Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giải sgk tin 10, tin học lớp 10, kết nối tri thức bài (28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.87 KB, 4 trang )

Bài 34. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng
I. Khối lượng riêng
- Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó

=

m
V

- Đơn vị của khối lượng riêng trong đơn vị SI là kg/m3 (hay kg.m −3 )

Khối lượng riêng của một số chất ở điều kiện bình thường về nhiệt độ và áp suất
II. Áp lực và áp suất
1. Áp lực
- Một cuốn sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực cân bằng là
lực hút của Trái Đất và lực đẩy của mặt bàn.
- Do mặt bàn tác dụng lên cuốn sách lực F có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên
và có độ lớn bằng trọng lượng P của cuốn sách nên theo định luật 3 Newton thì cuốn sách
tác dụng lên mặt bàn lực FN có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới và có độ
lớn bằng F. Lực FN ép lên mặt bàn theo phương vng góc với mặt bàn, gọi là áp lực.


- Áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp
xúc lên vật.
2. Áp suất
- Do tác dụng của áp lực lên bề mặt bị ép càng mạnh khi cường độ của áp lực càng lớn và
diện tích mặt bị ép càng nhỏ, nên để đặc trưng cho tác dụng của áp lực, người ta dùng khái
niệm áp suất, có độ lớn bằng áp lực chia cho diện tích bị ép.

p=


FN
S

- Đơn vị của áp suất là N / m2 , có tên gọi là paxcan (Pa)

Ơ tơ dễ bị sa lầy hơn xe tăng khi đi trên bề mặt bùn đất
III. Áp suất của chất lỏng
1. Sự tồn tại áp suất của chất lỏng
Chất lỏng tác dụng áp suất lên đáy và cả thành bình chứa


Dòng nước chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng
2. Cơng thức tính áp suất của chất lỏng
- Trên mặt thống của chất lỏng, cịn có áp suất của khí quyển pa . Áp suất này được chất
lỏng truyền ngun vẹn xuống đáy bình. Do đó, điểm bất kì trong lịng chất lỏng sẽ có áp
suất p được xác định theo công thức
p = p a + .g.h

- Với pa là áp suất của khí quyển;  là khối lượng riêng của chất lỏng; h là chiều cao của
cột chất lỏng; g là gia tốc trọng trường


- Chất lỏng truyền áp suất theo mọi hướng nên áp suất mà ta tính được ở trên cũng là áp
suất của chất lỏng tác dụng lên thành bình có khoảng cách tới mặt thoáng chất lỏng là h.
3. Phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên
- Phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên cho phép xác định độ chênh lệch về áp suất
của chất lưu giữa 2 điểm.
- Xét 2 điểm M, N có độ sâu h 1 , h 2 so với mặt thoáng của chất lưu đứng yên.

- Phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên: p = .g.h




×