Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú tại trường mầm non trung nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 41 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. LỜI GIỚI THIỆU:
Như chúng ta đã biết mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành cho trẻ
những yếu tố nhân cách đầu tiên của con nguời, phát triển toàn diện về các lĩnh
vực: Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm xã hội. Để đạt được mục
tiêu phát triển tồn diện thì ta cần kết hợp hài hồ giữa chăm sóc ni dưỡng và
giáo dục đó là điều tất yếu.
Ngày nay cùng với với sự phát triển chung của xã hội, mỗi gia đình đều có
số lượng con ít hơn, cuộc sống đầy đủ, sung túc hơn, trình độ dân trí cũng ngày
được nâng cao. Chính vì vậy việc chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ cũng được gia
đình và xã hội đặc biệt quan tâm. Vậy quan tâm như thế nào là đúng mực để cơ thể
trẻ được khoẻ mạnh, học tập tốt, cơ thể phát triển cân đối, hài hịa, việc trước tiên ta
phải có một chế độ ăn uống hợp lý, khoa học nhằm giúp trẻ ăn ngon miệng nhưng
phải đảm bảo dinh dưỡng và an tồn vệ sinh thực phẩm.
Là Hiệu phó phụ trách chuyên môn nhiều năm liền, khi được Hiệu trưởng
phân cơng nhiệm vụ sang phụ trách cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng, tôi nhận thấy
đây là một công việc chăm lo an tồn, chăm sóc vệ sinh, bữa ăn giấc ngủ cho học
sinh là việc hết sức quen thuộc gần gũi hằng ngày nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp
lớn đến sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên từ những công việc hết sức gần gũi này nếu
chúng ta không để ý, khơng đặt cái tâm của mình vào dù là chi tiết rất nhỏ thì bữa
ăn của trẻ khơng đảm bảo vệ sinh, không đảm bảo chất dinh dưỡng, sự cân đối các
chất cần thiết trong bữa ăn ở trường. Trẻ khơng được an tồn, ngủ khơng sâu,
khơng đủ giấc liệu có phát triển thể chất bình thường khơng? kéo theo đó là sự phát
triển các khả năng về trí tuệ sẽ ra sao?
Một điều không kém phần quan trọng nữa chính là đạo đức nghề nghiệp, các
cơ cấp dưỡng, cơ giáo có thực hiện nhiệm vụ chun mơn tốt đến mấy mà không
động viên nhắc nhở trẻ ăn hết suất, hết khẩu phần lại cắt xén khẩu phần ăn của trẻ,
thì làm sao các cháu được đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng khi ở trường.
Tôi luôn trăn trở đặt ra cho mình một nhiệm vụ là làm sao để trẻ được an toàn,
đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ khi ở trường, làm sao để nhân viên cấp dưỡng,


các cơ bảo mẫu đặt cái tâm của mình vào công việc, xem học sinh như con em như
người thân yêu của mình để bữa ăn của trẻ được “Ngon mắt, ngon mũi, ngon
miệng”. Bữa ăn của trẻ phải đảm bảo vệ sinh, nghe mùi thơm, nhìn hấp dẫn kích
thích thèm
1

skkn


ăn, ăn ngon miệng, ăn hết suất, không nhàm chán món ăn. Làm sao cho trẻ ngủ đủ
giấc khi ở trường, trẻ ngủ phải đảm bảo ấm áp khi trời lạnh, thống mát khi trời
nóng.
Để làm được điều này tơi đã khơng ít băn khoăn và tự đặt cho mình nhiệm
vụ cần tìm ra một số biện pháp giúp chất lượng bữa ăn, giấc ngủ, sự an toàn cho trẻ
trong trường mầm non đạt hiệu quả cao đó chính là lý do tôi chọn đề tài “Một số
biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú tại trường mầm non Trung
Nguyên”
2. TÊN SÁNG KIẾN:
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú tại trường
mầm non Trung Nguyên”
3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:
- Họ và tên: Duy Thị Bích Hương
- Địa chỉ: Trường mầm non Trung Nguyên - Yên Lạc - Vĩnh Phúc.
- Số điên thoại: 0385169832.Email:
4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN:
- Họ và tên: Duy Thị Bích Hương
- Chức vụ: Phó hiệu trưởng
- Đơn vị: Trường Mầm non Trung Nguyên,
- Để thực hiện sáng kiến này tôi phải đầu tư mua sắm một số nguyên vật liệu
để làm đồ dùng đồ chơi với tổng số tiền là 500 nghìn đồng.

5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:
- Sáng kiến có thể áp dụng trong lĩnh vực:
+ Nuôi dưỡng bán trú trong trường mầm non.
+ Trường Mầm Non Trung Nguyên.
- Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của việc ni dưỡng bán trú. Từ đó đề xuất
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú tại trường mầm non
Trung Nguyên”
6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG:
- Từ ngày 06/09/2020 đến ngày 31/05/2021.
7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:
    
7.1 Nội dung của sáng kiến:
Như chúng ta đã biết dinh dưỡng là nhu cầu sức khỏe của mỗi người, trẻ em
cần dinh dưỡng để phát triển thể lực, trí tuệ. Người lớn cần dinh dưỡng để duy trì
và phát huy sự sống để làm việc, cống hiến cho xã hội. Nếu trẻ không được nuôi
dưỡng tốt sẽ chậm lớn, còi cọc, chậm phát triển về mọi mặt. Ngược lại, nếu trẻ
2

skkn


được chăm sóc tốt sẽ mau lớn, khỏe mạnh phát triển tốt về mọi mặt xứng đáng là
chủ nhân tương lại của đất nước.
    
Nhờ sự phát triển của dinh dưỡng học, mà người ta đã biết trong thức ăn có
chứa tất cả các  thành phần dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đó là: Chất đạm, chất
béo, chất bột đường, vitamin và muối khống, nếu chế độ dinh dưỡng khơng hợp lý
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ. Việc đảm
bảo chế độ ăn hàng ngày cho trẻ được an toàn, vệ sinh, dinh dưỡng hợp lý cân đối
các chất là rất quan trọng và cần thiết trong các bữa ăn của trẻ. Để chế biến được

những món ăn phong phú, thơm ngon, hấp dẫn, đạt tiêu chuẩn về vệ sinh dinh
dưỡng, địi hỏi các cơ ni phải ln tìm tịi, học hỏi, khám phá ra những món ăn
ngon, mới lạ, hấp dẫn và phù hợp với trẻ để chế biến cho trẻ ăn tại trường. Phải
tuyên truyền và phối kết hợp chặt chẽ với các bậc phụ huynh về công tác chăm sóc,
giáo dục và ni dưỡng trẻ.
    
Ngồi việc tổ chức cho trẻ ăn uống đủ chất, đủ lượng cần phải chú ý đến vấn
đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Bởi việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cũng là
vấn đề được nhiều người quan tâm, nhất là trong các trường mầm non. Vì trẻ cịn
nhỏ cơ thể còn non yếu, nếu để xảy ra ngộ độc thực phẩm khơng những ảnh hưởng
đến sức khỏe mà cịn ảnh hưởng đến tinh thần và trí tuệ sau này của trẻ. Vì vậy mà
việc thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm phải luôn được quan tâm chú trọng trong
các trường mầm non.
    
Là cán bộ quản lý phụ trách nuôi dưỡng, thì việc chỉ đạo thực hiện tốt cơng
tác ni dưỡng bán trú để nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ là nhiệm
vụ cần thiết, không chỉ riêng cán bộ quản lý mà còn là nhiệm vụ đặc biệt quan
trọng của giáo viên, nhân viên cấp dưỡng đang trực tiếp chăm sóc ni dưỡng và
giáo dục trẻ trong trường mầm non.
7.1.1 .Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
Năm học 2020- 2021 tôi được Hiệu trưởng phân công phụ trách công tác
chăm sóc ni dưỡng. Tơi đã nhận thấy những điều kiện thuận lợi và khó khăn ở
trường tơi như sau:
a. Thuận lợi:
- Được sự chỉ đạo sâu sát của phòng giáo dục và đào tạo huyện Yên Lạc và
ban giám hiệu nhà trường, cũng như sự quan tâm của các cấp lãnh đạo địa phương.
- Nhà trường có bếp ăn bán trú rộng rãi thống mát theo quy trình bếp một
chiều, trang bị đầy đủ biểu bảng, đồ dùng trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công
tác nuôi dưỡng bán trú.


3

skkn


- Nhà trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình, yêu nghề
mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc được phân công.
- 100% cán bộ giáo viên trong nhà trường đã đạt trình độ chuẩn và trên
chuẩn. Tổ cơ ni có 1/7 trình độ trên chuẩn. 3/7 đạt chuẩn , 3 chưa đạt chuẩn(1
ĐH SPMN, 2 TC nấu ăn, 1 TC Sư phạm mầm non, 3 sơ cấp nấu ăn).
- Đa số nhân viên ni dưỡng đã cơng tác nhiều năm nhiệt tình, yêu ngành,
yêu nghề, chịu khó, nên có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề chế biến, kiểm tra
VSATTP, ln tìm tịi sáng tạo trong chế biến, cải tiến các món ăn cho trẻ, biết sắp
xếp bố trí đồ dùng dụng cụ nhà bếp gọn gàng, ngăn nắp có khoa học và thường
xuyên vệ sinh sạch sẽ.
- Được sự giúp đỡ và góp ý kiến kịp thời của Ban giám hiệu và các đồng chí
giáo viên, nhân viên trong trường về các món ăn cho trẻ trong từng độ tuổi, từng
nhóm lớp để tổ ni dưỡng ngày một hồn thiện hơn.
- Nhà trường thực hiện ký kết hợp đồng thực phẩm với các nhà cung cấp
thực uy tín tại địa phương. Có ký cam kết đảm bảo VSATTP với UBND xã và nhà
trường, về mặt pháp lý các đơn vị đó chịu trách nhiệm trước pháp luật khi có vấn
đề vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm.
- Các bậc phụ huynh ln nhiệt tình ủng hộ, phối kết hợp cùng nhà trường
trong cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ.   
b. Khó khăn:
- Một số giáo viên, nhân viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc chế
biến món ăn và chăm sóc ni dưỡng trẻ.
- Địa bàn xã rộng trường có 1 điểm lẻ nên nhân viên nuôi dưỡng phải trở
cơm, thức ăn đến khu lẻ.
- Một số phụ huynh học sinh kiến thức về chăm sóc ni dưỡng trẻ cịn nhiều

hạn chế cũng ảnh hưởng đến sức khỏe và nề nếp của trẻ.
- Đa số trẻ trong trường hầu hết là con em dân lao động có mức thu nhập
trung bình và thấp, nhiều trẻ chưa đủ điều kiện chăm sóc tốt nên thể lực chưa đạt
yêu cầu so với độ tuổi, vệ sinh cá nhân chưa thực sự gọn gàng, sạch sẽ. Dẫn đến tỷ
lệ trẻ duy dinh dưỡng còn cao.
*) Bảng kết quả khảo sát đầu năm: Tháng 9/2020

4

skkn


T
T

NỘI DUNG

Tốt

Tỷ
lệ

Khá

%

Tỷ
lệ

Đạt


%

Tỷ
lệ
%

Chư Tỷ lệ
a đạt
%

I. Đối với giáo viên, nhân viên
nuôi dưỡng
1

Thực hiện giờ giấc theo quy
định

4/7

57,1

3/7

42,8

0

0


0

0

2

Không đeo trang sức khi
làm việc

1/7

14,3

6/7

85,7

0

0

0

0

3

Mặc trang phục, đeo bảo hộ
khi làm việc


7/7

100

0

0

0

0

0

0

4

Chế biến thực phẩm theo
quy trình bếp một chiều

7/7

100

0

0

0


0

0

0

5

Trình độ chun mơn

1/7

14,3

2/7

28,6

4/7

57,1

0

0

6

Biết bảo bảo quản thực

phẩm

4/7

57,1

3/7

42,9

0

0

0

0

7

Biết lựa chọn thực phẩm
đảm bảo VSATTP

5/7

71,4

2/7

28,6


0

0

0

0

Thực hiện nề nếp vệ sinh
chung

20/41

48,8

20/41

48,8

1/41

2,4

0

0

2


Báo ăn chính xác, kịp thời

23/41

56,1

18/41

43,9

0

0

0

0

3

Thực hiện vệ sinh cá nhân
trẻ đúng quy định

26/41

63,4

15/41

36,6


0

0

0

0

4

Sắp xếp bàn ghế, chỗ ngồi
giờ ăn hợp lý

20/41

48,8

21/41

51,2

0

0

0

0


5

Nếm thử, giới thiệu tên, giá
trị dinh dưỡng của món ăn,
động viên trẻ ăn hết suất

22/41

53,7

15/41

36,6

4/41

9,7

0

0

6

Nề nếp giờ ăn, giờ ngủ

21/41

51,2


20

48,8

0

0

0

0

7

Sắp xếp chiếu, nệm chỗ nằm

20/41

48,8

21

51,2

0

0

0


0

II. Đối với giáo viên nhóm lớp
1

5

skkn


giờ ngủ hợp lý
8

Có cơ giáo thức trực giấc
ngủ cho trẻ

30/41

73,2

11/41

26,8

0

0

0


0

9

Có cơ giáo theo dõi khi trẻ
đi vệ sinh

28/41

68,3

13/41

31,7

0

0

0

0

10

Lồng ghép nội dung giáo
dục dinh dưỡng VSATTP
vào các hoạt động giáo dục
trẻ.


15/41

36,6

17/41

41,5

9

21,9

0

0

III. Đối với trẻ.
1

2

3

Kỹ năng thực hiện nề nếp,
vệ sinh theo quy trình, đúng
quy định.

220
/654


Kỹ năng thực hiện nề nếp
giờ ăn, giờ ngủ đúng quy
định

/654

Ăn hết suất

512

340

/654

Tháng
9/2020

33,6

52

78,3

234/

35,8

654
250/


38,2

654
142

11,7

/654

130
/654

19,9

60
/654
0

70

10,7

/654

9,2

4

0,6


0

0

0

Tổng số trẻ
được cân/ đo

Cân nặng
bình
thường

SDD thể
nhẹ cân

Béo phì

Chiều cao
bình thường

SDD Thấp
cịi

Tổng số

654

598


46

10

604

50

Tỷ lệ %

100

91,5

7

1,5

92,4

7,6

Từ những thuận lợi, khó khăn và khảo sát thực tế tại trường và trước những
yêu cầu về chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ của ngành đề ra. Tôi suy nghĩ tìm
tịi và sử dụng một số biện pháp quản lý chỉ đạo, nhắm nâng cao chất lượng nuôi
dưỡng bán
trú cho trẻ trong nhà trường như sau:
7.1.2. Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú tại trường
mầm non Trung Nguyên”
7.1.2.1. Biện pháp 1. Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo bán trú.

6

skkn


Căn cứ công văn hướng dẫn số: 1366/ SGDĐT-GDMN ngày 23/09/2020 của
Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc về việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2020 2021 đối với giáo dục mầm non; Hướng dẫn số: 440/HD-GDĐT ngày 24 /09/ 2020
của Phòng GD&ĐT Yên Lạc về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm
non năm học 2020 - 2021. Căn cứ cơng văn số 490/ GDDT-MN ngày 20/10/2020
của Phịng GD&ĐT Yên Lạc về việc tăng cường quản lý tốt chất lượng bán trú và
vệ sinh an toàn thực phẩm trong giáo dục mầm non năm học 2020 - 2021. Nhà
trường đã xây dựng kế hoạch năm học 2020-2021 bám sát các nhiệm vụ chung, và
nhiệm vụ cụ thể của cấp trên, xây dựng các tiêu chí phấn đấu theo chỉ tiêu được
giao phù hợp với thực tế công tác chăm sóc, ni dưỡng của nhà trường. Từ đó, đề
ra các giải pháp thực hiện cụ thể, triển khai các nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng
giáo dục trẻ  theo từng tuần, tháng, có đánh giá kết quả cơng việc sau khi thực hiện
để điều chỉnh và rút kinh nghiệm cho các tháng tiếp theo.
Căn các công văn hướng dẫn của các cấp, kế hoạch năm học của nhà trường
và tình hình thực tế của nhà trường tơi đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện các
hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ năm học 2020-2021 có nội dung biện pháp thực
hiện, kế hoạch hoạt động từng tháng có nội dung, biện pháp, đánh giá kết quả cụ
thể.
Tham mưu với Hiệu trưởng lập văn bản đề nghị UBND huyện Yên Lạc về
tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm của nhà trường.
Ngay từ đầu năm học tôi đã tham mưu với Hiệu trưởng nhà trường phân
công Ban giám hiệu, ban thanh tra, nhân viên y tế làm công tác kiểm tra nhà bếp,
kiểm thực bếp ăn để cho các thành viên ban thanh tra, nhân viên y tế hàng ngày có
nhiệm vụ:
- Chịu trách nhiệm kiểm thực 3 bước đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại
bếp ăn nhà trường và chất lượng bữa ăn về định lượng, dưỡng chất đúng với giá trị

mức ăn.
- Kiểm tra số lượng thực phẩm theo tính ăn, tính khẩu phần ăn cho trẻ.
- Kiểm tra, giám sát chất lượng, nguồn gốc thực phẩm nấu ăn cho trẻ.
- Kiểm tra, giám sát chất lượng thực phẩm trong quá trình tiếp nhận, bàn
giao, sơ chế, chế biến thực phẩm, chia ăn cho trẻ hàng ngày tại trường
- Kiểm tra, giám sát công tác vệ sinh các khu sơ chế, chế biến;  sử dụng, bảo
quản đồ dùng bán trú, hệ thống ga, điện, nước nhà bếp.
- Kiểm tra, giám sát công tác chia ăn theo đúng định lượng cho trẻ theo từng
nhóm, lớp.

7

skkn


- Thực hiện ghi chép đầy đủ thông tin, số liệu vào sổ kiểm thực 3 bước theo
qui định.
- Kết quả kiểm tra, giám sát được ghi chép lưu lại công khai trước buổi họp
định kỳ 1 lần/tháng; khiển trách, kỷ luật nghiêm nếu có cán bộ, giáo viên, nhân
viên bị vi phạm.
Phân công lãnh đạo nhà trường trực bán trú tại trường 100% các ngày trong
tuần tại 2 điểm trường, cùng với nhân viên y tế hàng ngày kiểm tra chất lượng thực
phẩm trước khi giao cho nhà bếp chế biến, trực trưa trong các giờ ăn, giờ ngủ của
trẻ để kịp thời xử lý những sự việc bất thường xảy ra.
Lập đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách bán trú theo quy định. Hồ sơ bán trú được
theo dõi, ghi chép, cập nhật hàng ngày về số lượng, nguồn gốc, xuất xứ của các
thực phẩm mua vào, lưu mẫu thức ăn đã chế biến, theo dõi việc cho trẻ ăn đúng
thực đơn.
Hàng tháng họp Hội đồng sư phạm Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng phụ
trách bán trú chủ trì nhằm đánh giá kết quả thực hiện cơng tác chỉ đạo bán trú trong

tháng, trao đổi những vấn đề phát sinh, vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ khâu tiếp nhận thực phẩm, sơ chế, chế biến, chia
ăn, tổ chức cho trẻ ăn, ngủ, vệ sinh … từ đó rút kinh nghiệm, đề ra nhiệm vụ công
tác tháng tiếp theo để tổ chức tốt các hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ.
Chỉ đạo, giám sát việc thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm,
chế độ kiểm thực 3 bước, lưu mẫu thức ăn theo quy định, thực hiện vệ sinh nhà
bếp, phịng nhóm lớp phịng chống dịch bệnh theo mùa, phòng chống dịch bệnh
Covid - 19, phun thuốc khử trùng định kỳ 2 lần/năm và trong các đợt phòng chống
dịch Covid - 19.
7.1.2.2.  Biện pháp 2: Xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn đảm bảo nhu
cầu năng lượng hàng ngày, phù hợp với mức tiền ăn của trẻ.
Căn cứ Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam năm
2016, Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo sửa đổi Chương trình Giáo dục mầm non đã quy định chế độ dinh
dưỡng cho trẻ trong cơ sở giáo dục mầm non như sau:
* Trẻ nhà trẻ:
- Nhu cầu năng lượng khuyến nghị
Nhu cầu khuyến nghị năng
Nhóm tuổi
Chế độ ăn
Cơ sở GDMN (chiếm 60
Cả ngày
- 70%/ ngày)
24 - 36 tháng
Cơm thường 930 – 1000Kcal
600 – 651Kcal
8

skkn



- Số bữa ăn tại cơ sở giáo dục mầm non: Hai bữa chính và một bữa phụ.
+ Năng lượng phân phối cho các bữa ăn:
Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% năng lượng cả ngày.
Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25% đến 30% năng lượng cả ngày.
Bữa phụ cung cấp khoảng 5% đến 10% năng lượng cả ngày.
- Nước uống: khoảng 0,8 lít - 1,6 lít/trẻ/ngày (kể cả nước trong thức ăn).
* Trẻ mẫu giáo:
- Nhu cầu khuyến nghị năng lượng của 1 trẻ mẫu giáo trong 1 ngày là:
Nhu cầu khuyến nghị năng
Nhóm tuổi
Chế độ ăn
Cơ sở GDMN (chiếm 50Cả ngày
55%/ ngày)
36-72 tháng
Cơm thường
1230 - 1320
615 - 726 Kcal
Kcal.
- Cho trẻ ăn 2 bữa/ngày tại trường gồm 1 bữa chính và 1 bữa phụ
+ Năng lượng phân phối cho các bữa ăn:
Bữa chính buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% năng lượng cả ngày.
Bữa phụ cung cấp từ 15% đến 25% năng lượng cả ngày.
- Nước uống: khoảng 1,6 - 2,0 lít/trẻ/ngày (kể cả nước trong thức ăn).
Để xây dựng một chế độ ăn đảm bảo, đáp ứng được nhu cầu năng lượng, cân
đối các chất dinh dưỡng với mức tiền ăn thực tế tại trường là 14.000đ/trẻ/ngày tôi đã
thực hiện như sau:
- Xây dựng thực đơn hàng ngày, theo tuần, theo tháng, theo mùa. Thay đổi
sự kết hợp giữa các loại thực phẩm để tạo ra các món ăn khác nhau. Thực đơn cân
đối, hợp lý, đa dạng nhiều loại thực phẩm để cung cấp nhiều chất dinh dưỡng khác

nhau cho cơ thể, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
( Kèm theo: Bảng thực đơn)

9

skkn


PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG MN TRUNG NGUYÊN

THỰC ĐƠN TUẦN I - 01/2021
(Từ ngày 04/01- 08/01/2021)

Bữa ăn

Thứ 2
( Ngày 04/01 )

Thứ 3
( Ngày 05/01 )

Thứ 4
( Ngày 06/01 )

Thứ 5
( Ngày 07/01 )

Bữa chính trưa
MG - NT


Cơm thịt bị xào
thập cẩm - Muối
lạc
Canh rau cải xanh
nấu thịt lợn xay

Cơm thịt gà, thịt
lợn rim

Cơm tôm, thịt lợn
rim

Cơm thịt lợn, đậu
phụ xốt cà chua

Thứ 6
(Ngày 08/01 )
Cơm thịt lợn,
trứng đánh dăm
bông.

Canh su hào, cà
rốt, xương gà hầm

Canh rau cải ngọt
nấu thịt lợn xay

Canh rau bắp cải
nấu thịt bò.


Canh khoai tây, cà
rốt nấu thịt gà.

Bữa phụ MG

Dưa hấu
Bánh hịn

Mì thịt lợn băm
xương gà hầm.
Chuối tiêu

Sữa đậu nành
Bánh mỳ

Sữa Nuti food
Xơi gấc

Cháo bí đỏ, thịt
lợn, xương gà hầm
Bưởi ngọt

Bữa phụ NT

Dưa hấu

Sữa đậu nành

Sữa Nuti food


Bưởi ngọt

Cháo nấu thịt lợn

Mỳ nấu thịt lợn

Cháo bí đỏ, thịt
lợn, xương gà hầm

Bữa chính chiều
NT

Bánh hịn

Chuối tiêu
Mì thịt gà băm,
xương gà hầm

Phê duyệt của ban giám hiệu

Trung Nguyên, ngày 27 tháng 12 năm 2020
Người xây dựng thực đơn

Duy Thị Bích Hương
10

skkn



11

skkn


- Phối hợp nhiều loại thực phẩm trong bữa ăn của trẻ, trung bình thực đơn 1
ngày của trẻ sử dụng từ 10 -18 loại thực phẩm, trong mỗi bữa ăn phải có đủ 4 nhóm
thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng là nhóm chất bột đường, nhóm chất béo,
nhóm chất đạm, nhóm vitamin và chất khống tạo ra các bữa ăn hợp lý cho trẻ.
- Xây dựng khẩu phần ăn, lựa chọn thực phẩm đảm bảo nhu cầu khuyến nghị
về năng lượng, cân đối các chất cung cấp năng lượng protit, lipit, gluxit (P - L - G)
theo nhu cầu khuyến nghị:
Các chất
Nhà trẻ
Mẫu giáo
Chất đạm ( Protit)
13% - 20%
13% - 20%
Chất béo(Lipit)
30% - 40%
25% - 35%
Chất bột đường(Gluxit)
47% - 50%
52% - 60%
- Cân đối thành phần các chất dinh dưỡng Protit, Lipit, Gluxit, Vitamin và
muối khoáng trong phẩu phấn ăn (Protit gốc động vật 50 - 60%, thực vật 40 - 50%,
Lipit gốc động vật 60%, thực vật 40%).
- Sử dụng muối hợp lý trong chế biến món ăn, khơng sử dụng thực phẩm
đóng gói và chế biến sẵn. Muối là loại gia vị được sử dụng hàng ngày trong chế
biến món ăn nhưng cơ thể chỉ cần một lượng rất ít, đối với trẻ mầm non nên sử

dụng muối I ốt trong chế biến món ăn và chỉ nên sử dụng dưới 3g muối/ngày. Theo
một số kết quả nghiên cứu, thực phẩm chế biến sẵn chứa nhiều chất phụ gia, khơng
có lợi cho sức khỏe của trẻ, là một trong những nguyên nhân gây thừa cân, béo phì.
Bánh kẹo có đường tinh chế, tạo cảm giác no giả là nguyên nhân gây biếng ăn ở
trẻ. Mặt khác thực phẩm chế biến sẵn thường có giá thành cao. Chính vì vậy khi
xây dựng thực đơn tơi loại bỏ hồn tồn thực phẩm chế biến sẵn (mì tơm, xúc xích,
bánh kẹo, giị, chả …) trong chế độ ăn của trẻ.
- Sử dụng nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, sẵn có tại địa phương cho bữa
ăn hàng ngày của trẻ đảm bảo tươi, sạch, an toàn, tiết kiệm chi phí. Một tuần cho
trẻ ăn 5 bữa Gà, cá, tơm, cua, trứng được nuôi, đánh bắt trực tiếp tại địa phương
đảm bảo thực phẩm còn tươi sống. Hợp đồng rau sạch với cơ sở có uy tín, u cầu
rau lấy tại địa phương để giảm giá thành, thu gom từ các gia đình, hộ nơng dân có
mơ hình trồng rau sạch, huy động phụ huynh cung cấp thực phẩm sạch cho bữa ăn
của trẻ.
7.1.2.3. Biện pháp 3: Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm trong q trình
chế biến món ăn cho trẻ.
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có tầm quan trọng lớn đối với sức khỏe,
đặc biệt trong q trình chế biến các món ăn cho trẻ ở trường mầm non cần tuân
thủ nghiêm ngặt các quy định về vệ sinh an tồn thực phẩm tơi đã phối hợp với Ban
12

skkn


giám hiệu thực hiện chỉ đạo công tác đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm trong q
trình chế biến món ăn cho trẻ như sau..
* Yêu cầu về kiến thức vệ sinh, an toàn thực phẩm và sức khỏe đối với nhân
viên cấp dưỡng:
- Đầu năm học tôi tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường đề nghị văn phòng
UBND huyện Yên Lạc phối hợp với nhà trường tổ chúc lớp tập huấn kiến thức kiến

thức về vệ sinh an toàn thực phẩm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên các trong nhà
trường tham gia. Yêu cầu 100% nhân viên cấp dưỡng học tập kiến thức về vệ sinh
an toàn thực phẩm theo quy định và được chứng nhận đã tham dự tập huấn kiến thức
về vệ sinh an toàn thực phẩm do UBND huyện Yên Lạc cấp.
- Trước khi ký hợp đồng lao động yêu cầu nhân viên cấp dưỡng đi khám sức
khỏe và có giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe theo quy định nhà trường mới
tiến hành ký hợp đồng, sau khi ký hợp đồng nhân viên cấp dưỡng được khám sức
khỏe định kỳ 1 lần/năm để đảm bảo đủ sức khỏe, không mắc các bệnh truyền
nhiễm, bệnh ngoài da trong danh mục quy định của Bộ y tế, nếu trong quá trình làm
việc phát hiện mắc bệnh hoặc chứng bệnh truyền nhiễm người mắc bệnh sẽ được
tạm thời nghỉ việc hoặc chuyển sang làm việc khác tránh tiếp xúc trực tiếp với thực
phẩm cho đến khi bệnh được điều trị khỏi hẳn.
* Yêu cầu về kiến thức vệ sinh, an toàn thực phẩm và sức khỏe đối với các
nhà cung cấp thực phẩm:
Trước khi ký hợp đồng thực phẩm nhà trường yêu cầu các nhà cung cấp thực
phẩm khám sức khỏe có đủ sức khỏe, không mắc các bệnh truyền nhiễm. Ký cam
kết cơ sở đủ điều kiện đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm với UBND xã và nhà
trường. Xét đủ các điều kiện về sức khỏe, cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm nhà trường ký hợp đồng và mời các nhà cung cấp thực phẩm tập huấn kiến
thức vệ sinh an toàn thực phẩm tại trường.
* Kiểm soát nguyên liệu đầu vào:
- Để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm thì việc kiểm sốt nguồn ngun
liệu đầu vào là rất quan trọng. Vì vậy tơi đã tham mưu với Hiệu trưởng ký hợp
đồng với các cơ sở có uy tín, khi ký hợp đồng tơi đã thống nhất với các nhà cung
cấp thực phẩm, nhà trường chỉ tiếp nhận các thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, giao
hàng đúng thời gian quy định (sau khi tính ăn xong nhà trường sẽ báo số lượng
thực phẩm cần sử dụng trong ngày cho các nhà cung cấp) cách thức bổ sung thực
phẩm thiếu hoặc trả lại khi thừa, người giao hàng cố định (nếu thay đổi người giao
hàng phải thông báo trước).


13

skkn


- Đối với các thực phẩm bao gói yêu cầu nhà cung cấp cung cấp đầy đủ các
loại giấy chứng nhận đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm, giấy xét nghiệm mẫu
thực phẩm, khi giao hàng phải đảm bảo nhãn mác, hạn sử dụng.
- Giao nhận thực phẩm: Nhân viên nuôi dưỡng phải nắm được số trẻ ăn trong
ngày, số lượng từng loại thực phẩm giao và nhận theo sổ tính ăn. Người nhận thực
phẩm kiểm tra, đánh giá chất lượng thực phẩm, nhận đủ và ghi rõ số lượng thực
phẩm an tồn theo thực đơn và sổ tính ăn cho trẻ tồn trường/ngày. Nếu phát hiện
thực phẩm khơng đạt yêu cầu thông báo với bên giao để đổi thực phẩm đúng yêu
cầu, kiên quyết không nhận hàng kém chất lượng. Sau khi nhận đủ số lượng thực
phẩm, đảm bảo yêu cầu người giao thực phẩm và người nhận thực phẩm ký xác
nhận vào sổ giao nhận thực phẩm dưới sự kiểm tra, giám sát của người kiểm tra
giám sát và kiểm thực 3 bước về số lượng, chất lượng, định lượng thực phẩm/trẻ
toàn trường và ghi chép đầy đủ thông tin vào sổ kiểm thực 3 bước.

Nhân viên y tế cùng cô nuôi nhập và kiểm tra thực phẩm
* Kiểm sốt q trình chế biến, nấu ăn.
14

skkn


- Chỉ đạo nhân viên nuôi dưỡng đảm bảo quy trình chế biến theo nguyên tắc
1 chiều: Nguyên liệu sau khi nhập được sơ chế nhặt, rửa, thái, xay ... chuyển vào
bếp(nguyên liệu sạch) để chế biến, nấu thành các món ăn, thức ăn nấu chín được
chuyển sang khu vực chia ăn và cuối cùng là vận chuyển lên các lớp. Tuyệt đối

không di chuyển thực phẩm ngược chiều chế biến.
- Sơ chế thực phẩm: Khi có thực phẩm tươi, phải sơ chế và cho vào chế biến
ngay, thực phẩm được sơ chế trên bàn, tránh để thực phẩm xuống đất hoặc sát đất.
Lựa chọn phần ăn được, loại bỏ các vật lạ lẫn vào thực phẩm như: Sạn, xương,
mảnh kim loại, thủy tinh, lơng, tóc ... Rau phải rửa kỹ từ 3 lần trở lên, nếu lượng
rau nhiều phải chia nhỏ ra rửa làm nhiều đợt, sau đó nên ngâm khoảng 10 - 15 phút
rồi rửa lại một lần nữa. Đối với các loại quả phải rửa sạch, gọt vỏ trước khi sử
dụng.
Lưu ý khi sơ chế thực phẩm:
Trong thực phẩm sống, đặc biệt là thịt gia cầm và hải sản có thể chứa các vi
sinh vật nguy hại, chúng có thể truyền sang các thực phẩm khác trong quá trình sơ
chế, chế biến và bảo quản vì vậy:
+ Nguyên liệu sạch không để lẫn nguyên liệu chưa sơ chế, các nguyên liệu
khác nhau (thịt, cá, rau ...) cũng khơng để lẫn với nhau, thức ăn chín khơng để lẫn
thức ăn sống.
+ Dụng cụ chứa đựng thực phẩm chưa sơ chế và thực phẩm đã sơ chế được
dùng riêng biệt. Rổ, rá, xoong, chậu đựng thực phẩm luôn giữ sạch không được để
xuống đất, chỗ bẩn và ẩm ướt. Các dụng cụ như dao, thớt, nồi và các dụng cụ khác
khi dùng xong được cọ rửa ngay và giữ gìn nơi sạch sẽ. Mặt bàn chế biến thực
phẩm được làm bằng Inox khơng thấm nước và dễ lau sạch. Có dao, thớt riêng cho
thực phẩm chín và riêng cho thực phẩm sống.

15

skkn


Nhân viên nuôi dưỡng sơ chế thực phẩm
- Chế biến món ăn: Đây là khâu quan trọng giúp trẻ ăn ngon miệng, hết suất,
đủ khẩu phần về năng lượng và các chất dinh dưỡng, khi chế biến cần đảm bảo phù

hợp với đặc điểm sinh lý và khả năng tiêu hóa của trẻ.
+ Chế biến món ăn cho trẻ mầm non: Chế biến thực phẩm cần say, thái nhỏ
vừa ăn với trẻ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và khả năng tiêu hóa của trẻ như:
Cơm mềm dẻo, thức ăn chín tới, thơm ngon, nóng, hấp dẫn cả mùi vị và màu sắc.
Luôn thay đổi cách chế biến, cùng một loại thực phẩm có thể kho hoặc rim, hấp,
chiên, rán, xào, chưng... lưu ý đến khẩu vị của trẻ và thời tiết để trẻ ăn hết suất.
Phối hợp thực phẩm để trẻ ăn ngon và hết suất coi trọng sử dụng đủ thực phẩm giàu
vitamin A , tăng cường chất đạm, chất béo từ động vật cho trẻ.
Lưu ý trong quá trình chế biến.
+ Quá trình chế biến món ăn cho trẻ khơng sử dụng hóa chất, phụ gia thực
phẩm nằm ngoài dạnh mục cho phép của Bộ y tế, chỉ dùng phẩm màu trong danh
mục cho phép có nguồn gốc tự nhiên như: Gấc, bột nghệ, lá dứa ...
+ Dùng nước sạch, an toàn để chế biến thức ăn, đồ uống và rửa dụng cụ.
+ Đun nấu kỹ thức ăn vì khi đun kỹ thực phẩm, mọi phần của thực phẩm đều
được nóng và nhiệt độ trung tâm 700C sẽ tiêu diệt hết các vi sinh vật có hại, đảm
bảo an tồn cho người sử dụng.
+ Dầu mỡ phải được để trong dụng cụ có nắp đạy kín, tránh để dầu mỡ ở nơi
có nhiệt độ cao, nhiều ánh sáng, dùng trong thời hạn nhất định, khi có mùi hơi hoặc
khét phải bỏ ngay, khơng dùng lại dầu mỡ đã qua sử dụng. 
+ Nhân viên cấp dưỡng thực hiện tốt 10 nguyên tắc vàng khi chế biến thực
phẩm do tổ chức Y tế Thế giới công bố để giảm thiểu nguy cơ ngộ độc thực phẩm
cho trẻ.

16

skkn


Nhân viên nuôi dưỡng chế biến thức ăn
* Chia và giao thức ăn.

- Thức ăn sau khi nấu chín được chia cho từng lớp theo định lượng và từng
xoong, xô inox được đạy nắp, vung trước khi chuyển lên lớp, nên chia và giao thức
ăn lên lớp khi thức ăn cịn ấm nóng, vừa nấu chín xong
- Đối với các thực phẩm khơng cần nấu chín như: Chuối, dưa hấu, cam, quýt,
bánh mì ... và các loại quả khác thì cần chia và cho trẻ ăn ngay khi vừa bóc vỏ hay
cắt ra.
- Khơng sử dụng thức ăn cịn lại từ hôm trước cho trẻ ăn.

Nhân viên nuôi dưỡng chia ăn và vận chuyển lên các lớp
Lưu ý khi giao và chia ăn.
+ Chia ăn bằng dụng cụ chia, gắp thức ăn, không dùng tay trực tiếp chia thức
ăn.
+ Dụng cụ đựng thức ăn phải có nắp đạy để tránh bụi bẩn khi mang về các
nhóm lớp.

17

skkn


Giáo viên chia ăn cho trẻ lớp mẫu giáo 5 tuổi A5
7.1.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo nhân viên cấp dưỡng thực hiện tốt quy định
nhà trường đề ra:
- Giờ giấc: Bất kỳ một cuộc họp, một công việc nào đó đã được dự kiến thời
gian hồn thành trước nếu có sự trở ngại do yếu tố chủ quan hay khách quan thì
cơng việc sẽ khơng hồn thành hoặc hồn thành không như dự kiến.
+ Công việc của nhân viên cấp dưỡng cũng không ngoại lệ, 1 trong 7 người
không thực hiện đúng giờ giấc thì kéo theo sự chậm trễ chung, không kịp giờ ăn
cho trẻ.
+ Để đảm bảo chế biến xong kịp giờ ăn của trẻ, nhà trường tạo điều kiện cho

nhân viên nuôi dưỡng luân phiên nhau 2 người đi sớm nhận thực phẩm cùng nhà
trường, 5 đồng chí cịn lại được phép đến muộn hơn 30 phút. Đồng chí nào đi muộn
hơn thời gian quy định phải xin phép nhà trường với lý do chính đáng, trung thực.
+ Nhà trường có biện pháp xử lý nếu phát hiện không trung thực trong việc vi
phạm khung thời gian quy định. Tùy theo mức độ vi phạm có hình thức nhắc nhở
trực tiếp, phê bình trong họp tổ cô nuôi hoặc trong hội đồng nhà trường. Cần thiết
sẽ áp dụng hình thức viết bản cam kết.
18

skkn


+ Tơi ln theo dõi sát xao nắm bắt tình hình để đánh giá xác thực.
- Trang phục, bảo hộ:
+ Đầu năm học khi nhà trường ký kết hợp đồng tơi trao đổi với ban giám hiệu
và cơng đồn nhà trường tặng quà 20/10 bằng đồng phục cho nhân viên nuôi dưỡng
2 bộ đồng phục, bảo hộ (áo quần, khẩu trang, mủ, tạp dề…) để mặc làm việc tại
trường. Nếu có đồng chí khơng chấp hành tốt và nói là qn thì tơi u cầu may
thêm 1 bộ để ở trường phịng khi qn có mặc làm việc.
+ Trang phục phải thường xuyên giặt sạch sẽ, luôn luôn mặc khi chế biến thực
phẩm.
- Móng tay, trang sức:
+ Tuyệt đối móng tay phải cắt ngắn, không được đeo trang sức khi chế biến
thức ăn
+ Tôi thường xuyên theo dõi nhắc nhở cấp dưỡng cắt móng tay, phát hiện có
trường hợp đeo trang sức thì yêu cầu gỡ ra cất ngay. Lần sau cố ý vi phạm sẽ lập
biên bản gửi về nhà trường có biện pháp xử lý thích hợp.
- Chế biến thức phẩm:
+ Tôi thường xuyên trao đổi, yêu cầu nhân viên nuôi dưỡng phải trú tâm vào
công việc, không được lơ là chủ quan bất cứ một việc gì. Từ những việc rất nhỏ

như: nhặt rau, xắt thịt hay gọt củ, quả, bóc trứng…tạo cho cấp dưỡng có nề nếp làm
việc, khoa học, linh hoạt, sáng tạo chế biến, nấu ăn hàng ngày đảm bảo cơm dẻo,
canh
ngon được “Ngon mắt, ngon mũi, ngon miệng”
Tơi trao đổi với đồng chí cấp dưỡng khơng có đồng chí nào là chính hay phụ,
mà phải có trách nhiệm trao đổi hỗ trợ lẫn nhau cơng việc gì ai cũng làm được.
Tránh tình trạng phân công nhiệm vụ không theo dây chuyền, mỗi người phụ trách
một cơng đoạn sẽ có sự bất cập về sau.
- Chế biến tuân thủ theo quy trình 1 chiều, đảm bảo nguyên tắc vàng:
+ Có sự phân chia khu vực chế biến sống, chín riêng biệt
+ Đồ dùng chứa đựng thực phẩm sống, chín riêng biệt (có ký hiệu làm dấu)
+ Dụng cụ chế biến thực phẩm sống, chín riêng biệt (có ký hiệu làm dấu)
- Vệ sinh: Khu vực trong và ngoài nhà bếp phải được tổng vệ sinh sạch sẽ, đồ
dùng dụng cụ phải được bảo quản cẩn thận, lau dọn rửa sạch sắp xếp đúng nơi quy
định.
- Tổ chức họp hội Tổ cô nuôi theo định kỳ: Cứ vào chiều thứ 6 của tuần 2 và
tuần 4 mỗi tháng sẽ tổ chức họp Tổ cô nuôi. Đồng chí tổ trưởng làm chủ tọa, chị
em trong tổ tự nhận xét và xây dựng chân thành để giúp nhau cùng tiến bộ. Khi cần
19

skkn


thiết tôi cùng tham gia tư vấn để cuộc họp thành cơng hơn. Cuối tháng sẽ tự xếp
loại để trình hội đồng trường xếp loại thi đua hàng tháng, lấy đó làm căn cứ cho
việc xếp loại thi đua cuối năm và tiếp tục hợp đồng làm việc. Qua đó họ tự ý thức
cao hơn về chức trách nhiệm vụ của bản thân hồn thành cơng việc chung một cách
xuất sắc
7.1.2.5. Biện pháp 5: Động viên tham gia học chứng chỉ nghề, nâng cao
trình độ chun mơn

Tiền lương ít ỏi cùng với tư tưởng của các cô cấp dưỡng là đi học mất cơng,
tốn tiền, học về có được vào biên chế đâu mà đi.
- Tôi động viên, chỉ ra những ưu điểm khi cấp dưỡng tham gia học tập: Nâng
cao tay nghề, cơ hội giao lưu học hỏi, có thêm kinh nghiệm chế biến món ăn hằng
ngày cho người thân trong gia đình. Khi học xong tất nhiên mọi người sẽ nhìn nhận
khác. Năm sau nhà trường hợp đồng cấp dưỡng thì sẽ ưu tiên cho ai có chứng chỉ
nghề, có kinh nghiệm. Các chị khơng thích làm nhà ở trường nữa thì cũng tự tin xin
việc nơi khác ví dụ như quán ăn, nhà hàng phục vụ ăn uống,…hay tự mở dịch vụ
kinh doanh cho chính mình. Hoặc khi có cơng văn của cấp về việc xét tuyển nhân
viên cấp dưỡng với yêu cầu phải có bằng cấp, chứng chỉ nấu ăn nếu khơng có sẽ
khơng được xét.
Kết quả đến nay đã có 5 nhân viên có bằng và chứng chỉ nấu ăn, 01 nhân viên
đang theo học tại trung tâm bồi dưỡng thường xuyên huyện Yên Lạc.
7.1.2.6. Biện pháp 6: Chỉ đạo tổ chức hoạt động ăn, ngủ đúng quy định
Để nâng cao chất lượng bán trú thì việc tổ chức các hoạt động ăn ngủ cho trẻ
có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp trẻ đảm bảo sức khỏe để tham gia các hoạt động
trong ngày ở trường mầm non. Vì khi trẻ được ăn no, ăn ngon miệng, ngủ nghỉ
đúng giờ, đủ giấc tinh thần của trẻ thoải mái, vui vẻ để học tập, vui chơi. Do đó tơi
đã chỉ đạo giáo viên nhóm lớp thực hiện các hoạt động ăn, ngủ cho trẻ đúng quy
định như sau:
* Yêu cầu về tổ chức giờ ăn cho trẻ.
- Khu vực ăn được bố trí tại lớp học, xa nhà vệ sinh tránh mùi hôi, ô nhiễm,
trang bị đủ bàn ghế cho các nhóm lớp để trẻ có đủ chỗ ngồi trong giờ ăn (4-6 trẻ 1
bàn) bàn ăn được lau chùi sạch sẽ bằng khăn ẩm sau đó lau lại bằng khăn khơ trước
khi tổ chức ăn. Bố trí, sắp xếp các bàn ăn hợp lý để giáo viên dễ đi lại, quan sát
trong khi trẻ ăn. Chuẩn bị bàn chia ăn riêng, kê tại vị trí hợp lý, nơi trẻ ít đi lại
- Chuẩn bị đủ bát thìa cho mỗi trẻ, nên chuẩn bị dư số bát, thìa so với số trẻ
để đề phịng trẻ làm rơi. Có đủ cốc uống nước, có ký hiệu riêng cho từng trẻ. Đồ
dùng ăn uống của trẻ đảm bảo vệ sinh, được sấy tiệt trùng bát thìa của trẻ trước khi
20


skkn


ăn. Có dụng cụ chia thức ăn cho trẻ. Mỗi trẻ có một khăn mặt riêng được đánh dấu
bằng các ký hiệu, khăn được giặt hàng ngày và phơi khô.
- Khi tổ chức cho trẻ ăn giáo viên phải đeo tạp rề, khẩu trang, đeo găng tay (khi
tiếp xúc trực tiếp với thức ăn). Thường xuyên rửa sạch tay bằng xà phòng trước khi
chia thức ăn cho trẻ, sau khi đi vệ sinh theo đúng quy trình các bước rửa tay. Chia thức
ăn bằng dụng cụ, không bốc thức ăn khi chia, cho trẻ ăn ngay sau khi chia, không cho
trẻ ăn thức ăn đã để quá 2 giờ kể từ khi nấu xong
- Thường xuyên cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ
sinh, nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngồi vào bàn ăn, vệ sinh sạch sẽ cho trẻ sau khi
ăn (rửa mặt, lau miệng, lau tay)
- Đảm bảo tuyệt đối an tồn cho trẻ trong khi ăn, có biện pháp phịng tránh
hóc, sặc cho trẻ. Phát hiện được các cháu nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm, biết cách
xử trí ban đầu và ghi chép. Giáo dục nhắc nhở trẻ phòng tránh ngộ độc thực phẩm
(ăn chín, uống sơi, khơng tự ý uống thuốc…)
- Trong quá trình tổ chức giờ ăn cho trẻ, giáo viên quan tâm lồng ghép nội
dung giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe và kỹ năng tự phục vụ phù hợp với từng độ
tuổi của trẻ như: Giới thiệu món ăn, ích lợi của thức ăn để tạo hứng thú cho trẻ
trong giờ ăn, thói quen tự xúc ăn, tự lấy nước uống, sắp xếp bàn ăn, tự cất bát, cất
ghế sau khi ăn …
- Giáo viên động viên khích lệ trẻ làm các cơng việc nhẹ nhàng, vừa sức, phù
hợp với độ tuổi của trẻ. Quá trình trẻ tự phục vụ, giáo viên quan sát hướng dẫn trẻ
để phịng tránh các nguy cơ mất an tồn và khen ngợi trẻ khi hồn thành cơng việc.
* Tổ chức giờ ăn cho trẻ.
+ Trước khi ăn:
- Giờ ăn được tổ chức trong khoảng 60 phút nên giáo viên cần bố trí hợp lý
thời gian từ khâu chuẩn bị đến vệ sinh sau khi ăn.

- Yêu cầu giáo viên chuẩn bị bữa ăn chu đáo, hấp dẫn sẽ kích thích trẻ hứng
thú với bữa ăn, cho trẻ ăn đúng giờ để giúp hệ tiêu hóa tiết dịch và hoạt động tốt
+ Thời gian chuẩn bị bữa ăn chỉ nên từ 5 – 10 phút, không nên để trẻ chờ đợi
lâu.
+ Sắp xếp chỗ ngồi của trẻ tùy thuộc vào kỹ năng của từng độ tuổi để giáo
viên tiện chăm sóc, mỗi bàn có thể sắp xếp 4-6 trẻ. Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi
ăn, đối với trẻ nhà trẻ cô rửa tay cho trẻ.
+ Chuẩn bị khăn lau tay, lau miệng sạch cho trẻ, dùng khăn ẩm đặt vào đĩa
trên bàn ăn để trẻ tự phụ vụ khi cần thiết, mỗi bàn 1 đĩa.

21

skkn


- Chia ăn cho trẻ bát 1 ăn thức ăn mặn, chia cơm đều các bát sau đó chia thức
ăn đều lên trên, nên chia dư 1-2 suất thức ăn mặn để dự phòng khi trẻ đánh đổ cơm
hay thức ăn, bát thứ 2 chan canh cho trẻ, không chan canh lẫn thức ăn mặn của trẻ.
- Cho trẻ ngồi vào chỗ xếp trẻ ăn nhanh, ăn chậm ngồi riêng.
- Giới thiệu món ăn để kích thích dịch vị cho trẻ, cùng trẻ trị chuyện về ích
lợi của từng món ăn và khi ăn đủ chất dinh dưỡng có trong 4 nhóm thực phẩm của
món ăn, một số bệnh lý liên quan đến thói quen ăn uống khơng tốt (suy dinh
dưỡng, thừa cân béo phì, ngộ độc thực phẩm, sâu răng …), khuyến khích trẻ tự xúc
ăn (trẻ nhà trẻ).
- Chuẩn bị đủ nước uống cho trẻ, trong năm học nhà trường đã hợp đồng với
công ty nước để cung cấp nước tinh khiết đóng chai cho trẻ, trang bị cho mỗi lớp 1
cây nước nóng, lạnh phục vụ trẻ, mùa đông cho trẻ uống nước ấm, mùa hè uống
nước mát.
+ Trong khi ăn:
- Tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ cho trẻ trong khi ăn. Nói năng nhẹ nhàng,

động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Nhắc trẻ những hành vi văn minh trong ăn uống: Ngồi ngay ngắn khi ăn, ăn
gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ khơng gây tiếng ồn, nhai kỹ, khơng nói
chuyện cười đùa trong khi ăn, không bốc thức ăn, không tranh giành đồ ăn, ho hắt
hơi biết quay ra ngoài…
- Đối với trẻ nhà trẻ chưa xúc thạo, ăn chậm, giáo viên nhẹ nhàng động viên
trẻ tự xúc ăn, thi thoảng bón cho trẻ. Trẻ mẫu giáo cơ động viên, khuyến khích trẻ
xúc nhanh, ăn hết suất. Chọn thìa vừa miệng trẻ, lượng thức ăn xúc vừa phải, nhắc
trẻ nhai nuốt hết thức ăn rồi mới xúc tiếp.
- Cần bao quát hoạt động của tất cả trẻ trong khi ăn, kịp thời phát hiện nguy
cơ khơng an tồn đối với trẻ.
- Khơng nên la mắng, dọa, thậm chí đánh trẻ, điều này sẽ làm cho trẻ sợ bữa
ăn, ăn không ngon miệng. Dần dần dễ trở thành biếng ăn.
+ Sau khi ăn.
- Trẻ mẫu giáo giáo viên hướng dẫn, nhắc nhở trẻ cất bát, thìa, ghế vào nơi
quy định uống nước súc miệng, lau miệng, rửa tay( nếu tay bẩn), khuyến khích trẻ
có thể giúp giáo viên cất bàn, lau bàn ăn sau khi ăn xong.
- Trẻ nhà trẻ giáo viên hướng dẫn trẻ cất bát, thìa, ghế vào nơi quy định uống
nước súc miệng, lau miệng, rửa tay( nếu tay bẩn) sau khi ăn xong sau khi ăn.
- Nhắc trẻ không đùa nghịch, chạy nhảy sau khi ăn, có thể cho trẻ vận động
nhẹ nhàng trước khi ngủ.
22

skkn


Giờ ăn của lớp mẫu giáo 5 tuổi A5
* Tổ chức giờ ngủ cho trẻ.
Để tổ chức tốt giờ ngủ cho trẻ ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành rà sốt,
kiểm kê tồn bộ đồ dùng chăn, chiếu, đệm, phản nằm gối của trẻ, thanh lý những

đồ dùng, cũ, rách, hỏng, yêu cầu giáo viên phối hợp với phụ huynh mua bổ sung
chăn gối, xốp, thảm, đảm bảo đủ đồ dùng phục vụ giờ ngủ của trẻ. Đồ dùng chăn,
chiếu, gối được gấp gọn gàng, giặt rũ theo lịch đảm bảo ln sạch sẽ, gối có ký
hiệu riêng
khơng cho trẻ dùng chung gối đầu.
+ Chuẩn bị trước khi ngủ:
- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ yên tĩnh, mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa
đông, không cho trẻ nằm trực tiếp xuống sàn nhà, cho trẻ nằm trên phản.
- Trước khi ngủ cô nhắc trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nằm vào
đúng chỗ, trẻ nhà trẻ cô giúp trẻ đi vệ sinh hướng dẫn trẻ lấy gối, cho trẻ nam và trẻ
nữ nằm riêng để giáo viên dễ bao quát
- Khi trẻ nằm ổn định cô điều chỉnh nhiệt độ điều hịa, quạt điện tốc độ phù
hợp, bng rèm, tắt điện để giảm ánh sáng cho trẻ dễ ngủ, mùa đông cô đắp chăn
23

skkn


cho trẻ, có thể hát hoặc cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca để trẻ dễ đi vào giấc
ngủ, với trẻ khó ngủ cơ cần ơm ấp, vỗ về để trẻ yên tâm dễ đi vào giấc ngủ
+ Trong khi ngủ: Trong khi trẻ ngủ cô giáo phải thức để bao quát trẻ, kịp thời
phát hiện và xử lý các tình huống có thể xảy ra trong khi ngủ như: Trẻ ốm sốt, khó
thở, đau bụng, buồn đi vệ sinh … sửa tư thế cho trẻ khi ngủ như nằm sấp, gác chân
lên bạn, trùm chăn kín đầu …để trẻ ngủ thoải mái. Nếu trẻ có nhu cầu đi vệ sinh cô
cho trẻ nhẹ nhàng thức giấc đi vệ sinh rồi vào chỗ ngủ tiếp, tránh ảnh hưởng đến
các bạn xung quanh. Khi nghỉ ngơi giáo viên phải nằm gần cửa ra vào để dễ phát
hiện trẻ có thể thức giấc đi ra ngoài. Thời gian ngủ của trẻ  khoảng 150 phút, giáo
viên chú ý cho trẻ đi ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc.
+ Sau khi trẻ ngủ dậy: Trẻ nào thức giấc trước cô cho trẻ dậy trước, cho trẻ
ngồi riêng một chỗ không gây ồn ào đến các bạn khác, không đánh thức trẻ đồng

loạt, đánh thức trẻ đột ngột trẻ dễ cáu bẳn, mệt mỏi.
- Sau khi trẻ thức dậy hướng dẫn trẻ cất gối, trẻ mẫu giáo cùng cơ thu dọn
phịng ngủ, cho trẻ đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng sau giờ ngủ.

Giờ ngủ của trẻ mẫu giáo lớp 5 tuổi A7
7.1.2.7. Biện pháp 7: Kiểm tra, công bằng trong đánh giá xếp loại
Nếu chúng ta làm mà khơng kiểm tra thì cũng như chưa làm vì khơng biết
được kế hoạch đạt được hay khơng? Và đạt thì đạt đến mức độ nào. Kiểm tra ở đây
tôi không nhằm vào kết quả xếp loại mà là để tư vấn, thúc đẩy người được kiểm tra
24

skkn


phát huy khả năng của mình thực hiện cơng việc đạt hiệu quả cao nhất. Kiểm tra
được
thực hiện dưới nhiều hình thức.
Ngay từ đầu năm học tơi đã tham mưu với hiệu trưởng xây dựng kế hoạch
kiểm tra nội bộ. Thực hiện kiểm tra hàng tháng, hàng kỳ. Kết hợp kiểm tra đột
xuất, duy trì cơng tác kiểm tra giám sát hàng ngày bộ phận nhà bếp để đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm theo quy định.
+ Kiểm tra vệ sinh nhà bếp, quy trình chế biến của cấp dưỡng ,việc tiếp nhận
thực phẩm ghi chép sổ sách.
+ Kiểm tra công tác vệ sinh trẻ hằng ngày: Qua kiểm tra tơi hướng dẫn, chỉ
đạo giáo viên chăm sóc vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, đồng thời phải tiết kiệm nước. Giáo
dục trẻ các ký năng vệ sinh cá nhân, trẻ biết tiết kiệm xà phịng, tiết kiệm nước.
Hình thành cho trẻ nề nếp thói quen tốt về cơng tác vệ sinh bảo vệ sức khỏe.
+ Kiểm tra giờ ăn: Tơi thường đi kiểm tra giờ ăn vì các cơ giáo có cơ thực hiện
tốt quy chế đưa ra. Rèn nề nếp giờ ăn, tạo được khơng khí ấm cúng vui vẻ thân
thiện cho trẻ ăn hết suất. Nhưng biết đâu đôi khi trong người mệt, tâm trạng không

thoải mái thì khơng dỗ dành trẻ như bình thường mà lở la quát trẻ ăn chậm…,đặc
biệt là phạt trẻ thì phải nhắc nhở, chấn chỉnh kịp thời.
- Kiểm tra giờ ngủ: Hàng ngày tôi đi các lớp kiểm tra giáo viên có thực hiện
nghiêm túc nguyên tắc tổ chức giờ ngủ khơng. Trẻ ngủ có đủ chăn, gối chưa? Trẻ
nằm hợp lý hay chưa? Trẻ có được đảm bảo ấm áp khi trời lạnh, thống mát khi
trời nóng. Cơ có thức canh giấc ngủ cho trẻ không? Nếu phát hiện thấy trường hợp
khơng bình thường có biện pháp can thiệp xử lý kịp thời.
- Kiểm tra biết được hiệu quả của cơng việc, có biện pháp phát huy ưu điểm,
hay khắc phục hạn chế ở từng bộ phận, từng cá nhân để đạt được mục tiêu đề ra.
Mỗi khi giáo viên, nhân viên có sai sót gì tùy trường hợp tơi có cách giải
quyết. Ln đặt mình vào vị trí của người khác để xử lý. Không vội vàng kết luận
khi chưa biết sự thật, khi chưa tìm hiểu ngọn ngành vấn đề.
Khơng dựa vào chức vụ, quyền hạn của mình để lấn át quyền dân chủ, quyền
được bày tỏ ý kiến của người khác. Ln lắng nghe tiếp thu có chọn lọc vấn đề từ
nhiều phía. Phải để cho giáo viên, nhân viên có ý kiến giải bày, nói như thế khơng
có nghĩa là tơi để tình cảm lấn át nội quy, quy định, khơng vì sợ mất lịng với mọi
người mà giả lơ sự việc cần phải giải quyết.
Trường hợp sự việc xảy ra quá thẩm quyền, tôi báo cáo, phối hợp với nhà
trường để giải quyết thấu đáo, kịp thời.

25

skkn


×