Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Skkn một số kinh nghiệm giảng dạy tin học powerpoint 2013 theo chuẩn mos ở trường thpt bình xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.93 KB, 53 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Năm học 2018 – 2019, thực hiện văn bản hướng dẫn của Sở GD &ĐT Vĩnh
Phúc, Trường THPT Bình Xuyên đã tiến hành giảng dạy Tin học theo chuẩn MOS.
Năm học 2019 – 2020, nhà trường tiếp tục triển khai giảng dạy chương trình trên
cho 04 lớp khối 10. Nhằm trao đổi kinh nghiệm giảng dạy Tin học PowerPoint
2013 theo chuẩn MOS cho đồng nghiệp trên địa bàn Tỉnh, tôi đã chọn đề tài “Một
số kinh nghiệm giảng dạy Tin học PowerPoint 2013 theo chuẩn MOS ở trường
THPT Bình Xuyên” làm báo cáo SKKN của mình trong năm học này.
2. Tên sáng kiến
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TIN HỌC POWERPOINT 2013
THEO CHUẨN MOS Ở TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN
3. Tác giả sáng kiến
- Họ tên: Nguyễn Khánh Tâm
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên
- Số điện thoại: 0354891207
- email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
- Họ tên: Nguyễn Khánh Tâm
- Địa chỉ: Trường THPT Bình Xuyên
- Số điện thoại: 0354891207
- email:
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
- Môn Tin học lớp 10
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 09 năm 2018
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1. Về nội dung của sáng kiến
Sáng kiến được trình bày gồm 3 phần:
PHẦN I: CƠ SƠ LÝ LUẬN
1



skkn


PHẦN

II.

MỘT

SỐ

KINH

NGHIỆM

GIẢNG

DẠY

TIN

HỌC

POWERPOINT 2013 THEO CHUẨN MOS Ở TRƯỜNG THPT BÌNH
XUYÊN
PHẦN III. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

2


skkn


PHẦN I: CƠ SƠ LÝ LUẬN
Nội dung:
- Nghiên cứu về quy trình xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học và kiểm tra, đánh
giá trong quá trình dạy học.
- Nghiên cứu về phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh
- Nghiên cứu một số kỹ thuật dạy học tích cực
- Chương trình Tin học PowerPoint 2013 theo chuẩn MOS của Sở Giáo dục và
Đào tạo Vĩnh Phúc.
1. Quy trình xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học và kiểm tra, đánh giá trong
quá trình dạy học
1.1. Quy trình xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học
Mỗi chuyên đề/chủ đề dạy học phải giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập.
Vì vậy, việc xây dựng mỗi chuyên đề/chủ đề dạy học cần thực hiện theo quy trình
như sau:
a. Xác định vấn đề cần giải quyết trong dạy học chuyên đề/chủ đề sẽ xây dựng
(xác định tên chuyên đề/chủ đề)
Vấn đề cần giải quyết có thể là một trong các loại sau:
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới
- Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới
Tùy theo nội dung kiến thức, kiều kiện thực tế của nhà trường, địa phương, năng
lực giáo viên và học sinh, có thể xác định một trong các mức độ sau:
Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện
cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên đánh giá kết quả
làm việc của học sinh.
Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề.
Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần.

Giáo viên và học sinh cùng đánh giá.
3

skkn


Mức 3: Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát
hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giải quyết, giải pháp và lựa chọn
giải pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh
cùng đánh giá.
Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hồn cảnh của mình
hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải quyết. Học sinh giải quyết vấn đề, tự
đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kết thúc.
b. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và
các hoạt động dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích
cực, từ đó xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh
trong chuyên đề sẽ xây dựng.
* Biểu hiện năng lực của học sinh
- Các năng lực chung
Năng lực

Cấp trung học phổ thông

1. Năng lực tự chủ và tự học
Tự lực

Luôn chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc của bản
thân trong học tập và trong cuộc sống; biết giúp đỡ người sống
ỷ lại vươn lên để có lối sống tự lực.


Tự khẳng định

Biết khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu cá nhân phù hợp với

và bảo vệ quyền, đạo đức và pháp luật.
nhu cầu chính
đáng
Tự điều chỉnh

– Đánh giá được những ưu điểm và hạn chế về tình cảm, cảm

tình cảm, thái

xúc của bản thân; tự tin, lạc quan.

độ, hành vi của

– Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của bản thân;

mình

ln bình tĩnh và có cách cư xử đúng.
– Sẵn sàng đón nhận và quyết tâm vượt qua thử thách trong
học tập và đời sống.
– Biết tránh các tệ nạn xã hội.

Thích ứng với

– Điều chỉnh được hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm của cá nhân
4


skkn


Năng lực
cuộc sống

Cấp trung học phổ thông
cần cho hoạt động mới, môi trường sống mới. – Thay đổi được
cách tư duy, cách biểu hiện thái độ, cảm xúc của bản thân để
đáp ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh mới

Định hướng

– Nhận thức được cá tính và giá trị sống của bản thân.

nghề nghiệp

– Nắm được những thơng tin chính về thị trường lao động, về
yêu cầu và triển vọng của các ngành nghề.
– Xác định được hướng phát triển phù hợp sau trung học phổ
thông; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp
với định hướng nghề nghiệp của bản thân.

Tự học, tự hoàn

– Xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt

thiện


được; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục
những hạn chế.
– Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành
cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn
được nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập
khác nhau; ghi chép thơng tin bằng các hình thức phù hợp,
thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.
– Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của
bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học của mình,
rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huống khác;
biết tự điều chỉnh cách học.
– Biết thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân
và các giá trị công dân.

2. Năng lực giao tiếp và hợp tác
Xác định mục

– Xác định được mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng và

đích, nội dung,

ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến được thuận lợi, khó khăn để đạt

phương tiện và

được mục đích trong giao tiếp.

thái độ giao tiếp

– Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ và các

phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng
5

skkn


Năng lực

Cấp trung học phổ thông
giao tiếp.
– Tiếp nhận được các văn bản về những vấn đề khoa học, nghệ
thuật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp của
bản thân, có sử dụng ngơn ngữ kết hợp với các loại phương
tiện phi ngôn ngữ đa dạng.
– Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi
ngơn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng và để thảo
luận, lập luận, đánh giá về các vấn đề trong khoa học, nghệ
thuật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp.
– Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soát cảm
xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

Thiết lập, phát

– Nhận biết và thấu cảm được suy nghĩ, tình cảm, thái độ của

triển các quan hệ người khác.
xã hội; điều

– Xác định đúng nguyên nhân mâu thuẫn giữa bản thân với


chỉnh và hoá giải người khác hoặc giữa những người khác với nhau và biết cách
các mâu thuẫn

hoá giải mâu thuẫn.

Xác định mục

Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn

đích và phương

đề do bản thân và những người khác đề xuất; biết lựa chọn

thức hợp tác

hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với u cầu và
nhiệm vụ.

Xác định trách

Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hoàn thành

nhiệm và hoạt

nhiệm vụ của nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn của

động của bản

nhóm.


thân
Xác định nhu

Qua theo dõi, đánh giá được khả năng hồn thành cơng việc

cầu và khả năng

của từng thành viên trong nhóm để đề xuất điều chỉnh phương

của người hợp

án phân công công việc và tổ chức hoạt động hợp tác.

tác
Tổ chức và

Biết theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên
6

skkn


Năng lực

Cấp trung học phổ thơng

thuyết phục

và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn


người khác

tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên
trong nhóm.

Đánh giá hoạt

Căn cứ vào mục đích hoạt động của các nhóm, đánh giá được

động hợp tác

mức độ đạt mục đích của cá nhân, của nhóm và nhóm khác; rút
kinh nghiệm cho bản thân và góp ý được cho từng người trong
nhóm.

Hội nhập quốc tế – Có hiểu biết cơ bản về hội nhập quốc tế.
– Biết chủ động, tự tin trong giao tiếp với bạn bè quốc tế; biết
chủ động, tích cực tham gia một số hoạt động hội nhập quốc tế
phù hợp với bản thân và đặc điểm của nhà trường, địa phương.
– Biết tìm đọc tài liệu nước ngồi phục vụ cơng việc học tập và
định hướng nghề nghiệp của mình và bạn bè.
3. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Nhận ra ý tưởng

Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp từ

mới

các nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích các nguồn thơng
tin độc lập để thấy được khuynh hướng và độ tin cậy của ý

tưởng mới.

Phát hiện và làm Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát
rõ vấn đề

hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong
cuộc sống.

Hình thành và

Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; suy

triển khai ý

nghĩ không theo lối mòn; tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý

tưởng mới

tưởng khác nhau; hình thành và kết nối các ý tưởng; nghiên
cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh; đánh
giá rủi ro và có dự phòng.

Đề xuất, lựa

Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề;

chọn giải pháp

biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn
7


skkn


Năng lực

Cấp trung học phổ thông
đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất.

Thiết kế và tổ

- Lập được kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình

chức hoạt động

thức, phương tiện hoạt động phù hợp;
– Tập hợp và điều phối được nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần
thiết cho hoạt động.
– Biết điều chỉnh kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch, cách
thức và tiến trình giải quyết vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh
để đạt hiệu quả cao.
– Đánh giá được hiệu quả của giải pháp và hoạt động.

Tư duy độc lập

Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, khơng dễ dàng chấp nhận
thơng tin một chiều; không thành kiến khi xem xét, đánh giá
vấn đề; biết quan tâm tới các lập luận và minh chứng thuyết
phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề.


- Một số năng lực đặc thù
Năng lực tin học: Năng lực tin học của học sinh được thể hiện qua các hoạt
động sau đây:
- Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;
- Ứng xử phù hợp trong môi trường số;
- Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông;
- Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học;
- Hợp tác trong môi trường số.
Yêu cầu cần đạt về năng lực tin học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học
được quy định trong chương trình mơn Tin học và được thực hiện trong tồn bộ
các chương trình mơn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi mơn
học và hoạt động giáo dục, trong đó mơn Tin học là chủ đạo.
c. Xây dựng nội dung chuyên đề/chủ đề
Căn cứ vào tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sử
dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình huống xuất phát đã xây dựng,
8

skkn


dự kiến các nhiệm vụ học tập cụ thể tiếp theo tương ứng với các hoạt động học của
học sinh, từ đó xác định các nội dung cần thiết để cấu thành chuyên đề/chủ đề. Lựa
chọn các nội dung của chuyên đề/chủ đề từ các bài/tiết trong SGK của môn học
hoặc/và các mơn học có liên quan để xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học.
d. Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề/chủ đề thành các hoạt động học
Việc thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề/chủ đề thành các hoạt động học
được tổ chức cho học sinh có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên
lớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương
pháp và kĩ thuật được sử dụng.
e. Xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận

dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá
năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học.
Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mơ tả để sử
dụng trong q trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện
tập theo chuyên đề/chủ đề đã xây dựng.
1.2. Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học
- Đánh giá bằng nhận xét: Với tiến trình dạy học như trên, chúng ta có thể hình
dung các hoạt động học của học sinh được diễn ra trong nhiều tiết học. Thông qua
quan sát, trao đổi và các sản phẩm học tập của học sinh, giáo viên có thể nhận xét,
đánh giá được sự tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong học tập.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh: Căn cứ vào mức độ yêu cầu của câu hỏi,
bài tập được mô tả trong bảng trên, giáo viên có thể xây dựng các câu hỏi, bài tập
tương ứng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Căn cứ vào mức độ
phát triển năng lực của học sinh ở từng học kỳ và từng khối lớp, giáo viên và nhà
trường xác định tỉ lệ các bài tập, câu hỏi theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm
tra trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dần tỷ lệ
các câu hỏi, bài tập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao.
- Đánh giá quá trình: Là việc đánh giá thực hiện trong suốt q trình dạy học
nhằm thu thập thơng tin phản hồi về kết quả học tập của người học để điều khiển
hoạt động học tập của người học sao cho đạt kết quả tối ưu nhất.
9

skkn


- Đánh giá tổng kết: Đánh giá sau khi khi kết thúc chuyên đề/chủ đề.
2. Phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh
Tiến trình tổ chức hoạt động học của học sinh cần được thiết kế thành các
hoạt động học theo tiến trình sư phạm của các phương pháp dạy học tích cực như:
dạy học giải quyết vấn đề, dạy học tìm tịi nghiên cứu, phương pháp “Bàn tay nặn

bột” và các phương pháp dạy học đặc thù bộ mơn,… Tuy có những điểm khác
nhau nhưng tiến trình sư phạm của các phương pháp dạy học tích cực đều tuân
theo con đường nhận thức chung. Vì vậy, các hoạt động của học sinh có thể được
thiết kế như sau: Tình huống xuất phát; Hình thành kiến thức; Luyện tập; Vận
dụng - Tìm tịi mở rộng.
Tiến trình

Mục đích

1. Tình huống xuất

Tạo tâm thế vui vẻ cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm

phát

vụ học tập, hứng thú học bài mới.

2. Hình thành kiến

Giúp HS chiếm lĩnh được các kiến thức, kỹ năng mới

thức mới

biến nó thành kiến thức của bản thân thông qua các hoạt
động khác nhau như: nghiên cứu tài liệu, tiến hành thí
nghiệm…

3. Luyện tập

Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa

lĩnh hội được thông qua việc áp dụng trực tiếp kiến thức
vào giải quyết các câu hỏi/ bài tập/ tình huống có vấn đề
trong học tập.

4. Vận dụng, mở rộng

Giúp HS vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để
phát hiện và giải quyết các vấn đề/ tình huống trong
cuộc sống.

* Ý nghĩa của mỗi hình thức hoạt động học của học sinh
Hình thức
Làm việc cá nhân

Vai trị
Cá nhân làm việc độc lập nhưng vẫn có thể tranh thủ
hỏi hoặc trả lời bạn trong nhóm, vẫn thực hiện các
10

skkn


yêu cầu của nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho các
hoạt động cá nhân.
Làm việc theo cặp

Tùy theo hoạt động học tập, có lúc HS sẽ làm việc
theo cặp trong nhóm. Lưu ý khơng để HS nào bị lẻ
khi hoạt động theo cặp. Giúp HS tự tin và tập trung
tốt vào cơng việc nhóm.


Làm việc chung cả

Cả nhóm cùng hoạt động, cùng hợp tác sẽ phát huy

nhóm

khả năng sáng tạo. Để đạt hiệu quả, mỗi nhóm nên có
từ 4 đến 6 HS.

Làm việc cả lớp

Tổ chức hoạt động chung cả lớp để HS được trình
bày, thảo luận về kết quả hoạt động nhóm.

3. Một số kỹ thuật dạy học tích cực
* Kĩ thuật "Chia sẻ nhóm đơi"
Chia sẻ nhóm đôi (Think, Pair, Share) là một kỹ thuật do giáo sư Frank
Lyman đại học Maryland giới thiệu năm 1981. Kỹ thuật này giới thiệu hoạt động
làm việc nhóm đơi, phát triển năng lực tư duy của từng cá nhân trong giải quyết
vấn đề.
Thực hiện


Giáo viên giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi mở, dành thời gian để học sinh suy
nghĩ.



Sau đó học sinh thành lập nhóm đơi và chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại.




Nhóm đơi này lại chia sẻ tiếp với nhóm đơi khác hoặc với cả lớp.
* Kĩ thuật dạy thực hành 4 bước

Kĩ thuật dạy học thực hành là kĩ thuật giảng dạy trên cơ sở sự quan sát giáo
viên làm mẫu và thực hiện tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên
nhằm hoàn thành các bài tập, từ đó hình thành các kỹ năng, kỹ xảo mà người học
sẽ phải thực hiện. Thêm vào đó, kĩ thuật dạy học thực hành còn giúp học sinh củng
cố tri thức đã học, xây dựng phẩm chất, tác phong làm việc độc lập và phát triển
năng lực tư duy để có đủ khả năng xử lí các tình huống trong thực tế cuộc sống.
11

skkn


Thông thường một quá trình dạy học thực hành trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn
chuẩn bi, ̣ giai đoạn thực hiện và giai đoạn kết thúc. Chính trong giai đoạn thực
hiện, các PPDH thực hành cụ thể mới được bộc lộ rõ nét. Các kĩ thuật dạy học thực
hành chủ yếu được xây dựng dựa theo quan điểm của thuyết hành vi, lấy việc lặp
đi lặp lại nhiều lần các động tác kết hợp quá trình tư duy để hoàn thiện dần các
động tác, từ đó hình thành kỹ năng kỹ xảo. Có nhiều cách phân loại kĩ thuật thực
hành; phân loại theo nội dung, phân loại theo hình thức,… Nếu phân loại theo hình
thức thì có các loại như kĩ thuật 3 bước, kĩ thuật 4 bước và kĩ thuật 6 bước. Trong
quá trình dạy thực hành, giáo viên không chỉ vận dụng khéo léo các kĩ thuật dạy
học thực hành mà còn phải có khả năng sáng tạo và linh động ngay trong từng
bước của mỗi kĩ thuật dạy học thực hành đã chọn, cũng như tận dụng triệt để các kĩ
thuật, các thủ thuật dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học thực hành.
Kĩ thuật dạy thực hành 4 bước

Kĩ thuật 4 bước được xây dựng dựa trên quan điểm của thuyết hành vi và
được cải tiến thành 4 bước, có sự trình diễn của giáo viên. Kĩ thuật này tuân thủ
theo nguyên tắc giáo viên diễn trình làm mẫu, học sinh làm theo và sau đó tiến
hành luyện tập. Kĩ thuật 4 bước là một kĩ thuật quan trọng trong dạy thực hành.
Vâṇ duṇg kĩ thuật thực hành 4 bước vào dạy thực hành sẽ tạo cho học sinh sự hứng
thú, kích thích óc tò mò khoa học, không chỉ giúp học sinh nắm vững kiến thức,
hình thành các kỹ năng mà còn giúp rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức quản lí,
tác phong công nghiệp, thói quen làm việc tốt. Thêm vào đó trong quá trình giáo
viên diễn trình làm mẫu, học sinh tự quan sát, tự phân tích, đánh giá và nhờ đó
phát triển được năng lực tư duy. Tiến trình dạy học thực hành theo kĩ thuật 4 bước
như sau:
- Giai đoạn chuẩn bị: Giáo viên chọn đề tài thực hành, xác định phương án thực
hành, chuẩn bi ̣và phân công vi ̣trí thực hành.
- Giai đoạn thực hiện:
+ Bứớc 1: Mở đầu bài dạy. Mục đích chính của bước mở đầu là khơi dậy động cơ
học tập đối với nội dung học, giúp học sinh hiểu được nhiệm vụ học tập. Nhiêṃ vụ
cụ thể của giáo viên ở bước này là: Tạo không khí học tập; Gây động cơ hoc ̣ tập;
12

skkn


+ Bứớc 2: Giáo viên thuyết trình và diễn trình làm mẫu. Mục đích của bước này là
giáo viên thuyết trình và diễn trình để học sinh quan sát và tiếp thu.
+ Bước 3: Học sinh làm lại và giải thích. Mục đích của bước này là tạo cơ hội cho
học sinh triển khai sự tiếp thu.
+ Bước 4: Luyện tập độc lập. Mục đích của bước này là học sinh luyện tập kỹ
năng. Nội dung của bước này là: Học sinh luyện tập, Giáo viên quan sát, kiểm tra
giúp đỡ học sinh. Sau khi học sinh đã nắm vững về cách thức thực hành, giáo viên
có thể cho học sinh tiến hành thực hành theo nhóm, tổ hay cá nhân và giáo viên

tiếp tục theo dõi để kiểm tra, đôn đốc và hướng dẫn điều chỉnh sửa chữa kịp thời,
cũng như giải đáp những thắc mắc mà học sinh đưa ra trong quá trình thực hành.
- Giai đoạn kết thúc: Khi kết thúc bài thực hành, giáo viên phân tích kết quả thực
hiện so với mục đích yêu cầu; giải đáp các thắc mắc và lưu ý những sai sót mà học
sinh mắc phải; củng cố kiến thức thông qua nội dung thực hành.
4. Chương trình Tin học PowerPoint 2013 theo chuẩn MOS
a. MOS là gì?
Theo thì MOS: Microsoft Office  Specialist  là
bài thi đánh giá kỹ năng tin học văn phòng được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới
với hơn 1 triệu bài thi được tổ chức hàng năm.
Bài thi MOS được sáng tạo bởi Microsoft  và triển khai bởi Certiport (Hoa
Kỳ). Bài thi được thực hiện hiện trực tuyến, với hơn 25 ngôn ngữ được xây dựng
và được được Việt hóa bài thi, giáo trình đã được IIG Việt Nam biên soạn dựa trên
thực tế tại Việt Nam.
MOS là chứng chỉ duy nhất xác nhận kỹ năng sử dụng phần mềm tin học
văn phòng Microsoft Office và do Microsoft trực tiếp cấp chứng chỉ.
Các cấp độ của chứng chỉ MOS


 Specialist: Chứng nhận kỹ năng cơ bản trong các sản phẩm Microsoft Office:

Word, Excel, PowerPoint, Access, Outlook.


 Expert: Chứng nhận kỹ năng cao cấp trong Microsoft Word và Microsoft Excel.

13

skkn





 Master:  Chứng nhận kỹ năng tổng thể toàn diện cao cấp nhất trong sử dụng

Microsoft Office. Yêu cầu 4 bài thi: Word Expert, Excel Expert, PowerPoint và
một trong 2 bài thi: Outlook hoặc Access.
b. Chương trình Tin học PowerPoint 2013 theo chuẩn MOS
SỞ GIÁO DỤC VĨNH PHÚC

TIN HỌC 10
Chương trình đào tạo Tin học
theo chuẩn quốc tế MOS
Thời lượng: 34 tiết
Học kỳ 2: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết

HỌC KỲ 2
MICROSOFT POWERPOINT
Bài 1. Bắt đầu với
Microsoft
PowerPoint
37.

Bài 1. Bắt đầu với
Microsoft
PowerPoint (tiếp)
38.

39.


Bài 2. Làm việc với
trang trình chiếu

Kiến thức
- Biết được hệ thống giao diện
ứng dụng
Kỹ năng
- Sử dụng được các lệnh cơ bản
trên giao diện ứng dụng
- Cá nhân hoá được giao diện
ứng dụng
Kiến thức
- Biết được hệ thống giao diện
ứng dụng
Kỹ năng
- Sử dụng được các lệnh cơ bản
trên giao diện ứng dụng
- Cá nhân hoá được giao diện
ứng dụng

- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 1

Kiến thức
- Biết được khái niệm trang
trình chiếu, bài trình chiếu

- Biết cách tạo bài trình chiếu,
trang trình chiếu
- Biết được các thao tác di
chuyển, lựa chọn trong trang
và bài trình chiếu
Kỹ năng
- Tạo được bài trình chiếu
- Thêm được slide vào trình
chiếu
- Thực hiện được các thao tác
di chuyển, thêm, sửa, xóa
trang trình chiếu.
- Lựa chọn đối tượng trong

- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 2

14

skkn

- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài

thi MOS, bài 1

- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu
- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu
- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu


Bài 2. Làm việc với
trang trình chiếu

(tiếp)

40.

Bài 2. Làm việc với
trang trình chiếu
(tiếp)

41.

Bài tập thực hành
42.

Bài 3. Làm việc với
văn bản

43.

44.

Bài 3. Làm việc với

trang trình chiếu
Kiến thức
- Biết được khái niệm trang
trình chiếu, bài trình chiếu
- Biết cách tạo bài trình chiếu,
trang trình chiếu
- Biết được các thao tác di
chuyển, lựa chọn trong trang

và bài trình chiếu
Kỹ năng
- Tạo được bài trình chiếu
- Thêm được slide vào trình
chiếu
- Thực hiện được các thao tác
di chuyển, thêm, sửa, xóa
trang trình chiếu.
- Lựa chọn đối tượng trong
trang trình chiếu
Kiến thức
- Biết được khái niệm trang
trình chiếu, bài trình chiếu
- Biết cách tạo bài trình chiếu,
trang trình chiếu
- Biết được các thao tác di
chuyển, lựa chọn trong trang
và bài trình chiếu
Kỹ năng
- Tạo được bài trình chiếu
- Thêm được slide vào trình
chiếu
- Thực hiện được các thao tác
di chuyển, thêm, sửa, xóa
trang trình chiếu.
- Lựa chọn đối tượng trong
trang trình chiếu
Kỹ năng
- Thực hiện tạo được bài trình
chiếu, trang trình chiếu

- Thực hiện được các thao tác
di chuyển, lựa chọn trong
trang và bài trình chiếu
Kiến thức
- Biết cách nhập nội dung
trang trình chiếu
- Biết cách thêm và định dạng
các thành phần như:
WordArt, chia cột, chèn siêu
liên kết, hoa thị và danh sách
đầu dịng…
Kỹ năng
- Thực hiện thêm được nội
dung vào trang trình chiếu
- Thực hiện được các thao tác
định dạng văn bản trong
trang trình chiếu
Kiến thức
15

skkn

- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 2

- Cần xây dựng

các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu

- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 2

- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu

- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 3


- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu

- Microsoft

- Cần xây dựng


văn bản (tiếp)

Bài 3. Làm việc với
văn bản (tiếp)

45.

Bài 3. Làm việc với
văn bản (tiếp)

46.

47.

Bài 4. Làm việc với

biểu đồ và bảng

- Biết cách nhập nội dung
trang trình chiếu
- Biết cách thêm và định dạng
các
thành
phần
như:
WordArt, chia cột, chèn siêu
liên kết, hoa thị và danh sách
đầu dòng…
Kỹ năng
- Thực hiện thêm được nội
dung vào trang trình chiếu
- Thực hiện được các thao tác
định dạng văn bản trong
trang trình chiếu
Kiến thức
- Biết cách nhập nội dung
trang trình chiếu
- Biết cách thêm và định dạng
các
thành
phần
như:
WordArt, chia cột, chèn siêu
liên kết, hoa thị và danh sách
đầu dòng…
Kỹ năng

- Thực hiện thêm được nội
dung vào trang trình chiếu
- Thực hiện được các thao tác
định dạng văn bản trong
trang trình chiếu
Kiến thức
- Biết cách nhập nội dung
trang trình chiếu
- Biết cách thêm và định dạng
các
thành
phần
như:
WordArt, chia cột, chèn siêu
liên kết, hoa thị và danh sách
đầu dòng…
Kỹ năng
- Thực hiện thêm được nội
dung vào trang trình chiếu
- Thực hiện được các thao tác
định dạng văn bản trong
trang trình chiếu
Kiến thức
- Biết được các thao tác chèn
và định dạng bảng: tạo bảng,
thêm/xóa dịng/cột, định
dạng style cho bảng…
- Biết cách chèn và định dạng
biểu đồ, thêm/bớt các thành
phần cho biểu đồ

Kỹ năng
- Thực hiện chèn được bảng
vào trang trình chiếu
- Thực hiện được các thao tác
định dạng bảng cơ bản
- Thực hiện chèn được biểu đồ
vào trang trình chiếu
16

skkn

Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 3

các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu

- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài

thi MOS, bài 3

- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu

- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 3

- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu

- Microsoft
Office Power
Point 2013,

nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 4

- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu


Bài 4. Làm việc với
biểu đồ và bảng
(tiếp)

48.

Bài 4. Làm việc với
biểu đồ và bảng
(tiếp)

49.

Bài tập thực hành

50.


- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 4

- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu

- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 4

- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu

cầu

Kỹ năng
- Thực hiện được các thao tác
định dạng văn bản nâng cao
- Thực hiện được các thao tác
định dạng bảng nâng cao
- Thực hiện được các thao tác
định dạng biểu đồ nâng cao

Bài tập thực hành
(tiếp)

Kỹ năng
- Thực hiện được các thao tác
định dạng văn bản nâng cao
- Thực hiện được các thao tác
định dạng bảng nâng cao
- Thực hiện được các thao tác
định dạng biểu đồ nâng cao

Bài 5. Thêm các
phần tử đa phương
tiện và hình ảnh

Kiến thức
- Microsoft
- Biết cách thêm và định dạng Office Power
SmartArt
Point 2013,

- Biết được các thao tác chèn nội dung

51.

52.

- Thực hiện được các thao tác
định dạng biểu đồ cơ bản
Kiến thức
- Biết được các thao tác chèn
và định dạng bảng: tạo bảng,
thêm/xóa dịng/cột, định
dạng style cho bảng…
- Biết cách chèn và định dạng
biểu đồ, thêm/bớt các thành
phần cho biểu đồ
Kỹ năng
- Thực hiện chèn được bảng
vào trang trình chiếu
- Thực hiện được các thao tác
định dạng bảng cơ bản
- Thực hiện chèn được biểu đồ
vào trang trình chiếu
- Thực hiện được các thao tác
định dạng biểu đồ cơ bản
Kiến thức
- Biết được các thao tác chèn
và định dạng bảng: tạo bảng,
thêm/xóa dịng/cột, định
dạng style cho bảng…

- Biết cách chèn và định dạng
biểu đồ, thêm/bớt các thành
phần cho biểu đồ
Kỹ năng
- Thực hiện chèn được bảng
vào trang trình chiếu
- Thực hiện được các thao tác
định dạng bảng cơ bản
- Thực hiện chèn được biểu đồ
vào trang trình chiếu
- Thực hiện được các thao tác
định dạng biểu đồ cơ bản

17

skkn

- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu
- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh

đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu
- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng


Bài 5. Thêm các
phần tử đa phương
tiện và hình ảnh
(tiếp)
53.

Bài 5. Thêm các
phần tử đa phương
tiện và hình ảnh
(tiếp)

54.

Bài 5. Thêm các
phần tử đa phương
tiện và hình ảnh
(tiếp)

55.

Bài tập thực hành


56.

và định dạng ảnh như: thay
đổi kích thước, cắt ảnh, áp
dụng hiệu ứng
Kỹ năng
- Định dạng được các đối
tượng phần tử đa phương tiện
như âm thanh, đoạn phim.
Kiến thức
- Biết cách thêm và định dạng
SmartArt
- Biết được các thao tác chèn
và định dạng ảnh như: thay
đổi kích thước, cắt ảnh, áp
dụng hiệu ứng
Kỹ năng
- Định dạng được các đối
tượng phần tử đa phương tiện
như âm thanh, đoạn phim.
Kiến thức
- Biết cách thêm và định dạng
SmartArt
- Biết được các thao tác chèn
và định dạng ảnh như: thay
đổi kích thước, cắt ảnh, áp
dụng hiệu ứng
- Biết được các chức năng liên
quan đến chèn và định dạng

các phần tử đa phương tiện
như âm thanh, đoạn phim…
Kỹ năng
- Định dạng được các đối
tượng phần tử đa phương tiện
như âm thanh, đoạn phim.
Kiến thức
- Biết cách thêm và định dạng
SmartArt
- Biết được các thao tác chèn
và định dạng ảnh như: thay
đổi kích thước, cắt ảnh, áp
dụng hiệu ứng
- Biết được các chức năng liên
quan đến chèn và định dạng
các phần tử đa phương tiện
như âm thanh, đoạn phim…
Kỹ năng
- Định dạng được các đối
tượng phần tử đa phương tiện
như âm thanh, đoạn phim.
Kỹ năng
- Thêm và định dạng được
SmartArt
- Thực hiện được thao tác chèn
và định dạng ảnh như: thay
đổi kích thước, cắt ảnh, áp
dụng hiệu ứng nâng cao
18


skkn

tương thích bài
thi MOS, bài 5

máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu

- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 5

- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu

- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung

tương thích bài
thi MOS, bài 5

- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu

- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 5

- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu

- Cần xây dựng
các bài thực hành

và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu


Bài 6. Nâng cấp bài
trình chiếu

57.

Bài 6. Nâng cấp bài
trình chiếu (tiếp)

58.

Bài 6. Nâng cấp bài
trình chiếu (tiếp)

59.

60.

Bài 7. Chuẩn bị bài
trình chiếu

Kiến thức
- Biết khái niệm chuyển trang

slide
- Biết các hiệu ứng chuyển
trang
- Hiểu được nguyên lý và biết
cách sử dụng các hiệu ứng
cho các thành phần trong
trang trình chiếu
- Biết cách thiết lập thời gian
cho hiệu ứng chuyển trang và
hiệu ứng cho các thành phần
trong trang trình chiếu
Kỹ năng
- Áp dụng được hiệu ứng
chuyển trang
- Thực hiện thiết lập được các
hiệu ứng nâng cao
Kiến thức
- Biết khái niệm chuyển trang
slide
- Biết các hiệu ứng chuyển
trang
- Hiểu được nguyên lý và biết
cách sử dụng các hiệu ứng
cho các thành phần trong
trang trình chiếu
- Biết cách thiết lập thời gian
cho hiệu ứng chuyển trang và
hiệu ứng cho các thành phần
trong trang trình chiếu
Kỹ năng

- Áp dụng được hiệu ứng
chuyển trang
- Thực hiện thiết lập được các
hiệu ứng nâng cao
Kiến thức
- Biết khái niệm chuyển trang
slide
- Biết các hiệu ứng chuyển
trang
- Hiểu được nguyên lý và biết
cách sử dụng các hiệu ứng
cho các thành phần trong
trang trình chiếu
- Biết cách thiết lập thời gian
cho hiệu ứng chuyển trang và
hiệu ứng cho các thành phần
trong trang trình chiếu
Kỹ năng
- Áp dụng được hiệu ứng
chuyển trang
- Thực hiện thiết lập được các
hiệu ứng nâng cao
Kiến thức
- Biết được các thao tác và ý
19

skkn

- Microsoft
Office Power

Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 6

- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu

- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 6

- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu


- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 6

- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu

- Microsoft
Office Power

- Cần xây dựng
các bài thực hành


nghĩa các thiết lập trình chiếu
Kỹ năng
- Thực hiện thiết lập trình chiếu
tài liệu

Point 2013,
nội dung

tương thích bài
thi MOS, bài 7

Bài 7. Chuẩn bị bài
trình chiếu (tiếp)

Kiến thức
- Biết được các thao tác và ý
nghĩa các thiết lập trình chiếu
Kỹ năng
- Thực hiện thiết lập trình chiếu
tài liệu

- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 7

Bài 8. Chia sẻ các
bài trình chiếu

Kiến thức
- Biết cách thiết lập in hoặc lưu
bài trình chiếu dưới các dạng
khác nhau
- Biết cách sử dụng các chức
năng để bảo vệ bài trình chiếu
Kỹ năng

- Áp dụng được các thiết lập khi
in cho bài thuyết trình
- Thiết lập được mật khẩu bảo
vệ bài thuyết trình
Kiến thức
- Biết cách thiết lập in hoặc lưu
bài trình chiếu dưới các dạng
khác nhau
- Biết cách sử dụng các chức
năng để bảo vệ bài trình chiếu
Kỹ năng
- Áp dụng được các thiết lập khi
in cho bài thuyết trình
- Thiết lập được mật khẩu bảo
vệ bài thuyết trình

- Microsoft
Office Power
Point 2013,
nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 8

61.

62.

Bài 8. Chia sẻ các
bài trình chiếu
(tiếp)

63.

64.
65.
66.
67.
68.
69.
70.

Ơn tập học kỳ 2
Ơn tập học kỳ 2 (tiếp)
Thi học kỳ 2
Luyện tập trên phần
mềm ôn luyện
Luyện tập trên phần
mềm ôn luyện (tiếp)
Luyện tập trên phần
mềm ôn luyện
(tiếp)
Thi lấy chứng chỉ
MOS

20

skkn

- Microsoft
Office Power
Point 2013,

nội dung
tương thích bài
thi MOS, bài 8

và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu
- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu
- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực
hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu

- Cần xây dựng
các bài thực hành
và tổ chức thực

hiện tại phòng
máy để học sinh
đạt được những
kỹ năng theo yêu
cầu



×