Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Skkn một số giải pháp giúp giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.15 KB, 16 trang )

Một số giải pháp giúp giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ 3-4 tuổi
trong trường mầm non

Đối với con người thì việc ăn uống là một vấn đề hết sức quan trọng,
một vấn đề mà ai cũng quan tâm trong cuộc sống này. Ăn uống một
phần là thưởng thức, là tận hưởng và bên cạnh đó ăn uống cịn là vấn
đề về sức khỏe. sức khỏe của chúng ta ảnh hưởng ít nhiều bởi những
thức ăn, đồ uống mà chúng ta sử dụng hằng ngày. Còn đối với trẻ nhỏ
đặc biệt là trẻ lứa tuổi mầm non, tôi muốn nói cụ thể hơn là trẻ 3-4 tuổi
thì việc ăn uống còn cần phải đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể
phát triển toàn diện về thể lực và trí lực. Nói cách khác, dinh dưỡng
quyết định sự tồn tại và phát triển của toàn bộ cơ thể sống. Tuy biết
dinh dưỡng giữ vai trò khá là quan trọng để tồn tại và phát triển,
nhưng  không phải cứ sử dụng thật nhiều dinh dưỡng là tốt mà cần phải
biết được dinh dưỡng như nào là đủ, như nào là thừa và như nào là

skkn


thiếu. Chính vì vậy đã có rất nhiều gia đình chưa thật sự chú trọng đến
vấn đề dinh dưỡng đúng cách cho trẻ và rất dễ dẫn đến tình trạng trẻ
thừa cân do dung nạp quá nhiều hay trẻ suy dinh dưỡng do chưa đủ
dưỡng chất trong các khẩu phần ăn, do cách ăn và chế độ ăn chưa thật
sự đúng hay trường hợp trẻ biếng ăn. Và từ đó kéo theo thực trạng trẻ
suy dinh dưỡng khá nhiều hiện nay.
Để giúp trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non phát triển một cách tốt nhất
thì tơi đã mạnh dạn đưa ra “ Một số giải pháp giúp giảm tỉ lệ suy
dinh dưỡng cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non” như sau.
Giải pháp 1: Tạo dựng giờ ăn vui vẻ:
Mục đích: Trẻ được vui vẻ, thoải mái trong các bữa ăn, trẻ ăn hết xuất,
gọn gàng, sạch sẽ. Giúp trẻ có đầy đủ dưỡng chất để đảm bảo hoạt động


một ngày của trẻ ở trường mầm non.
Bước 1: Chuẩn bị trước khi ăn và sau khi ăn

skkn


Cô hướng dẫn trẻ cùng cô rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, chuận bị bàn ăn,
ghế ngồi, khăn lau tay, khăn lau miệng sau khi ăn, đĩa để thức ăn rơi.
Tạo hứng thú cho trẻ trước khi ăn. Trẻ được tự tay chuẩn bị các đồ
dùng dụng cụ cùng cô nên trẻ sẽ cảm thấy vui vẻ hơn, hào hứng hơn
trước các giờ ăn. Tạo dựng cho trẻ kỹ năng tự phục vụ bản thân và đồng
thời khích lệ tâm trạng của trẻ trước khi ăn.
Ví dụ: Trước giờ ăn trẻ chơi trò chơi nhỏ “Thi tay ai sạch”- Trẻ rửa tay
sạch trước khi ăn.
Hay “Bé giúp cô” - Trẻ có thể giúp cơ chuẩn bị đĩa để cơm rơi hoặc khăn
lau tay,…
Bước 2: Giờ ăn vui vẻ
Vào giờ ăn cơ có thể trị chuyện cùng trẻ về các món ăn trong bữa ăn,
giới thiệu tên món ăn, các nhóm chất có trong thức ăn, ích lợi của các
nhóm chất đó đối với cơ thể trẻ. Khuyến khích trẻ ăn bằng các cuộc thi

skkn


nhỏ như: Bé khỏe – Ăn ngon, những chú cún gọn gàng, heo con hay ăn,
….
Trẻ sẽ ăn được nhiều hơn, thích thú hơn khi vừa được ăn các món ngon
lại vừa được thi đua chơi cùng các bạn,…
Ví dụ: Cuộc thi “Những chú cún gọn gàng” khuyến khích trẻ ăn nhanh
hết xuất, gọn gàng và sạch sẽ trong khi ăn. Khuyến khích trẻ ăn thêm

nếu trẻ có nhu cầu.
Giải pháp 2: Giáo dục về dinh dưỡng cho trẻ trong các hoạt động
lồng luồn - tích hợp.
Mục đích: Tạo dựng cho trẻ sự hiểu biết về ích lợi và tầm quan trọng
của dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Giúp trẻ thêm
u q và kính trọng các nhóm thực phẩm mình đang có và biết cách
giữ gìn và sử dụng chúng đúng cách.
Bước 1: Thực hiện lồng luồn trong các hoạt động.

skkn


Ở trường mầm non trẻ được học và tìm hiểu rất nhiều qua các tiết học
chính trong lớp với những tiết khám phá, tiết tạo hình trong phát triển
thẩm mỹ cho trẻ, tiết kể truyện trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ,… Cơ
có thể sử dụng lồng luồn như sau:
Ví dụ: - Chủ đề bản thân: để giúp cơ thể khỏe mạnh bé cần làm gì? (tập
thể dục, ăn đủ chất…)
+ Khi ăn các bé phải ăn như thế nào? (nhai kỹ, gọn gàng, khơng để cơm
rơi, cơm vãi,..)
Ngồi ra trẻ cịn được chơi các trị chơi đóng vai để tự mình nấu ăn các
món trẻ thích, tự tìm hiểu về các nhóm thực phẩm thơng qua chơi và
dưới sự hướng dẫn của cơ. Trị chơi xây dựng với các vườn rau trẻ
trồng trong trang trại nhỏ, các chuồng trại ni các con vật ni…
Khơng những thế trẻ cịn được hát các bài hát hay nói về các nhóm thực
phẩm giúp cơ thể khỏe mạnh như: Bài hát mời bạn ăn, nào mình cùng đi
ăn, bữa ăn sáng, cái bụng đói,…

skkn



Bước 2: Thực hiện trị chuyện cùng cơ.
Cơ giáo là người hướng dẫn, đôi khi cũng là người trả lời các câu hỏi
của trẻ. Để tạo cho trẻ thoải mái trong việc ăn uống và cũng giúp trẻ có
hứng thú hơn với việc ăn các món mới và các món ăn đủ chất dinh
dưỡng.
Ví dụ: Trong giờ đón trẻ: Tơi hỏi nhẹ nhàng trẻ tại lớp tơi rằng “Sáng
con ăn gì chưa?”
Trẻ trả lời: Con ăn rồi ạ!
Tôi tiếp tục hỏi trẻ: Con đã ăn món gì vậy nhỉ?
Trẻ trả lời: Con ăn cơm ạ!
Tôi tiếp tục câu hỏi: …..
Cứ như vậy trong cuộc trị chuyện ngắn tơi có thể giáo dục trẻ nên ăn
sáng đầy đủ, ăn thêm thức ăn cùng với cơm để cho cơ thể có đầy đủ dinh
dưỡng để phát triển.

skkn


Không những thế qua các giờ ăn ở trên lớp cơ thường giới thiệu các
món ăn, ích lợi và cơng dụng của các món ăn đó, khuyến khích động viên
trẻ ăn ngon. Hết xuất…
Giải pháp 3: Phối hợp với phụ huynh-khuyến khích trẻ.
Mục đích:  Nhằm nâng cao chất lượng dinh dưỡng xuyên suốt tốt nhất
cho trẻ và tránh tình trạng tạo áp lực khơng đáng có cho trẻ.
Bước 1: Phối hợp với cha mẹ trẻ
Tuy nói cơ giáo là người mẹ thứ 2 của trẻ mầm non nhưng tính nết và
chế độ ăn của trẻ lại được bắt đầu từ chế độ ăn của gia đình. Do vậy việc
tìm hiểu tính cách ăn và chế độ ăn của trẻ từ ra đình là việc rất cần thiết
với cơ ngay từ buổi đầu nhận trẻ. Trải qua quá trình giao lưu, hoạt động

cùng cô và trẻ, dần dần cô cũng nắm bắt được một số nết ăn và sở thích
ăn uống của trẻ. Chính vì vậy việc phối hợp với cha mẹ trẻ trong hoạt
động này là rất cần thiết.
          Ví dụ:

skkn


Bạn Đạt khơng thể uống bất kì loại sữa nào ngồi sữa tươi vinamilk,
bạn Cơng khơng thích ăn món cháo, bạn Đăng thì rất thích ăn thịt,..
Như vậy bữa nào có sữa pha và bánh mì ở trường cơ thường cho bạn
Đạt uống sữa tươi mang đi của gia đình và ăn kèm với bánh mì. Cịn bạn
Cơng khơng ăn cháo cơ sẽ mời bạn ăn món khác do gia đình chuẩn bị
như: Sữa, bim bim, bánh ngọt. cịn bạn Đăng thì khuyến khích bạn ăn
thêm nhiều rau xanh, khơng nên kén chọn thức ăn (Không cấm bạn ăn
thịt nhưng hướng bạn ăn lượng thịt vừa đủ).
Bước 2: Xây dựng những bữa ăn phụ nhỏ cho trẻ, khuyến khích
trẻ.
Ngồi các hoạt động học, hoạt động chơi,…. Thì trẻ mầm non cịn có
thêm hoạt động lao động. Nhằm tạo cho trẻ biết bảo vệ môi trường sống
xung quanh bản thân, biết ích lợi từ việc lao động có ích là như thế nào
từ các buổi lao động nhỏ như: Nhặt lá cây dưới sân trường, tưới cây
cùng cô, nhổ cỏ bồn hoa,… và sau các hoạt động đó cơ thường khuyến

skkn


khích trẻ bằng các bữa ăn phụ nhỏ như: ăn hoa quả, ăn bánh mì hay
uống hộp sữa nhỏ…. Nhằm tạo cho trẻ thích thú sau các hoạt động và
cũng bổ xung thêm năng lượng cho trẻ trong các hoạt động tiếp theo

trong ngày.
 + Điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp:
          Với trẻ 3-4 tuổi thì việc ăn uống cịn cần sự giúp đỡ của người lớn
vì bản thân trẻ chỉ biết rằng đói là ăn nhưng khơng biết như nào là ăn
đúng, ăn đủ và ăn thừa. Chính vì vậy muốn tạo điều kiện tốt nhất để có
thể áp dụng được các giải pháp trên thì cần có những điều kiện sau: Có
sự phối hợp xuyên suốt giữa cha mẹ trẻ và cơ giáo, có thêm một số đồ
dùng đồ chơi dinh dưỡng cho trẻ. Đặc biệt là có sự quan tâm ủng hộ,
giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường và sự quan tâm của các cấp
chính quyền địa phương.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:

skkn


Tôi đã áp dụng thực nghiệm các giải pháp này đối với thực tiễn lớp 3
tuổi C Trường mầm non Hương Sơn - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc. Các giải
pháp cịn có thể áp dụng ở trẻ 3-4 tuổi nói riêng và trẻ trong trường
mầm non nói chung trên tồn huyện Bình Xun-Vĩnh Phúc. Sau một
thời gian thực hiện tơi thấy trẻ ăn nhiều hơn, hứng thú hơn khi ăn. Trẻ
rất vui vẻ ăn cùng bạn thậm chí cịn đua nhau ăn. Trẻ ăn gọn gàng, sạch
sẽ hơn và không để cơm rơi vãi ra ngoài nhiều. Trẻ đã biết q trọng các
đồ ăn thức uống mình có được, biết ơn những người đã nấu ra những
món ăn ngon đó cho trẻ.
Các bậc phụ huynh ngày càng yên tâm hơn khi con biết tự thực hiện
chuẩn bị trước và sau khi ăn, trong các bữa ăn các con biết tự giác xúc
ăn và ăn ngon miệng hơn, cân nặng và chiều cao phát triền đều theo lứa
tuổi.
- Đánh giá lợi ích thu được:


skkn


           Sau 06 tháng thực hiện đề tài “ Một số giải pháp giúp giảm tỉ lệ
suy dinh dưỡng cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non” tôi đã thu được
một số kết quả như sau:
+ So sánh ích lợi kinh tế:
Như chúng ta dã biết tình trạng trẻ cịi xương suy dinh dưỡng kéo dài sẽ
kéo theo các tác hại như: Trẻ sẽ chậm phát triển về mọi mặt như chiều
cao, cân nặng, trẻ có thể chất kém hơn, kém thơng minh và thường dễ
mắc bệnh, nguy hiểm hơn là tỉ lệ tử vong cao hơn so với các trẻ phát
triển bình thường, hệ lụy kéo theo có thể dễn đến di truyền cho các thế
hệ tiếp theo cũng mắc nguy cơ suy dinh dưỡng cao. Chính vì vậy giải
pháp này đã giúp giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ 3-4 tuổi nhằm giúp
trẻ phát triển đều về chiều cao và cân nặng, thể chất, giúp trẻ thơng
minh hơn, ít ốm, cơ thể phát triền đều và toàn diện. Tăng sức đề kháng
giúp trẻ vui vẻ, năng động và khỏe mạnh hơn,..
+ So sánh lợi ích xã hội thu được khi áp dụng giải pháp:

skkn


          Khi thực hiện tôi đã chú ý đến vấn đề sức khỏe, dinh dưỡng, thể
chất và sự phát triển toàn diện cho trẻ cụ thể như sau: Lớp của tôi áp
dụng trực tiếp giải pháp này là lớp 3 tuổi C trường mầm non Hương
Sơn, với số lượng 22 trẻ đã đạt được kết quả như sau:
Thời gian

Trước khi áp


Sau khi áp
So sánh

dụng

dụng

Số lượng

15 (Trẻ)

20 (Trẻ)

Tăng 5 (Trẻ)

Tỉ lệ

68,1 %

90,9 %

22,7 %

Tỉ lệ SDD

Số lượng

5 (Trẻ)

2 (Trẻ)


Giảm 3 (Trẻ)

thể thấp còi

Tỉ lệ

22,7 %

9%

13,6 %

Tỉ lệ SDD

Số lượng

7 (Trẻ)

1 (Trẻ)

Giảm 6 (Trẻ)

thể nhẹ cân

Tỉ lệ

31,8 %

4,5 %


27,2 %

Nội dụng
Tỉ lệ phát
triển bình
thường

skkn


          Như vậy, nhìn qua bảng thống kê trên cho thấy tỉ lệ trẻ suy dinh
dưỡng thể thấp còi và trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân đã giảm đáng kể.
Điều này đã thúc đẩy cho chính bản thân tơi cần tiếp tục cố gắng áp
dụng các giải pháp này để giúp giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ 3-4
tuổi trong trường mầm non một cách tốt nhất.
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
* Đối với giáo viên:
- Giáo viên cần có kiến thức về dinh dưỡng nói chung và dinh dưỡng cho
trẻ 3-4 tuổi nói riêng.
- Giáo viên ln tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ trong các hoạt
động.
- Giáo viên cần thật sự tâm huyết, nhanh nhẹn, hoạt bát biết tìm tịi, học
hỏi, chịu khó sang tạo và rèn luyện để nâng cao kiến thức, năng lực bản
thân, chuyên môn nghiệp vụ. Khơng chỉ ở lĩnh vực ni dưỡng chăm sóc
trẻ mà cịn cả về chun mơn giảng dạy, giáo dục trẻ.

skkn



- Giáo viên cần học hỏi lĩnh hội những kiến thức, kinh nghiệm của những
người đi trước, thơng qua đó rút ra bài học cho chính bản thân.
- Giáo viên thường xuyên chủ động phối hợp và lấy ý kiến đóng góp của
Ban giám hiệu nhà trường, các tổ chức xã hội,các đồng nghiệp và các
bậc phụ huynh.
- Giáo viên cần phải thật sự yêu nghề, mến trẻ, biết tự cố gắng rèn luyện
sức khỏe tốt để thực hiện nhiệm vụ ni dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ.
* Đối với phụ huynh:
- Phụ huynh nên thường xuyên, chủ động cùng cô trao đổi thông tin,
kiến thức về cách nuôi dưỡng chăm sóc trẻ, đặc điểm tính cách của trẻ.
- Phụ huynh thường xuyên phối hợp với giáo viên để có cách chăm sóc
trẻ suy dinh dưỡng tại nhà một cách tốt nhất.
- Phụ huynh cần hiểu được tầm quan trọng của việc cho trẻ ăn đầy đủ
dinh dưỡng một cách điều độ và hợp lý để giúp trẻ phát triển toàn diện.
* Đối với trẻ:

skkn


- Trẻ ngoan, ăn hết xuất, có nề nếp trong khi ăn và khi học, tỉ lệ chuyên
cần cao
- Có khả năng phát triển bình thường cả về thể chất và tinh thần
- Trẻ ln có ham muốn học hỏi, sẵn sang lĩnh hội những kiến thức mới,
thích tìm tịi khám phá.
- Trẻ được sự quan tâm của gia đình, nhà trường và toàn xã hội.
* Cơ sở vật chất:
- Được cung cấp đầy đủ về trang thiết bị, đồ dùng dụng cụ cho việc chăm
sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ về dinh dưỡng.
- Mơi trường trong và ngồi lớp đảm bảo an tồn. Đồ dùng thực phẩm
ln tươi, ngon đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Được sự quan tâm của nhà trường, phụ huynh và giáo viên để đảm bảo
cho trẻ được phát triển một cách tốt nhất, đầy đủ nhất.
đ) Về khả năng áp dụng sáng kiến:

skkn


          Sáng kiến đã được áp dụng thực tế tại lớp 3 tuổi C trường mầm
non Hương Sơn nhằm mục đích giúp giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ
3-4 tuổi trong trường mầm non. Các giải pháp này có thể áp dụng cho
trẻ 3-4 tuổi nói riêng và trẻ mầm non nói chung trên địa bàn tồn huyện
Bình xun - Vĩnh Phúc.

skkn



×