Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Skkn lồng ghép tròchơi vậnđộngvào tiết họcnhảyxa–bóngchuyền chohọcsinhlớp12trườngthptnghi lộc3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.52 KB, 15 trang )

SỞ GIÁ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 3
--------  --------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI :

LỒNG GHÉP TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
VÀO TIẾT HỌC NHẢY XA – BÓNG
CHUYỀN CHO HỌC SINH LỚP 12
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 3
Người thực hiện:
1.Trương Công Cảnh - SĐT: 0914912262
2. Nguyễn Ngọc Hịa - SĐT: 0968.503.268
3. Đâu Song Tồn - SĐT: 0988657908
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): GDTC

Năm học: 2021 – 2022

skkn


MUC LUC
Nội dung

Trang

1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài......................................................................................... 1


1.2 Mục đích nghiên cứu................................................................................... 1
1.3 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................2
1.4 Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 2
1.5 Những điểm mới..........................................................................................2
2. Nội dung nghiên cứu..................................................................................... 2
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến .........................................................................2
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ................... 2
2.3 Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.......................................... 2
2.3.1 Phần mở đầu giáo viên sử dụng một số trò chơi thường được các em ưa
thích để gây sự tập trung và hứng thú trước khi vào bài mới................................ 2
2.3.2 Phương pháp làm mẫu động tác của môn................ ................................ 3
2.3.3 Sử dụng dụng cụ học tập........................................................................... 4
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường........................................................................... .8
3. Kết luận, kiến nghị............................................................................... ….....8
3.1 Kết luận ............................................................................................. ….....8
3.2 Kiến nghị ........................................................................................... ….....9

skkn


1.1. Lí do chọn đề tài.

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Giáo dục thể chất là một quá trình giáo dục nhằm hồn thiện thể chất về mặt
hình thái, chức năng của cơ thể con người, củng cố những kỹ năng, kỹ xảo vận
động cơ bản quan trọng trong đời sống cùng như những hiểu biết liên quan
đến kỹ năng, kỹ xảo đó. Ngồi ra giáo dục thể chất cịn là một trong những mục
tiêu của nền giáo dục toàn diện nhằm bảo vệ, tăng cường sức khỏe cho các đối

tượng tham gia nhất là học sinh, đồng thời thông qua quá trình giáo dục thể chất
có thể rèn luyện các phẩm chất đạo đức, tính tích cực, tự giác, tinh thần đồn kết
trong học tập, ý chí tác phong cơng nghiệp cho người học. Góp phần tích cực vào
nâng cao chất lượng và từng bước hoàn thiện nhân cách cho học sinh để các
em có thể tham gia vào lao động sản xuất, bảo vệ và xây dựng đất nước, giáo dục
lịng u nước, tự hào dân tộc, uy tín quốc tế, tăng cường sự hiểu biết, hợp tác
hữu nghị giữa các dân tộc ,nâng cao sức khỏe tinh thần, làm phong phú đời sống
văn hóa, văn minh chung của tồn nhân loại.
Đối tượng học sinh nói chung và tuổi học sinh THPT nói riêng, tính vui tươi,
hồn nhiên, hiếu động là không thể thiếu được trong các em. Đặc biệt là mặt tâm
sinh lý của các em có nhiều thay đổi lớn. Vì vậy, trong mơn thể dục khơng nên
theo khuynh hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho các em sự mệt mỏi,
căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác
động đến hoạt động toàn diện cả về mặt tâm sinh lý ở các em, tạo nên sự hứng thú,
giúp các em ham thích, tập luyện tốt hơn đồng thời giáo dục đạo đức và ý chí tập
luyện cho học sinh là động lực để các em trở thành con người mới đáp ứng u
cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Mặt khác, trong thực tế môn học thể dục có nhiều đối tượng học sinh khác
nhau: Có em có sức khoẻ tốt, có em sức khoẻ yếu, có em có tật bẩm sinh…vì thế,
làm thế nào với những em khơng phải đứng nhìn các bạn tập luyện mà thèm
muốn vận động và ham thích được cùng tham gia hoạt động với các bạn.
Chương trình giảng dạy mơn thể dục có nhiều nội dung song do nhiều điều
kiện như: Sân tập, dụng cụ, ý thức, địa hình…đã ảnh hưởng trực tiếp đến công tác
giảng dạy trong khâu tổ chức và giáo dục. Có nhiều mơn thể thao được quy định
trong chương trình học nhưng khơng tiến hành giảng dạy do thiếu sân bãi, dụng
cụ, trình độ thể lực học sinh…chính vì thế sẽ tạo ra sự nhàm chán và ức chế khi
học.
Vì vậy việc áp dụng phương pháp trị chơi lồng ghép vào giờ học thể dục sẽ
tạo hứng thú cho học sinh khi học thể dục, lôi cuốn các em tham gia học tập tích
cực và hăng hái. Có như thế giờ học thể dục mới đạt kết quả cao và công tác giáo


skkn

1


dục thể chất sẽ thực hiện được chức năng và nhiệm vụ của mình đó là tăng cường
sức khoẻ và phát triển các tố chất thể lực.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Tạo cho các em say mê, hứng thú trong tiết học.
Giúp các em rèn luyện thân thể tốt, có sức khoẻ đảm bảo trong việc học tập
và các hoạt động khác.
Sử dụng phương pháp phù hợp với lứa tuổi các em đảm bảo tính hấp dẫn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh lớp 12C1 và học sinh lớp 12D2 trường THPT Nghi Lộc 3.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp so sánh đối chứng.
1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Lồng ghép trò chơi vận động vào tiết học Thể dục nâng cao thể lực cho học
sinh đồng thời tạo sự hứng thú trong học tập phát huy được tính tích cực chủ
động trong tiết học.
Bên cạnh đó trị chơi cũng là bài bổ trợ cho nội dung môn học tránh được sự
nhàm chán khi phải tập luyện những bài bổ trợ truyền thống.Chính vì điều đó mà
tơi mạnh dạn đưa ra sáng kiến “ Lồng ghép Trò chơi vận động vào tiết học Nhảy
xa – Bóng Chuyền cho học sinh lớp 12 Trường THPT Nghi Lộc 3.”.

skkn

2



PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Giáo dục thể chất là một q trình giáo dục nhằm hồn thiện thể chất về mặt
hình thái, chức năng của cơ thể con người, củng cố những kỹ năng, kỹ xảo vận
động cơ bản quan trọng trong đời sống cùng như những hiểu biết liên quan
đến kỹ năng, kỹ xảo đó. Ngồi ra giáo dục thể chất còn là một trong những mục
tiêu của nền giáo dục toàn diện nhằm bảo vệ, tăng cường sức khỏe cho các đối
tượng tham gia nhất là học sinh, đồng thời thơng qua q trình giáo dục thể chất
có thể rèn luyện các phẩm chất đạo đức, tính tích cực, tự giác, tinh thần đoàn kết
trong học tập, ý chí tác phong cơng nghiệp cho người học.
Đối tượng học sinh nói chung và tuổi học sinh THPT nói riêng, tính vui tươi,
hồn nhiên, hiếu động là khơng thể thiếu được trong các em. Đặc biệt là mặt tâm
sinh lý của các em có nhiều thay đổi lớn. Vì vậy, trong môn thể dục không nên
theo khuynh hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho các em sự mệt mỏi,
căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác
động đến hoạt động tồn diện cả về mặt tâm sinh lý ở các em, tạo nên sự hứng thú,
giúp các em ham thích, tập luyện tốt hơn đồng thời giáo dục đạo đức và ý chí tập
luyện cho học sinh là động lực để các em trở thành con người mới đáp ứng yêu
cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Thực trạng hiện nay là khi công nghệ thông tin ngày càng phát triển các em
thường chú trọng chơi các trò chơi trên game thông qua những chiếc điện thoại
thông minh của mình mà quên đi vận động tập luyện thể dục thể thao. Mặt khác
do cở vật chất, trang thiết bị sân tập của một số trường, địa phương chưa đáp ứng
được u cầu của chương trình mơn hoc thể dục.Ngồi ra các phương pháp dạy
học tích cực chưa được các thầy cơ áp dụng rộng rãi. Chính vì thế giờ học Thể
dục đối với một số học sinh trở nên nhàm chán khơng kính thích được sự ham
học.
2.3. Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

2.3.1 Phần mở đầu giáo viên sử dụng một số trò chơi thường được các
em ưa thích để gây sự tập trung và hứng thú trước khi vào bài mới
Dẫn dắt vào bài học bằng một câu hỏi nhanh và cho HS suy nghĩ trả lời...,
Tổ chức trò chơi như : Chim bay cò bay.
Học sinh thực hiện xong trò chơi giáo viên đánh giá, khen thưởng và phạt
như nhảy cò cò mấy vòng...
Vận dụng phương pháp trò chơi và thi đấu vào giờ học để rèn luyện kỹ thuật
và thể lực cho học sinh.

skkn

3


Phương pháp trò chơi tạo cho người học nhiều điều kiện để giải quyết một
cách sáng tạo về nhiệm vụ vận động. Tạo nên quan hệ tranh đua căng thẳng giữa
cá nhân với cá nhân tập thể với tập, thể từ đó giúp học sinh tham gia hăng hái và
nhiệt tình.
2.3.2 Phương pháp làm mẫu động tác của mơn
Trước hết giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy, giáo viên phải làm
mẫu từng động tác, thao tác nhuần nhuyển, phân tích rõ ràng từng chi tiết, yếu
lĩnh kỹ thuật động tác trước khi lên lớp để học sinh hiểu và nắm bắt ngay.
* Yêu cầu của phương pháp làm mẫu của giáo viên:
- Làm mẫu động tác phải đạt yêu cầu chính xác, đẹp, đúng kỹ thuật, chú ý
về phương hướng, biên độ kỹ thuật động tác vì những động tác ban đầu sẽ tạo ấn
tượng sâu trong trí nhớ các em.
- Đối với giáo viên khơng chun, giáo viên khơng có khả năng làm mẫu
thì nên cho học sinh quan sát kỹ tranh ảnh, xem phim hoặc có thể bồi dưỡng cán
sự, chọn những em có năng khiếu tốt về mặt này để làm mẫu thay cho giáo viên
khi giảng dạy động tác mới

* Ví dụ minh hoạ:
- Ví dụ 1: Chạy tiếp sức,luyên tập chạy nhanh: Có thể chạy thi, chạy tiếp
sức giữa hai đội dưới hình thức trị chơi.
- Ví dụ 2: Bóng Chuyền:Khi giảng dạy mơn Bóng chuyền có thể cho học
sinh thi đấu giữa các tổ với nhau.
- Ví dụ 3: Luyện tập nhảy xa: Có thể nhảy thi xem ai nhảy xa nhất, hoặc
tổ nào có nhiều người nhảy xa nhất. Với các hình thức thay đổi trên sẽ làm cho
học sinh không cảm thấy nhàm chán và tạo hứng thú, đam mê trong giờ học thể
dục và háo hức chờ đến tiết học thể dục
2.3.3. Sử dụng dụng cụ học tập:
Trong q trình dạy học, nếu các em có dấu hiệu mệt mỏi giáo viên cần thay
đổi nội dung để tạo lại sự hứng thú, lấy lại tâm lý trạng thái vui tươi, có thể tổ
chức một số trị chơi nhỏ hay kể một câu chuyện ngắn gọn về tinh thần luyện tập
thể thao.
Dụng cụ học tập rất quan trọng nên áp dụng triệt để vì nó dễ tạo nên hưng
phấn cho học sinh. Vì vậy mỗi nội dung, mỗi tiết học, giáo viên nên thay đổi
dụng cụ như: Bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, đá cầu…hay các vật dụng khác
mang màu sắc áp dụng trong tiết học vào trò chơi, sẽ tác động vào mắt các em
gây sự hứng thú hấp dẫn trong tập luyện.
Trong quá trình dạy học, nếu các em có dấu hiệu mệt mỏi giáo viên cần thay
đổi nội dung để tạo lại sự hứng thú, lấy lại tâm lý trạng thái vui tươi, có thể tổ

skkn

4


chức một số trò chơi nhỏ hay kể một câu chuyện ngắn gọn về tinh thần luyện tập
thể thao.
Trong suốt tiết học, giáo viên cũng nên dùng phương pháp thi đấu phân

thắng thua để động viên các em, mỗi một nội dung cho các tổ thi đua với nhau,
giáo viên nhận xét, khen thưởng sẽ tạo nên sự tranh đua, gắng sức tập luyện.
Để tìm hiểu tình hình học sinh một cách tồn diện, trong mỗi lớp học, tìm
hiểu khả năng vận động của các em, có sức khoẻ tốt, có sức khoẻ yếu hay bệnh
tật…để có hình thức và đưa ra bài tập riêng đối với học sinh đặc biệt là tuân thủ
triệt để nguyên tắc cá biệt hoá trong giảng dạy môn thể dục. Đối với học sinh yếu,
khuyết tật, không để các em nghỉ, mà giáo viên phải tổ chức riêng cho các em tập
với cường độ và bài tập hợp lý hoặc cho các bạn có sức khoẻ tốt giúp đỡ các bạn
yếu, giáo viên nên động viên khích lệ. Tạo điều kiện cho các em làm trọng tài
trong các trò chơi, các hoạt động thi đua hoặc áp dụng phương pháp tập luyện
“ phục hồi chức năng” với hình thức nhẹ nhàng, nội dung phù hợp để các em này
được hoạt động, tạo cho các em một tinh thần thoải mái, vui vẻ, phấn khởi tập
luyện nâng cao sức khoẻ cùng các bạn.
Trong quá trình giảng dạy bài “Nhảy xa – Bóng Chuyền” có 8 tiết thì mỗi
tiết dạy tơi cho một trị chơi vận động khác nhau áp dụng cho lớp « Thực
nghiệm » Lớp đối chứng tôi giữ nguyên giáo án thông thường. Ở đây tôi chỉ đưa
ra một tiết dạy mà tôi đã áp dụng các biện pháp trên trong 1 tiết học cụ thể ở lớp
thực nghiệm bằng giáo án sau.

skkn

5


BÀI : NHẢY XA - BÓNG CHUYỀN
(Tiết PPCT :38 )
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu và biết cách thực hiện trò chơi vận động. Biết cách thực hiện được kỷ
thuật chạy đà – giậm nhảy bước bộ rơi xuống hố cát bằng chân lăng. Hiểu và Biết

cách thực hiện được chạy đà – giậm nhảy bước bộ qua xà thấp – tiếp đất bằng 2
chân.
- Biết cách thực hiện được kỷ thuật phát bóng thấp tay chính diện.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được trò chơi vận động.Thực hiện cơ bản đúng kỷ thuật chạy đà –
giậm nhảy bước bộ rơi xuống hố cát bằng chân lăng. Thực hiện được kỷ thuật
chạy đà – giậm nhảy bước bộ qua xà thấp – tiếp đất bằng 2 chân.
- Thực hiện cơ bản đúng kỷ thuật phát bóng thấp tay chính diện.
3. Thái độ: Tập luyện nghiêm túc theo hướng dẫn của giáo viên
- Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân.Thể
hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện.
- Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên để đạt kết quả tốt
trong luyện tập.
Thể hiện sự u thích mơn học trong học tập và rèn luyện.
4. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh,dụng
cụ phục vụ bài học theo yêu cầu của giáo viên.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập
và trò chơi bổ trợ cho bài học.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập,
trò chơi, thi đấu, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được động tác
trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để
giải quyết phù hợpnhất.
Năng lực đặc thù
- Vận động thể lực ,kỷ thuật thể thao.Biết phán đoán, xử lí các tình huống
linh hoạt và phối hợp được với nhóm trong tập luyện .Thể hiện sự tăng
tiến thể lực.
II. Địa điểm, phương tiện :


skkn

6


1. Địa điểm : Sân TD trường THPT Nghi Lộc 3, đảm bảo vệ sinh và an toàn
trong tập luyện.
2. Phương tiện :
Giáo viên chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, tranh ảnh, mơ hình và, một
số dụng cụ phục vụ phù hợp với hoạt động tập luyện của giờ học.
Học sinh chuẩn bị trang phục thể thao, chuẩn bị dụng cụ theo hướng dẫn của
giáo viên.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạyhọc:
1. Phương pháp dạy học chính: Trị chơi, làm mẫu, sử dụng lời nói, tập
luyện
2. Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo
tổ/nhóm; tập theo cặpđơi.
Nội dung

Định
lượng

Phương pháp tổ chức tập luyện
Hoạt động của GV

I.Phần Mở đầu
1. Nhậnlớp:
- Hoạt động của cán


sự lớp:

- Hoạt động của

giáo viên:……

8p

GV nhận lớp phổ biến
nội dung, yêu cầu của
1-2’ giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe
của HS và trang phục
tập luyện.

Hoạt động của HS
Đội hình nhận lớp




 (GV)

-

- Cán sự tập trung lớp,

điểm số, báo cáo sĩ số, tình
hình lớp học cho GV.


-

GV giao nhiệm vụ
2. Khởi động:
2-3’ cho cán sự lớp hướng
+ Khởi động chung:
dẫn lớp khởi động và
-Tập bài tập phát triển 2x8
quan sát, chỉ dẫn cho
chung 6 động tác
HS thực hiện đúng
độngtác.
-Tay cao, ngực, lườn,
vặn mình, lưng bụng,
- Giáo viên di chuyển
đá lăng.
và quan sát, chỉ dẫn
cho HS thực hiện.
-Xoay các khớp cổ
tay,cổ chân, vai, hông,
-

skkn

Cán sự điều khiển lớp khởi
động chung và khởi động
chuyên môn (nếu là bài
mới GV sẽ điều khiển lớp
khởi động)
Đội hình khởi động chung:




7


gối,...



- Ép dọc, ngang
- Giáo viên hướng dẫn

GV
 (cs Đội hình
khởi động chun mơn)

học sinh khởi động
+ Khởi động chun
mơn
2-3’ chuyên môn
Tại chỗ
- ước nhỏ, nâng cao

đùi.

-

Chạy đá lăng trước,
sau.


-

- Chạy đá má trong,

-

má ngoài.

-Giáo viên phổ biến cách

II.Phần Cơ bản
1.Trị chơi vận động:
Vượt qua hàng chơng

chơi như sau:

32p

-- Người chơi di chuyển

và phải bật bằng 2 chân
qua hàng chông tượng
trưng bằng 2 cột bằng
ống nước 21 có buộc
dây cách mặt đất 30 –
35cm, các bộ cột để HS quan sát, lắng nghe GV
cách nhau 1,5m.Sau khi chỉ dẫn để vận dụng vào tập
di chuyển hết 5 hàng luyện và chơi trị
chơng thì chạy vịng về - Đội hình trị chơi

đầu hàng để người tiếp
theo thực hiện cho đến
khi nào đến người chơi
cuối cùng của đội mình.

7’

-- Giáo viên chia lớp

thành 4 đội chơi,2 đội
thành 1 cặp chơi.

-- Giáo viên tổ chức và

làm trọng tài cho các em 
chơi.

-



GV

skkn

8


-- Giáo viên tổ chức cho


học sinh ôn tập và quan
sát học sinh tập để sửa
sai.

2.Nhảy xa:

- Ôn KT chạy đà – 10p - GV làm mẫu, phân tích
KT và tổ chức tập luyện.
giậm nhảy bước bộ rơi
- GV quan sát sửa sai
xuống hố cát bằng chân
3 lần
lăng.
Đội hình tập luyện
- Học KT chạy đà –

giậm nhảy bước bộ

qua xà thấp – tiếp đất
bằng 2 chân
5 lần
GV
Giáo viên tổ chức
-- GV thực hiện mô
cho HS luyện tập các
phỏng lại động tác sau

nội dung dưới hình
đó tổ chức cho học sinh
thức sau: Tổ chức tập

tập luyện.
luyện đồng loạt, lần
- HS tập luyện theo hình
lượt.
dịng nước chảy dưới sự
điều hành của nhóm trưởng.

Đội hình phát bóng

3. Bóng chuyền:






- Ơn KT phát bóng
thấp tay chính diện
12p

4.Cũng cố kiến thức:

5 lần GV gọi 1-2 học sinh lên
thực hiện động tác cho
HS nhận xét.

- -Thực hiện: Chạy đà -

giậm


nhảy

-

trên

GV Kết luận

skkn

GV
Đội hình củng cố



9


khơng.

GV
3p



2 hs
- GV điều hành lớp thả
lỏng cơ tồn thân
- Thả lỏng theo đội hình
khởi động, cán sự lớp điều

- Giáo viên nhận xét khiển, GV quan sát nhắc
kết quả, ý thức, thái độ nhở.

III.Phần kết thúc:
1.Thả lỏng:
- Học sinh thả lỏng
tích cực về trạng thái
ban đầu.
2.Bài tập về nhà:

học của HS.

5p

- Thực hiện 3 bước đà2x8
bật nhảy

-Giáo viên hướngdẫn HS

tập luyện ởnhà

3.Xuống lớp:.
Nhận xét buổi tập

Đội hình xuống lớp:




 (GV)


Sau khi áp dụng giáo án, phương pháp trên tôi thấy rất thuận tiện trong việc
giảng dạy cũng như về thực tế nội dung tiết học, đa số các em rất hứng thú với
tiết học và có sự tiến bộ nhiều trong môn học, cụ thể là học sinh rất ham thích
luyện tập, thường trơng đến tiết học thể dục để được học từ chất lượng giờ học
cũng tăng lên rõ rệt.Các em tiếp thu nhanh và thực hiện được kĩ thuật chạy đà,
giậm nhảy, thành tích nhảy xa của các em cũng được nâng lên đặc biệt là các em
nữ tự tin hơn, bản lĩnh hơn kết quả nhảy xa (từ 2,7m lên 3,2m).
Tơi thường biên soạn nhiều trị chơi khác nhau phù hợp với từng nội dung
bài dạy. Do vậy học sinh rất hứng thú trong học tập vì vậy mà bài dạy của tơi rất
thành cơng thành tích của học sinh cũng tăng lên rõ rệt. Thành cơng lớn nhất đó
là khơng có học sinh lười vận động mà tất cả hịa mình vào tiết học.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Với giáo án tơi lồng ghép trị chơi vận động vào bài “Nhảy xa – Bóng
chuyền” cho học sinh lớp 12D2 trường THPT Nghi Lộc 3. Tơi thấy thành tích
của các em được tăng lên rõ rệt cụ thể:

skkn

10


Nam thành tích nhảy xa của các em đạt từ 4m50 đến 5m10. Nữ thành tích từ
3m20 đến 4m 20. Bên cạnh thành tích của các em tơi thấy sau mỗi buổi học tinh
thần của học sinh thoải mái và năng động hơn.
Với lớp 12C1 tôi dạy theo giáo án thơng thường thì thành tích của các em
như sau:
Nam đạt từ 4m30 đến 4m95. Thành tích của nữ: 2m80 đến 3m80.


skkn

11


3.1 Kết luận:

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một trong những nội dung quan trọng áp dụng vào giờ học nhằm kích thích
hứng thú học tập của học sinh đó là vận dụng phương pháp trò chơi và thi đấu
vào giờ học để rèn luyện kỹ thuật và thể lực cho học sinh. Phương pháp trò chơi
tạo cho người chơi nhiều điều kiện để giải quyết một cách sáng tạo về nhiệm vụ
vận động. Tạo nên quan hệ tranh đua căng thẳng giữa cá nhân với cá nhân, tập thể
với tập thể từ đó giúp học sinh tham gia hăng hái và nhiệt tình.
Sau thời gian áp dụng phương pháp sử dụng trò chơi kết hợp thi đấu vào
giảng dạy thể dục ở trường THPT Nghi Lộc 3 tôi thấy rất thuận tiện trong việc
giảng dạy đa số các em có tiến bộ nhiều trong mơn học, cụ thể là học sinh khối
12 mà tôi trực tiếp giảng dạy.
Học sinh hoạt động hăng say phát huy được tính tích cực tự giác trong luyện
tập, tiết học thể dục trở nên sinh động hơn, chất lượng tăng lên rõ rệt qua từng
giai đoạn, kể cả học sinh sức khoẻ yếu, các em đã nắm được nội dung chương
trình, tuy khơng địi hỏi mức độ cao ở các em song cũng đủ đảm bảo tốt về mặt
sức khoẻ, tinh thần ý thức, tổ chức kỷ luật.
Phương pháp này cũng là cơ sở để các em rèn luyện bản lĩnh tự tin hơn, tiến
xa hơn trong cuộc sống.
Tôi thiết nghĩ việc lồng ghép chò trơi vào tiết học Thể dục cho học sinh
trường THPT Nghi Lộc 3 nói riêng cũng như học sinh trong tồn tỉnh nói chung
là rất cần thiết. Vì chị trơi nó làm giảm bớt đi áp lực học các mơn văn hóa cho
các em bên cạnh đó nó cịn tạo cho các em tâm thế thoải mái trước khi vào học

các môn tiếp theo.
3.2 Kiến nghị:
Mỗi năm nhà trường cần phải bổ sung thêm một số thiết bị, dụng cụ và
thường xuyên cải tạo và nâng cấp sân tập để giáo viên và học sinh thực hiện
phương pháp đổi mới trong q trình dạy học.
Thầy cơ, học sinh tự làm thêm một số dụng cụ phục vụ nội dung trị chơi
trong tiết học cho từng mơn học cụ thể.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

skkn

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tin học 12 NXB Giáo dục.
[2] Sách giáo viên tin học 12 NXB Giáo dục.
[3] Thông tin từ Internet.
[4] Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng tin học 12 NXB Đại học sư phạm.

skkn



×