Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong trường mầm non văn tiến huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 29 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Như chúng ta đã biết “Sức khỏe là vốn quý nhất của con người” mà đời
người lại được khởi nguồn từ tuổi trẻ. Để có một tương lai của tuổi trẻ thì chúng
ta khơng thể bỏ qua yếu tố ban đầu đó là “Sức khỏe của trẻ thơ”, trẻ có được sức
khỏe tốt sẽ tham gia tích cực vào các hoạt động. Giúp trẻ phát triển toàn diện về
các mặt Đức - Trí - Thể - Mỹ - Lao động.
Trẻ mầm non là giai đoạn đầu đời cho việc phát triển tầm vóc trí tuệ con
người trưởng thành, nhiệm vụ của giáo dục mầm non là chăm sóc ni dưỡng,
giáo dục trẻ. Việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong độ tuổi ở trường mầm non là
một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.Trẻ em lớn lên khỏe mạnh và
trưởng thành là cả một quá trình, ngay từ bé khi chào đời trẻ được vuốt ve, âu
yếm bằng sự u thương, chăm sóc của ơng bà, cha mẹ và người thân, đến tuổi
đi học người thầy đầu tiên là cô giáo mầm non.
Trường mầm non là trường học đầu tiên của trẻ, là cái nôi lớn nhất nuôi
dưỡng trẻ nên người, mỗi chúng ta ai cũng mong muốn cho con em mình lớn
lên thật khỏe mạnh, hồn nhiên và thông minh, thoải mái vui chơi cùng bạn bè.
Nhưng làm thế nào cho trẻ có được sức khỏe tốt? thì quả là vơ cùng khó khăn,
đó khơng chỉ là điều trăn trở của các bậc phụ huynh mà còn là điều suy nghĩ lo
lắng của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường nhà trường. Là một cán bộ
quản lý phụ trách cơng tác chăm sóc ni dưỡng tơi nhận thấy rằng để có
những đứa trẻ phát triển tốt về mọi mặt thì cần phải đặt việc chăm sóc bữa ăn
cho trẻ, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng lên hàng đầu. Ngược lại nếu chăm sóc
chế độ ăn uống không tốt sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và trí tuệ của trẻ.
Chính vì vậy ni dưỡng và chăm sóc trẻ mầm non có một vị trí quan trọng
trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo con người. Cùng với nhiệm vụ phòng
chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, hiện nay vấn đề nâng cao chất lượng bữa ăn
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là mối quan tâm hàng đầu của cán bộ quản
lý và giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Nhận thức được tầm quan trọng
của công tác nuôi dưỡng trong trường mầm non tôi thật sự băn khoăn, suy nghĩ


làm sao để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng
tại trường, giúp trẻ ăn ngon miệng, hết xuất, khỏe mạnh và tăng cân. Từ đó bản
thân tơi ln ln cố gắng học hỏi, tìm ra các biện pháp để nâng cao chất
lượng bữa ăn cho trẻ giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tham gia vào các hoạt
động một cách tích cực được phụ huynh yên tâm, tin tưởng gửi con vào trường.
1

skkn


Chính vì vậy tơi đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp
nâng cao chất lượng bữa ăn giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong Trường mầm
non Văn Tiến - Huyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc ” nhằm góp phần nhỏ bé của
mình vào việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non trên cả nước nói chung và
đặc biệt là trẻ trong trường mầm non Văn Tiến nói riêng ngày một tốt hơn.
2. Tên sáng kiến
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng
trong Trường mầm non Văn Tiến - Huyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc ”
3. Tác giả sáng kiến.
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kính
- Địa chỉ: Trường Mầm non Văn Tiến, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại: 0982599392
- Email::
4. Chủ đầu tư sáng kiến: Nguyễn Thị Kính
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Nâng cao chất lượng bữa ăn giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong Trường
mầm non.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày10 tháng 9 năm 2018
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Nội dung của sáng kiến:

7.1.1.Cơ sở lý luận:
Sức khỏe là vốn quý của con người. Ăn uống là cơ sở tạo cho con người
có một thể lực tốt. Ăn uống theo nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể, đảm bảo đủ về
lượng và chất thì cơ thể mới phát triển một cách toàn diện được.
Dinh dưỡng là nhu cầu sức khỏe của mỗi người, trẻ em cần dinh dưỡng để
phát triển thể lực, trí tuệ, người lớn cần dinh dưỡng để duy trì và phát huy sự
sống để làm việc, cống hiến cho xã hội. Nếu trẻ không được nuôi dưỡng tốt sẽ
chậm lớn, còi cọc, chậm phát triển về mọi mặt. Ngược lại, nếu trẻ được chăm
sóc tốt sẽ mau lớn, khỏe mạnh phát triển tốt về mọi mặt, xứng đáng là chủ nhân
tương lại của đất nước.
Nhờ sự phát triển của dinh dưỡng học mà chúng ta đã biết được trong
thức ăn có chứa tất cả các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đó là:
Chất đạm, chất béo, chất bột đường, chất sơ, vitamin và muối khoáng… nếu dư
thừa hoặc thiếu hụt các chất dinh dưỡng này trong cơ thể thì sẽ gây ra nhiều
bệnh tật hoặc có thể dẫn tới tử vong nhất là đối với trẻ nhỏ. Tốc độ phát triển thể
lực, trí tuệ và tình cảm cùng các mối quan hệ xã hội rất nhanh, nhanh đến mức
2

skkn


mà người ta cho rằng sự thành công của chúng ta quyết định sự thành đạt của
những đứa trẻ trong tương lai.
Nhờ áp dụng dinh dưỡng vào cuộc sống sức khỏe mà khoa học đã khám
phá ra tầm quan trọng của dinh dưỡng trong đời sống sức khỏe con người. Do
đó mà chế độ dinh dưỡng khơng hợp lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và
sự phát triển toàn diện của trẻ, việc đảm bảo chế độ ăn hàng ngày cho trẻ đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vì vậy dinh dưỡng hợp lý cân đối các chất là rất
quan trọng và cần thiết trong các bữa ăn của trẻ. Để chế biến được những món
ăn phong phú, thơm ngon, hấp dẫn, đạt tiêu chuẩn về vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ

đòi hỏi người cán bộ quản lý phải ln tìm tịi, học hỏi, khám phá ra những món
ăn ngon, mới lạ, hấp dẫn và phù hợp với trẻ để chế biến cho trẻ ăn tại trường.
Phải tuyên truyền và phối kết hợp chặt chẽ với các bậc phụ huynh về cơng tác
chăm sóc, giáo dục và nuôi dưỡng trẻ đặc biệt là nâng cao chất lượng bữa ăn cho
trẻ.
Việc duy trì cơng tác bán trú và nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ
nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non là việc cần làm thường
xuyên và liên tục đã trải qua nhiều năm, nhiều người thực hiện. Thế nhưng ở
mỗi địa phương, mỗi trường thì việc nâng cao chất lượng bữa ăn và phịng
chống suy dinh dưỡng cho các cháu có sự khác nhau. Đối với trường mầm non
Văn Tiến, cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ được quan tâm chú trọng và xúc
tiến ngay từ những ngày đầu của năm học, nhưng tuy nhiên cuối năm học 2017
-2018 kết quả vẫn chưa đạt được như kế hoạch đầu năm đề ra. Tỷ lệ trẻ suy
dinh dưỡng và thấp cịi vẫn cịn cao. Vì vậy địi hỏi người cán bộ quản lý
trường mầm non cần chỉ đạo giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng thực hiện tốt
công tác bán trú, nâng cao chất lượng bữa ăn, làm sao giảm được tỷ lệ trẻ suy
dinh dưỡng trong trường là nhiệm vụ nóng bỏng, và đặc biệt quan trọng cho
trẻ trong trường mầm non hiện nay.
7.1. 2. Thực trạng vấn đề nâng cao chất lượng bữa ăn giảm tỷ lệ trẻ suy dinh
dưỡng trong trường mầm nonVăn Tiến - Huyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc ”
Để tiến hành thực hiện việc nâng cao chất lượng bữa ăn nhằm giảm tỷ lệ
suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non. Sau một thời gian nghiên cứu tôi
nhận thấy như sau:
* Thuận lợi:
- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT
Huyện Yên Lạc, cũng như sự quan tâm đặc biệt của cấp Ủy Đảng chính quyền
địa phương, các ban ngành đồn thể trong xã, sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc
3

skkn



phụ huynh luôn chăm lo cho sự nghiệp giáo dục của nhà trường để nhà trường
hồn thành tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ.
- Trường có một địa điểm chính, khn viên nhà trường khang trang, rộng rãi,
cảnh quan mơi trường sạch sẽ thống mát, thân thiện. Có đủ điều kiện cơ sở vật
chất phục vụ cho công tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ.
- Bếp ăn được thiết kế theo tiêu chuẩn bếp một chiều, sạch sẽ, gọn gàng, ngăn
nắp.
- Nhà trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, có tinh
thần trách nhiệm cao trong công việc được phân công. 100% cán bộ giáo viên,
trong nhà trường đã đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn.
- Đội ngũ cô nuôi trẻ khỏe, nhiệt tình, có bằng trung cấp nấu ăn, ln tâm huyết
với nghề.
- Ban giám hiệu đồn kết ln hỡ trợ, giúp đỡ nhau trong mọi công việc. Nhất là
công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, đây là mục tiêu mà nhà trường đặt lên hàng
đầu và là vấn đề cấp bách nhất hiện nay.
- Đồ dùng, dụng cụ trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho cơng tác chăm sóc
ni dưỡng của nhà trường được trang bị đầy đủ, đảm bảo sạch sẽ an tồn trong
cơng tác chế biến thực phẩm.
* Khó khăn:
- Chủ yếu trẻ là con em nơng thơn, bố mẹ đi làm cơng ty khơng có thời gian
nhiều quan tâm chăm sóc tốt cho con, giao việc chăm sóc con cái cho ơng bà ở
nhà, ơng bà khơng có kiến thức khoa học trong việc chăm sóc tốt cho trẻ, nhiều
trẻ thể lực chưa đạt yêu cầu so với độ tuổi, vệ sinh cá nhân chưa được gọn gàng,
sạch sẽ.
- Nhà trường chưa có hành lang khép kín, chưa có bếp ăn tập thể lên việc
chuyển thức ăn đến các lớp cịn gặp nhiều khó khăn.
- Giáo viên đứng lớp còn thiếu nên phần nào vẫn ảnh hưởng đến cơng tác chăm
sóc ni dưỡng trẻ.

- Số trẻ suy dinh dưỡng đầu vào vẫn còn  cao.
* Khảo sát ban đầu:
- Nhà trường chỉ đạo 100% trẻ ăn bán trú tại trường.
- 100% trẻ được khảo sát chuyên đề dinh dưỡng và vệ sinh ATTP.
- 100% trẻ được cân đo theo dõi trên biểu đồ.
4

skkn


Biểu 1: Kết quả cân đo trẻ, theo dõi trẻ trên biểu đồ năm học 2017 – 2018:
Tổng
Kết quả trên trẻ
số
Cân nặng
Chiều cao
Tháng khảo
học
BT
SDD
BT
TC
sát
sinh
Tháng 9/2017

467

422


90,3%

45

9,7% 408

Tháng 12/2017

467

438

94%

29

6%

Tháng 3/2018

467

442

95%

25

5%


87%

59

13%

432

93%

35

7%

438

94%

29

%

Với kết quả khảo sát trên tôi thấy tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng và thấp còi đã
giảm rõ rệt, nhưng vẫn còn cao so với kế hoạch đầu năm nhà trường đã đề ra.
Biểu 2: Khảo sát dinh dưỡng năm học 2017 – 2018:
Tổng
số
học
Tháng khảo sát
sinh


Kết quả trên trẻ
Giáo dục dinh dưỡng
Tên thực phẩm

Tháng 9/2017

467

360

77%

Tháng 12/2017

467

395

Tháng 3/2018

467

430

107

Giá trị dinh dưỡng

23%


350

75%

127

25%

85% 772

15%

380

81%

87

19%

92%

8%

420

90%

47


10%

37

Nhìn vào bảng số liệu khảo sát dinh dưỡng trên ta thấy kết quả trên trẻ so với
đầu năm đã giảm đáng kể.
Biểu 3: Kết quả cân đo, theo dõi trẻ trên biểu đồ tháng 9 năm học 2018 –
2019:
Kết quả trên trẻ

Tổng
số
Tháng khảo sát

Tháng 9/2018

Cân nặng

học
sinh
443

BT
405

91%

Chiều cao


SDD
38

9%

BT
390

88%

TC
53

12%
5

skkn


Qua biểu khảo sát cho ta thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng và thấp còi đầu năm
vẫn còn cao.
Biểu 4: Khảo sát dinh dưỡng đầu năm học 2018 – 2019:
Kết quả trên trẻ

Tổng
số

Giáo dục dinh dưỡng

học

Tháng khảo sát

sinh

Tháng 9/2018

443

Tên thực phẩm
350

79%

93

Giá trị dinh dưỡng

21% 342

77%

101 23%

Nhìn vào bảng số liệu khảo sát dinh dưỡng trên ta thấy kết quả trên trẻ
đầu năm vẫn còn cao.
Năm học 2018 - 2019 trường mầm non Văn Tiến vẫn tiếp tục thực hiện
chuyên đề giáo dục dinh dưỡng - vệ sinh an toàn thực phẩm với mục tiêu nhằm
giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trong các lớp ở mức độ thấp nhất.
Từ thực tế trên, tôi nhận thấy vấn đề dinh dưỡng và sức khỏe trẻ em là
vấn đề đang được toàn xã hội quan tâm. Chúng ta đều thấy rõ tầm quan trọng

trong việc ăn uống hàng ngày của trẻ, đó là nhu cầu thiết yếu không thể thiếu
được trong đời sống hàng ngày của con người và ăn uống là yếu tố quan trọng
quyết định sự phát triển, hoạt động và học tập của trẻ. Vậy cần phải ăn uống như
thế nào để đảm bảo dinh dưỡng cân đối hài hòa giữa chất và lượng. Giúp trẻ
phát triển toàn diện, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ. Ngoài việc ăn uống đủ
chất, đủ lượng cần phải chú ý đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Bởi việc
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cũng là vấn đề được các cấp, các ngành
quan tâm nhất trong các trường mầm non. Vì trẻ cịn nhỏ cơ thể trẻ cịn non yếu
nếu để xảy ra ngộ độc thực phẩm, hoặc thực phẩm không rõ nguồn gốc không
những ảnh hưởng đến sức khỏe mà cịn ảnh hưởng đến tinh thần và trí tuệ sau
này của trẻ. Vì vậy việc thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm phải ln được
quan tâm chú trọng trong các trường mầm non.
Để có bữa ăn ngon đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng không phải đơn giản,
nhất là bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non. Xuất phát từ nhận thức trên, bản
thân tôi là cán bộ quản lý, phụ trách công tác bán trú của nhà trường tơi ln
trăn trở suy nghĩ mình phải làm gì? Và làm thế nào? cùng đội ngũ giáo viên tìm
ra biện pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trong nhà trường và
6

skkn


đảm bảo cho trẻ một cách phù hợp hạ thấp dần tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng và thấp
còi ở trường và nâng dần thể lực cho trẻ.
Vì vậy tơi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nâng cao
chất lượng bữa ăn giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong Trường mầm non Văn
Tiến - Huyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc.
Để làm tốt công tác nâng cao chất lượng bữa ăn giảm tỷ lệ suy dinh
dưỡng cho trẻ trong trường mầm non tơi thấy có rất nhiều nội dung cần được
quan tâm chỉ đạo và thực hiện:

- Học tập bồi dưỡng cơng tác chăm sóc ni dưỡng.
- Xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch tháng, tuần.
- Xây dựng thực đơn chuẩn cho trẻ.
- Vệ sinh an tồn thực phẩm và những điều kiện có liên quan.
+ Vệ sinh cá nhân ( Vệ sinh thân thể trẻ, vệ sinh đồ dùng cá nhân, giặt chăn
gối…vv)
+ Vệ sinh mơi trường ( Vệ sinh phịng nhóm lớp vệ sinh cảnh quan môi trường,
khơi thông cống dãnh, đổ rác thải hàng ngày)
+ Vệ sinh dụng cụ chế biến (Dao, thớt, đũa, thìa, tiếp xúc với thực phẩm sống và
chín)

+ Vệ sinh dụng cụ ăn uống ( Bát, thìa, cốc) được rửa sạch.
+ Ký cam kết hợp đồng thực phẩm
- Kiểm sốt q trình nhập thực phẩm, quy trình chế biến.
+ Lên thực đơn và thay đổi thực đơn theo mùa
- Khám sức khoẻ định kỳ cho nhân viên cấp dưỡng và học sinh.
- Cung cấp kiến thức về nâng cao chất lượng nuôi dưỡng cho cô nuôi, giáo viên
cha mẹ học sinh, và các cháu học sinh trong trường mầm non.
7.1.3. Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng bữa ăn giảm tỷ lệ trẻ suy
dinh dưỡng trong trường mầm non - Văn Tiến - HuyệnYên Lạc - Tỉnh Vĩnh
Phúc.
Để đáp ứng yêu cầu nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ được tốt hơn, bản thân tôi
cùng với Ban giám hiệu luôn cố gắng suy nghĩ làm thế nào để có mợt bữa ăn
ngon hợp lý, đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ. Là người quản lý phụ trách công
tác bán trú của nhà trường, tôi nhận thức được tầm quan trọng của công tác
chăm sóc bữa ăn cho trẻ, cùng với tinh thần trách nhiệm cao tôi thường xuyên
theo dõi các bữa ăn của các cháu, xem thức ăn có hợp khẩu vị với trẻ khơng, trẻ
ăn có ngon miện khơng, có hết xuất khơng, để có biện pháp điều chỉnh và chỉ
7


skkn


đạo kịp thời. Sau đây là môt số biện pháp thực hiện trong việc nâng cao chất
lượng bữa ăn cho trẻ tại trường mầm non mà chúng tôi đã thực hiện.
* Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chỉ đạo chăm sóc ni dưỡng trẻ.
Đối với trường mầm non, việc xây dựng kế hoạch và hiệu quả thực hiện
kế hoạch chăm sóc ni dưỡng quyết định chất lượng của q trình ni dưỡng
trẻ, nên việc xây dựng kế hoạch là rất quan trọng. Giúp người quản lý ni
dưỡng hình dung rõ ràng mọi công việc và chủ động trong công việc.
Nhìn vào thực tế cơng tác ni dưỡng của nhà trường, công tác nuôi
dưỡng của các trường bạn trong huyện, cũng như yêu cầu đặt ra trong kế hoạch
triển khai nhiệm vụ năm học của Sở giáo dục và đào tạo Tỉnh Vĩnh Phúc, Phòng
giáo dục và đào tạo Huyện Yên Lạc đối với công tác nuôi dưỡng trẻ trong
trường mầm non, tôi đã nhận định được những điểm mạnh, điểm yếu trong cơng
tác ni dưỡng của trường mình. Từ đó, tơi xây dựng kế hoạch ni dưỡng cho
năm học như sau:
Thời
gian
thực
hiện

Nội dung công
việc
- Khảo sát đồ
dùng phục vụ
công tác chăm
sóc ni dưỡng
để có kế hoạch
bổ xung, sửa

chữa.

Thán
g 08
- Kết hợp với
hiệu trưởng tổ
chức họp các
chủ hàng thực
phẩm và ký hợp
đồng thực phẩm
cho năm học

Biện pháp thực hiện

- Chỉ đạo nhà bếp thống kê đồ dùng
phục vụ công tác chăm sóc ni
dưỡng thực tế của trường sự so sánh
số liệu với sổ tài sản ni dưỡng, tìm
ra ngun nhân gây hao hụt, dự kiến
chỉ tiêu số lượng trẻ nhà trường phấn
đấu trong năm học mới để có các
biện pháp khắc phục, bổ xung, sửa
chữa.
- Chuẩn bị kỹ nội dung đánh giá,
nhận xét ưu, nhược điểm của các chủ
hàng trong năm học cũ và những quy
định đối với các chủ hàng trong năm
học mới cần phải thực hiện.

Người

thực hiện
- Phó hiệu
trưởng phụ
trách nuôi
dưỡng.
 

- Nhân
viên nuôi
dưỡng tại
bếp.
 

8

skkn


mới.
- Tổ chức tọa
đàm khảo sát
kiến thức của
giáo viên, nhân
viên về công tác
nuôi dưỡng trẻ.

- Triển khai học
tập nhiệm vụ
năm học đối với
công tác nuôi

dưỡng.
- Nâng cao chất
lượng bữa ăn
thông qua thực
đơn mùa hè
phong phú, mức
ăn được nâng
cao
- Bồi dưỡng
kiến thức cho
giáo viên, nhân
viên trong nhà
Thán trường
- Thanh tra cô
g
nuôi cấp trường
09-10chuẩn bị tốt cho
11
công tác thanh
tra VSATTP cấp
huyện
- Bồi dưỡng cho
giáo viên, nhân

- Sử dụng kiến thức chăm sóc nuôi
dưỡng trong quy chế nuôi dạy trẻ,
thông qua các câu hỏi bằng những
phiếu trắc nghiệm tới toàn bộ giáo
viên, nhân viên ni dưỡng, qua đó
nắm được kiến thức ni dưỡng mà

giáo viên, nhân viên ni dưỡng có
được.
- Sau buổi học nhiệm vụ năm học do
trường tổ chức, họp triển khai nhiệm
vụ năm học, chú trọng tới công tác
nuôi dưỡng từ đó tìm ra những biện
pháp hữu hiệu để thực hiện tốt công
tác nuôi dưỡng.
- Xây dựng thực đơn mùa hè phong
phú với mức ăn mới đủ chất, đủ
lượng, đảm bảo lượng calo, cân bằng
tỷ lệ các chất và tỷ lệ % các bữa
trong ngày của trẻ.

- Ban giám
hiệu
 

- Thông qua các buổi chun đề về
cơng tác ni dưỡng do phịng giáo
dục tổ chức.

- Giáo viên,
nhân viên
nuôi
dưỡng.

- Lên danh sách và lịch thanh tra cô
nuôi cấp trường, thanh tra theo các
nội dung thanh tra của VSATTP

huyện Yên Lạc

- Phó hiệu
trưởng phụ
trách ni
dưỡng.

- Phó hiệu
trưởng phụ
trách ni
dưỡng

- Phó hiệu
trưởng phụ
trách ni
dưỡng

- Chuẩn bị nội dung bồi dưỡng trên
- Phó hiệu
phần mềm. Cho giáo viên nhân viên trưởng phụ
9

skkn


viên biết cách
tính ăn trên phần
mềm Nutrioll
- Thay đổi thực
đơn mùa đơng

cho trẻ

thực hành các thao và cách tính ăn
ngay sau khi hướng dẫn

trách nuôi
dưỡng

- Kết hợp cùng với kế tốn, nhân
viên ni dưỡng tìm ra những món
ăn mùa đơng phù hợp khẩu vị của trẻ
- Tính định lượng thực phẩm trên 1
trẻ sao cho cân đối tỷ lệ các chất,
tiền ăn cho các bữa ăn áp vào tính
lượng thực phẩm hàng ngày cho trẻ.

- Nhân viên
ni dưỡng
- Kế tốn
- Phó hiệu
trưởng phụ
trách ni
dưỡng

- Tiếp tục thanh
tra cơ ni cấp
trường

Thực hiện thanh tra theo đúng kế
hoạch. Sau khi thanh tra có nhận xét

để cho nhân viên nắm được điểm
mạnh, điểm yếu của mình trong cơng
tác ni dưỡng để biết mà tự điều
chỉnh học hỏi sao cho làm tốt hơn
công việc trong thời gian tiếp theo.
- Chuẩn bị tốt các nội dung, cơ sở
vật chất để phục vụ hội thi

- Phó hiệu
trưởng phụ
trách nuôi
dưỡng

- Hội thi bếp ăn
dinh dưỡng đảm
bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm
12cấp Huyện
01- 02
- Nâng cao nhận
thức, kỹ năng về
công tác nuôi
dưỡng cho nhân
viên nuôi dưỡng.
 - Tổ chức hội
giảng
Thán
g

- Cử giáo viên, nhân viên nuôi

dưỡng dự các buổi bồi dưỡng do
Phòng giáo dục Huyện tổ chức.

- Tăng cường các buổi trao đổi kinh
nghiệm, tọa đàm các kiến thức, kỹ
năng về nuôi dưỡng cho nhân viên tổ
nuôi.
- Yêu cầu nhân viên nuôi dưỡng, xây
dựng thực đơn một ngày trong đó có
một món ăn mới mà trường chưa sử
dụng trong thực đơn của trẻ.

- Ban giám
hiệu - Giáo
viên- nhân
viên nuôi
dưỡng
- Giáo viên
Nhân viên
ni dưỡng

- Phó hiệu
trưởng phụ
trách ni
dưỡng
- Nhân viên
ni dưỡng

10


skkn


- Tiếp tục nâng
cao chất lượng
nuôi dưỡng trẻ.
 
 
Thán
- Thi Bếp ăn
g
một chiều cấp
03-04- Tỉnh
05
- Tổ chức
chuyên đề các
hoạt động chăm
sóc ni dưỡng.
 
 
 
- Tổng kết tun
dương khen
thưởng những cá
nhân có thành
tích trong công
tác nuôi dưỡng
trẻ

- Vào ngày họp hội đồng nhà trường

cuối tháng yêu cầu các nhân viên
nuôi dưỡng chế biến món ăn mới
trên định xuất là 10 trẻ để mọi người
tham khảo.
- Tăng cường công tác kiểm tra, chủ
yếu sử dụng hình thức kiểm tra đột
xuất về cơng tác ni dưỡng trẻ đối
với giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng
trong trường.
- Chuẩn bị tốt các nội dung, cơ sở
vật chất để phục vụ hội thi.

- Phó hiệu
trưởng phụ
trách ni
dưỡng

- Ban giám
hiệu – Giáo
viên- nhân
viên nuôi
dưỡng.
- Xây dựng các nội dung nuôi dưỡng - Giáo viên
điểm tại lớp, và tổ chức cho giáo
các lớp
viên, nhân viên đến dự chuyên đề.
Sau buổi chuyên đề có thảo luận,
trao đổi, nhận xét ưu nhược điểm để
từ đó có kế hoạch điều chỉnh.
- Tổng hợp kết quả qua các đợt

thanh tra, kiểm tra của trường cũng
như của phòng giáo dục huyện, qua
đánh giá xếp loại sau mỗi tháng và
bản tự nhận xét của từng giáo viên
nhân viên để từ đó tìm ra được
những cá nhân có thành tích trong
cơng tác ni dưỡng.
- Tham mưu đề xuất với đồng chí hiệu
trưởng có q thưởng cho cá nhân có
thành tích vào buổi tổng kết năm học
để động viên, khích lệ chị em trong
cơng tác ni dưỡng trẻ của nhà
trường.

- Phó hiệu
trưởng phụ
trách ni
dưỡng

- Phó hiệu
trưởng phụ
trách dinh
dưỡng

11

skkn


* Kết quả đạt được:

Dựa vào đặc thù của trường mình, tơi đã xây dựng được kế hoạch quản lý,
chỉ đạo công tác nuôi dưỡng trong trường rõ ràng, phù hợp với từng thời điểm,
với đặc điểm tình hình của trường nên khi thực hiện rất thuận lợi giúp tôi không
bị động trong công việc, giúp giáo viên, nhân viên tích cực phấn đấu, thực hiện
cơng tác ni dưỡng một cách nghiêm túc để nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi
dưỡng trẻ trong nhà trường.
* Biện pháp 2: Khám sức khỏe, cân đo trẻ theo dõi trẻ trên biểu đồ.
Việc khám sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non hết sức quan trọng,
ngay từ đầu năm học tôi đã tham mưu với đồng chí hiệu trưởng mời các bác
sĩ phịng khám đa khoa Hà Tiên Thành Phố Vĩnh Yên về khám sức khỏe cho
trẻ để nắm bắt một số bệnh của trẻ sớm hơn, nhắc nhở hướng dẫn phụ huynh
cho trẻ đi điều trị bệnh kịp thời, chỉ đạo nhân viên y tế cân đo trẻ và theo dõi
trẻ trên biểu đồ tăng trưởng, tuyên truyền với các bậc phụ huynh tiêm đầy đủ
vắc xin theo chiến dịch chung từ đó tổng hợp được số lượng trẻ một cách
chính xác tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến trẻ suy dinh dưỡng và thấp cịi để có
hướng chăm sóc cho trẻ.
Bên cạnh việc khám sức khỏe và cân đo cho trẻ theo định kỳ tôi thường
xuyên liên hệ với trạm y tế xin tờ rơi về các dịch bệnh để tuyên truyền ở các góc
tuyên truyền ở lớp và xin một số loại thuốc khử trùng diệt khuẩn nhằm ngăn
ngừa một số dịch bệnh sảy ra.

(Phòng khám đa khoa Hà Tiên khám sức khỏe cho trẻ)
12

skkn


* Kết quả đạt được:
Sau khi thực hiện biện pháp khám sức khỏe cho trẻ, đã nắm bắt được một
số bệnh của trẻ như sâu răng, sún răng, viêm họng, Ami đan, viêm mũi, viêm

lưỡi....và biết được tỷ lệ suy dinh dưỡng và thấp cịi ở trẻ để có hướng khắc
phục.
*Biện pháp3: Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Cho dù thực phẩm có tươi ngon đến đâu. Nhưng trong q trình chế biến
khơng tn thủ quy tắc vệ sinh an tồn thực phẩm thì cũng dễ dẫn đến ngộ độc
thực phẩm gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Để thực hiện tốt điều này chúng
tôi cần quản lý tốt nguồn thực phẩm bằng cách: Hợp đồng với các đơn vị cung
ứng có địa chỉ rõ ràng, giá cả phù hợp với thị trường. Thực hiện nghiêm túc quy
trình tổ chức bán trú, các quy định về VSATTP: Nhà bếp lên lịch vệ sinh hàng
ngày, hàng tuần, hàng tháng thực hiện đúng lịch. Đối với dụng cụ dao thớt khi
chế biến thực phẩm sống và chín để riêng, các dụng cụ thường xuyên được phơi
nắng, bát thìa được hấp tiệt trùng bằng tủ hấp sấy. Nhà bếp sử dụng nước lau
sàn để lau sàn nhà và diệt vi khuẩn giúp cho sàn nhà luôn khô sạch. Đồ dùng
dụng cụ các thiết bị trong nhà bếp được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, khoa học
và luôn được khử trùng để thuận tiện cho việc chế biến.Thực phẩm được chế
biến theo quy trình mợt chiều, thức ăn sống không để gần thức ăn chín, đảm bảo
cho trẻ ăn chín, uống sôi. Khâu chia thức ăn phải đúng nguyên tắc một chiều đồ
dùng được sắp xếp đúng vị trí. 

(Hình ảnh cơ cấp dưỡng chia thức ăn theo nguyên tắc một chiều )
13

skkn


Thực hiện nghiêm túc quy định về lưu mẫu thức ăn. Mẫu lưu được đựng
trong các lọ thủy tinh có nắp đậy và có ghi rõ ngày, giờ lưu, trọng lượng theo
quy định.
Rác trong nhà bếp phân loại luôn, thùng rác có nắp đậy kín và đổ  hàng
ngày đảm bảo vệ sinh. Tránh nguồn vi khuẩn lây lan vào thức ăn.

Bên cạnh đó, cơng tác quản lý bếp ăn bán trú cũng không kém phần quan
trọng, từ khâu tiếp nhận thực phẩm có kiểm tra, giám sát chặt chẽ cả về số lượng
và chất lượng đến cho trẻ ăn trên lớp của giáo viên đảm bảo đúng, đủ khẩu phần
của trẻ khơng để xảy ra tình trạng bớt xén, tiêu cực trong bán trú.

(Hình ảnh cơ cấp dưỡng đang tiếp nhận thực phẩm)
* Kết quả đạt được:
Sau khi thực hiện biện pháp này tôi thấy khuôn viên nhà bếp luôn sạc sẽ gọn
gang, đồ dùng dụng cụ được xếp đặt ngay ngắn, khoa học, cơ ni có kỹ năng
trong việc tiếp nhận thực phẩm
* Biện pháp 4: Xây dựng chế độ ăn cân đối, đa dạng, hợp lý.
+. Xây dựng thực đơn.
- Để thực hiện tốt việc xây dựng thực đơn cho trẻ đảm bảo cân đối và hài hòa về
các chất, trước hết bản thân tôi luôn trưng cầu ý kiến, phản hồi từ phía giáo viên
14

skkn


và tham khảo, học hỏi dưới mọi hình thức. Để có một khẩu phần ăn cân đối cho
trẻ, tôi đã phối hợp nhiều loại thực phẩm với nhau trong ngày ở tỷ lệ thích hợp,
bên cạnh đó thay đổi kết hợp giữa các loại thực phẩm để tạo ra các món ăn khác
nhau có sức hấp dẫn đối với trẻ, đảm bảo năng lượng theo lứa tuổi. Nhằm đảm
bảo đầy đủ nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) trong ăn uống để phòng tránh ngộ độc
thực phẩm.
- Không có thực phẩm nào đủ tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho nhu cầu
của cơ thể. Do đó hàng ngày tôi chọn cho trẻ ăn những món ăn đa dạng, được
chế biến từ nhiều loại thực phẩm trong nhóm thực phẩm kể trên và được thay
đổi từng bữa, từng ngày. Khi xây dựng thực đơn tôi luôn cố gắng cân đối cho trẻ

được ăn đầy đủ các loại thức ăn khác nhau trong 4 nhóm thực phẩm mỗi ngày.
- Để có mợt khẩu phần cân đới và hợp lý cho trẻ ở trường cần:
+ Đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng theo nhu cầu cơ
thể.
+ Các chất dinh dưỡng phải theo tỷ lệ cân đối và thích hợp (Cân đối giữa các
chất dinh dưỡng: Protêin, lipit, gluxit, vitamin và khoáng chất, giữa thức ăn
nguồn gốc động vật và thực vật
- Dưới đây là bảng thực đơn, tôi cùng tổ cấp dưỡng đã phối hợp, xây dựng và
hiện đang thực hiện tại trường.
Thực đơn của mẫu giáo trung bình một tuần: Đạt 610- 726 Kcalo
Năng
Tỷ lệ cân
lượng
đối các
Thứ
Bữa ăn
Tên món ăn
kcal :
chất P: L:
%
G: %
- Cơm tẻ:
Chính trưa
- Thịt bị hầm khoai tây, cà rốt
100
15- 30- 55
Hai
- Canh rau mùng tơi nấu tôm
Phụ chiều
- Sữa nuti trường học, bánh bao

- Cơm tẻ
 
Chính trưa
- Thịt lợn, trứng cút kho tàu
102
14-30-56
Ba
- Canh rau cải nấu cua
Phụ chiều
Xôi dừa, ruốc – chuối tiêu

- Cơm tẻ
15

skkn


Chính trưa
Phụ chiều
Chính trưa
Năm
Phụ chiều

- Cá sốt cà chua
- Muối lạc vừng
- Canh rau ngót nấu thịt
- Bánh hịn – dưa hấu
- Cơm tẻ
- Thịt lợn, đậu phụ sốt cà chua
- Canh bầu nấu ngao

Sữa nuti trường học, bánh tẻ

105

14- 30 -56

105

14- 30 -56

- Cơm tẻ
Chính trưa
-Thịt gà xào cà rốt, nấm hương
Sáu
 
- Canh củ, quả hầm xương gà
100
15 -30 -55
Phụ chiều
Mỳ Nấu thịt lợn - đu đủ chín
Thực đơn của nhà trẻ trung bình một tuần: Đạt 600- 651 Kcalo
Thứ

Bữa ăn

Món ăn

Tỷ lệ cân
Năng
đối các

lượng
kcal % chất P: L:
G%

- Cơm tẻ:
Hai

Chính trưa

- Canh rau mùng tơi nấu tơm

 
 

- Thịt bị hầm khoai tây, cà rốt

Phụ chiều

Sữa bột nuti

Chính chiều

- Cháo ngao, rau

95

15-35 - 50

95


16-30 - 49

95

15-35 - 50

- Cơm tẻ
Chính trưa

- Thịt lợn, trứng cút kho tàu
- Canh rau cải nấu cua

Ba
Phụ chiều

Chuối tiêu

Chính chiều

- Cháo thịt bị, cà rốt
- Cơm tẻ



Chính trưa

- Cá sốt cà chua

 


- Muối lạc vừng

Phụ chiều

- Dưa hấu

Chính chiều

- Bánh hịn – thịt lợn băm

- Canh rau ngót nấu thịt

16

skkn


- Cơm tẻ
Chính trưa

- Canh bầu nấu ngao

Năm

Sáu

- Thịt lợn, đậu phụ sốt cà chua

Phụ chiều


Sữa bột Nu ti

Chính chiều

- Mỳ gạo nấu thịt lợn, rau

Chính trưa

- Cơm tẻ

 

-Thịt gà xào cà rốt, nấm hương

95

15-30 - 50

95

14- 35- 51

- Canh củ, quả hầm xương gà
Phụ chiều

Đu đủ chín

Chính chiều

Xơi dừa, ruốc


- Bên cạnh việc xây dựng thực đơn để có nguồn rau xanh đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng bữa ăn của trẻ.
Bản thân tơi kết hợp với Đồn thanh niên, tổ nhà bếp triển khai mơ hình trồng
rau xanh tại trường. Vì vậy khẩu phần ăn hàng ngày của các cháu được đảm bảo
và tăng dần cả về số lượng và chất lượng.

( Hình ảnh cơ ni đang chăm sóc vườn rau sạch tại trường)
* Kết quả đạt được:
Với việc xây dựng chế độ ăn cân đối, đa dạng, hợp lý cho trẻ theo từng độ
tuổi như vậy tôi thấy rất thuận lợi cho các nhà cung cấp thực phẩm cho nhà bếp
và nhất là cho việc tính ăn trên phần mềm Nutrioll, nó cân đới hài hịa giữa các
chất dinh dưỡng: Protêin, lipit, gluxit, vitamin và khoáng chất, giữa thức ăn
17

skkn


nguồn gốc động vật và thực vật và nhất là tỷ lệ kcalo của trẻ ở trường, và trường
đã có vườn rau sạch cung cấp cho trẻ ăn hàng ngày.
* Biện pháp 5: Công tác bồi dưỡng cho giáo viên và nhân viên nhà bếp
Nhà trường luôn quan tâm đến công tác bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ
giáo viên, nhân viên trong trường về công tác nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe,
vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. Là một
CBQL, bản thân tôi luôn cố gắng tự học tập bồi dưỡng, cập nhật các văn bản chỉ
đạo của ngành để có những kiến thức cơ bản để hồn thiện mình, từ đó đem
những kiến thức về lý luận, thực tiễn, quan điểm, mục tiêu để bồi dưỡng cho
giáo viên, nhân viên trong nhà trường.
Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về vệ sinh cá nhân, tổ chức giờ ăn,
ngủ tại các lớp điểm của trường để giáo viên tham dự.

Sau mỗi buổi hội thảo đều tổ chức trao đổi toạ đàm rút kinh nghiệm để
giáo viên nắm bắt được các quy trình tổ chức giờ ăn cho trẻ được đầy đủ hơn
theo từng độ tuổi cho phù hợp.Thông qua các buổi dự giờ đột xuất, báo trước, về
việc thực hiện quy chế bổ sung đóng góp cho giáo viên, nhân viên về các kiến
thức kỹ năng vệ sinh dinh dưỡng thực hành tại lớp cho đầy đủ.
+ Bồi dưỡng nhân viên nhà bếp
- Tổ chức cho các nhân viên nhà bếp tham gia tập huấn xác nhận kiến thức vệ sinh
an toàn thực phẩm do chi cục ATVSTP để có thêm kiến thức về ATTP.
- Tổ chức bồi dưỡng về kiến thức và kỹ năng từ khâu tiếp phẩm đến khâu chia
ăn đúng quy trình, đảm bảo cả về số lượng và chất lượng cho cô cấp dưỡng ngay
từ đầu năm học.
- Nhà trường tổ chức cho đội ngũ cấp dưỡng sưu tầm, đăng ký chế biến món ăn
mới qua tổ chức chuyên đề dinh dưỡng, vệ sinh an tồn thực phẩm, tở chức thi
đua chế biến về các món ăn, bữa phụ tại trường để chị em học tập kinh nghiệm
lẫn nhau.
- Qua các buổi sinh hoạt chuyên môn ở tổ cùng nhau trao đổi, thảo luận về cách
chọn mua thực phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh môi trường nơi chế biến thực phẩm,
rau củ, quả, kỹ thuật chế biến thực phẩm, cách bảo quản thực phẩm….
+ Bồi dưỡng giáo viên trên lớp
Chỉ đạo giáo viên trên lớp nghiêm túc thực hiện cho trẻ ăn đúng quy trình,
quan tâm sát sao đến bữa ăn của trẻ để phán ánh kịp thời chất lượng bữa ăn đó
với BGH để có biện pháp điều chỉnh phù hợp.
- Chuẩn bị bàn ăn phải sạch sẽ, gọn gàng, đủ cho trẻ ngồi, trên bàn phải có đĩa
đựng cơm rơi, khăn ẩm để lau tay. Thìa, bát phải đủ so với trẻ.
18

skkn


- Khi cho trẻ ăn các cô giáo phải đeo khẩu trang, cô cần chú ý đến những trẻ

biếng ăn để động viên cháu ăn hết suất.
- Thông qua giờ ăn các cô giáo dục cho trẻ phát triển về nhận thức, ngôn ngữ.
Ví dụ: Về nhận thức giúp trẻ nhận biết được những thức ăn như thịt, cá, trứng,
trẻ ăn sạch uống sạch
Về ngôn ngữ: Trẻ biết kể tên các thực phẩm mà trẻ được ăn như: Thịt, cá,
trứng….
- Thông qua giờ ăn, giáo viên giới thiệu cho trẻ biết hôm nay có những món gì.
Ví dụ: Ăn thịt thì trẻ biết được thịt cung cấp cho cơ thế chất gì?
- Kiểm tra sức khỏe cho  trẻ, để bổ sung chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng. Nhà
trường đã rèn cho trẻ thói quen tự chăm sóc bản thân bằng cách tự tuyên truyền
trong bữa ăn.
Ví dụ: Hôm nay lớp mình ăn cơm với những thức ăn nào? Ngon không? Bạn
nào ăn giỏi? Từ những biện pháp nhỏ này đã giúp trẻ cố gắng ăn hết suất.
- Thông qua giờ ăn hàng ngày ở lớp, cô đặt ra các câu hỏi:
Ví dụ: Trước khi ăn chúng mình phải làm gì? Vì sao?
- Trong các giờ học và hoạt động vui chơi, các cô giáo cần phải giải thích cho trẻ thấy
được giá trị của từng loại thức ăn, ăn uống đầy đủ sẽ làm cơ thể khỏe mạnh, da dẻ hồng
hào, thông minh học giỏi, nếu ăn không đủ chất sẽ gầy cịm ớm ́u.
- Vệ sinh mơi trường: Bảo vệ mơi trường cũng chính là bảo vệ trẻ em, vì vậy vệ
sinh phịng lớp sạch sẽ, khơng có mùi hôi khai, sàn nhà khô ráo, hàng tuần tổng
vệ sinh các phịng, lau các cửa, khơi thơng cống rãnh, cũng góp phần giúp cho
trẻ khỏe mạnh.

(Hình ảnh giáo viên trên lớp đang cho học sinh ăn)
19

skkn


* Kết quả đạt được:

Với công tác bồi dưỡng cho giáo viên và cô nuôi  như vậy, trong năm học 2018 2019 đội ngũ giáo viên, nhân viên trường mầm non Văn Tiến đã đạt được những
kết quả tốt đẹp, cụ thể như sau:
- 100% lớp đạt lớp tốt trong cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ.
- 100% cơ ni chế biến các món ăn cho trẻ ngày một phong phú hơn
- Nhà trường đạt giải cao trong hội thi bếp ăn một chiều cấp Huyện, Tỉnh
*Biện pháp 6: Tuyên truyền về chất lượng dinh dưỡng với các bậc phụ
huynh
Tổ chức họp phụ huynh học sinh 2 lần/năm học để phổ biến một số kiến thức
nuôi dạy con theo khoa học tới các bậc phụ huynh và thông báo tình hình chăm
sóc ni dưỡng trẻ tại trường đã và đang gặp những thuận lợi, khó khăn gì để
cùng với phụ huynh tìm cách tháo gỡ, phụ huynh nắm được tình hình sức khoẻ
của con em mình để có kế hoạch cùng nhà trường chăm sóc. Đồng thời bản thân
tôi luôn kết hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp thường xuyên tổ chức
kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác bán trú từ khâu tiếp phẩm đến khâu cho trẻ
ăn trên lớp đảm khách quan, khơng để thất thốt khẩu phần ăn của trẻ. Trẻ được
ăn đúng, đủ khẩu phần
Thường xuyên thay đổi nội dung các góc tuyên truyền từ nhà trường đến các lớp
đảm bảo phong phú về nội dung, đẹp về hình thức. Công khai thực đơn và chế
độ ăn hàng ngày của trẻ trên bảng cơng khai tài chính của trường.
* Kết quả đạt được:
          Qua việc tuyên truyền các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn về chất lượng dinh
dưỡng cho trẻ.
      Phụ huynh đã biết quan tâm hơn về công tác chăm sóc sức khoẻ của trẻ và
chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng của nhà trường.
* Biện pháp 7. Công tác kiểm tra giám sát, và dự giờ ăn tại các lớp
- Bản thân tơi cùng với các đồng chí trong BGH, ban kiểm tra nội bộ của nhà
trường, đại diện hội cha mẹ học sinh tích cực kiểm tra, giám sát cơng tác chăm
sóc trẻ đặc biệt là cơng tác chăm sóc bữa ăn cho trẻ tại trường bằng nhiều hình
thức: kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ. Kết hợp với ban đại diện cha mẹ học
sinh của các lớp kiểm tra chặt chẽ nguồn thực phẩm, chế độ và khẩu phần ăn của

trẻ tại các khâu đảm bảo trẻ được ăn đúng, đủ khẩu phần và có chất lượng.
Vì thế ngồi việc kiểm tra quy trình chế biến món ăn và chia định lượng tại
bếp ăn, tôi đã đi dự giờ ăn tại các lớp và ghi sổ rút kinh nghiệm từng ngày. Các
cháu có ăn hết xuất hay khơng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chất lượng
20

skkn


món ăn, tình hình sức khoẻ của trẻ, cách chăm sóc các cháu ăn của cơ giáo.. như
vậy tơi phải đi sâu dự giờ ăn hàng ngày tìm hiểu nguyên nhân trẻ ăn hết (khơng)
hết xuất, trẻ thích món ăn nào để kịp thời điều chỉnh, rút kinh nghiệm..nếu trẻ
thích ăn món nào chúng tơi tiếp tục chế biến cho trẻ ăn.
Tôi đã xây dựng lịch dự giờ ăn tại các lớp trung bình mỗi lớp 1 giờ/ 1tuần,
mỗi lớp dự 2 giờ ăn chiều/1 tháng. Tăng cường dự giờ ăn chiều tại các lớp nhà
trẻ và lớp mẫu giáo bé. Khi dự giờ tôi rất chú ý đến việc thực hiện quy trình tổ
chức giờ ăn, cách động viên chăm sóc các cháu trong khi ăn và các yêu cầu về
vệ sinh trong giờ ăn, các cháu suy dinh dưỡng, lười ăn, béo phì để chỉ đạo giáo
viên chăm sóc trẻ kịp thời giúp các cháu ăn hết xuất.
Sau giờ ăn tôi kiểm tra số cơm canh thừa và bỏ đi ở trên các đĩa trên bàn
và lượng cơm canh trong nồi, yêu cầu các lớp không để thừa quá 1 kg cơm canh.
Nếu lớp nào để thừa cơm quá nhiều tơi tìm ngun nhân xem vì sao? Do nhiều
trẻ ốm, do chế biến món ăn chưa ngon hay do các cơ khơng động viên các cháu
ăn để có biện pháp khắc phục kịp thời, ghi sổ để làm cơ sở đánh giá thi đua cuối
năm đối với giáo viên và cơ ni.
+ Nếu do trong lớp có nhiều trẻ ốm tơi sẽ kiểm tra xem các cơ chăm sóc các
cháu thế nào, trẻ ốm vì sao, u cầu cơ giáo chăm sóc các cháu cẩn thận hơn và
động viên các cháu ăn hết xuất.
+ Nếu do món ăn trẻ khơng thích hoặc chế biến chưa đảm bảo tơi sẽ rút kinh
nghiệm chỉ đạo tổ nuôi thay đổi cách chế biến…

Qua dự giờ ăn của các lớp tôi đã phát hiện ra những lớp cần bổ xung thêm
người trong giờ ăn như lớp nhà trẻ, mẫu giáo bé, và đã phân công hàng ngày các
cô nuôi phụ vào những giờ ăn của trẻ để động viên các cháu tự xúc ăn và xúc
cho các cháu ăn hết xuất.
Nhắc nhở giáo viên các lớp giới thiệu đúng tên món ăn cho trẻ và các chất
dinh dưỡng có trong món ăn đó.(tích hợp giáo dục dinh dưỡng trong giờ ăn)
- Hàng năm nhà trường đều tổ chức kiểm tra tay nghề của cô cấp dưỡng, kết hợp
kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. Hình thành thói quen giữ vệ sinh cá nhân và
vệ sinh chung trong sinh hoạt hàng ngày ở trẻ.
* Kết quả đạt được:
- Chính vì áp dụng tốt biện pháp trên nên trong các bữa ăn của trẻ ở trường
ln hết xuất và khơng cịn thức ăn dư thừa lại.
- Giáo viên đã có được những kinh nghiệm chăm sóc trẻ rất chu đáo thơng qua
các hoạt động ăn, ngủ.
- 100% giáo viên thực hiện đúng quy chế chăm sóc ni dưỡng trẻ hàng ngày.
21

skkn


Các hoạt động chăm sóc trẻ trong nhà trường được thường xuyên và có hiệu
quả.
7.2. Khả năng áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến được áp dụng cho việc nâng cao chất lượng bữa ăn giảm tỷ lệ suy
dinh dưỡng ở trẻ trong trường mầm non.
8. Những thông tin cần được bảo mật: Khơng có thơng tin cần được bảo mật.
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Để áp dụng sang kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn giảm tỷ lệ
suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non” có hiệu quả cần những điều
kiện sau

- Cơ sở vật chất nhà trường.
- Đồ dùng trang thiết bị phục vụ bán trú…
- Môi trường trong và ngoài lớp học
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trường mầm non.
10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến
Việc tổ chức cho trẻ ăn bán trú tại trường là rất quan trọng nó chiếm ½ tỷ lệ
kcal trên một ngày của trẻ và nó bổ sung nguồn dinh dưỡng và cung cấp thêm
năng lượng cho trẻ trong ngày giúp trẻ có đủ dưỡng chất cần thiết cho mọi hoạt
động và sự phát triển của trẻ, giúp giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng. Bởi vậy mà việc
nâng cao chất lượng bữa ăn nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ ở trong độ
tuổi trẻ mầm non là hết sức cần thiết.
Qua một thời gian nghiên cứu và áp dụng sáng kiến, tôi có nhận thấy tỷ lệ suy
dinh dưỡng, thấp cịi của trẻ có chuyển biến rõ rệt như sau.
* Biểu 1: Kết quả cân đo trẻ.

Tháng khảo sát

Kết quả trên trẻ

Tổng
số
học
sinh

Cân nặng
BT

Chiều cao

SDD


BT

TC

Tháng 9/2018

443

405

91%

38

9%

390

88%

53

12%

Tháng 12/2018

443

420


94,8%

23

5,2%

412

93%

31

7%

Tháng 3/2019

448

441

98,4%

7

1,6%

434

96,8%


9

3,2%
22

skkn


* Biểu 2: So sánh
Tổng
số
học
sinh

SDD

Đạt %

TC

Đạt %

Tháng 9/2018

443

38

9%


53

12%

Tháng 12/2018

443

23

5,2%

31

7%

Tháng 3/2019

448

7

1,6%

9

3,2%

Tháng khảo sát


Kết quả so sánh
Cân

Đo

Qua bảng so sánh cho thấy sau khi áp dụng đề tài vào thực tế đã mang lại
kết quả như sau:
+ Trẻ có cân nặng bình thường cuối năm: 441/448 đạt 98,4% giảm 31 trẻ so với
đầu năm khi chưa áp dụng đề tài.
+ Trẻ có chiều cao bình thường cuối năm: 434/448 đạt 96,8% giảm hơn so với
đầu năm 44 cháu.
+ Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân cuối năm: 7/448 đạt 1,6% giảm so với đầu
năm học 31 cháu.
+ Trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi cuối năm: 9/448 đạt 3,2% giảm so với đầu
năm học 44cháu.      
Như vậy chúng ta có thể khẳng định rằng: Việc nâng cao chất lượng bữa ăn
giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở trường mầm non là rất quan trọng, nếu bữa ăn
ngon thì sẽ kích thích trẻ ăn ngon miệng và sức khỏe được nâng cao. Trẻ khỏe
mạnh giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, thấp cịi. Góp phần nâng cao chất lượng
ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường.
10.1. Đánh giá lợi ích thu được theo ý kiến của tác giả
* Đối với bản thân:
Bản thân tôi là cán bộ quản lý phụ trách dinh dưỡng, kinh nghiệm chưa
nhiều, song tôi luôn học tập rèn luyện, nghiệp vụ chun mơn cố gắng để hồn
thành tốt nhiệm vụ được giao.
Ln lắng nghe ý kiến góp ý của đồng nghiệp, tìm tịi, mạnh dạn đưa ra
những biện pháp để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trong nhà trường. 
Tích cực tham mưu với các cấp các ngành để mua sắm, bổ sung đầy đủ
các trang thiết bị, đồ dùng hiện đại phục vụ cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.

Chỉ đạo giáo viên, nhân viên thực hiện tốt cơng tác chăm sóc bữa ăn, giấc
ngủ cho trẻ
23

skkn


Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng chế biến món ăn, kiểm tra
chặt chẽ nguồn nguyên liệu đầu vào cũng như cơng tác chăm sóc trẻ: Như vệ
sinh cá nhân, giờ ăn, giờ ngủ…vv
Chỉ đạo tốt công tác bồi dưỡng cho giáo viên, cập nhật kịp thời các thông
tin đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc bữa ăn cho trẻ góp phần xây dựng
mơi trường chăm sóc ni dưỡng trẻ một các tốt nhất để trường mầm non xứng
đáng là ngôi nhà thứ hai của trẻ.
* Đối  với trẻ:
Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, có thói quen văn minh trong ăn uống.
Biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường thơng qua các giờ học tích hợp, vui
chơi, ca dao, đồng dao…
Có ý thức tự phục vụ, giữ vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh môi trường như:
không vứt giấy rác, khạc nhổ nơi công cộng, biết bỏ rác đúng nơi quy định, và
biết được công tác giữ vệ sinh rất quan trọng đối với sức khoẻ con người.
Trẻ nhận biết được 4 nhóm thực phẩm.
Trẻ có thói quen vệ sinh trong ăn uống hàng ngày.
* Đối với các bậc phụ huynh:
Đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc chăm sóc bữa ăn cho
trẻ; quan tâm hơn đến việc chăm sóc bữa ăn của các cháu.
Tích cực phối kết hợp với giáo viên, nhà trường trong việc cải thiện và
nâng cao chất lượng bữa ăn của trẻ.
* Đối với nhà trường:
Với những biện pháp như đã nêu trên 100% cán bộ viên chức hiểu và nắm

được tầm quan trọng của việc chăm sóc bữa ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm cho trẻ tại trường.
Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đều có ý thức trách nhiệm cao trong
quá trình giữ vệ sinh chung đặc biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, tuyệt đối khơng có trường hợp xảy ra
ngộ độc.
Giáo viên thực hiện lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
cho trẻ vào từng chủ đề trong tổ chức các hoạt động giáo dục hàng ngày thông
qua dạy học trên lớp, mọi lúc mọi nơi…đạt hiệu quả cao, qua đó hầu hết trẻ đã
biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Ban giám hiệu nhà trường thực hiện tốt công tác quản lý chỉ đạo đổi mới,
nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ tại trường. Vì vậy mà năm học 2018 - 2019
số trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi giảm xuống rõ rệt; phụ huynh yên tâm, tin tưởng
24

skkn


gửi con đến trường.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được theo ý kiến của tổ chức, cá nhân
Khi áp dụng sang kiếni “Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi
dưỡng giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong trường mầm non Văn Tiến –
Huyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc” Tôi thấy việc áp dụng các biện pháp trên
vào cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ, và thu được một số kết quả nhất định như
sau.
Được  phòng giáo dục đào tạo huyện Yên Lạc đánh giá cao về công tác
quản lý chỉ đạo, chất lượng chăm sóc ni dưỡng.
Đạt giải nhì hội thi bếp ăn một chiều đảm bảo dinh dưỡng cấp Huyện
Đạt giải nhìất hội thi bếp ăn một chiều đảm bảo dinh dưỡng cấp Tỉnh
Khơng có trường hợp nào bị ngộ độc thực phẩm và dịch bệnh xảy ra trong

nhà trường.
Qua kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, được trung tâm y tế huyện đánh giá
xếp loại tốt 96/100đ
Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đồn kết thống nhất cao trong
việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ .
Phụ huynh tin tưởng ngày càng gửi con vào trường đông hơn, yên tâm hơn.
Được lãnh đạo và nhân dân địa phương tin yêu.
Bếp ăn được cải tạo theo quy trình bếp 1 chiều.
Được trang bị đầy đủ đồ dùng chăm sóc ni dưỡng theo hướng hiện đại hố.
Chất lượng chăm sóc ni dưỡng được nâng cao, tỷ lệ và đi vào thực chất đảm
bảo thường xuyên.
Học sinh khoẻ mạnh tăng cân giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng so với đầu năm là
4.5%. Tỷ lệ thấp còi giảm so với đầu năm là 9.%. Đội ngũ giáo viên vững vàng
trong việc thực hiện quy chế nuôi dạy trẻ. Thao tác thành thạo các kỹ năng vệ
sinh cá nhân cho trẻ.
Nhân viên ni dưỡng có nhiều cải tiến kỹ thuật chế biến các món ăn
ngon cho trẻ.
Tỷ lệ các chất dinh dưỡng cân đối hài hòa theo mức tối thiểu.
Tỷ lệ calo trong tuần bình quân đạt trên 610 - 726 kcalo
25

skkn


×