Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Skkn một số biện pháp thực hiện tốt phong trào xây dựng lớp học thân thiện vì một trƣờng học hạnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 54 trang )

Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy
tốt và học tốt”; trong nhiều năm qua ngành Giáo dục đã phát động nhiều phong
trào thi đua nhƣ: “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “ Mỗi
thầy cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; “ Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” ... Đặc biệt năm học 2019, Bộ Giáo dục và Đào
tạo đã phát động phong trào “Trường học Hạnh phúc” (giai đoạn 2019 – 2021)
trong toàn ngành Giáo dục. Có thể nói các cuộc vận động và phong trào thi đua nói
trên đã và đang thổi luồng gió mới, tạo thêm sinh khí cho tồn xã hội, cho ngành
giáo dục có thêm sức mạnh để hồn thiện thiên chức “Trồng ngƣời” của mình.
Thực tế cho thấy, các phong trào thi đua đã đƣợc triển khai đầy đủ, kịp thời
và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội. Tuy nhiên, việc thực hiện
phong trào ở các nhà trƣờng nói chung và trƣờng trung học phổ thơng nói riêng
hiệu quả chƣa cao, chƣa đồng đều. Phong trào thi đua “Xây dựng trường học hạnh
phúc” là một phong trào lớn, có qui mơ rộng và có thời gian thực hiện. Là một
giáo viên chủ nhiệm, tôi nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của phong trào này
đối với việc hình thành và phát triển tồn diện nhân cách học sinh. Phong trào này
đã đƣợc ngành triển khai đến các nhà trƣờng một cách đầy đủ, nghiêm túc; song là
một phong trào mới nên hiện nay việc tổ chức thực hiện tại các nhà trƣờng đơi khi
cịn mang tính hình thức, việc tổ chức thực hiện chƣa khoa học, kiểm tra giám sát
thiếu chặt chẽ do đó hiệu quả các cuộc vận động chất lƣợng còn chƣa cao. Giáo
viên chƣa thật sự tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia tích cực vào các
hoạt động…
Phong trào này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, thiết thực và phù hợp với
tình hình thực tế hiện nay. Là một giáo viên chủ nhiệm, bản thân tôi nhận thấy để
thực hiện tốt phong trào thi đua nói trên, xây dựng thành công “ Trƣờng học hạnh
phúc” trƣớc hết cần phải xây dựng cho đƣợc từng lớp học thân thiện và hạnh phúc.
Từ những lý do đã đƣợc trình bày ở trên, tôi đã lựa chọn đề tài “MỘT SỐ
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TỐT PHONG TRÀO XÂY DỰNG LỚP HỌC
THÂN THIỆN VÌ MỘT TRƢỜNG HỌC HẠNH PHÚC”.


1.2. MỤC TIÊU, Ý NGHĨA, TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài
Huy động sức mạnh tổng hợp các lực lƣợng trong và ngồi nhà trƣờng để xây
dựng mơi trƣờng giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và hạnh phúc, phù hợp với
điều kiện của địa phƣơng và đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, tu
dƣỡng và trong các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, góp phần nâng cao chất
lƣợng giáo dục tồn diện cho học sinh.
1

skkn


Đề tài tập trung nghiên cứu về một số biện pháp “ Xây dựng lớp học thân thiện
vì một trƣờng học hạnh phúc” thuộc phạm vi của trƣờng công tác, đồng thời chia sẻ
những kinh nghiệm cho các đơn vị bạn ở các trƣờng THPT cùng tham khảo.
1.2.2. Tính mới của đề tài
Đề tài lần đầu tiên đƣợc nghiên cứu và áp dụng tại trƣờng THPT A, bƣớc
đầu đã xây dựng đƣợc mơ hình lớp học thân thiện và hạnh phúc, góp phần đẩy
mạnh phong trào xây dựng trƣờng học hạnh phúc tại đơn vị công tác.
1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phương pháp điều tra
Sử dụng phƣơng pháp điều tra để tìm tịi, thu thập các số liệu liên quan đến
các đối tƣợng đƣợc nghiên cứu.
1.3.2. Phương pháp quan sát
Sử dụng phƣơng pháp quan sát để ghi chép lại về không gian, điều kiện giáo
dục trong các lớp học trong nhà trƣờng; Quan sát thái độ, hành vi, tác phong, ứng
xử giữa các đối tƣợng đƣợc nghiên cứu.
1.3.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo, các hƣớng dẫn và báo cáo của ngành,

trƣờng, sách báo, … liên quan đến đề tài.
1.3.4. Phương pháp thực nghiệm và thống kê
Phân tích và xử lý các số liệu thu thập đƣợc để đƣa ra các nhận định và đánh
giá về một số biện pháp thực hiện tốt phong trào xây dựng lớp học thân thiện vì
một trƣờng học hạnh phúc.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
- Đề tài đƣợc áp dụng tại lớp chủ nhiệm thuộc trƣờng THPT A trong 2 năm
học 2019 – 2020 ( 10A3 ) và 2020 – 2021 ( 11A3 ).

2

skkn


Phần II. NỘI DUNG
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHONG TRÀO XÂY DỰNG
LỚP HỌC THÂN THIỆN VÌ MỘT TRƢỜNG HỌC HẠNH PHÚC
2.1.1. Cơ sở lí luận
2.1.1.1. Lý thuyết về lớp học thân thiện
Ngày 22/7/2008, Bộ trƣởng Bộ GD& ĐT ra chỉ thị số 40/CT – BGĐT về
việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích
cực”. Các trƣờng học đã sôi nổi phát động phong trào thi đua và đạt đƣợc một số
kết quả nhất định.
Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế thị trƣờng, sự phát triển nhanh của công nghệ
thông tin, sự xuống cấp về đức, về tài của học sinh trong những năm gần đây đã
khiến cho quan hệ thầy trị, bè bạn trong trƣờng học cũng có nhiều vấn đề đáng báo
động. Vì vậy, việc xây dựng “Trƣờng học hạnh phúc” mà nòng cốt là “Lớp học
thân thiện, học sinh tích cực và hạnh phúc” là một việc quan trọng và rất cần thiết.
Để xây dựng đƣợc trƣờng học thân thiện và hạnh phúc thì phải xây dựng
đƣợc các lớp học thân thiện. Vậy thế nào là thân thiện?

“Thân thiện” theo Từ điển Tiếng Việt định nghĩa, tức là “có tình cảm tốt, đối
xử tử tế và thân thiết với nhau”. Nhƣ vậy, “trƣờng học thân thiện” đòi hỏi mối
quan hệ giữa thầy và trò trong nhà trƣờng sẽ có sự thay đổi so với mơ típ trƣớc đây
“thầy đọc, trò ghi”, khoảng cách thầy trò là khá lớn. Vị trí trung tâm của ngƣời
thầy giáo khơng còn ở nghĩa nguyên thủy mà đã bắt đầu dịch chuyển sang học
sinh. Thầy giáo không chỉ đơn thần truyền thụ kiến thức cho học trò tiếp nhận mà
còn là sự phản ảnh trở lại của trò. Ngƣời thầy ở đây chỉ đóng vai trị hƣớng dẫn,
gợi ý theo định hƣớng bài học. Thầy và trò trở thành những “nhà nghiên cứu” cùng
tìm ra phƣơng án tiếp cận bài học – “đối tƣợng nghiên cứu” một cách khoa học
nhất. Lớp học trở thành một thể thống nhất, khơng mang tính áp đặt, khơ khan. Do
đó, ngƣời thầy phải biết phát huy tính sáng tạo và khả năng diễn đạt bằng ngơn ngữ
nói, viết của học sinh. Thực tế cho thấy, một số trƣờng đã áp dụng biện pháp
khuyến khích mọi học sinh phải chuẩn bị bài mới trƣớc khi đến lớp để có thể hình
dung trƣớc những khái niệm, kiến thức sẽ phải tiếp thu và khắc sâu. Có trƣờng lại
quán triệt phải tăng cƣờng dò bài học sinh, qua đó góp phần giúp các em có khả
năng diễn đạt bằng ngơn ngữ nói một cách có hệ thống, tự tin khi trình bày trƣớc
tập thể.
“Lớp học thân thiện” đi đơi với “học sinh tích cực”, tức là đối tƣợng học
sinh phải nỗ lực tiếp thu bài giảng và tìm tòi, học hỏi những kiến thức liên quan,
phục vụ phạm vi trong bài học để có thể ứng dụng thực tiễn. Mặt khác, địi hỏi
thầy, cơ giáo cũng phải có phƣơng pháp giảng dạy tích cực, phải hƣớng tới mục
3

skkn


tiêu lôi cuốn sự tham gia của tất cả học sinh để tăng thêm tính hiệu quả, sinh động
cho giờ học. Lớp học thân thiện cịn là sự bố trí, sắp xếp hợp lý các đối tƣợng học
sinh với nhau để thuận tiện cho việc quản lý, kèm cặp những học sinh yếu, học
sinh cá biệt. Đó cịn là sự phân bổ chƣơng trình, giờ dạy, tiết dạy một cách khoa

học, hài hịa giữa các bộ mơn xã hội, tự nhiên và các môn bổ trợ khác trong tuần.
Thực tế cho thấy những buổi ngoại khóa, chào cờ đầu tuần, hội thảo về phƣơng
pháp học tập, các buổi văn nghệ, trò chơi, lồng ghép với hoạt động kể chuyện về
tấm gƣơng các danh nhân, anh hùng liệt sĩ tiêu biểu của quê hƣơng, đất nƣớc rất bổ
ích và là sự thôi thúc tinh thần học tập của học sinh.
Thế nào là học sinh tích cực?
Khái niệm tích cực của học sinh cần đƣợc hiểu và xác định một cách linh
hoạt, phù hợp với độ tuổi, lớp học hay cấp học. Có thể nêu những điểm chung và
chủ yếu sau đây:
1. Chủ động, sáng tạo trong học tập; xây dựng và nâng cao dần thói quen tự
học, ý thức tìm tịi, tự đề xuất và giải quyết vấn đề nhằm đạt đƣợc kết quả học tập
cao nhất.
2. Hăng hái nhận phần việc cụ thể, có tinh thần trách nhiệm cao trong việc
chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở điạ phƣơng.
3.Tham gia việc bảo vệ và làm sạch đẹp thêm cảnh quan, mơi trƣờng ở nhà
trƣờng và nơi cơng cộng; giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trƣờng lớp.
4. Nhiệt tình tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao nhất là các hoạt
động văn nghệ, vui chơi dân gian.
5. Đóng góp tích cực cho các hoạt động tập thể của Đoàn TNTPHCM, của
Nhà trƣờng và cộng đồng ở địa phƣơng.
Thế hệ trẻ là ngƣời chủ của xã hội ngày mai, là ngƣời đại diện cho dân tộc
trong tƣơng lai. Do đó, chính sách thế hệ trẻ mà việc phát động phong trào “lớp
học thân thiện, học sinh tích cực” là một khía cạnh khơng thể thiếu trong cuộc vận
động “Hai khơng” để có thể nâng cao hơn nữa trí tuệ và bồi dƣỡng nhân cách, phát
huy những bản sắc riêng biệt ở học sinh. Nhƣ vậy, lớp học thân thiện là lớp học có
khơng gian thân thiện, con ngƣời thân thiện, tích cực, có kĩ năng sống, ứng xử,
giao tiếp tốt; có hiệu quả cao trong cơng tác giảng dạy và học tập; giáo dục đạo
đức, nhân cách học sinh.
Lớp học thân thiện, học sinh tích cực là nền tảng vững chắc cho Trƣờng học
hạnh phúc, là khơi nguồn cho mọi hoạt động của lớp, là sức mạnh của sự đồn kết

và nhất trí.
Xây dựng lớp học thân thiện nhằm tạo ra nhận thức về “Không gian thân
thiện” với các điều kiện cơ sở vật chất, cảnh quan phù hợp với yêu cầu giáo dục và
thỏa mãn tâm lý lứa tuổi học sinh, tránh những nguy cơ bất trắc, đe dọa học
sinh. Tạo đƣợc “Tình cảm thân thiện” giữa các giáo viên giảng dạy và quản lý
4

skkn


lớp, giữa phụ huynh với giáo viên, giữa giáo viên với học sinh và giữa các học sinh
với nhau. Từ đó, có sự “Hợp tác thân thiện và tích cực” cùng hƣớng tới mục tiêu
tốt đẹp chung giữa các giáo viên, giữa giáo viên với học sinh và giữa các học sinh
với nhau trên nền tảng tri thức, đạo đức, kĩ năng sống phù hợp với truyền thống
dân tộc. Tăng thêm sự hứng thú trong học tập của học sinh, hình thành nhân cách
giáo dục học sinh trở thành “Con ngoan trị giỏi” trở thành ngƣời có ích cho xã hội.
Đối với lớp học đƣợc coi là thân thiện thì các em học sinh trong lớp phải
ln có biểu hiện của tình cảm tốt đẹp, đối xử thân thiết và cởi mở với nhau. Nhƣ
vậy, khơng thể có “thân thiện” nếu thiếu sự bình đẳng, thiếu dân chủ, vi phạm pháp
luật và đạo đức. Cũng có thể khơng có thân thiện nếu xuất phát từ một phía. “Thân
thiện và tích cực” là hai khái niệm luôn đi đôi với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho
nhau.
Tiêu chí “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực ”, dựa trên 5 nội dung xây
dựng “Trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và đào tạo ban
hành:
1. Xây dựng trƣờng học an toàn, trƣờng, lớp xanh, sạch, đẹp.
2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi
địa phƣơng, giúp các em tự tin trong học tập.
3. Tổ chức các hoạt động tập thể.
4. Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.

5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch
sử, văn hóa, cách mạng ở địa phƣơng.
Nhƣ vậy, mỗi lớp học thân thiện, học sinh tích cực sẽ là nền tảng vững chắc
để xây dựng trƣờng học hạnh phúc.
2.1.1.2. Lý thuyết về trường học hạnh phúc
Hạnh phúc là một từ vay mƣợn từ tiếng Hán với hai thành tố có giá trị đẳng
lập: “hạnh” có nghĩa gốc là “may mắn”, cịn “phúc” có nghĩa gốc là “tốt lành”.
Tựu trung lại, hạnh phúc có nghĩa là may mắn tốt lành.
Hạnh phúc là ý nghĩa và mục đích của cuộc sống, là mƣu cầu “Khát khao
của tất cả chúng sinh”. Là thƣớc đo đúng đắn nhất về sự tiến bộ của xã hôi.
Hạnh phúc là khi đƣợc làm điều mình u thích, là có thể thỏa sức sáng tạo
và thực hiện đam mê của mình. Hạnh phúc là trạng thái cảm xúc hân hoan, thỏa
mãn nhu cầu về đời sống vật chất và sự vừa lịng của cả đời sống tinh thần. Có rất
nhiều định nghĩa về hạnh phúc. Hạnh phúc có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi chúng ta
và đặc biệt đối với thế hệ trẻ - chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. Các em đƣợc hạnh
phúc trong môi trƣờng gia đình và cũng cần đƣợc hạnh phúc trong mơi trƣờng xã
hội và mơi trƣờng xã hội của các em chính là trƣờng học. Vậy trƣờng học phải là

5

skkn


trƣờng học hạnh phúc. UNESCO đã đưa 10 tiêu chí xây dựng trường học hạnh
phúc:
1. Tình bạn và các mối quan hệ trong cộng đồng trƣờng học.
2. Thái độ và phẩm chất tích cực của giáo viên.
3. Tơn trọng sự đa dạng và khác biệt.
4. Những giá trị và sự thực hành mang tính tích cực và hợp tác.
5. Điều kiện lao động và sức khỏe toàn diện cho giáo viên.

6. Kỹ năng và khả năng của giáo viên.
7. Làm việc nhóm và tinh thần hợp tác. Học tập theo nhóm giữa học sinh và
giáo viên.
8. Sức khỏe tinh thần và quản lí.
9. Mơi trƣờng học tập ấm áp và thân thiện.
10. Mơi trƣờng an tồn, khơng có bắt nạt học đƣờng và kỷ luật tích cực.
Trƣờng học hạnh phúc là u thƣơng, an tồn và tơn trọng. Trƣờng học hạnh
phúc phải là điểm đến thân thiện và vui thích của học sinh, là mơi trƣờng giáo dục
hồn hảo tạo đƣợc cho học sinh tâm lí thoải mái khi trẻ đến trƣờng. Trƣờng học
hạnh phúc là nơi khiến cả thầy và trị đều có cảm giác muốn đến “Mỗi ngày đến
trƣờng là một ngày vui” khi đến sẽ có hứng thú, niềm vui, sự mong chờ và những
rung động. Lớp học hạnh phúc không áp đặt học sinh phát triển theo khn mẫu
mà đóng vai trị định hƣớng để học sinh đƣợc làm những gì mình u thích và say
mê. Ở đó, học sinh đƣợc học những gì có ý nghĩa với chúng, đƣợc khơi gợi niềm
yêu thích, các bài học đƣợc thơng qua các trị chơi và những trải nghiệm.
Để có một trƣờng học hạnh phúc cần chú trọng xây dựng những giá trị nhân
văn và những chuẩn mực hành xử tích cực. Chuẩn mực giữa giáo viên và học sinh,
giữa giáo viên với giáo viên, với ban giám hiệu nhà trƣờng và với phụ huynh… Và
điều quan trọng nữa muốn học trị hạnh phúc thì trƣớc hết thầy cô phải là ngƣời
hạnh phúc.
Để học sinh cảm thấy mỗi ngày đến trƣờng đều là một ngày vui và thực sự ý
nghĩa thì việc xây dựng mơi trƣờng học tập phải hấp dẫn đối với các em. Môi
trƣờng áp dụng các phƣơng pháp học tập linh hoạt, hiện đại để có thể kích thích
các tƣ duy tìm tịi, khám phá cho học sinh. Mơi trƣờng an tồn về thể chất và tinh
thần. Giáo viên và học sinh phải đƣợc bảo vệ, khơng có sự xúc phạm về thể xác và
tinh thần để mỗi khi đến trƣờng nhƣ là về nhà. Mơi trƣờng vận động an tồn khỏe
khoắn, lành mạnh, phát triển để học sinh có thể học tập hạnh phúc. Mỗi học sinh
có một tâm lý, tính cách khác nhau chính vì vậy giáo viên cần tơn trọng sự khác
biệt bởi chính sự khác biệt ấy mới tạo nên sự đa dạng.
Dựa trên sự tôn trọng, hầu hết các công việc sẽ diễn ra sn sẻ và có trách

nhiệm cao. Đặc biệt, với các giáo viên, khi thấu hiểu giá trị tôn trọng, biết tôn
6

skkn


trọng, họ sẽ làm đƣợc việc tôn trọng học sinh, dẫn đến thay đổi lớn về nội dung,
cách thức giáo dục. Từ đó sẽ tạo ra những thành tƣu lớn cho giáo dục con ngƣời.
Một môi trƣờng học tập chỉ có thể có hạnh phúc nếu các mối quan hệ đƣợc
xây dựng và thực thi dựa trên yêu thƣơng. Yêu thƣơng bắt đầu từ sự thấu hiểu, chia
sẻ với ngƣời khác mà khơng phải là sự ích kỉ, đơn phƣơng thực hiện. Phong cách
yêu thƣơng, quan tâm, chia sẻ xuất phát từ tình cảm chân thành đừng để ảnh hƣởng
của rào cản vật chất hay một số tác động tiêu cực… Nhƣ vậy, trƣờng học hạnh phúc
là một môi trƣờng học mà các đối tƣợng trong nhà trƣờng từ cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh đều hạnh phúc.
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
2.1.2.1. Thực trạng môi trường dạy học trong các nhà trường hiện nay
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng,
nhiều yếu tố tích cực tạo thuận lợi cho sự phát triển nhân cách học sinh. Song cũng
khơng ít những yếu tố tiêu cực nhƣ mặt trái của cơ chế thị trƣờng, các tệ nạn xã
hội, các loại sách báo, văn hóa phẩm độc hại đang hàng ngày ảnh hƣởng xấu đến
lối sống và phát triển nhân cách của học sinh.
Nhìn chung, đa số học sinh có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm, nghĩa vụ
trong học tập, rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức để trở thành con ngoan, trị giỏi, thành
ngƣờng có ích cho xã hội. Học sinh rất quan tâm đến những vấn đề chính trị xã hội
nhƣ cơng bằng xã hội, tƣơng lai cá nhân và tiền đồ của xã hội. Vì vậy, các em có
nhu cầu rất cao về cơng nghệ thơng tin, đƣợc hiểu biết và thi thố tài năng. Điều
này, đƣợc thể hiện rõ qua kết quả xuất sắc của các em học sinh tham dự các cuộc
thi. Tuy nhiên, việc bỏ học, gây gổ, đánh nhau, gây áp lực, căng thẳng trong học
sinh ở bậc THPT cũng đang là vấn đề xã hội đang rất quan tâm. Cùng với đó là các

hiện tƣợng giáo viên gây áp lực, hoặc dùng bạo lực với học sinh … tạo nên một
môi trƣờng học tập bất an, thiếu an toàn, lành mạnh.

7

skkn


TÌNH TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG HỌC

Bên cạnh đó, cùng với sự thiếu thốn về các trang thiết bị phục vụ công tác
giảng dạy và học tập, là sự xuống cấp nghiêm trọng về cơ sở vật chất lớp học,
trƣờng học. Theo ghi nhận của Báo GD&TĐ, tại một số trƣờng THPT, nhiều bức
tƣờng nứt toác ngang dọc có thể nhìn thấu, lớp vữa trát phía ngồi và lớp sơn bị
bong tróc rơi xuống từng mảng lớn. Trần nhà bị nứt nẻ, thấm dột, rêu mốc. Khu
vực lan can các dãy nhà nhiều đoạn bị xuống cấp nghiêm trọng. Cầu thang bộ các
dãy nhà, cửa sổ, cửa chính bị hƣ hỏng; nền gạch bong tróc, nứt nẻ… chỉ cần một
lực tác động nhẹ, các mảng vữa cũng có thể rơi xuống. Các thầy cơ và học sinh của
trƣờng luôn lo sợ tai nạn xảy ra bất thình lình. Hay nhƣ trƣờng hợp liên quan đến
vụ cây cổ thụ đổ sau mƣa dông tại sân trƣờng THPT Chu Văn An, phƣờng Thụy
Khuê làm cho 4 em học sinh bị nhập viện… Tình trạng trên làm cho giáo viên, phụ
huynh và học sinh cảm thấy bất an, thiếu an toàn khi đến trƣờng.

8

skkn


TÌNH TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG XUỐNG CẤP NGHIÊM TRỌNG TẠI MỘT
SỐ TRƢỜNG THPT


Do đó, hiện nay phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” đã và đang đƣợc các cơ sở giáo dục hƣởng ứng, phát động nhằm thiết lập lại
môi trƣờng sƣ phạm với 6 đặc trƣng là “trật tự, kỷ cƣơng, trung thực, khách quan,
cơng bằng, tình thƣơng và khuyến khích sáng tạo, hiệu quả”. Đây là một phong
trào có ý nghĩa và giá trị tác dụng tích cực để tạo nên một môi trƣờng dạy học hạnh
phúc cho giáo viên và học sinh.
2.1.2.2. Thực trạng của phong trào xây dựng lớp học thân thiện vì một trường
học hạnh phúc ở trường THPT A.
a. Thuận lợi
Việc xây dựng lớp học thân thiện trên thƣ̣c tế ở trƣờng gặp những thuận lợi và
khó khăn sau:
- Trƣờng có đầy đủ cơ sở vật chất, phù hợp với nhu cầu thực tại của nhà
trƣờng nhƣ các phong làm việc, phòng học, các phòng chức năng, sân học, sân
chơi, nhà vệ sinh, hệ thống điện nƣớc, quạt mát, điều hòa, loa đài, … đảm bảo vệ
sinh sạch sẽ và an toàn tuyệt đối, tạo cảm giác yên tâm, tin tƣởng cho giáo viên,
học sinh và phụ huynh.
- Cảnh quan nhà trƣờng đƣợc bố trí khoa học, đảm bảo xanh, sạch, đẹp, an
tồn, thân thiện.
- Khơng gian lớp học thoáng mát, ấm cúng và thân thiện.
- Đƣợc sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng và các bậc phụ huynh . Đa số
các em học sinh chăm ngoan, hiếu học.
- Đƣợc sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu và các ban
ngành đoàn thể trong nhà trƣờng giúp các lớp thực hiện tốt mục tiêu đề ra trong
năm học 2019 - 2020 là xây dựng lớp học thân thiện, lớp có thành tích học tập tốt
trong nhà trƣờng.
9

skkn



- Sự quyết tâm của Hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng trong việc thực hiện các
cuộc vận động và phong trào thi đua do ngành phát động.
- Có sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn trong
công tác giảng dạy và quản lý học sinh lớp.
- Bản thân là giáo viên chủ nhiệm nhiều năm ln nhiệt tình trong cơng tác ,
quan tâm giáo dục học sinh về mọi mặt . Vững vàng về chun mơn nghiệp vụ, có
khả năng sử dụng cơng nghệ thông tin và tận tâm với nghề.
- Đƣợc sự quan tâm giúp đỡ, ủng hộ của phụ huynh học sinh và các em học
sinh trong lớp rất hứng thú với các phong trào thi đua trong nhà trƣờng.

KHUÔN VIÊN TRƢỜNG HỌC VÀ KHÔNG GIAN LỚP HỌC
10

skkn


b. Khó khăn
- Một bộ phận học sinh có lối sống thiếu quan tâm chia sẻ, thiếu tinh thần
cộng đồng. Một bộ phận học sinh chƣa chăm học, thiếu tinh thần phấn đấu, thiếu ý
thức tự lập, tự rèn. Việc chƣa chăm học luôn gắn liền với việc “Hổng kiến thức cơ
bản” và tình trạng gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử khiến cho việc thực hiện
chủ trƣơng “Hai khơng” chƣa thật hiệu quả.
- Trong tình trạng hiện nay với sự bùng nổ của công nghệ thông tin lơi kéo
sự ham chơi, say mê các trị chơi trên intenet dẫn đến một số em có biểu hiện lƣời
biếng, chán học.
- Một số phụ huynh ít quan tâm đến việc học của các em, có tƣ tƣởng phó
thác cho giáo viên. Do đó, một số em học sinh thƣờng khơng có ý thức trong học
tập, thậm chí các em không hề soạn bài, không xem bài mới hay học bài cũ ở nhà.
- Địa bàn dân cƣ rộng các em lại ở xa trƣờng, đa số gia đình các em làm

nghề nơng nên việc đi lại đến trƣờng cịn gặp nhiều khó khăn.
2.2. CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC THÂN THIỆN VÌ MỘT
TRƢỜNG HỌC HẠNH PHÚC
Các giải pháp và biện pháp để xây dựng lớp học thận thiện vì một trường
học hạnh phúc nhằm tạo ra cho các em một không gian thân thiện: thân thiện giữa
học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh, giữa phụ huynh với giáo viên,
thân thiện trong môi trƣờng học tập… Mơi trƣờng học tập thân thiện sẽ kích thích
ở các em niềm say mê học tập, các em thích đến trƣờng, thích hịa mình vào các
hoạt động tập thể. Từ đó giúp các em hình thành nhân cách con ngƣời mới trên nền
tảng tri thức và sự thân thiện.
Mục tiêu nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo dục hành vi, kĩ năng
sống cho các em. Các em biết cách cƣ xử với bạn bè, với thầy cô, với ngƣời thân,
với xã hội.
2.2.1. Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện
2.2.1.1. Xây dựng mối quan hệ giáo viên và học sinh
Sự thân thiện giữa các giáo viên và học sinh là khâu then chốt đƣợc thể hiện
qua việc giáo viên:
- Sử dụng lời nói, ánh mắt và cử chỉ thân thiện: Lời nói là phƣơng tiện
giao tiếp quan trọng nhất của ngƣời thầy. Bởi vậy, ngƣời giáo viên cần phải sử
dụng lời nói sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Khi giao tiếp với học sinh, giáo viên
cần sử dụng ngôn ngữ sao cho các em dễ hiểu nhất, giàu hình ảnh và đạt giá trị
biểu cảm cao. Ngồi giá trị nội dung của ngơn ngữ, giáo viên cịn phải diễn đạt nó
bằng âm điệu phù hợp. Chẳng hạn: Khi giáo viên bƣớc vào lớp, học sinh sẽ đứng
dậy chào, câu nói để các em ngồi vào vị trí có thể là “Ngồi xuống!”, cũng có thể là
“Tất cả ngồi xuống” hoặc là “Cô mời các em ngồi xuống” nhƣng cách nói đầy đủ
11

skkn



là “Cô chào các em, mời các em ngồi xuống!”. Câu nói ấy cùng với làn mơi nở nụ
cƣời hiền hậu và ánh mắt thân thiện lƣớt qua toàn lớp học sẽ tạo ra những xúc cảm
tâm lý, giúp các em thoải mái và tự tin để bắt đầu tiết học.Thay đổi cách cƣ xử của
giáo viên. Hay, khi các em gặp chuyện không vui trong học tập cũng nhƣ trong
cuộc sống, một cái ôm của thầy cô sẽ giúp các em cảm thấy ấm áp hơn và bình tâm
lại. Từ đó, các em sẽ tin tƣởng và dễ dàng chia sẻ với thầy cơ, bạn bè về những khó
khăn mà mình đang gặp phải …

- Hãy khen ngợi, đừng chê bai: Khen ngợi là việc làm không thể thiếu
trong giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ thông (lứa tuổi học sinh rất nhạy cảm). Khi
học sinh làm đƣợc việc tốt thì phải khen ngợi ngay để khích lệ, động viên. Một lời
khen có hiệu quả giáo dục gấp nhiều lần so với những lời chỉ trích, chê bai. Đặc
biệt với học sinh cá biệt thì lời động viên, khen ngợi nhƣ là liều thuốc tinh thần
giúp các em thay đổi hành vi theo hƣớng tích cực. Khen ngợi kịp thời không những
làm thay đổi hành vi của học sinh theo hƣớng tích cực mà cịn là động cơ thúc đẩy
quá trình học tập của các em. Trong học tập, sự cần cù có phần bù đắp cho sự thiếu
thông minh. Nếu khen ngợi, động viên kịp thời sẽ giúp học sinh ham thích và dẫn
tới chăm chỉ trong học tập. Chẳng hạn nhƣ, lớp tôi chủ nhiệm thuộc lớp chọn của
trƣờng, nhƣng vẫn có một số em học sinh có năng lực học tập chƣa tốt, nhƣng lại
có nhiều cố gắng trong học tập và rèn luyện. Để kịp thời động viên, khích lệ các
em tiếp tục cố gắng, cuối mỗi tháng tơi thƣờng cho các tổ bình xét, đề xuất khen
thƣởng cho các bạn có cố nhiều cố gắng và tiến bộ (Học sinh Tiêu biểu ). Hoặc nếu
phải cân nhắc giữa hai điểm số khi cho điểm học sinh thì hãy giáo viên chọn điểm
cao hơn và kèm theo lời động viên “ Cố gắng hơn em nhé”. Tôi tin các em sẽ làm
đƣợc. Hãy chắp cho học sinh đôi cánh, hãy tin ở các em và cho các em hy vọng.
12

skkn



HỘI PHỤ HUYNH TRAO PHẦN THƢỞNG CHO HỌC SINH TIÊU BIỂU

- Tạo tiếng cƣời trong mỗi tiết học: “Một nụ cười bằng mười thang thuốc
bổ”. Tiếng cƣời trong dạy học – giáo dục sẽ làm tan đi khơng khí căng thẳng của
tiết học. Khơng những thế, tiếng cƣời cịn tạo ra sự hƣng phấn để kích thích suy
nghĩ. Những ngƣời thơng minh thƣờng có tính hài hƣớc, chính sự hài hƣớc lại tác
động vào não để kích thích tƣ duy. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần
vận dụng tính hài hƣớc để thu hút sự chú ý của học sinh, làm tăng tính hấp dẫn của
vấn đề cần truyền đạt, giúp quá trình hình thành kiến thức diễn ra tự nhiên và nhẹ
nhàng, đem lại kết quả cao. Bên cạnh đó, khơng khí lớp học trở nên thân thiện hơn,
có hứng thú để bắt đầu cho những tiết học khác.
- Quan tâm và chia sẻ: Giáo viên cần giáo dục các em có thói quen biết
quan tâm, chia sẻ, động viên, thăm hỏi lẫn nhau trong học tập cũng nhƣ trong cuộc
sống. Ví dụ nhƣ, giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm đƣợc ngày sinh của các em
trong lớp và thông báo trên bảng tin của lớp để lớp tổ chức sinh nhật cho bạn của
mình. Quà sinh nhật có thể là những lời chúc mừng hay những lời ca tiếng hát của
các bạn trong lớp. Bên cạnh đó giáo viên chủ nhiệm có thể chuẩn bị một món quà
nhỏ có thể là quyển vở, hộp màu,… để tặng các em trong ngày sinh nhật. Hay đối
với những học sinh có hồn cảnh khó khăn, tơi cùng các học sinh lớp mình thƣờng
tổ chức đến nhà thăm hỏi, động viên các em và gia đình bằng những món q nhỏ
nhƣng đong đầy tình thƣơng... Điều này giúp các em và phụ huynh thấy đƣợc sự
quan tâm của cơ giáo và các bạn trong lớp. Từ đó, giúp các em tự tin hơn trong học
tập, rèn luyện cũng nhƣ việc tham gia các hoạt động tập thể. Tôi tin rằng, khi
chúng ta trao yêu thƣơng sẽ nhận lại yêu thƣơng.
13

skkn


TỔ CHỨC 8 - 3 CHO HS NỮ


TRAO QUÀ CHO HS CĨ HỒN
CẢNH KHĨ KHĂN

Giáo viên là ngƣời rất gần gũi với học trị, vì vậy hãy cố gắng để các em
luôn cởi mở với thầy cô. Hãy vừa là bạn, vừa là thầy của các em. Giáo viên không
cần phải che giấu tình cảm của mình với các em, nhƣng cần tuyệt đối tránh sự ƣu
ái đặc biệt với một vài em nào đó. Hãy cố nhìn thấy những ƣu điểm ẩn sâu trong
mỗi em. Có thể chính các em cũng khơng biết mình có những ƣu điểm đó. Thầy cô
hãy giúp các em nhận ra, phát triển chúng thêm. Hãy cố gắng sống hết mình với
các em. Vui cùng vui, buồn cùng buồn. Đùa nghịch và dạy dỗ. Hãy kiềm chế khi
các em nói dối. Thƣơng u, cơng bằng, kiên trì và trung thực là khẩu hiệu của mỗi
giáo viên. Hãy cùng nhau hành động để các em đƣợc tỏa sáng.
2.2.1.2. Xây dựng mối quan hệ học sinh và học sinh
Trong cuộc sống của mỗi con ngƣời, ngoài những ngƣời thân trong gia đình
ra, ai cũng cần có bạn bè để chia sẻ. Học sinh cũng vậy, nếu các em có nhiều bạn
bè thân thiết trong lớp thì các em sẽ hợp tác vui vẻ với nhau và sẽ giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ. Em học giỏi sẽ giúp những em học yếu; ngƣợc lại, em học yếu cũng
dễ dàng nhờ bạn giúp đỡ mình học tập mà khơng phải e ngại, xấu hổ . Tục ngữ có
câu “Học thầy không tày học bạn”. Nhƣng trong thực tế, một lớp học thƣờng xuất
hiện nhiều nhóm học trị. Các em chia bè phải, phân biệt giàu nghèo, hay nói xấu
hoặc châm chọc nhau. .. Là một giáo viên chủ nhiệm, tôi luôn quan tâm đến vấn đề
này. Xây dựng đƣợc mối quan hệ bạn bè đồn kết, gắn bó thì tơi sẽ xây dựng đƣợc
nề nếp lớp học, tiến tới xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện. Từ mơi trƣờng
học tập thân thiện đó, chất lƣợng học tập của lớp chắc chắn sẽ đƣợc nâng cao.
Tạo cho học sinh biết đối xử thân thiện, hòa nhã với nhau, xƣng hô lịch sự,
biết dùng lời hay ý đẹp để nói với nhau. Ví dụ: Uốn nắn học sinh thay đổi cách
xƣng hơ “tau – mi” sang xƣng hơ “mình - bạn”, “cậu – tớ”, xƣng hô tên.
14


skkn


Sau khi nắm đƣợc bắt đƣợc năng lực của mỗi học sinh, tôi xây dựng và phát
triển thành phong trào “Đôi bạn cùng tiến” ở mỗi tổ. Mỗi bạn khá có trách nhiệm
kèm cặp một bạn có học lực chƣa đạt yêu cầu và nguyện vọng của tổ, lớp. Những
đôi bạn này đặc biệt quan trọng trong giờ luyện tập, giờ thảo luận…cùng nhau trao
đổi về một bài toán, một câu hỏi văn học, một bài Anh văn…dần dần đƣa những
học sinh lƣời yếu phải chăm chỉ, tiến bộ hơn. Nhƣ đơi bạn: Trung Anh – Quỳnh
Hƣơng; Hồng Đạt – Khải Định; Đại Dƣơng – Trọng Đại; Hạnh – Minh; Kiên –
Khánh; ….

ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN: T.ANH – HƢƠNG

ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN: ĐẠT – ĐỊNH

2.2.1.3. Xây dựng mối quan hệ giáo viên và giáo viên
Xây dựng mối quan hệ thân thiện là việc đầu tiên cần phải thực hiện ở một
tập thể nhà trƣờng, Ban giám hiệu và các giáo viên trƣờng tơi sống rất tình cảm,
chan hịa, bảo ban công việc rất nhẹ nhàng, chu đáo, luôn yêu thƣơng, tôn trọng
các đồng nghiệp. Các thầy cô là tấm gƣơng sáng để tôi học tập, noi theo và biết
cách tự hồn thiện chính mình. Tơi ln cởi mở, thân thiện, tạo đƣợc mối quan hệ
đoàn kết với đồng nghiệp. Quan tâm, chia sẻ với nhau về chuyên môn cũng nhƣ
gần gũi, giúp đỡ sẻ chia công việc, động viên với nhau mọi vấn đề trong cuộc
sống, để dẫn đến mọi ngƣời cùng đồng lòng, biết thƣơng yêu nhau, biết chia sẻ, tin
tƣởng, tƣơng thân tƣơng ái, dẫn đến một tập thể vững mạnh và đó cũng là tiền đề
dẫn đến sự thành công trong công tác của ngƣời giáo viên. “Đồn kết – u
thương và Tơn vinh lẫn nhau” cũng chính là khẩu hiệu mà giáo viên trƣờng chúng
tơi ln hƣớng tới.


15

skkn


HỖ TRỢ GIÁO VIÊN THI GV CHỦ NHIỆM GIỎI CẤP TỈNH

2.2.1.4. Xây dựng mối quan hệ giáo viên và phụ huynh
Trong quá trình xây dựng lớp học thân thiện, chúng ta rất cần đến sự hỗ trợ từ
phía phụ huynh học sinh cả về vật chất lẫn tinh thần. Bất kì ơng bố, bà mẹ nào
cũng mong con mình đƣợc học tập, vui chơi trong một môi trƣờng lành mạnh, an
tồn và hấp dẫn. Do đó, chỉ cần giáo viên khéo léo, biết đặt lợi ích của học sinh lên
trên, tạo đƣợc niềm tin đối với học sinh và phụ huynh thì việc huy động nguồn lực
từ phía gia đình học sinh là điều khơng q khó.
Khi làm cơng tác chủ nhiệm lớp, ngay từ cuộc họp phụ huynh học sinh đầu
năm, tơi đã giải thích rõ ràng về những mục tiêu mà lớp đặt ra trong năm học, cùng
phụ huynh trao đổi để tìm ra những biện pháp xây dựng lớp học thân thiện, nhằm
nâng cao hiệu quả giáo dục (cả về chất lƣợng văn hóa lẫn đạo đức). Qua đó, tơi
thấy tất cả các bậc phụ huynh đều ủng hộ nhiệt tình. VD: phụ huynh cùng giáo
viên và học sinh trang trí lớp học ( sơn tƣờng, vẽ tranh, ..); tặng cây xanh trồng ở
sân trƣờng; bổ sung cơ sở vật chất trong lớp học ( mua tivi hỗ trợ dạy học, lắp
thêm quạt để không gian lớp thêm thoáng mát, …); tham gia các hoạt động tập thể
của lớp ( đƣa học sinh đi tham quan di tích lịch sử, tham gia các hoạt động ngồi
giờ lên lớp)... Giáo viên cũng có thể trở thành một nhà tham vấn: biết lắng nghe
những tâm tƣ, nguyện vọng, băn khoăn thắc mắc của phụ huynh xoay quanh các
vấn đề của con em họ, từ đó có thể nắm bắt đƣợc hồn cảnh cũng nhƣ sự phát triển
tâm lí của các em để có những biện pháp giáo dục phù hợp.
Qua các hoạt động này, giáo viên đã thiết lập đƣợc mối quan hệ thân thiện
giữa phụ huynh - giáo viên - học sinh. Điều này thực sự cần thiết để tạo nên một
môi trƣờng lớp học thân thiện và hạnh phúc.

16

skkn


2.2.1.5. Xây dựng mối quan hệ phụ huynh và học sinh
Bên cạnh công việc giảng dạy, tôn trọng và quan tâm đến học sinh ở trƣờng
thì mơi trƣờng gia đình cần đƣợc chú trọng vì gia đình chính là “tổ ấm”. Xây dựng
mơi trƣờng thân thiện ngay trong gia đình, trong đó mọi thành viên trong gia đình
u thƣơng tơn trọng lẫn nhau, cha mẹ gƣơng mẫu trong mọi hoạt động, hành vi,
ngôn ngữ ứng xử, biết lắng nghe nguyện vọng của con cái, sống hồ đồng, tích cực
tham gia vào việc thực hiện biện pháp thi đua mà nhà trƣờng tiến hành, phù hợp
với từng hoàn cảnh riêng của từng gia đình. Phụ huynh cần quan tâm đến việc
chăm sóc, giáo dục con cái, có ý thức phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng để cùng
nhau làm tốt công tác chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục học sinh.
Đồng thời, thông qua các hoạt động trải nghiệm và hoạt động ngồi giờ lên
lớp, tơi thƣờng để các em biết nỗi vất vả của cha mẹ mình: hằng ngày khi các em
đang ngồi trong lớp học mát mẻ, ấm cúng thì chính lúc này cha mẹ các em cịn
phải dầm mƣa giãi nắng ở ngoài đồng, khổ cực để kiếm tiền ni các em ăn học.
Chình vì vậy mà các em phải biết yêu quý và biết ơn cha mẹ. Để tỏ lòng biết ơn
cha mẹ các em phải cố gắng học thật tốt, thật ngoan để cha mẹ đƣợc vui. Có học
tập tốt lớn lên các em mới trở thành những cơng dân tốt của gia đình và xã hội,
chúng ta sẽ phụng dƣỡng cha mẹ lúc về già.
Giáo viên chủ nhiệm phải là cầu nối giữa phụ huynh và học sinh. Chẳng hạn
nhƣ, thay vì tổ chức cuộc họp phụ huynh nhƣ thƣờng lệ là thông báo kết quả học
tập và các khoản đóng góp, thì tơi đã tham khảo ý kiến của Ban giám hiệu và mạnh
dạn thay đổi hình thức tổ chức nhƣ sau: ngồi việc thơng báo trên, tôi cho các con
chuẩn bị những lá thƣ gửi đến cha mẹ kể về những tình cảm cũng nhƣ những áp
lực hay khó khăn mà các con gặp phải. Để từ đó, cha mẹ và các con càng hiểu
thêm về nhau và cùng nhau chia sẻ.


HỘI NGHỊ CHA MẸ HỌC SINH NĂM HỌC 2020 - 2021
17

skkn


2.2.2. Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
Luôn tạo cơ hội cho các em tham gia đóng góp vào các hoạt động của lớp.
Phát huy tính năng động sáng tạo của các em:
HS cần đƣợc khuyến khích tự tạo ra mơi trƣờng học tập trong lớp theo sở
thích của các em. Hãy để các em tự trang trí lớp học bằng các tranh ảnh, vật thật
hoặc tranh vẽ gần gũi với các em tạo hứng thú học tập cho các em. HS tự làm cho
lớp học sạch đẹp thì mới hình thành các em khái niệm lớp mình và có ý thức giữ
gìn lớp học ( Bàn ghế thẳng hàng, không vẽ viết bậy, lớp học khơng rác…) thì mới
nâng lên ý thức xây dựng góp phần giữ gìn trƣờng lớp xanh, sạch đẹp.
Trong những giờ sinh hoạt cần mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến nguyện vọng
của bản thân để các bạn và cơ có thể hiểu đƣợc tâm tƣ nguyện vọng của mình.
Tham gia tích cực các hoạt động, đặc biệt là các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt
động trải nghiệm, văn nghệ, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh …

HS TÍCH CỰC TRONG LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH KHN VIÊN TRƢỜNG HỌC
18

skkn


Thân thiện, gần gũi chia sẻ, giúp đỡ bạn bè những lúc khó khăn. Khơng làm
cho các bạn mặc cảm, tự ti về hồn cảnh gia đình cũng nhƣ khiếm khuyết của bản
thân. Không đem những sai phạm cũng nhƣ lỗi lầm của bạn để ra trách móc chê

cƣời.
Giúp đỡ bạn khơng vì trách nhiệm do thầy cơ giao mà giúp đỡ bạn vì sự
đồng cảm và xem nhƣ đó là niềm vui, là mong muốn. Tạo sự đồng cảm để bạn
mình có thể lộ những điều khó nói trƣớc nhiều ngƣời và trƣớc thầy cô giáo.
2.2.3. Chú trọng rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh khơng cịn là vấn đề mới mẻ trong các
nhà trƣờng nữa. Các nội dung giáo dục kĩ năng sống đã đƣợc đƣa vào tích hợp
trong một số môn học. Tuy nhiên các giáo viên chƣa thực sự biết cách lồng ghép
khiến cho nội dung này nhiều khi trở nên khập khiễng và chƣa đạt đƣợc hiệu quả
cao.
Với tôi, kĩ năng sống là một phần cơ bản thực sự cần thiết với học sinh, có
đƣợc các kĩ năng này, các em sẽ biết cách tự giải quyết những khó khăn nảy sinh
trong cuộc sống. Các kĩ năng này tơi giúp các em hình thành và thƣờng xun
củng cố thông qua các tiết học hoặc các hoạt động tập thể nhƣ:
- Kĩ năng hợp tác thông qua các hoạt động nhóm, trị chơi, hoạt động văn
nghệ, thể dục, thể thao.
- Kĩ năng bày tỏ sự cảm thông trong các tình huống đạo đức, trong các hoạt
động từ thiện (quyên góp ủng hộ bạn nghèo, ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da
cam, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, …)
- Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm thông qua việc tổ
chức các chƣơng trình kỉ niệm, các cuộc thi (thi văn nghệ, trình diễn thời trang,
cắm hoa tri ân thầy cô ...), các trò chơi dân gian, các hoạt động trải nghiệm (tham
quan các di tích lịch sử ở địa phƣơng, thăm hỏi mẹ Việt Nam anh hùng, chăm sóc
đài tƣởng niệm...).
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HS THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG

19

skkn



- Kĩ năng xác định giá trị của lao động thông qua việc lao động dọn vệ sinh
lớp học hàng ngày, chăm sóc bồn hoa cây cảnh...
- Kĩ năng trình bày ý kiến cá nhân, chia sẻ thông tin, kĩ năng ra quyết định, ...
- Kỹ năng bảo vệ bản thân thơng qua tổ chức các chun đề nhƣ: Phịng tránh
tai nạn đuối nƣớc, Tác hại của ma tuý và phịng tránh, giáo dục giới tính, sức khoẻ
sinh sản vị thành niên, cách ăn mặt, trang phục, vệ sinh cá nhân...
Nhƣ vậy để xây dựng lớp học thân thiện, an tồn và hạnh phúc thì cơng tác
rèn luyện kỹ năng sống là một nội dung không thể thiếu này với mong muốn động
viên khuyến khích các thầy giáo, cơ giáo, cán bộ quản lý giáo dục và toàn thể học
sinh cùng với các lực lƣợng ngồi xã hội hình thành và phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh trong học tập và tu dƣỡng đạo đức.
2.2.4. Đổi mới phƣơng pháp dạy học
Đổi mới phƣơng pháp dạy học là một nội dung rất rộng, cần có hẳn một
chuyên đề hoặc đề tài nghiên cứu riêng. Trong phạm vi đề tài của mình, tơi chỉ tập
trung vào vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học góp phần xây dựng lớp học thân
thiện. Làm thế nào để hấp dẫn đƣợc các em đến lớp, lôi cuốn các em tham gia các
hoạt động học tập một cách tích cực? Có lẽ ngồi những hoạt động đã nêu ở trên
thì phƣơng pháp dạy học của giáo viên cũng thực sự rất quan trọng.
Giảng dạy theo phƣơng pháp mới, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo
của học sinh sẽ xây dựng đƣợc mối quan hệ thầy - trò tốt. Thầy muốn hƣớng dẫn
học sinh học tập tích cực thì trƣớc hết phải hiểu học sinh về khả năng nhận thức,
điều kiện học tập, tinh thần thái độ học tập; ngƣợc lại, khi học sinh đƣợc thầy chỉ
bảo, động viên các em sẽ biết các tìm kiếm thơng tin trên nhiều kênh khác nhau,
khi khó khăn học sinh mạnh dạn trao đổi với thầy giáo và chủ động, tự tin hơn
trong học tập. Với mỗi một bài dạy, tôi thƣờng nghiên cứu kĩ nội dung, mục đích
và xác định cụ thể tiến trình dạy học, đồ dùng dạy học cần có, ứng dụng công nghệ
thông tin. Trong tiết dạy, tôi luôn tạo điều kiện cho HS phát huy mọi năng lực,
phát hiện khả năng của mình giúp các em tích cực, chủ động, tự giác, tự tin, có
20


skkn


niềm vui trong học tập, lao động, cuộc sống. Chính vì vậy, hoạt động học tập trở
nên nhẹ nhàng thoải mái, thiết thực, có hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học của giáo viên thƣờng
hƣớng tới việc lôi cuốn sự tham gia của tất cả học sinh và sự hợp tác của học sinh
trong nhóm vào q trình dạy học. Vì vậy thơng qua dạy học tích cực mà xây dựng
đƣợc mối quan hệ hợp tác tốt giữa học sinh với học sinh.
Bên cạnh việc đổi mới phƣơng pháp dạy học trong các giờ dạy trên lớp, Ban
giám hiệu giáo viên cần tổ chức các hoạt động ngoại khố, nghiên cứu thực
tế…nhằm hình thành và nâng cao kĩ năng học tập, tinh thần hợp tác của học sinh.
Để giúp giáo viên thực hiện tốt việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, nhà
trƣờng đã đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng giáo viên bằng nhiều hình thức
khác nhau, nâng cao nhận thức của giáo viên về tinh thần trách nhiệm và lòng yêu
nghề:
- Tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên về phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát
huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh thơng qua hình thức đổi mới sinh
hoạt chun mơn theo nghiên cứu bài học và dạy học chủ đề, dạy học STEM, …
- Tổ chức hƣớng dẫn giáo viên đổi mới cách thức tổ chức tiết Sinh hoạt Chủ
nhiệm, tập huấn viết sáng kiến kinh nghiệm mang lại hiệu quả cao.
- Tổ chức các buổi sinh hoạt chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục học
sinh.
- Bồi dƣỡng giáo viên về việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng
CNTT trong giảng dạy đạt hiệu quả tốt …
Giáo viên dạy học có hiệu quả, phù hợp đặc điểm lứa tuổi của học sinh giúp
các em tự tin trong học tập. Giáo viên có phƣơng pháp dạy học, giáo dục và hƣớng
dẫn học sinh học tập đúng đắn sẽ khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động,
sáng tạo và ý thức vƣơn lên, góp phần hình thành khả năng tự học của học sinh.


MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG SỞ TẠI
21

skkn


2.2.5. Đổi mới cách thức tổ chức tiết Sinh hoạt Chủ nhiệm
Trong trƣờng phổ thông, công tác giáo viên chủ nhiệm lớp có vị trí, vai trị
đặc biệt quan trọng trong hoạt động giáo dục học sinh, nhằm nâng cao chất lƣợng
giáo dục cũng nhƣ việc hình thành nhân cách cho học sinh. Giáo viên chủ nhiêm
lớp là ngƣời cố vấn, là cầu nối giữa tập thể học sinh, cá nhân học sinh với các tổ
chức xã hội trong và ngoài nhà trƣờng, là ngƣời tổ chức phối hợp các lực lƣợng
giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục. Do đó, tổ chức tốt tiết sinh hoạt Chủ
nhiệm góp phần xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực.
Tuy nhiên, trên thực tế, các tiết sinh hoạt lớp cuối tuần thƣờng chƣa thực sự
có hiệu quả và đạt mục tiêu nhƣ mong muốn. Để khắc phục những tồn tại này,
chúng tôi đã tổ chức các hoạt động làm cho tiết sinh hoạt lớp có ý nghĩa và tác
dụng thiết thực, sinh động và phong phú hơn.
Một là, công tác chuẩn bị:
Công việc đầu tiên, theo tôi là công tác chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Theo đó, giáo viên cần thu thập thơng tin; rà sốt nhiệm vụ giáo dục của tháng, của
tuần theo chủ đề; nắm bắt tình hình hoạt động và học tập của tồn lớp trong tuần
thông qua các nguồn: Sổ đầu bài, thầy cô bộ môn và cán bộ lớp.
Giáo viên cần nắm và phân loại các thông tin trong giờ học và ngồi giờ học:
Tiến bộ, sa sút, yếu có cố gắng, thiếu tập trung… và việc thực hiện nội quy của tập
thể lớp cũng nhƣ cá nhân học sinh trong lớp. Đồng thời, trao đổi, định hƣớng trƣớc
với cán bộ lớp về nhiệm vụ của tiết sinh hoạt chuẩn bị thực hiện và kế hoạch tuần
tiếp theo (dựa trên chủ đề hoạt động và các công tác đột xuất của nhà trƣờng và
ban thi đua Đồn trƣờng).

Về phía học sinh, các tổ trƣởng theo dõi thi đua của từng thành viên và cả tổ
trong tuần làm căn cứ xếp loại thi đua từng thành viên. Bí thƣ báo cáo tình hình
thực hiện nền nếp.
Hai là, tổng kết và đánh giá hoạt động trong tuần:
Đây là giờ sinh hoạt tự quản, giờ học sinh thực hiện phê và tự phê, tự đánh
giá các hoạt động của cá nhân và tập thể trong suốt tuần học. Giáo viên chủ nhiệm
tiếp tục nắm bắt tình hình lớp qua đó bổ sung thêm thơng tin về sự tiến bộ hoặc sa
sút của mỗi học sinh trong lớp để động viên hay uốn nắn kịp thời.
Ngƣời điều khiển lớp là lớp trƣởng. Theo trình tự, các tổ trƣởng báo cáo kết
quả theo dõi thi đua của từng thành viên và cả tổ trong tuần làm căn cứ xếp loại thi
đua từng thành viên; thƣ ký lớp tổng kết hoạt động học tập của lớp thông qua biên
bản sinh hoạt lớp.
Lớp trƣởng cho các bạn đóng góp ý kiến về các hoạt động của lớp: Phản ánh
đúng sai của quá trình theo dõi của các tổ; những trƣờng hợp sai phạm chƣa đƣợc
báo cáo, các cá nhân cần tuyên dƣơng…
22

skkn


Cuối cùng, lớp trƣởng tổng kết. Nội dung tổng kết cần nêu rõ những mặt nổi
bật và những khiếm khuyết của tập thể, cá nhân trong lớp. Cuối cùng, đề xuất
tuyên dƣơng cá nhân điển hình của lớp cũng nhƣ đề xuất phê bình cá nhân vi phạm
với giáo viên chủ nhiệm.
Theo tôi, đây là hoạt động quan trọng nhất của tiết sinh hoạt, thể hiện khả
năng tự quản của học sinh. Đây cũng là hoạt động khó khăn nhất của tiết sinh hoạt
tự quản vì giáo viên chủ nhiệm không điều hành trực tiếp hoạt động này và tâm lý
học sinh thƣờng e ngại khi tiến hành phê bình bạn.
Ba là, xây dựng kế hoạch tuần học tiếp theo:
Ở nội dung này, dựa trên sự định hƣớng trƣớc của giáo viên chủ nhiệm,

nhiệm vụ đặt ra của nhà trƣờng và đoàn trƣờng, mục tiêu thi đua rèn luyện, lớp
trƣởng phác thảo kế hoạch thực hiện bao gồm: Nhiệm vụ phải thực hiện, mục tiêu
phân đấu đạt. Tập thể lớp trao đổi và đi đến phƣơng án thực hiện. Hiệu quả của
mỗi tuần phụ thuộc phần lớn vào kế hoạch đặt ra của tuần trƣớc đó. Kết thúc hoạt
động này, lớp trƣởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.
Bốn là, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét, đánh giá:
Ở hoạt động này, giáo viên chủ nhiệm cần đánh giá góp ý phƣơng pháp làm
việc của cán bộ lớp, uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỷ năng tự quản cho lớp; Cần
phát hiện và tuyên dƣơng, động viên kịp thời các học sinh đã có sự cố gắng phấn
đấu trong tuần;
Phê bình nhẹ nhàng nhƣng cƣơng quyết những cá nhân sai phạm, chây lƣời,
lơ là trong học tập và thiếu tính thần trách nhiệm với tập thể. Phát hiện và ngăn
chặn kịp thời hiện tƣợng học sinh cá biệt.
Cũng rất quan trọng là thƣởng, phạt công minh đảm bảo đƣợc tính thuyết
phục, thu hút và ràng buộc học sinh. Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt
đƣợc đồng thời góp ý bổ sung kế hoạch hoạt động theo định hƣớng giáo dục đã có.
Năm là, tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Để tránh sự nhàm chán, căng thẳng của tiết sinh hoạt, ngoài thái độ nhẹ
nhàng, giáo viên chủ nhiệm cần định hƣớng cho lớp có những tiết mục văn nghệ
thƣ giãn nhƣ: Hát, kể chuyện vui, tấu hài, những trị chơi nhỏ…Cũng có thể tổ
chức tặng quà sinh nhật cho học sinh có ngày sinh thuộc tháng hoặc tuần đang sinh
hoạt, đan xen hợp lý, linh hoạt giữa các hoạt động.
Tổ chức hoạt động này, giáo viên có thể linh hoạt lựa chọn các phƣơng pháp
và các kỹ thuật day học tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động của từng chủ
điểm. Khi sử dụng các phƣơng pháp, cần chú ý đến nội dung hoạt động cụ thể của
từng chủ điểm, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi học sinh THPT. Đối với mỗi lớp có
một cách thiết kế tiết sinh hoạt khác nhau. Ví dụ: Đọc sách báo, tạp chí, tác phẩm
văn học, bình văn học ...; trao đổi phƣơng pháp học tập, đố vui để học, phƣơng
23


skkn


pháp giải các bài tập khó...; sinh hoạt tập thể, thi hùng biện về chủ đề của tháng…;
sơ kết các hoạt động trong tháng, trò chơi...
Sáu là, mời phụ huynh đại diện đến dự buổi sinh hoạt lớp:
Trong các tháng có các phong trào thi đua quan trọng nhƣ chào mừng 8/3,
26/3, 20/10, 20/11, giáo viên chủ nhiệm có thể mời phụ huynh đại diện đến dự
buổi sinh hoạt lớp. Nhờ đó, phụ huynh nắm đƣợc các phong trào thi đua của lớp,
của trƣờng, từ đó, đơn đốc con em tích cực tham gia.
Qua một thời gian tổ chức thực hiện cho thấy, với tiết sinh hoạt lớp đƣợc
tiến hành theo qui trình trên, học sinh có hứng thú, tạo khơng khí lạc quan, đồn
kết, thân ái, hiệu quả giáo dục đạo đức trong tiết sinh hoạt đƣợc nâng cao. Tuy
nhiên, muốn làm đƣợc điều này, giáo viên chủ nhiệm phải nhiệt tình, năng động, ý
thức đƣợc tầm quan trọng của tiết sinh hoạt. Hình thức và nội dung tiết sinh hoạt
cuối tuần phong phú và đa dạng; tuỳ từng trƣờng, từng địa phƣơng có thể triển
khai linh hoạt hơn để phù hợp với đặc điểm của học sinh trƣờng mình, góp phần
giáo dục tồn diện.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH SINH HOẠT LỚP THEO PHƢƠNG PHÁP TÍCH CỰC Ở LỚP
CHỦ NHIỆM
24

skkn


2.3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Qua quá trình nghiên cứu thực hiện tốt phong trào xây dựng lớp học thân
thiện vì một trƣờng học hạnh phúc tơi đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
Đa số học sinh chăm ngoan, có ý thức học tập, sơi nổi trong học tập, hăng

hái tham gia nhiệm vụ mà giáo viên giao cho. Nhanh nhẹn, vui tƣơi, tích cực hoạt
động và góp phần đẩy mạnh chất lƣợng học sinh của trƣờng. Nhiều em có năng
khiếu trên nhiều lĩnh vực nhƣ Văn nghệ, Diễn kịch, hội họa, cơng nghệ thơng tin,
…..
Học sinh tích cực hứng thú, say mê tham gia vào các hoạt động. Sống tình
cảm, hạnh phúc, thích đi học và đi học đều. Các em thật sự coi lớp học là ngơi nhà
thứ hai của mình và đạt đƣợc nhiều thành tích tốt trong học tập và rèn luyện nhƣ:
Trong năm học 2019 – 2020 và học kỳ 1 năm học 2020 - 2021 lớp khơng có
học sinh nào vi phạm Luật ATGT, vi phạm quy chế thi và bị kỷ luật, vi phạm các
quy định về hành vi thiếu văn hóa trong nhà trƣờng. Góp phần thúc đẩy giáo dục
tồn diện và tạo môi trƣờng giáo dục đạo đức trong sạch, lành mạnh trong nhà
trƣờng.
Bảng 1: Kết quả giáo dục hạnh kiểm cùng kỳ (HK1) của lớp chủ nhiệm
Hạnh kiểm
Năm học

Tốt

Sĩ số
SL

Khá

TL
(%)

SL

TL
(%)


Yếu

Trung bình
SL

TL
(%)

SL

TL
(%)

2019 – 2020

44

37

84,09

07

15,91

0

0


0

0

2020 - 2021

43

39

90,70

03

6,98

01

2,32

0

0

Hình 1: Kết quả giáo dục hạnh kiểm cùng kỳ (HK1) của lớp chủ nhiệm
100
90
80
70
60


Tốt

50

Khá

40

Trung bình

30

yếu

20
10
0
Năm học 2019-2020

Năm học 2020-2021

25

skkn


×