Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Skkn chuyên đề chiến tranh ở việt nám 1954 1975 cuộc chiến tranh việt nam 1954 1975 cách nhìn từ nhiều phía

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.15 KB, 21 trang )

CHIẾN TRANH Ở VIỆT NÁM 1954-1975

CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM 1954 - 1975
CÁCH NHÌN TỪ NHIỀU PHÍA
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chiến tranh Việt Nam (1954–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt
nhất của Chiến tranh Đông Dương (1945–1979). Đây là cuộc chiến giữa hai bên:
- Một bên là Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam cùng Hoa Kỳ và một số
đồng minh khác tham chiến trực tiếp
- Một bên là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc Việt Nam cùng Mặt trận
Dân tộc Giải phóng miền Nam tại miền Nam Việt Nam, do Đảng Lao động Việt
Nam (tên của Đảng Cộng sản Việt Nam từ 11 tháng 2 năm 1951 đến trước ngày 20
tháng 12 năm 1976) lãnh đạo được sự viện trợ vũ khí từ các nước xã hội chủ nghĩa,
đặc biệt là của Liên Xô và Trung Quốc.
Cuộc chiến này tuy gọi là "Chiến tranh Việt Nam" nhưng chiến sự lan ra tồn cõi
Đơng Dương, lơi cuốn vào vòng chiến cả hai nước lân cận là Lào và Campuchia ở
các mức độ khác nhau. Do đó cuộc chiến cịn được gọi là Chiến tranh Đơng Dương
lần thứ 2.
Tại Việt Nam, sách báo còn dùng tên Kháng chiến chống Mĩ cứu nước để chỉ cuộc
chiến tranh này, cũng là để phân biệt với các cuộc chiến tranh khác đã xảy ra ở
Việt Nam như kháng chiến chống Pháp, chống Nhật, chống Mông Cổ, chống
Trung Quốc... Một số người cảm thấy tên Kháng chiến chống Mĩ không trung lập
do trong cuộc chiến cịn có những người Việt tham chiến cùng Mĩ; một số khác thì
lại cho rằng tên Chiến tranh Việt Nam thể hiện cách nhìn của người phương Tây
hơn là của người sống tại Việt Nam. Tuy nhiên về mặt học thuật, hiện nay các học
giả trong và ngoài Việt Nam thường sử dụng tên "Chiến tranh Việt Nam" vì tính
chất quốc tế của nó.
Tên gọi ít được sử dụng hơn là Chiến tranh Đông Dương lần 2, được dùng để phân
biệt với Chiến tranh Đông Dương lần 1 (1945-1955), Chiến tranh Đông Dương lần
3 (1975-1989, gồm 3 cuộc xung đột ở Campuchia và biên giới phía Bắc Việt


Nam).
Cuộc chiến này chính thức kết thúc với sự kiện 30 tháng 4, 1975, khi Tổng thống
Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng
miền Nam Việt Nam. Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt
Nam, tiếp quản miền Nam cho đến khi đất nước thống nhất. Nhà nước thống nhất
với quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ra đời vào năm 1976.

skkn


Trong chuyên đề này, tôi sử dụng tên gọi “Chiến tranh Việt Nam 1954 – 1975”một tên gọi được nhiều nhà nghiên cứu lịch sử sử dụng để nói về cuộc chiến này.
Chiến tranh Việt Nam đã đi qua hơn 40 năm, nhưng vẫn còn để lại nhiều tranh cãi.
Một số vấn đề thường được đưa ra tranh cãi như: Chiến tranh Việt Nam 1954 –
1975 có phải là một cuộc nội chiến? Trong cuộc chiến tranh đó ai thắng, ai thua?
Tính chất của Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954 – 1975?...
Chúng ta thường tìm hiểu cuộc chiến này qua góc nhìn của người Việt. Nhưng liệu
rằng có phải chỉ có dân tộc Việt Nam mới là nạn nhân của cuộc chiến ấy? Người
Mĩ và các dân tộc khác trên thế giới nhìn nhận cuộc chiến tranh Việt Nam ra sao?
Trong chuyên đề “Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954 – 1975 – cách nhìn từ nhiều
phía”, tơi xin phép được khai thác một số nội dung nhỏ xung quanh góc nhìn đa
chiều về chiến tranh Việt Nam 1954 - 1975.
2. Mục đích của đề tài
Chuyên đề “Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954 – 1975 – cách nhìn từ nhiều phía” là
chuyên đề được xây dựng với mục đích trước hết là cung cấp cho học sinh, nhất là
học sinh giỏi mơn lịch sử cái nhìn đúng đắn, tồn diện, từ khái quát đến chi tiết, từ
quá khứ đến hiện tại và tương lai về cuộc chiến tranh Việt Nam cách đây hơn 40
năm. Qua đó, hướng dẫn các em vận dụng những kiến thức được học vào giải
quyết các câu hỏi, các vấn đề từ đơn giản đến phức tạp xung quanh cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta, phục vụ cho các kì thi học sinh giỏi.
B. PHẦN NỘI DUNG

1. Kiến thức chung
1.1. Sơ lược chiến tranh Việt Nam 1954 – 1975
1.1.1. Nguyên nhân Mĩ tham gia chiến tranh Việt Nam
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc Mĩ đã triệt để khai thác những điều
kiện thuận lợi (về tài nguyên, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ khoa học - kỹ thuật
cao, bị tổn thất ít hơn so với nhiều nước khác, đồng thời lợi dụng chiến tranh để
làm giàu, thu lợi nhuận từ bn bán vũ khí...) để vươn lên trở thành một đế quốc
giàu có và hùng mạnh nhất thế giới. Mĩ tự đứng ra “đảm nhận” vai trò sen đầm
quốc tế để bảo vệ và cứu nguy cho cả hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa đang suy
yếu trước sự lớn mạnh nhanh chóng của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và
những địn tiến cơng liên tục của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên khắp
thế giới, phong trào công nhân trong các nước tư bản.
Để thực hiện những tham vọng của mình, ngay từ năm 1949, đế quốc Mĩ tăng
cường chạy đua vũ trang, lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO, tháng 9-

skkn


1949), đẩy mạnh chiến tranh lạnh, tiếp tay cho các thế lực đế quốc khác trong cuộc
chiến tranh xâm lược thuộc địa và trực tiếp nhảy vào tham gia cuộc chiến tranh
trên bán đảo TriềuTiên.
Tháng 5-1950, Tổng thống Mĩ Truman chính thức viện trợ cho Cộng hịa Pháp
trong cuộc chiên tranh xâm lược Đơng Dương, ủng hộ Chính phủ “quốc gia” Bảo
Đại.
Tháng 12-1950, Mĩ và Pháp cùng các chính phủ “quốc gia” Việt, Miên, Lào ký kết
bản Hiệp định phòng thủ chung Đơng Dương. Theo đó, Mĩ cam kết sẽ viện trợ
qn sự cho chính phủ các nước này đối phó với phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc. Tháng 9 và tháng 12-1951, Mĩ trực tiếp ký với Bảo Đại hai bản hiệp ước
tay đôi: Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ và Hiệp ước an ninh chung.
Bên cạnh đó, chính quyền Mĩ không ngừng gia tăng viện trợ quân sự cho thực dân

Pháp. Cụ thể, nếu năm 1952 ngân sách viện trợ của Mĩ mới chỉ chiếm 35%, năm
1953 lên 43% thì đến năm 1954 đã tăng vọt đến 73% trong tổng ngân sách dành
cho cuộc chiến tranh Đông Dương của Pháp.
Được Mĩ hà hơi tiếp sức, Pháp rắp tâm kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đông
Dương bằng nhiều thủ đoạn chính trị và quân sự; dù vậy, mọi cố gắng cũng khơng
thể xoay ngược được tình thế trên chiến trường, cịn các chính phủ “quốc gia” bản
xứ do Mĩ hậu thuẫn thì liên tiếp sụp đổ.
Tại Việt Nam, dưới áp lực của Mĩ, ngày 12-1-1954, Bảo Đại buộc phải đưa Bửu
Lộc đứng ra lập nội các mới thay thế cho nội các Nguyễn Văn Tâm (lập tháng 61952), nhưng nội các Bửu Lộc cũng chỉ tồn tại được sáu tháng.
Với con bài đã chuẩn bị từ lâu, đầu tháng 7-1954, Mĩ đưa Ngơ Đình Diệm về miền
Nam Việt Nam và gây sức ép với Pháp để cho Ngô Đình Diệm chấp chính. “Quốc
trưởng” Bảo Đại lúc đó tuy bất bình, nhưng phản ứng của ơng ta khơng mang lại
kết quả. Sự kiện này đánh dấu quan hệ giữa Pháp và Mĩ về vấn đề Việt Nam
chuyển sang một thời kỳ mới. Mĩ bắt đầu ra mặt gạt Pháp ra khỏi Đông Dương,
đơn phương thao túng thế cờ Việt Nam. Đó cũng là một trong những cột mốc đánh
dấu quá trình Mĩ áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam.
Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới đối với miền Nam Việt
Nam, đế quốc Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự, dùng
miền Nam làm bàn đạp tiến công miền Bắc xã hội chủ nghĩa, ngăn chặn phong trào
cách mạng xã hội chủ nghĩa và cách mạng giải phóng dân tộc tại khu vực Đơng
Nam Á.
1.1.2. Các giai đoạn chính của cuộc chiến tranh
Giai đoạn 1954 – 1960:

skkn


- Phía Mĩ:
+ Mĩ thay chân Pháp nhảy vào miền nam Việt Nam, đưa Ngơ Đình Diệm lên
nắm chính quyền, ra sức chống phá cách mạng Việt Nam, âm mưu chia cắt lâu dài

nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của
Mĩ.
+ Những năm 1957 – 1959, Mĩ và tay sai tăng cường dùng bạo lực khủng bố
phong trào đấu tranh của quần chúng. Tháng 5/1959, chính quyền Sài Gịn ra Luật
10 – 59, đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật.
- Phía Việt Nam:
+ Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo nhân dân tiến hành đồng thời hai chiến
lược cách mạng ở hai miền: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới hịa bình thống nhất Tổ quốc.
+ Ở miền Nam, với thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” (1960), quân và dân Việt
Nam đã làm thất bại hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngơ Đình
Diệm của Mĩ.
Giai đoạn 1961 – 1965
- Phía Mĩ:
+ Cuối 1960, hình thức thống trị điển hình của chủ nghĩa thực dân mới ở miền
Nam, chỉ dựa vào chính quyền và quân đội tay sai bị thất bại. Năm 1961,
G.Ken-nơ-đi lên làm Tổng thống nước Mĩ, đề ra Chiến lược toàn cầu “Phản
ứng linh hoạt” và tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” tại Việt
Nam. “Chiến tranh đặc biệt” là một loại hình chiến tranh thực đân mới, được tiến
hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa vào vũ
khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ, nhằm chống lại các lực
lượng cách mạng và yêu nước
+ Âm mưu của Mĩ: Nhằm chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành
thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á, làm
bàn đạp tấn công miền Bắc và ngăn chặn ảnh hưởng của Chủ nghĩa xã hội xuống
khu vực Đông Nam Á, rút kinh nghiệm để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới
+ Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ sử dụng các thủ đoạn:
·                     Thực hiện liên tiếp hai kế hoạch: “kế hoạch Xtalây – Taylo”
(bình định miền Nam trong vịng 18 tháng) và “kế hoạch Giơn xơn – Mắc

Namara” (bình định miền Nam trong 24 tháng).

skkn


·                     Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến
đấu chủ yếu trên chiến trường; tăng nhanh viện trợ quân sự cho quân đội Sài
Gòn, với nhiều vũ khí và phương tiện chién tranh hiện đại, nhất là các chiến
thuật mới như “trực thăng vận” và “thiết xa vận”; tăng cố vấn Mĩ để chỉ huy,
thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ – MACV (năm 1962).
·                     Ra sức dồn dân, lập “ấp chiến lược”, dự định dồn 10 triệu
nơng dân vào 16.000 ấp, nhằm kìm kẹp và bóc lột quần chúng, tách rời nhân
dân với phong trào cách mạng, thực hiện “tát nước bắt cá”.
- Phía Việt Nam:
+ Trong những năm 1961 – 1962, Quân giải phóng đã đẩy lùi nhiều cuộc tiến
công, tiêu diệt nhiều đồn bốt lẻ của địch. Tháng 1/1963, giành thắng lợi lớn trong
chiến dịch Ấp Bắc; chứng minh quân dân miền Nam hoàn tồn có khả năng đánh
thắng “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, mở ra phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc
lập cơng”.
+ Trên mặt trận chống bình định, phong trào nổi dậy chống và phá “ấp chiến lược”
diễn ra rất gay go quyết liệt, đến cuối năm 1962, cách mạng kiểm soát trên nửa
tổng số ấp với gần 70% số dân.
+ Phong trào đấu tranh chính trị ở các đơ thị như Sài Gịn, Huế, Đà Nẵng có bước
phát triển, nhất là các phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên, tiểu thương,
phật tử. Phong trào cũng phát triển mạnh ở các vùng nông thôn, nổi bật là cuộc đấu
tranh của đội quân tóc dài.
+ Do thất bại, nội bộ Mĩ và tay sai lục đục, dẫn tới cuộc đảo chính, giết chế Ngơ
Đình Diệm và Ngơ Đình Nhu (tháng 11/1963). Từ cuối năm 1964, Mĩ thực hiện kế
hoạch Giôn Xơn – Mắc Namara. Số quân Mĩ ở miền Nam lên tới 25 000, nhưng
vẫn không cứu vãn được tình hình.

+ Trong đơng – xn 1964 – 1965, kết hợp với đấu tranh chính trị và binh vận, các
lực lượng vũ trang giải phóng đẩy mạnh tiến cơng địch, giành thắng lợi trong các
chiến dịch Bình Giã (Bà Rịa), An Lão (Bình Định), Ba Gia ( Quảng Ngãi), Đồng
Xồi (Biên Hồ), đẩy qn đội Sài Gịn đứng trước nguy cơ tan rã.
+ Phong trào đô thị và phong trào nổi dậy phá “ấp chiến lược” tiếp tục phát triển
mạnh. Đến tháng 6/1965, địch chỉ cịn kiểm sốt được 2.200 trong tổng số 16.000
ấp. Xương sống của “Chiến tranh đặc biệt” bị bẻ gãy. Chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của Mĩ bị thất bại.
Giai đoạn 1965 – 1968
- Phía Mĩ:

skkn


+ Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.  “Chiến tranh cục bộ” là một loại hình chiến
tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng quân Mĩ, quân một số nước
đồng minh Mĩ và quân đội Sài Gịn; nhằm nhanh chóng tạo ra ưu thế về quân sự,
giành lại thế chủ động trên chiến trường.
+ Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”:
·                     Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mĩ, quân các nước thân Mĩ và
phương tiện chiến tranh hiện đại vào miền Nam Việt Nam. Đến năm 1968,
số quân viễn chinh Mĩ ở miền Nam lên tới hơn 50 vạn.
·                     Tiến hành hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 –
1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình
định” vào “Đất thánh Việt Cộng”.
·                     Kết hợp với việc tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc
nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu huỷ tiềm lực kinh
tế – quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc
và từ Bắc vào Nam, đồng thời làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân

dân Việt Nam.
+ Trong giai đoạn 1965 – 1968, Mĩ còn tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền
Bắc với âm mưu Phá tiềm lực kinh tế, quốc phịng, phá cơng cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc. Ngăn chặn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ
miền Bắc vào miền Nam. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân
dân Việt Nam.
+ Để thực hiện những âm mưu đó, Mĩ sử dụng các thủ đoạn:
·                     Dựng lên “Sự kiện vịnh Bắc Bộ” (tháng 8/1964), sau đó lấy cớ
“trả đũa” qn giải phóng tiến cơng qn Mĩ ở Plâyku (tháng 2/1965), chính
thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
·                     Huy động một lực lượng không quân và hải quân lớn, gồm
hàng nghìn máy bay tối tân như F111, B52… và các vũ khí hiện đại, leo
tháng đánh phá miền Bắc.
·                     Tấn công nhằm vào tất cả các mục tiêu quân sự, giao thông,
nhà máy, trường học, nhà trẻ, bệnh viện, đền, chùa, nhà thờ…
 
- Phía Việt Nam:

skkn


Dưới sự lãnh đạo của Đảng lao động Việt Nam, quân và dân Việt Nam tiến hành
song song hai nhiệm vụ cách mạng.
+ Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ, làm tròn nghĩa vụ hậu
phương lớn đối với miền Nam
·                     Trong hơn 4 năm (tháng 8/1964 đến tháng 11/1968), quân dân
miền Bắc triển khai cuộc chiến tranh nhân dân, kết hợp ba thứ quân, kết hợp
các quân chủng và binh chủng, bắn rơi 3.243 máy bay, bắt sống nhiều giặc
lái Mĩ; bắn cháy, bán chìm 143 tàu chiến. Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom
phá hoại miền Bắc (tháng 11/1968).

·                     Từ năm 1959, tuyến đường chiến lược Hồ Chí Minh trên bộ
và trên biển bắt đầu được khai thông.
·                     Trong 4 năm(1965 – 1968), miền Bắc đã đưa hơn 30 vạn cán
bộ, bộ đội, hàng chục vạn tấn vũ khí, lương thực, thuốc men,… vào chiến
trường miền Nam.
+ Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
·                     Trên mặt trận quân sự:
Ngày 18/8/1965, quân Mĩ mở cuộc hành quân vào Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Sau một ngày chiến đấu, quân chủ lực và quân dân địa phương đã đẩy lùi được
cuộc hành quân của 1 sư đoàn qn Mĩ có các phương tiện chiến tranh và vũ
khí hiện đại, loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên, chứng tỏ khả năng đánh thắng
chiến lược “chiến tranh cục bộ”, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy
mà diệt” trên khắp miền Nam.
Quân đội miền Nam đã đập tan cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ nhất
(Đông – Xuân 1965 – 1966), bẻ gãy 450 cuộc hành qn, trong đó có 5 cuộc
hành qn “tìm diệt” lớn của địch, nhằm vào hai hướng chiến lược chính ở
Đơng Nam Bộ và Liên khu V. Đập tan cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ
hai (Đông – Xuân 1966 – 1967) với 895 cuộc hành quân, trong đó 3 cuộc hành
quân lớn “tìm diệt” và “bình định”, lớn nhất là cuộc hành quân Gianxơn Xiti
đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệt quân chủ
lực và cơ quan đầu não của cách mạng.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968, diễn ra đồng loạt
trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đơ thị, mở đầu bằng cuộc tập kích chiến
lược của quân chủ lực vào hầu khắp các đô thị trong đêm 30 rạng sáng
31/1/1968 (Tết Mậu Thân); làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải
tuyên bố “Phi Mĩ hóa chiến tranh”; ngừng ném bom miền Bắc và ngồi vào bàn
đàm phán Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh; mở ra bước ngoặt của cuộc
kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

skkn



·                     Về chính trị, ngoại giao:
Phong trào chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng “ấp chiến lược” diễn ra
mạnh mẽ ở nông thôn. Ở thành thị: công nhân, các tầng lớp nhân dân lao động,
học sinh, sinh viên, Phật tử và một số sĩ quan quân đội Sài Gòn… đấu tranh đòi
Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.
Từ đầu năm 1967, đấu tranh ngoại giao được nâng lên thành một mặt trận,
nhằm kết hợp với đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị, đưa cuộc kháng
chiến chống Mĩ, cứu nước tiếp tục tiến lên.
Uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ngày càng được nâng cao
trên trường quốc tế. Đến cuối năm 1967, mặt trận đã có cơ quan thường trực ở
hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa và một số nước thuộc “thế giới thứ ba”.
Cương lĩnh của mặt trận được 41 nước và 12 tổ chức quốc tế, 5 tổ chức khu vực
lên tiếng ủng hộ.
Sau địn tấn cơng bất ngờ của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
(1968), chính quyền Giơn-xơn phải tun bố ngừng ném bom bắn phá miền
Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra và bắt đầu đàm phán với Việt Nam.
Giai đoạn 1969 – 1973
- Phía Mĩ:
+ Sau thất bại của “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Việt
Nam hóa chiến tranh” và mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương, thực hiện
chiến lược “Đơng Dương hóa chiến tranh”. “Việt Nam hóa chiến tranh” cũng là
một hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng
quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân, hậu cần của
Mĩ, do cố vấn Mĩ chỉ huy.
+ Âm mưu: chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành một quốc gia
riêng biệt, thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
+ Thủ đoạn:
·                     Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến

đấu chủ yếu trên chiến trường, thay cho quân Mĩ rút dần về nước, thực hiện
“dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”.
·                     Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng chiến tranh xâm lược
Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện “Dùng
người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

skkn


·                     Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hịa hỗn với Liên Xô,
nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam.
·                     Sẵn sàng Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh khi cần thiết.
- Phía Việt Nam:
Quân và dân Việt Nam chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh và
Đơng Dương hóa chiến tranh của Mĩ”
+ Trên mặt trận quân sự:
·                     Từ tháng 4 đến tháng 6/1970, quân đội Việt Nam phối hợp với
quân dân Campuchia, đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10
vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn, loại khỏi vịng chiến đấu 17.000 địch,
giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn.
·                     Từ tháng 2 đến tháng 3/1971, bộ đội Việt Nam phối hợp với
quân dân Lào, đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn – 719”, loại khỏi vòng
chiến đấu 22.000 quân địch, giữ vững đường hành lang chiến lược của cách
mạng Đông Dương.
·                     Từ ngày 30/3/1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược, lấy
Quảng Trị làm hướng chủ yếu, cùng với các hướng tiến công ở Đông Nam
bộ và Tây Nguyên, rồi phát triển rộng khắp miền Nam. Kết quả: chọc thủng
3 phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Ngun, Đơng Nam
Bộ, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn và đông dân. Cuộc tiến công
năm 1972 đã giáng địn nặng vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”,

buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược (thừa nhận thất
bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”).
·                      Ngày 16/4/1972, Tổng thống Nich-xơn phát động trở lại cuộc
chiến tranh phá hoại miền Bắc, đặc biệt là mở cuộc tập kích chiến lược bằng
máy bay B52 vào Hà Nội và Hải Phòng. Quân và dân miền Bắc đã làm nên
trận “Điện Biên Phủ trên không”.
·                     Cùng với cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ,
miền Bắc làm tròn nghĩa vụ hậu phương đối với tiền tuyến lớn miền Nam.
Trong ba năm (1969 – 1971), hàng chục vạn thanh niên nhập ngũ vào chiến
trường. Khối lượng vật chất đưa vào các chiến trường tăng lên 1,6 lần.
+ Trên mặt trận chính trị, ngoại giao:
·                     Ngày 6/6/1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa
miền Nam Việt Nam được thành lập, được 23 nước công nhận, trong đó có
21 nước đặt quan hệ ngoại giao.

skkn


·                     Hội nghị cấp cao 3 nước Việt Nam – Lào – Campuchia (tháng
4/1970), biểu thị quyết tâm của nhân dân 3 nước đoàn kết chiến đấu chống
Mĩ.
·                     Ngày 27/1/1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập
lại hồ bình ở Việt Nam được kí kết, nội dung cơ bản như sau:
Hoa Kì và các nước cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân
sự chống miền Bắc Việt Nam.
Hoa Kì rút hết quân đội của mình và qn các nước đồng minh, cam kết khơng
dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ, thơng

qua tổng tuyển cử tự do, khơng có sự can thiệp của nước ngoài.
Hai miền Nam – Bắc Việt Nam sẽ thương lượng về việc thống nhất đất nước
khơng có sự can thiệp của nước ngoài.
Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
Các bên công nhận thực tế ở miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai qn
đội, hai vùng kiểm sốt và ba lực lượng chính trị.
Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
Giai đoạn 1973 – 1975
- Phía Mĩ:
+ Ngày 29/3/1973, tốn lính của Mĩ cuối rút khỏi miền Nam, nhưng Mĩ vẫn theo
đuổi mục tiêu Việt Nam hố chiến tranh, duy trì một lực lượng hải quân và không
quân ở Vịnh Bắc Bộ, Thái Lan và Guam, để lại ở miền Nam “những người lính
khơng mặc quân phục” cùng các nhân viên dân sự; đổi tên cơ quan chỉ huy quân sự
Mĩ (MACV) thành cơ quan ngoại giao – tuỳ viên quốc phòng (DAO). Trước ngày
ký Hiệp định Pari, Mĩ chuyển giao các căn cứ qn sự Mĩ cho chính quyền Sài
Gịn cùng với viện trợ khẩn cấp một lượng vật chất khổng lồ (1)
+ Mĩ dung túng và cùng với chính quyền Sài Gịn phá hoại Hiệp định Paris, nhất là
ba vấn đề: ngừng bắn, thả tù chính trị và thực hiện các quyền tự do dân chủ ở miền
Nam. Chính quyền Sài Gịn tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở những
cuộc hành qn “bình định – lấn chiếm” vùng giải phóng.
- Phía Việt Nam:

skkn


+ Tháng 7/1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần 21, nhận định
kẻ thù vẫn là đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu; xác định nhiệm vụ cơ
bản của cách mạng miền Nam là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân; khẳng định con đường cách mạng bạo lực, nắm vững chiến lược tiến công,
đấu tranh trên ba mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao.

+ Thực hiện nghị quyết 21, cuối năm 1973, quân và dân miền Nam đã chủ động
mở các cuộc tiến công, trọng tâm là đồng bằng Sông Cửu Long và Đông Nam Bộ,
giành thắng lợi vang dội ở Đường 14 – Phước Long (6/1/1975). Trận trinh sát
chiến lược Phước Long cho thấy rõ sự suy yếu của quân đội Sài Gòn và khả năng
can thiệp của Mĩ là rất hạn chế.
+ Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng (mở rộng) cuối năm 1974 đầu năm
1975 đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam trong hai năm
1975 – 1976. Hội nghị nhấn mạnh, nếu thời cơ chiến lược đến vào đầu hoặc cuối
năm 1975 thì lập tức giải phóng hồn tồn miền Nam trong năm 1975, cần phải
tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân
dân.
+ Đảng đã phát động và lãnh đạo cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm
1975 với 3 chiến dịch lớn: Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 đến ngày
24/3/1975), Các chiến dịch giải phóng Huế và Đà Nẵng (từ ngày 21/3 đến ngày
29/3/1975), Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26/4 đến ngày 30/4/1975),  giành
thắng lợi vang dội
1.2. Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954-1975 – cách nhìn từ nhiều phía
1.2.1. Phía Mĩ
Sau Đại chiến thế giới thứ hai, các nước Đơng Âu được giải phóng, xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Những nước này cùng với Liên
bang Xôviết, Mông Cổ, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và Việt Nam hợp thành hệ
thống xã hội chủ nghĩa thế giới, làm thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho cách
mạng. Các dân tộc bị áp bức ở châu Á, châu Âu, châu Phi, và Mĩ Latinh được phe
xã hội chủ nghĩa - nhất là Liên Xô, Trung Quốc ủng hộ, đã vùng lên tiến công liên
tục vào chủ nghĩa đế quốc, thực dân, giành độc lập dân tộc. Các nước đế quốc mất
dần các thuộc địa và đang lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, chính tri, xã hội trầm
trọng. Riêng Mĩ, tuy có bị thiệt hại về người và của trong cuộc Đại chiến thế giới
lần thứ hai, nhưng chiến tranh không lan đến nước Mĩ. Nhờ vào đất nước không bị
tàn phá và kiếm được nhiều lời lãi trong buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh,
nền kinh tế của Mĩ phát triển rất cao. Mĩ vượt lên trên các nước tư bản về mọi

phương diện. Do đó, đế quốc Mĩ trở thành kẻ cầm đầu các nước đế quốc, tên Sen
đầm quốc tế, kẻ bóc lột và nơ dịch lớn nhất, tên trùm thực dân mới, thực hiện chiến
lược tồn cầu phản cách mạng nhằm củng cố vị trí làm bá chủ thế giới, ngăn chặn
chủ nghĩa xã hội và đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, chèn ép các nước đế

skkn


quốc khác để giành giật thuộc địa mở rộng khu vực ảnh hưởng. Đó là điểm xuất
phát chính sách đối ngoại hiếu chiến và chiến lược quân sự toàn cầu của Mĩ. Bởi
vậy, những phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc
chống ách thống trị, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc để giành độc lập cho dân tộc
nêu trên, là sự nghiệp chính nghĩa, nhưng đều bị đế quốc Mĩ coi là sự bành trướng
của chủ nghĩa cộng sản, Liên Xô, Trung Quốc “đỏ” hợp tác với nhau để mở rộng
bá quyền, đe doạ đến nền an ninh nước Mĩ và “thế giới tự do”. Những năm năm
mươi, không cam chịu sự cai trị nghiệt ngã, sự bóc lột thậm tệ của thực dân Anh,
Pháp, Mĩ, nhân dân các nước Mianma, Inđônêxia, Malaixia, Philíppin… đã vùng
lên đấu tranh để thốt khỏi ách thống trị của chúng. Đó là cuộc đấu tranh cho
quyền con người được sống trong độc lập tự do, bình đằng và bác ái, hợp với đạo
lý. Nhưng, Mĩ cho những cuộc đấu tranh chính nghĩa đó “có liên quan chặt chẽ với
sự chỉ đạo của những người cộng sản Việt Nam”, đe doạ đến lợi ích và an ninh
nước Mĩ. Mĩ có “trách nhiệm” và “nghĩa vụ” can thiệp và ngăn chặn bằng mọi biện
pháp để dập tắt các phong trào nổi dậy đó. Mục tiêu của Mĩ là khơng để bất cứ
vùng đất nào nữa của thế giới rơi vào tay cộng sản, không để mất miền Nam Việt
Nam và vùng Đông Nam Á giàu tài nguyên chiến lược. Đế quốc Mĩ ngang nhiên
nói biên giới Hoa Kỳ kéo dài đến vĩ tuyến 17 và được Ngơ Đình Diệm phụ hoạ
theo. Đó là nguồn gốc dẫn đế quốc Mĩ can thiệp ngày càng sâu, đi đến gây chiến
tranh xâm lược Việt Nam và Đơng Dương. Đó cũng là nguồn gốc làm cho giới
cầm quyền Mĩ luôn phạm phải sai lầm không thể hiểu được dân tộc Việt Nam.
Đối với các nhà lãnh đạo của Mĩ và Việt Nam Cộng hịa thì đây là cuộc chiến tranh

giữa hai hệ tư tưởng: chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa tư bản. Chính phủ Mĩ muốn
ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản tại Đông Nam Á nên đã đứng ra
cáng đáng chi phí cho cả cuộc chiến, và có giai đoạn quân đội Mĩ đã trực tiếp chiến
đấu trên chiến trường thay cho quân đội Việt Nam Cộng hòa. Theo quan điểm của
những người ủng hộ chính phủ Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hoà, đây là cuộc chiến
để giữ miền Nam Việt Nam không thuộc về những người cộng sản.
Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh, tất cả những chiến lược chiến tranh Mĩ đã tiến
hành ở Việt Nam trong giai đoạn 1954 – 1975, bên cạnh mục tiêu biến miền Nam
Việt Nam thành “con đê ngăn làn sóng đỏ”, cịn có một mục đích, âm mưu khác,
đó là chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu
mới và căn cứ quân sự của Mĩ. Mặc dù nhiều nhà lãnh đạo, chính khách Mĩ đã cố
tình che giấu sự thật, đưa ra nhiều lý lẽ biện minh cho âm mưu, thủ đoạn đen tối
của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam và buộc tội cho chính “cộng sản
Việt Nam” gây ra, nhưng về cơ bản, chính những hành động thực tế đã tố cáo tội
ác của Mĩ. Dã tâm xâm lược Việt Nam được Nhà Trắng che đậy, lừa dối nhân dân
Mĩ bằng những luận điệu: “nước Mĩ văn minh có sứ mệnh cao cả lãnh đạo thế
giới”, “chủ nghĩa cộng sản là quái thai của nhân loại”, “sự bành trướng của cộng
sản Bắc Việt là mối đe dọa đối với lợi ích quốc gia Mĩ, đe dọa an ninh nước Mĩ,
…”. 
Về quan điểm của người dân và học giả Hoa Kỳ, có hai chiều hướng chính:

skkn


Một phía tin vào chính phủ và ủng hộ cuộc chiến chống Cộng của quân đội Hoa
Kỳ ở Việt Nam.
Phía khác cho rằng đây là cuộc chiến tranh xâm lược theo kiểu thực dân mới, Việt
Nam Cộng hòa chỉ là một dạng chính phủ bù nhìn mà Hoa Kỳ kế thừa từ Pháp và
chính sách chống Cộng sản của chính phủ Mĩ theo Jonathan Neale chỉ là cái cớ để
phục vụ cho quyền lợi của những tập đoàn tư bản Mĩ. Chính những người này sau

này đã ra sức tham gia phong trào phản chiến, phản đối chính phủ Mĩ tiếp tục tham
gia chiến tranh tại Việt Nam, kề vai sát cánh với nhân dân Việt Nam trong cuộc
chiến tranh thống nhất đất nước.
Mĩ đã kiên trì theo đuổi chiến tranh tại Việt Nam trong suốt 21 năm. Trong khoảng
thời gian đó, chúng đã thay đổi hàng loạt các chiến lược chiến tranh. Tổng thống
Mĩ  L. Giôn-xơn (L. Johnson) đã tuyên bố: “Ở Việt Nam, chúng ta phục vụ cho trật
tự của thế giới tự do, khơng ai có thể nghi ngờ gì trong giờ phút nào rằng, chúng ta
có những lợi ích và quyết tâm theo đuổi đường lối đó trong bao lâu cũng được.
Khơng ai có thể nghĩ rằng cuối cùng chúng ta sẽ đuối sức hoặc chúng ta bị đánh
đuổi đi và chúng ta không bao giờ bị lôi kéo trong những điều bất cần ấy”.
Nhưng khi chiến tranh kết thúc, rõ ràng chính phủ Mĩ cũng phải chấp nhận điều mà
tổng thống của họ cho rằng không ai có thể nghĩ: Mĩ thất bại trong cuộc chiến
tranh Việt Nam.
Cuộc chiến tranh Việt Nam đã để lại những dấu ấn khơng thể xóa mờ với nước Mĩ:
Cuộc chiến tranh qui mô lớn nhất trong lịch sử hơn 200 năm của nước Mĩ
Trước hết, về mặt thời gian, cuộc chiến này kéo dài ngày nhất với hơn hai mươi
năm (từ tháng 7-1954 đến 4-1975) so với một năm bảy tháng của cuộc Chiến tranh
thế giới thứ nhất (do Mĩ tham chiến muộn, từ tháng 4-1917), ba năm tám tháng của
cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (tính từ khi Mĩ tuyên chiến với phe phát xít và
chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ), ba năm một tháng của cuộc chiến tranh
Triều Tiên (tính từ khi Mĩ can thiệp quân sự trực tiếp)...
Thứ đến, cuộc chiến này huy động sức mạnh trí tuệ và sức người, sức của cao nhất
của nước Mĩ.
Năm đời tổng thống Mĩ, từ D. D. Eisenhower, John K. Kennedy đến Lyndon
Johnson, Richard Nixon rồi Gerald Ford đã nối chân nhau điều hành các chiến lược
chiến tranh thực dân mới ở chiến trường Việt Nam, từ “chiến tranh đặc biệt” đến
“chiến tranh cục bộ”, (và chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất) rồi
“Việt Nam hóa chiến tranh” (và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai). Bên
cạnh đó là những “bộ óc nước Mĩ” luôn luôn sát cánh cùng những người đứng đầu
Nhà nước Mĩ để “bày binh, bố trận” như Henry Kissinger, người được xem là “cây


skkn


đại vĩ cầm về địa-chính trị” của Mĩ, Z. Bigniew Brzezinski, một chiến lược gia
chống cộng nổi tiếng thế giới...
Có đến 77% lục quân, 66% thủy quân lục chiên và không quân, 40% hải quân, 6,5
triệu lượt binh sĩ, 22.000 xí nghiệp của nước Mĩ đã được huy động để phục vụ
chiến tranh VN. Chừng như chưa đủ, Mĩ còn lôi kéo năm nước phụ thuộc Mĩ bao
gồm Úc, New Zealand (châu Đại Dương), Hàn Quốc (Đông Bắc Á) và Thái Lan,
Philippines (Đông Nam Á) với số quân lúc cao nhất hơn 70.000 cùng tham chiến
với 550.000 quân viễn chinh Mĩ, làm nòng cốt cho hơn 1 triệu quân ngụy Sài Gòn.
Theo thống kê chưa đầy đủ, Mĩ đã chi trực tiếp cho cuộc chiến tranh VN tới 676 tỉ
USD, so với 341 tỉ USD trong Chiến tranh thế giới thứ hai và 54 tỉ trong chiến
tranh Triều Tiên, và nếu tính cả chi phí gián tiếp thì lên tới 920 tỉ USD. Những chi
phí khổng lồ này tính theo thời giá hiện nay đủ sức vực cả các nước thế giới thứ ba
vượt qua đói nghèo, lạc hậu để rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước
thuộc “câu lạc bộ nhà giàu” như các nhóm G7, OECD.
Cuộc chiến tranh mang tính hủy diệt nhất của Mĩ, đã để lại những di chứng đầy
tội ác ở Việt Nam.
Để thực hiện mục đích “hủy diệt và nơ dịch” dân tộc Việt Nam, Mĩ đã giội xuống
hai miền Nam, Bắc hơn 7,8 triệu tấn bom đạn, một khối lượng bom đạn lớn hơn
lượng bom đạn mà Mĩ đã sử dụng trong bất cứ cuộc chiến tranh nào trước đó.
Trong chiến tranh phá hoại ở miền Bắc Việt Nam của Mĩ, bình quân một người
dân phải chịu 45,5 kg bom đạn, 1km2 chịu 6 tấn bom đạn. Tỉ lệ này lớn hơn nhiều
so với một số nước bị thiệt hại nặng nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai, cụ thể
là: Đức: 1 người/27 kg, 1km2/5,4 tấn; Nhật Bản: 1 người/1,6 kg, 1km2/0,43 tấn.
Chiến tranh đã cướp đi sinh mạng của khoảng 58.000 quân Mĩ, khoảng 304.000
người lính khác vĩnh viễn bị thương tật, tàn phế. (So với hai cuộc chiến tranh ở
Afghanistan và Iraq vừa qua, Mĩ chỉ tổn thất 1.102 binh sĩ tính đến ngày 19-102004). Điều đáng nói là trong số đó có khơng ít người bị bắt lính và họ khơng biết

mình chiến đấu trên đất Việt xa xơi này để làm gì.
Thất bại của Mĩ trong cuộc chiến Việt Nam vào mùa xuân năm 1975 đã làm phá
sản sự phản kích lớn nhất của Mĩ vào các lực lượng cách mạng sau Chiến tranh thế
giới thứ hai, phá vỡ phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản quan trọng ở Đông
Nam Á mà Mĩ đã đổ nhiều cơng sức tạo dựng, góp phần làm đảo lộn chiến lược
toàn cầu phản cách mạng của Mĩ, đẩy Mĩ vào tình thế khó khăn về nhiều mặt: qn
sự, chính trị, kinh tế, xã hội. Và nói như tướng Taylor - một nhà chiến lược quân sự
Mĩ: “Trong suốt cả cuộc chiến tranh này, chúng ta (người Mĩ) khơng có một anh
hùng nào cả, chúng ta chỉ là những lũ ngốc... Giá như người Mĩ sớm nhận thức ra
vấn đề này...”.

skkn


Cuộc chiến tranh để lại vết thương lòng lớn nhất nước Mĩ: “Hội chứng Việt
Nam”
Vào đầu năm 1988, lần đầu tiên Chính phủ Mĩ buộc phải chính thức thừa nhận
rằng 15% cựu chiến binh Mĩ từ chiến tranh Việt Nam trở về, nghĩa là khoảng
50.000 người vẫn còn bị rối loạn tâm thần nghiêm trọng mà nguyên nhân của căn
bệnh này là do họ đã tham chiến ở Việt Nam và tất nhiên họ đã từng gây tội ác dù
là trực tiếp hay gián tiếp.
Ngày càng có nhiều hồi ký chiến tranh về “người thật, việc thật”, ghi chép lại cuộc
chiến và những cơn ác mộng khủng khiếp từng ám ảnh những người lính viễn
chinh Mĩ. Các nhà xã hội học Mĩ đã khẳng định bình qn mỗi ngày có ba cựu
chiến binh Mĩ tự sát bằng những cách thức ghê rợn, có lẽ để xóa đi mặc cảm tội
lỗi.
Điều đáng lưu ý là hiện tượng nói trên chưa hề xảy ra trước đó, nhất là sau Chiến
tranh thế giới thứ hai và cả sau cuộc chiến tranh Triều Tiên.
 
1.2.2. Phía Việt Nam

Đối với các nhà lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và Mặt trận Dân tộc Giải
phóng Miền Nam, đây là cuộc chiến tranh nhằm thực hiện các mục tiêu giành độc
lập, thống nhất hoàn toàn cho đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội - mục tiêu
vẫn còn dang dở sau 9 năm kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ. Họ nhìn nhận
cuộc chiến này là một cuộc chiến chống ngoại xâm, chống lại chủ nghĩa thực dân
mới mà Mĩ áp đặt tại miền Nam Việt Nam.
Đối với đa số người Việt Nam, sau 2000 năm chiến đấu chống các lực lượng ngoại
xâm, người Mĩ đơn giản là sự hiện diện mới nhất của ngoại bang trên đất nước
Việt Nam. Người Việt Nam xem cuộc chiến chống Mĩ là giai đoạn mới của cuộc
đấu tranh trường kỳ giành độc lập từ cuối thế kỷ XIX. Những người này đã góp
nên sức mạnh cho phong trào dân tộc do Hồ Chí Minh lãnh đạo.
Cuộc chiến tranh Việt Nam 1954 – 1975 là một cuộc đối đầu lịch sử giữa một bên
là đế quốc Mĩ xâm lược và một bên là nhân dân Việt Nam chống xâm lược. Mĩ là
quốc gia có tiềm lực kinh tế và quân sự đứng đầu thế giới. Mĩ quyết tâm theo đuổi
chiến tranh Việt Nam. Còn Việt Nam là một quốc gia nhỏ, kém phát triển, về mọi
mặt đều thua xa Mĩ. Việt Nam chỉ hơn Mĩ ở tinh thần đấu tranh kiên cường, bất
khuất, quyết tâm chống giặc ngoại xâm. Nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng,
đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ,
đúng đắn và phương pháp cách mạng sáng tạo, nhân dân Việt Nam đã đánh thắng
lực lượng mạnh nhất của thời đại. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ là
thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Thắng

skkn


lợi đó “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi
nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách
mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của
thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế và có tính thời đại sâu sắc”
Mặc dù sau chiến tranh, dân tộc Việt Nam đã chấm dứt được ách thống trị của chủ

nghĩa thực dân, đế quốc, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
trong cả nước, thống nhất đất nước, mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc,
kỉ nguyên thống nhất, độc lập và đi lên chủ nghĩa xã hội. Nhưng đồng thời, dân tộc
Việt Nam cũng là nạn nhân của cuộc chiến. Những hậu quả của chiến tranh vẫn
cịn tồn tại cho tới ngày nay. Đó là nỗi ám ảnh của cả một thế hệ, là những nạn
nhân chất độc màu da cam,... Đánh đổi lấy thắng lợi, là những sự mất mát, hi sinh,
là xương máu.
1.2.3. Cái nhìn từ quốc tế
Trên cục diện quốc tế đây là cuộc "chiến tranh nóng" trong lịng Chiến tranh Lạnh
đang diễn ra quyết liệt lúc đó trên thế giới. Trong khi Mĩ đại diện cho phe tư bản
chủ nghĩa tham gia chiến tranh Việt Nam, thì phía xã hội chủ nghĩa, cả Liên Xơ và
Trung Quốc dù có những xung đột sâu sắc với nhau vẫn cùng viện trợ cho Việt
Nam Dân chủ Cộng hịa chống lại Mĩ.
Khi những thơng tin về chiến tranh Việt Nam được lan truyền trên các phương tiện
truyền thông, chúng đã làm cả thế giới hốt hoảng. Nhân dân ưa chuộng hịa bình
trên thế giới, bao gồm cả người dân Mĩ đã đấu tranh thành một làn sóng mãnh liệt
để phản đối Mĩ tiếp tục theo đuổi chiến tranh Việt Nam, tạo ra sức ép khổng lồ với
nước Mĩ. Giúp Việt Nam chiến thắng Mĩ về mặt tâm lí. Buộc Mĩ từng bước xuống
thang chiến tranh và rút quân khỏi Việt Nam
2. Vận dụng chuyên đề trong ôn luyện học sinh giỏi
2.1. Phương pháp vận dụng
Nội dung chuyên đề được sử dụng để ôn luyện cho đội tuyển học sinh giỏi khi đề
cập đến các phần : Quan hệ quốc tế trong chiến tranh lạnh, Lịch sử Việt Nam giai
đoạn 1954 – 1975,...
Bên cạnh đưa ra các kiến thức nền, giáo viên có thể mở rộng, hướng dẫn học sinh
thực hành trả lời các câu hỏi có độ khó tăng dần.
2.2. Một số câu hỏi liên quan đến nội dung chuyên đề
Câu 1. Phân tích đặc điểm tình hình nước Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ
năm 1954 về Đơng Dương được kí kết.


skkn


Câu 2. Phân tích nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam, nhiệm vụ và vị trí
của cách mạng mỗi miền Bắc, Nam thời kỳ 1954 – 1975.
Câu 3. Đường lối xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam kể từ khi Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời là gì? Nêu biểu hiện cụ thể của đường lối đó trong thời kỳ
1954 – 1975.
Câu 4. Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ
1954-1975 là gì? Những yếu tố nào quy định đặc điểm đó?
Câu 5. Phân tích điều kiện bùng nổ, diễn biến và ý nghĩa của phong trào “Đồng
khởi” ở miền Nam (1959 – 1960).
Câu 6. Nêu âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” ở miền Nam (1961 – 1965). Quân và dân ta ở miền Nam đánh thắng chiến
lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ như thế nào?
Câu 7. Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghiã Đại hội đại biểu
toàn quốc làn thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960).
Câu 8. Tóm tắt thành tựu của nhân dân miền Bắc trong việc thực hiện kế hoạch 5
năm lần thứ nhất (1961 – 1965). Phân tích ý nghĩa của những thành tựu đó.
Câu 9. Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở
miền Nam (1965 – 1968). Trình bày những thắng lợi trên mặt trận quân sự của
quân dân ta ở miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục
bộ” của Mĩ.
Câu 10. Trình bày âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong hai lần tiến hành cuộc chiến
tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam. Quân và dân miền Bắc đã đánh thắng chiến
tranh phá hoại của Mĩ như thế nào?
Câu 11. Trình bày âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Việt Nam
hóa chiến tranh”. Nêu những thắng lợi quân sự của ba nước Việt Nam, Lào và
Campuchia trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và
“Đơng Dương hoá chiến tranh” của Mĩ (từ năm 1969 đến năm 1972).

Câu 12. Trình bày những thắng lợi về chính trị và ngoại giao của nhân dân Việt
Nam từ năm 1969 đến năm 1973.
Câu 13. Nêu những thắng lợi quân sự của quân dân hai miền Nam, Bắc trực tiếp
đưa đến việc triệu tập Hội nghị và kí kết Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh,
lập lại hồ bình ở Việt Nam.

skkn


Câu 14. Chiến thắng nào của quân dân ta ở miền Nam trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ trực tiếp đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam? Tóm tắt hồn cảnh lịch sử và diễn biến của chiến thắng đó.
Câu 15. Sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành
nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”? Phân tích tác động của sự kiện đó đối với cách mạng
miền Nam.
Câu 16. Trình bày hồn cảnh kí kết và nội dung cơ bản của Hiệp định Paris về
chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình ở Việt Nam (1-1973).
Câu 17. Cuối năm 1974 đầu năm 1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng xác định kế
hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam như thế nào? Trình bày tóm tắt diễn biến
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Câu 18. Vì sao Tây Ngun được Bộ Chính trị chọn làm hướng tiến công chủ yếu
trong năm 1975?
Câu 19. Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến
chống Mĩ, cứu nước(1954 – 1975).
Câu 20. Phân tích vai trị của miền Bắc trong sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.
Câu 21: Nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu thể hiện tình đồn kết chiến đấu giữa
hai dân tộc Việt Nam và Lào trong thời kì chống Mĩ?
Câu 22: Vì sao nói thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân
dân Việt Nam là “một sự kiện có tầm vóc quốc tế và có tính thời đại sâu sắc”?

Câu 23: Ngun nhân thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam? Cuộc
chiến này đã để lại những bài học gì cho nước Mĩ?
Câu 24: Phân tích những yếu tố quốc tế tác động tới cuộc chiến tranh Việt Nam
1954 – 1975?
Câu 25: Nghệ thuật kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và ngoại giao
được Đảng lao động Việt Nam thể hiện như thế nào trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ 1954 - 1975?
C. PHẦN KẾT LUẬN
Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là kết quả tổng hợp
của nhiều nhân tố, phản ánh nỗ lực phi thường của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân
Việt Nam trong suốt 21 năm chiến đấu đầu gian khổ, hy sinh, là thiên hùng ca bất
hủ của thế kỷ XX. Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng “thắng lợi của nhân dân ta trong

skkn


sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc
ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn
thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế
giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc
tế to lớn và tính thời đại sâu sắc”. Thắng lợi đó đã mở ra một kỷ nguyên mới của
lịch sử dân tộc, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị hơn một thế kỷ của chủ nghĩa đế
quốc trên đất nước ta, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng của đế
quốc Mỹ, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước, xóa bỏ
mọi chướng ngại trên con đường thực hiện thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến
lên chủ nghĩa xã hội, đem lại niềm tin cho các dân tộc trên thế giới đang đấu tranh
cho hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Với dã tâm đen tối, ngay sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, đế quốc Mỹ đã
nhảy vào miền Nam thay chân Pháp, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền
Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự, nơi thử nghiệm chính sách thực dân mới,

phòng tuyến ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội tràn xuống Đông Nam Á,
răn đe phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
Để thực hiện được mục tiêu chiến lược đề ra, đế quốc Mỹ đã liên tục thực hiện
nhiều chiến lược chiến tranh, huy động đến mức cao nhất tiềm lực kinh tế, quân sự
của nước Mỹ, đồng thời ra sức tuyên truyền lừa bịp nhân dân thế giới và lôi kéo
các nước phụ thuộc tham gia chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Trước âm mưu và hành động xâm lược của đế quốc Mỹ, Đảng Lao động Việt Nam
đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, nêu cao tinh thần độc lập tự chủ đã đề ra
đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo, huy động sức mạnh của cả dân tộc và
thời đại tiến hành cuộc chiến tranh yêu nước vĩ đại vì độc lập, tự do và phẩm giá
con người. Kế thừa những kinh nghiệm quý báu của cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược, phát huy truyền thống đánh giặc của tổ tiên, dưới sự lãnh đạo
đúng đắn của Đảng, quân và dân Việt Nam đã nêu cao tinh thần quyết chiến quyết
thắng, vừa đánh địch vừa xây dựng lực lượng về mọi mặt, vừa ra sức xây dựng và
bảo vệ hậu phương miền Bắc, vừa anh dũng chiến đấu giải phóng miền Nam.
Trước một kẻ địch lớn mạnh gấp bội, quán triệt tư tưởng tiến công cách mạng,
quân và dân ta đã sáng tạo ra nhiều cách đánh hiệu quả, vừa đánh vừa thăm dò, vừa
đánh vừa đúc rút kinh nghiệm chiến đấu, đánh địch bằng ba mũi giáp công, trên cả
ba vùng chiến lược: rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị, vừa đánh vừa mài
sắc nghệ thuật quân sự, từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng, lần
lượt đánh bại từng bước leo thang chiến tranh của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, giải
phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 là mốc lịch sử trọng
đại, đánh dấu sự toàn thắng của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của
nhân dân Việt Nam và là một trong những chiến công rực rỡ nhất trong lịch sử
chống ngoại xâm của dân tộc. Đó là bản thiên anh hùng ca bất hủ của chiến tranh
nhân dân Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.

skkn



Thắng lợi đó là thành quả vĩ đại phản ánh những nỗ lực phi thường của một dân
tộc nhỏ, một nước nghèo, nhưng biết đồng lòng chung sức, triệu người như một,
dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam),
đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại, biết đánh và biết thắng quân xâm lược Mỹ - một siêu cường về kinh tế, quân
sự, khoa học - kỹ thuật số một thế giới.
Đồng thời, thất bại trong chiến tranh Việt Nam mãi mãi là một nỗi ám ảnh sâu sắc
đối với nước Mĩ: Chính phủ Mĩ, những người lính Mĩ tham chiến tại chiến trường
Việt Nam, những người dân nước Mĩ,...sẽ luôn nhớ đến chiến tranh Việt Nam với
thất bại nặng nề nhất, một cuộc chiến tàn khốc nhất trong lịch sử nước Mĩ.
Chúng ta cần đánh giá khách quan, toàn diện vai trị, tầm vóc của cuộc chiến tranh
Việt Nam 1954 – 1975, dù ở cách nhìn trong quá khứ, hay hiện tại. Qua đó, giải
quyết đúng đắn những vấn đề mà cuộc chiến tranh này đặt ra.
 
 
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.     Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), tập I, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1990.
2.     Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), tập IX, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 2013.
3.     David Halberstam: Những người ưu tú nhất và những người thông
minh nhất, tập II, Thư viện Trung ương Quân đội dịch, 1975.
4.     Quang Doãn: Hồi ức chiến tranh Việt Nam, Báo Quân đội nhân dân, số
17892, ngày 6-2-2011.
5.     Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, vì tự do, vì chủ
nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới, NXB ST, HN, 1976. 
Lê Duẩn: Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, NXB CTQG, HN, 1993. 
6.     Hồ Chí Minh: Vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, NXB ST, HN,

1970. Lê Mậu Hãn: Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb. Giáo dục, Hà
Nội, 2005.
7.     Dương Hảo: Một chương bi thảm, Nxb. Quân đội nhân dân, HN, 1980.

skkn



×