Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Skkn một số giải pháp giúp trẻ 3 4 tuổi khám phá khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.15 KB, 16 trang )

Mẫu số 01
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên
a) Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thơm
- Ngày tháng năm sinh: 28/09/1976

Nam, nữ: Nữ

- Đơn vị công tác: Trường mầm non Phú Xuân A
- Chức danh: Giáo viên
- Trình độ chun mơn: Đại học
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng
đồng tác giả, nếu có): 100%
b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Thơm
c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng kiến;
các thông tin cần được bảo mật.
1

skkn


- Tên sáng kiến: “Một số giải pháp giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa
học”.
- Lĩnh vực áp dụng: Phát triển nhận thức
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
Như chúng ta đã biết môi trường xung quanh đối với trẻ rất mới mẻ,
kì lạ và trẻ ln ln muốn khám phá tìm hiểu, một câu hỏi đặt ra ở đây là:


“Cho trẻ khám phá khoa học nhằm mục đích gì?” Cho trẻ khám phá khoa
học giúp trẻ nhận thức được rằng: Mọi sự vật ln có sự thay đổi và những
thay đổi đó có liên quan, có ảnh hưởng gì tới cuộc sống của con người hay
môi trường sống hay không? Khám phá khoa học thực chất là giúp trẻ tìm
hiểu mơi trường xung quanh “Trẻ em phải được tự mình thử nghiệm và tìm
tịi” có nghĩa là trẻ em cần các cơ hội nhìn, nghe, tiếp xúc, nếm, ngửi…qua
đó khả năng nhận thức của trẻ được phát triển trong giải quyết vấn đề, suy
luận và hình thành kiến thức về các sự vật và hiện tượng xung quanh. Vậy

2

skkn


là một giáo viên mầm non tôi cần giúp trẻ suy nghĩ về những gì chúng
đang nhìn thấy hơn là những lời giải thích.
Thấy được tầm quan trọng của hoạt động khám phá môi trường xung
quanh, bản thân tôi đã cố gắng thực hiện tốt chuyên đề, học hỏi kinh
nghiệm ở các đồng nghiệp, nghiên cứu các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm
truyền thụ đến trẻ sao cho trẻ lĩnh hội một cách tự nhiên nhất tránh sự gị
bó giúp các cháu tích cực tham gia vào các hoạt động đồng thời phát triển
hoàn thiện hơn nữa những kĩ năng tư duy tưởng tượng, sáng tạo và phát
triển ngôn ngữ cho trẻ. Chính vì vậy tơi đã chọn đề tài nghiên cứu
Để giúp trẻ có kĩ năng quan sát tốt, phát triển khả năng tư duy, trí
tưởng tượng, phát huy tính tích cực của trẻ qua hoạt động khám phá khoa
học đạt kết quả cao, tôi xin đưa ra 1 số giải pháp giúp trẻ 3-4 tuổi khám
phá khoa học như sau:
* Giải pháp 1: Dạy trẻ khám phá môi trường xung quanh bằng
các trị chơi thử nghiệm, thí nghiệm:


3

skkn


Đối với trẻ nhỏ, cho trẻ khám phá môi trường xung quanh, Tơi đã sử
dụng các trị chơi thử nghiệm bởi vì các trị chơi, thí nghiệm rất lạ, rất hấp
dẫn, kích thích trẻ tị mị, phát triển khả năng chú ý thích khám phá ở trẻ,
và trẻ muốn trẻ tích cực khám phá thì trẻ phải được trực tiếp tham gia vào
các hoạt động.Tôi đã sưu tầm, nghiên cứu một số trò chơi khám phá thử
nghiệm khi cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh để trẻ tăng hứng
thú, củng cố kỹ năng cụ thể như sau:
Thí nghiệm: Nhốt khơng khí vào túi
- Chuẩn bị: bóng bay hoặc túi ni lơng
- Cách thực hiện: Cơ có thể gây hứng thú: Khơng khí là cái gì?
Tơi đã giải thích cho trẻ hiểu: Khơng khí là khí giúp chúng ta thở
hằng ngày, khơng khí có ở xung quanh chúng ta, khơng khí khơng màu,
khơng mùi, khơng vị, khơng nhìn thấy, khơng cầm nắm được. Vậy cái mà
ta khơng nhìn thấy cũng khơng cầm nắm được thì chúng ta có thể nhốt
chúng vào túi được khơng? Trẻ suy nghĩ tìm cách để nhốt khơng khí, sau
đó cơ mới gợi mở hướng dẫn trẻ cách làm, tôi sẽ đem một túi nilon ra và

4

skkn


hỏi trẻ: Đây là cái gì? Trong túi có đựng gì khơng? Tơi mở túi bóng ra và
phất qua phất lại làm cho túi bóng mở rộng ra rồi nhanh tay túm chặt
miệng túi và buộc chặt lại làm thành một quả bóng hơi và giải thích cho trẻ

biết: Cơ đã nhốt được khơng khí vào túi rồi đấy
Các con có muốn nhốt khơng khí vào túi như cơ khơng? Từ đó trẻ rất
hứng thú, thích tham gia vào hoạt động và đạt hiệu quả cao.
Trò chơi: “Vòng quay kỳ diệu”
- Cơ gắn các con vật vào vịng quay như hình minh hoạ, cho trẻ lên
quay khi kim chỉ vào con vật nào trẻ phải nói tên con vật, mơi trường sống,
nói cấu tạo… con vật đó. Việc tổ chức trị chơi khám phá mơi trường xung
quanh phải theo một “chương trình” xun suốt, cơ giáo là người dẫn
chương trình kết hợp khéo léo các trị chơi, có khoảng thời gian cho trẻ thư
giãn bằng các trò chơi tĩnh - động xen kẽ, để trẻ cảm thấy thoải mái, và tích
cực tham gia.
* Giải pháp 2: Cho trẻ khám phá khoa học qua việc lồng ghép
các môn học khác:

5

skkn


- Tích hợp trong mơn âm nhạc:
Qua bài hát: “Gà trống, mèo con và cún con” chủ đề “Một số con vật
nuôi” tôi sẽ đưa ra câu hỏi gợi ý như:
+ Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nói đến những con vật nào? Những
con vật đó sống ở đâu? Con vật đó thuộc nhóm gia súc hay gia cầm? ...
Qua bài hát “Cái mũi” chủ đề “Bản thân” tơi gợi hỏi: Bài hát nói đến
bộ phận nào của cơ thể? Cái mũi có chức năng gì? Con biết giữ vệ sinh cái
mũi như thế nào cho sạch?
- Tích hợp văn học:
Để tiết học logic và xuyên suốt cả bài học khi vào một tiết học làm
khám phá mơi trường xung quanh tơi thường tích hợp văn học như bài thơ,

câu đố cho trẻ đoán tên đối tượng, hoặc tích hợp một câu chuyện có các sự
vật, con vật mà cơ sẽ cho trẻ làm quen và tìm hiểu:
Ví dụ: Cho trẻ tìm hiểu về con gà trống, cơ sẽ đọc câu đố:
“Con gì mào đỏ
Gáy ị ó o
6

skkn


Sáng sớm tinh mơ
Gọi người dậy sớm”
Là con gì?
- Tích hợp bộ mơn tạo hình:
Khi cho trẻ khám phá đối tượng nào đó xong cơ có thể củng cố cho
trẻ bằng cách cho trẻ vẽ lại những gì trẻ vừa được quan sát, tìm hiểu, khám
phá.
Ví dụ: Cho trẻ khám phá về các con vật nuôi xong đến phần củng cố
cô cho trẻ vẽ lại con vật nuôi mà trẻ thích như vẽ con gà con, con vịt…
nhằm củng cố lại kiến thức cho trẻ về những đối tượng đó.
- Tích hợp bộ mơn làm quen với tốn:
Khi cho trẻ quan sát xong cơ có thể hỏi trẻ hơm nay quan sát mấy đối
tượng, những đối tượng đó có đặc điểm gì?
Ví dụ:
Quan sát con lợn: Con lợn có 4 chân, cái đi ở phía nào của con
lợn?
7

skkn



Con lợn thuộc nhóm gia súc hay gia cầm? Đặc điểm của nhóm gia
súc là gì… (4 chân, đẻ con)
Khi sử dụng biện pháp này qua mỗi tiết học giúp trẻ có kiến thức về
khoa học ngồi ra trẻ cịn u thích các mơn học hơn khi tơi đã sử dụng
những trị chơi.
* Giải pháp 3: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy trẻ khám
phá khoa học:
Tơi có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy trẻ khám phá
khoa học như cho trẻ xem hình ảnh những đối tượng mà trẻ khơng có điều
kiện được tìm hiểu trực tiếp như tìm hiểu về các con vật trong rừng, con
vật dưới biển, các loại côn trùng hay cách vận động, sinh sản của các loài
động vật…hay cho trẻ xem những đoạn video về các hiện tượng tự nhiên,
về sự nảy mầm của cây hoặc video về những con sông, suối, núi, đồi, về
biển đảo...
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:

8

skkn


Với sáng kiến: “Một số giải pháp giúp trẻ 3-4 tuổi khám phá khoa
học”. được áp dụng cho trẻ 3-4 tuổi tại các trường mầm non, trong lĩnh vực
phát triển nhận thức ở bộ môn khám phá khoa học đã thu được nhiều kết
quả đáng khích lệ: Trẻ hứng thú hơn với hoạt động khám phá khi chưa áp
dụng sáng kiến, bản thân tơi đã có thêm nhiều kinh nghiệm cũng như cách
sử dụng các thủ thuật linh hoạt hơn trong giảng dạy trẻ.
Với những giải pháp đó kết hợp đan xen vào nhau xuyên suốt trong
bài dạy nên kết quả đạt được là:

+ Trẻ hứng thú, tập trung chú ý hơn vào hoạt động mà không cảm
thấy không bị gị bó.
+ Kết quả trên trẻ đạt 100 % tốt, khá.
+ Trẻ tiếp thu bài một cách chủ động, phấn khởi, tích cực tham gia
hoạt động.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:
+ So sánh lợi ích:
9

skkn


Trước khi áp dụng các giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ khám
phá khoa học, tôi đã tiến hành khảo sát thực tế trên 24 trẻ của lớp mẫu giáo
3-4 tuổi về khả mức độ đạt được khi tổ chức cho trẻ khám phá khoa học,
kết quả khảo sát như sau:
Bảng 1: Kết quả khảo sát mức độ đạt được của trẻ khi chưa áp dụng đề
tài.

Kết quả
TT

Mức độ đạt
Số lượng

Tỷ lệ %

1


Tốt

7/24

29,2

2

Khá

13/24

54, 2

3

Trung bình

3/24

12,5

4

Yếu

1/24

4,2


Qua kết quả trên tơi thấy được khi tổ chức hoạt động cho trẻ khám
phá khoa học còn rất nhiều hạn chế. Qua 5 tháng nghiên cứu và áp dụng đề

10

skkn


tài thì kết quả trên trẻ thu được rất đáng khích lệ, và được thể hiện ở kết
quả khảo sát như sau:
Bảng 2: Kết quả khảo sát mức độ đạt được của trẻ khi áp dụng đề tài.

Kết quả
TT

Mức độ đạt
Số lượng

Tỷ lệ %

1

Tốt

16/24

66,7

2


Khá

8/24

33,3

3

Trung bình

0

0

4

Yếu

0

0

Nhìn vào kết quả đạt được cho thấy khả năng tập trung chú ý và tính
tích cực của trẻ đã tăng lên đáng kể. Để thấy rõ hơn chúng ta cùng nhìn vào
bảng tổng hợp kết quả dưới đây
Bảng 3: Kết quả khảo sát mức độ đạt được của trẻ khi đã áp dụng so với
khi chưa áp dụng

11


skkn


Chưa áp

Đã áp dụng

Kết quả khi đã áp dụng

dụng đề tài

đề tài

so với khi chưa áp dụng

Mức độ
TT
đạt

Số

Số
Tỷ lệ

lượn

Tỷ lệ

Tăn


Tỷ

Giả

Tỷ lệ

%

g

lệ %

m

%

9

37,5

5

20,8

3

12,5

1


4,2

lượn
%

g

g

1

Tốt

7/24

29,2

16/24

66,7

2

Khá

13/24

54, 2

8/24


33,3

Trung
3

3/24

12,5

0

0

1/24

4,2

0

0

bình

4

Yếu

Với kết quả trên, cho thấy sau khi áp dụng các giải pháp của đề tài,
kết quả đạt được của trẻ là 100% tốt khá trở lên, không có trẻ xếp loại trung

bình và yếu như đầu năm.
Kết quả khảo mức độ đạt được của trẻ so với đầu năm:
- Xếp loại tốt tăng 9 trẻ = 37,5 %
12

skkn


- Xếp loại khá giảm 6 trẻ = 25 %
- Xếp loại trung bình giảm 3 trẻ = 12,5 %
- Xếp loại yếu giảm 1 trẻ = 4,2 %.
+ Số tiền làm lợi:
* Mang lại hiệu quả kinh tế:
- Nâng cao hiểu biết, nhận thức cho đội ngũ giáo viên
- Giảm chi phí bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên
- Hiện nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển tơi có thể lấy
các hình ảnh trên mạng về các lồi vậtrong rừng, dưới biển hay q trình
phát triển của các lồi vật, của cây,... mà ở địa phương khơng có cho trẻ
xem trên máy chiếu những hình ảnh sống động.Việc này đã giúp tơi tiếc
kiệm tối đa chi phí mua đồ dùng đồ chơi dạy học và đăc biệt trẻ rất hứng
thú trong giờ học qua đó phát huy được tính tích cực của trẻ.
* Mang lại lợi ích xã hội:
- Đóng góp về mặt lý luận:

13

skkn


Xây dựng được cơ sở lý luận của một số nội dung phát triển nhận

thức cho trẻ 3-4 tuổi thông qua việc dạy trẻ khám phá khoa học nhằm thực
hiện tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ đáp ứng với yêu cầu đổi mới, cũng như cơng
việc được giao.
- Đóng góp về mặt thực tiễn:
+ Chất lượng các giờ dạy cho trẻ khám phá khoa học được đánh giá
có chất lượng và sáng tạo.
+ Chuyên môn của bản thân được nâng cao qua đó rút ra được một
số kinh nghiệm khi tổ chức hoạt động.
- Các thông tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Để nâng cao chất lượng cho trẻ khám phá khoa học, trong q trình
tổ chức cần có các điều kiện như sau:
- Cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi và trang thiết bị dạy học: Tivi,
máy tính, máy chiếu, loa đài cần có đầy đủ và hoạt động tốt

14

skkn


- Giáo viên phải ln nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, tích cực tự học,
tự nghiên cứu để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, chuẩn bị tốt môi trường
lớp học, đồ dùng đồ chơi, các loại đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh, trang thiết bị
cho tiết học phong phú đa dạng.
- Sự kết hợp của phụ huynh và của cộng đồng về cơ sở vật chất,
nguyên vật liệu đầy đủ, lớp học khang trang, đồ dùng đồ chơi đẹp.
đ. Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ
quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng sáng
kiến lần đầu:
Các giải pháp trên có khả năng áp dụng cho giáo viên và trẻ trong tất

cả các trường mầm non, nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ khám phá khoa
học Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và
công nhận sáng kiến.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự
thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn
chịu trách nhiệm về thơng tin đã nêu trong đơn.

15

skkn


Phú Xuân, ngày 16 tháng 02 năm
2021
NGƯỜI VIẾT ĐƠN

Nguyễn Thị Thơm

16

skkn



×