Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Skkn dạy học phát huy năng lực cảm thụ và ứng dụng âm nhạc cho học sinh thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.72 KB, 10 trang )

SỞ GD - ĐT QUẢNG TRỊ
PHÒNG GD – ĐT GIO LINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Gio Linh, ngày 23 tháng 02 năm 2017

PHẦN I: BÁO CÁO NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ
“PHÁT HUY NĂNG LỰC CẢM THỤ VÀ ỨNG DỤNG ÂM NHẠC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ”
A. MỞ ĐẦU:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Dạy học theo định hướng phát triển theo các năng lực của học sinh như: Thực hành âm
nhạc; Hiểu biết âm nhạc; Cảm thụ âm nhạc; Sáng tạo âm nhạc; Ứng dụng âm nhạc là cả
một quá trình học tập, rèn luyện, vì thế nhất thiết các em phải được tiếp xúc nghe nhạc và
phải biết cảm nhận vẻ đẹp nét tinh hoa âm nhạc của dân tộc, hiểu biết cơ bản về lý thuyết
âm nhạc, các ca khúc truyền thống, cách mạng và các tác phẩm chọn lọc từ kho tàng âm
nhạc của các nhạc sĩ trong nước và thế giới cũng như các nhạc cụ dân tộc Việt Nam và
nhạc cụ thế giới, đem tới cho các em niềm vui và những cảm xúc cao thượng, cần phải vận
dụng các phương tiện thiết bị dạy học ứng dụng trong giảng dạy, Xác định chuẩn kiến thức
, kỹ năng của chủ đề lựa chọn, xếp vào ô của ma trận sao cho tương ứng với mức độ nhận
thức; xác định các năng lực được hình thành ở trường phổ thơng.
Thực hiện theo kế hoạch nhiệm vụ dạy học năm học 2016-2017 của Phịng GD&ĐT,
HĐBM mơn âm nhạc hun Gio Linh xây dựng thực hiện chuyên đề Âm Nhạc cấp Huyện
nội dung dạy học theo chủ đề và phát triển năng lực học sinh. Trong quá trình dạy học và
xây dựng chuyên đề HĐBM Âm Nhạc Gio Linh chọn chuyên đề “Dạy học phát huy năng
lực cảm thụ và ứng dụng âm nhạc cho học sinh THCS”. Bài dạy ứng dụng vào chủ đề
“Môi Trường” lớp 8, tại trường THCS Gio Phong, nhằm nghiên cứu, ứng dụng rút ra bài
học kinh nghiệm cho những chủ đề khác trong năm học.


II. MỤC TIÊU CỦA VIỆC DẠY HỌC ÂM NHẠC THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH:
Dạy học theo định hướng phát triển các năng lực của học sinh là nhằm hình thành và
phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh, tạo cho các em có trình độ văn hố âm
nhạc nhất định, góp phần giáo dục tồn diện và hài hồ nhân cách của các em. Tạo cho học
sinh hứng thú, niềm vui khi học hát, nghe ca nhạc. Giáo dục năng lực cảm thụ âm nhạc,
kích thích tiềm năng nghệ thuật sáng tạo, biểu diển và ứng dụng âm nhạc trong cuộc sống,
làm cho đời sống tinh thần của học sinh thêm phong phú. Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình
cảm trong sáng, lành mạnh, hướng tới chân, thiện, mĩ góp phần làm thư giãn đầu óc,
làm cân bằng các nội dung học tập khác ở học sinh. Khích lệ học sinh hăng hái tham gia
1

skkn


vào các hoạt động âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tạo điều
kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu của mình. 
B. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: “Dạy học phát huy năng lực cảm thụ và ứng dụng âm
nhạc cho học sinh THCS”
I. CƠ SỞ VIỆC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1. Cơ sở lý luận:
Giáo dục môn âm nhạc trong nhà trường phổ thơng là giáo dục văn hố âm nhạc cho
HS nhằm trang bị cho các em những kiến thức những kĩ năng cơ bản, tạo điều kiện phát
triển khả năng cảm thụ, hiểu biết và thể hiện nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy ở các em những
khả năng sáng tạo trong hoạt động âm nhạc, củng cố thêm về tình cảm đạo đức, về niềm tin
thị hiếu nghệ thuật và nhu cầu âm nhạc trong đời sống hiện nay.
Từ mục tiêu giáo dục và những lí do chung của mơn học âm nhạc nói trên, bản thân
tơi nhận thấy đó là một hướng đi và là một phương pháp giáo dục đúng đắn mang tính đặc
thù của việc giáo dục cái hay cái đẹp, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ âm nhạc góp phần quan
trọng vào việc hình thành nhân cách tồn diện của con người mới: Đức- Trí- Thể - Mĩ.

Trong nghệ thuật, nhất là âm nhạc, sự sáng tạo của mỗi cá nhân đóng vai trị cực kì quan
trọng. Sáng tạo có nhiều mức độ, có thể phát triển từ những ý tưởng đã có, có thể là thay
đổi phương pháp và định hướng phát triển. Học sinh THCS đang trong thời kì phát triển
nhanh về thể chất, tâm sinh lí, giai đoạn này các em có nhiều suy nghĩ và ước mơ về cuộc
sống. Trong quá trình học âm nhạc, đây là giai đoạn rất thích hợp để phát huy năng lực
của HS.
2. Cơ sở thực tiễn:
- Dựa vào đặc trưng của hoạt động âm nhạc: thực hành, luyện tập, trình diễn, …
- Kế thừa chương trình giáo dục Âm nhạc hiện hành: thực hành, hiểu biết, trình diễn...
- Tham khảo về giáo dục Âm nhạc của các nước: cảm thụ, ứng dụng, sáng tạo, ...
- HS học về các nội dung Âm nhạc sẽ hình thành và phát triển 5 năng lực.
- HS có những năng lực thì sẽ học tốt các nội dung Âm nhạc. Mỗi năng lực đều liên kết
chặt chẽ với năng lực khác, chúng phải dựa vào nhau để cùng phát triển.
Vídụ:
+ HS muốn thực hành đúng phải có hiểu biết nhất định.
+ Muốn hiểu biết sâu sắc thì cần củng cố bằng thực hành.
+ Khơng hiểu biết thì rất khó để cảm thụ và sáng tạo.
+ Khơng thực hành thì rất khó để vận dụng, ...
- Những hoạt động dạy học âm nhạc nằm trong Chuẩn kiến thức, kĩ năng của CT-SGK
hiện hành, đều có trong phạm vi của các năng lực.
Như vậy, dạy học nhằm phát triển 5 năng lực âm nhạc có những hoạt động ở phạm
vi rộng hơn, sâu hơn, mới hơn và cải tiến hơn là điều kiện tất yếu quyết định đạt được kết
quả cao nhất trong dạy học âm nhạc.

2

skkn


II. NỘI DUNG

1. Về năng lực cảm thụ âm nhạc:
- HS hiểu, cảm thụ được giai điệu, lời ca, cảm nhận được vẻ đẹp của âm nhạc.
Đồng cảm, trân trọng với tác phẩm và tác giả, yêu mến cái đẹp trong cuộc sống.
-Nghe và phân biệt được âm sắc của một số nhạc cụ.
-Nghe và phân biệt được giọng hát thiếu nhi với giọng người lớn, giọng
đơn ca với giọng tốp ca, ...
-Nghe và phân biệt được hát bè.
Lắng nghe -Nghe và phân biệt tiết điệu đặc trưng của nhịp 2/4, 3/4 trên đàn phím
điện tử.
-Nghe và phân biệt được bản nhạc viết ở nhịp 2/4 hay 3/4.
-Nghe và phân biệt được bài TĐN viết ở giọng Đô trưởng hoặc La thứ.
-Nghe và vẽ mô tả đường chuyển động của nét giai điệu.
Tôn trọng

-Tôn trọng những người hoạt động âm nhạc.
-Thái độ tích cực, động lực và sự quan tâm với mơn Âm nhạc.

Phân tích

-Nhận xét về một tác phẩm âm nhạc được trình bày với những phong
cách khác nhau, với hình thức khác nhau (đơn ca, song ca, tốp ca, ...),
với phương tiện khác nhau (thanh nhạc hoặc khí nhạc), ...
-Biết bình luận, giải thích hoặc nêu cảm nhận về tác phẩm.
-Nhận xét về hoạt động thực hành âm nhạc, sản phẩm sáng tạo âm nhạc
của các bạn.

-Lựa chọn bài hát phù hợp với lứa tuổi, chọn thể loại âm nhạc, bản nhạc
hoặc ca sĩ yêu thích.
Lựa chọn
-Lựa chọn bài hát, bản nhạc dùng trong Lễ khai giảng, ngày Nhà giáo

20-11, ngày sinh nhật, Lễ tốt nghiệp, …
2. Về năng lực ứng dụng âm nhạc:
HS liên kết và sử dụng mọi năng lực âm nhạc vào thực tiễn, thông qua 2 hoạt
động tiêu biểu là trình diễn và phổ biến âm nhạc.
-Thành lập nhóm nhạc để sáng tác và trình diễn âm nhạc.
-Trình diễn âm nhạc một mình hoặc cùng người khác.
Trình diễn âm nhạc -Thiết kế trang phục, đạo cụ khi trình diễn âm nhạc.
-Tham gia các hoạt động của 1 buổi trình diễn: đệm đàn, dẫn
chương trình, nhảy múa, chỉ huy, …
Phổ biến âm nhạc

-Tham gia các sự kiện âm nhạc trong và ngoài nhà trường.
-Lựa chọn bản nhạc để minh họa cho câu chuyện, bộ phim về
lớp học, bạn bè hoặc người thân.
-Dùng các biểu tượng âm nhạc, hình ảnh hoặc tư liệu âm nhạc
để trang trí khơng gian lớp học, phịng ở, sân khấu, …
-Dạy nhạc hoặc phổ biến kiến thức âm nhạc cho người khác.
3

skkn


-Sử dụng phần mềm âm nhạc để chép nhạc.
-Tìm hiểu nghề nghiệp liên quan tới âm nhạc.
III. NHỮNG GIẢI PHÁP:
1. Phương pháp dạy học để phát triển năng lực âm nhạc:
- Giáo viên phải sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học: những phương pháp dạy học
truyền thống và các phương pháp, kĩ thuật mới.
- Kỹ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lực:
+ Kỹ thuật đặt câu hỏi.

+ Kỹ thuật khăn trải bàn
+ Kỹ thuật các mảnh ghép
+ Kỹ thuật học tập hợp tác.
…….
- Phải sử dụng hiệu quả các phương pháp đặc trưng trong dạy học âm nhạc: thực hành, làm
mẫu, luyện tập. Sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học âm nhạc và ứng dụng công
nghệ thông tin.
- Tạo môi trường học tập đa dạng và phong phú để HS được suy nghĩ, cảm nhận, khám phá
và thể hiện bản thân hòa trong môi trường âm nhạc.
2. Đánh giá năng lực cảm thụ và ứng dụng:
- Đánh giá kết quả học tập môn Âm nhạc phải đảm bảo tính khoa học, khách quan và toàn
diện, phải căn cứ vào mục tiêu và chuẩn kết quả, phải kết hợp giữa đánh giá thường xuyên
và định kì, kết hợp giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh.
- Đánh giá cần tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần học tập của học sinh, qua đó
khuyến khích các em tham gia các hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài nhà trường.
* Qui trình đánh giá
Bước 1- Xác định mục tiêu và nội dung đánh giá
Bước 2- Xác định thời điểm đánh giá
Bước 3- Lựa chọn loại hình, phương pháp, thiết kế công cụ, kĩ thuật đánh giá
Bước 4- Triển khai đánh giá và xử lí, phân tích kết quả
Bước 5- Phản hồi thông tin tới học sinh và các đối tượng liên quan
* Minh họa đánh giá năng lực cảm thụ và ứng dụng:
Minh họa bằng những câu hỏi, bài tập, thực hành để đánh giá năng lực âm nhạc, qua
học hát bài hát Ngôi nhà của chúng ta (Sáng tác Hình Phước Liên)  nội dung trong SGK
Âm nhạc lớp 7.
Bài tập 1(Cảm thụ): - Hát đơn ca bài Ngôi nhà của chúng ta.
Bài tập 2 (Cảm thụ):
- Hát tốp ca nam nữ bài Ngôi nhà của chúng ta theo cách hát đối đáp và hịa giọng,
hát có lĩnh xướng:
Người hát

Câu hát
HS nam

……
4

skkn


HS nữ

…..

Cả hai

…..

 Bài tập 3 (Cảm thụ): Hát tốp cả bài Ngôi nhà của chúng ta kết hợp gõ đệm:
- Hát lần 1 kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hát lần 2 kết hợp gõ đệm theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.
Bài tập 4 (Cảm thụ): Em hãy lắng nghe giai điệu từng đoạn nhạc rồi ghép lời sao cho phù
hợp với giai điệu của đoạn nhạc đó.
Bài tập 5 (Cảm thụ): - Hãy tìm hiểu nội dung, ý nghĩa hoăc bình luận tác phẩm, giải
thích hoặc nêu cảm nhận về tác phẩm.
Bài tập 6 (Ứng dụng): - Biểu diễn bài Ngơi nhà của chúng ta theo nhóm, kết hợp các
động tác dàn dựng minh họa.
Bài tập 7 (Ứng dụng): - Sử dụng trang phục để biểu diễn bài Ngôi nhà của chúng ta
Bài tập 8 (Ứng dụng): - Hướng dẫn học sinh dàn dựng bài theo nhóm, tổ ở nhà để kiểm
tra học kì.
IV. KẾT LUẬN

- Thơng qua bài học hát Ngơi nhà của chúng ta, GV có thể đánh giá được năng lực âm
nhạc của học sinh, tuy nhiên cần dạy học và đánh giá bằng nhiều nội dung khác, để học
sinh được phát triển năng lực trong những môi trường và bối cảnh đa dạng hơn.
- Dạy học phải xác định đúng năng lực cần phát huy của học sinh thơng qua tiết dạy, hoặc
chủ đề đó.
- Xác định đúng mục tiêu dạy âm nhạc ở trường phổ thông.
- Sử dụng tối đa các phương pháp và kỹ thuật dạy học.
- Dạy học cần cải tiến phương pháp giảng dạy, sử dụng nhạc cụ phù hợp và ƯDCNTT
- Bám sát 5 nội dung phát triển năng lực học sinh trong bộ môn âm nhạc để định hướng
phát triển năng lực phù hợp với học sinh.
- Dạy học tích hợp liên mơn và sử dụng di sản văn hóa trong các tiết học có liên quan.
V. KIẾN NGHỊ:
* Đối với cấp trên:
- Tạo điều kiện về xây dựng CSVC, thiết bị dạy học môn âm nhạc như: Nhạc cụ, âm thanh
loa máy, ti vi, máy chiếu, dụng cụ hỗ trợ nghe nhìn…
- Tạo sân chơi, hội thi năng khiếu bổ ích cho học sinh.
- Tổ chức thi học sinh giỏi văn hóa về năng khiếu âm nhạc.
* Đối với cơ sở:
- Xây dựng phịng học bộ mơn.
- Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, GDNGLL, để phát huy tinh thần giao lưu học tập.
- Kiểm tra đánh giá việc dạy học theo chủ đề của môn học.
- Tạo điều kiện cho giáo viên âm nhạc được tham gia giao lưu các hoạt động văn hóa xã
hội.
Giáo viên báo cáo
5

skkn


HBM


PHN II: BI SON TIT DY MINH HA.
Ngày soạn: 22/ 2 /2017

Tiết 27:
HỌC HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Ngôi nhà của chúng ta”.
- Hs biết bài hát Ngơi nhà cua chúng ta của nhạc sĩ Hình Phước Liên.
2.Kỹ năng:
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, thực hiện đảo phách qua vạch
nhịp
- Hs biết cách lấy hơi, ngân, nghỉ qua rừng câu hát.
3.Thái độ:
- Qua nội dung bài hát, giáo dục học sinh tình yêu thương và lòng nhân ái đồng thời qua đây cũng
giáo dục các em có ý thức bảo vệ mơi trường, gần gủi với thiên nhiên.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Thực hành - Luyện kĩ năng.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết.
- Đàn Organ, máy chiếu.
- Đàn và hát chính xác bài “Ngơi nhà của chúng ta”.
2. Chuẩn bị của HS:
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Thực hiện theo hướng dẫn


IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong tiết dạy
2. Bài mới:

6

skkn


Gv cho học sinh xem 2 clip (1 về môi trường biển miền trung trong thời gian qua, 1 về chặt phá
rừng bừa bải)
? Khi môi trường bị ô nhiễm thì nó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của chúng ta.

HS trả lời.
Đó là những hình ảnh đáng tiếc đã xảy ra . nhưng hôm nay cô giới thiệu cho các em một
bức tranh thiên nhiên thật tuyệt vời với những dịng sơng, ngọn núi, những cánh đồng với
màu xanh vô tận qua bài hát Ngôi nhà của chúng ta.

Tiết 27: Häc hát: Bài Ngôi nhà của chúng ta
Nhạc và lời: Hình Phước Liên

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Giới thiệu tác giả:

- Học sinh lắng nghe.

Ơng sinh ngày 19/1/1954 tại Ninh Hồ, Khánh
Hồ. Hiện đang là Giám đốc Nhà Văn hố tỉnh

Khánh Hồ .Hình Phước Liên sáng tác âm nhạc từ
năm 1972, và đã viết nhiều ca khúc cho người lớn
và thiếu nhi. Ông cũng đã viết nhạc nền cho nhiều
vở diễn sân khấu. Nhiều ca khúc của ơng đã được
phát sóng trên đài phát thanh, truyền hình. Có
những ca khúc quen biết như Cây đàn guitare của
Lorca, Ŀêm qua đò nhớ Trương Chi, Ngôi nhà của
chúng ta, Năm 2000 của chúng em...Các giải
thưởng: Giải khuyến khích cuộc thi Trẻ em hơm
nay - thế giới ngày mai do Hội Nhạc sĩ Việt Nam
và Uỷ ban Chăm sóc thiếu niên và nhi đồng tổ chức
năm 1992-1993.
2. Tác Phẩm:
+ Bài hát viết ở nhịp 24.

- Gv đặt câu hỏi nhận xét bài:
? Bài hát được viết ở nhịp gì?

+ Trường độ gồm:

,

, ,

,

,

+ Cao độ gồm: A-B-C-D-E-G-(A)


+ K.H.A.N: Dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi
? Về trờng độ có những hình nốt
Bi hỏt c chia lm 3 on: a,b,ỏ
nào?
? Về cao độ có những tên nốt gì? 3. Dy hỏt:
? Bài hát sử dụng ký hiệu âm nhạc nµo?

- Luyện thanh

7

skkn


- Hs luyện thanh.

* Nghe bài hát

Gv cho HS nghe bài hát mẫu

+ Nhịp lấy đà có 1 phách

- Hs lắng nghe

Câu 1: “Ngôi nhà chung … bao la”.
 Tập những câu còn lại tương tự tập câu 1:

- Gv đàn.

Câu 2: “Ngơi nhà chung ... hiền hịa”

- Chia đoạn: Bài hát có 8 câu, tập từng câu theo lối Nhóm câu 1, câu 2 lại
móc xích.
Câu 3: “Mặt trời lên … sóng reo”.
- Câu 1: Gv đàn giai điệu nhiều lần sau đó Chú ý: Tiết tấu: 24
hát mẫu và bắt nhịp cho Hs thực hiện
Câu 4: Dịng sơng trắng .... đẹp xinh”
- Hs lắng nghe và hát nhẩm theo.
Câu 5: “Hạt sương … thiết tha”.
- Gv đàn và bắt nhịp.

Câu 6: “ Ngọn lửa ấm .... một lời”

- Hs vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo
từng nhóm t

Nhúm cõu 3,4,5,6

- Gv ch nh cá nhân hs.

Nhúm cõu 1,23,4,5,6
Li 2 (thc hin du nhc li)

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi

on kt:

- Hs lng nghe v thực hiện.

Câu 7: “Ngôi nhà ... bao la”


Tương tự tiến hành tập câu cịn lại như câu 1

Câu 8: “Ngơi nhà ... bao la”

- Sau khi học xong đoạn 1 Gv đàn và bắt
Nhóm câu 7, 8
nhịp nhóm đoạn 1:
* Nhóm tồn bài:
- Các vị trí lấy hơi, các kí hiệu âm nhạc có
trong bài, và trường độ khó
- Cả lớp thực hiện toàn bài 2 - 3 lần.
- Từng tổ, dãy bàn HS thực hiện.
-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 24.
- Thể hiện sắc thái: linh hoạt, vui tươi, sơi nổi.
- Theo cảm nhận em có thể phân câu để
chúng ta hát đối đáp và hòa giọng.

Cả lớp thực hiện toàn bài trên nền giai điệu
* Nội dung của bài: Bài hát nói lên vẻ đẹp của trái
của đàn 3 - 4 lần.
đất, là ngôi nhà rộng lớn tràn đầy tình u thương
và nhân ái.
? Th«ng qua bài hát tác giả muốn
nói với chúng ta điều g×?
8

skkn


- HS tr¶ lêi theo c¶m nhËn

GV: Đó chính là điều mà mọi người mơ ước
nhưng trên thực tế cuộc sống vẫn cịn khơng
ít những hồn cảnh khó khăn, mơi trường
sống nhiều nơi vẫn bị ô nhiễm, cây cối bị
khai thác bừa bải, trái phép ? Vậy mỗi
chúng ta cần phải làm gì để có cuộc sống
ngày càng tươi đẹp hơn.

* Tính giáo dục của bài: Biết yêu thương giúp đỡ lẫn
nhau , yêu thiên nhiên và tuyên truyền cho mọi
người hiểu để có ý thức bảo vệ mơi trường ln
trong lành.

? Vậy em đã làm được những việc gì để bảo
vệ thiên nhiên và môi trường chưa.
HS liên hệ: ở trường thì làm vệ sinh khn
viên trường lớp, chăm sóc bồn hoa chi đội,
ở nhà cùng với ba mẹ trồng cây, chăm sóc
vườn rau.
Thiên nhiên, cây cối ln có mối quan hệ
gần gũi, gắn bó với con người vậy cây cối
với âm nhạc liệu có mối liên quan gì khơng?
Các em cùng đọc và tìm hiểu bài đọc thêm:
Cầy cối với âm nhạc.
?Qua bài đọc thêm em hãy cho biết âm nhạc
có ảnh hưởng như thế nào đến cây cối?
HS trả lời.
GV: Như chúng ta đã biết ăn, uống, ở, mặc
đó là những nhu cầu cần thiết của con người
nhưng cuộc sống của chúng ta vẫn không

thể thiếu âm nhạc và thiên nhiên trong lành
bởi nó sẽ đem lại cho chúng ta cuộc sống
tươi đẹp hơn và tràn đầy năng lượng hơn.
3. Củng cố bài học:
GV đàn giai điệu 1 câu bất kỳ trong bài và yêu cầu HS ghép lời ca vào.
4. Dặn dò, Hướng dẫn về nhà:
+ BT 2 (SGK – 54)
+ Xem trước Bài 7 - Tiết 28.- Ơn tập bài hát: Ngơi nhà của chúng ta.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7.

9

skkn


V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

10

skkn



×