Chủ đề 1: Bé và các bạn
Tuần 1: Chủ đề nhánh 1: An toàn cho bé
(Thời gian thực hiện từ ngày 21/8 - 25/8 / 2017)
Thứ 2:
Ngày soạn: 17/08/2017
Ngày dạy: 21/08/2017
A. HOẠTĐỘNG SÁNG
I. ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN.
* Đón trẻ: Cơ đến sớm thơng thống phịng học, vệ sinh lớp học sạch sẽ. Cơ niềm
nở đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào ông bà, bố mẹ và người thân. Trao đổi với phụ huynh về
tình hình của trẻ ở lớp, cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định.
* Trị chuyện mở chủ đề: An tồn cho bé
- Hàng ngày ai đưa cháu đến trường? Đi bằng phương tiện gì?
- Khi ngồi trên xe các con phải như thế nào? Giờ ra về ai đón con?
- Nếu người lạ đón các con sẽ làm gì? Người lạ cho quà thì như thế nào?
- Đến lớp các con có những đồ chơi gì ?
- Khi chơi, sử dụng những đồ dùng, đồ chơi đó các con phải chú ý điều gì?
- Theo các con trong lớp có những nơi nào, đồ dùng nào có thể gây nguy hiểm chúng
ta không nên lại gần và sử dụng. (Chỉ cho trẻ 1 số nơi như ổ cắm điện, tủ cao…)
- Ở ngồi lớp thì những nơi nàocủa trường các con khơng được đến gần?
- Vì sao chúng ta khơng được lại gần những nơi đó? Ở sân trường cịn có gì nữa?
- Khi chơi với những loại đồ chơi ngồi trời thì các con phải chú ý điều gì?
- Các con đã thấy những hành động nào của các bạn khi chơi đồ chơi ngồi trời
khơng an tồn?
- Khi thấy bạn sử dụng hay làm việc gì có thể gây nguy hiểm, hay sử dụng các loại đồ
dùng gây nguy hiểm cho bạn, cho người khác thì chúng ta phải làm gì?
+ Ở nhà chúng mình có những đồ dùng nào?
+ Các bạn đã biết sử dụng những đồ dùng đó an tồn chưa?
- Ở nhà có những đồ dùng, những khu vực khơng an tồn khi chúng mình sử dụng,
khi chơi. Cũng như ở trường hay ở bên ngồi cịn có rất nhiều điều chúng ta chưa biết làm
thế nào bảo vệ bản thân chúng ta thật an tồn.
- Cơ Giáo dục trẻ trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm, không lại gần những nơi
nguy hiểm và không làm những việc có thể gây nguy hiểm cho mình và người khác.
Tuần này cơ và các bạn sẽ cùng tìm hiểu khám phá qua chủ đề An toàn cho bé xem các bạn
có những hiểu biết gì để tránh nguy hiểm và thật an tồn cho bản thân mình nhé.
II. ĐIỂM DANH - BÁO ĂN - THỂ DỤC SÁNG
1. Điểm danh- Báo ăn.
Ổn định trẻ điểm danh trẻ theo sổ điểm danh – Báo ăn.
2. Thể dục sáng:
Tập theo bài: - Ồ sao bé khơng lắc
a. Mục đích u cầu.
- Trẻ được hít thở khơng khí trong lành vào buổi sáng sớm
- Phát triển thể lực cho trẻ, biết tập cùng cô các động tác của bài tập
b. Tiến hành.
* Hoạt động 1: Khởi động:
skkn
Cho trẻ đi theo vịng trịn, đi bình thường, sau đó chạy cậm chạy nhanh, chậm dần và
dừng lại
* Hoạt động 2: Trọng động:
Kết hợp với bài: Ồ sao bé khơng lắc
- Động tác hơ hấp: Gà gáy ị ó o...o. 4 lần.
- ĐT 1 Tay: Hai tay đưa ra phía trước, sau đó nắm hai tay vào tai, nghiêng người sang
hai bên.
- ĐT 2 Lườn: Hai tay đưa ra phía trước, sau đó nắm hai tay bên hơng, nghiêng người
sang hai bên rồi hai tay thay nhau chỉ sang 2 bên.
- ĐT 3 Chân: Hai tay đưa ra phía trước, sau đó nắm hai tay vào đồi gối, xoay đồi gối,
đứng thẳng dậy, hai tay thay nhau chỉ sang 2 bên.
- ĐT 4 Dậm chân tại chỗ: Hai tay đưa lên cao, lắc cổ tay, dậm chân tại chỗ.
* Hoạt động 3: Cùng vui chơi.
Cho trẻ chơi trò chơi: Bóng trịn to
Giới thiệu tên trị chơi
Giới thiệu Cách chơi, luật chơi
Cô và trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn, vừa hát vừa làm động tác
- Bóng tròn to, tròn tròn tròn tròn tròn to - Trẻ nắm tay nhau,đứng dãn căng vòng tròn
thật to ( giống như quả bóng) chân giậm theo nhịp
- Bóng xì hơi, xì xì xì xì hơi - Trẻ nắm tay nhau, cùng bước hướng vào tâm vòng tròn
( làm cho vòng tròn nhỏ lại, giống như quả bóng bị xì hơi) chân giậm theo nhịp
- Nào bạn ơi lại đây chơi xem bóng ai to tròn nào, xem bóng ai to tròn nào - Hai tay
vỗ vào nhau hoặc vung tay nhẹ nhàng theo nhịp câu hát
Cho trẻ chơi: Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
Nhận xét sau khi chơi.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng.
III. CHƠI NGỒI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Quan sát quang cảnh trường mầm non
1. Mục đích yêu cầu
- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, sảng khối, được hóng gió, nâng cao sức đề kháng,
phát triển năng lực phán đoán, cảm nhận.
- Trẻ được quan sát Quang cảnh trường mầm non
- Quan sát đảm bảo tính an tồn.
- Trẻ biết tên trường, tên lớp và biết được một số khu vực trong trường.
- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ.
Giáo dục trẻ giữ gìn trường, lớp u q bạn bè.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát: Trường mâm non
- Sân chơi an toàn
- Quang cảnh trường mầm non
- Tâm lý trẻ thoải mái, trang phục gọn gàng
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Trước khi hoạt động:
- Cơ cho trẻ chơi tự do ngồi sân.
- Trẻ ra sân chơi chơi tự
skkn
- Các con ơi các con đang chơi gì vui thế cho cô chơi với.
do
- Cô chơi cùng trẻ
- Cô thấy lớp mình chơi rất là vui và giỏi. Hơm nay cơ sẽ tổ
chức cho các con dạo chơi ngồi trời đấy các con có thích
khơng?
- Cơ giới thiệu nội dung buổi hoạt động: Quan sát quang cảnh
trường mầm non
- Có ạ.
- Điểm danh trẻ tham gia buổi dạo chơi ngồi trời.
- Cơ dặn dị trẻ trước khi hoạt động: Khi đi quan sát các cháu
phải ăn mặc gọn gàng, đi theo hàng không xô đẩy nhau. Đến - Trẻ điểm danh.
nơi quan sát các cháu phải chú ý quan sát để trả lời câu hỏi của
cơ, chơi trị chơi phải chơi đúng chỗ. Khi có hiệu lệnh của cơ
phải tập trung ngay.
Hoạt động 2. Trong khi hoạt động
* Quan sát quang cảnh trường mầm non
- Cô cho trẻ tập trung tại sân trường để quan sát.
- Trường mầm non vinh
- Cô gợi ý cho trẻ tự quan sát
quang
- Trường chúng mình có tên là gì?
- Có nhiều lớp học,
- Trường có mấy dãy nhà? Cho trẻ đếm?
- Trẻ đếm
- Cô đưa trẻ đến dãy lớp nhà trẻ và hỏi:
- Trẻ đi cùng cô
+Đây là lớp nào?
- Lớp 2 tuổi ạ
- Tương tự cô đưa trẻ đến dãy nhà Ban giám hiệu và dãy lớp - Trẻ quan sát cùng cô
nhà mẫu giáo để hỏi trẻ?
- Cô đưa trẻ đến khu nhà bếp và hỏi trẻ:
- Trẻ quan sát
+ Đây là nhà gì?
- Nhà bếp
- Trong bếp các bác cấp dưỡng đang làm gì?
- Đang nấu ăn
- Các bác nấu cơm cho ai ăn?
- Trẻ trả lời
- Bể nước và khu vực nhà vệ sinh như thế nào nhỉ
- Sạch sẽ ạ
- Các con vừa quan sát gì?
- Trẻ trả lời
MR trong phạm vi hẹp: ngồi những thứ chúng mình vừa quan
sát ra cịn có những gì nữa?
- Trẻ lắng nghe
Mở rộng: Ngồi quang cảnh trường MN ra cịn có quang cảnh
gì nữa? ( Nhà ở, nhà điện lực,bầu trời, thời tiết...)
* Cô củng cố, giáo dục trẻ: Trường mầm non của chúng ta rất
đẹp, có nhiều lớp học, có bể nước và nhà vệ sinh. Để trường
đẹp và sạch sẽ các con không được vứt rác bừa bãi các con có
đồng ý khơng?
Hoạt động 3. Sau khi hoạt động
- Hỏi trẻ tên hoạt động.
- Trẻ nhận xét
- Động viên khen trẻ, cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét.
- Đảm bảo tính an tồn cho trẻ
-Trước khi vào lớp cô kiểm tra sĩ số học sinh, quần áo, giày
dép…từ từ trẻ đi vào lớp.
IV. CHƠI, HOẠTĐỘNG Ở CÁC GÓC. (Thực hiện trong cả tuần)
HĐVĐV: Xếp chồng các khối gỗ theo ý thích; Xếp đường đi.
skkn
Học tập: Xem tranh một số đồ vật không an toàn và an toàn
TCTT: Chơi với đồ chơi trong lớp; Bán hàng
1. Mục đích
- Thỗ mãn nhu cầu chơi của trẻ.
- Củng cố sự hiểu biết của trẻ về xếp, xem tranh, giao tiếp với bạn.
- Củng cố về màu sắc và chất liệu khác nhau, để tạo thành nhà.
2. Yêu cầu cần đạt
Xếp chồng các khối gỗ theo ý thích; Xếp đường đi.
Xem tranh một số đồ vật khơng an toàn và an toàn
Thể hiện được vai chơi.
Biết liên hệ với nhau, Trẻ chơi đoàn kết, chia sẻ nhường nhịn với bạn chơi, không
tranh giành đồ chơi với bạn.
3. Chuẩn bị
- Vật liệu: Bộ xếp hình, các khối gỗ
- Đồ chơi
-Tranh 1 số đồ vật khơng an tồn và an tồn
4. Các bước tiến hành
Hoạt động của cơ
Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô cho trẻ chơi “Gieo hạt” tự do trong lớp.
- Các con ơi các con đang chơi gì vui thế cho cơ chơi với.
- Cơ chơi cùng trẻ 1- 2 lần.
- Chúng mình vừa chơi trị chơi gì:
- Cơ thấy lớp mình chơi rất là vui và giỏi. Hôm nay cô sẽ tổ
chức cho các con chơi hoạt động ở các góc chơi đấy.
- Cơ giới thiệu góc chơi
- Bây giờ các con hãy thảo luận xem hơm nay chúng mình
sẽ chơi các góc chơi nào? ( cho trẻ thảo luận 2-3 phút)
- Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết hôm nay con sẽ chơi ở
góc chơi nào?
- Bạn nào thích chơi ở góc HĐVĐV giơ tay nào? Góc
TCTT và góc học tập cho trẻ tự nhận vai chơi
* Cô giới thiệu ký hiệu của các góc chơi của bé.
- Để nhận được góc chơi của mình các góc chơi được ký
bằng các loại quả khác nhau.
+ Góc HĐVĐV: Được ký hiệu bằng quả bóng,
+ Góc TCTT vai: Được ký hiệu bằng vịng thể dục.
+ Góc học tập: Được ký hiệu bằng gậy thể dục.
- Trẻ lấy ký hiệu về góc chơi của mình.
- Bây giờ các nhóm chơi hãy thảo luận và bầu ra 1 bạn làm
nhóm trưởng trong nhóm chơi của mình.
- Cơ đến từng nhóm hỏi trẻ:
- Góc HĐVĐV: Hơm nay ở góc HĐVĐV các xếp gì?
+ Đội trưởng của nhóm mình là ai?
+ Đội trưởng thì có nhiệm vụ gì?
skkn
Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi trị chơi
- Cơ và trẻ cùng chơi.
- Trò chơi gieo hạt.
- Trẻ chú ý lắng nghe cơ
giáo giới thiệu các góc chơi
- Trẻ thảo luận
- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ nói ý thích của mình.
- Trẻ chú ý quan sát và nghe
cơ giơi thiệu ký hiệu góc
chơi.
- Trẻ bầu nhóm trưởng và
phân vai chơi cho nhóm
mình.
- Xếp chồng các khối gỗ
theo ý thích; Xếp đường đi.
Bạn A
- Chỉ huy bao quát, phân
công nhiệm vụ cho từng
thành viên trong nhóm mình.
- Bán hàng. ...
- Bây giờ bạn nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho các - Bạn ….
thành viên trong nhóm chơi của mình nào.
- Bao qt hàng. ,phân cơng
- Góc TCTT vai: Các con chơi nhóm chơi nào?
nhiệm vụ cho các thành viên
+ Nhóm mình đã bầu bạn nào làm cửa hàng trưởng.
của cửa hàng mình.
+ Nhiệm vụ cửa hàng trưởng làm gì ?
- Niềm nở,chào hỏi
- Xem tranh một số đồ vật
+ Khi có khách đến mua hàng thì phải như thế
khơng an tồn và an tồn
nào ?
- Đi mua
- Góc học tập : Hơm nay góc học tập các con sẽ làm gì ?
- Mua ở cửa hàng
+ Để có tranh thì các con phải làm gì?
+ Các con đi mua ở đâu?
+ Bạn trưởng cửa hàng sẽ phân công nhiệm vụ cho người đi
mua hàng nào?
Hoạt động 2 : Q trình chơi :
- Cơ thấy nhóm trưởng của các nhóm chơi đã phân cơng
nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm chơi của mình rồi.
Các nhóm chơi đã sẵn sàng, bắt đầu thực nhiệm vụ của
mình.
- Đi mua.
- Muốn có được ngun vật liệu cho nhóm chơi của mình
thì phải làm như thế nào?
- Cửa hàng.
- Chúng mình sẽ đi mua các nguyên vật liệu đó ở đâu?
- Để mua được các nguyên vật liệu đó thì cấn có gì?
- Có tiền.
- Các bạn sẽ thực hiện nhiệm vụ của mình nào?
- Trẻ thực hiện vai chơi
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát và đến từng nhóm chơi gợi - Trẻ thực hiện các hoạt
ý, động viên khuyến khích, giúp đỡ trẻ. Cơ có thể nhập vai động ở các góc chơi
chơi cùng với trẻ.
* Dự kiến tình huống trong khi trẻ thực hiện.
- Nếu trẻ chưa thực hiện cô đến nhập vai chơi và gợi ý để
trẻ thực hiện tốt vai chơi, nhiệm vụ của mình.
- Gần hết giờ cơ nhắc trẻ ở góc HĐVĐV hồn thành cơng
trình của mình.
- Trẻ hồn thành cơng trình.
Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cơ cho trẻ dừng chơi.
- Các con ơi bây giờ cô cháu mình cùng đến góc bán hàng - Trẻ dừng chơi.
hỏi thăm xem hơm nay các bác có bán được nhiều hàng
không nào?
- Các con chào bác bán hàng nào: Hôm nay các bác có bán - Các cháu chào bác bán
được nhiều hàng không ?
hàng.
- Các bác bán được những hàng gì ?
- Có ạ.
* Cơ nhận xét:
- Hơm nay cơ thấy các bác bán hàng rất là giỏi đã bán được - Bán được nước, gạch, đất
rất nhiều hàng chúng mình cùng vỗ tay để chúc mừng cho nặn.
các bác bán hàng nào.
- Các bạn bán hàng rất vất vả rồi giờ cô mời các bạn cùng
- Trẻ vỗ tay
đi tham quan xem các bác nghệ nhân làm gì nào?
skkn
- Góc học tập: Chúng cháu chào các bạn, hơm nay các bạn
xem tranh gì ?
* Cơ nhận xét: Cơ thấy các bác nghệ nhân rất là khéo tay
các bác đã nặn được rất nhiều loại quả đẹp và có ý nghĩa
đấy chúng mình cùng khen các bác nào. Các con ạ trước
mắt chúng ta là một cơng trình xây dựng rất đẹp các bác
xây dựng có ý muốn mời chúng mình đi tham quan đấy các - Chúng cháu chào các chú
con có đồng ý khơng?
thợ.
- Đến góc xây dựng:
- Chúng tơi
- Đã đến nơi rồi chúng mình cùng chào các chú thợ xây
- Bác …..
- Bác ơi bác cho tôi hỏi ai là thợ ở đây?
- Xếp chồng các khối gỗ
- Ai là chủ cơng trình? Hơm nay các bác xếp gì?
theo ý thích; Xếp đường đi.
- Bác chỉ huy cơng trình giới thiệu cơng trình của mình - Nhóm trưởng giới thiệu về
nào .
cơng trình của mình.
* Cơ nhận xét: Hôm nay các chú công nhân xây dựng được
vườn cây ăn quả rất là đẹp các con hãy thưởng cho các chú
thợ xây một tràng pháo tay nào.
- Trẻ lắng nghe cô nhận xét
- Trong giờ hoạt động hôm nay cơ thấy các con xếp tốt
cơng trình xếp đường đi, xếp chồng các khối gỗ lên nhau và
biết chơi đồn kết với nhau trong khi chơi, cịn góc học tập - Trẻ hát cùng cơ
rất chăm chỉ, góc TCTT vai thể hiện tốt vai chơi của mình,
một lần nữa cơ khen các bạn nào. Bây giờ cơ cháu mình - Trẻ cất đồ dùng
cùng nhau hát vang bài hát để chúc mừng cơng trình nhé.
* Kết thúc: Cho trẻ dọn đồ dùng vào góc qui định.
V. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT TẬP NÓI
Đề tài: Một số đồ vật nguy hiểm.
1. Mục đích yêu cầu.
- Biết được một số đồ vật nguy hiểm cần tránh trong cuộc sống hàng ngày.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm.
- Biết nghe lời cô, vâng lời bố mẹ...
2. Chuẩn bị
- Tranh
- NDTH: NBTN,âm nhạc (Cô giáo miền xuôi)
- Tăng cường cho trẻ từ: Nguy hiểm
3.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trị truyện cùng bé
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi trốn cơ.
- Trẻ chơi
- Hỏi tên trò chơi
- Giới thiệu vào bài
Hoạt động 2: Bé khám phá
- Cô giơ tranh giới thiệu cho trẻ xem.
- Đàm thoại
- Cho trẻ nhận biết những đồ vật cần tránh (nước, vật sắc
skkn
nhọn,xe...)
- Cách phòng tránh.
- Cháu phải tránh những đồ vật nguy hiểm nào? Vì sao?
- Các cháu ạ hàng ngày đến lớp các cháu không được chèo
cây, chơi những vật sắc nhọn, vật đồ chơi vỡ nhỏ... những đồ
vật này gây nguy hiểm cho con người,nghe lời cô, biết giúp
đỡ cô một số công việc như: tự xúc cơm ăn, đi vệ sinh, cất đồ
chơi đúng nơi quy định…
Hoạt động 3: Vui chơi cùng bé.
- Cho trẻ chơi trò chơi: cô giáo,bán hàng(bán đồ dùng học - Cho trẻ chơi, cơ đóng vai
tập).
chơi cùng trẻ.
- Hỏi tên bài
- GD trẻ yêu cô, biết vâng lời, biết giúp đỡ cô và các bạn.
- Kết thúc chuyển hoạt động khác.
VI. GDDD VÀ SỨC KHỎE – VỆ SINH ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
1. Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe
- Tập luyện nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt.
- Làm quen với một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe. Biết ăn chín uống sơi đảm
bảo hợp vệ sinh
- Nhận biết và tránh một số nguy cơ khơng an tồn
2. Vệ sinh ăn trưa
- Cô chuẩn bị đầy đủ cho trẻ bàn ghế, giường chiếu, rửa tay, đầu tóc quần áo đầu tóc
gọn gàng.
Tập luyện cho trẻ ngồi ăn đúng tư thế, xúc cơm ăn gọn gàng, nhai kỹ, khơng nói
chuyện, không bốc thức ăn, không đánh rơi vãi, không xúc cơm bỏ sang bát bạn. nhắc trẻ tập
mời và cầm thìa bằng tay phải. Biết giữ gìn vệ sinh trong khi ăn. Ăn hết suất. Biết giữ gìn vệ
sinh răng miệng: Có thói quen lau miệng , uống nước sau khi ăn.
3. Ngủ trưa
Khơng gian ngủ rộng rãi thống mát, ke phản, chiếu, gối. Tập luyện cho trẻ nằm đúng
chỗ của mình, nằm ngay ngắn, khơng quay mặt vào nhau, khơng cho trẻ hát, nói chuyện, đùa
nghịch. Sửa tư thế nằm cho trẻ, kéo chăn hay kéo quần áo cho trẻ khi trẻ bị hở bụng, hở
lưng. Trẻ chưa ngủ, khó ngủ, cơ hát ru vỗ về dỗ trẻ ngủ, khơng để trẻ khóc mệt và ảnh
hưởng đến giấc ngủ của trẻ khác. Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc, ngủ ngoan, ngủ ngon, ngủ
sâu giấc
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. NGỦ DẬY VỆ SINH – THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI – ĂN BỮA CHIỀU
* Ngủ dậy vệ sinh: Cho trẻ dậy vệ sinh cá nhân,
* TD chống mỏi mệt: Cho trẻ vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Chú mèo vui tính;
* Ăn bữa chiều: Cho trẻ ngồi vào bàn để ăn bữa chiều. Động viên trẻ ăn hết xuất của
mình.
II. TỔ CHỨC TRỊ CHƠI.
Trị chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
1. Yêu cầu.
- Biết bắt chước cô chơi hứng thú, thoải mái.
2. Chuẩn bị
skkn
Khơng gian thống rộng để trẻ chơi
Lời bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Cho cóc ở nhà
Đến ngõ nhà trời
Cho gà bới bếp
Lạy cậu lạy mợ
Xì xà xì xụp
Cho cháu về quê
Ngồi thụp xuống đây!
Cho dê đi học
3. Tiến hành.
- Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi: Dung dăng dung dẻ
- Bước 2: Giới thiệu cách chơi: Trẻ cùng đọc lời bài đồng dao, đọc một câu cuộn một
vịng tay, cứ thế cho hết bài.
Cách chơi: Cơ và trẻ dắt tay nhau quanh phòng vừa đi vừa đọc lời cảu bài đồng dao
Đọc đến câu cuối cô và trẻ ngồi thụp xuống.
Bước 3: Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
Trong khi trẻ chơi cô tổ chức hướng dẫn quan sát khuyến khích cho trẻ chơi
- Bước 4: Nhận xét sau khi hoạt động
Hỏi trẻ tên trị chơi.
Cơ nhận xét, động viên trẻ.
- Bước 5: Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi.
III. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện từ thứ 2 đến thứ 5)
1. Nêu gương cắm cờ
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan 2 lần.
- Cho trẻ nhận xét theo tổ, cá nhân, những trẻ chăm ngoan học giỏi biết vâng lời cô
giáo được tuyên dương trước cả lớp
- Cho những trẻ được tuyên dương lên cắm cờ
- Động viên những trẻ không được cắm cờ
2. Vệ sinh - trả trẻ
Vệ sinh trên trẻ đầu tóc quần áo gọn gàng, mặt mũi chân tay sạch sẽ. Giáo dục trẻ khi
ra về phải lễ phép chào cô và các bạn.
Trao đổi với phụ huynh về tình hình CSGD trẻ
-------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 3
Ngày soạn: 18/08/2017
Ngày dạy: 22/08/2017
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN.
II. ĐIỂM DANH – BÁO ĂN- THỂ DỤC SÁNG.
III. DẠO CHƠI NGỒI TRỜI
Trị chơi vận động: Bóng trịn to.
1. Mục đích u cầu
- Trẻ biết tên trị chơi, biết chơi trị chơi theo hướng dẫn của cơ.
- Trẻ chơi hứng thú và tích cực tham gia.
2. Chuẩn bị
Sân thống bằng phẳng khơng chướng ngại vật
Tâm lý trẻ thoải mái, trang phục gọn gàng
skkn
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Trước khi hoạt động:
- Trẻ ra sân chơi
Cô dẫn trẻ ra sân và giới thiệu với trẻ về nội dung hoạt
động, kiểm tra sĩ số trẻ tham gia.
Hoạt động 2. Trong khi hoạt động
- Cô giới thiệu tên trò chơi:
- Trẻ lắng nghe
- Giới thiệu cách chơi:
Cách 1 : Cô và trẻ nắm tay, đứng sát vào nhau thành
- Trẻ lắng nghe
vịng trịn (mơ phỏng quả bóng). Khi nghe cơ nói :
“Thổi bóng lên, thổi bóng lên thật to” - trẻ càng lùi về
phía sau, vẫn giữ chặt tay nhau cho đến khi cơ nói :
“Bóng vỡ !”. Nghe hiệu lệnh, trẻ bỏ tay ra và cùng
ngồi xổm xuống, hô to “Bốp”.
Cách 2 : Cô và trẻ nắm tay, đứng sát vào nhau thành
- Trẻ lắng nghe
vịng trịn (mơ phỏng quả bóng). Khi có hiệu lệnh
“Bóng võ !”, trẻ nắm tay nhau dịch vào giữa vịng trịn
và cùng phát âm “xì, xì, xì” - mơ phịng bóng bị xi
hơi. Sau đó tiếp tục “Thổi bóng lên” bằng cách cầm
tay nhau và đứng rộng ra để vòng tròn to lên, vừa di
chuyển vừa hát :
Bóng trịn to, trịn trịn to
Bóng xì hơi, xì xì xì hơi
Nào bạn ơi, lại đây chơi,
- Trẻ chơi: 2 – 3 lần.
Xem bóng ai to trịn nào
Xem bóng ai to tròn nào !
- Cho trẻ chơi: 2 – 3 lần.
Ở lần chơi thứ nhất, cho khoảng 6 - 8 trẻ tham gia
chơi, sau đó số trẻ tham gia chơi có thể tăng lên 15 16 trẻ. Hiệu lệnh của cơ cần rõ ràng, khơng q nhanh,
cơ khuyến khích trẻ hát theo lời bài hát.
- Trẻ trả lời
Cô động viên cho trẻ chơi
- Trẻ tự nhận xét
Hoạt động 3. Sau khi hoạt động
- Nhận xét trẻ chơi: Hỏi trẻ tên trị chơi
- Trẻ thực hiện.
Cho trẻ tự nhận xét
Cơ nhận xét bổ sung, động viên trẻ.
-Trước khi vào lớp cô kiểm tra sĩ số học sinh, quần áo,
giày dép…từ từ trẻ đi vào lớp.
IV. CHƠI, HOẠTĐỘNG Ở CÁC GÓC. (Thực hiện trong cả tuần)
VI. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG: VẬN ĐỘNG
Đề tài: BTPTC: Ồ sao bé khơng lắc
VĐCB: Bị chui qua cổng
TCVĐ: Ai nhanh nhất
skkn
1. Mục đích-u cầu:
- Dạy trẻ bị chui qua cổng,sao cho lưng trẻ không chạm vào cổng.
- Trẻ biết tên trò chơi vận động, biết cách chơi, luật chơi, hứng thú tham gia trị chơi
“Tìm bến”
- Trẻ kết hợp tay chân khéo léo khi tập.
- Rèn luyện và phát triển cả tay, chân, toàn thân.
- Trẻ hào hứng tham gia tập luyện cùng cô và các bạn.
- Biết lắng nghe cô và chú ý theo cô.
2. Chuẩn bị:
- 4 chiếc cổng thể dục
- Sân tập sạch sẽ,an toàn.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt dộng 1: Bé dạo chơi xung quanh lớp.
Các bé ơi chúng mình có muốn đến trường mầm non khơng! -Trẻ chú ý
chúng mình cùng đến trường nha, vừa đi các bé vừa hát bài hát
“Vui đến trường”
-Trẻ hát cùng cơ
- Chúng mình đã đến trường rồi đấy!
+ Cơ thấy tiếng khóc đấy,chúng mình cùng hỏi xem bạn tại sao -Trẻ chú ý
lại khóc nhé!
=>Tớ khóc vì buồn khơng có ai chơi!
- Thế bạn thỏ có muốn cùng tớ và các bạn nhỏ đến trường Mầm
non không?
*Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, đi thường kết hợp đi các Trẻ thực hiện cùng cô
kiểu: Đi nhanh, đi chậm, chui qua núi…
Hoạt động 2: Bé tập thể thao
* BTPTC:Ồ sao bé không lắc
ĐT 1: Hai tay đưa ra phía trước, sau đó nắm hai tay vào tai,
Trẻ tập BTPTC
nghiêng người sang hai bên.
ĐT 2: Hai tay đưa ra phía trước, sau đó nắm hai tay bên hông,
nghiêng người sang hai bên rồi hai tay thay nhau chỉ sang 2 bên.
ĐT 3: Hai tay đưa ra phía trước, sau đó nắm hai tay vào đồi gối,
xoay đồi gối, đứng thẳng dậy, hai tay thay nhau chỉ sang 2 bên.
ĐT 4: Hai tay đưa lên cao, lắc cổ tay, dậm chân tại chỗ.
Bạn thỏ có nhớ được chơi trị chơi gì khơng?
Đến trường Mầm non chúng mình được chơi rất nhiều trị chơi
như:Cầu trượt, Đu quay…
Hơm nay cơ sẽ cho các bé chơi trị chơi “Bò chui qua cổng”
* VĐCB:Bò chui qua cổng:
-Trẻ chú ý
+Lần 1:Cơ làm mẫu khơng phân tích
+Lần 2:Cơ làm mẫu phân tích: cơ từ phía đầu hang cơ tiến lên
vạch xuất phát.Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị”2 Tay cơ để sát vạch -Trẻ chú ý
hai chân cô quỳ,cẳng chân đặt sát sàn.Khi có hiệu lệnh “Bắt
-Trẻ làm mẫu
đầu”mắt cơ nhìn về phía trước và bị tiến lên phối hợp tay nọ
skkn
chân kia,khi đến cổng cơ khéo léo bị chui qua cổng và khơng
chạm cổng.Sau đó cơ đứng dậy đi về cuối hàng
- Cô xin mời một bạn lên làm mẫu cho cả lớp mình cùng xem
nhé!
Tay đẹp của các bé đâu giơ lên cho cô xem nào!
cô cho hai trẻ lên làm mẫu.(Cơ sửa sai cho trẻ)
- Chúng mình có thích chơi “Bị chơi qua cổng”giống các bạn
khơng!
(Cơ cho cả hai hàng lên thực hiện)
- Cô thấy cả lớp chúng mình chơi bị chui qua cổng rất là giỏi cơ
khen các bé nào!
+Các con ơi!Chúng mình có muốn thi đua hai đội với nhau
khơng nào!
Cơ sẽ chia lớp mình thành hai đội
Bên tay phải là đội của bạn thỏ và bên tay trái là đội của cô
-Cả lớp thực hiện
(Cô cho hai đơi thi đua với nhau)
Các bé có muốn chơi nữa khơng nhỉ?
Chúng mình cùng nhau bị ngược lại và nối đuôi nhau nhé!
=>Cô vừa cho các bé chơi trị chơi gì?
Giáo dục:Cơ thấy cả lớp chúng mình chơi biết nhường nhịn nhau
rất là tốt,chúng mình nhớ khi chơi phải lựa phải sức của mình
nhé!
-Hai tổ thi đua
Hoạt động 3: Cùng vui chơi.
Trò chơi vận động. Ai nhanh nhất
- Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi: Ai nhanh nhất
-Trẻ chú ý
- Bước 2: Giới thiệu luật chơi, cách chơi:
+ Luật chơi: Đội nào ném được nhiều bóng vào rổ thì đội đó
giành chiến thắng.
-Trẻ chú ý
- Cách chơi: Trên đây cơ có 5 vịng cơ sẽ cho 5 bạn lên chơi. Các
bạn vừa đi cừa hát khi có hiệu lệnh phải nhảy nhanh vào vịng,
mỗi vịng chỉ được 1 bạn, bạn nào khơng có vịng bạn đó phải
nhảy lị cị.
Lần 1: 5 vịng 5 bạn chơi, lần 2: 5 vòng 6 bạn chơi.
- Bước 3: Cho trẻ chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi: Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
-Trẻ chơi trò chơi
Trong khi trẻ chơi cô bao quát trẻ và kiểm tra kết quả chơi.
- Bước 4: Nhận xét sau khi hoạt động
Hỏi trẻ tên trị chơi.
Cơ nhận xét và cơng bố kết quả chơi.
-Trẻ chú ý
Động viên khuyến khích trẻ.
*Hồi tĩnh: Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút
-Trẻ trả lời
VI. GDDD VÀ SỨC KHỎE – VỆ SINH ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. NGỦ DẬY VỆ SINH – THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI – ĂN BỮA CHIỀU
skkn
II. TỔ CHỨC TRỊ CHƠI
Trị chơi học tập: Chọn đồ chơi theo u cầu của cơ
1. Mục đích u cầu.
- Biết chơi trò chơi, chọn đồ chơi theo yêu cầu của cơ, trẻ hứng thú, thoải mái.
- Nói được tên đồ chơi mà trẻ chọn.
2. Chuẩn bị
Đồ chơi cho trẻ
Không gian thoáng rộng để trẻ chơi
3. Tiến hành.
- Bước 1: Giới thiệu tên hoạt động:
- Bước 2: Giới thiệu cách chơi:
Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng đồ chơi. Khi cơ nói tên đồ chơi nào trẻ tìm
nhanh đồ chơi dod lên và nói tên đồ chơi lên.
- Bước 3: Cho trẻ chơi.
Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
Cơ vừa quan sát động viên khuyến khích trẻ.
- Bước 4: Nhận xét sau khi hoạt động
Hỏi trẻ tên trò chơi, cơ nhận xét chung
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Vâng lời cô giáo.
- Bước 5: Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi.
III. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
-----------------------------------------o0o-------------------------------------------Thứ 4
Ngày soạn: 19/08/2017
Ngày dạy: 23/08/2017
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN.
II. ĐIỂM DANH – BÁO ĂN- THỂ DỤC SÁNG.
III. DẠO CHƠI NGỒI TRỜI
HĐCCĐ: Quan sát Cây tếch
TCVĐ: Bóng trịn to
1. Mục đích u cầu
- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, sảng khối, được hóng gió, nâng cao sức đề kháng,
phát triển năng lực phán đoán, cảm nhận. Thoả mãn nhu cầu chơi.
- Trẻ được quan sát Cây tếch.
- Quan sát đảm bảo tính an tồn.
- Trẻ chơi hứng thú và tích cực.
2. Chuẩn bị
Địa điểm thống dễ quan sát
Sân thống bằng phẳng khơng chướng ngại vật
Cây tếch
Tâm lý trẻ thoải mái, trang phục gọn gàng
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Trước khi hoạt động: Cô dẫn trẻ ra sân
- Trẻ ra sân chơi
skkn
và giới thiệu với trẻ về nội dung hoạt động
Hoạt động 2. Trong khi hoạt động
* Quan sát Cây tếch
- Các cháu đang đứng ở đâu?
- Dưới gốc cây
Cho trẻ nói tên cây
- Quan sát cây tếch
- Các cháu đang được quan sát gì?
- Đẹp
- Các cháu thấy cây tếch như thế nào?
- Cong và uốn
- Cháu cịn nhìn thấy gì nữa?
- Nhiều lá
Đúng rồi cây Tếch rất có ích đối với con người, trồng - Màu xanh
cây Tếch để làm bõng mát, lấy gỗ, giữ cho khơng khí - Trong nhà, ngồi hè và hành
trong lành, vì vậy các con không được bẻ cành, bứt lá, lang.
ngắt hoa bừa bãi, chúng mình phải biết bảo vệ, chăm
sóc tưới nước cho cây thì cây mới xanh tốt và đẹp nhé.
TCVĐ: Bóng trịn to
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi
Cách chơi:
- Trẻ lắng nghe
Cô và trẻ nắm tay, đứng sát vào nhau thành vịng trịn
(mơ phỏng quả bóng). Khi có hiệu lệnh “Bóng võ !”,
trẻ nắm tay nhau dịch vào giữa vịng trịn và cùng phát
âm “xì, xì, xì” - mơ phịng bóng bị xi hơi. Sau đó tiếp
tục “Thổi bóng lên” bằng cách cầm tay nhau và đứng
- Trẻ lắng nghe
rộng ra để vòng tròn to lên, vừa di chuyển vừa hát :
Bóng trịn to, trịn trịn to
Bóng xì hơi, xì xì xì hơi
Nào bạn ơi, lại đây chơi,
Xem bóng ai to trịn nào
Xem bóng ai to trịn nào !
- Cho trẻ chơi: 2 – 3 lần.
- Trẻ chơi: 2 – 3 lần
Ở lần chơi thứ nhất, cho khoảng 6 - 8 trẻ tham gia
chơi, sau đó số trẻ tham gia chơi có thể tăng lên 15 16 trẻ. Hiệu lệnh của cô cần rõ ràng, không quá nhanh,
cô khuyến khích trẻ hát theo lời bài hát.
Cơ động viên cho trẻ chơi
Hỏi trẻ tên trò chơi.
- Trẻ trả lời.
Cho trẻ nhận xét
Cô nhận xét chung
Hoạt động 3. Sau khi hoạt động
Hỏi trẻ tên hoạt động.
- Trẻ trả lời.
Cho trẻ nhận xét
Cô nhận xét chung.
-Trước khi vào lớp cô kiểm tra sĩ số học sinh, quần áo, - Trẻ thực hiện.
giày dép…từ từ trẻ đi vào lớp.
IV. CHƠI, HOẠTĐỘNG Ở CÁC GÓC. (Thực hiện trong cả tuần)
V. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TC, KNXH – T.MỸ
skkn
HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT
Đề tài: Xếp cái bàn
1. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết dùng các khối xếp chồng khối gỗ chữ nhật lên khối gỗ vuông để tạo thành
cái bàn
- Phát triển ngôn ngữ, rèn luyện đôi tay khéo léo linh hoạt cho trẻ.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, sản phẩm mình tự tạo ra.Biết cất đồ dùng đồ chơi vào
đúng nơi qui định
2. Chuẩn bị
- Chuẩn bị của cơ: Mơ hình bàn,đồ chơi bộ xếp hình búp bê
- chuẩn bị của trẻ: Khối gỗ vuông, chữ nhật cho cô và trẻ.
- NDTH: NBTN,VĐ, Âm nhạc.
3.Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động1: Bé cùng cô ca hát
- Hát :búp bê
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Đến trường các cháu có vui khơng.
- Bạn Thỏ có kể với cơ rằng hơm qua trời mưa to nên
bàn nhà bạn thỏ bị chôi đi mất bạn thỏ ḿn nhờ
chúng mình đến xếp lại bàn cho bạn ấy vậy giờ học
hơm naycơ cháu mình cùng nhau xếp cái bàn cho bạn
thỏ nhé
Hoạt động 2: Bé thể hiện tài năng
- Cô đưa khối gỗ chữ nhật ra hỏi trẻ
- Đây là khối gì?
- Khối gỗ gì?
- Cịn đây là khối gỗ gì?
- Từ 2 khối gỗ này chúng mình cùng xếp cái bàn nhé
- Cơ và trẻ cùng nhau thực hiện
*Tay phải cô cầm khối gỗ vuông đặt ngay ngắn trước
mặt làm chân bàn tiếp theo cô cầm khối gỗ chữ nhật
đặt chồng lên khối gỗ vuông tạo thành mặt bàn và như
vậy là cô đã xếp được cái bàn rồi đấy.
* Trẻ thực hiện
- Cơ khuyến khích trẻ xếp.
- Cháu đang làm gì?
- Xếp cái bàn từ khồi gỗ gì?
- Xếp cái bàn cho ai?
- Cháu xếp như thế nào?
- Trẻ nào xếp xong cho trẻ tự đi lấy khối gỗ về xếp
tiếp
- Khi trẻ xếp xong cô cho trẻ để sản phẩm trước mặt.
Hoạt động 3: Sản phẩm thành công
- Cho trẻ tự nhận xét bài của mình và của bạn, sau đó
skkn
Hoạt động của trẻ
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời.
- Có ạ
- Khối gỗ
- Khối gỗ chữ nhật
- Khối vuông
- Cô và trẻ cùng xếp
- Xếp cái bàn
- Khối gỗ chữ nhật, khối vuông
- Bạn thỏ.
- Xếp chồng
- Trẻ tự đi lấy khối gỗ về xếp tiếp
-Trẻ nhận xét
cô nhận xét lại
* Củng cố: Các cháu vừa xếp cái gì?
- Xếp cái bàn
- Cháu thích bài của bạn nào?
- Vì sao cháu thích?
- Trẻ trả lời
- Cô nhận xét chung
- Trẻ trả lời
* Giáo dục : Trẻ khi chơi xong phải biết giữ gìn đồ
dùng đồ chơi
- Cho trẻ bày đồ chơi lên bàn để bán hàng
* Kết thúc: chuyển hoạt động khác.
- Ra chơi
VI. GDDD VÀ SỨC KHỎE – VỆ SINH ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. NGỦ DẬY VỆ SINH – THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI – ĂN BỮA CHIỀU
II. TỔ CHỨC TRỊ CHƠI
Trị chơi vận động: Bong bóng xà phịng
1. Mục đích u cầu.
- Biết chơi trò chơi vận động , trẻ hứng thú, thoải mái.
2. Chuẩn bị
Khơng gian thống rộng để trẻ chơi
3. Tiến hành.
- Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi: Bong bóng xà phịng
- Bước 2: Giới thiệu cách chơi:
Cách chơi: - Cô nhúng ống hút vào lọ đựng nước xà phòng rồi thổi ra từ từ để bong
bóng xà phòng bay ra. Cô khuyến khích trẻ nhảy bật lên cao để với lấy các quả bong bóng.
Giọng nói của cô phải vui vẻ, hào hứng để thu hút trẻ tham gia tích cực vào trò chơi. A quả
kia to quá. Minh lấy cho cô nhanh lên, nhanh lên kẻo nó rơi xuống rồi
- Bước 3: Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
Tổ chức cho trẻ chơi: Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
Trong khi trẻ chơi cô bao quát trẻ và kiểm tra kết quả chơi.
- Bước 4: Nhận xét sau khi hoạt động
Hỏi trẻ tên trị chơi; Cơ nhận xét và công bố kết quả chơi.
Động viên khuyến khích trẻ.
-Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi.
III. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
--------------------------------------o0o----------------------------------------Thứ 5
Ngày soạn: 20/08/2017
Ngày dạy: 24/08/2017
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN.
II. ĐIỂM DANH – BÁO ĂN- THỂ DỤC SÁNG.
III. DẠO CHƠI NGỒI TRỜI
Trị chơi dân gian: Chi chi chành chành
1. Mục đích yêu cầu
- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, sảng khối, được hóng gió, nâng cao sức đề kháng,
phát triển năng lực phán đoán, cảm nhận. Thoả mãn nhu cầu chơi.
skkn
- Biết tên trò chơi, biết chơi theo sự hướng dẫn của cơ.
- Đảm bảo tính an tồn cho trẻ. Trẻ chơi hứng thú và tích cực.
2. Chuẩn bị
Địa điểm thống dễ quan sát
Sân thống bằng phẳng khơng chướng ngại vật
Tâm lý trẻ thoải mái, trang phục gọn gàng
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Trước khi chơi:
Cô dẫn trẻ ra sân và giới thiệu với trẻ về nội dung buổi - Trẻ ra sân, kiểm tra sĩ số trẻ.
chơi, điểm danh sĩ số trẻ tham gia.
Hoạt động 2. Trong khi chơi
TCVĐ: Chi chi chành chành.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi
- Cơ giới thiệu cách chơi
Cách chơi: - Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung
quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lịng bàn tay cơ,
- Trẻ lắng nghe.
tất cả đồng thanh đọc bài ca dao
“chi - chi - chành - chành”:
Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập
- Khi đọc đến “ập”, cơ nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải
rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu khơng sẽ bị
bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực
hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt
được, giữ lại đứng bên cô.
- Sau đó, cơ u cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm
tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc
một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc
người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hơng
nhảy bật cóc về lại chỗ cơ ngồi.
- Khi cơ ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cơ thả
tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo bắt các bạn. Nếu trẻ
nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt
phải thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục.
- Cho trẻ chơi
- Trẻ chơi 3 – 4 lần.
Cô động viên cho trẻ chơi
Hoạt động 3. Sau khi chơi
- Nhận xét trẻ chơi: Hỏi trẻ tên trò chơi, cho trẻ nhận
xét, cơ nhận xét bổ xung, động viên khuyến khích trẻ. - Trẻ nhận xét.
skkn
-Trước khi vào lớp cô kiểm tra sĩ số học sinh, quần áo,
giày dép…từ từ trẻ đi vào lớp.
- Trẻ thực hiện.
IV. CHƠI, HOẠTĐỘNG Ở CÁC GÓC. (Thực hiện trong cả tuần)
V. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC
Đề tài: Truyện: Đơi bạn nhỏ
1. Mục đích yêu cầu
Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu truyện,biết hành động của từng nhân vật trong
truỵên
Phát triển vốn từ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Biết chơi với bạn, khi bạn bè gặp khó khăn biết giúp đỡ bạn khi hoạn nạn.
2. Chuẩn bị.
- Tranh.
- NDTH: NBTN,âm nhạc.
* Hệ thống câu hỏi:
- Cô vừa kể câu truyện gi?
- Vịt đang kiếm ăn ở ao thấy thế thì làm sao?
- Câu truỵên do ai siêu tầm?
-Ai đã cõng gà?
- Trong câu truyện có những ai?
- Vịt bơi ra đâu?
- Các bạn đang kiếm ăn ở đâu?
- Gà và vịt vui sướng cùng hát ntn?
- Có con gì đuổi bắt gà con?
- Tăng cường cho trẻ từ: Đoàn kết
- Gà con sợ quá kêu ntn?
3.Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Cho trẻ đi chơi nhà bác nông dân, đàm thoại xem nhà bác - Trẻ đi
nơng dân có những con vật gi?
- Nhà bác nông dân nuôi rất nhiều các con vật đó là con gà,
vịt…Các cháu ạ gà vịt cịn là những đơi bạn nhỏ đấy, đơi
bạn này cịn chơi với nhau rất thân, muốn biết đôi bạn này
chơi thân ntn chúng mình hãy lắng nghe cơ kể câu chuyện
đơi bạn nhỏ
Hoạt động 2: Bé nghe cô kể
- Cô kể lần 1
- Trẻ nghe
- Cơ vừa kể cho chúng mình nghe câu ttruyện “đôi bạn
nhỏ”
- Do Nguyễn thi Thảo biên soạn lại
- Đàm thoại như hệ thống câu hỏi
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Cô kể lần 2: Kèm tranh
- Cô kể lần 3: minh hoạ
- Gà vịt là đôi bạn nhỏ chơi rất thân với nhau, vịt có mỏ dẹt
chân có màng nên biết bơi ở dưới ao, cịn gà có mỏ nhọn,
chan có móng nên ở trẻ bị bới giun. 2 bạn rủ nhau đi kiếm
ăn, bỗng xuất hiện 1 con cáo đuổi bắt gà con vịt nghe thấy
tiếng gà con kêu liền bơi vào bờ cứu bạn, cõng bạn trẻ lưng
skkn
bơi ra giữa ao cáo không bắt được gà liền bỏ đi.
- Chúng mình vừa nghe cơ kẻ câu chuyện gì?
- Do ai siêu tầm?
- Đơi bạn nhỏ
- Các cháu ạ chúng mình cũng phải biết học tập 2 bạn nhỏ - Nguyễn thi Thảo
này nhé, khi bạn bè gặp khó khăn chúng mình cũng phải
biết giúp đỡ bạn,khi chơi với nhau khơng đước tranh giành
đồ chơi phải chơi đồn kết.
Hoạt động 3: Vui chơi cùng bé
- Cô thấy chúng mình rất giỏi cơ thưởng cho chúng mình - Cho trẻ chơi 2- 3 lần
chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu của gà con- vịt con.
- Kết thúc chuyển hoạt động khác.
VI. GDDD VÀ SỨC KHỎE – VỆ SINH ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. NGỦ DẬY VỆ SINH – THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI – ĂN BỮA CHIỀU
II. TỔ CHỨC TRỊ CHƠI
Trị chơi dân gian: Tập tầm vơng
1. Mục đích u cầu.
Trẻ được làm quen với nhịp điệu của bài thơ ca dân gian và luyện cách đọc rõ ràng,
chậm rãi. Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Biết chơi trò chơi.
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng của trò chơi dân gian dành cho trẻ em thường diễn ra
trong các dịp lễ hội xuân về.
Rèn luyện khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định. Phát triển khả năng nhanh nhẹn khi
chơi trò chơi. Làm giàu vốn từ của trẻ về các loại trò chơi dân gian.
Giáo dục trẻ yêu quý những trị chơi dân gian của dân tộc Việt Nam.
- Khơng gian thoáng rộng để trẻ chơi
2. Chuẩn bị
- Giáo án, Hình ảnh 1 số trị chơi dân gian.
Lời trị chơi: TCDG: Tập tầm vơng
NDTH: - Trị chơi dân gian: Lộn cầu vồng
- TC: Con gì biết bay
3. Tiến hành.
Hoạt động cuả cơ
Hoạt động cuả trẻ
* Hoạt động 1: Cùng trị chuyện.
Cho trẻ chơi trò chơi Lộn cầu vồng tự do trong lớp.
Trẻ chơi Lộn cầu vồng.
Cô hỏi trẻ: Các con đang làm gì đấy?
Đang chơi TC Lộn cầu vồng.
Cho cơ chơi cùng với? ( Cô chơi cùng với trẻ)
- Lộn cầu vồng.
- Các con vừa chơi trị chơi gì?
- Cơ giáo…
- Trò chơi Lộn cầu vồng ai đã dạy chúng mình chơi?
- Ngồi trị chơi Lộn cầu vồng các con cịn biết trị chơi
gì nữa? Cho trẻ xem 1 số hình ảnh của trị chơi dân gian
qua màn hình và cho trẻ gọi tên trị chơi đó
- Trẻ kể 1 số trị chơi mà trẻ
Các con có biết trị chơi các con vừa kể là loại trị chơi gì biết.
khơng?
- Là loại trò chơi dân gian.
Đúng rồi các con ạ! Ngày xưa khi ơng bà, cha mẹ chúng
ta cịn bé thường hay chơi những trị chơi dân gian, đó là - Trẻ lắng nghe.
skkn
những trị chơi có từ rất lâu đời ở làng quê Việt Nam
chúng ta. Thường được tổ chức vào các dịp lễ hội mùa
Xn, các trị chơi đó lại được tổ chức ở khắp mọi nơi
nhất là ở các vùng miền quê Việt Nam.
* Hoạt động 2: Bé cùng tìm hiểu
- Giới thiệu tên trị chơi, luật chơi:
Ngồi trị chơi mà các cơ dạy các con, hơm nay cơ cháu
mình cùng chơi 1 trị chơi dân gian nữa đó là trò chơi.
- Giới thiệu cách chơi: Dùng một vật lén bỏ vào lòng
một bàn tay rồi nắm lại, rồi quay hai tay tròn trước
ngực. Gv vừa quay vừa đọc:
Tập tầm vơng
Tay khơng tay có
Tập tầm vó,
Tay có tay khơng
Tay nào khơng,
Tay nào có
Tay nào có,
Tay nào khơng?
Hết câu đưa hai nắm tay ra cho người đối diện đoán.
Nếu đoán đúng thì người đốn đúng được thực hiện
hình phạt (tùy theo hai bên thỏa thuận như ký đầu hay
búng tai...). Nếu người đốn khơng đúng thì bị phạt
ngược lại.
Hoạt động 3: Cùng vui chơi
Lần 1: Cô và 1 trẻ lên chơi mẫu ( Nếu trẻ chưa biết).
Lần 2: Cho trẻ chơi theo cặp.
Lần 3: Chia trẻ thành 4 nhóm mỗi nhóm 4 - 5 trẻ.
- Cho trẻ chơi 4 -5 lần.
Trong khi trẻ chơi cơ quan sát đến từng nhóm, động
viên khuyến khích trẻ chơi, cơ có thể chơi cùng với trẻ.
* Hoạt động 4: Cùng nhận xét
- Các con vừa chơi trị chơi gì? Là loại trị chơi gì?
Các con thấy các bạn chơi trị chơi có giỏi khơng?
Cơ nhận xét chung: Cơ thấy các con chơi trị chơi rất
giỏi…Cơ khen các con nào.
Giờ cơ cháu mình cùng choi trị chơi Con gì biết bay
nhé. Các con đi tự do trong lớp, khi cơ nói tên con gì
biết bay các cháu giang tay sang 2 bên và nói tên con
vật biết bay, con gì khơng biết bay các cháu đứng im và
nói khơng biết bay nhé.
Cho trẻ chơi 1 - 2 lần rồi đi ra ngoài.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- 1 trẻ lên chơi cùng cô.
- 2 trẻ 1 cặp cùng chơi.
- 4 – 5 trẻ 1 nhóm cùng chơi.
- Trẻ chơi 4 – 5 lần.
- Chi chi chành chành.
- TC dân gian.
- Trẻ vỗ tay.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi 1 – 2 lần.
III. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
--------------------------------------o0o-----------------------------------------
skkn
Thứ 6
Ngày soạn: 21/08/2017
Ngày dạy: 25/08/2017
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN.
II. ĐIỂM DANH – BÁO ĂN- THỂ DỤC SÁNG.
III. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Chơi với đồ chơi: Nhặt lá cây, xé lá cây
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được chơi với đồ chơi, biết nhặt lá cây và xé lá cây
- Trẻ chơi đoàn kết, biết chia sẻ, không tranh dành đồ chơi của bạn.
2. Chuẩn bị:
- Sân bằng phẳng thoáng, mát.
- Lá cây.
3. Cách tiến hành.
Hoạt động 1: Cùng trò chuyện
- Cho trẻ hát 1 bài, vừa hát vừa đi ra sân.
- Đàm thoại qua về bài hát mà trẻ vừa hát.
- Giới thiệu về buổi chơi
- Điểm danh trẻ tham gia chơi.
Hoạt động 2: Cùng vui chơi
- Giới thiệu tên trò chơi
- Giới thiệu luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi: Trong khi trẻ chơi cô quan sát và động viên trẻ chơi.
- Củng cố: Hỏi trẻ tên trò chơi
Hoạt động 3: Cùng nhận xét.
- Cho trẻ tự đưa ra nhận xét về mình, về bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Kiểm tra sĩ số trẻ.
- Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp.
IV. CHƠI, HOẠTĐỘNG Ở CÁC GÓC. (Thực hiện trong cả tuần)
V. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TC - KNXH VÀ THẨM MĨ
HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
Đề tài: DH: Đu quay
TC: Nhỏ và to
1. Mục đích yêu cầu
Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, biết hát cùng cô cả bài hát hát đúng giai
điệu bài hát và thuộc bài hát , biết chơi trò chơi cùng cô
Phát triển kỹ năng âm nhạc cho trẻ, trẻ biết hát theo nhạc
Trẻ hứng thú học bài yêu âm nhạc trong khi ăn cơm không để cơm rơi cơm vãi ra bàn
2. Chuẩn bị
- Chuẩn bị của cô: Tranh bé ngồi đu quay, Đàn
- Chuẩn bị của trẻ:
- NDTH: NBTN, Văn học
skkn