Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ thông qua môn tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.79 KB, 13 trang )

Mẫu 3
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: - Hội đồng khoa học Phịng Giáo dục Đại Lộc
- Hội đồng khoa học Trường Tiểu học Nguyễn Đức Thiệu
Tôi tên là: Lương Thị Tuyết Nhung

T
T

Họ và tên

Ngày

Nơi cơng

tháng

tác (hoặc

Chức

độ

nơi thường

danh

chun



năm
sinh

01 Lương Thị Tuyết Nhung

01.7.
1978

Trình

mơn

trú)
Trường TH
Nguyễn
Đức Thiệu

Giáo

Cao

viên

đẳng

Tỷ lệ (%)
đóng góp
vào việc
tạo ra sáng

kiến

100%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh
lớp 1 viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ thông qua môn Tiếng Việt.
1- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lương Thị Tuyết Nhung - Giáo viên chủ
nhiệm lớp 1E Trường Tiểu học Nguyễn Đức Thiệu.
2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được áp dụng nhằm góp phần giúp
học sinh lớp 1 viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ thong qua môn Tiếng Việt.

skkn


3- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử : Sáng kiến được
áp dụng từ đầu năm học cho đến giữa học kì II của năm học 2019 -2020.
4- Mô tả bản chất của sáng kiến :
4.1 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết :
Ngay từ đầu năm học tôi đã phát hiện ra một vấn đề mà lớp tôi cũng như các
lớp khác đang mắc phải, đó là vấn đề về chữ viết (sai chính tả nhiều, thiếu nét,
khơng đúng độ cao, khoảng cách ...) vẫn còn đang diễn ra tại lớp 1E tơi chủ nhiệm.
Bên cạnh đó, sự quan tâm chưa đúng mức của các bậc phụ huynh cũng là một khó
khăn cho giáo viên trong việc rèn chữ cho học sinh ( thiếu vở, bút...).
Học sinh lớp 1 là độ tuổi mà các em phải thực hiện chương trình giao thoa
giữa bậc mần non và lớp 1, độ lệch của yêu cầu chương trình ở mức độ cao; các em
phải ghi chép nhiều hơn, đọc nhiều hơn. Do đó, ở độ tuổi này, chữ viết của các em
rất cần được quan tâm, nhiều em viết thiếu dấu, thiếu nét, không đúng độ cao,
khoảng cách, trình bày vở một cách tùy tiện, cẩu thả… .
Từ những yếu tố nêu trên nên tôi đưa ra một số biện pháp nhằm giúp học sinh
lớp tôi đang phụ trách biết viết đúng, cỡ chữ, mẫu chữ; bên cạnh đó cịn viết đẹp.

4.2 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của
giải pháp đã biết:
Để khắc phục tình trạng này giáo viên nên thực hiện điều cơ bản:
+ Phối hợp với phụ huynh mua sắm vở tập viết, bút viết đúng mẫu và đầy đủ.
+ Học sinh cần thường xuyện rèn luyện chữ viết
+ Hướng dẫn học sinh nâng cao nhận thức về rèn luyện chưc viết.
4.3 Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải
pháp:
4.3.1 Đối với giáo viên:

skkn


- Giáo viên hướng dẫn cần phải chậm rãi để học sinh tiếp thu kịp thời và
nắm rõ sức học của học sinh mà hướng dẫn luyện viết cho phù hợp để phát huy
năng lực học tập từng cá nhân học sinh.
- Hướng dẫn bằng lời kết hợp với các thao tác trên mẫu chữ viết cụ thể để
học sinh tiếp thu nhanh và chính xác.
4.3.2 Đối với học sinh:
- Học sinh phải chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập để sử dụng cho việc rèn
chưc viết, như: vở tập viết, bút viết,….
- Học sinh thường xuyên rèn luyện viết ở trường cũng như ở nhà.
- Học sinh có nhận thức đúng về chữ viết.
4.4 Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp:
Để thực hướng dẫn học sinh thực hiện tốt việc viết đúng cỡ chỡ, mẫu chữ ta
cần thực hiện một số biện pháp sau:
Ngoài những điều kiện mà nhà trường đã trang bị: Phòng học phải đảm bảo
ánh sáng, bàn ghế phải đúng với quy cách của các em, tránh đóng bàn đồng loạt
cùng kích cỡ cho học sinh từ lớp Một đến lớp Năm… Một số yếu tố khác có vai trò
rất quan trọng trọng việc rèn chữ viết cho học sinh:

Biện pháp 1: Về phía giáo viên:
Thực tế cho thấy một giáo viên viết chữ đẹp và có ý thức trong vấn đề rèn
chữ thì chất lượng về chữ viết của lớp đó sẽ cao. Đa số các em học chung trong một
lớp có chữ viết giống nhau và giống chữ của thầy, cô giáo đang trực tiếp giảng dạy
tại lớp đó. Một giáo viên viết chữ đẹp có thể có nhiều trị viết chữ đẹp và ngược lại
cũng thế. Đã là một người thầy thì ai cũng muốn mình có thật nhiều trị ngoan, trị
viết chữ đẹp. Thế nhưng để có được điều đó địi hỏi người giáo viên phải nắm vững
các nội dung, phương pháp dạy học, có năng lực về thẩm mĩ để cảm nhận một cách

skkn


sâu sắc về vẻ đẹp của chữ viết. Và điều quan trọng hơn hết là giáo viên phải có khả
năng viết chữ đẹp để học sinh học tập và noi theo.
Ý thức được điều đó bản thân tơi trong nhiều năm qua luôn cố gắng và quyết
tâm luyện chữ viết theo Quyết định số 31 ngày 14/06/2002 của Bộ GD&ĐT. Hằng
ngày, tôi luôn dành ra khoảng 15 phút cho việc luyện chữ. Tôi dùng bút luyện chữ
đẹp FT-15 để luyện chữ. Bên cạnh đó tơi cịn kết hợp giữa luyện chữ trên giấy vở 5
ô li Hồng Hà và vở tập viết chữ đẹp dành cho học sinh lớp 1. Khơng những luyện
viết chữ đúng mẫu mới mà tơi cịn luyện để chữ đều và đẹp. Kết hợp giữa nhiều
yếu tố trong q trình luyện viết, tơi cố gắng rèn luyện kĩ năng cầm bút, cầm phấn
để chữ viết có được những đường nét thanh, đậm rõ ràng.
Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức cho các bậc phụ huynh về việc rèn chữ
viết cho học sinh:
Các bậc làm cha làm mẹ khi sinh con ra ai cũng mong muốn cho con mình
được một cuộc sống đầy đủ cả về vật chất lẫn tinh thần. Thế nhưng trong cuộc sống
không tránh khỏi những lúc phải lo toan vì cơm áo, gạo tiền. Vì thế mà giáo viên
chủ nhiệm lớp cần tuyên truyền, động viên, giảng giải để các bậc phụ huynh biết
được tầm quan trọng của việc học tập đối với các em, mà vấn đề cốt lõi ở đây đó
chính là vấn đề về chữ viết trong xã hội hiện đại ngày nay. Vì chữ viết nó khơng

chỉ dùng trong giao tiếp mà nó cịn ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập của các em
nữa. Nếu chữ viết đúng và đẹp sẽ tạo cho các em có được sự hứng thú trong học
tập. Từ đó các em sẽ có ý thức trong việc học và ngày càng học tốt hơn.
Ngoài ra giáo viên cần chỉ cho phụ huynh biết được nguyên nhân từ đâu mà
học sinh viết chữ sai nhiều và chưa đẹp. Và việc viết chữ sai, xấu sẽ ảnh hưởng như
thế nào trong quá trình học tập của các em.
Bên cạnh đó giáo viên cần động viên các bậc phụ huynh mua thêm dụng cụ
học tập cho con em mình như là bút, thước kẻ,... Bởi có một số phụ huynh phó mặc
con mình cho nhà trường và thầy cơ, khơng quan tâm đến con mình cần và thiếu

skkn


những dụng cụ gì cho việc học. Nhắc nhở phụ huynh cách bao vở, cách bày cho các
em viết ở vở tập viết khi ở nhà.
Biện pháp 3: Nâng cao nhận thức cho học sinh về lợi ích của việc rèn
chữ viết:
Đối với học sinh ở lứa tuổi của bậc Tiểu học nói chung và lớp 1 nói riêng,
hầu hết các em chưa có ý thức về vấn đề rèn chữ viết và cũng chưa hình dung được
lợi ích của chữ viết đối với cuộc sống con người. Chính vì vậy, ngay từ khi bước
vào năm học mới, giáo viên cần trang bị cho các em những kiến thức cơ bản nhất
về vấn đề rèn chữ viết. Giáo viên lí giải để học sinh biết được việc rèn chữ viết
cũng góp phần quan trọng trong q trình hình thành nhân cách như là: tính kiên
trì, nhẫn nại, biết chịu khó trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày.
Biện pháp 4: Xây dựng phong trào “ Giữ vở rèn chữ’’ cho học sinh:
+ Ngay từ những ngày đầu bước vào năm học mới, tôi bắt tay vào việc
hướng dẫn học sinh cách bao bọc, giữ gìn sách vở. Bên cạnh đó tơi cịn u cầu
mỗi học sinh chuẩn bị một cuốn vở rèn chữ viết 5 ô li. Và sau đó định hướng cho
các em về phong trào thi đua “ Giữ vở rèn chữ’’.
+ Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách

trình bày vở. Cách trình bày trong vở tập viết, cách kẻ vở khi viết bài.
+ Hằng tháng giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá, nhận xét vở
của học sinh và ghi chép kết quả cụ thể vào sổ chủ nhiệm để tiện việc theo dõi.
Khuyến khích, tuyên dương những học sinh có tinh thần rèn chữ, giữ vở tốt. Bên
cạnh đó giáo viên cần động viên những học sinh chưa thực hiện tốt cần cố gắng
hơn trong những tháng tiếp theo.
Biện pháp 5: Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh lớp 1 thông qua tiết phụ
đạo:

skkn


Giờ học phụ đạo là khoảng thời gian trên lớp để nắm lại những kiến thức đã
học, các em rèn cho mình những nét chữ đúng và đẹp. Trong tiết học này giáo viên
truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản về chữ viết và kĩ thuật viết chữ.
Định hướng cho học sinh nắm bắt được các tri thức cơ bản về cấu tạo bộ chữ La
Tinh ghi âm Tiếng Việt, sự thể hiện bộ chữ cái này trên bảng, và đồng thời hướng
dẫn yêu cầu kĩ thuật viết nét chữ, chữ cái, viết từ và câu, đặc điểm cơ bản của các
chữ cái viết hoa theo quy định của Bộ GD&ĐT. Đồng thời giúp các em xác định
khoảng cách, vị trí cỡ chữ trên vở kẻ 5 ô li để hình thành kĩ năng viết đúng mẫu, rõ
ràng và cao hơn là viết nhanh và đẹp. Giáo viên có thể kết hợp vừa viết mẫu vừa
hướng dẫn cách cầm bút, rê bút, điểm dừng để thu hút sự chú ý của các em học
sinh. Để từ đó các em xác định được cách viết đúng và viết đẹp.
Ngoài ra tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách trình bày chữ viết cũng
là một kĩ năng đặc thù của việc dạy tập viết mà giáo viên cũng cần thường xuyên
quan tâm trong quá trình giảng dạy.
Tuy nhiên đối với học sinh thì việc rèn cho các em những nét chữ đúng cũng
là một vấn đề không hề đơn giản. Trước hết thì giáo viên cần tăng cường rèn luyện
chữ viết cho các em trong giờ tập viết chữ đẹp để đảm bảo một số yêu cầu cơ bản
của mẫu chữ mới theo Quyết định số 31/2002/ QĐ-BGD&ĐT ngày 14/6/2002 của

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sao cho nét chữ dễ đọc, dễ phân biệt giữa chữ
này với chữ khác.
Biện pháp 6: Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh lớp 1 thông qua phân
môn tập viết:
Trong thực tế hiện nay, thói quen và kĩ năng viết đúng của học sinh trường
Tiểu học Nguyễn Đức Thiệu nói chung và lớp 1E nói riêng đều chưa tốt. Chính vì
vậy mà việc luyện chữ viết cho các em gặp rất nhiều khó khăn. Nên địi hỏi giáo
viên phải biết kết hợp đồng điệu trong quá trình giảng dạy. Và phân môn tập viết là

skkn


một trong những thành tố không thể thiếu trong suốt chặng đường rèn chữ viết cho
các em.
Ngoài việc giảng dạy đảm bảo theo qui trình phân mơn tập viết lớp 1 thì giáo
viên cũng cần có những biện pháp khắc phục chữ viết cũng như lỗi cho các em
trong quá trình giảng dạy. Sau khi chấm vở tập viết, giáo viên nhận xét về chữ viết
cũng như lỗi viết cụ thể và yêu cầu học sinh về nhà viết lại những từ đã viết sai
theo mẫu chữ mà giáo viên đã sửa ở vở tập viết và những học sinh viết cẩu thả, sai
độ cao, khoảng cách nhiều giáo viên cũng cần yêu cầu về nhà viết lại bài đó, vào
tiết học sau giáo viên kiểm tra lại.
Bên cạnh đó giáo viên cũng cần lựa chọn những phương pháp sát hợp, trọng
điểm khi dạy phân môn tập viết của lớp mình. Chú trọng phương pháp dạy học có ý
thức sẽ rèn cho các em kĩ xảo viết đúng tạo tiền đề cho học sinh học tốt các môn
học khác và đặc biệt là trong giao tiếp bằng văn bản được chính xác hơn.
Có một chi tiết nhỏ trong q trình giảng dạy phân môn tập viết cũng như
một số môn học khác mà hầu như học sinh nào cũng mắc phải, và chính chi tiết này
đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến chữ viết cũng như cách trình bày vở của các em.
Đó là khi các em viết sai hoặc thừa chữ thường dùng phấn, dùng đầu ngón tay để
tẩy xóa hoặc dùng bút gạch rất nhiều đường lên chữ viết sai, chữ viết thừa đó.

Chính vì vậy mà giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh một vài kĩ năng bỏ chữ đã
viết sai, viết thừa để tránh trường hợp tấy xóa làm bẩn và rách vở. Giáo viên có thể
hướng dẫn các em nếu lỡ viết sai từ nào đó thì nên dùng bút thước gạch 1 đường để
bỏ từ đó hoặc có thể đóng ngoặc từ đã viết sai.
Biện pháp 7: Biện pháp khắc phục để rèn chữ viết cho học sinh lớp 1:
Có thể nói để rèn được cho học sinh những nét chữ đúng và đẹp là cả một
hành trình lâu dài, đầy khó khăn và phức tạp. Nó địi hỏi sự nổ lực từ cả hai phía
giáo viên cũng như học sinh.

skkn


Bên cạnh đó giáo viên cần phải có sự kết hợp đồng điệu giữa các môn học
với nhau . Để khắc phục những học sinh viết chậm và sai chính tả do phát âm chưa
chuẩn. Đặc biệt đối với các em học sinh nơi đây thì giáo viên cần tập trung nhiều
cho việc rèn kĩ năng đọc, phát âm. Bởi đa phần các em đọc sai và từ đó dẫn tới viết
sai.
Ngồi ra cũng khơng nên xem nhẹ bất kì mơn học nào vì tất cả các mơn học
đều có liên quan với nhau, bổ sung cho nhau.
Bên cạnh đó những dụng cụ học tập của học sinh như: vở, bút, bảng con,
thước kẻ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chữ viết của các em. Vì vậy mà những
dụng cụ học tập đó phải đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định. Chính vì thế mà chữ
viết của các em ngày càng xấu đi, không đúng độ cao, thiếu nét. Nắm bắt được
những hạn chế này ngay đầu năm học tôi yêu cầu mỗi học sinh chuẩn bị một cuốn
vở rèn chữ viết riêng và tôi vận động phụ huynh mua bút luyện viết chữ đẹp để các
em dùng trong học tập.
Đối với những học sinh viết chậm, viết sai trên lớp giáo viên cần cho học
sinh luyện đọc, luyện viết nhiều ở nhà và trên lớp có thể cho học sinh luyện ở
những tiết trống. Ví dụ giáo viên có thể giao việc cụ thể cho các em, quy định mỗi
ngày mỗi học sinh viết một bài vào vở rèn chữ. Riêng đối với những học sinh viết

còn yếu, sai nhiều thì giáo viên có thể viết chữ mẫu vào vở rèn chữ và yêu cầu học
sinh về nhà viết, sau đó giáo viên kiểm tra trên lớp vào 15 phút đầu giờ hoặc vào
các tiết tăng cường môn Tiếng Việt. Qua thời gian khi học sinh viết tương đối rồi
thì giáo viên chuyển sang cho các em viết thơ bốn chữ, năm chữ rồi chuyển dần lên
viết thơ lục bát và đoạn văn. Còn đối với những học sinh viết đúng độ cao con chữ,
khoảng cách thì giáo viên đầu tư cho các em loại bút luyện chữ đẹp và hướng dẫn
các em cách cầm bút, lia bút, rê bút để các em viết được những con chữ thể hiện nét
thanh, nét đậm rõ ràng và để các em tham gia hội thi “ Viết chữ đẹp ’’ do trường,
huyện, tỉnh tổ chức.

skkn


4.5 Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến :
Sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 viết đúng cỡ chữ, mẫu
chữ thông qua môn Tiếng Việt” đã được áp dụng cho học sinh lớp 1E, Trường
Tiểu học Nguyễn Đức Thiệu trong năm học 2019 -2020.
5- Những thông tin cần được bảo mật: Không
6- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả: Kết quả áp dụng từ đầu năm học cho đến giữa học kì II
năm học 2019 -2020 ở lớp 1E Trường Tiểu học Nguyễn Đức Thiệu:
- Trước khi áp dụng biện pháp ở sáng kiến :
Học sinh viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ chiếm tỉ lệ khoảng 20%
- Sau khi áp dụng biện pháp ở sáng kiến:
Học sinh viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ đạt khoảng 70%.
7- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả
áp dụng thử :
Các em biết cách giữ gìn sách vở cẩn thận, biết trình bày vở đẹp và khoa học
ở tất cả các môn. Một số em cịn có khả năng viết được kiểu chữ nghiêng, kiểu chữ

sáng tạo và thể hiện được nét thanh đậm rõ ràng. Hơn thế còn đạt được kết quả khá
cao trong các hội thi do trường, huyện tổ chức. Ngoài ra việc rèn chữ viết đã hình
thành cho các em được những đức tính tốt mà trước đây các em chưa có được như:
tính cẩn thận, chu tồn, biết phấn đấu vươn lên trong học tập và bên cạnh đó cịn
thể hiện được tính thẩm mỹ cao.
Qua q trình giảng dạy cũng như nghiên cứu thực hiện đề tài đã giúp bản
thân tôi đúc kết được những kinh nghiệm quý báu trong việc rèn chữ viết cho học
sinh lớp 1. Và sau khi thực hiện xong đề tài này bản thân tơi cũng đã nhìn nhận lại

skkn


những ưu và khuyết điểm trong suốt quá trình giảng dạy, rèn chữ viết cho các em.
Những điều bản thân tôi đã đạt được cũng như mắc phải để tiếp tục phát huy, sửa
chữa kịp thời. Ngoài việc để bản thân mình hồn thiện hơn trong sự nghiệp trồng
người. Bên cạnh đó cịn để trau dồi cho các em những kiến thức cũng như rèn cho
các em những “ Nét chữ nết người’’để các em làm hành trang trên giảng đường ở
các bậc học tiếp theo.
Tuy nhiên để có được những kết quả ấy địi hỏi giáo viên phải có lịng u
nghề, có tinh thần trách nhiệm cao và ln cố gắng hết mình vì nhiệm vụ thiêng
liêng cao cả mà các cấp đã giao phó.
Bên cạnh đó giáo viên còn phải biết lựa chọn các phương pháp dạy học phù
hợp với đối tượng học sinh, luôn lắng nghe và học hỏi những kinh nghiệm hay từ
đồng nghiệp của mình. Luôn tạo mối liên kết chặt chẽ giữa giáo viên với phụ
huynh và học sinh để phối hợp tìm ra phương pháp rèn chữ hiệu quả nhất nhằm
giúp các em dần khắc phục được chữ viết của mình. Và điều quan trọng hơn nữa
giáo viên cần trang bị cho mình những kiến thức về cấu tạo đường nét các con chữ
từ đơn giản đến phức tạp của bộ môn Tiếng Việt.
8- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến
lần đầu : Không

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn
chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Ái Nghĩa, ngày 18 tháng 02 năm 2020.
Xác nhận và đề nghị của

Người nộp đơn

cơ quan, đơn vị tác giả công tác

(Ký và ghi rõ họ tên)

Lương Thị Tuyết Nhung

skkn


Mẫu 4
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
(Ban hành theo QĐ số 32 /2015/QĐ-UBND ngày 11 /11/2015 của UBND tỉnh)
Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ thông
qua môn Tiếng Việt.
Tác giả sáng kiến: Lương Thị Tuyết Nhung
Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến) : Trường Tiểu học Nguyễn Đức Thiệu
Họp vào ngày: ........................................................................................................
Họ và tên chuyên gia nhận xét: ..............................................................................
Học vị: .................... Chuyên ngành: ......................................................................
Đơn vị công tác: .....................................................................................................

Địa chỉ: ..................................................................................................................
Số điện thoại cơ quan: ............................................................................................
Di động: ..................................................................................................................
Chức trách trong Tổ thẩm định sáng kiến: .............................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Đánh giá của
thành viên tổ
thẩm định
Sáng kiến có tính mới và sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 (một)
1
trong 04 (bốn) nội dung bên dưới và cho điểm tương ứng)
Không trùng về nội dung, giải pháp thực hiện
1.1
sáng kiến đã được cơng nhận trước đây, hồn
30
tồn mới;
Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước
1.2
20
đây với mức độ khá;
Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước
1.3
10
đây với mức độ trung bình;
Khơng có yếu tố mới hoặc sao chép từ các
1.4
0
giải pháp đã có trước đây.
Nhận xét:
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................
.................................................................................................................
2
Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm)
2.1
Thực hiện được và phù hợp với chức năng,
10
STT

Tiêu chuẩn

Điểm tối đa

skkn


nhiệm vụ của tác giả sáng kiến;
Triển khai và áp dụng đạt hiệu quả (chỉ chọn
2.2
01 (một) trong 04 (bốn) nội dung bên dưới)
a)
Có khả năng áp dụng trong tồn tỉnh
20
Có khả năng áp dụng trong nhiều ngành, lĩnh
b)
vực cơng tác và triển khai nhiều địa phương,
15
đơn vị trong tỉnh.
Có khả năng áp dụng trong một số ngành có
c)

10
cùng điều kiện.
Có khả năng áp dụng trong ngành, lĩnh vực
d)
5
cơng tác.
Nhận xét:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
..............................................................................................
3

Sáng kiến có tính hiệu quả (điểm tối đa: 40 điểm)
Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực cho
3.1
cơ quan, đơn vị nhiều hơn so với khi chưa phát
10
minh sáng kiến;
Hiệu quả mang lại khi triển khai và áp dụng
3.2
(chỉ chọn 01 (một) trong 04 (bốn) nội dung
bên dưới)
a)
Có hiệu quả trong phạm vi tồn tỉnh
30
Có hiệu quả trong phạm vi nhiều ngành,
b)
20

nhiều địa phương, đơn vị
Có hiệu quả trong phạm vi một số ngành có
c)
15
cùng điều kiện
Có hiệu quả trong phạm vi ngành, lĩnh vực
d)
10
công tác.
Nhận xét:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
....................................................................................
Tổng cộng
THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH

HIỆU TRƯỞNG

(Họ, tên và chữ ký)

skkn


skkn




×