Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Skkn mô hình xây dựng lấy trẻ làm trung tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.42 KB, 17 trang )

PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ BẾNTRE CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆTNAM
TRƯỜNG MẦM NON HOA DỪA

Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

Phường 2, ngày

tháng 5 năm 2018

BÁO CÁO MƠ HÌNH
Xây dựng Trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm
Năm học: 2017 – 2018

Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhau về thể chất, tình cảm,
xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa và tâm lý. Do đó, mỗi trẻ em có hứng
thú, cách học và tốc độ học tập khác nhau và chúng đều có thể thành cơng. Trẻ
học bằng chơi tốt nhất khi có người lớn hỗ trợ và mở rộng những gì chúng đang
hứng thú và đang thực hiện. Song song với việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm, trường mầm non Hoa Dừa – Phường 2, Thành phố Bến Tre xây
dựng môi trường hoạt động cho trẻ được trải nghiệm với chủ để “Quê em xứ
dừa” với điều kiện cơ sở vật chất gồm các khu vui chơi thiết thực bao gồm các

skkn


thiết bị, đồ dùng, đồ chơi tự làm bằng các nguyên vật liệu phế thải, thiên nhiên
có sẵn tại địa phương, khơng gian rộng rãi, thống mát, cây có bóng mát, khu
tạo sân cỏ, hệ thống đường đi trên sân trường  phục vụ cho việc tổ chức các hoạt
động sinh hoạt hằng ngày gần gũi với trẻ.
Trường luôn tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để trẻ
khám phá, đặc biệt là nguồn nguyên liệu tự nhiên và phế liệu. Các đồ chơi các


góc chơi được thiết kế có tính thẫm mỹ cao, an tồn và gần gũi với trẻ với xã hội
nơi trẻ sống. Mỗi góc được bố trí nhiều loại học liệu, phương tiện và đồ chơi
khác nhau. Đồ chơi của trẻ chơi đảm bảo tính an tồn được các cơ chỉnh sửa kịp
thời sau mỗi lần chơi
Mơi trường ngồi lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ. Trường mầm non Hoa
Dừa xây dựng với các khu vui chơi bao gồm 4 góc chơi chính trong cùng một
chủ đề. Hằng ngày trẻ các Khối ra sân theo lịch được phân cơng, ở mỗi góc chơi
đều có bảng hướng dẫn cách chơi của từng khu và trẻ phải tuân thủ theo quy
định của từng góc, dưới sự hướng dẫn của giáo viên

skkn


Với từng góc chơi được thiết kế khác biệt nhau, thể hiện rõ nét của từng
góc với đặc điểm riêng gắn với chủ đề. Trong quá trình chơi trẻ được trực tiếp
trãi nghiệm, được chơi theo ý thích, tự bàn luận để chơi cùng bạn:
* KHU CHƠI “XỨ DỪA QUÊ EM”
- Khu “Xứ dừa quê em” được thiết kế và bày trí theo chủ đề “ Quê hương
Bến Tre” với nhiều không gian chơi đa dạng phong phú như: Quầy bày bán và
làm bánh truyền thống, quầy bán đồ mỹ nghệ từ dừa, quầy bán các sản phẩm
làm từ dừa, quầy bán chất đốt từ dừa... Đi sâu vào bên trong là khu gieo trồng:
Vườn ươm Cái Mơn, hoa kiểng Chợ Lách.
- Tận dụng những vật liệu phế thải giáo viên, phụ huynh và trẻ Khối lá cùng
nhau tạo ra các đồ dùng, đồ chơi đa dạng đẹp mắt. Khi chơi giáo viên tạo mọi
điều kiê ̣n cho trẻ được tham gia các hoạt đô ̣ng trải nghiê ̣m, khám phá nhằm phát
triển toàn diê ̣n về thể chất, ngôn ngữ, tình cảm và thẩm mỹ cho trẻ mầm non.
Đồng thời phát hiê ̣n ra nhiều trẻ có năng khiếu trong viê ̣c làm đồ dùng, đồ chơi,
trang trí lớp, tạo môi trường thân thiê ̣n cho cô và trẻ cùng tham gia các hoạt
đô ̣ng ở trường lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và hưởng ứng thực

hiện chuyên đề “ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”

skkn


- Các khu chơi được xây dựng dựa vào nhu cầu, hứng thú, khả năng của trẻ,
cô và trẻ cùng xây dựng, đồng thời kêu gọi sự hỗ trợ, phối hợp của phụ huynh
trong viê ̣c chuẩn bị nguyên liê ̣u, học liê ̣u đa dạng, phong phú phục vụ cho các
hoạt đô ̣ng vui chơi học tâ ̣p của trẻ.Thông qua hoạt động này, trẻ được hoạt động,
khám phá nhiều hơn. Từ đó nâng cao kiến thức, kỹ năng của trẻ trong hoạt động
hằng ngày. Trong quá trình chơi trẻ được tự khẳng định bản thân mình khi hóa
thân vào các nhận vật trong khu chơi
Bước vào khu xứ dừa quê em các bé được bước vào khu chợ gồm nhiều
giang hàng bán được làm từ cây dừa của quê hương Bến Tre. Trẻ được chơi và
đóng các vai chơi theo ý thích của mình, được trao đổi với bạn, với cô trong các
hoạt động. Như một xã hội thu nhỏ, để trẻ tự học, tích luy kiến thức và xử lý các
tình huống xã hội khác nhau.
- Quầy bán các loại bánh tuyền thống như: Trẻ bán các loại bánh như: Bánh
dừa, bánh ít, bánh tét, bánh cúng, bánh xếp, bánh xèo, bánh khọt, bánh tráng,
bánh phồng…
+ Nguyên liệu được làm bằng: lá dừa, lá chuối, dây buột, most, bếp củi,
chảo, khuôn bánh khọt, sạn, kẹp gắp…
Trẻ dùng lá dừa, lá chuối để gói các loại bánh.

skkn


+ Thực hiện thao tác chiên bánh xèo, bánh khọt. Bày ra dĩa đẹp mắt.
+ Trẻ chào mời khách đến mua và biết cám ơn khách.
- Quầy bán đồ mỹ nghệ từ dừa như: mứt dừa, nước màu dừa, rau câu dừa,

kẹo dừa…Nguyên liệu: cơm dừa, nước cốt dừa, nước dừa, rau câu… Trẻ chào
mời khách đến mua hàng và biết cám ơn khách.
- Quầy bán các sản phẩm làm từ dừa như: chổi dừa, đũa, rế, nia, rổ, nón,
giỏ…Nguyên liệu: thân dừa, lá dừa, mo dừa… trẻ chào mời khách đến mua
hàng và biết cám ơn khách.
- Khu gieo trồng: Trồng trọt là việc làm có ích cho xã hội và giúp trẻ gần
gũi với thiên nhiên và thêm yêu thiên nhiên hơn. Khu gieo trồng được chia ra
làm 1 loại là khu vươn ươm Cái Mơn và hoa kiểng Chợ Lách. Tại đây trẻ sẽ
được đóng giả làm các chú nông dân, là người ươm các loại dừa, mít, xồi,
nhãn…và các loại hoa kiểng nổi tiếng ở Chợ Lách – Bến Tre
Trẻ được tự mình chăm sóc, tưới nước, bón phân, vun đất, cắt bỏ lá úa. Trẻ
được trãi nghiệm từ lúc gieo cho đến khi nẩy mầm trong suốt quá trình chơi.
Trong khi chơi trẻ được trao đổi, tương tác với bạn với cô và với ba mẹ khi ba
mẹ rước về

skkn


Các dụng cụ như xẻng, cuốc, quần áo nông dân được sắp xếp ngăn nắp
trong ngôi nhà lá của khu gieo trồng. Tại đây những lúc chơi mệt trẻ vào ngồi và
có thể uống nước trà để nghỉ mệt và nói chuyện với nhau về cơng việc các bé đã
làm
+ Nguyên liệu : các vật liệu phế thải như chai, bình nước…được cắt tỉa
thành nhiều hình dạng khác nhau, hạt giống, chậu đất, bình tưới, xẻng, cuốc, rổ,
áo bà ba, khăn rằn, nón lá…
Ngồi ra, trẻ cịn được tham quan khung cảnh miền quê có những cây dừa,
cây chuối, ụ rơm…có con sơng q với những rặng dừa nước trĩu quả và những
chiếc xuồng chở đầy những loại trái cây mang đặc trưng của xứ dừa quê em. Trẻ
rất thích thú khi được quảy gánh khi đi qua cầu khỉ, cầu dây và làm người nơng
dân ngồi uống trà, trị chuyện sau buổi lao động mệt nhọc.

* GÓC THƯ VIỆN CỦA BÉ VÀ MẸ: Góc chơi thư viện của mẹ và bé
được bố trí bên dưới tán cây xanh trong sân trường, cơng trình này là thành quả
của Khối chồi và phụ huynh trẻ, tạo nên khu trao đổi thông tin về cách ni
dưỡng, chăm sóc và đồng hành với các hoạt động của nhà trường, là nơi gắn kết
trẻ với ba mẹ, với cô giáo. Thư viên của mẹ và bé được thiết kế thân thiện, phù
hợp với trẻ. Các kệ sách được thiết kế trong tầm tay và tầm mắt trẻ, phù hợp tâm

skkn


sinh lý của trẻ, đa dạng, hấp dẫn lôi cuốn trẻ tham gia. Xung quanh khu thư viện
được trãi thảm cỏ xanh với các khu chơi.
Phụ huynh đọc cho bé nghe những mẫu chuyện, những bài thơ, ca dao, tục
ngữ, giúp thắt chặt mối quan hệ cha mẹ và con được tốt hơn. Khi con bạn lớn
hơn, bé sẽ trở nên hiếu động, luôn trong trạng thái nô đùa, chạy nhảy và khơng
ngừng khám phá mơi trường xung quanh. Xích lại gần con với một cuốn sách là
cơ hội tuyệt vời để cả hai “sống chậm lại”, cùng lưu giữ những khoảnh khắc
ngọt ngào, yêu thương khi con còn nhỏ. Thay vì coi đó là một nhiệm vụ, hãy coi
việc đọc sách cho trẻ như một hoạt động vun đắp tình thân, giúp cha mẹ - con
cái xích lại gần nhau. Ba mẹ sẽ giúp lấy những quyển sách bên trong trái dừa để
cùng con xem và trải nghiệm
Bước vào khu thư viện bé sẽ tự lấy dép và cất vào kệ dép được mẹ và cô
thiết kế bằng những lon sữa rất bền và đẹp nhằm tạo cho trẻ ý thức cao, đảm bảo
vệ sinh khu chơi sạch sẽ
Toàn góc thư viên của bé được làm bằng những nguyên vật liệu phế thải
như: Banh mũ, kẽm nhung, mầu dừa, chai nước ngọt, giải khát, trà xanh, c2, hộp
giấy, ống hút, vỏ sị, vỏ ốc, bánh xe, gỗ ghép, nón lá, giấy, xác dừa, màu nước,
cọ...để trẻ chơi và làm đồ dùng đồ chơi phù hợp với lứa tuổi của trẻ

skkn



+ Những trái banh được tạo hình thành những trái dừa xiêm, dừa tam quan,
dừa lửa. Bên trong những quả dừa nhỏ chứa những nội dung phù hợp với bé như
bài thơ, bài hát theo chủ đề, ca dao, tục ngữ và bên trong những trái dừa lớn
chứa đựng những nội dung truyền tải kiến thức nuôi dạy con theo khoa học, một
số bệnh thường gặp ở trẻ, cách chăm sóc trẻ thừa cân, suy dinh dưỡng, cách làm
đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải. Khi phụ huynh, trẻ xem xong cuộn
tròn sách lại và bỏ vào trái dừa để phụ huynh, trẻ khác lại xem.
+ Kệ sách với những quyển sách tranh được để vào những chiếc hộp được
làm từ hộp quà với bàn tay khéo léo các cơ và mẹ bé tỉ mỉ trang trí với những vỏ
sò, ống hút, kẽm nhung... thành những hộp sách yêu thương gửi đến ba mẹ và
trẻ có thể xem cùng nhau thư giãn khi hoạt động ngoài trời hay những lúc đón
trẻ và trả trẻ. Qua đó cũng giúp trẻ rèn luyện kỹ năng giao tiếp cùng bạn, cùng
cơ rất tốt
+ Ngơi nhà tí hon: các bé cịn có thể chơi đóng vai gia đình cùng nhau
qy quần đọc sách bên trong ngơi nhà tí hon của mình. Đó cũng là cách để trẻ
thể hiện tình cảm, đem cuộc sống hằng ngày của mình thu nhỏ lại qua những vai
diễn ngộ nghỉnh, dễ thương. Bên cạnh đó chiếc bàn được làm từ gỗ ghép và
bánh xe, còn là nơi để trẻ thể hiện tình cảm bạn bè gặp gỡ, đọc sách, kể nhau

skkn


nghe những câu chuyện hằng ngày mình được trãi nghiệm. Thật thú vị và thoải
mái khi đến với góc thư viện của bé và mẹ giúp tình cảm của ba mẹ và các con
thêm gắn bó.
+ Vẽ tự do: Trẻ sẽ vẽ bằng màu nước, màu xáp lên nón lá, lá cây, bong
bóng…. Theo từng chủ đề xứ dừa quê em hoặc theo ý thích của trẻ. Ngồi ra trẻ
sẽ được chơi làm tranh chủ đề về quê hương bằng xác dừa được xay nhuyễn và

nhuộm nhiều màu sắc khác nhau, với xác dừa được làm thay thế cho cát, đảm
bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
Với khu vẽ tự do, trẻ sẽ được hướng dẫn vẽ trực tiếp lên các nguyên vật
liệu khác nhau như nón lá, bong bóng, giấy…với các chủ đề khác nhau
* GĨC CHƠI TRỊ CHƠI DÂN GIAN: Trong xã hội hiện đại ngày
nay nhưng các trị chơi dân gian ln luoont hu hút nhiều sự chú ý và tham gia
tích cực của mọi người, đặt biệt là trẻ mầm non. Trường tạo góc chơi các trị
chơi dân gian tại khn viên sân trường, được bó trí dưới tán cây xanh, thống
mát với vạt giường, thảm most trãi trên sàn nhà cho trẻ ngồi để chơi
Góc dân giang gồm có 13 món đồ chơi, được thiết kế từ nguyên vật liệu
thiên, phế liệu như: gáo dừa, mo cau, lá dừa nước, giấy thùng, nắp chai, chai

skkn


nhừa, rổ, cây tre, dây dù….do sự đóng góp của cha mẹ trẻ trong q trình thực
hiện góc chơi
- Trị chơi: Nghe âm thanh đoán nhạc cụ: Nguyên liệu: thau, lon sữa, ống
tre, lục lạc, khăn the. Trẻ tham gia chơi sẽ được bịt kín mắt, sau đó dùng que gõ
lên nhạc cụ phía trước, trẻ sẽ nghe và đốn tên loại nhạc cụ đó. Trẻ sẽ được
kiếm tra khi mở mắt ra.
- Trò chơi: Bé với cảm xúc: Nguyên liệu được làm bằng rổ tre, cây tre,
manh bồ. Các bé sẽ được nhận biết các cảm xúc của mình khi buồn, vui, khóc,
giận dữ, cáu gắt … qua các hình trên gương mặt. Đồng thời bé được sử dụng cá
gương mặt để tham gia kể chuyện, đóng vai, trị chuyện với bạn cùng chơi
- Trị chơi: Ơ ăn quan: Với nguyên liệu: Dây dù, bao, nút áo. Trẻ chơi sẽ
oẳn tù tì, ai thắng sẽ được đi, trẻ sẽ dùng tất cả số qn trong 1 ơ có qn bất kì
do trẻ tự chọn trong số 5 ơ vn của mình để lần lượt rãi vào các ơ, mỗi ô một
quân, khi rài hết quân cuối cùng, nếu liền sau đó là 1 ơ vn có chứa qn thi
tiếp tục dùng tất cả các số quân đó để rãi tiếp theo chiều đã chọn. Nếu liền sau

đó là 1 ô trống thì trẻ sẽ được ăn tất cả số qn trong ơ đó. Người thắng cuộc là
người có nhiều số quân nhất.

skkn


- Trò chơi: Cờ cá ngựa: Nguyên liệu: most, nút chai nhựa, cách chơi: 4
trẻ, lần lượt từng trẻ sẽ tung hột tài xỉu lên, số nút trên hột tài xỉu sẽ tương ứng
với từng bậc trên bàn cờ, ai đến đích trước sẽ là người thắng cuộc
- Trị chơi: Con quay: Nguyên liệu: cây, dây, Mỗi bé sẽ sử dụng 1 con
quay, sau đó dùng dây quấn quanh theo rãnh của con quay, 1 tay cầm đầu dây,
sau đó ném con quay về phía trước và rút dây về thì con quay sẽ tự quay vịng.
Con quay quay nhiều hay ít tùy thuộc vào sức ném của trẻ
- Trị chơi: Cánh diều tuổi thơ: Nguyên liệu: giấy, túi mủ, cộng dừa, thanh
tre, mỗi trẻ một con diều, trẻ đưa diều lên cao hơn đầu và chạy về phía trước cho
diều bay lên
- Trò chơi: Trải nghiệm với nước: Nguyên liệu: ống nhựa, chai nước suối,
chong chóng, ống mủ, ống nước, trẻ sử dụng nước chế vào phểu số 1, nước sẽ
theo đường chuyền xuống phễu số 2,3, trong phễu số 2 lực nước chảy làm chong
chóng quay, phễu số 3 có vật nổi vật chìm. Nước chuyển màu ở phễu số 4.
Riêng phễu số 5 sẽ có tia nước to và nhỏ, sau đó nước chảy xuống thau để trẻ
thả cá nuôi.

skkn


- Trò chơi: Đánh banh đũa: Nguyên liệu: banh, đũa, 2 trẻ chơi cùng nhau,
sử dụng banh để đánh đũa từ 1 cho đến 10, khi thảy banh bị rơi sẽ bị mất lượt
chơi, bé nào về đích trước sẽ là người thắng cuộc
- Trò chơi: Nhảy bao: Trẻ lấy bao trùm tới bụng, 2 tay cầm vành bao, khi

có hiệu lệnh bắt đầu trẻ nhảy về phía trước, khơng để bao bị tuột ra ngoài, ai là
người nhảy nhanh và đúng sẽ là người thắng cuộc
- Trò chơi: Bé đi cà kheo: Nguyên liệu: gáo dừa, lon sữ, mo cau
- Cách chơi: Mỗi trẻ sử dụng 2 cái, dùng chân đặt lên gáo dừa (lon sữ, mo
cau) đồng thời 2 tay cầm 2 dây và đi từng bước về phía trước
- Trị chơi: Nhảy sạp: Ngun liệu: tre, decal, trẻ chơi từ 3 bạn trở lên.
Chọn 2 bạn đánh nhịp sạp, bạn cịn lại có nhiệm vụ nhảy vào trong sạp khi sạp
mở ra và nhảy ra ô kế tiếp khi sạp đóng lại, cứ như thế nhảy hết sạp này đến sạp
kia và nhảy ra ngồi, có thể chơi nhiều bạn cùng một lúc
- Trò chơi: Kéo mo cau: Nguyên liệu: mo cau, mỗi mo cau cần 2 trẻ chơi,
một trẻ sẽ kéo và một bạn ngồi vào trong mo cau để kéo đi
- Trò chơi: Chơi với cát nước: Ngun liệu: cát, sỏi, nước, chai, khn in,
bóng. Trẻ trãi nghiệm vật nổi chìm bằng các viên sỏi và bóng. Trẻ in cát bằng
các khn hình các con vật, hoa…Trẻ dùng chai, quặng để đong nước…

skkn


*GÓC VẬN ĐỘNG CỦA BÉ: Khu chơi với các đồ chơi vận động tự làm
được trãi toàn bộ bằng thảm cỏ xanh, tạo khơng gian thống mát, sạch sẽ cho trẻ
khi tham gia góc chơi
Khu vận động được thiết kế với trên 5 loại đồ chơi tự làm như: bò dích dắt,
chơi Cổng chui hình quả, cổng chui con ong, ném banh vào sọt hình hoa, chơi
boling hình con thú, thang leo… các đồ chơi được thiết kế đẹp, an toàn và đảm
bảo phù hợp với từng độ tuổi của trẻ.
+ Nguyên liệu: lon nước ngọt, chai nước suối, most xốp, vỏ xe honda, banh,
ống nước, lưới, dây thừng. Khi vào góc chơi bé ln chấp hành tốt luật chơi và
cách chơi của từng loại đồ chơi, trẻ thi đua, trao đổi cùng nhau tham gia trò chơi
với nhau vui vẻ, hòa đồng. Kết thúc giờ chơi bé cất đồ chơi đúng nơi quy định.
Khu chơi đồ chơi thiết bị: Ngoài các đồ chơi tự làm trường được Sở Giáo

dục cấp các đồ chơi như cầu tuột liên hồn, xích đu, thang leo, cổng chui, đu
quay. Trể chơi rất thích thú. Trong quá trình chơi dưới sự quan sát, giúp đỡ của
cơ giáo trẻ được đảm bảo an tồn khi chơi tốt, tạo khơng khí vui tươi, gần gũi và
u thương.
Ngồi ra trường có 2 phịng phát triển thể chất và phòng âm nhạc, ở phòng
phát triển thể chất được trang trí với những hình ảnh phù hợp với trẻ, ngoài ra

skkn


với 8 loại đồ chơi của phòng thể chất gồm: vịng, gậy, cổng chui, thang leo, đi
theo đường dích dắt, thổi ly, ném trúng đích, ném rổ… các đồ chơi được thiết kế
bằng một số nguyên liệu phế thải, các đồ chơi được sắp xếp hợp lý để trẻ chơi.
Phòng thể chất được sử dụng cho trẻ từng lớp theo lịch phân cơng.
- Phịng âm nhạc: được trang trí có sân khấu, sân khấu đôremi với 4 loại
nhạc cụ như: trống, đàn organ, đàn piano, đàn ghi ta, đàn tơrưng, trống, xắc
xô… được làm từ các nguyên liệu phế thải như: thùng sữa, hộp bánh đanisa, nút
chai, lon nước ngọt. Phòng âm nhạc được sử dụng cho trẻ thực hiện hoạt động
âm nhạc trong các tiết học và được thực hiện theo lịch hoạt động cụ thể cho từng
lớp
* Môi trường bên trong lớp học: Đầu năm học nhà trương thông qua kế
hoạch tiếp tục xây dựng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm
trung tâm” trong toàn thể CBGV trong nhà trường, từ đó giáo viên nhóm lớp có
hướng để trang trí lớp theo hướng mở, chủ động trong cơng tác soạn giảng theo
chương trình giáo dục theo Thông tư 28 của Bộ Giáo dục. Giáo viên tích cực
trong việc thay đổi trang trí của từng chủ đề, tạo nhiều hộp học liệu, giảm bớt
kệ, bàn trong lớp….tạo nhiều khu chơi mới phát huy tính sáng tạo của trẻ hơn.
Bảng tuyên truyền thay đổi theo tháng, tuần để đảm bảo việc trao đổi thông tin

skkn



cùng phụ huynh tốt. Đến tháng 3 năm 2018 nhà trường tổ chức hội thi cấp cơ sở
về xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nhìn chung 13 nhóm lớp có
sáng tạo, tận dụng các nguyên liệu phế thải để trang trí và làm đồ dùng đồ chơi
cho trẻ rất tốt
Năm học 2017-2018 là năm mà toàn thể cán bộ giáo viên nhân viên trong
nhà trường tích cực trong việc thực hiện chuyên đề “Trường Mầm non lấy trẻ
làm trung tâm” kết quả tham gia Hội thi cấp Thành phố đạt 1 giải nhất, cấp Tỉnh
đạt 1 giải nhất và hiện tại trường đang tham gia Hội thi cấp Bộ và đang đợi kết
quả.
Trên đây là báo cáo mơ hình tổ chức mơ hình xây dựng chun đề
“Trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm”cho trẻ của Trương mầm non Hoa
Dừa, Thành phố Bến Tre năm học 2017 - 2018./.

skkn


HÌNH ẢNH MINH HỌA

skkn


Hình ảnh minh họa

skkn




×