Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.9 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY CÁC BIỂU TƯỢNG HÌNH HỌC
CHO HỌC SINH LỚP 1
Mơn: Tốn
Cấp học: Tiểu học
Tên tác giả: Cao Thị Thu Hà
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trung Tự
Chức vụ: Giáo viên cơ bản

skkn


NĂM HỌC 2018 – 2019
MỤC LỤC

STT
1

2

Nội dung

Trang

Phần I: Mở đầu

2


1. Lý do chọn đề tài

2

2. Mục đích nghiên cứu

2

3. Đối tượng nghiên cứu

3

4. Phương pháp nghiên cứu

3

5. Phạm vi nghiên cứu

3

Phần II: Nội dung

4

1. Cơ sở lý luận

4

2. Có sở thực tiễn


4

3. Nội dung chương trình sách giáo khoa Tốn 1

5

4. Thực trạng vấn đề nghiên cứu

5

5. Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy các biểu tượng hình
học cho học sinh lớp 1.

7

5.1. Biện pháp 1: Hướng dẫn HS hình thành các biểu tượng hình
học

7

5.2. Biện pháp 2: Vận dụng tốt các phương pháp dạy học Toán

8

5. 3. Biện pháp 3: Tổ chức dạy học theo nhóm

11

5.4. Biện pháp 4: Tăng cường sử dụng các trò chơi học tập


13

6. Kết quả

14

7. Giáo án minh họa

15
1/21

skkn


3

Phần III: Kết luận

20

4

Tài liệu tham khảo

21

PHẦN I - MỞ ĐẦU
I.

Lý do chọn đề tài :

Xuất phát từ vị trí, vai trị của mơn Tốn ở bậc tiểu học. Một trong những bộ
phận cấu thành chương trình Tốn ở bậc tiểu học là "Những yếu tố hình học". Bộ
mơn này được dạy học ở tiểu học mang ý nghĩa chuẩn bị cho việc học mơn hình
học ở bậc học phổ thông cơ sở, đồng thời giúp học sinh những hiểu biết cần thiết
khi tiếp xúc với những tình huống tốn học trong cuộc sống hàng ngày.
Đặc điểm cấu trúc của chương trình Tốn lớp 1 thì "Các yếu tố hình học" lại
nằm xen kẽ ở các nội dung khác, điều này thể hiện tính thống nhất, tích hợp trong
cấu trúc nội dung nên được coi là một ưu điểm. Tuy nhiên cũng tạo ra một số khó
khăn cho cả giáo viên cũng như học sinh trong quá trình truyền đạt và lĩnh hội tri
thức.
Dạy học các yếu tố hình học được tri giác như một toán thể gắn liền với hình
dạng của chúng, chưa chú ý đến việc phân tích các yếu tố, các đặc điểm của hình
(học sinh nhận diện phân loại hình trong một tập hợp vật thật, hình vẽ khác nhau về
kích thước, màu sắc...).
Trong thực tế, việc đổi mới phương pháp dạy học của chương trình thay sách
đã có nhiều phương pháp giúp học sinh học tốt mơn tốn nói chung, các yếu tố hình
học nói riêng. Song để phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình dạy tơi đã tìm tịi
và mạnh dạn áp dụng cách truyền đạt gần nhất để các em hiểu bài. Tuy chưa phải là
tối ưu nhưng cũng là tâm huyết của bản thân góp phần vào việc tháo gỡ khó khăn
khi dạy các yếu tố hình học trong mơn tốn cho học sinh lớp 1.
Xuất phát từ những lí do trên và cũng là để góp phần nâng cao chất lượng
dạy học các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1, đề tài : "Một số biện pháp
nâng cao chất lượng dạy các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1" được
nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu :
Giúp học sinh phần nào tháo gỡ những khó khăn do sự phát triển tâm sinh lý
chưa đầy đủ để học sinh có phương pháp học tốn, chiếm lĩnh tri thức một cách có
2/21

skkn



hệ thống, khoa học, phát triển năng lực trí tuệ. Bên cạnh đó góp phần hỗ trợ phần
nào cho giáo viên trong việc dạy về các yếu tố hình học ở lớp 1 một cách tích cực
góp phần nâng cao hiệu quả tốn học.
Hơn nữa giúp học sinh có hứng thú học Toán nhằm xoá đi mặc cảm về sự tự
ti của bản thân để hồ mình vào tập thể, đón nhận tiếp thu kiến thức một cách hào
hứng, tự giác, đúng hướng.
Cũng qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tơi muốn có trong tay một vốn
kinh nghiệm phục vụ cho việc dạy học sau này.
3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 1A - trường Tiểu học Trung Tự - Năm học 2018 – 2019
4. Phương pháp nghiên cứu
Để hồn hành đề tài này, tơi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu để tìm ra nguyên tắc sắp xếp các yếu tố
hình học; nghiên cứu cơ sở lý luận để tìm ra giải pháp dạy các yếu tốt hình học.
- Phương pháp điều tra, quan sát.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm.
5. Phạm vi nghiên cứu
Các dạng toán biểu tượng hình học của mơn tốn lớp 1.

3/21

skkn


PHẦN II - NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận:
Cùng với sự phát triển của xã hội, khả năng nhận thức của học sinh cũng có

những bước phát triển rõ rệt. Vì vậy, vấn đề đổi mới phương pháp dạy tốn nói
riêng được các nhà giáo dục cũng như nhiều giáo viên quan tâm. Đã có rất nhiều đề
tài nghiên cứu về nhiều lĩnh vực trong việc giảng dạy toán ở Tiểu học và trong số
đó khơng ít người nhiều sáng kiến mang lại hiệu quả cao trong việc giảng dạy tốn
ở Tiểu học.
Thơng qua tiết tốn về các biểu tượng hình học, việc dạy các yếu tố hình học
góp phần kích thích sự phát triển tư duy của học sinh. Các yếu tố hình học sẽ giúp
các em nhận thứcvà phân tích tốt hơn thế giới xung quanh. Khơng ít giáo viên đã
nhận thức được điều này, nhưng do điều kiện nên chưa có giáo viên nào nghiên cứu
vấn đề này. Đây cũng là vấn đề mà các nhà sư phạm cần quan tâm. Với đề tài: "Một
số biện pháp nâng cao chất lượng dạy các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1"
là một vấn đề mới, nên tôi sẽ quyết tâm nghiên cứu vấn đề này.
Một trong những tiêu chí đánh giá tính khoa học của bộ mơn tốn là mức độ
hồn thiện các phương pháp dạy học mơn tốn cũng như phương pháp dạy học bộ
mơn khác. Sự đổi mới của xã hội dẫn đến yêu cầu cao đối với chất lượng dạy và
học trong nhà trường đối với việc đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng
nhân tài, sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật đòi hỏi phải đổi mới nội dung và
phương pháp dạy học.
Biện pháp là: Cách sử liệu đối với việc nâng cao chất lượng dạy học các
biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1.
Nâng cao chất lượng là: Đưa chất lượng dạy học các biểu tượng hình học
lên mức cao.
Biểu tượng hình học là: Hình ảnh biểu hiện các hình học.
Trong quá trình nghiên cứu lịch sử vấn đề và các cơ sở lí luận vấn đề "Một
số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các biểu tượng hình học cho học sinh
lớp 1". Tơi nhận thấy rõ hơn về vai trị của mơn tốn đặc biệt "Các yếu tố hình học"
giúp các em nhận biết Thế giới xung quanh và học tốt các môn học khác.
4/21

skkn



2. Cơ sở thực tiễn:
Dựa vào quan sát thực tế học sinh lớp 1A tơi thấy: Trình độ nhận thức của
học sinh trong cùng một độ tuổi bị chênh lệch đa số các em cịn mải chơi. Chính vì
vậy, khi giảng dạy về biểu tượng hình học trong tốn 1, địi hỏi người giáo viên
phải biết vận dụng tồn bộ phương pháp dạy học hiện đại. Đồng thời người giáo
viên phải truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách trực quan sinh động trong giờ
học, gây sự say mê hứng thú học mơn tốn.
Chất lượng học tập của các em hiện nay đòi hỏi cao, kết quả học tập rõ rệt
các em có ý thức học tập, ln học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Bên cạnh
đó một số em chưa có ý thức trong việc học hành, dành ít thời gian ơn bài, việc tiếp
thu kiến thức cịn hạn chế, dẫn đến tình trạng rỗng kiến thức.
Mặt khác phương pháp dạy "Lấy học sinh làm nhân vật trung tâm, chủ đạo
trong học tập, còn giáo viên chỉ là người gợi mở, hướng dẫn" chưa áp dụng triệt để
mà hầu như giáo viên vẫn dùng phương pháp diễn giải, phần nào còn áp đặt. Các
em lười động não, chưa chịu tư duy, suy luận. Do vậy, việc vận dụng khắc sâu kiến
thức, niềm say mê tìm tòi sáng tạo ở học sinh chưa khơi dậy được khả năng vận
dụng chất xám ở học sinh.
Song song với q trình xem xét thực tế, tơi thấy việc "nâng cao chất lượng
dạy về các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1" cũng như việc sử dụng phương
pháp "Lấy học sinh làm nhân vật trung tâm". Để giảng dạy đựơc áp dụng hoàn toàn
lấy hoạt động học tập của học sinh là hoạt động chủ đạo dưới sự tổ chức hướng dẫn
của giáo viên. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh sau đó hướng dẫn cách làm,
làm mẫu cho học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy trình.
3. Nội dung chương trình sách giáo khoa Toán 1:
Trong sách giáo khoa toán 1 thì phần "Các yếu tố hình học" được phân bổ
như sau:
Tiết 3: Hình vng, hình trịn, hình tam giác.
Tiết 69: Điểm, đoạn thẳng.

Tiết 70: Độ dài đoạn thẳng.
Tiết 71: Thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
Tiết 98: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
4. Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu:
4.1. Về phía học sinh:
Qua nhiều năm dạy các yếu tốt hình học ở lớp 1, tôi nhận thấy:
5/21

skkn


Những khái niệm cơ bản của phần hình học lớp 1 là: Điểm, đoạn thẳng, hình
vng, hình trịn, hình tam giác... Đó là những kiến thức rất đơn giản, nghe qua,
nhìn qua tưởng là nhớ ngay và các em cũng dễ thực hành ngay được. Nhưng ngay
chính những kiến thức này, các em dễ bộc lộ những chỗ hổng kiến thức. Với học
sinh trung bình thì chỉ ít ngày sau khi học, các kiến thức trên đã lẫn lộn, không nhớ
hoặc nhớ khơng chính xác các kiến thức đó nữa.
Cụ thể: Khi dạy bài "Hình vng, hình trịn, hình tam giác" các em khơng
hiểu được cạnh của các hình là một đoạn thẳng hay các em không hiểu được các
đỉnh của các hình là một điểm. Ở các em sự nhận thức chủ yếu bằng trực giác.
Ví dụ 1: Khi làm bài tập về đoạn thẳng, các em còn chưa xác định chắc chắn đoạn
thẳng được nối bởi hai điểm.
Giáo viên hỏi: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng?
O
H

K

G
L

Đa số học sinh có đáp án (4 đoạn thẳng).
Các em không nhận ra được HO và KO cũng là đoạn thẳng.
Ví dụ 2: Tơ màu các hình vng dưới đây:

a
b
c
Đa số các em chỉ tơ màu hình a ; b mà khơng tơ màu hình c.
Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh thấy được hình c cũng là hình vng,
hình này chỉ khác hình a ; b là vị trí của hình nằm nghiêng.
4.2. Điều tra tình hình lớp đầu năm học:
Ngày từ đầu năm học, khi nhận lớp 1A, tơi đã tiến hành điều tra tình hình
lớp, đồng thời khảo sát việc nắm các biểu tượng hình học cơ bản mà các em đã
6/21

skkn


được làm quen ở lớp mẫu giáo. Qua đó, tơi nhận thấy lớp mình dạy cịn tồn tại một
số khó khăn như: Một số em hiếu động, mải chơi, thiếu sự quan tâm của gia đình
nên cơ giáo khá vất cả trong việc tạo ra hứng thú và lôi cuốn các em vào việc học
toán; việc nắm các biểu tượng hình học cơ bản ở lớp mẫu giáo cịn nhiều hạn chế.
Cụ thể:
Khảo sát đầu năm
Số lượng
Tỷ lệ
Số HS nắm chắc các biểu tượng hình học cơ bản
08
16%
Số HS mơ hồ các biểu tượng hình học cơ bản

35
70%
Số HS chưa nắm được các biểu tượng hình học cơ bản
07
14%
4.3. Về phía giáo viên:
Thực tế cho thấy giáo viên tuân thủ theo nội dung, phương pháp của sách
giáo viên hiện hành, ít có sự suy nghĩ cải tiến.
Mặt khác các bài tập có liên quan đến các yếu tố hình học thường được sắp
xếp vào cuối bài và xuất hiện rải rác nên giáo viên thường coi đó là bài tập khó
dành cho học sinh khá giỏi.
Những nguyên nhân trên tác động tổng hợp làm cho học sinh thiếu tự tin,
không cố gắng vươn lên, kết quả học tập không ổn định.
Biết được các nguyên nhân đó trước thực trạng đặt ra đòi hỏi người giáo viên
phải tự xem xét qúa trình giảng dạy của mình cũng như thường xuyên theo dõi học
sinh. Đây là việc làm vơ cùng khó khăn, khó khăn hơn nữa là việc tìm hiểu xem
nên áp dụng biện pháp sao cho phù hợp nhất (do đó cần áp dụng hài hoà các
phương pháp giảng dạy và giáo dục).
5. Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy các biểu tượng hình học cho học
sinh lớp 1:
5.1. Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh hình thành các biểu tượng hình học
Qua nhiều năm giảng dạy ở lớp 1, tơi nhận thấy việc hình thành các biểu
tượng hình học là việc làm quan trọng, quyết định sự thành cơng trong việc dạy các
yếu tố hình học. Nếu giáo viên giúp học sinh hình thành tốt các biểu tượng hình
học sẽ giúp các em vận dụng tốt vào việc giải các bài tập có liên quan đến các yếu
tốt hình học. Muốn làm được điều đó người giáo viên cần nắm vững mức độ cần
đạt của việc hình thành biểu tượng hình học để định hướng đúng phương pháp
giảng dạy, không làm quá tải các kiến thức cần truyền đạt.
Mặt khác, con đường hình thành kiến thức cho học sinh lớp 1 tuân theo sơ
đồ: Thao tác trên đồ vật  Mơ hình sơ đồ  Kí hiệu (hoặc khái quát khái niệm,

7/21

skkn


kiến thức) tốn học. Do đó việc hình thành các biểu tượng hình học, tơi thường
tn theo quy trình sau:
- Đặt vật mẫu hoặc nêu hình ảnh cụ thể trên màn hình.
- Giúp học sinh tự phát hiện, hình thành biểu tượng.
- Khắc sâu biểu tượng.
Ví dụ: Dạy bài Hình vng – Hình trong (hình tam giác)
Hình vng, hình trong, hình tam giác được giới thiệu như một “tồn thể”
gắn liền với hình dạng của chúng (khơng u cầu phân tích các yếu tốt đặc điểm
của hình).
Cụ thể với bài “Hình tam giác”:
- Mực tiêu của bài này là giúp học sinh:
+ Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
+ Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
- Tơi hình thành biểu tượng hình tam giác như sau:
+ Tơi đưa tấm bìa hình tam giác và giới thiệu tên hình: “Đây là hình tam
giác” nhằm giúp học sinh nhận ra một “vật mẫu”. Sau đó tơi dịch chuyển mẫu vật
đến những vị trí khác nhau hoặc đưa ra một số hình tam giác khác, cho học sinh
quan sát và trả lời: “Đó cũng là những hình tam giác”.
+ Cho học sinh chọn trong hộp đồ dùng học tốn một số hình tam giác. Gọi
một số giơ hình tam giác lên và nói “hình tam giác”. Sau đó tìm trong thực tế
những đồ vật có dạng hình tam giác như lá cờ đuôi nheo, biển báo giao thông...
Học sinh quan sát và thao tác trên các mẫu vật đồng thời tiếp nhận thông tin
của giáo viên, từ đó có biểu tượng cụ thể về “hình tam giác”.
Tơi vẽ hình tam giác trên bảng và nói “Đây là hình tam giác” trên cơ sở đó
học sinh sẽ tri giác trên những mơ hình hình học. Giáo viên cần chú ý xếp đặt các

hình cạnh nhau (vd: hình vng đặt cạnh hình trịn) để học sinh tập so sánh, đối
chiều các hình.
5.2. Biện pháp 2: Vận dụng tốt các phương pháp dạy học toán
Để giúp học sinh nắm vững, khắc sâu các biểu tượng hình học cơ bản và làm
được tất cả các bài tập trong sách giáo khoa, tôi đã vận dụng một số phương pháp
sau vào các tiết dạy có chứa các yếu tố hình học:
* Phương pháp trực quan;
Đối với học sinh lớp , việc nhận thức của các em cịn mang tính cụ thể, ln
gắn liền với các hình ảnh và biểu tượng cụ thể nên việc sử dụng phương pháp trực
quan là rất cần thiết.
8/21

skkn


Nhờ phương pháp này, các biểu tượng hình học sẽ được hình thành qua
những hình ảnh cụ thể và dễ dàng khắc sâu vào tâm trí các em. Từ đó các em được
bổ sung thêm vốn hiểu biết thực tế cũng như phát triển được năng lực tư duy trừu
tượng và trí tưởng tượng phong phú.
Khi sử dụng phương pháp trực quan tôi luôn chú ý các yêu cầu sau đây;
- Chuẩn bị chu đáo các phương triện và đồ dùng trực quan phù hợp với từng
giai đoạn học tập của học sinh.
- Xác định rõ ràng mục đích cũng như cách thức và tiến trình sử dụng, trình
diễn các phương tiện, đồ dùng trực quan.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi và hoạt động làm mẫu nhằm giúp học sinh thực
hiện các hoạt động thực hành trên các phương tiện đồ dùng trực quan. Dự kiến
những khó khăn sai lầm mà học sinh có thể mắc phải.
- Bố trí, sắp đặt vị trí các phương tiện đồ dùng trực quan một cách hợp lí để
thuận tiện trong sử dụng. Với bất kì đồ dùng dạy học nào, tơi cũng cố gắng làm thật
chuẩn, kích thước và màu sác có thể khác nhau những khơng q cầu kì để làm nổi

bật các dấu hiệu bản chất của khái niệm.
Điều quan trọng nhất là tôi luôn động viên, hướng dẫn các em tự sử dụng bộ
đồ dùng học Tốn của mình để tự phát hiện, tìm tịi biểu tượng hình học của bài.
Ví dụ: Dạy bài Hình vng – Hình trịn, tơi sử dụng phương pháp trực quan vào
việc hình thành biểu tượng hình vng như sau:
- Gắn các tấm bìa hình vng có màu sắc và có kích thước khác nhau lên
bảng rồi yêu cầu học sinh quan sát.
- Giới thiệu tên gọi “Đậy là hình vng” và u cầu học sinh nhắc lại tên gọi
đó.
- Xoay hình vng ở các vị trí khác nhau cho học sinh nhắc tên hình vng.
- u cầu các em lấy đúng hình vng trong bộ học Toán và giơ lên. Nếu em
nào lấy sai, tôi sẽ cho các em khác phát hiện và nhận xét nhưng hình mẫu có màu
sắc, kích thước khác nhau nhằm khắc sâu biểu tượng hình học vừa học.
- Cho học sinh tìm trong thực tế các đồ vật có dạng hình vng.
* Phương pháp thực hành, luyện tập:
Phương pháp này tôi thường sử dụng khi cho học sinh lựa chọn đúng các
hình theo yêu cầu, thực hành vẽ lại các hình đã học, chọn và tơ màu hình theo yêu
cầu hoặc làm thêm bài tập nâng cao. Khi đó, tơi thường cho học sinh làm việc cá
nhân hoặc thực hành theo tổ, nhóm.
9/21

skkn


Với những bài tốn đến số đoạn thẳng, số hình tam giác, số hình vng có
hình tạo bởi nhiều hình thì trước hết tơi u cầu các em phải phân biệt và nhận biết
chính xác từng hình rồi mới đếm.
Nếu hình vẽ có hình tạo bởi một số hình khác thì tơi có thể cho học sinh
đánh số các hình rời rạc sau đó mới nhận biết các hình ghép bằng cách vẽ riêng ra
hoặc cắt ghép hình bằng giấy.

Ví dụ: Bài 5-trang 42-Tốn 1. Hình vẽ bên có mấy hình tam giác ?
- Hướng dẫn: Giáo viên vẽ hình lên bảng  Cho học sinh đánh số vào các
hình giác đơn lẻ: 1, 2.
- Dùng phấn mầu tô vào tam giác 1 và 2  Từ đó ta có tam giác thứ 3. Vậy
hình trên có 3 hình tam giác (giáo viên có thể mơ tả bằng cách cắt giấy, ghép hình
cho học sinh quan sát rõ hơn).

1

2

Với các bài sắp xếp hình theo mẫu, tơi ln nhắc các em tìm ra quy luật rồi
mới xếp.
Việc rèn luyện thường xuyên như vậy đã giúp các em được củng cố và khắc
sâu thêm từng biểu tượng hình học và khơng bị nhầm lẫn giữa các biểu tượng đã
học.
Để học sinh được thực hành, vận dụng kiến thức phù hợp với đối tượng học
sinh khá giỏi, ngoài các bài tập trong sách giáo khoa, tơi cịn đưa thêm các tiết
hướng dẫn học một số bài tập như sau:
- Tơ màu hình tam giác:

- Tơ màu hình vng:

10/21

skkn


- Dùng thước thẳng và nối để được 6 đoạn thẳng:
a,

M
b,
A

B

N
P
Q

D

C

- Hình vẽ bên:
+ Có .... đoạn thẳng.
+ Có .... hình tam giác.
+ Có .... hình vng.
Việc thêm một số bài tập có yếu tố hình học trong các tiết hướng dẫn học
như vậy giúp các em củng cố khắc sâu biểu tượng hình học, rèn luyện trí tượng
hình học không gian.
* Phương pháp gợi mở, vấn đáp:
Sử dụng phương pháp này tôi đưa một số câu hỏi để hướng dẫn cho học sinh
suy nghĩ và lần lượt trả lời từng câu hỏi. Qua đó tạo cho học sinh tính tích cực, chủ
động độc lập suy nghĩ giúp cho khơng khí lớp học thêm sơi nổi, sinh động. Khi sử
dụng phương pháp này, tôi chú ý động viên các em nhận xét đúng, sai cho bạn, sau
đó mới tổng kết lại. Đặc biệt, tơi cịn khuyến khích các em tự đặt câu hỏi để các
bạn khác trả lời.
Ví dụ:
- Nối 3 điểm khác nhau, bạn được hình gì?

- Muốn xếp được hình tam giác, bạn cần mấy que tính ?
- Đố bạn, khăm mùi xoa này hình gì ? ...
Trong mỗi tiết dạy có chứa các yếu tố hình học, tôi đều cố gắng kết hợp khéo
léo cả ba phương pháp trên để tiết dạy đạt kết quả cao nhất. Tuy nhiên, phương
pháp trực quan vẫn được tôi áp dụng nhiều nhất. Trong giai đoạn hình thành biểu
tượng cho học sinh, ngoài việc đồ dùng trực quan một cách hợp lí, tơi cịn chú ý
nâng cao kiến thức bằng cách gợi ý để học sinh tìm ra nhiều ví dụ minh họa trong
thực tế cuộc sống hàng ngày như: Điểm (đầu đinh, đầu mũi kim...), đoạn thẳng
11/21

skkn


(một sợi chỉ, một sợi dây chun (căng giữa hai đầu đinh)), hình trịn (miệng giếng,
nắp lọ mực, bánh xe đạp...), hình vng (viên gạch lát nền, khăn mùi xoa...).
5.3. Biện pháp 3: Tổ chức dạy học theo nhóm
Dạy học theo nhóm là hình thức giảng dạy học sinh vào mơi trường học tập tích cực,
trong đó học sinh được khuyến khích thảo luận và hướng dẫn làm việc hợp tác với nhau.
- Tác dụng của dạy học hợp tác theo nhóm trong mơn Tốn:
+ Góp phần tạo ý thức tự chủ, độc lập cho học sinh.
+ Tạo cơ hội để học lắng nghe ý kiến của người khác, tập thể hiện ý kiến của
bản thân.
+ Tạo cơ hội để học sinh nâng cao năng lực hợp tác, biết đánh giá ý kiến của
bạn, xác định trách nhiệm của cá nhân trong tập thể.
- Muốn hoạt động nhóm đạt kết quả tốt cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Mỗi thành viên trong nhóm đều biết và hiểu cơng việc của nhóm, của bản
thân (làm bài tập, đo, vẽ, gấp...), khơng ỷ lại vào thành viên khác trong nhóm.
+ Mọi thành viên đều lắng nghe ý kiến của nhau, thoải mái khi phân tích và
nói ra những điều mình suy nghĩ.
+ Vai trị của từng thành viên trong nhóm được thực hiện luân phiên.

+ Tránh lạm dụng chia nhóm một cách tự nhiên khơng cần thiết, khơng mất
thời gian.
Chính vì thế giáo viên cân có sự chuẩn bị kĩ càng trước khi lên lớp từ cách tổ
chức, gio việc để tránh gây lộn xộn hoặc học sinh không nắm bắt được yêu cầu
kiến thức của tiết học. Muốn vậy giáo viên cần chú ý:
- Mệnh lệnh đưa ra rõ ràng, ngắn gọn (chia nhóm nhỏ, lớn).
- Giao việc cụ thể cho từng nhóm.
- Phân cơng nhiệm vụ cho các em.
Ví dụ: Dạy bài Luyện tập chung (Tiết 23-Tuần 6)
Với bài 5: Xếp các hình theo mẫu:

Tơi u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi để tìm ra quy luật sắp xếp: Cứ xếp
hai hình vng lại xếp 1 hình trịn theo hàng ngang. Sau đó học sinh xếp theo mẫu.

12/21

skkn


Như vậy với việc sử dụng hình thức thảo luận nhóm trong dạy học các yếu tố
hình học, học sinh được trao đổi, bày tỏ ý kiến, hợp tác với bạn bè để tìm ra cách
kẻ, vẽ, xếp hình... để giải quyết một bài tập.
Khơng những thế học sinh cịn biết nhiều cách kẻ, vẽ, xếp hình... với cùng
một bài tập. Từ có phát huy được trí tưởng tượng hình học khơng gian, phát triển
được ngơn ngữ tốn học.
5.4. Biện pháp 4: Tăng cường sử dụng các trò chơi học tập
Một trong các yêu cầu dạy toán ở lớp 1 là phải “hấp dẫn’ được trẻ, tạo hứng
thú học tập cho trẻ, phải phù hợp lứa tuổi của trẻ mới qua “mẫu giáo” bước vào
“phổ thông”.
Đối với lớp 1, chơi cũng là một nhu cầu khơng thể thiếu được. Vì vậy việc sử

dụng các trò chơi học tập trong giờ học tốn là hết sức cần thiết và có ích.
* Trị chơi học tốn có tác dụng giúp học sinh:
- Thay đổi hình thức hoạt động trên lớp, làm khơng khí lớp học thoải mái, dễ
chịu, học sinh tiếp thu kiến thức tích cực hơn.
- Tăng cường khả năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học.
- Phát triển hứng thú, tính độc lập, ham hiểu biết và khả năng suy luận.
- Trò chơi chứa đựng các yếu tố hình học trị chơi cịn giúp cho học sinh phát
huy tính tích cực, phát triển trí tưởng tượng.
Chính vì vậy trong các tiết học có liên quan đến các yếu tố hình học hoặc các
tiết hoạt động tập thể, tơi thường đưa ra các trị chơi có chứa đựng các yếu tố hình
học.
* Khi tổ chức trị chơi giáo viên cần lưu ý:
- Công tác chuẩn bị phải chu đáo. Dụng cụ của trò chơi phải đơn giản, dễ
làm, đẹp mắt.
- Tổ chức cách chơi cần đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, thu hút được nhiều
học sinh tham gia.
- Ln quan tâm, khích lệ, động viên, khuyến khích tinh thần “thi đua” của
học sinh tham gia, nhưng phải tránh làm lúng túng những học sinh khơng hồn
thành nhiệm vụ.
* Cách tổ chức trò chơi:
- Giới thiệu và nêu cách chơi.
- Tiến hành chơi.
- Đánh giá kết quả chơi.
13/21

skkn


Ví dụ: Trị chơi Ghép hình (dạy cuối bài Luyện tập – Trang 9)
* Mục đích: Rèn luyện trí tưởng tượng, linh hoạt, sáng tạo cho học sinh.

* Chuẩn bị:
- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 hình vng, 2 hình tam giác (trong bộ đồ dùng học
Toán) như sau:

- Giáo viên vẽ sẵn các hình sau trên bảng:

* Cách chơi:
- Chơi theo nhóm, mỗi nhóm 6 học sinh.
- Mỗi nhóm sẽ dùng các hình vng và hình tam giác để ghép thành 6 hình
mà giáo viên đã vẽ mẫu ở trên (mỗi hình đều được ghép bởi 2 hình tam giác và 1
hình vng). Nhóm nào làm xong trước sẽ thắng cuộc.
6. Kết quả:
Với việc áp dụng thường xuyên các biện pháp trên, việc học các yếu tốt hình
học của học sinh lớp tôi đã đạt được một số tiến bộ, tiết học đạt hiệu quả hơn thể
hiện qua một số điểm sau:
- Học sinh chăm chú say mê học Tốn, các em khơng ngại khi giải các bài
tốn có chứa các yếu tố hình học. Học sinh tích cực, chủ động tìm tịi, sáng tạo xây
dựng kiến thức của bài học.
- Trong mỗi tiết học, giáo viên và học sinh dễ phối hợp làm việc nhịp nhàng,
tạo ra không khí học tập sơi nổi, hào hứng, thu hút được cả những em còn mải chơi,
lười suy nghĩ.
- Các bài tập đến, nhận dạng hình, xếp hình... đa dạng, phong phú trong suốt
chương trình học Tốn đã giúp các em ln được củng cổ và khắc sâu các biểu
tượng hình học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học các khái niệm mới ở lớp trên.
14/21

skkn


Kết quả cụ thể như sau:

Đầu năm
SL
TL
08
16%
35
70%
07
14%

Các đợt khảo sát
Số HS nắm chắc các biểu tượng hình học cơ bản
Số HS mơ hồ các biểu tượng hình học cơ bản
Số HS chưa nắm được các biểu tượng hình học cơ bản

Cuối HK I
SL
TL
45 90%
05 10%
0
0

7. Giáo án minh họa:
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh có biểu tượng về "Dài hơn - ngắn hơn" từ đó có biểu tượng
về độ dài đoạn thẳng thơng qua đặc tính dài ngắn của chúng.
- Học sinh biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách : So sánh
trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.

- Học sinh có ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: 2 băng giấy xanh - đỏ dài ngắn khác nhau, 2 bút chì.
- Học sinh: Bút màu xanh - đỏ ( để chơi trò chơi), VBT.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Hoạt động
TL
Nội dung
của giáo viên
của học sinh
5'
A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên vẽ 4 điểm lên
bảng
- Gọi hai học sinh lên bảng vẽ - 2HS vẽ
hai đoạn thẳng lên bảng
(AB,CD)
A
C

1'

12'

B, Bài mới.
* HĐ1: Giới thiệu
bài:

B
D


- Lớp nhận xét, giáo viên nhận
xét chung đánh giá.
Để biết cách so sánh dộ dài
hai đoạn thẳng. Hôm nay các
em học bài: Độ dài đoạn
15/21

skkn

- HS lắng nghe


thẳng.
* HĐ2: Nội dung
Giáo viên dán 2 băng giấy
a) Dạy biểu tượng xanh - đỏ lên bảng ( như hình
"Dài hơn - ngắn hơn" vẽ).
và so sánh độ dài qua
hai đoạn thẳng.

Hỏi: Làm thế nào để biết băng
giấy nào dài, băng giấy nào
ngắn?
- Giáo viên gợi ý học sinh để
hai đầu bằng nhau...
- Gọi học sinh nêu kết quả so
sánh: Băng giấy mầu xanh
ngắn hơn băng giấy mầu đỏ
và ngược lại.


b) So sánh độ dài
bằng cách đo dán
tiếp qua độ dài trung
gian ( Gang tay ).

- Học sinh so sánh.
- HS thực hành so
sánh 2 đoạn thẳng AB
và CD trong sách.
- 2 HS lên bảng so
sánh 2 que tính (bút
chì) khác màu nhau.
- HS quan sát

- Giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát cách đo trong sách
giáo khoa.
Giáo viên : Người ta có thể so
sánh độ dài đoạn thẳng với độ
dài gang tay.
- HS trả lời : 3 gang
Hỏi: Đoạn thẳng đã cho dài
tay
mấy gang tay?
- HS quan sát hình cón
lại trong sách , tự rút
ra kết luận: Đoạn trên
dài 1 ô li, đoạn dưới
dài 3 ô li (Đoạn trên

ngắn hơn đoạn dưới Ngược lại)
Giáo viên chốt: Có thể so
sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng
16/21

skkn


* Trò chơi giữa giờ:

* HĐ3: Thực hành.
Bài 1.

Bài 2.

Bài 3.

Bài 4.
c) Củng cố - dặn dị.

cách tính số khoảng (hay ơ li)
có trong mỗi đoạn.
- Giáo viên tổ chức cho học
sinh chơi trị chơi:
Phổ biến luật chơi: Có 2 đội
mỗi đội 2 em. Có 2 bút xanh
và 2 bút đỏ - Tô màu xanh vào
hai băng giấy, băng giấy ngắn
tô màu đỏ, băng giấy dài tô
màu xanh. Từng em tô một.

- Giáo viên nhận xét tuyên
dương đội thắng.
- Giáo viên làm mẫu phần a.

- HS tiến hành chơi:
Gv treo 2 bảng dán
sẵn băng giấy. Dứt
hiệu lệnh 2 bên lên tô.
- Đội nào tô nhanh
ngắn, gọn sẽ thắng.

- HS lắng nghe

- Học sinh tự làm vào
vở.
- Giáo viên chữa bài
- Các cặp đổi vở kiểm
- Nhận xét chung kết quả, kích tra, báo cáo.
lệ một số em làm tốt.
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ
sẵn hình (như sách)
- Gọi 3 em lên bảng - lớp làm
VBT.
Gv kết luận chung.
- 3 HS lên bảng
- Thực hện như bài tập 2 xong
2 em lên tô màu xem em nào - Hs nêu nhận xét.
đúng và nhanh hơn.
- Giáo viên động viên, tuyên
dương.

- Giáo viên kiểm tra trong lớp
ai đúng , ai sai
Hỏi: Có mấy cách để biết - Học sinh làm vào vở.
đoạn thẳng nào dài, đoạn - Đổi vở kiểm tra,
chữa bài.
thẳng nào ngắn?
- Dặn học sinh về nhà tập so
sánh độ dài các cạnh của
17/21

skkn


quyển sách, vở, bàn..

ĐỀ KIỂM TRA (PHIẾU)
Yêu cầu: Học sinh làm loại tốn các yếu tố hình học
Bài 1: Đúng ghi (đ), sai ghi (s) vào ô trống:
1

2

3

4

1- Đoạn 1 ngắn nhất
2- Đoạn 4 dài hơn đoạn 1
3- Đoạn 4 ngằn hơn đoạn 3
4- Đoạn 3 dài hơn đoạn 2

5- Đoạn 3 dài bằng đoạn 2
6- Đoạn 4 dài nhất
Bài 2: Dùng bút và thước để nối:
1) Thành
đoạn thẳng
A
B

D

2) Có

C

đoạn thẳng

18/21

skkn


C

O

B

A

D


Bài 3:
A

B

C

D

Đoạn thẳng AB dài
cm.
Đoạn thẳng CD dài
cm.
Cả hai đoạn thẳng AB và CD dài
cm.
Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
cm.
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Bài 1: 3 điểm (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Đúng: 1, 2, 5, 6
Sai: 3, 4
Bài 2: 3 điểm (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
1- Có 6 đoạn thẳng (thiếu 1 đoạn thẳng trừ 0,25 điểm)
2 - Có 6 đoạn thẳng (thiếu 1 đoạn thẳng trừ 0,25 điểm)
A
B

C


O

B

A

D
D

C

Bài 3: 4 điểm (Mỗi ý đúng 1 điểm)
- Đoạn thẳng AB dài 4 cm.
- Đoạn thẳng CD dài 2 cm.
- Cả 2 đoạn thẳng AB và CD dài 6 cm.
- Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD 2 cm.

19/21

skkn



×