Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Skkn chuyên đề các thao tác cơ bản khi thực hiện đội hình đội ngũ giúp học sinh đổi chân khi đi đều sai nhịp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.87 KB, 14 trang )

PHÒNG GD & ĐT TP BẠC LIÊU
TỔ THỂ DỤC

CHUYÊN ĐỀ
CÁC THAO TÁC CƠ BẢN KHI THỰC HIỆN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
"GIÚP HỌC SINH ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP"

Báo cáo lý thuyết: Lương Văn Nam
Đơn vị: TH Phùng Ngọc Liêm
Dạy thực hành: Phạm Văn Đảng
Đơn vị: TH Lê Hồng Phong
Ngày thực hiện: 31/03/2018

I. Lý do mở chuyên đề
Trong giảng dạy mơn thể dục, việc hình thành một đội hình đội ngũ nghiêm
túc là vô cùng quan trọng, bắt đầu từ tiểu học cho đến khi học sinh bước vào đại
học. Đội hình đội ngũ trang bị cho các em kiến thức và kỹ năng chỉ huy của một
lớp trưởng nói riêng và một liên đội trưởng nói chung. Đồng thời qua việc dạy đội
1

skkn


hình đội ngũ giúp chúng ta phát hiện ra những em tập tốt để bổ sung vào đội nghi
thức của trường. Ngồi ra đội hình đội ngũ cịn trang bị cho các em có kỹ năng
sống tốt, biết đồn kết tốt và có tính kỷ luật cao.
Trong những năm vừa qua, tơi thấy các em tập đội hình đội ngũ cịn yếu vì
vậy việc giúp học sinh thành thạo và nâng cao chất lượng trong việc xây dựng đội
hình đội ngũ là một việc rất cần thiết.
Muốn có một đội hình đội ngũ hồn chỉnh, chuẩn và đẹp địi hỏi giáo viên
cần hướng dẫn các em nhiều thao tác, động tác kỹ thuật như bước chân đệm khi đổi


chân và trong thực tế thì việc thực hiện động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp là khó
và cịn nhiều học sinh sai sót. Để đội hình đội ngũ được hồn thiện và đúng kỹ
thuật thì việc hướng dẫn các em "Giúp học sinh đổi chân khi đi đều sai nhịp" là
thực sự cần thiết.

II. Nội dung chuyên đề
1.Thực trạng
a) Thuận lợi
- Nhà trường có đủ sân bãi tập luyện, sắp xếp thời khóa biểu hợp lý, đảm
bảo khơng gian, thời gian tập luyện. Nhiều trường các em đã được học môn Thể
dục từ giáo viên bộ môn ngay từ lớp 1.
2

skkn


- Đa số giáo viên thể dục đều được đào tạo chuẩn nghề nghiệp.
- Học sinh tập luyện tích cực, tinh thần hợp tác tốt.
b) Khó khăn
- Học sinh: Như chúng ta đã biết mỗi khi vào giờ học thể dục, cũng như ra
thể dục giữa giờ, thầy cô giáo mất nhiều thời gian ổn định tổ chức cũng như chất
lượng thực hiện kỹ thuật động tác của học sinh chưa cao bởi những nguyên nhân:
+ Còn một số em có thể trạng yếu, khơng đồng đều nên tập hợp chưa nhanh
chóng, khơng phân biệt được bên trái và bên phải nhất là học sinh lớp 1.
+ Trình độ học sinh không đồng đều, một số học sinh nên tiếp thu một số
hiệu lệnh còn chậm.
+ Học sinh tiểu học các em thường rất hiếu động, có nhiều học sinh ý thức
chưa cao, cịn đùa nghịch nhiều, khơng chú ý khi giáo viên hướng dẫn, dẫn đến
thực hiện động tác chưa đúng.
+ Một số trường học sinh đồng phục chưa đầy đủ, không tạo điều kiện thoải

mái khi tham gia các hoạt động của môn học.
- Giáo viên: Một số giáo viên chuẩn bị bài chưa chu đáo, vẫn xem nhẹ nội
dung đội hình đội ngũ, dẫn đến chất lượng bài tập chưa cao, hơn nữa giáo viên cho
học sinh tập luyện quá nhiều dẫn đến học sinh mệt mỏi không muốn học.

3

skkn


+ Tốn nhiều thời gian để giúp các em hoàn thiện về đội hình đội ngũ.
+ Một số giáo viên khơng được đào tạo chính quy, dạy theo sự phân cơng
của BGH trong từng năm học, dẫn đến khơng tích lũy được kinh nghiệm và thiếu
kiến thức chuyên môn chuyên sâu.
- Nhà trường: Một số đơn vị sân bãi chưa đáp ứng được yêu cầu cho việc tập
luyện.
+ Thiếu trang thiết bị và dụng cụ tập cho học sinh.
+ Tất cả các trưởng chưa có nhà đa năng để giúp các em học tốt một số nội
dung của môn học.
2. Mục đích
a. Đối với học sinh
Trong giảng dạy mơn thể dục, việc hình thành một tập thể học tập nghiêm
túc là vơ cùng quan trọng . Trong đó kỹ năng về đội hình đội ngũ trang bị cho các
em đầy đủ về kiến thức và kỹ năng để học sinh học tốt bộ mơn này.
Ngồi ra việc thực hành tốt các khẩu lệnh về tập hợp nghỉ - nghiêm – điểm
số… còn trang bị cho các em kỹ năng sống tốt, có tính kỷ luật cao, biết đồn kết;
phát hiện những cá nhân điển hình để bổ sung vào đội nghi thức của trường; bồi
dưỡng kỹ năng chỉ huy của một lớp trưởng nói riêng và một liên đội trưởng nói
chung.
4


skkn


b. Đối với giáo viên thể dục
Giảng dạy ĐHĐN giúp cho giáo viên quản lý lớp có tổ chức hơn
Giúp cho giáo viên phát hiện ra những em có tố chất làm chỉ huy
Qua những năm giảng dạy, tôi nhận thấy một khi xây dựng tốt về đội hình
đội ngũ thì các tiết dạy thể dục sẽ diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái và có chất lượng.
c. Đối với BGH và giáo viên làm công tác chủ nhiệm
- Đối với BGH nhà trường : Phân công nhiệm vụ , sắp xếp thời khóa biểu
hợp lý, đảm bảo khơng gian, thời gian tập luyện.
- Đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm: Giáo dục học sinh có ý thức khi
tham gia môn học. Nhắc nhở học sinh về trang phục tập luyện và đảm bảo thời gian
hợp lý.
3. Tài liệu dạy học
- Hướng dẫn dạy thể dục 4, NXBGD, 1985
- Thể dục 1, 2, 3, 4, 5( sách giáo viên ), NXBGD, 1988
- 100 trò chơi vận động cho HS tiểu học, NXBGD, 1997.
4. Giới thiệu các phương pháp, kĩ thuật dạy học mơn Thể dục
- Phương pháp trị chơi.
- Kĩ thuật dạy học tích cực:
5

skkn


+ Kĩ thuật chia nhóm
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Phương pháp trực quan

- Phương pháp làm mẫu
- Phương pháp phân đoạn hồn chỉnh
5. Một số quy trình để thực hiện đội hình đội ngũ
* Bước 1: Tập hợp.
Khi cho các em tập hợp tôi hay hỏi các em thấp đứng ở đâu và cao đứng ở
đâu, để các em có thể nhớ nhanh và khơng bị qn.
+ Tập hợp hàng ngang-hàng dọc: Có thể cho các em nge nhạc để xếp hàng.
Khi tiếng nhạc bắt đầu thì các em di chuyển cho đến khi tiếng nhạc kết thúc cũng là
lúc các em tập hợp xong hàng ngang hoặc hàng dọc. Nhắc nhở các em học sinh
thấp thì đứng như thế nào ?Và học sinh cao thì đứng ở đâu? Mỗi lần xếp hàng là
chúng ta phải nhắc để các em nhớ vị trí đứng của mình để khơng cịn xếp sai vị trí
nữa.
* Bước 2: Nghỉ - nghiêm

6

skkn


Thường xuyên nhắc nhở các em và hỏi các em tư thế nghỉ - nghiêm đứng
như thế nào? Hai tay để như thế nào ? Hai chân hình chữ gì? Mục đích hỏi như thế
là để các em dễ nhớ hơn và khơng bị qn.
* Bước 3: Điểm số
Có nhiều học sinh biết cách điểm số nhưng cố tình điểm số sai. Giáo viên
cho tổ của các em có ý làm sai, điểm số lại nhiều lần thì các em đó sẽ khơng cố tình
làm sai nữa! Trước khi cho điểm số tôi hỏi các em là khi điểm số mình đứng tư thế
gì? Và lắc đầu qua bên nào? Sau khi lắc đầu có quay đầu về khơng?
* Bước 4: Quay phải - Quay trái
Quay phải- quay trái: Chú ý nhắc nhở các em khi quay bên trái thì dùng gót
bàn chân trái và mũi bàn chân phải và ngược lại. Đồng thời gợi ý cho các em trước

hỏi các em tay phải của mình ở hướng nào, chỉ hướng cụ thể. Sau đó hơ khẩu lệnh
quay, dùng bàn tay chỉ về hướng sẽ quay cho các em biết để quay cho đúng.
* Bước 5: Giậm chân
Giậm chân: Dạy cho các em biết cách đọc khi giậm chân (khẩu lệnh).Trước
khi cho giậm chân giáo viên phải hỏi lý thuyết trước khi cho các em giậm. Ví dụ:
như trong phần khẩu lệnh thì 1-2, 1-2, 1-2 được đọc mấy lần để tạo thành một nhịp
đếm. Chỉ cho các em cách ngắt nhịp để không bị mệt khi đọc khẩu lệnh. Và khi
nghe “ đứng lại đứng “ thì từ “đứng” rơi vào chân nào(chân phải) và từ “lại “ rơi
7

skkn


vào chân nào(chân trái) và giậm thêm mấy cái nữa(hai cái). Hỏi các em khi:”đứng
lại đứng” có vừa giậm chân vừa đếm 1-2 không hay chỉ giậm 1-2 thôi (chỉ giậm 12).
+ Tập chân: cho hai tay chống hông hoặc để sau lưng. Cho các em giậm chân
theo đúng nhịp 1-2 trước, khi nào các em tập đều thì mới tập đến tay. Sau đó kết
hợp cả tay lẫn chân. Có thể cho các em giậm chân theo nhịp nhạc. Cho các em
kiễng gót chân trái trước, chân phải làm trụ. Khi nghe: "giậm chân…giậm" thì các
em co gối nâng chân trái lên cao. Sau đó đặt bàn chân trái chạm đất đúng vào nhịp
1
+ Tay: Cho các em đánh tay qua hướng bên trái.Khi nghe hiệu lệnh "giậm
chân giậm" tay phải đánh thẳng ra sau, tay trái đánh ra trước cẳng tay co lại song
song với ngực, bàn tay nắm hờ.
* Bước 6: Giậm chân, đi đều
+ Đi đều và giậm chân thay vì đếm 1-2 thì tơi đọc trái- phải hoặc ngang đọc (
đi đều).
=> Các biện pháp giúp học sinh thành thạo và nâng cao chất lượng trong việc
xây dựng đội hình đội ngũ trong giảng dạy mơn thể dục:
+ Chia từng nhóm nhỏ cho các em tập,cho những bạn tập đúng chỉ các bạn

tập chưa được.
8

skkn


+ Cho những em làm sai tập lại nhiều lần.
6. Các giải pháp "Giúp học sinh đổi chân khi đi đều sai nhịp"
Để giúp các em học tập tốt hơn tơi khơng ngừng học tập và nâng cao trình độ
chun môn. Tôi luôn cập nhật những thông tin và phương pháp dạy mới cho các
em. Giúp các em thích học hơn và : "Mỗi ngày đến trường là một ngày vui"của các
em. Để các em dễ hiểu và tiếp thu bài tốt thì tơi ln dùng những từ ngữ đơn giản
và dễ hiểu, tôi thường xuyên mời những bạn tập đúng và tập tốt lên làm lại cho các
bạn xem. Trong q trình giảng dạy thì tơi rút được những kinh nghiệm sau:
a. Phương pháp làm mẫu và giảng giải:
Khi làm mẫu và giảng giải động tác này, tôi nhận thấy do động tác khá
nhanh và có nhịp kép nên học sinh khó nhận biết được động tác, do đó sau khi thực
hiện hồn thiện động tác. Lần 2 tơi thực hiện thật chậm, và lưu ý các em nhịp kép
phải rê chân như thế nào.Và tôi nhân thấy để tránh tình trạng các em biết động tác
đổi chân khi sai nhịp nhưng lại không biết ứng dụng khi sai nhịp thật sự. nên khi
làm mẫu, tơi làm hồn chỉnh bằng cách cho các em xem tôi đang đi sai như thế
nào và vừa đi vừa đổi cho đúng như thế nào chứ không làm mẫu riêng một động tác
đổi chân khi sai nhịp.
b. Phương pháp phân đoạn hoàn chỉnh:

9

skkn



Do đây là động tác khá phức tạp, một nhịp hơ có thể phải làm hai cử động
mà phải biết ứng dụng khi sai chân trong quá trình đi đều. Do đó, muốn học sinh
nắm được động tác, giáo viên cần phân đoạn động tác.
Ví dụ: Khi dạy cách bước, GV làm mẫu dộng tác chậm và giảng giải cách
bước theo nhịp hơ, sau đó cho học sinh tập theo các cử động sau:
+ TTCB: Đứng hai chân chụm, hai tay buông tự nhiên hoặc đứng chân trước
chân sau như tư thế đang đi
+ Cử động 1: Bước chân trái lên phía trước 1 bước ngắn( bước đệm ).
+ Cử động 2: Chân phải bước sát gót chân trái( bước đệm ), đồng thời chân
trái bước tiếp 1 bước ngắn về phía trước, giữ nguyên tư thế của hai tay khi thục
hiện bước đệm.
+ Cử động 3: chân phải bước lên phía trước 1 bước bình thường vào nhịp hơ
2.
Nhắc nhở các em Sau khi đã đổi chân khi sai nhịp mà mình vẫn thấy mình
sai thì tiếp tục rê chân thực hiện động tác đổi chân khi sai nhịp.
* Lưu ý: dạy cách bước tại chỗ, khi học sinh đã nắm được động tác tại chỗ
rồi mới dạy cách bước khi đi đều.
c. Phương pháp tập luyện:

10

skkn


Tuy các em đã nắm được và thực hiện được động tác, nhưng phải rèn luyện
cho học sinh trở thành kỹ năng thi khi đổi chân sai nhịp các em thể hiện sự thành
thục và không châm nhịp, không lúng túng. Khơng cịn cách nào khác các em phải
tập luyện nhiều. Do đó giáo viên chú ý cho các em tập luyện bằng nhiều hình thức
như: tập thể, chia tổ và cá nhân. Giáo viên và cán sự cố tình hô sai nhịp và cho học
sinh tập đổi chân nhiều lần và lúc đầu nhịp hô của giáo viên ở mức độ chậm, sau đó

khi các em đã quen thì hô nhanh để các em tập luyện.
Tập luyện cá nhân cũng nên chú ý vì tuy mất thời gian nhưng rất hiệu quả để
giúp giáo viên nhận biết kết quả tập luyện của các em.
Thời gian trên lớp có hạn, giáo viên nên chú ý nhắc nhở các em luyện tập đổi
chân khi đi đều sai nhịp ở nhà.
c. Phương pháp sửa sai:
Trong quá trình tập luyện phải kịp thời sửa sai mỗi khi các em thực hiện có
sai sót động tác, có thể cho học sinh nhận xét động tác của bạn, nếu học sinh không
nhận xét được, Giáo viên phải trực tiếp nhận xét, sửa sai.
* Chú ý: Giúp đỡ học sinh yếu với tấm lòng yêu thương tận tụy.
Ngồi ra trong q trình luện tập chỗ nào học sinh chưa nắm có thể giảng
giải và nhắc nhở cách phân đoạn trở lại, vận dụng cả ba phương pháp trên đan xen,
nhuần nhuyễn để đạt hiệu quả cao nhất.
11

skkn


Cho học sinh chơi trò chơi thi xếp hàng nhanh.
7. Kết quả
Hiệu quả đạt được: Từ những kỹ thuật phương pháp trên, tôi thấy các em đã
phát huy tối đa khả năng của mình và chất lượng cũng được nâng cao. Các em tập
luyện hăng say và tích cực. Bên cạnh đó những bạn thực hiện tốt giúp đỡ các bạn
cịn yếu để cùng nhau hồn thành bài tập. Qua một thời gian dùng phương pháp
trên tôi thấy kết quả cũng rất khả quan. Khoảng 85% các em thực hành tốt, vận
dụng vào thi nghi thức đội đạt kết quả cao.
8. Kết luận - Kiến nghị
Đội hình đội ngũ là một phần không thể thiếu trong môn thể dục, đội hình
đội ngũ giúp các em có tính kỷ luật hơn, nhanh nhẹn hơn. Ngồi ra cịn giáo dục
các em có kỹ năng sống tốt và giúp các em có tinh thần đoàn kết hơn trong học tập

và trong khi chơi. Theo tơi khi dạy đội hình đội ngũ thì giáo viên phải thường
xuyên nhắc cho các em nhớ trước nội dung đã học rồi mới cho các em tập. Làm
như thế sẽ giúp cho các em nhớ được lâu hơn và sẽ khơng bị qn.
Đội hình đội ngũ ở ngồi nhìn vào thì ai cũng cho rằng nó rất đơn giản và dễ
học nhưng đối với các em nhỏ thì khơng dễ chút nào! Nó rất khó dạy, phải trải qua
một thời gian dài mới có thể giúp các em hiểu và tập được. Trong khi dạy tôi cũng
hay gặp một số khó khăn, có lúc chỉ hồi cách đánh tay của phần giậm chân nhưng
12

skkn


các em lại làm không được, tôi phải cầm tay các em chỉ và sửa cho các em cho đến
khi các em tập được mới thơi.Khi các em hồn thiện được các bài tập về đội hình
đội ngũ tơi có thể thấy được nét mặt vui mừng của các em. Đó cũng là một niềm
vui dối với tơi khi thấy các em tập được như thế.
* Kiến nghị:
- Đối với GVCN: Tạo tâm thế tốt cho học sinh trước giờ học; nhắc nhở mặc
đúng đồng phục đúng quy định những ngày có tiết thể dục; nghiêm túc trong tập
luyện; chấp hành tốt các yêu cầu của giáo viên hướng dẫn.
- Đối với GV dạy thể dục: Chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết cho tiết học,
nghiên cứu trước nội dung bài dạy; thường xuyên cập nhật kiến thức về môn học để
phục vụ cho công tác chuyên môn và giảng dạy.
- Đối với nhà trường: Trang bị đầy đủ dụng cụ và trang thiết bị dạy học.
- Đối với ngành: Xây nhà đa năng cho một số trường có diện tích phù hợp;
bổ sung một số giáo viên thể dục chính quy về các trường cịn thiếu. Trong phong
trào thể thao cần phát thưởng kịp thời.

TP. Bạc Liêu, ngày 19 tháng 03 năm 2018
Người viết

13

skkn


14

skkn



×