THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm
2. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 10 tháng 9 năm 2019 đến ngày 20 tháng 5 năm 2020
3. Tác giả:
Họ và tên: Tống Thị Phương
Năm sinh: 1988
Nơi thường trú: Xã Nghĩa Minh – Huyện Nghĩa Hưng – Tỉnh Nam Định
Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Mầm non xã Nghĩa Minh
Điện thoại: 0337333001
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 80%
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Mầm non xã Nghĩa Minh
Địa chỉ: Xã Nghĩa Minh – Huyện Nghĩa Hưng – Tỉnh Nam Định
Điện thoại: 03503711082
skkn
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
Bước vào nghề với hành trang chính là tình yêu thương bao la dành cho các
thiên thần nhỏ, cộng thêm những kiến thức cơ bản tôi học được ở giảng đường đại
học tôi đã sẵn sàng để trở thành người thầy, người gieo những nền móng nhân cách
đầu tiên cho các con. Với sức trẻ đầy lòng nhiệt huyết, tơi ln dốc hết sức mình
tìm tịi, nghiên cứu các biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ sao cho đạt hiệu quả cao
nhất và qua quá trình 8 năm giảng dạy, với những nỗ lực không ngừng trong việc
đổi mới các phương pháp cũng như hình thức tổ chức hoạt động nhằm giúp trẻ
khơng chỉ hứng thú và tích cực với hoạt động mà còn tiếp nhận kiến thức một cách
tự nhiên và hiệu quả nhất, thì điều mà tơi có thể khẳng định chắc chắn rằng đó
chính là phương pháp giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm”.
Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là phương pháp mà giáo viên không truyền đạt
kiến thức cho học sinh một cách thụ động mà cần tạo ra các điều kiện, các cơ hội
để mọi trẻ được chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức và
kinh nghiệm. Để đạt được điều này, giáo viên cần hiểu được hứng thú, nhu cầu, khả
năng và thế mạnh của từng trẻ trong lớp để đánh giá đúng với khả năng của từng
trẻ, trên cơ sở đó lựa chọn được nội dung, phương pháp phù hợp với từng nhóm,
từng cá nhân trẻ và tạo cơ hội tốt nhất để mỗi đứa trẻ đều có cơ hội tốt nhất để
thành cơng.
Như chúng ta đã biết hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui
chơi vì vậy muốn trẻ tiếp thu được kiến thức mà giáo viên truyền đạt thì nhất thiết
phải dựa trên phương pháp học bằng chơi, chơi mà học, tuy nhiên không phải giáo
viên nào cũng áp dụng thành công như mong muốn. Trên thực tế, khi tổ chức các
hoạt động cho trẻ vẫn rơi vào tình trạng giáo viên làm trung tâm. Bản thân tôi dù
hiểu rất rõ về bản chất của phương pháp lấy trẻ làm trung tâm song khi đưa vào áp
dụng và thực hiện thì vẫn gặp phải những lúng túng, mất phương hướng. Chính vì
vậy với quyết tâm nâng cao hiệu quả giáo dục tìm ra hướng đi đúng và cơ bản nhất,
tơi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục:
skkn
Lấy trẻ làm trung tâm” để nghiên cứu nhằm rút kinh nghiệm cho bản thân, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục.
II. Mô tả giải pháp:
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Trên thực tế, bản thân tôi vẫn luôn miệt mài, trăn trở, mong muốn và quyết
tâm đổi mới song trong khi thực hiện lại rơi vào lúng túng, mất phương hướng,
chính vì vậy chỗ đứng của việc dạy học vẫn mang tính truyền thống đó là truyền
dạy - lĩnh hội, nhồi nhét, dập khuôn, máy móc vẫn tồn tại.
Đứng ở góc nhìn tổng thể có thể thấy việc nâng cao chất lượng chăm sóc
giáo dục trẻ trong một nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Trường lớp, trang
thiết bị, trình độ giáo viên, trình độ quản lý của cán bộ, cơng tác xã hội hố, nhận
thức của người dân v.v… Là một xã thuần nơng với trình độ dân trí cịn hạn chế,
việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong điều kiện đó tơi cũng gặp phải khơng ít
khó khăn:
* Về cơ sở vật chất: Trường MN Nghĩa Minh là một trường MN nông thôn,
cách xa trung tâm huyện, thành phố và được xây dựng cách đây nhiều năm, CSVC
đã xuống cấp. Bên cạnh đó xã Nghĩa Minh là một xã thuần nơng vì thế CSVC,
trang thiết bị từ nguồn XHH của trường rất khó khăn. Về cơ sở vật chất của lớp, đồ
dùng đồ chơi trang thiết bị phục vụ các hoạt động của trẻ mặc dù đầy đủ, nhiều đồ
dùng đồ chơi tự làm, song mới đủ về số lượng, tính năng và hiệu quả sử dụng chưa
cao, trẻ ít được trải nghiệm.
* Về phía trẻ: Vì phần lớn trẻ là con em của nơng dân, điều kiện khó khăn về
mọi mặt. Trẻ ít được va chạm, giao tiếp nên các cháu trở nên nhút nhát và thiếu tự
tin khi giao tiếp hay trò chuyện với người lạ.
Từ thực tế đó, để tìm ra những biện pháp phù hợp nhất, ngay đầu năm học
2019 – 2020 tôi đã tiến hành khảo sát mức độ nhận thức, hiệu quả đạt được của trẻ
sau mỗi tiết dạy, sự hứng thú, tích cực của học sinh, kết quả cụ thể cho thấy: Đa số
trẻ không hứng thú tham gia vào hoạt động, do đó việc tiếp nhận kiến thức, kỹ năng
của từng vấn đề đều hời hợt, không rõ ràng, cụ thể:
skkn
* Kết quả: Tổng số trẻ được khảo sát: 29/29 trẻ.
STT
Khả năng hứng thú, tích cực hoạt
động và kiến thức, kỹ năng đạt được
Kết quả
Số lượng
Tỷ lệ %
sau mỗi tiết học
1
Loại tốt
7
24
2
Loại khá
8
27,5
3
Loại TB
8
27,5
4
Loại yếu
6
21
Qua kết quả khảo sát tôi nhận thấy cần phải thay đổi cách nghĩ, cách nhìn
nhận về phương pháp dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm”. Làm thế nào để trẻ lớp tơi
ln mạnh dạn tự tin nói lên những điều mình nghĩ, mình biết và giúp trẻ tích cực
hơn khi tham gia các hoạt động. Từ những suy nghĩ đó tơi mạnh dạn nghiên cứu và
áp dụng phương pháp giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” vào công tác chăm sóc
giáo dục trẻ trong trường mầm non và tại lớp 5 - 6 tuổi mà tôi đang chủ nhiệm.
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
Qua kết quả khảo sát từ chính trẻ của lớp mình và qua những biện pháp mà tôi
đã áp dụng chưa hiệu quả trước đó, tơi đã tìm tịi, nghiên cứu và áp dụng những
biện pháp mới. Và dưới đây là những biện pháp mà tôi đã áp dụng và đạt được
những kết quả khả quan:
a. Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức và phương pháp
về giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm”
Chất lượng chuyên môn phụ thuộc rất lớn vào bản thân mỗi giáo viên do đó
yếu tố con người đóng vai trị quyết định mà các văn kiện của Đảng và Nhà nước
đều nêu rõ trong chỉ thị 40/CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư TW Đảng về
việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Người thầy cần giỏi về chuyên môn, đồng thời lại phải tốt về nhân cách mới thực
hiện được nhiệm vụ của mình, thực sự là những “Kỹ sư tâm hồn”.
Từ đó tơi xác định được việc bồi dưỡng về nhận thức và chuyên môn của bản
thân là một việc làm vô cùng cần thiết giúp bản thân có nhận thức đúng đắn và
skkn
trang bị cho mình những hiểu biết, các kiến thức về chuyên môn giúp bản thân chủ
động, tự tin trong q trình tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
Từ nhận thức về ý nghĩa của việc tự học tự bồi dưỡng, nên bản thân tôi luôn
tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng chun mơn do Phịng GD&ĐT tổ chức, các
buổi sinh hoạt chuyên môn tại nhà trường, lắng nghe và ghi chép một cách nghiêm
túc, mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp, BGH những vấn đề cịn chưa rõ, chưa
hiểu, những vấn đề mà tơi quan tâm về đổi mới phương pháp giảng dạy.
Xác định tự học, tự nghiên cứu tài liệu cũng là một việc làm không thể thiếu
được trong việc nâng cao nghiệp vụ của giáo viên nên tơi đã tìm kiếm những tài
liệu, sách vở, học tập qua internet về đổi mới phương pháp giảng dạy, lấy trẻ làm
trung tâm, kỹ năng nghiệp vụ của giáo viên và tự đọc, tự nghiên cứu để rút ra được
những vấn đề cần thiết đối với giáo viên trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy.
Từ khi vào ngành đến nay tôi luôn coi trọng đề cao công tác bồi dưỡng, tự
bồi dưỡng và nhất là từ khi thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bản
thân tôi đã đăng ký tự bồi dưỡng nhiều mô đun trong đó có mơ đun 20 “ Phương
pháp dạy học tich cực” để nghiên cứu và tự học bổ sung những phần kiến thức còn
thiếu hụt cho bản thân.
Dự giờ, thao giảng có vai trị cực kỳ quan trọng trong việc bồi dưỡng và tự
bồi dưỡng của mỗi giáo viên, qua dự giờ, thao giảng cả người dạy và người dự đều
rút ra được những kinh nghiệm cho bản thân, không vấp phải những hạn chế đã tồn
tại. Để giúp bản thân hiểu sâu sắc vấn đề đổi mới phương pháp và đối chiếu giữa
kiến thức sách vở với thực tiễn tôi đã mạnh dạn xây dựng một số hoạt động và đăng
ký dạy thao giảng để CBQL nhà trường và đồng nghiệp dự giờ, thông qua các tiết
mẫu, tơi được nghe đồng nghiệp thảo luận, góp ý rút kinh nghiệm, được nghe các
đồng chí CBQL phân tích cụ thể các tiết dạy đó là: Tiết dạy đã đổi mới chưa? Đổi
mới ở chỗ nào? Đã lấy trẻ làm trung tâm chưa? Có gì khác so với các tiết dạy khác
và tiết dạy đó thực sự mang lại hiệu quả chưa?... Từ đó rút ra được những kinh
nghiệm cho bản thân trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy và việc vận dụng
lấy trẻ làm trung tâm vào quá trình giảng dạy.
skkn
b. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục theo hướng “Lấy trẻ làm
trung tâm”
Xây dựng kế hoạch giáo dục theo hướng “Lấy trẻ làm trung tâm” là một biện
pháp quan trọng trong quá trình thực hiện những việc cần làm của người giáo viên.
Việc lập kế hoạch giáo dục giúp cho giáo viên thực hiện mục tiêu giáo dục đầy đủ,
có hệ thống, giúp giáo viên dự kiến trước nội dung, thời gian để tổ chức các hoạt
động một cách hiệu quả.
Kế hoạch là cơ sở để thống nhất mọi hoạt động. Giáo viên phải hình dung
được rõ ràng cơng việc sắp phải làm và hồn tồn chủ động cơng việc trong nhóm,
lớp, đồng thời đưa các hoạt động vào nề nếp.
Giáo viên cần lập kế hoạch thực hiện lấy trẻ làm trung tâm để xác định các
nội dung phù hợp nhất đối với trẻ trong nhóm lớp mình. Qua đó, tơi có điều kiện
quan tâm đến trẻ hơn, biết những mặt mạnh, tiến bộ của trẻ để có những tác động
phù hợp.
Để xây dựng được kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tôi đã dựa trên
khả năng, hứng thú, kinh nghiệm sống của trẻ để xác định mục tiêu, cụ thể nội
dung cho kế hoạch.
Lựa chọn các hoạt động luôn đặt trẻ vào trung tâm của q trình giáo dục,
các hoạt động đó có tác dụng tạo mọi cơ hội cho mọi trẻ được tham gia vào các
hoạt động:
+ Trải nghiệm: Trẻ được trực tiếp trải nghiệm, khám phá để tìm ra kết quả.
+ Trao đổi: Trẻ được trò chuyện, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, vốn hiểu
biết của mình với bạn.
+ Giải quyết vấn đề: Trẻ tự suy nghĩ, tư duy và vận dụng những điều đã lĩnh
hội được vào việc giải quyết các tình huống.
Xác định giáo viên chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ được
chiếm lĩnh kiến thức.
Để xây dựng được kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm một cách hiệu
quả, tôi đã quan tâm và thực hiện các việc làm sau:
skkn
* Xác định mục tiêu:
Xây dựng kế hoạch giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” được thể hiện ngay từ
việc xác định mục tiêu. Vì vậy khi xác định mục tiêu trong kế hoạch bản thân tôi đã
căn cứ vào những yếu tố sau:
+ Chương trình giáo dục mầm non và kế hoạch giáo dục của nhà trường.
+ Ngồi ra, tơi căn cứ vào khả năng, hứng thú, nhu cầu, sở thích của từng trẻ
trong lớp tơi phụ trách, để có được những kết quả trên tôi đã lựa chọn từ việc theo
dõi, quan sát trẻ hàng ngày trong thời gian ba tuần đầu trẻ đến trường.
+ Điều kiện nhóm lớp, điều kiện sống, kinh nghiệm sống của trẻ để xác định
mục tiêu phù hợp đáp ứng được u cầu của chương trình, phù hợp vói vùng miền,
với trường lớp của tôi.
- Mục tiêu giáo dục ln hướng vào trẻ, nghĩa là trẻ sẽ làm được
gì? Tham gia hoạt động như thế nào? Sẽ như thế nào sau một năm học (kế hoạch
năm), sau 1 tháng (kế hoạch tháng) và sau một tuần, ngày (kế hoạch giáo dục tuần,
ngày). Do đó mục tiêu giáo dục nhất là mục tiêu cho một hoạt động giáo viên đặt ra
cần cụ thể, đo được, đạt được, thực tế và có giới hạn về thời gian để có thể dễ dàng
xác định trong một khoảng thời gian nhất định mục tiêu đã đạt được chưa.
Ví dụ: Mục tiêu giáo dục lĩnh vực Phát triển nhận thức – Chủ đề “Nước và mùa hè”
Mục tiêu giáo
Mục tiêu giáo
dục năm
dục tháng
Mục tiêu giáo dục ngày
- Trẻ biết dự Tìm hiểu về một Hoạt động chơi ngồi trời: Trị chuyện về các
đốn một số số hiện tượng tự hiện tượng tự nhiên:
hiện tượng tự nhiên:
- Kiến thức: Trẻ biết một số hiện tượng tự
nhiên đơn giản - Nêu được hiện nhiên: nắng, mưa, gió, sấm, chớp... dự đốn
sắp xảy ra.
tượng có thể xảy được hiện tượng xảy ra tiếp theo.
ra tiếp theo.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng phán đốn, so sáng,
- Giải thích được khả năng ghi nhớ cú chủ định.
dự
đốn
mình.
của - Thái độ: Biết bảo về cơ thể trước các hiện
tượng tự nhiên: Đội mũ khi trời nắng, khơng
ra ngồi khi có sấm chớp...
skkn
* Lựa chọn nội dung giáo dục:
- Khi mục tiêu giáo dục đã được xác định tôi dựa vào mục tiêu để cụ thể hóa
nội dung của từng lĩnh vực cho từng độ tuổi quy định trong chương trình vì nội
dung giáo dục trong chương trình là những vấn đề cốt lõi, cơ bản.
- Những nội dung giáo dục trong kế hoạch là những nội dung cụ thể, trẻ
muốn biết, gần gũi với trẻ, phù hợp với vùng, miền.
- Mục tiêu và nội dung liên quan với nhau do đó có mục tiêu thì phải có nội
dung. Một mục tiêu có thể có 2-3 nội dung. VD:
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
- Trẻ biết đếm trên đối - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na,
tượng trong phạm vi 10 và cái cúc, hạt nhựa...)
đếm theo khả năng.
- Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0.
- Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số
lượng đã đếm được.
* Lựa chọn hoạt động giáo dục.
- Theo Chương trình giáo dục mầm non, hoạt động giáo dục gồm: Hoạt động
chơi, hoạt động học, hoạt động lao động, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân. Các hoạt
động này được phân bố trong chế độ sinh hoạt trên ngày của trẻ.
- Để lựa chọn được các nội dung giáo dục trong ngày phù hợp với trẻ theo
hướng lấy trẻ làm trung tâm thì địi hỏi giáo viên phải lựa chọn các hoạt động thực sự
gần gũi với trẻ, phù hợp với khả năng nhận thức, tạo được hứng thú với hoạt động,
kích thích trí tư duy, tưởng tượng và sáng tạo của trẻ
VD: Hoạt động chơi: Cho trẻ được tự do chọn góc chơi, đồ chơi trẻ thích, tự
chọn và thảo luận vai chơi với bạn, cô chỉ quan sát và giúp trẻ khi trẻ yêu cầu. Khi
trẻ được tự do lựa chọn đồ chơi và hoạt động chơi u thích tơi thấy trẻ chơi rất
hứng thú.
VD: Hoạt động học: Trong chủ đề “Làng quê yêu dấu của bé – Đất nước
Việt Nam và thủ đơ u dấu”, tơi có thể chọn những nội dung đơn giản gần gũi với
trẻ như: “Chợ quê” cho trẻ thông qua hoạt động khám phá nhằm giáo dục trẻ biết
skkn
chợ q ntn? Có bán những mặt hàng gì? Và nó gắn bó với người nơng dân như thế
nào? Từ đó trẻ biết yêu lao động sản xuất, yêu sản phẩm của quê hương.
VD: Hoạt động lao động: Khi tổ chức một bữa ăn cho trẻ, tôi yêu cầu trẻ
giúp cô kê bàn ăn, trải khăn, xếp bát, thìa,… trẻ rất hào hứng giúp đỡ cô và tự
nguyện trong các hoạt động lao động vừa sức.
c. Biện pháp 3: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thì mơi trường học tập có ý nghĩa vơ
cùng quan trọng đối với việc học tập và tiếp thu kiến thức của trẻ. Trẻ em vốn rất
hiếu kỳ, chúng tò mò mong muốn được khám phá tất cả mọi vật xung quanh chúng.
Những hình ảnh, những ấn tượng mà trẻ thu nhận được trong những năm tháng tuổi
thơ sẽ hằn sâu trong trí nhớ suốt cả cuộc đời của trẻ. Những điều đó ảnh hưởng rất
nhiều đến sự phát triển sau này của trẻ. Chính vì vậy tơi ln tâm niệm: Sẽ trang bị
cho trẻ một thế giới tự nhiên, một môi trường học tập tốt nhất ở ngay tại khu vực
lớp và trường của trẻ.
Trước hết tôi làm đẹp môi trường lớp học từ cách bố trí, sắp xếp, trưng bày
đồ dùng, đồ chơi sao cho hấp dẫn đẹp mắt mà vẫn gọn gàng ngăn nắp, thuận tiện,
an toàn cho việc lấy, cất của trẻ đồng thời phát huy được tính tích cực của từng cá
nhân trẻ.
Xây dựng các góc hoạt động khác nhau trong lớp nhằm tạo điều kiện cho
trẻ hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ được nhiều hơn, hình thức hoạt động
phong phú, đa dạng hơn .Giúp trẻ tìm hiểu và khám phá cái mới, hoạt động với đồ
vật và rèn luyện kỹ năng.
- Trong lớp tôi đã bố trí các góc như sau: Góc n tĩnh xa góc ồn ào.
Ví dụ: Góc xây dựng và góc phân vai ở gần nhau và xa góc sách; Góc xây dựng
tránh lối đi lại. Góc thiên nhiên ở ngồi hiên.
- Các góc có khoảng rộng, cách nhau hợp lý để bảo đảm an toàn và vận
động của trẻ.
- Tạo ranh giới giữa các góc hoạt động.
Ví dụ : Sử dụng giá đựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi. Ranh
giới ở các góc khơng che tầm nhìn của trẻ và không cản việc quan sát của GV.
skkn
- Thay đổi vị trí các góc sau mỗi chủ đề để tạo cảm giác mới lạ, kích thích
hứng thú của trẻ.
- Đặt tên các góc phải đơn giản, dễ hiểu và phù hợp với nội dung từng chủ
đề đang thực hiện, tên góc rõ ràng để tích hợp lồng ghép chữ cái.
- Trang trí góc trưng bày sản phẩm của trẻ: Tơi xắp xếp vị trí đủ rộng, dễ
nhìn để làm góc trưng bày sản phẩm của trẻ. Có hình ảnh minh hoạ ngộ nghĩnh, tên
gọi gần gũi, hấp dẫn trẻ VD: Họa sỹ tý hon, hoặc Ai khéo tay ,bé thích bài nào.
Tơi bố trí giá sách chủ yếu là sách vẽ con vật, cây cối, hoa lá, quả hạt …
Tranh ảnh vừa tầm với của trẻ để trẻ có thể xem và đọc sách ( có que chỉ cho việc
đọc sách ) Đọc sách theo từng chữ, từng dịng, tơi sắp xếp các hộp đựng vỏ cây khơ
hoa lá ép khơ, các loại hạt … Có gắn nhãn mác và hình ảnh rõ ràng để trẻ dễ nhận
thấy, trẻ được chơi và làm được những sản phẩm từ những đồ chơi ấy. Ngồi ra tơi
cũng dùng vỏ hến, ốc trai, sò … vỏ trứng vệ sinh sạch sẽ vừa làm đồ dùng, đồ chơi
phong phú vừa rẻ tiền vừa dễ kiếm.
Các tranh, lô tô đều được phân loại để ở giá vừa dễ lấy, dễ tìm.
Ví dụ : Tôi phân loại lô tô :
- Lô tô con vật xếp vào một ô .
- Lô tô các loại quả xếp vào một ơ
Đối với tranh đều có chữ cái tương ứng ở dưới cũng được phân loại xếp gọn
gàng và dễ kiếm.
Khi tạo môi trường lớp học bao giờ tôi cũng chú ý tới những mảng tường lớn
trong góc chơi, hoặc những mảng trung tâm mà trẻ thường hoạt động để làm nổi
bật chủ đề hoặc sự kiện đang diễn ra. Các mảng này vừa được sử dụng để trang trí
vừa được gắn những hình ảnh rất ngộ nghĩnh, sinh động. Từ những nguyên vật liệu
đơn giản, dễ kiếm tơi đã cắt, vẽ dán trang trí những hình ảnh ngộ nghĩnh, có hiệu
quả giáo dục. Như những cây nổi có kích cỡ lớn để trang hồng cho lớp học của
mình.
VD: Tơi chọn một góc sáng dễ quan sát, tơi làm một cây chuối từ nhiều chất
liệu, cây có lá, có buồng nổi hẳn lên trên bề mặt của tường. Bất cứ ai bước vào lớp
học cũng bị thu hút sự chú ý bởi loại cây này. Tôi nghĩ đây chính là một loại
skkn
phương tiện đồ dùng để cho trẻ được trải nghiệm, được khám phá, nó sẽ hấp dẫn
hơn nhiều các bức tranh vẽ mà trẻ vẫn thường được học. Ngoài ra các mảng phụ tơi
đã dùng để trang trí những hình ảnh theo từng chủ đề cụ thể để trẻ dược cảm nhận
sự vật hiện tượng một cách tự nhiên. Tôi cũng sưu tầm các loại vải vụn, cọng rơm
khô, lá khô, hoa ép khô, vỏ cây khô để cùng trẻ làm tranh ảnh cho tiết dạy. Sưu tầm
các loại hạt, các loại vỏ trai ốc, hến sò ... để bổ xung cho giá đồ chơi của trẻ.
Khu vực ngoài hiên tơi xây dựng góc thiên nhiên là nơi dành cho các hoạt
động chăm sóc cây cối: Nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, ngồi ra cịn là nơi tìm đọc các
loại sách về thiên nhiên, các tranh ảnh về thế giới tự nhiên.
d. Biện pháp 4: Tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Trong quá trình tổ chức hoạt động tôi luôn đặt trẻ vào trung tâm của q
trình giáo dục, có nghĩa là tạo mọi cơ hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động trải
nghiệm, trẻ được học qua thực tế qua việc làm, qua khám phá tìm tịi, thơng qua
hình thức học bằng chơi, chơi mà học.
VD: Khi tổ chức hoạt động cho trẻ tìm hiểu về “Các loại quả gần gũi”.
+ Mục đích : Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc của một số loại quả gần gũi.
+ Tiến hành:
Cho trẻ khám phá, trải nghiệm, đặt các câu hỏi mang tính gợi mở:
- Trong các loại quả con quan sát, con biết tên gọi của những loại quả nào?
- Đã được ăn hoặc có những hiểu biết gì về những loại quả đó thì chia sẻ cho
các bạn cùng biết? (Cho nhiều trẻ được nêu ý kiến của bản thân)
- Bạn nào nêu được ý kiến đầy đủ hơn về từng loại quả (cho một vài trẻ nêu
tổng hợp các ý kiến của các bạn về từng loại quả, gợi ý bổ xung nếu chưa đầy đủ)
- Cô là người cho nhận xét cuối cùng.
Qua cách tổ chức hoạt động như thế tôi đã gây hứng thú trực tiếp cho trẻ
bằng trải nghiệm ( quan sát vật thật, tranh ảnh…).
Trẻ được khuyến khích và chủ động nói ra những điều mình biết được
để nói lên nhận xét cá nhân.
skkn
Tơi khuyến khích trẻ nói ra càng nhiều càng tốt, có thể đầy đủ hay chưa đầy
đủ; đúng hay chưa đúng khơng quan trọng mà chỉ cần trẻ dám nói và được nói
ra. Nhờ đó mà trẻ của tơi rất tự tin nói ra những điều mình suy nghĩ.
Qua hoạt động này tơi muốn trẻ được tự khám phá, tìm hiểu, được trao đổi,
được nghe bạn nói lên ý kiến vqua việc trực tiếp được quan sát vật thật, hình ảnh…
- Trẻ được tự suy ngẫm và đánh giá hiểu biết kỹ năng của mình, của bạn.
- Thơng qua trị chơi trẻ được củng cố lại hệ thống kiến thức mà trẻ đã học
nhằm khắc sâu cho trẻ kiến thức cần cung cấp mà không bị nhàm chán.
VD. Trong chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên. Tôi cho trẻ được làm thí
nghiệm “Vật chìm vật nổi”, tơi phát cho trẻ các viên sỏi, miếng xốp, thìa inox .
Cho trẻ đoán xem khi thả các vật xuống nước vật nào sẽ nổi, vật nào sẽ chìm? Cho
trẻ thực hành và thảo luận xem tại sao lại nổi, vì sao lại chìm?
* Hoạt động trao đổi : Diễn đạt chia sẻ suy nghĩ và mong muốn. Khi tổ chức
hoạt động lấy trẻ làm trung tâm tôi chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp
trẻ lĩnh hội được kiến thức một cách nhẹ nhàng khơng gị bó cứng nhắc.
VD: Tơi sử dụng những câu hỏi mở để kích thích óc suy nghĩ của trẻ:
+ Con sẽ làm gì khi con bị ốm?
+ Con nghĩ thế nào?
+ Làm sao con biết?
+ Tại sao con lại nghĩ như vậy?
+ Theo con điều gì/ cái gì sẽ xảy ra tiếp theo?
Tơi thấy trẻ của tơi đã biết suy nghĩ và trả lời câu hỏi một cách tự tin.
e. Biện pháp 5: Làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi.
Chúng ta không thể phủ nhận vai trị vơ cùng quan trọng của đồ chơi đối với
trẻ. Chính vì thế mà đồ dùng cần phải đẹp, phong phú, sáng tạo, mới mẻ, đảm bảo
sự an toàn tuyệt đối, dễ sử dụng. Đặc biệt là những loại đồ dùng tự làm, luôn thực
tế, sinh động và bám sát với yêu cầu của tiết học nên chắc chắn sẽ hấp dẫn trẻ hơn
so với những loại đồ dùng mua sẵn.
Tôi tận dụng các nguồn nguyên vật liệu phế thải: chai, lọ, bìa cát tơng,…,
sau đó cùng trẻ quan sát và nghĩ ra các ý tưởng làm đồ dùng đồ chơi từ các nguyên
skkn
vật liệu đó. Trong q trình làm đồ dùng đồ chơi trẻ sẽ được tham gia cùng làm với
cô, từ đó trẻ khơng chỉ biết được cách làm mà cịn biết được tác dụng, cách sử
dụng, đặc điểm… của đồ dùng đồ chơi đó. Thơng qua hoạt động làm và sử dụng đồ
chơi còn phát triển ở trẻ khả năng tư duy, sáng tạo, tích cực trong hoạt động.
Với những đồ dùng, đồ chơi được phát và tự làm khi tôi đưa vào sử dụng
trong tiết dạy môi trường xung quanh, tôi thấy trẻ rất hào hứng, hứng thú học, trẻ
hiểu biết nhiều, quan sát rất tốt, tìm rất nhanh các vật mẫu cô đưa ra, so sánh và
phân loại cũng rất rõ ràng, rành mạch, ngôn ngữ rất phát triển, trẻ thuộc rất nhiều
thơ ca dao, tục ngữ, đặc biệt là các câu đố về các con vật, các cây hoa, các loại
quả ... Tư duy của trẻ cũng nhanh và chính xác hơn .
g. Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương
pháp giảng dạy.
Với điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại như ngày nay việc ứng
dụng các phương tiện hiện đại trong giảng dạy cũng được tôi sử dụng thường
xuyên nhằm gây hứng thú lĩnh hội kiến thức cho trẻ.
Tôi thường lựa chọn cách ứng dụng CNTT một cách phù hợp để đổi mới
phương pháp giảng dạy, kích thích sự chú ý, hứng thú của trẻ vào mỗi hoạt động.
VD: Hoạt động: Khám phá khoa học
Đối với những tiết dạy cơ cung cấp kiến thức, giáo viên có thể sử dụng các
băng, đĩa tư liệu. cắt phim, tìm hình ảnh, phim trên mạng để tạo thành giáo án điện
tử để dạy cho trẻ.
- Lồng ghép âm thanh, hình ảnh sống động để tạo hứng thú
- Vẽ, can cắt tạo ra các quy trình phát triển của con vật, sự vật, hiện tượng…
để giải thích cho trẻ hiểu.
- Chơi các trị chơi trong chương trình Kidsmart: Phân loại, sắp xếp theo quy
tắc, tạo chuỗi logic…
Thơng qua những giờ học có áp dụng công nghệ thông tin và sử dụng các bài
giảng điện tử, vừa tiết kiệm được thời gian cho người giáo viên mầm non, vừa tiết
kiệm được chi phí cho nhà trường mà vẫn nâng cao được tính sinh động, hiệu quả
của giờ dạy.
skkn
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại:
Bằng sự tìm tịi nghiên cứu, áp dụng những biện pháp trên. Tơi thấy kết
quả đạt được đáng kể như sau:
1. Đối với trẻ:
- Trẻ tích cực hơn trong các hoạt động một cách hào hứng tự nguyện.
- Phát huy được tính tích cực của trẻ, khả năng tư duy, óc quan sát và đưa
ra ý kiến của bản thân về vấn đề bàn luận.
- Trẻ có những thói quen hành vi văn minh lịch sự trong giao tiếp, ứng xử,
biết cách điều khiển hành vi của mình.
- Trẻ tự tin hơn khi giao tiếp với cô và mọi người xung quanh, tự tin vào
bản thân khi trả lời câu hỏi.
- Trẻ có thói quen tự suy nghĩ và tìm ra đáp án, không ỉ lại người khác.
Kết quả đạt được của trẻ
Khả năng hứng
Đầu năm học
Tăng
Cuối năm học
thú, tích cực
TT
hoạt động và
kiến thức, kỹ
năng đạt được
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
Số
lượng
%
lượng
%
lượng
Tỷ lệ %
sau mỗi tiết học
1
Loại tốt
7
24
19
65,5
12
41,5
2
Loại khá
8
27,5
8
27,5
0
0
3
Trung bình
8
27,5
2
7
0
0
4
Loại yếu
6
21
0
0
0
0
2. Đèi víi phụ huynh.
- Các bậc phụ huynh có nhận thức sâu sắc về chương trình GDMN, ln có sự
phối hợp với giáo viên trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
- Tin tưởng gửi con vào nhà trường, nhiệt tình sưu tầm ủng hộ nhà trường đồ
dùng, đồ chơi, tạo môi trường học tập thuận lợi cho nhà trường.
3. Về giáo viên
- Biết cách sắp xếp môi trường học tập phù hợp với độ tuổi.
skkn
- Chất lượng chuyên môn của bản thân được nâng lên rõ rệt.
- Nắm vững phương pháp dạy lấy trẻ làm trung tâm, có hình thức các tiết dạy
linh hoạt sáng tạo, tự tin khi thực hiện các hoạt động CSGD, linh hoạt, sáng tạo trong
xây dựng và thực hiện kế hoạch.
Qua kết quả nghiên cứu chúng ta thấy được: Nếu mỗi người giáo viên có ý
thức học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu và linh hoạt áp dụng có sáng tạo các phương pháp
tổ chức hoạt động dựa trên nhu cầu, hứng thú, khả năng và thế mạnh của từng trẻ
thì sẽ tạo được rất nhiều cơ hội cho trẻ phát triển tồn diện và góp phần đặt nền
tảng vững chắc đầu tiên về phát triển thể lực, trí tuệ để đào tạo những chủ nhân
tương lai cho đất nước.
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân tơi. Nếu
có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản phẩm sáng
kiến kinh nghiệm, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, Phòng
GD&ĐT, Sở GD&ĐT về tính trung thực của bản cam kết này.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(Ký tên)
(Xác nhận)
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
skkn
Tống Thị Phương
PHÒNG GD&ĐT
(Xác nhận, đánh giá, xếp loại)
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
skkn
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Phịng giáo dục và đào tạo huyện Nghĩa Hưng
Trường Mần non Nghĩa Minh
Tôi tên là: Tống Thị Phương – Giáo viên lớp 5 tuổi
Số
TT
1
Họ và tên
Tống Thị Phương
Tỷ lệ (%)
Trình
đóng góp
Ngày
Nơi cơng Chức
độ
vào việc
tháng năm
tác
danh chun
tạo ra sáng
sinh
mơn
kiến
30/6/1988 Trường
Giáo ĐHSP 80%
Mầm non viên
Nghĩa
MN
Minh
hạng
II
- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả
giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm”
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 6/9/2018
- Mô tả bản chất của sáng kiến: Đưa ra các biện pháp, phương pháp giáo dục theo
hướng lấy trẻ làm trung tâm.
- Những điều kiện cân thiết để áp dụng sáng kiến: Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa
dạng, các nguyên vật liệu phế thải, các phương tiện hiện đại.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo
ý kiến của tác giả: Trẻ hứng thú, tích cực, sáng tạo trong hoạt động, khả năng tư
duy tốt.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Nghĩa Minh, ngày.... tháng.......năm 2019
Người nộp đơn
(ký và ghi rõ họ tên)
skkn
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Phịng giáo dục và đào tạo huyện Nghĩa Hưng
Trường Mần non Nghĩa Minh
Tôi tên là: Tống Thị Hương Giang – Giáo viên lớp 4 tuổi
Số
TT
1
Họ và tên
Tống Thị Hương Giang
Tỷ lệ
Trình (%) đóng
Ngày
Nơi cơng Chức
độ
góp vào
tháng
tác
danh chun việc tạo
năm sinh
môn
ra sáng
kiến
15/3/1983 Trường
Giáo ĐHSP 90%
Mầm non viên
Nghĩa
MN
Minh
hạng
II
- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp phát triển thể chất
cho trẻ lớp 4 – 5 tuổi trong trường mầm non”.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 6/9/2018
- Mô tả bản chất của sáng kiến: Đưa ra các biện pháp, phương pháp giáo dục theo
hướng lấy trẻ làm trung tâm.
- Những điều kiện cân thiết để áp dụng sáng kiến: Khu phát triển thể chất có đồ
dùng vận động phong phú, đa dạng, các nguyên vật liệu phế thải, các đồ dùng hiện
đại.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo
ý kiến của tác giả: Trẻ hứng thú, tích cực, sáng tạo trong hoạt động, khả năng tư
duy tốt.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Nghĩa Minh, ngày.... tháng.......năm 2019
Người nộp đơn
(ký và ghi rõ họ tên)
skkn
skkn