Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Skkn một số hình thức tổ chức các hoạt động đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 30 trang )

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1.Tên sáng kiến kinh nghiệm:
“MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ĐƯA DÂN
CA ĐẾN VỚI TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển thẩm mỹ
3. Độ tuổi: Học sinh: 5- 6 tuổi Trường Mầm non xã Nghĩa Lợi
4. Tác giả: Họ và tên: Trịnh Thị Hoa
Năm sinh: 1984
Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm mầm non
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Mầm non xã Nghĩa Lợi
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Tên đơn vị: Mầm non xã Nghĩa Lợi
Địa chỉ: Nghĩa Lợi - Nghĩa Hưng – Nam Định
Điện thoại: 0353993461

skkn


2
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến
A á à …ời à á à ….ơi
Chim trời ai dễ đếm lơng
Ni con ai nỡ tính cơng tháng ngày
Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ yên lành để đức cho con
A á à …ời à á à ….ơi……
Ru con - Dân ca Bắc bộ
A á à …ời à á à ….ơi, là những câu đầu tiên trong mỗi bài hát ru Bắc Bộ
ấy, tơi ngồi lặng ngưịi khi nghe giọng hát của cô Thu Hiền ấm áp và êm dịu


đến khó tả . Khi nghe giai điệu này cảm giác như có một mạch nước ngầm trong
vắt, len lỏi qua những góc khuất của tâm hồn. Tơi thấy mình như lạc vào miền
đất vừa lạ, vừa quen, vừa thân thương lại vừa cổ tích.
Trong cuộc sống xã hội ngày một hiện đại, vào gia đình có con nhỏ chơi,
ở các kệ đĩa của gia đình hiện nay phần đông là đĩa CD các nhạc Xuân Mai và
những Abum thiếu thi, những CD ca khúc hát ru dường như đã lạc trong một
góc khuất xa xơi nào đó mà người lớn trót lãng quên.
Đất nước Việt Nam hơn 4 nghìn năm lịch sử đã hình thành nên một nền
văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó âm nhạc dân gian nói chung,
dân ca nói riêng là tinh hoá văn hoá đặc sắc, là linh hồn của dân tộc Việt Nam.
Một nhà văn đã ví dân ca: “ Như dịng song mênh mơng tình đất, tình người,
chắt lọc từ mạch nguồn của cuộc sống, chảy qua nhiều thời đại, phản ánh tân tư
tình cảm, ước mơ hy vọng của con người trên mảnh đất quê hương mình.”. Trải
qua bao biến cố thăng trầm của thời gian, dân ca vẫn có sức sống bền chặt trong
lịng mỗi người dân Việt Nam là nhịp cầu nối để ta trở về với tuổi thơ, cội nguồn
của dân tộc mình.
Sau nhiều năm đổi mới, bộ mặt đất nước ta có nhiều thay đổi đáng kể.
Kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh những giá trị
tích cực do nền kinh tế thị trường mang lại thì những hạn chế tiêu cực vẫn cịn
tồn tại và len lỏi vào những ngóc ngách của cuộc sống. Tình cảm xuống cấp về
mặt đạo đức ở thanh thiếu niên đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Bên
cạnh đó hầu hết trẻ em hiện nay đều quên hết các trò chơi dân gian, các làn điệu
dân ca vốn rất phong phú và đa dạng mà ông cha ta đã để lại. Trẻ dần lãng quên
bản sắc văn hoá dân tộc, đặc biệt là dân ca, phần lớn là do cuộc sống hiện đại,
cuộc sống của thời đại công nghệ thông tin chi phối. Trẻ em được tiếp xúc nhiều
với luồng văn hoá ngoại lai nhất là luồng văn hoá phương tây. Thực tế, đa phần
lớp trẻ ngày nay thích nghe và thích hát những bài hát trẻ trung, những bài nhạc

skkn



3
trẻ sôi động hơn là thưởng thức những làn điệu dân ca, thậm trí chẳng bao giờ
tiếp xúc với bài hát dân ca. Chính vì thế, bản sắc văn hố dân tộc ngày càng bị
nhạt phai trong lòng giới trẻ.
Nghị quyết TW V của Đảng đã chỉ rõ: ‘ Xây dựng nền văn hoá tiên tiến
đậm đà bẳn sắc văn hố dân tơc”. Dưới sự lãnh đạo của đảng, chúng ta tiếp thu
những tiến bộ của khoa học kỹ thuật phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát
triển, nhưng vẫn ln ln phải bảo vệ và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Đối
với trẻ mầm non, âm nhạc, đặc biệt là dân ca có vai trị vơ cùng quan trọng . Là
phương tiện giúp trẻ nhận thức TGXQ, PTNN, Giao tiếp, trao đổi tình cảm. Vì
vậy, ngay từ cịn trong nơi, chúng ta hãy đem đến cho trẻ những nguồn vui trong
nghệ thuật dân ca Việt nam . Những lời của bà, của mẹ những câu hát mộc mạc
gần gũi đã nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. Tình yêu gia đình quê hương cũng lớn
lên từ tiếng hát, lời ru đó. Để hun đúc cho trẻ có tâm hồn dân tộc thì giáo dục
nghệ thuật cổ truyền đóng vai trị hết sức quan trọng . Những cái hay, những
ccái đẹp, những nét đặc sắc của dân tộc từ đời này qua đời khác đã theo các làn
điệu dân ca tác động đến nhiều thế hệ. Vì thế, hãy tạo mọi điều kiện để những
làn điệu dân ca ln có mặt trong đời sống của trẻ, dạy trẻ chơi các trò chơi dân
gian, gắn với các bài hát dân gian, cho trẻ nghe những bài hát dân ca …Nếu như
trẻ tiếp xúc với dân ca quá muộn hoặc khơng được nghe dân ca thì khi trưởng
thành sẽ thờ ơ với dân ca hoặc có ưa thích thì cũng chỉ là âm nhạc tầm thường.
Trong chương trình, những bài hát dân ca dành cho trẻ rất ít, nếu có thì
chỉ dàn dựng cho một vài trẻ biểu diện trong chương trình lễ hội, chứ chưa áp
dụng rộng cho mọi cháu. Chủ yếu trẻ tiếp xúc với dân ca qua hình thức nghe cơ
hát. Những những bài hát dân ca mà cô hát lại không gần gũi lắm với trẻ, làm
cho trẻ không hứng thú lắm với dân ca. Tuổi thơ của những thầy cô giáo chún g
ta đã trải qua đầy êm đềm bên những đêm trăng, những đồng ruộng, cùng nhau
đọc vè, đọc đồng dao, hát dân ca… còn trẻ của ngày nay dường như “tuổi thơ
của trẻ đang bị đánh cắp”. Đó là điều đã làm tơi trăn trở. Vì vậy trong chương

trình giảng dạy của mình tôi đã cố gắn lựa chọn, lồng ghép một số bài dân ca
phù hợp với trẻ. Tôi hy vọng rằng dân ca sẽ mang đến cho trẻ niềm say mê hứng
thú. Đó là lý do tơi chọn đề tài: “Một số hình thức tổ chức các hoạt động đưa
dân ca đến với trẻ mẫu giáo5-6 tuổi ở trường mầm non Nghĩa Lợi”
II.Mô tả giải pháp
1.Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Như chúng ta đã biết, Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống, mỗi
dân tộc lại có âm điệu, lời ca riêng. Đây là những giá trị văn hóa phi vật thể vơ
cùng q giá của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt, ngay từ thuở lọt lòng, dân ca đã
giành cho trẻ những bài hát đơn sơ, mộc mạc nhưng du dương, ngọt ngào để đưa
trẻ vào giấc ngủ êm đềm.Như vậy dân ca đến với trẻ từ rất sớm. Để hun đúc cho
trẻ có tâm hồn dân tộc, lòng tự hào dân tộc về truyền thống quý báu của cha ông

skkn


4
ta. Lấy nguồn cảm hứng từ thực tế cuộc sống, dân ca được sáng tạo nên, đó là
lời ăn, tiếng nói của ơng cha ta tích lũy từ ngàn đời. Đó là những câu hát được
truyền tải bằng âm thanh giọng điệu ngôn ngữ với nội dung nghệ thuật phong
phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc. Những cái hay, cái đẹp, những nét đặc sắc
của dân tộc từ đời này qua đời khác đã theo các làn điệu dân ca tác động đến
nhiều thế hệ. Những làn điệu dân ca, những sáng tác mang sắc thái dân tộc phải
thực sự được trẻ cảm nhận từ lời ca đến cả tâm hồn của trẻ.Trải qua hơn bốn
ngàn năm thăng trầm, người Việt đã đúc kết một kho tàng dân ca thấm đậm tình
yêu quê hương đất nước. Nghệ thuật gìn giữ và phát triển dân ca từ ngàn xưa đã
trở thành nét văn hoá đặc biệt của người Việt Nam. Vì vậy thế hệ trẻ của chúng
ta đã làm gì? và làm như thế nào? Để gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống đó.
Đây là một câu hỏi khó mà bất cứ ai trong chúng ta cũng đều phải suy
nghĩ....Đứng trước tình hình thực tế đó,với những khó khăn, thử thách là một

giáo viên mầm non, tôi cũng không thể không suy nghĩ và cần phải làm một
điều gì đó để đưa dân ca ngày càng đến gần với trẻ hơn. Đặc biệt, trẻ lứa tuổi
này đã có khả năng tri giác tồn vẹn hình tượng âm nhạc. Những động tác của
trẻ có vẻ như thuần thục, uyể n chuyển hơn so với các lứa tuổi khác. Khả năng
nghe nhạc và phố hợp các động tác nhịp nhàng hơn và thể hiện được sắc thái
trên nét mặc khi biểu diễn. Đồng thời khi nghe và xem băng hình thì khả năng
ghi nhớ và khả năng bắt chước tốt hơn.
Năm học 2019- 2020 được sự phân công của nhà trường tơi chủ nhiệm
lớp 5 -6 tuổi tơi đã có những thuận lợi khó khăn như sau:
a.Thuận lợi:
 - Ban giám hiệu nhà trường năng động sáng tạo, chỉ đạo sát sao tạo điều
kiện cho giáo viên được bỗi dưỡng chuyên môn, đi học tập tham quan ở các
trường bạn.
- Bản thân nắm vững phương pháp, biện pháp giảng dạy, yêu nghề mến
trẻ nhiệt tình, sáng tạo trong các tiết học tham gia các phong trào do nhà trường,
Phòng giáo dục tổ chức, ln kiên trì trong các hoạt động giảng dạy và học tập
nâng cao trình độ.
- Một số trẻ thơng minh, nhanh nhẹn có sức khoẻ tốt
- Lớp được nhà trường đầu tư tương đối đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết
bị phục vụ cho các hoạt động của lớp.
- Một số phụ huynh quan tâm ủng hộ ( một số đồ dùng tái chế, sưu tầm đồ
dùng, đồ chơi …) luôn đồng hành sát cámh cùng cô và trò trong các hoạt động
của trường, lớp.
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ và phóng phú.
b.Khó khăn
- Hiện nay trẻ tiếp xúc với các thể loại âm nhạc ở trên trường lớp và ở
nhà, tuy nhiên ở nhà, cha mẹ trẻ thường không quan tâm nhiều hay để trẻ tự do

skkn



5
tiếp xúc với nhạc thị trường và thuộc những bài hát của người lớn, ít dược nghe
các ca khuc dân ca trong đời sống.
- Tại lớp tôi phụ trách gồm 41 em có 22 nữ, 19 nam ( có một bạn Trần
Gia Bảo bị tăng động giảm chú ý)
- Đầu năm tiên hành khảo sát trên trẻ việc lựa chọn những bài dân ca phù
hợp với trẻ chỉ đạt 60% , trẻ sử dụng đạo cụ âm nhạc đạt 50%, trẻ đọc thuộc lời
ca một cách hiệu quả đạt 60% do một số nguyên nhân sau:
+ Giáo viên chưa thực sự nhiệt huyết trong việc sưu tầm tìm kiếm bài dân
ca phù hợp.
+ Một số loại nhạc cụ đạo cụ trang phục theo vùng miền còn chưa đẹp
mắt, hấp dẫn …
- Khả năng nhận thức của trẻ chưa đồng đề, một số trẻ phát âm còn
ngọng, chưa mạnh dạn biểu diễn ( Cháu Hà, Dương, Bảo)
- Lớp có 1 bạn bị tăng động giảm chú ý nên ảnh hưởng phần nào các hoạt
động của trẻ chưa đạt kết quả cao.
Một số phụ huynh cịn đưa trẻ đến trường khơng được đều đặn, việc này
có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình rèn luyện của trẻ.
- Dân ca cịn nghèo nàn chưa có đầy đủ theo chủ đề trong chương trình
GDMN
- Các bài dân ca thuộc vùng miền nên giáo viên rất khó thể hiện đúng chất
giọng và ca từ của các vùng miền đó nên rất khó truyền tải tốt các bài dân ca
khác vùng miền cho trẻ cảm nhận.
2.Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến
Trong chương trình GDMN hiện nay, những bài hát dân ca dành cho trẻ cịn rất
ít, nếu có thì chỉ dàn dựng biểu diễn trong những ngày lễ hội. Trẻ được tiếp xúc
với dân ca chủ yếu với hình thức nghe cơ hát . Những bài hát dân ca mà cô hát
lại không gẫn gũi với trẻ, làm trẻ không hứng thú lắm với dân ca.
Âm nhạc phản ánh cuộc sống con người bằng những hình tượng âm nhạc.

Âm nhạc cịn phản ánh niềm vui, nổi buồn, khát vọng, ước mơ của con người.
Đối với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trị vô cùng quan trọng. Âm nhạc là
phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan
hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm, âm nhạc của trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc.
Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc từ lúc cịn trong nơi. Những lời ru của bà, của mẹ,
những câu hát mộc mạc, gần gũi đã nuôi lớn tâm hồn trẻ thơ của trẻ. Tình yêu
gia đình, quê hương cũng lớn lên từ tiếng hát, lời ru đó. Trẻ mầm non dễ xúc
cảm, ngây thơ trong sáng nên rất dễ tiếp xúc với âm nhạc. Thế giới âm nhạc
muôn màu, muôn sắc tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện: thể chất, trí tuệ,
tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ,… Để hun đúc cho các bé có tâm hồn dân tộc, giáo
dục nghệ thuật cổ truyền đóng vai trị hết sức quan trọng. Những cái hay, cái
đẹp, những nét đặc sắc của dân tộc từ đời này qua đời khác đã theo các làn điệu
dân ca tác động đến nhiều thế hệ. Những làn điệu dân ca, những sáng tác mang
sắc thái dân tộc phải được đến sớm với tuổi thơ, lứa tuổi hồn nhiên trong sáng.

skkn


6
Trẻ mầm non tiếp xúc dân ca quá muộn hoặc khơng được nghe dân ca thì khi
trưởng thành trẻ sẽ thờ ơ với dân ca hoặc có ưa thích thì cũng chỉ là âm nhạc tầm
thường. Dân ca đối với trẻ là tiếp xúc nghệ thuật tổng hợp, thỏa mãn tính hình
tượng đang phát triển mạnh ở trẻ. Dân ca nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu với
nền văn hóa truyền thống một cách tích cực, phù hợp hoạt động của trẻ. Đồng
thời lời của những bài hát dân ca cho trẻ những nhận biết về đời sống sinh hoạt
dân gian mà trong những sáng tác hiện đại ít gặp.
Duới đây là một số hình thức tổ chức mà tơi nghĩ rằng sẽ góp phần lớn
giúp trẻ giúp trẻ cảm thấy thích thú với nền âm nhạc dân ca của dân tộc.
a. Biện pháp thứ 1:Giáo viên xây dựng kế hoạc tổ chức các hoạt động dân ca
cho trẻ

Đây là hình thức tổ chức cơ bản nhất, được tơi tổ chức trong các giờ HĐH
có chủ đích. Thơng qua đó trẻ được học các kỹ năng, cách cảm thụ, cách thể
hiện của một ca khúc dân ca, dưới sự tổ chức, điều khiển chỉ dẫn của cô giáo.
Trong hoạt động âm nhạc này, các hoạt động nghe nhạc, tập hát, tập vận
động và trò chơi âm nhạc diễn ra liên tục nối tiếp nhau. Trong đó, trẻ sẽ được ơn
lại các bài dân ca mình đã biết, luyện tập bài mình đang học và giới thiệu để
chuẩn bị tập tiếp một bài dân ca mới. Với quan điểm giáo dục tích hợp hiện
nay,giáo viên đóng 1 vai trị hết sức quan trọng trong việc tạo ra mơi trường có
cơ hội để trẻ học tập, vui chơi, tim tòi và khám phá.
Điều quan trọng người giáo viên cần làm ở đây là việc lựa chọn những
bài dân ca nào là phù hợp để đưa vào công tác dạy cho trẻ. Những bài dân ca
nào để cho trẻ nghe, những bài dân ca nào dạy trẻ hát và những bài dân ca cho
trẻ vận động và chơi trò chơi.
Dân ca nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu nền văn hố truyền thống một cách
tích cực, phù hợp. Mỗi bài dân ca đều có nét đặc sắc riêng, mỗi giai điệu, tiết
tấu trong bài dân ca thể hiện tích chất trữ tình, phản ánh sinh hoạt, cuộc sống,
tình cảm của nhân dân. Dân ca Việt Nam mang tính chất vùng miền rõ rệt. Mỗi
miền có thể loại dân ca riêng mà khi hát lên ngưịi ta sẽ nhận ra ngay đó là dân
ca miền nào. Điều đó tạo nên nét đặc sắc của dân ca Việt nam. Sự đa dạng,
phong phú giúp trẻ dễ tiếp xúc, dễ thuộc, dễ hát, giúp tăng vốn từ cho trẻ, giúp
trẻ hiểu thêm phong tục tập quán của từng vùng miền qua các giai điệu, tiết tấu,
động tác múa, trang phục… Với những nội dung nêu trên, ta có thể tổ chức cho
trẻ nghe các hài hát dân ca với những nét giai điệu điển hình, mơ tả thiên nhiên,
sinh hoạt của người dân Việt Nam. Dân ca nam bộ vơí những bài lý nhẹ nhàng
đi vào long người với những sản vật trù phú của nam bộ. Dân ca bắc bộ vui vẻ,
hóm hỉnh thể hiện cuộc sống lao động vất vả của người nông dân Bắc bộ. Dân
ca trung bộ thì sâu lắng và trữ tình. Mỗi 1 miền lại thể hiện những động tac,
những trang phục riêng khác nhau đó chính là nét đẹp của con người việt nam.
Trẻ tiếp xúc và hoạt động vơi những bài hát dân ca hình thành ở trẻ tình u
q hương đất nước sâu đậm. Có thể tổ chức cho trẻ làm quen với dân ca bằng

nhiều hình thức hoạt động khác nhau:
Nghe hát

skkn


7
VD: Bài: Lý kéo chài – Thể hiện nhịp điệu lao động rắn rỏi, sinh
động .Kết hợp với việc nghe hát cơ giáo có thể làm động tác mơ phỏng động tác
kéo chài, đầu chít khăn, áo thắt lưng, quần túm ống …Để qua đó trẻ nhận ra đó
là hình ảnh của người dân lao động miền nam, trẻ sẽ cảm thấy thích thú hơn bởi
sự tiếp cận đồng bộ thơng qua thị giác và thính giác.
Bài: Cây trúc xinh- Với nhiêù nốt luyến láy, lời ca du dương dễ dàng đi vào lòng
của trẻ, trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát và trẻ biết được bài hát thuộc
làn điệu dân ca quan họ Bắc ninh. Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại thể
hiện nét thanh lịch, vẻ đẹp dịu dàng, thướt tha của những cô gái vùng quan họ,
đồng thời cũng thể hiện vẻ đẹp của cây trúc ở làng quê Việt Nam, nói lên cuộc
sống gắn bó của con người và thiên nhiên . Qua đó, giáo viên có thể giới thiệu
với trẻ về nét đẹp dân giã của phong cảnh quê hương qua những hình ảnh, sự vật
hết sức quen thuộc như những hàng trúc xinh ven bờ ao, nhưĩng con đường lối
nhỏ rợp bóng trúc… Từ đó giúp trẻ càng yêu thêm quê hương đất nước của
mình. Bài hát quan họ giáo viên có thể làm tăng sự thích thú của trẻ bằng cách
cho trẻ giả làm các cô gái quan họ mặc áo mớ 3 mớ 7 đội nón quai thao hay đội
khăn mỏ quạ chúng ta có thể cho trẻ nghe bài : Cị Lả, Ru Con, Bèo dạt mây
trơi.
Ngồi ra để giáo dục trẻ về lòng yêu thiên nhiên đất nước, lịng biết ơn đối với
những người có cơng xây dựng đất nước chúng ta có thể chọn bài: Gửi anh một
khúc dân ca – bài bát được sáng tác dựa trên âm hưởng làn điệu dân ca Nam bộ .
Với giai điệu trữ tình thắm thiết bài hát gợi lên một khung cảnh đất nước yên
bình với những cánh én, cánh bướm bay lượn với những vầng trăng sáng vằng

vặch với sự nhiệt tình hy sinh canh giữ biên cương của các anh chiến sỹ.
Ngoài các bài lý, hị nêu trên chúng ta có thể chọn những
bài đồng dao gắn liền với các trò chơi dân gian đã được phổ
nhạc cho trẻ làm quen. Việc cho trtẻ em làm quen với các làn
diệu dân ca qua hình thức nghe hát góp phần rất lớn trong việc
dạy cho trẻ .Duới đây là một số bài dân ca chúng ta có thể cho
trẻ làm quen:
S
TÊN BÀI HÁT
THỂ LOẠI
TT
1

Bà Cịng

Dân ca Bắc Bộ

2

Cái Bống

Dân ca Bắc Bộ

Cò Lả

Dân ca Bắc Bộ

4

Hát ru con


Dân ca Bắc Bộ

5

Ru con

Dân ca Bắc Bộ

3

skkn


8
6

Cô giáo miền xuôi

Theo làm điệu dân ca
Bắc Bộ

7

Đi cấy

Dân ca Bắc Bộ

8


Up lá khoai

Dân ca Bắc Bộ

9

Lý cây đa

Dân ca quan họ Bắc
Ninh

1
0

Trống cơm

Dân ca quan họ Bắc

1
1

Khúc nhạc mùa xuân

Dân ca Bắc Bộ

1
2

Cây trúc xinh


Dân ca quan họ Bắc

1
3

Hoa thơm bướm

1
4

. Bèo dạt mây trôi

1
5

Xe chỉ luồn kim

Ninh

Ninh
Dân ca quan họ Bắc
Ninh
Dân ca quan họ Bắc
Ninh
Dân ca quan họ Bắc
Ninh
Lý cây xanh

Dân ca Nam Bộ


Lý cây bông

Dân ca Nam Bộ

Bắc kim thang

Dân ca Nam Bộ

1
8

Buớm bướm bay

Theo điệu Lý cây đa

1
9

Hoa trong vườn

Dân ca Thanh Hoá

15
16
17

skkn


9

2
0

Thật đáng chê

Theo điệu Bắc Kim

2
1

Hò ba lý

Dân ca Trung Bộ

2
2

Cu Tí lưịi

Hát theo điệu lý quạ

2
3

Mưa rơi

2
4

Lý chiều chiều


Dân ca Nam Bộ

2
5

Lý quạ kêu

Dân ca Nam Bộ

2
6

Bầu và bí

Dân ca Nam Bộ

2
7

Lý ngựa ô

Dân ca Nam Bộ

2
8

Lý con sáo gị cơng

Dân ca Nam Bộ


2
9

Tập tầm vơng

Dân ca Nam Bộ

3
0

Rềnh rềnh ràng ràng

Dân ca Nam Bộ

3
1

Gửi anh một khúc dân ca

Dân ca Nam Bộ

Thang

kêu
Hát theo điêu lý bằng
răng

Việc cho trẻ làm quen với các làn điệu dân ca giúp trẻ tiếp cận dần những
hiểu biết cũng như thái độ ứng xử trong đời sống phong phú, môi trường đa

dạng, những ấn tượng đẹp mà trẻ đã và đang sống. Âm nhạc nói chung và dân ca
nói riêng đã góp phần phát triển trí tuệ, mở mang nhận thức cho trẻ, giúp trẻ
hiểu biết thêm về âm nhạc dân tộc mình. Đó cũng chính là một trong những mục
đích sư phạm cuả giáo dục âm nhạc cho trẻ
b. Biện pháp thứ 2 : Tổ chức hoạt động dạy trẻ hát

skkn


10
Việc cho trẻ làm quen với các làn điệu dân ca dân tộc không chỉ dừng lại
ở việc cho trẻ nghe hát .Giáo viên có thể lựa chọn một số bài đơn giản, dễ học,
dễ nhớ để dạy cho trẻ hát. Điều quan trọng mà giáo viên cần làm ở đây là lựa
chọn những bài dân ca nào phù hợp để đưa vào các chủ đề trong chương trình
giáo dục mầm non. Giáo viên nên sử dụng các bài dân ca đã cho trẻ nghe trước
đó để dạy cho trẻ hát.
VD: Chủ đề: Gia đình và Bản thân, tơi đã chọn bài: Cu Tý lười, Bà Còng
hoặc bài : Tập tầm vông để dạy cho trẻ hát , thông qua đó tơi có thể cho trẻ nhận
biết về những bộ phận trên cơ thể ( chủ đề: Bản thân) hoặc tìm hiểu về những
người thân trong gia đình ( chủ đề: gia đình)
Với bài : Bà cịng lời bài hát tuy đơn giản nhưng có một ý nghĩa rất lớn trong
việc giáo dục trẻ. Bài ca dao mơ phỏng hiịnh ảnh một bà cụ già lưng còng đi
chợ lúc trời mưa cùng đi với bà có bạn Tơm, bạn Tép. Do không cẩn thận bà
làm rơi tiền, cái Tôm, Tép nhặt được liền đưa cho bà .Qua đó giáo dục cho trẻ
biết yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình, biết cách bảo vệ giữ
gìn vệ sinh sạch sẽ cơ thể mình…..)
Với chủ đề: Thế giới thực vật, tôi lựa chọn những bài hát như: Hoa trong vườn,
bầu và bí, Lý cây bơng, để dạy cho trẻ hát, qua đó cơ có thể giới thiệu cho trẻ về
những loại hoa, quả quen thuộc, nhận biết về số lượng màu sắc. Qua đó cơ lồng
ghép hoạt động giáo dục chăm sóc bảo vệ cho các loại hoa, quả ..đặc biệt giáo

dục cho trẻ biết đoàn kết thương yêu giứp đỡ lẫn nhau của cùng một dân tộc một
giống nòi.
Với chủ đề: Quê hương- Đất nước- Bác Hồ lựa chọn bài : Cị lả; Inh lả ơi.
Bài hát nói về cảnh đẹp quê hương đất nước Việt nam, vùng đồng bằng bắc bộ
trù phú với những cánh đồng lúa bao la thẳng cánh cị bay. Nơi đó có biết bao
nhiêu những con người chịu thương chịu khó một nắng hai sương tần tảo hôm
sớm trên những cánh đồng thơm mùa lúa mà những ai đã từng gặp chắc chắn sẽ
khơng thể nào qn .
Cịn với bài hát: Inh lả ơi chúng ra lại được đến với vẻ đẹp của vùng núi tây Bắc
cảnh đẹp ngây ngất với hoa núi rừng tây ngun đầy nắng và gió vơ cùng thơ
mộng . Giáo dục trẻ biết yêu quý người dân lao động cảnh đẹp quê hương.

skkn


11

( hình ảnh trẻ trong bài múa: Inh lả ơi- Dân ca Thái)
Cần cho trẻ làm quen với các bài hát phản ánh sinh hoạt vui chơi, ngộ nghĩnh,
hóm hỉnh, các hoạt động vui chơi tập thể phù hợp hấp dẫn vơi trẻ như: Tập tầm
vông, xúc xắc xúc xẻ ….trẻ cảm thấy thích thú hơn từ đó việc thuộc bài hát cũng
dễ dàng với trẻ hơn.
c.Biện pháp 3: Tổ chức vận động theo nhạc
“Cả người lớn, cả trẻ em, thơng thường, khi nghe nhạc đều có ý muốn cử động
theo nhịp, tiết tấy. Tay họ đung đưa, chân gõ nhịp, đầu lắc lư. Đó chính là hình
thức múa tự phát. Nhiều khi các em nhỏ vừa nghe nhạc, vừa ngẫu hứng điệu
múa có tiết tấu độc đáo của mình”
*Múa minh hoạ theo bài hát
Để làm được điều này giáo viên phải chuẩn bị từ trước suy nghĩ các động tác
nào là phù hợp đẻ trẻ có thể múa dược dễ dàng. Ngoài ra cần phải chuẩn bị thêm

đạo cụ trang phục cho trẻ.
VD: Tôi chọn bài : Trống cơm cho trẻ múa
Tôi cho trẻ múa kết hợp với trống cơm và làm mô phỏng một số động tác đơn
giản dễ nhớ, trẻ làm theo cô cho đến hết bài.

skkn


12

( Hình ảnh múa : Trống cơm – Dân ca quan họ Bắc Ninh)
*Gõ đệm minh hoạ
- Gõ theo nhịp
- Gõ theo phách
- Gõ theo tiết tấu lời ca
- Gõ theo tiết tấu chậm
- Gõ theo tiết tấu nhanh
- Gõ theo tiết tấu phối hợp

skkn


13

VD : Cho trẻ vỗp tay theo tiết tấu phối hợp bài: Tập tầm vơng
Bên cạnh đó có thể sử dụng dụng cụ âm nhạc khác nhau như: song loan, tre,
lứa, ….Đồng thời cho trẻ sử dụng các đạo cụ khác nhau cho sinh động.
  d.Biện pháp 4:    Tổ chức trò chơi âm nhạc
Ở tuổi mầm non, trẻ học thông qua hoạt động vui chơi. Các hoạt động âm
nhạc như ca hát, vận động, nghe nhạc… tổ chức duới dạng trị chơi là hình thức

hấp dẫn và thực sự lơi cuốn trẻ, thường được mọi người u thích. Trong thực
tế, các loại trò choi âm nhạc được lồng vào quá trình hát và vận động. Dù ở hình
thức nào, trò chơi âm nhạc cũng tuân theo nguyên tắc: âm nhạc quyết định nội
dung và tính chất các hoạt động nhằm phát triển cảm giác nghe nhạy bén cho
trẻ. Trẻ được tự do tìm cách thể hiện nhân vật, thể hiện bản thân hoạt động một
cách tích cực sáng tạo. Tham gia chơi với nhau giúp trẻ có sự tưởng tượng
phong phú tinh thần tập thể phát triển trí nhớ và rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn,
dưới đây là một số trò chơi nên dử dụng:
*Trò chơi : Ai nhanh hơn
Cho trẻ xem tranh nền trước. Sau đó, cơ mở bài hát nói về các tranh nền
đó. Trẻ phải chú ý lắng nghe và suy xem bài hát đó tưưong ứng với tranh nền
nào. Trẻ nào biết thì giơ tay đưa ra ý kiến. Sau khi trẻ chọn được hình nền cơ sẽ
trị chuyện thêm với trẻ về nội dung hình nền đó.
*Trị chơi: Nốt nhạc vui
Cơ cho trẻ ngồi thành hình vịng cung. Cơ mở một bài hát dân ca mà trẻ
đã biêt cho trẻ nghe. Trẻ phải lắng nghe và nhớ lại xem bài hát đó tên gì? Trẻ
nào phát hiện ra trong thời gian sớm nhất trẻ đó sẽ là người thắng cuộc. Sauk hi

skkn


14
trẻ nói đúng tên bài hát, vùng miền cơ sẽ u cầu trẻ hát lại bài hát đó. Cơ thay
đổi nhạc nền và cho trẻ chơi tiếp tục. Với trò chơi này, cơ có thể tổ chức cho trẻ
chơi theo đội hay nhóm. Từng nhóm sẽ thể hiện bài hát theo ý tưởng của nhóm
mình.
*Trị chơi: Phản xạ nhanh
Cơ cho trẻ nghe một bài hát dân ca còn thiếu một vài từ. Nhiệm vụ của trẻ
là chú ý lắng nghe và đốn xem từ cịn thiếu trong đoạn nhạc là từ gì?. Sau khi
đốn được từ cịn thiếu cơ sẽ hỏi thêm về tên bài hát và yêu cầu trẻ hát lại đúng

giai điệu của bài hát.
*Trò chơi: Nào ta cùng hát
Cô chia trẻ ra làm thành 2 đội thi đua hát với nhau. Từng đội sẽ lần lượt
hát với nhau các bài hát dân ca. Nhiệm vụ của trẻ là sẽ phải nhớ lại các bài dân
ca mà mình đã được học, hát đúng lời cũng như giai điệu của bài hát. Khuyến
khích các đội thể hiện bài hát theo cảm nhận riêng của mình. Đội 1 hát trước,
khi kết thúc bài thì đội 2 sẽ bắt đầu 1 bài hát khác. Trước khi hát đội phải nói:
bài hát tên gì? Thuộc dân ca miền nào?Đội nào chậm, hay hát lặp lại bài mà đội
kia vừa hát thì sẽ bị loại.
*Trị chơi: Tập làm nhạc cơng- ca sỹ
Cơ tổ chức cho trẻ chơi bằng cách mời vài trẻ lên làm ca sỹ, một vài trẻ
lên đóng vai những nhạc công để chơi các loại nhạc cụ khác nhau. Trong q
tgrình các ca sỹ hát thì các nhạc cơng giả làm động tác chơi đàn ghi ta, thổi sáo,
đánh trống, …vai ca sỹ thì giả làm động tác cầm mi cờ rơ và hát. Các trẻ cịn lại
thì làm khán giả cổ vũ cho bạn mình biểu diễn. Có thể thay đổi hoặc hoặc kết
hợp cho trẻ khác làm động tác minh hoạ theo nhịp điệu. Cùng lúc trẻ thể hiện
các động tác khác nhau làm cho khơng khí trở nên sinh động, vừa đỡ nhàm
chán, vừa giúp trẻ không bị mệt mỏi vì hát q nhiều.
*Trị chơi “Ơ cửa bí mật”
   Trị chơi giúp trẻ được ơn luyện các bài hát, tạo cho trẻ mạnh dạn lên biểu diễn
và mong muốn được khám phá những bí mật bên trong những ô cửa         
- Chuẩn bị: Các loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp theo từng chủ điểm ở phía sau
những ơ cửa, thùng các-tông sơn màu để làm ô cửa và một số đồng tiền vàng để
tặng cho trẻ.
 - Cách chơi : Chia trẻ làm 2 đội, 2 đội trưởng lên oẳn tù tì để tìm ra đội nào
chơi trước. Có từ 4-6 ô cửa được đánh dấu theo thứ tự từ 1 đến 6, đội nào chơi
trước sẽ chọn bất kỳ một ô cửa, nếu ô cửa được mở ra, bên trong ơ cửa có đồ
dùng đồ chơi gì thì đội đó phải hát một bài nói về hình ảnh đó.
Ví dụ: Mở ơ cửa số 3 có con mèo thì hát một bài hát nói về con mèo như: “Ai
cũng yêu chú mèo” hay “Thương con mèo”...


skkn


15
Nếu mở ô cửa nào mà hát được bài hát có nội dung đúng với hình ảnh
trong ơ cửa đó thì đội đó được tặng một đồng tiền vàng. Tiếp tục đội kia chọn ô
cửa. Nếu đội nào chọn ô cửa mà khơng hát được bài hát có nội dung như hình
ảnh trong ơ cửa thì quyền hát thuộc về đội bạn.
*Trò chơi “Ghi nhớ dấu chân”
Trò chơi phát triển tai nghe, trẻ phản ứng nhanh với các loại tiết tấu khác
nhau và ghi nhớ có chủ định.
- Chuẩn bị: Phấn màu, 5-6 vịng trịn, trống lắc.
- Cách chơi: Cơ có từ 5-6 vòng tròn, số trẻ mỗi lần tham gia chơi tương ứng với
số vịng, cơ dùng phấn màu vẽ hình bàn chân của trẻ vào đó và đánh số theo thứ
tự. Sau đó cho trẻ đi theo tiếng gõ nhịp nhàng xung quanh vòng tròn, khi tiết tấu
gõ thay đổi, trẻ phải chạy vào vịng có dấu chân của mình. Nếu trẻ nào chạy vào
vịng mà ướm dấu chân của mình khơng vừa với dấu chân đã vẽ trong vòng là bị
phạt nhảy lò cò quanh lớp một vòng.
e.Biện pháp 5: Giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày đối với trẻ ở
trường Mẫu giáo :
Trong giờ đón trẻ : Cho trẻ nghe bài: Gà gáy le te…
Trong hoạt động làm quen văn học (LQVH):
          Trong tiết LQVH giáo viên dạy trẻ cảm thụ thơ, truyện thông qua sách
đọc diễn cảm, giải thích nội dung và cảm nhận nhịp điệu kết hợp với việc lồng
các bài nhạc dân ca …Để truyền đạt cho trẻ vẻ đẹp của tiếng nói dân ca, sản
phẩm trí tuệ và tình cảm của bao thế hệ người VN nối tiếp nhau. Qua đó các em
thêm yêu thiên nhiên, đất nước, hình thành tình cảm trong sáng, cao đẹp. Câu
chuyện:’ Qủa Bầu Tiên” là một ví dụ:
Với câu chuyện: Qủa bầu tiên cơ có thể dẫn dắt trẻ vào bài bằng cách cho

nghe bái hát dân ca: Bầu Và Bí . Cơ hướng trẻ đến tình đồn kết dân tơc, thương
u đồng loại, tình cảm gắn bó, yêu nthương các loại vật dụng xung quanh .Từ
đó giáo dục trẻ phải biết yêu thương giúp đỡ người khác, một nhân cách cao
đẹp, một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Ngoài ra trong quá trình kể
chuyện, giáo viên có thể lồng âm nhạc dân ca vào để cho câu truyện trở nên sinh
động, hấp dẫn hơn đối với trẻ. Giai điệu trữ tình của bài hát nâng ý truyện lên
tầm cao của sự cảm thụ nghệ thuật. Phần đầu tiên câu chuyện đưa nhạc không
lời của bài hát ấy vào để dẫn dắt trẻ vào nội dung của câu chuyện. Phần chính
vẫn lồng âm nhạc kết hợp với âm thanh tiếng động. riêng ở phần kết đưa cả
nhạc, lời của bài hát vào để tạo cho trẻ một ấn tượng khi kết thúc câu chuyện.
Việc lồng tiếng âm nhạc dân ca vào quá trình kể chuyện cũng là một hình thức
giúp trẻ làm quen với âm nhạc dân tộc. Ngoài ra, âm nhạc hỗ trợ rất nhiều trong
quá trình giáo viên kể chuyện cho trẻ nghe. Nếu trẻ thực sự thích câu chuyện trẻ

skkn


16
sẽ nhớ lại bài hát gắn câu chuyện đó và ngược lại. Điều này có ý nghĩa rất lớn
trong việc giúp trẻ cảm thụ được giai điệu của âm nhạc dân ca.
Nhiều nhạc sỹ tìm ý thơ để phổ nhạc đề có lời ca giàu hình ảnh có tác
dụng nhiều mặt vì khi các bài thơ, các bài đồng giao trở thành bài hát trẻ sẽ rất
dễ nhớ, tăng cường sự cảm thụ và lịng u thích nghệ thuật cho trẻ. Đặc biệt
nhạc sỹ Phạm Tuyên, Phan Huỳnh Điểu đã dựa vào các baì đồng giao trong
chương trình của các cháu để phổ nhạc một số bài đạt nghệ thuật chất lượng
cao:’ Gánh gánh gồng gồng, rềnh rềnh ràng ràng, tập làm vơng, Bà cịng, Con
chim hay hót…”
Ngồi ra với nội dung câu chuyện đã có, giáo viên có thể biến nội dung
câu chuyện ấy thành một kịch bản, cho trẻ hoá thân thành các nhân vật trong câu
chuyện như: Hai anh em; Tấm cám…

Trong hoạt động khám phá khoa học:
 Để giúp trẻ hiểu đúng đắn về những đề tài của giờ hoạt động chung làm
qVà còn nhiều chủ đề khác cũng vậy, ở đây chúng ta không nên dừng lại ở phần
nghe đàm thoại để chuyển tiếp mà nên nghe hát để nắm thêm nội dung thông
qua đề tài dạy đó.Trong giờ tổ chức các hoạt động khám phá khoa học về mơi
trường xung quanh, trẻ cịn được làm quen với thế giới thực vật: hoa, lá, cây…
Nhận biết TGĐVcùng một số hiện tượng thiên nhiên như: nắng mưa, mây, gió
và các mùa trong năm .
Để hiểu đúng về các đối tuợng trẻ phải được quan sát, tiếp tục nhiều lần
bằng các giác quan. Việc kết hợp sử dụng âm nhạc dân ca trong giờ học góp
phần tạo cho trẻ cảm xúc với các đối tượng .
VD: Để giới thiệu với trẻ về các loài hoa và yêu cầu trẻ phân biệt được một số
loại hoa và so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau về đặc điểm, cấu tạo…, biết
thưởng thức vẻ đẹp của hoa, biết bảo vệ chăm sóc cây. Cho trẻ nghe bài: Đ i cấy
( Dân ca Thanh Hoá )nơi được đặt lời mới dưới tên Hoa trong vườn , Hoa thơm
bướm luợn ( Dân ca quan họ Bắc Ninh) hay bài Lý cây bơng ( dân ca Nam Bộ)
vừa nhằm mục đích cho trẻ tiếp xúc với làn điệu dân ca vừa mang ý nghĩa giáo
dục đạo đức cho trẻ.
Để trẻ nhận biết về môi trường xung quanh, hiểu được công viêc lao
động của một số nghề trong xã hội hội và ý nghĩa của cơng việc đó để từ đó trẻ
kính trọng yêu quý người lao động và biết giữ gìn đồ chơi. Kết hợp cho trẻ nghe
các bài hát đồng dao đã được phổ nhạc như: Rềnh rềnh ràng ràng, Tập tầm
vông, Kéo cưa lửa xẻ, nhạc và lời Phạm Thị Sửu ; Xe chỉ luồn kim dân ca quan
họ Bắc Ninh…
Trẻ rất yêu thích các con vật trẻ được làm quen vơi các câu chuyện kể,
qua tranh ảnh, sách vở…Để dạy trẻ nhận biết tên gọi đặc điểm, phân loại các
con vật điển hình sống trong các mơi trường khác nhau như: dưới nước, trên
cạn, trên không cũng như cách chăm sóc các con vật, kết hợp cho trẻ nghe các
bài lý như: Lỹ con mèo, lý con khỉ, lý con cua… học đếm số qua bài: Rềnh
rềnh…


skkn


17
Trong hoạt động Tạo hình:
Giáo dục âm nhạc trong giờ tạo hình ngồi việc trẻ thực hành, cơ có thể
mở máy cho trẻ nghe nhiều bài hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài đó.
Bản thân tơi đã tổ chức nhiều tiết thao giảng ở trường về hoạt động tạo hình. Tơi
đã sử dụng âm nhạc là cho trẻ nghe, hát bài hát có nội dung phù hợp với đề tài
vào phần hướng dẫn, đàm thoại trước khi trẻ thực hành. Sau đó từ nội dung bài
hát tôi kết hợp đàm thoại như: Vẽ hoa mùa xuân hát bài: Lý cây bông – Dân ca
Nam Bộ, hoặc vẽ mưa cho trẻ nghe Mưa- Dân ca Xơ đăng
+ Con vừa hát bài gì?
+ Em bé trong bài hát vẽ ông mặt đẹp như thế nào?...
          Những câu hỏi đàm thoại đó giúp trẻ có thêm một số ý tưởng trong q
trình vẽ để có sản phẩm sáng tạo.
Chính vì vậy mà để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc ở trường mầm
non giáo viên cần thực hiện theo hướng dẫn, gợi ý sau: là cô giáo Mầm non, khi
bắt đầu tiến hành hoạt động nào đó với trẻ, cơ giáo nên khởi đầu bằng các trị
chơi, hát bài hát dân ca, nghe các giai điệu nhẹ nhàng và cho trẻ hát các bài hát
ngắn, dễ nhớ. Cô giáo có thể ghi âm các bản nhạc hay để phục vụ tốt cho các
hoạt động này.
Một thủ thuật thông dụng là duy trì cân đối giữa “Động và tĩnh”. Khi kết
thúc một hoạt động nên làm cho nhóm trẻ lắng dịu xuống bằng giai điệu hay bài
tập thư giãn. Giáo viên sẽ đạt kết quả cao nhất khi họ tạo sự chuyển tiếp ngọt
ngào, uyển chuyển giữa các hoạt động. Nếu giáo viên dừng lại đột ngột, đứt
quãng khi chuyển sang hoạt động kế tiếp sẽ làm cho trẻ mất tập trung, dễ xảy ra
lộn xộn. Khi trẻ có nhiều kinh nghiệm âm nhạc, vận động và tự tin hơn, giáo
viên có thể bổ sung các vật dụng như: mũ hay trang phục và yêu cầu trẻ sáng tạo

vận động cho phù hợp với trang phục đó. Các lời nhận xét cụ thể, khích lệ thích
hợp sẽ tạo cho trẻ sáng tạo tích cực. Tránh các lời nhận xét chung chung như tốt,
hay, dở, đúng, sai.
Trẻ tiếp nhận văn hóa dân tộc trong đó có âm nhạc dân gian trong điều
kiện môi trường sống xung quanh, thực hiện phù hợp với chế độ sinh hoạt của
trẻ ở trường Mầm non có ý nghĩa rất lớn, nhờ đó cuộ sống của trẻ thêm vui vẻ
hồn nhiên. Tổ chức hoạt động dân ca trong giờ sinh hoạt khơng có nghĩa là lúc
nào cũng bắt trẻ hát, múa dân ca như vậy sẽ dễ gây nhàm chán cho trẻ. Do đó,
cần phải linh hoạt áp dụng các hoạt động trong ngày của trẻ. Có thể lồng ghép
vào các mơn học khác.
Hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc ở Hoạt động góc:
Theo chương trình giáo dục Mầm non mới hiện nay, hoạt động góc đi đơi
với hoạt động học có chủ đích. Ở Hoạt động học có chủ đích mỗi tuần chỉ có
một giờ hoạt động, vì vậy việc hướng dẫn trẻ hoạt động theo nhạc thông qua các

skkn


18
giờ hoạt động cũng là biện pháp rất cần thiết. Phương pháp này nhằm phát triển
ở trẻ cảm giác nhịp điệu về âm nhạc, qua đó giúp trẻ thể hiện nhịp điệu âm nhạc
bằng chính hoạt động của mình. Trẻ có thể cảm nhận và tự vận động theo ý
thích của mình. Tơi hướng dẫn giáo viên khuyến khích trẻ vận động dưới nhiều
hình thức:
- Hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát.
- Hát kết hợp nhún nhảy, lắc lư, giậm chân...
- Hát kết hợp một số động tác đơn giản như vẫy cánh tay, cuộn cổ tay,
nhún, đi, chạy...
-


Hát kết hợp minh hoạ theo lời ca.

Để thực hiện có hiệu quả các hình thức trên, tơi hướng dẫn giáo viên thực hiện
bằng cách:
+ Bắt nhịp cho trẻ hát và cho trẻ vỗ tay cùng cô ( cô vỗ tay chậm, nhịp
nhàng để trẻ vỗ theo)
+ Bắt nhịp cho trẻ hát hoặc bật băng casset, cô và trẻ cùng nhún nhảy
hoặc lắc lư theo bài hát.
+ Những bài hát nào có thể múa minh hoạ, cơ cho trẻ vừa hát theo băng
nhạc vừa làm động tác minh hoạ cùng cô.
Việc cho trẻ vận động theo nhạc ở hoạt động góc chủ yếu giúp trẻ biết
hưởng ứng cảm xúc bằng chính những phản ứng của cơ thể sao cho phù hợp với
nhịp điệu âm nhạc, không nhất thiết yêu cầu trẻ phải vận động giống như cô.  

skkn


19

Góc âm nhạc
Trong giờ ngủ của trẻ:
          Trong một lớp học, mỗi cháu có đặc điểm riêng. Đối với giờ ngủ: có cháu
dễ ngủ, có cháu lại rất khó ngủ. Lúc ấy không phải cô bắt buộc trẻ ngủ là trẻ có
thể ngủ ngay được mà điều quan trọng là phải làm sao để đưa trẻ vào giấc ngủ 1
cách nhẹ nhàng. Để đạt được mục đích đó, sử dụng âm nhạc là hiệu quả nhất.
Giờ ngủ, cơ có thể hát ru hoặc mở băng đĩa hát ru, nhạc không lời cho trẻ
nghe( nhất là với trẻ lớp nhà trẻ). Nhạc trong giờ ngủ của trẻ phải là nhạc có giai
điệu êm đềm, du dương mới dễ đưa trẻ vào gấc ngủ. Khi trẻ ở lớp đã ngủ say thì
cơ tắt nhạc để giữ sự tĩnh lặng cho giấc ngủ của trẻ, nhất là bài hát như: Ru con,
Cò lả….

III. Hiệu quả do sáng kiến mang lại
1.Đối với giáo viên
- Bản thân tơi cũng như cơ giáo cùng lớp có thêm nhiều kiến thức và kỹ năng
hơn khi cho trẻ hát, múa chơi trị chơi mang âm điệu dân ca.
- Có thêm kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo phục vụ các góc chơi
và các hoạt động khác.
2.Đối với phụ huynh trẻ
Phụ huynh rất hào hứng để sẵn sàng phối hợp với cô giáo trong việc nâng
cao chất lượng trong các hoạt động văn hoá văn nghệ, tham gia cùng trẻ các

skkn


20
hoạt động lễ hội,hoạt động hát múa biểu diễn bài hát, múa về dân ca cũng như
các trò chơi dân ca ….
3.Đối với trẻ
Trẻ hiểu biết thêm về loại hình nghệ thuật dân ca là những tâm tình của
người dân lao động là bài ca bài hát của dân chúng vô cùng giản dị được truyền
khẩu từ người này sang người khác, từ đời này sang đời khác…. hay vẻ đẹp của
thiên nhiên, quê hương, cảnh vật, con người…
Trẻ nhận biết và phân biệt được các làn điệu dân ca qua vùng miền đặc
trưng.
Giáo dục nghệ thuật, bồi dưỡng tình cảm dân tộc cho trẻ.
Hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ.
Nâng cao chất luợng giáo dục âm nhạc cho trẻ.
Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn hiểu biết về mơi trường xung quanh.
Âm nhạc dân gian như dịng sữa mẹ nuôi dưỡng thế giới timh thần của trẻ
thơ. Đối với trẻ em, âm nhạc là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống
hằng ngày, tuy nhiên trẻ cũng chỉ u thích những gì phù hợp. Âm nhạc với trẻ

thường gắn liền với trò chơi được thể hiện rõ qua các bài hát dân ca. Trò chơi và
âm nhạc, âm nhạc và trị chơi, hai loại hình này đã hoà quyện lại với nhau tạo
cho trẻ một sự hứng thú và cũng thông qua hoạt động này đã góp phàn hình
thành kỹ năng khéo léo, phát triển tư duy và nhân cách.
Việc đưa các làn điệu dân ca thuộc vùng miền khác nhau vào các hoạt
động giáo dục âm nhạc trong trường mầm non khơng chỉ có tác dụng to lớn đối
với việc bảo tồn và và lưu giữ các giá trị tinh thần to lớn mà cha ông để lại mà
còn mang lại cho các em sự thích thú khi được tìm hiểu về đời sống tinh thần,
những nét văn hố đặc sắc của q hương mình, của dân tộc mình.
IV. Bài học kinh nghiệm:
Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện với sự nỗ lực, cố gắng và tính
kiên trì của bản thân, tơi đã rút ra được bài học kinh nghiệm như sau: Trước hết,
là một giáo viên mầm non bản thân mình phải làm tốt vai trị của mình: ln
sáng tạo, linhhoạt, khơng ngừng tìm tịi, học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ... để góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ và trang bị
những gì tốt đẹp nhất cho thế hệ trẻ mai sau, đó là giữ gìn câu hát dân ca và phát
huy truyền thống quý báu của dân tộc.Vì dân ca có sức ảnh hưởng lớn như thế
cho nên các bậc phụ huynh, những người làm công tác giáo dục cần phải lưu
tâm nhiều hơn nữa về vấn đề này. Trong nhà trường, trong các sinh hoạt tập thể
nên lựa chọn những loại âm nhạc có nội dung lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi
của trẻ để dạy trẻ, để cho trẻ nghe. Trong gia đình, các bậc phụ huynh nên
khuyên nhủ và định hướng cho con em mình lựa chọn âm nhạc để nghe, hướng
dẫn cho các em biết cách cảm thụ âm nhạc, đặc biệt là các làn điệu dân ca. Bản
thân tôi không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ.
Nghiên cứu, sưu tầm những bài hát dân ca phù hợp với trẻ và mang tính giáo
dục cao để đưa vào chương trình. Đồng thời trao đổi với đồng nghiệp để mọi

skkn



21
người thấy được tầm quan trọng của việc mang dân ca đến với trẻ để đưa vào áp
dụng phù hợp với từng nhóm lớp.
V. Cam kết khơng sao chép hoặc vi phạm bản quyền
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là của bản thân tơi. Kính mong
lãnh đạo các cấp xem xét và đóng góp ý kiến để tơi có thể hồn thiện hơn bản
sáng kiến của mình. Xin trân trọng cảm ơn !
CƠ QUAN ĐƠN VỊ

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.....................................................................

Trịnh Thị Hoa

PHÒNG GD&ĐT
(Xác nhận, đánh giá, xếp loại)
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
....
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
....
.................................................................................................................................

..

khá và tốt.
+ Kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp: 9/24 giáo viên đạt
loại tốt = 37,5%, 15/24 giáo viên đạt loại khá = 63,5% .

skkn


22
+ Kết quả đánh giá xếp loại viên chức cuối năm học: Xếp loại HTXSNV:
13/27 cán bộ giáo viên = 48%; HTTNV: 14/27 = 52%.
*C¬ së vËt chÊt:
Nhà trường có 2 khu với tổng diện tích đất là: 4662 m 2. Trong đó diện
tích phịng học là 550 m2; diện tích sân chơi: 2000 m2, cịn lại là diện tích sân
vườn và cơng trình phụ.
UBND xã ln quan tâm đầu tư, tu bổ, sửa chữa những hạng mục xuống
cấp: Xây lại tường bao, sửa nền nhà, bếp ăn,... cho khu I.
- Nhà trường cải tạo vườn trường ở khu I, trồng rau, trồng hoa, cây cảnh
tạo khuôn viên xanh, sạch, đẹp an tồn cho trẻ.
- Nhà trường có 11 phịng học, 1 văn phịng trường,1 phịng Hiệu trưởng,1
phịng phó hiệu trưởng, 1phịng y tế, 2phịng bảo vệ, có 2/2 bếp ăn đảm bảo theo
1 chiều, có 1 khu vệ sinh dành cho giáo viên khu II, 2/2 khu có nhà để xe cho
giáo viên. 2/2 sân chơi có 5 loại đồ chơi ngồi trời, có cây xanh bóng mát, có
sân vận động cho trẻ hoạt động hàng ngày. Sân chơi khu Đồng nam có mái che
bảo vệ đồ chơi ngồi trời và là nơi cho trẻ hoạt động hàng ngày.
* Kinh phí đầu tư xây dựng, sửa chữa từ 35% ngân sách nhà nước và 10% học
phí: 118.410.000đ đồng
Trong đó:
- UBND xã hỗ trợ đầu tư xây sửa chữa. : 56.000.000 đồng.

- Ngân sách nhà nước: 62.410.000 đồng
* Kinh phí từ nguồn xã hội hóa bằng hiện vật được ước tính ra tiền:
93.500.000đ. Trong đó
+ Bổ sung đồ dùng phục vụ cơng tác chăm sóc ni dưỡng: Chăn ấm;
đệm; Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, trang trí nhóm lớp cho 11 lớp.
+ Mua đồ dùng chăm sóc ni dưỡng: Mua xoong, nồi cơm điện, mua bổ
sung thêm bát, thìa inox.

skkn


23
+ Bổ sung đồ dùng chung nhóm lớp, đồ dùng vệ sinh cá nhân, đồ dùng đồ
chơi, đồ dùng học tập: Bàn, ghế cho trẻ, giá để giầy dép; đồ chơi dụng cụ chăm
sóc cây; đồ chơi dụng cụ sửa chữa đồ dùng gia đình; gạch xây dựng; cổng chui;
cột ném bóng; hộp thả hình; tranh ghép các con vật; tranh ghép các loại quả,…
*Kinh phí mua sắm từ 40% ngân sách nhà nước và 10% học phí: 68.632.000
đ.Trong đó
+ Kinh phí đầu tư mua sắm từ nguồn 10 % học phí : 20.632.000 đ.
+ Kinh phí mua sắm từ 40% ngân sách nhà nước : 48.000.000 đ
* Kinh phí chi cho các hoạt động chuyên môn từ 25% ngân sách nhà nước và
40% học phí: 162.498.000đ
4. Những biện pháp, giải pháp chính đã đem lại “chất lượng, hiệu
quả” của phong tro thi ua:
Để đem lại hiệu quả chất lợng của các phong trào thi đua nhà trờng đÃ
chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch các phong trào
chặt chẽ mang tính khả thi phù hợp với điều kiên của đơn vị.
Tổ chức tổ các cuộc vận động, phân cấp quản lí đến từng tập thể, cá
nhân trong nhà trờng cùng cộng đồng trách nhiệm.
Bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên nhân viên, thực hiện có

hiệu quả công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức với cộng đồng, từng bớc
khẳng định vai trß quan träng cđa bËc häc Mầm non trong hƯ thống GD Quốc
dân.
Làm tốt công tác tham mu với các cấp lÃnh đạo từng bớc thực hiện đề án
phát triển giáo dục MN của tỉnh giai đoạn 2015-2020.Vận dụng linh hoạt các
điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trờng trong công tác tổ
chức các hoạt động CSGD trẻ, nâng cao hiệu quả công tác phối kt hợp cộng
đồng xà hội, gia đình và nhà trờng.
Xây dựng tập thể đoàn kết thống nhật, tận tâm, tận lực với nghề, tận
dụng tối đa nguồn lực phát huy vai trò tiên phong gơng mẫu của ngời Đảng viên.

skkn


24
Thờng xuyên học hỏi nâng cao chất lợng quản lí, ứng dụng công nghệ
thông tin trong nhà trờng. Thực hiện nghiêm túc các công văn hớng dẫn chỉ đạo
của cấp trên, nghiêm túc thực hiện chế dộ thông tin báo cáo kịp thời, chính
xác.
Công khai minh bạch về tài chính- phát huy quyền dân chủ trong công
tác của mỗi cán bộ giáo viên trong nhà trờng.
B. THNH TCH THI UA TRONG NĂM HỌC: (theo các tiêu chuẩn ghi ở
phần phụ lc)
1. Tiờu chun mt: Năm học 2019-2020 tập thể cán bộ giáo viên trong nhà trờng đà hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu kế hoạch đà đề ra:
* Số lợng:
Nh trường có 2 khu với 11 nhãm líp. Tổng huy động 312 cháu đạt 100%
hoạch đề ra. Trong đó 7 lớp MG huy động 229/229 cháu đạt tỉ lệ 100% kế
hoạch.
Nhà trẻ 4 nhóm huy động 83/169 cháu, đạt 49,1 % trẻ trong độ tuổi.
Vt 1,5% so vi nm hc trc.

*Chất lợng giáo dục:
100% các nhóm lớp thực hiện chơng trình giáo dục MN đảm bảo về thời
gian, chế độ sinh hoạt không cắt xén chơng trình.
100% các cháu đến trờng đợc học tập vui chơi theo chủ đề- phù hợp với
lứa tuổi.
100% các cháu đển trờng đợc đảm bảo an toàn đợc chăm sóc sức khỏe
theo định kì, chủ động phòng chống dịch bệnh xảy ra đặc biệt bệnh chân
tay miệng.
Quá trình phát triển nhận thức của trẻ thờng xuyên đợc theo dõi đánh gía
hàng ngày, vào cuối chủ đề, học kì và cả năm theo yêu cầu của chơng trình.
Bàn giao cho trờng Tiểu học 83 cháu học sinh 5 tuổi tỷ lệ tr t là
100%. 100% trẻ đến trờng có kĩ năng sống, giao tiếp phù hợp với kết quả mong
đợi cui độ tuổi.

skkn


25
2. Tiờu chun hai:
Trong năm học nha trừơng phát động các phong trào thi đua sôi nổi, thực
hiện có hiệu quả các cuộc vận động của Chính phủ của ngành, tổ chức hội
thảo sinh hoạt chuyên môn tổ nhóm, phát động làm đồ dùng đồ chơi bổ sung
trang thiết bị theo Thông t 34, sơ kết, tổng kết các cuộc vận động các phong
trào theo đúng thời gian đảm bảo về chất lợng hiệu quả thiết thực trong sự
nghiệp giáo dục.
3. Tiờu chun ba:
Phát huy tinh thần tự lực tự học hỏi và tự sáng tạo, mỗi cán bộ giáo viên
trong nhà trờng đà hoàn thành tốt mọi chỉ tiêu kế hoạch đề ra, trình độ giáo
viên đợc nâng lên, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả hơn so với
năm học trớc.

Nghiêm túc thực hiện nội quy của trờng, các quy định của ngành, đảm
bảo ngày công lao động. Cuối năm học 100% cán bộ giáo viên đợc đánh giá và
xếp loại chun ngh nghip, có 62% cán bộ giáo viên là lao động giỏi, chiến sỹ
thi đua cp c s.
Trong năm học không có giáo viên bị kỷ luật.
4. Tiờu chun bn:
Tập thể cán bộ giáo viên trong trờng luôn đoàn kết gắn bó, biết khắc
phục những khó khăn hạn chế hoàn thành nhiệm vụ năm học đó là: " Đổi mới
công tác quản lí và nâng cao chất lợng giáo dục" phát huy vai trò tiên phong
gơng mẫu của cán bộ Đảng viên, đội ngũ giáo viên cốt cán có nhận thức đúng
đắn về vai trò và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với tập thể.
Đồng tâm, đồng lực hỗ trợ nhau thực hiện tối nghĩa vụ của ngời công
dân chấp hành mọi chủ chơng chính sách của ảng, pháp luật của nhà Nớc,
thực hiện Bình đẳng- dân chủ công bằng trong mọi lĩnh vực. Phát huy tinh
thần phê và tự phê, nghiêm túc phòng chống các tệ nạn tham nhũng các biểu
hiện tiêu cực, xây dựng tập thể trong sạch đợc mọi tầng líp nh©n d©n tin tëng.
C. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ KHEN THƯỞNG:

skkn


×