Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc
Phương pháp bảo toàn electron
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO
3
rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol
khí N
2
O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH
4
NO
3
). Giá trị của m là:
A. 13,5 gam B. 1,35 gam C.0,81 gam D. 8,1 gam
Câu 2: Cho a gam hỗn hợp A gồm các oxit FeO, CuO, Fe
2
O
3
có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với
250 ml dung dịch HNO
3
vừa đủ thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO
2
và NO
có tỷ khối so với hiđro là 20,143. Giá trị của a là:
A. 74,88 gam B. 52,35 gam C. 61,79 gam D. 72,35 gam
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam FeS trong O
2
dư, thu được khí SO
2
. Trộn SO
2
với một lượng O
2
rồi nung
hỗn hợp có xúc tác V
2
O
5
được hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch nước brom, thấy phản ứng vừa hết với
0,08 mol Br
2
và thu được dung dịchY. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH để trung hòa hết lượng axit có
trong Y cần 0,8 mol NaOH. Giá trị của a là:
A. 24,64 gam B. 25,52 gam C. 26,25 gam D. 28,16 gam
Câu 4: Hòa tan 9,6 gam Mg trong dung dịch HNO
3
tạo ra 2,24 lít khí N
x
O
y
. Công thức của khí đó là:
A. NO B. N
2
O C. NO
2
D. N
2
O
4
Câu 5: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc, thấy có 49 gam H
2
SO
4
tham gia
phản ứngtạo ra muối MgSO
4
, H
2
O và sản phẩm khử X duy nhất. X là:
A. SO
2
B. S C. H
2
S D. SO
2
, H
2
S
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO
3
dư thu được 0,224 lít khí N
2
(đktc) là
sản phẩm khử duy nhất. X là:
A. Zn B. Cu C. Mg D. Al
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 9,28 gam một hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong một
lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm khử duy nhất
chứa lưu huỳnh. Sản phẩm đó là:
A. SO
2
B. S C. H
2
S D.
2
28
SO
Câu 8: Hòa tan kim loại M vào HNO
3
thu được dung dịch A (không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào
dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2 gam kết tủa. Kim loại M là:
A. Fe B. Mg C. Al D. Ca
Câu 9: Hòa tan hết m gam một kim loại M trong HNO
3
loãng, nóng thu được khí NO, còn khi hòa tan m
gam M trong dung dịch HCl thu được khí H
2
có cùng thể tích trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Khối
lượng muối clorua bằng 52,48% khối lượng muối nitrat thu được. Kim loại M và hóa trị tương ứng của nó
là:
A. Fe, có hóa trị 2 và 3 B. Fe, có hóa trị 3
C. Cr, có hóa trị 2 và 3 D. Cr, có hóa trị 3
Câu 10: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp A gồm hai oxit sắt. Hòa tan
hỗn hợp A bằng dung dịch HNO
3
loãng dư. Thể tích khí NO duy nhất thoát ra (đktc) là:
A. 2,24 ml B. 22,4 ml C. 33,6 ml D. 44,8 ml
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO
3
, thu được V lít (đktc)
hỗn hợp khí X (gồm NO và NO
2
) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỷ khối của X đối với H
2
bằng 19. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. 3,36 lít
Câu 12: Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO
3
loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít
(đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa nâu trong
không khí. Số mol HNO
3
đã phản ứng là:
A. 0,51 mol B. 0,45 mol C. 0,55 mol D. 0,49 mol
Câu 13: Cho hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO
3
vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc)
gồm N
2
và NO
2
có tỷ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít của dung dịch HNO
3
đã dùng là:
A. 0,28M B. 1,4M C. 1,7M D. 1,2M
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO
3
thu được 1,12 lít hỗn
hợp khí D (đktc) gồm NO
2
và NO. Tỷ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. Thể tích dung dịch HNO
3
37,8% (d = 1,242 g/ml) tối thiểu cần dùng là:
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc
Phương pháp bảo toàn electron
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -
A. 20,18 ml B. 11,12 ml C. 21,47 ml D. 36,7 ml
Câu 15: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí
gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO
2
. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là:
A. 10,08 gam B. 6,59 gam C. 5,69 gam D. 5,96 gam
Câu 16: Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO
3
2M thu được 0,15
mol NO, 0,05 mol N
2
O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là:
A. 120,4 gam B. 89,8 gam C. 116,9 gam D. 96,4 gam
Câu 17: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO
3
dư được 896 ml (đktc) hỗn hợp gồm NO
và NO
2
có tỷ khối hơi so với H
2
là 21. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,41 gam B. 10,08 gam C. 5,07 gam D. 8,15 gam
Câu 18: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO
3
dư được 1,12 lít hỗn hợp NO và
NO
2
(đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65 gam B. 7,28 gam C. 4,24 gam D. 5,69 gam
Câu 19: Cho 18,98 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO
3
thu được
1,792 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm N
2
và NO
2
có tỷ khối so với He là 9,25. Tổng khối lượng muối nitrat
sinh ra và nồng độ mol/lít của HNO
3
trong dung dịch ban đầu là:
A. 53,7 gam và 0,28M B. 46,26 gam và 0,28M
C. 46,26 gam và 0,06M D. 53,7 gam và 0,06M
Câu 20: Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO
3
xM thu được dung dịch A,
2,516 gam chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO
2
.
Tỷ khối của hỗn hợp D so với H
2
là 16,75. Cô cạn dung dịch A thu được y gam muối khan. Giá trị của x và
y lần lượt là:
A. 0,65M và 11,794 gam B. 0,65M và 12,35 gam
C. 0,75M và 11,794 gam D. 0,55M và 12.35 gam
Câu 21: Hoà tan 9,7 gam hỗn hợp gồm Zn và Cu trong HNO
3
đặc vừa đủ thu được 6,72 lít khí màu nâu đỏ
(đktc) và dung dịch Y . Cô cạn dung dịch Y thì khối lượng muối thu được là:
A. 38,2 gam B. 32,8 gam C. 28,3 gam D. 82,3 gam
Câu 22: Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và MgO bằng HNO
3
vừa đủ được 0,112 lít (27,3
0
C, 6,6 atm) một khí
không màu hóa nâu ngoài không khí. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 10,22 gam hỗn hợp muối
khan. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 16,8 gam và 0,8 gam B. 1,68 gam và 8 gam
C. 8 gam và 1,8 gam D. 1,68 gam và 0,8 gam
Câu 23: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối lượng 26,1 gam được chia làm 3 phần bằng
nhau:
- Phần 1: cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí.
- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí.
- Phần 3: cho tác dụng với dung dịch CuSO
4
dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng rồi hoà tan
trong dung dịch HNO
3
nóng dư thì thu được V lít khí NO
2
. Các thể tích khí đều được đo ở đktc. Thể tích
khí NO
2
thu được là:
A. 26,88 lít B. 53,7 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít
Câu 24: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H
2
SO
4
đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở
đktc) khí SO
2
(là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeS.
B. FeS
2
.
C. FeO
D. FeCO
3
.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)
Câu 25: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO
3
và H
2
SO
4
đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO
2
, NO, NO
2
, N
2
O. % khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là:
A. 63% và 37% B. 36% và 64% C. 50% và 50% D. 46% và 54%
Câu 26: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO
3
dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai khí NO
2
và NO. Tỷ khối hơi của X so với O
2
bằng 1,3125. % thể tích NO và NO
2
trong X và giá trị của m là:
A. 25% và 75%; 1,12 gam B. 25% và 75%; 11,2 gam
C. 35% và 65%; 11,2 gam D. 45% và 55%; 1,12 gam
Câu 27: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi, không tác dụng với H
2
O và đứng trước Cu trong
dãy hoạt động hóa học của kim loại. Cho A phản ứng với CuSO
4
dư, lấy Cu thu được cho phản ứng với
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc
Phương pháp bảo toàn electron
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -
HNO
3
dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất. Biêt các thể tích khí đều đo ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp
trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
thì thể tích khí N
2
thu được là:
A. 0,224 lít B. 0,336 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra
13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO
4
dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn
thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO
3
nóng dư thì thu được V lít khí NO
2
(đktc). Giá trị của
V là:
A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 53,76 lít D. 76,82 lít
Câu 29: Chia hỗn hợp X gồm Al, Al
2
O
3
, ZnO thành 2 phần bằng nhau:
- Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,3 mol khí.
- Phần hai tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thu được 0,075 mol khí Y duy nhất. Y là:
A. NO
2
B. NO C. N
2
O D. N
2
Câu 30: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi
trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp chứa axit HCl và H
2
SO
4
loãng tạo ra 3,36 lít khí H
2
.
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
thu được V lítkhí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là :
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít
Câu 31: Một hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H
2
.
- Phần 2:hoà tan hết trong HNO
3
loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí.
Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít
Câu 32: Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau :
- Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H
2
(đktc).
- Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit.
Giá trị của m là:
A. 1,56 gam B. 2,64 gam C. 3,12 gam D. 4,68 gam
Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO
3
đặc, nóng thu được
1,344 lít khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH
3
(dư) vào dung dịch
Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn
hợp X và giá trị của m lần lượt là:
A. 21,95% và 0,78 B. 78,05% và 0,78 C. 78,05% và 2,25 D. 21,95% và 2,25
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)
Câu 34: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe
2
O
3
và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm
thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO
3
đun nóng thu được V lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là:
A. 0,224 lít B. 0,672 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 43,2 gam Cu kim loại vào dung dịch HNO
3
loãng, tất cả khí NO thu được đem
oxi hóa thành NO
2
rồi sục vào nước có dòng khí O
2
để chuyển hết thành HNO
3
. Thể tích khí oxi ở đktc đã
tham gia vào quá trình trên là:
A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít
Câu 36: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe có tỷ lệ 1:1 về số mol vào 100 ml dung dịch Y gồm
Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Cho chất rắn A vào
dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ
mol/lít của Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
lần lượt là:
A. 2M và 1M B. 1M và 2M C. 0,2M và 0,1M D. kết quả khác
Câu 37: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B (hoàn toàn không tác dụng với dung
dịch HCl) và dung dịch C (hoàn toàn không còn màu xanh của Cu
2+
). Khối lượng chất rắn B và % khối
lượng Al trong hỗn hợp là:
A. 23,6 gam; 32,53% B. 24,8 gam; 31,18%
C. 28,7 gam; 33,14% D. 24,6 gam; 32,18%
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc
Phương pháp bảo toàn electron
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4 -
Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO
3
, thu được V lít (ở đktc)
hỗn hợp khí X (gồm NO và NO
2
) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H
2
bằng 19. Giá trị của V là:
A. 3,36 B. 2,24 C. 4,48 D. 5,60
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
Câu 39: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản
ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO
4
0,5 M. Giá trị của V là
A. 20 B. 80 C. 40 D. 60
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
Câu 40: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2
O)
trong dung dịch NH
3
, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO
3
loãng, thoát ra 2,24 lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A.CH
3
CHO B. HCHO C. CH
3
CH
2
CHO D. CH
2
=CHCHO
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
Câu 41: Điện phân dung dịch CuCl
2
với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catốt và
một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X nói trên vào 200ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ
thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi).
Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là
A. 0,15M B. 0,1M C. 0,05M D. 0,2M
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
Câu 42: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO
3
1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hòa:
Fe
3+
/Fe
2+
đứng trước Ag
+
/Ag)
A. 64,8 B. 54,0 C. 59,4 D. 32,4
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)
Câu 43: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag
2
O (hoặc AgNO
3
)
trong dung dịch NH
3
đun nóng, thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO
3
đặc, sinh ra 2,24 lít khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là
A. C
3
H
7
CHO B. HCHO C. C
2
H
5
CHO D. C
4
H
9
CHO
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)
Câu 44: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO
3
và b mol FeS
2
trong bình kín chứa không khí (dư). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe
2
O
3
và
hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết
sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể).
A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 45: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO
3
(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch
X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 46: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra
3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết
thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 47: Thể tích dung dịch HNO
3
1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm
0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được dung dịch X và
1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N
2
O và N
2
. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H
2
là 18.
Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc
Phương pháp bảo toàn electron
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 5 -
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
Câu 49: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng, thu được 940,8 ml khí N
x
O
y
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H
2
bằng 22. Khí N
x
O
y
và kim loại M là
A. NO và Mg. B. N
2
O và Al C. N
2
O và Fe. D. NO
2
và Al.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
Câu 50: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO
3
)
2
0,2M và H
2
SO
4
0,25M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)
Câu 51: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là:
A. 151,5. B. 97,5. C. 137,1. D. 108,9.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)
Câu 52: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi và không tác dụng với nước. Cho X tác dụng
hoàn toàn với dung dịch HNO
3
dư được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Nếu cho cũng lượng hỗn hợp X
trên tác dụng hoàn toàn với một dung dịch HNO
3
khác thì thể tích khí N
2
(đktc) thu được là:
A. 0,224 lít B. 0,336 lít C. 0,448 lít D. 0,672 lít
Câu 53: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO
3
2M, thu được dung
dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N
2
O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và
nung kết tủa đến khối lượng thu được m gam chất rắn.
a)Giá trị của m là:
A. 2,6 gam B. 3,6 gam C. 5,2 gam D. 7,8 gam
b)Thể tích HNO
3
đã phản ứng là:
A. 0,5 lít B. 0,24 lít C. 0,26 lít D. 0,13 lít
Câu 54: Chia 44 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H
2
(đktc).
- Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc)
a) Nồng độ mol/lít của dung dịch HCl là:
A. 0,45M B. 0,25M C. 0,55M D. 0,65M
b) Khối lượng hỗn hợp muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1 là:
A. 65,54 gam B. 68,15 gam C. 55,64 gam D. 54,65 gam
c)% khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 49,01 % B. 47,97 % C. 52,03 % D. 50,91 %
d) Kim loại M là:
A. Mg B. Zn C. Al D. Cu
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn: Hocmai.vn