Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Chương 2 : Mô Hình Thực Thể Kết Hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 35 trang )

CHƯƠNG 2
MÔ HÌNH THỰC THỂ - KẾT HỢP
Phiên bả n 2013
Tài liệu tham khảo
[1] Đỗ Phúc, Nguyễ n Đăng Tỵ .
Giáo trình cơ sở dữ liệ u.
Đạ i họ c Quố c gia Tp.HCM.
[2] Đồ ng Thị Bích Thủ y.
Giáo trình cơ sở dữ liệ u.
Đạ i họ c Quố c gia Tp.HCM.
[3] Trầ n Ngọ c Bả o.
Slide bài giả ng CSDL
Đạ i họ c Sư Phạ m TP.HCM
[4] Lê Minh Triế t.
Slide bài giả ng CSDL
Đạ i họ c Sư Phạ m TP.HCM
3/ 5/ 2013
2
Nội dung
1.Giớ i thiệ u
2.Các thành phầ n cơ bả n
a. Thự c thể
󽝲 Thuộ c tính
󽝲 Thuộ c tính khóa
b. Mố i kế t hợ p
󽝲 Khái niệ m
󽝲 Bả ng số
󽝲 Thuộ c tính trên mố i kế t hợ p
󽝲 Ràng buộ c trên mố i kế t hợ p
c. Thự c thể yế u
3. Lư ợ c đồ ER


a. Tiêu chuẩ n chọ n khái niệ m
b. Các buớ c để tạ o ERD
c. Chuyể n ERD thành bả ng
4. Ví dụ
3/ 5/ 2013
3
1. Giới thiệu
󽞨 Mô hình dữ liệu là một tập hợp các khái niệm
được dùng để diễn tả tập hợp dữ liệu và hành
động để thao tác lên dữ liệu.
󽞨 Mô hình dữ liệu mô tả một tập hợp các khái
niệm từ thế giới thực được gọi là mô hình dữ
liệu quan niệm
󽞨 Mô hình dữ liệu quan niệm thường dùng là
Mô Hình Thực Thể - Kết Hợp
3/ 5/ 2013
4
1. Giới thiệu
󽞨 Được dùng để thiết kế CSDL ở mức quan niệm
󽞨 Biểu diễn trừu tượng cấu trúc của CSDL
󽞨 Sơ đồ thực thể - kết hợp
(Entity-Relationship Diagram)
– Tập thực thể (Entity Sets)/thực thể (Entity)
– Thuộc tính (Attributes)
– Mối quan hệ (Relationship)
3/ 5/ 2013
5
Mô hình Thực Thể - Kết Hợp
1. Giới thiệu
󽞨 Một nhân viên là một thực thể

󽞨 Tập hợp các nhân viên là tập thực thể
󽞨 Một đề án là một thực thể
󽞨 Tập hợp các đề án là tập thực thể
󽞨 Một phòng ban là một thực thể
󽞨 Tập hợp các phòng ban là tập thực thể
3/ 5/ 2013
6
Mô hình Thực Thể - Kết Hợp
“Quản lý đề án công ty”
2. Các thành phần cơ bản
a. Thự c thể
󽝲 Thuộ c tính
󽝲 Thuộ c tính khóa
b. Mố i kế t hợ p
󽝲 Khái niệ m
󽝲 Bả ng số
󽝲 Thuộ c tính trên mố i kế t hợ p
󽝲 Ràng buộ c trên mố i kế t hợ p
c. Thự c thể yế u
3/ 5/ 2013
7
3/ 5/ 2013
8
2. Các thành phần cơ bản
3/ 5/ 2013
9
2. Các thành phần cơ bản
3/ 5/ 2013
10
2. Các thành phần cơ bản

3/ 5/ 2013
11
2. Các thành phần cơ bản
3/ 5/ 2013
12
2. Các thành phần cơ bản
3/ 5/ 2013
13
2. Các thành phần cơ bản
3/ 5/ 2013
14
2. Các thành phần cơ bản
2. Các thành phần cơ bản
󽞨 (min, max) chỉ định mỗi thực thể e thuộc tập các
thực thể E tham gia ít nhất và nhiều nhất vào thể
hiện của R
󽞨 Giải thích
– (0,1): không hoặc một
– (1,1): duy nhất một
– (0,n): không hoặc nhiều
– (1,n): một hoặc nhiều
3/ 5/ 2013
15
Bảng Số
2. Các thành phần cơ bản
󽞨 Một phòng ban có nhiều nhân viên
󽞨 Một nhân viên chỉ thuộc 1 phòng ban
󽞨 Một nhân viên có thể được phân công vào nhiều
đề án hoặc không được phân công vào đề án nào
󽞨 Một nhân viên có thể là trưởng phòng của 1

phòng ban nào đó
3/ 5/ 2013
16
Bảng Số
2. Các thành phần cơ bản
3/ 5/ 2013
17
Một loại thực thể có thể tham gia nhiều lần
vào một quan hệ với nhiều vai trò khác nhau
Bảng Số
2. Các thành phần cơ bản
3/ 5/ 2013
18
Thuộc tính trên mối quan hệ mô tả
tính chất cho mối quan hệ đó
Thuộc tính này không thể gắn liền với
những thực thể tham gia vào mối quan hệ
2. Các thành phần cơ bản
󽞨 Nhằm giới hạn khảnăng có thểkết hợp của
các thực thểtham gia
󽞨 Xuất phát từràng buộc của thếgiới thực
󽞨 Có hai loại ràng buộc mối kết hợp chính
– Ràng buộc dựa trên bản số
– Ràng buộc dựa trên sự tham gia
3/ 5/ 2013
19
Ràng buộc trên mối kết hợp
2. Các thành phần cơ bản
󽞨 Sự tham gia của PEOPLE trong mối kết hợp là
bắt buộc (mandatory participation), trong khi sự

tham gia của CITY là tuỳ ý (optional
participation)
󽞨 Diễn tả khái niệm một người sinh sống tại một
thành phố duy nhất, trong khi thành phố có thể có
nhiều người sinh sống
3/ 5/ 2013
20
Ràng buộc trên mối kết hợp
2. Các thành phần cơ bản
󽞨 Mỗi môn học chỉ được day từ 1 đến 3 lần mỗi
tuần, mỗi ngày trong tuần đều có một số buổi học
nào đó, mỗi phòng học có tối đa 8 buổi học mỗi
tuần
󽞨 Diễn tả khái niệm một môn học đã cho được dạy
trong một ngày nào đó tại một phòng học nào đó
3/ 5/ 2013
21
Ràng buộc trên mối kết hợp
2. Các thành phần cơ bản
󽞨 Là thực thể mà khóa có được từ
những thuộc tính của tập thực thể
khác
󽞨 Thực thể yếu (weak entity set)
phải tham gia vào mối quan hệ
mà trong đó có một tập thực thể
chính
3/ 5/ 2013
22
Thực Thể Yếu
3. Lược đồ ER (Entity-Relationship Diagram)

󽞨 Là đồ thị biểu diễn các tập thực thể, thuộc tính và mối
quan hệ
󽞨 Đỉnh
󽞨 Cạnh là đường nối giữa:
– Thực thể - thuộc tính
– Mối quan hệ - thuộc tính
– Thực thể - mối quan hệ
3/ 5/ 2013
23
3. Lược đồ ER (Entity-Relationship Diagram)
3/ 5/ 2013
24
3. Lược đồ ER (Entity-Relationship Diagram)
3/ 5/ 2013
25

×