Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Skkn giải pháp giúp học sinh xây dựng và thực hiện thời gian biểu hiệu quả, hợp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.27 KB, 11 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN

Mã số:…………………………………………….

1. Tên sáng kiến: “Giải pháp giúp học sinh xây dựng và thực hiện thời gian
biểu hiệu quả, hợp lý”

2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác chủ nhiệm; Công tác giáo dục ngồi
giờ lên lớp.

3. Mơ tả bản chất của sáng kiến:

3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:

Trong mỗi chúng ta, ai cũng ln khao khát có được nhiều thời gian để
làm những điều mình thích. Thực tế, có những học sinh vừa học rất giỏi, lại vừa
1

skkn


là thủ lĩnh của Đội, rất hăng hái tham gia hoạt động xã hội, hoạt động phong
trào, cịn có cả thời gian vui chơi, giải trí. Ngồi ra, có những bạn vừa học vừa
phụ ba mẹ làm việc nhà nhưng vẫn đảm bảo kết quả học tập tốt. Tuy nhiên, vẫn
có một số học sinh rơi vào tình trạng chung đó là lười học, chăm ngủ, chăm
game, hoặc khơng biết làm gì, bỏ phí thời gian một cách vơ ích. Cịn có nhiều
bạn thì sợ rằng tham gia hoạt động phong trào sẽ ảnh hưởng đến việc học…



Khi ở nhà, các em thường làm bài, học bài không theo giờ giấc nhất định.
Khi tìm hiểu qua cha mẹ học sinh, giáo viên được biết các em chỉ học bài khi
cha mẹ nhắc nhở. Nếu cha mẹ có việc bận thì các em sẽ không chuẩn bị bài hoặc
chuẩn bị chưa đầy đủ, thiếu đồ dùng học tập, chưa biết sắp xếp việc học tập, sinh
hoạt hợp lý. Thay vào đó là các em thích xem ti vi, thức khuya nên khi vào lớp
một vài em hay ngủ gật trong giờ học.

Tuy học sinh có ý thức tự giác sắp xếp việc học, sinh hoạt hợp lý nhưng
một số em chưa biết lập ra thời gian biểu cả ngày cho bản thân. Từ đó các em
chưa chủ động trong việc học của mình. Khi ở nhà, các em chưa biết sắp xếp
2

skkn


việc học cũng như sinh hoạt một cách khoa học. Khi học, các em còn cần sự
nhắc nhở của phụ huynh. Vào lớp hay mệt mỏi, chưa tập trung vào giờ học.

Từ những thực trạng nêu trên, chúng tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và áp
dụng “Giải pháp giúp học sinh xây dựng và thực hiện thời gian biểu hiệu quả,
hợp lý”

3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:

3.2.1. Mục đích của giải pháp:

Giúp học sinh tự lập và thực hiện được thời gian biểu trong ngày một cách
hợp lý. Từ đó, giáo viên tạo cho các em có nề nếp sinh hoạt, học tập đạt hiệu quả
như: các em đi học đúng giờ, vào lớp tập trung học, khơng cịn ngủ gật trong giờ

học, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, có sức khỏe tốt, học sinh có tinh thần
thoải mái học tập, vui chơi.

3.2.2. Nội dung giải pháp:

3.2.2.1. Tính mới của giải pháp:

3

skkn


a. Với cách làm trước đây:

Giáo viên chỉ yêu cầu học sinh thực hành lập thời gian biểu buổi tối sau
khi học xong bài tập làm văn “Lập thời gian biểu” tuần 16, sách Tiếng việt 2, tập
một, trang 136 và yêu cầu các em thực hành theo. Giáo viên có phối hợp với phụ
huynh để nhắc nhở học sinh nhưng giáo viên chưa có sự đơn đốc nhắc nhở, kiểm
tra chặt chẽ qua việc thực hiện thời gian biểu đó.

b. Cách làm mới là:

Học sinh lập thời gian biểu cho mình từ 6 giờ đến 21 giờ hằng ngày.

Lập ra các nhóm học sinh theo dõi, nhắc nhở nhau thực hiện đúng theo
thời gian biểu.

Giáo viên phối hợp cùng với cha mẹ học sinh để nhắc nhở, kiểm tra việc
học, sinh hoạt của học sinh theo thời gian một cách chặt chẽ có tuyên dương vào
các buổi sinh hoạt lớp, các buổi sinh hoạt tập thể.


3.2.2.2. Các bước thực hiện của giải pháp:

4

skkn


a. Bước 1: Giới thiệu một số mẫu thời gian biểu cho học sinh tham khảo
(có hình minh họa)

Nhằm giúp học sinh định hướng được việc lập thời gian biểu cho riêng
mình, phát huy tính sáng tạo của các em. Vào các buổi hoạt động tập thể, giáo
viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên ngoài giờ lên lớp chuẩn bị một số thời
gian biểu mẫu, có nội dung cơng việc khác nhau đính lên Góc sinh thời gian biểu
cho các em quan sát. Yêu cầu vào giờ ra chơi, các em đến đọc để tham khảo.
Qua đó, giúp các em vận dụng để sau này tự lập ra thời gian biểu cho riêng
mình.

b. Bước 2: Giúp học sinh lập thời gian biểu của mình

Sau khi học sinh học xong bài tập làm văn “Lập thời gian biểu” và thực
hành lập thời gian biểu buổi tối trong chương trình sách Tiếng việt 2. Giáo viên
yêu cầu các em về nhà tự lập thời gian biểu cả ngày dựa trên thời gian biểu của
bài tập đọc “Thời gian biểu”, sách Tiếng việt 2, tập một, trang 132 và các bài
thời gian biểu đã tham khảo.
5

skkn



Trước tiên, hướng dẫn học sinh cần suy nghĩ thật kỹ và sau đó hãy ghi
thật chi tiết các cơng việc phải làm trong ngày, trong tuần. Các công việc được
ghi đầy đủ, rõ ràng, phù hợp theo thời gian biểu bao nhiêu thì sự chủ động thực
hiện cơng việc sau này càng dễ dàng bấy nhiêu. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào thực tế
cũng có thể thay đổi linh hoạt như thêm hoặc bỏ bớt các công việc sao cho vẫn
đạt được thời gian biểu phù hợp. Giáo viên cần lưu ý cho học sinh thời gian học
phải nhiều hơn thời gian giải trí. Ví dụ: 18 giờ - 18 giờ 30: giải trí; 18giờ 30 - 20
giờ: học bài,…

Giáo viên nên lưu ý học sinh những công việc quan trọng cần phải ưu tiên
làm trước, sắp xếp thời gian phải khoa học. Ví dụ: ăn sáng, đi học, học nhóm,
phụ giúp gia đình, giải trí,…

Giáo viên cần hướng dẫn học sinh lập thời gian biểu phù hợp với điều
kiện, hồn cảnh gia đình của từng học sinh miễn sao các em đều đảm bảo thực
hiện đúng theo khung giờ đã quy định trong thời gian biểu. Chẳng hạn như:

6

skkn


những em có hồn cảnh gia đình khó khăn thì nên sắp xếp thời gian phụ giúp gia
đình nhiều hơn,…

c. Bước 3: Xây dựng Góc sinh hoạt thời gian biểu (có hình minh họa; giáo
viên hướng dẫn học sinh trong các buổi ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt tập thể)

Vào giờ hoạt động tập thể và ngoài giờ lên lớp, giáo viên sẽ xem và chỉnh

sửa bổ sung để thời gian biểu của từng em được hợp lý. Giáo viên chọn ra những
thời gian biểu sắp xếp thời gian khoa học nhất để giới thiệu trước lớp và tuyên
dương các em.

Sau khi thời gian biểu của học sinh đã hoàn chỉnh, giáo viên yêu cầu các
em xây dựng Góc sinh hoạt thời gian biểu. Học sinh sẽ đính thời gian biểu của
mình lên Góc sinh hoạt theo từng tổ.

d. Bước 4: Lập ra các nhóm học sinh để kiểm tra chéo việc thực hiện theo
thời gian biểu

7

skkn


Giáo viên lập các nhóm học sinh để các em hỗ trợ, nhắc nhở nhau thực
hiện đúng theo thời gian biểu. Các nhóm sẽ thi đua với nhau để hồn thành tốt
thời gian biểu của mình.

Trong giờ ra chơi và các buổi ngồi giờ lên lớp, các em trong nhóm sẽ tự
báo cáo với bạn của mình về các việc đã làm ở nhà theo thời gian biểu. Qua đó,
các em biết tự cố gắng thực hiện theo thời gian biểu. Một vài học sinh đã biết tự
điều chỉnh thời gian biểu của mình cho hợp lý với điều kiện, hồn cảnh gia đình.

Trong buổi sinh hoạt tập thể, giáo viên sẽ mời các nhóm trưởng báo cáo
việc thực hiện theo thời gian biểu của nhóm mình. Giáo viên sẽ lắng nghe, góp ý
về việc thực hiện theo thời gian biểu của các nhóm. Mỗi nhóm sẽ chọn ra những
bạn thực hiện tốt theo thời gian biểu để tuyên dương trước lớp. Hàng tháng, giáo
viên sẽ chọn ra những em học sinh thực hiện theo thời gian biểu tốt nhất để

tuyên dương, khen thưởng các em.

e. Bước 5: Phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc quản lý thời gian biểu
của các em
8

skkn


Giáo viên gửi về cho cha mẹ học sinh một bản thời gian biểu khác của các
em đã lập được. Phối hợp với cha mẹ học sinh nhắc nhở các em đính thời gian
biểu vào góc học tập của mình. Hằng ngày, cha mẹ học sinh sẽ nhắc nhở, đôn
đốc các em thực hiện đúng theo thời gian biểu. Giáo viên liên hệ với cha mẹ học
sinh để nắm tình hình các em thực hiện theo thời gian biểu, đồng thời nhắc nhở
các em kịp thời khi các em chưa làm đúng theo thời gian biểu. Đặc biệt, giáo
viên cần tuyên dương, khen thưởng học sinh hàng tuần khi các em thực hiện tốt
theo thời gian biểu.

3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:

Đề tài này có khả năng áp dụng đạt hiệu quả tốt cho học sinh lớp 2 trên
địa bàn thành phố Bến Tre.

3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp:

Áp dụng những giải pháp trên, học sinh đã biết cách lập ra thời gian biểu
cả ngày. Từ đó, các em biết sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt hợp lý, khoa
học. Học sinh chuẩn bị bài, đồ dùng học tập cơ bản đầy đủ khi đến lớp. Lớp
9


skkn


khơng cịn tình trạng học sinh đi học trễ (từ 6 trường hợp học sinh đi học trễ mỗi
tuần đã giảm đến không còn trường hợp học sinh đi học trễ do lỗi chủ quan). Khi
vào lớp, học sinh không cịn tình trạng ngủ gật (vì các em đã thực hiện tốt theo
thời gian biểu, đi ngủ đúng giờ). Qua trao đổi với cha mẹ học sinh, giáo viên biết
được các em về nhà đã tự ý thức được việc học của mình, biết cách sắp xếp các
cơng việc hợp lý, tự học không cần sự nhắc nhở của cha mẹ. Từ đó, chất lượng
học của học sinh ngày càng tăng lên mà các em vẫn có thời gian vui chơi, thư
giãn hợp lý.

3.5. Tài liệu kèm theo:

Tài liệu kèm theo gồm có:

a. Hình minh họa:

Góc sinh hoạt thời gian biểu: 1 bản

Hình chụp các em học sinh tham gia học nhóm: 1 bản

b. Tài liệu khác:

10

skkn


Mẫu thời gian biểu: 2 bản.


Bến Tre, ngày 22 tháng 01 năm 2018

11

skkn



×