Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Skkn một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở trường ptdtbt thcs ma quai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.19 KB, 21 trang )

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp
ở trường PTDTBT THCS Ma Quai
2. Tác giả
Họ và tên: Phạm Thị Hiền.
Năm sinh: 1985.
Nơi thường trú: Bản Nậm Mạ Thái - Ma Quai - Sìn Hồ - Lai Châu.
Trình độ chun mơn: Cao đẳng Văn – Giáo dục công dân.
Chức vụ công tác: Tổ trưởng tổ Khoa học Xã hội.
Nơi làm việc: Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú THCS Ma Quai.
Điện thoại: 01673 282 518.
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%.
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác chủ nhiệm lớp
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 01 tháng 09 năm 2016 đến
ngày 17 tháng 03 năm 2017.
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị: Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú THCS Ma Quai.
Địa chỉ: Xã Ma Quai, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.
Điện thoại: 0231650 6666.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến
Hiện nay, nước ta đang bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
đất nước. Trong văn kiện Đại hội XII, Đảng ta đã đưa ra đường lối đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xác định đây là một
kế sách, quốc sách hàng đầu, khai mở con đường phát triển nguồn nhân lực Việt
Nam trong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh mới của nền giáo dục nước
nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề”.
Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của giáo dục đối với sự nghiệp
cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, các thầy giáo, cơ giáo trường Phổ
thông Dân tộc Bán trú THCS Ma Quai đang từng ngày nỗ lực, cố gắng trong


skkn


giảng dạy, rèn luyện học sinh với mong ước các em sau này trở thành những
người cơng dân có ích, có tài để góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
Trường PTDTBT THCS Ma Quai nằm trên địa bàn xã vùng sâu, vùng xa
củ huyện Sìn Hồ, với địa bàn rộng, trình độ dân trí thấp, giao thơng cịn nhiều
khó khăn, đời sống của nhân dân còn nghèo đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc
học tập của các em học sinh nơi đây. Một số em học sinh thường xuyên phải
nghỉ học ở nhà giúp đỡ gia đình, tỷ lệ học sinh bỏ học qua các năm học còn cao.
Các thầy cơ giáo ngồi việc truyền thụ cho các em kiến thức, giáo dục, rèn luyện
đạo đức cho các em cịn phải gánh trên vai một nhiệm vụ chính trị hết sức quan
trọng đó là huy động học sinh ra lớp, hạn chế tối đa tình trạng học sinh bỏ học.
Do đó, vai trị của người giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm là rất quan trọng. Để
làm tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên ngoài việc giảng dạy tốt còn phải là
tấm gương cho học sinh noi theo, là người có tâm huyết, biết quan tâm đến các
em học sinh và có kỹ năng sư phạm tốt.
Trong những năm học vừa qua, tôi được Ban Giám hiệu nhà trường phân
công làm công tác chủ nhiệm lớp. Nhận thức được vai trị, trách nhiệm của
mình, tơi ln cố gắng trong công tác chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm trong
công tác chủ nhiệm lớp và đã đạt được những kết quả nhất định, được Ban Giám
hiệu nhà trường luôn tin tưởng giao cho làm công tác chủ nhiệm, được học sinh
tin yêu và kính trọng. Các em học sinh ngoan ngỗn, lễ phép; tham gia nhiệt tình
và đạt được nhiều kết quả cao trong các hoạt động phong trào do nhà trường tổ
chức; chất lượng giáo dục học sinh được nâng lên so với đầu năm học.
Với những kết quả đạt được trong các năm học vừa qua trong công tác
chủ nhiệm lớp, tôi mong muốn được chia sẻ với các thầy cô giáo trong nhà
trường và các trường bạn có cùng đặc điểm kinh nghiệm trong cơng tác chủ
nhiệm lớp, để các em học sinh ở những vùng còn khó khăn, các em ở vùng sâu,
vùng xa có được sự quan tâm của các thầy cô giáo, tiếp thêm động lực cho các

em vững bước đến trường, thắp lên một tương lai tươi sáng.
2. Phạm vi triển khai thực hiện: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường Phổ
thông Dân tộc Bán trú THCS Ma Quai.

skkn


3. Mô tả sáng kiến
a) Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Khi tôi bắt đầu quyết định viết sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ
nhiệm, tôi đã tiến hành khảo sát bằng một câu hỏi vui với đồng nghiệp, ngay cả
đối với những giáo viên hiện đang làm cơng tác chủ nhiệm: “Đồng chí có muốn
làm công tác chủ nhiệm lớp hay không ?”. Thật bất ngờ trước câu trả lời của đa
số các thầy cô trong nhà trường vì hầu hết các câu trả lời đó đều là “khơng”.
Trước câu trả lời của các đồng nghiệp, tơi đã tiến hành tìm hiểu ngun
nhân và tơi đã nhận được một số lí do như sau:
Cơng tác chủ nhiệm phải làm nhiều việc ngồi cơng tác giảng dạy.
Cơng tác chủ nhiệm phải hồn thiện thêm nhiều loại hồ sơ ngồi hồ sơ
thực hiện cơng tác chun mơn.
Cơng tác chủ nhiệm phải tổ chức cho các em tham gia các hoạt động
ngoại khóa và hoạt động phong trào do nhà trường tổ chức.
Và đặc biệt là giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải tham gia vận động
học sinh ra lớp mất nhiều thời gian và công sức, …
Với những nguyên nhân trên, dẫn đến nhiều giáo viên e ngại khi làm công
tác chủ nhiệm. Nhất là đối với các trường ở khu vực vùng sâu, vùng xa, việc
đảm bảo tỷ lệ chuyên cần của học sinh luôn được đặt lên là một trong những
nhiệm vụ quan trọng nhất, đặc biệt là vào những “thời điểm khó” như vào vụ
mùa, các ngày lễ, tết, mùa cưới, … việc đảm bảo tỷ lệ chuyên cần càng trở nên
khó khăn. Vì vậy, để làm tốt cơng tác chủ nhiệm địi hỏi người giáo viên trước
hết phải nhiệt tình, tâm huyết với cơng việc, có kỹ năng làm cơng tác dân vận,

có kỹ năng sư phạm trong việc giải quyết các tình huống.
Đối bản thân tơi, làm cơng tác chủ nhiệm mang lại nhiều điều thú vị, giúp
tôi hiểu học sinh hơn, nắm được đặc điểm tâm lí, hồn cảnh cụ thể của từng em
học sinh để từ đó có những biện pháp giúp đỡ, động viên các em trong quá trình
học tập. Sự “quan tâm” của các thầy cơ giáo chính là “liều thuốc tinh thần” giúp
các em vững bước đến trường nhất là đối với học sinh dân tộc thiểu số do các
em thường tự ti, mặc cảm, ít tham gia vào các hoạt động xã hội.

skkn


b) Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến
Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đề xuất một số kinh nghiệm làm tốt
công tác chủ nhiệm ở trường PTDTBT THCS Ma Quai như sau:
Kinh nghiệm trong xây dựng tổ chức lớp.
Một trong những nhiệm vụ đầu tiên của người giáo viên làm cơng tác chủ
nhiệm đó là xây dựng một đội ngũ Ban cán sự giúp mình trong việc quản lý và điều
hành các hoạt động của lớp. Hiện nay, khơng ít các thầy cơ giáo lo hết các phần
việc mà đáng lẽ việc đó cần được phân cơng, giao việc cho học sinh, đặc biệt là
Ban cán sự lớp. Điều đó một mặt khơng phát huy được vai trò của đội ngũ Ban cán
sự, đồng thời khiến việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh gặp nhiều khó khăn.
Để xây dựng được một đội ngũ Ban cán sự lớp hoạt động có hiệu quả,
trước hết người giáo viên phải nắm bắt được tình hình của lớp như: số học sinh
nam, nữ, thành phần dân tộc, đội ngũ Ban cán sự lớp năm học trước (nếu có).
Trên cơ sở đó, giáo viên chủ nhiệm xây dựng các tiêu chuẩn của người học sinh
được bầu giữ các chức danh lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động - văn
thể, các tổ trưởng, tổ phó ở các tổ trong lớp.
Trên cơ sở các tiêu chuẩn đã được xây dựng, người giáo viên cần thông
qua trước tập thể lớp tiêu chuẩn đối với các chức danh lớp trưởng, lớp phó học
tập, lớp phó lao động - văn thể và tiến hành cho học sinh trong lớp tự ứng cử, đề

cử để đảm bảo tính khách quan, dân chủ, cơng bằng. Đối với mỗi chức danh lập
danh sách 03 học sinh để bầu lần lượt các chức danh lớp trưởng, lớp phó học
tập, lớp phó lao động - văn thể và tiến hành cho học sinh trong lớp bầu thơng
qua hình thức bỏ phiếu kín. Học sinh nào có số phiếu bầu cao nhất ở chức danh
nào thì được cơng nhận kết quả bầu ở chức danh đó.
PHIẾU BẦU BAN CÁN SỰ LỚP ….
Năm học: ………
Stt
1
2
3

Họ và tên

Chức danh ………….

Ghi chú

(Đánh dấu “x” vào cột “chức danh ….” tương ứng,
mỗi phiếu chỉ được bầu 1 trong 3 người có tên trong danh sách)

skkn


Đối với việc bầu các chức danh tổ trưởng, tổ phó ở mỗi tổ, giáo viên chủ
nhiệm cho học sinh ở mỗi tổ tự bầu ra và báo cáo kết quả bầu của tổ với giáo
viên chủ nhiệm.
Sau khi có đội ngũ Ban cán sự lớp, giáo viên cần phân công nhiệm vụ cụ
thể cho từng thành viên trong Ban cán sự lớp để điều hành hoạt động của lớp,
của tổ căn cứ vào các chức danh cụ thể. Đồng thời, người giáo viên chủ nhiệm

phải thường xuyên kiểm tra, giúp đỡ để Ban cán sự lớp hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao và xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh.
Kinh nghiệm xây dựng nội quy hoạt động của lớp.
Để hoạt động của lớp đi vào nề nếp và có một cơng cụ để quản lý học
sinh. Theo tơi thiết nghĩ, ngồi việc các em phải thực hiện những nội quy chung
của nhà trường thì đối với mỗi lớp cần phải xây dựng một nội quy riêng để quản
lý học sinh của lớp mình vì ở mỗi lớp có các đối tượng học sinh khác nhau. Đặc
biệt là đối với những học sinh ý thức chưa tốt, không chịu cố gắng mà khơng có
nội quy rõ ràng thì rất khó để đưa các em vào khn khổ. Việc xây dựng nội quy
của lớp sẽ giúp các em biết mình đang ở giới hạn nào. Nếu các em vi phạm thì
chúng ta có cơ sở để khiến các em biết nhận ra lỗi và có biện pháp giáo dục kịp
thời. Qua khảo sát, tơi nhận thấy rất ít giáo viên xây dựng nội quy cụ thể cho lớp
mình chủ nhiệm, nếu có xây dựng thì nội quy cũng sơ sài, ít thực hiện nên hiệu
quả thực hiện khơng cao, chưa gắn việc thực hiện nội quy của lớp vào việc đánh
giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh. Vì vậy mà nội quy lớp chưa trở thành một
công cụ trong quản lý và giáo dục học sinh, chưa hình thành được ý thức tự giác
trong học tập và rèn luyện học sinh.
Vậy cần phải xây dựng nội quy của lớp như thế nào để các em tuân thủ
thực hiện và phát huy tính tích cực ? Đối với bản thân tôi, việc xây dựng nọi quy
hoạt động của lớp phải vừa mang tính giáo dục học sinh, vừa có tác dụng rèn kỹ
năng sống cho học sinh, đồng thời có hình thức khen thưởng đối với những học
sinh thực hiện tốt và xử lý những học sinh vi phạm nội quy đề ra, là căn cứ để
giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại hạnh kiểm cuối học kì và cả năm học.
Việc kiểm tra, giám sát thực hiện nội quy của lớp được Ban cán sự lớp ghi vào

skkn


sổ theo dõi và báo cáo trước tập thể lớp vào các tiết sinh hoạt lớp cuối tuần. Qua
đó, người giáo viên có thể đánh giá được hoạt động của lớp và đề ra các biện

pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế của lớp mình, đồng thời đưa ra phương
hưỡng hoạt động tuần học tiếp theo.
Kinh nghiệm xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm.
Một trong những biện pháp để làm tốt cơng tác chủ nhiệm đó là xây dựng
được kế hoạch công tác chủ nhiệm. Kế hoạch công tác chủ nhiệm có tác dụng
định hướng cho hoạt động và mục tiêu phấn đấu của lớp. Việc xây dựng kế
hoạch công tác chủ nhiệm lớp phải được xây dựng trên cơ sở nắm được mục
tiêu, nhiệm vụ của nhà trường trong năm học, đặc điểm tình hình của lớp, của
địa phương và cơ sở vật chất của nhà trường. Trong kế hoạch phải xác định
được mục đích, chỉ tiêu phấn đấu và các biện pháp thực hiện. Trong quá trình
thực hiện cần phải vận dụng, điều chỉnh một cách linh hoạt các biện pháp thực
hiện để sát với tình hình thực tế để hoạt động của lớp đạt hiệu quả cao. Để xây
dựng được kế hoạch chủ nhiệm tốt, người giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm
được kế hoạch, chương trình giáo dục của nhà trường; nắm bắt được tình hình
của lớp về tỷ lệ nam, nữ, thành phần dân tộc, chất lượng học sinh thông qua
khảo sát chất lượng đầu năm, … Từ đó, người giáo viên xây dựng những mục
tiêu, chỉ tiêu về số lượng, chất lượng trong từng học kì và cả năm học, chỉ tiêu
phấn đấu thi đua của lớp đối với nhà trường một cách phù hợp tùy theo tình hình
thực tế của lớp và đối tượng học sinh.
Kinh nghiệm trong giáo dục đối tượng học sinh cá biệt.
Trong một lớp ln có học sinh ngoan và một số học sinh cá biệt. Do đó,
để có các biện pháp giáo dục những học sinh này, trước hết người giáo viên phải
tìm hiểu đặc điểm tâm lí, tính cách, hồn cảnh gia đình của các em, những nội
quy các em vi phạm, … Sau khi nắm được những thông tin cơ bản của từng đối
tượng, người giáo viên cần phải thực hiện các biện pháp giáo dục một cách kịp
thời, để uốn nắn, giáo dục các em. Phải nghiêm khắc xử lý những vi phạm của
các em, đồng thời

skkn



Kinh nghiệm tổ chức các hoạt động tập thể, các hoạt động giáo dục.
……………………………………………………………………………..

Kinh nghiệm trong giải quyết các tình huống sư phạm

Kinh nghiệm trong phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà
trường để giáo dục học sinh. (có kỹ năng vận động hs)
………………………………………………..…………….…………….

Ngồi các kế hoạch chung, người GVCN còn phải xây dựng kế hoạch
tháng và kế hoạch từng tuần cụ thể, các kế họach nhỏ này phải dựa và bám sát
kế hoạch của nhà trường, của các tổ chức trong nhà trường. Kế hoạch tuần phải
bao quát tất cả các hoạt động tập thể. Nội dung chủ yếu là về thực hiện kế hoạch
học tập, việc duy trì tỉ lệ chuyên cần và thực hiện các nội quy, nề nếp. Tham gia
các hoạt động tập thể (nếu có) phù hợp với đặc điểm của lớp. Sau khi triến khai
các kế hoạch ở các tiết sinh hoạt lớp, GVCN phải theo dõi, giám sát và nhắc
nhở các em thực hiện. Một trong những thời điểm thích hợp để nhắc nhở đó là
giá trị của 15 phút đầu GVCN lên quản lớp và các tiết sinh hoạt lớp, cuối buổi
học.

skkn


Mỗi khối lớp giáo viên chủ nhiệm sẽ có cách xây dựng kế hoạch phù
hợp.
Thứ hai: Kinh nghiệm trong tìm hiểu tâm lí và đặc điểm của HS.
Tâm lí của học sinh ở bậc THCS khác so với đặc điểm học sinh bậc tiểu
học. Ở lứa tuổi này, các em có những đặc điểm dấu hiệu của sự trưởng thành
về cả tâmlí và sinh lí. Các em đã có nhận thức phát triển hơn, gánh nặng kiến

thức nhìêu hơn, các mơn học phong phú hơn …. Và về sinh lí các em đang có
những thay đổi về tâm lí đặc biệt là xuất hiện tâm lí muốn làm người lớn. Ở các
em khối 6 thì vẫn cịn sự hồn nhiên, ngây thơ của lứa tuổi tiểu học và sau một kì
nghỉ hè các em bước sang lớp 7 và cứ thế các em lớn dần và thay đổi. GV CN
nhận thấy, sau những năm học các em lớn rất nhanh về ngoại hình nhưng nhận
thức thì có thể vẫn chỉ dừng lại ở đó. Cịn các HS cuối cấp học THCS, các em
do ảnh hưởng tập quán và hủ tục của địa phương như tảo hơn có thể có một số
học sinh đã biết yêu, muốn xây dựng gia đình … ảnh hưởng đến kết quả học
tập. Trước ảnh hưởng này, các em bao giờ cũng có những biểu hiện như trong
lớp thì lơ là, kết quả học tập giảm sút, thường xuyên nghỉ học, thường xuyên bị
thầy cô nhắc chở… GVCN phải nắm bắt kịp thời để có biện pháp giáo dục hiệu
quả.
Một số đặc điểm riêng của HS miền núi: Học sinh miền núi ln có tính
thăng thắn thật thà và tự trọng, các em khơng có gì vừa lòng là các em thể hiện
thái độ ngay. Đặc điểm thật thà và thẳng thắn cộng với khả năng về ngơn ngữ
phổ thơng cịn hạn chế, có những lúc làm cho GVCN khơng kìm chế được bản
thân. Nếu GVCN thơng cảm và hiểu được thì sẽ có cách giải quyết hiệu quả.
Đặc biệt là đặc điểm về lòng tự trọng nếu các em găp phải một lời phê phán
nặng nề là các em có thể nghỉ học ngay hoặc sẽ xa lánh và xâu hổ với thầy cô và
bạn bè. Nếu ai khơng hiểu thì cho rằng các em tự ái. Nhưng nếu các em đã có
miền tin ở GV đặc biệt là GVCN thì thầy cơ là nơi mà các em sẽ gửi được
miềm tin và có thể coi GVCN là bạn có thể tâm sự như những người cùng trăng
lứa.

skkn


Ví dụ khi thấy các thầy cơ phản ánh học sinh có biểu hiện chán học thì
việc đầu tiên GV phải tìm hiểu về hồn cảnh gia đình và phải tạo lập mối quan
hệ gần gũi với các em. GV động viên, giải thích cho các em và chia sẻ những

khó khăn đó. Ở nơi cơng tác cịn nhiều khó khăn thì chúng ta phải hình dung
ra một số nguyên nhân khả năng xảy ra nhất để xử lí hiệu quả.
Tất cả các đặc điểm trên là các đặc điển chung tuy nhiên người GVCN
cần chú ý hơn đến những bạn nữ trong lớp. Chúng thường hay xấu hổ, ít nói đặc
biệt là học sinh đầu và cuối cấp ở các em thường thiếu ước mơ và hoài bão, các
em nhận thức về vấn đề gia đình cịn sớm. Nếu đã bỏ học các em thường rủ
nhau. Khi là GVCN đặc biệt là GV nữ các cơ nên trị chuyện tâm tình về hạnh
phúc gia đình, về vai trị của phụ nữ, về hậu quả của tảo hôn, kể những câu
chuyện có thật về một số ban gái lấy chồng có con sớm khi đang ở lứa tuổi HS.
Ngồi các đặc điểm tâm lí thì hầu hết các em đến trường cịn có hồn
cảnh gia đình khó khăn, có một số em cả năm học chỉ có một bộ trang phục, về
mùa đơng chỉ có một chiếc áo may ơ đến lớp. Nếu có thể bạn hãy trở thành một
tình nguyên viên từ thiện, quyên góp quần áo sách vở để cho các em được ấm
về mùa đơng và có đồ dung học tập cần thiết khi đến lớp.
Với các đặc điểm tâm lí như trên thì GVCN mới đưa được những biện
pháp giáo dục hiệu quả. Ở lớp 6, chúng ta có thể đưa ra một số biện pháp mạng
tình dăn đe, dạo nạt các em sẽ sợ và thực hiện nhưng ở lớp 7 và các lớp lớp hơn
thì các lời dăn đe ấy dường như khơng phát huy tác dụng nữa mà chúng ta có thể
so sánh, liên hệ, động viên khuyến khích trêu đùa bằng các câu chuyện vui mạng
tính gióa dục.
GVCN phải nắm đặc điểm về hồn cảnh gia đình, về ý thức giáo dục của
các năm học trước. Công tác GVCN như một sợi dây truyền, các thầy cô trong
từng năm học hải trao đổi với nhau để giúp nhau tìm hiểu về HS đặc biệt chú ý
đến học sinh cá biệt, chậm tiến bộ để có kế hoạch và biện pháp giáo dục hiệu
quả.
Hiện nay tôi đang làm công tác chủ nhiệm học sinh lớp 9, chúng có đặc
có đặc điểm mà GVCN cần hết sức chú trọng đó là tâm lí làm người lớn thể

skkn



hiện rõ nét nhất. Các em nghĩ mình đã lớn thật rồi, các em cao hơn thầy cô,
nhưng suy nghĩ của các em cịn đơn giản, nơng nổi, hay thiếu tự tin vào bản
thân, xấu hổ với các bạn đặc biệt là các bạn khác giới vì vậy các GVCN phải
thật tế nhị trong giải quyết tình huống trong quá trình giáo dục.
Thứ ba: Kinh nghiệm trong tổ chức các hoạt động tập thể, các hoạt
động giáo dục.
Khi tổ chức các hoạt động nhất thiết phải thu hút được học sinh tham gia
và phải phát huy các kĩ năng như năng động, tự tin sáng tạo tích cực và khả năng
giao tiếp trước tập thể. Tron g nhà trường các hoạt động tập thể khá phong phú
như tổ chức trò chơi dân gian đầu xuân gắn với từng dân tộc, hội thi tìm hiểu về
ATGT đường bộ, các chủ điểm HĐNGLL, tổ chức hội thi TDTT vào dịp 26/3…
khi có kế hoạch phát động thực hiện các phong trào tập thể như trên GVCN
phải xây dựng kế hoạch cụ thể, phân công nhiệm vụ và sự chuẩn bi ,nếu các
hoạt động cầu kì cần cố đầu tư phải cho học sinh ơn luyện, GVCN phải tích cực
tìm hiểu về các hoạt động để trở thành người hướng dẫn cho các em thực hiện.
Hầu hết các phong trào của nhà trường đều gắn với các đợt thi đua trong
năm học, vì vậy GVCN cần bám sát, qua tâm giúp đỡ giải quyết kịp thời những
khó khăn mà học sinh mắc phải.
Ví dụ khi tham gia vào chủ điểm tuyên truyền luật GT đường bộ năm học
2014-2015 của chi đội 7A1 thì trước hết GVCN cần làm rõ cho hs hiểu được
mục đích, u cầu của hoạt động đó, sau đó chúng ta mới tiến hành truyền tải
yêu cầu cụ thể, nội dung chuẩn bị những gì và giao cho tổ hay cá nhân thực hiện
nó.
Khi thực hiện kế hoạch dọn vệ sinh toàn trường GVCN phải làm cho hs
nhận ra ý nghĩa của hoạt động này, nhiệm vụ và hành động cụ thể, thái độ khi
tham gia.
Khi tham gia các HĐHN ở hs lớp 9 GVCN xây dựng soạn bài với nội
dung phù hợp với HS cụ thể theo đúng yêu cầu về kiến thức thức, kĩ năng của
các em, GVCN có thể phỏng đốn khả năng của các em có thể làm tốt trong các

nghề ở tương lai để GVCN trở thành người tư vấn nghề sát nhất vớ các em.

skkn


Trong ước mơ của các em bạn học sinh nào cũng muốn mình làm một
nghề tốt nhưng liệu cái nghề đó có phải là sự lựa chọn đúng hay khơng. GVCN
không quyết định nghề cho các em mà chúng ta chỉ là người gải thích vai trị của
nghề và đặc điểm yêu cầu của một số nghề mà các em cần phải biết để từ đó có
được lựa chọn đúng nhất. Khi bạn dậy các tiết HĐHN bạn nên tổ chức cho học
sinh thảo luận nhiều hơn là lí thuyết vì khi đó sẽ rèn luyện các kĩ năng tự tin
trình bày và giúp cho GV đánh giá được học sinh của mình. Chúng ta nên chọn
một số nghề nghiệp và hệ thống giáo dục nghề ở địa phương vì như chúng ta
biết trình độ và khả năng và điều kiện kinh tế gia đình.
Ví dụ khi xây dựng kế hoạch HĐHN: GV chủ nhiệm phải soạn bài chu
đáo, do điều kiện địa phương chưa có nhiều những tấm gương điển hình thật sự
thành cơng trong nghề nhiệp thì GVCN nghiên cứu sưu tầmm những câu chuyện
về những con người làm kinh tế giỏi là người tộc thiểu số, họ đi lên bằng ý chí
và nghị lực của bản thân, những con người sống ở vùng nơng thơn.
Hoặc có thể đưa ra tấm gướng những kĩ sư nông dân không qua trường lớp đã
chế tạo ra những sản phẩm maý móc hiệu quả và người ta thường gọi họ là kĩ
sư hai lúa. Những tấm gương về anh bộ đội Biên phòng ngày đêm đang canh
gác cho biên giới đặc biệt là người dân tộc gắn với nơi các em đang sống…Để
giúp các em muốn có khát vọng đi đến nhiều nơi, GVCN cho học sinh xem các
đoạn video về những khu công nghiêp, những nhà máy hay những trường đại
hoc, những trường dạy nghề, hay một số hình thức ngoại khóa cửa các anh chị
sinh viên để thơi thúc các em mong muốn có một ngày nào đó mình có thể trải
nghiệm đó.
Ví dụ về kinh nghiệm tham gia kế hoạch hội thi TDTT của nhà trường tổ
chức vào ngày 26/3 năm học 2016-2017 vừa qua. Khi GV nhận kế hoạch chung

của nhà trường, GVCN tiến hành triển khai và nêu những công việc cần chuẩn
bị:
Xây dựng đội ngũ HS phù hợp các môn thi là thế mạnh của các e.
Lên kế hoạch tập luyện ngoài giờ học động viên chia sẻ những khó khăn
cải các em gặp phải trong quá trình luyện tập.

skkn


Nếu GVCN chưa có kinh nghiện ở một số bộ mơn có thể trao đổi, học hỏi
và có thể nhờ các GV khác hỗ trợ hướng dẫn các em.
Bởi có các bước như trên mà các em trong tập thể lớp 9A1 đã dành kết
quả cao trong kì thi TDTT đó.
Thứ tư: Kinh nghiệm trong liên kết với các lực lượng giáo dục trong
và ngồi nhà trường
Nhà trường khơng chỉ hoạt động như một cá thể , một cơ quan hay một tổ
chức riêng mà ln phải có mối liên hệ với các lực lượng trong và ngoài nhà
trường và điều này đồng nghĩa với việc một GVCN muốn làm tơt cơng tác của
mình thì càng phải có sự liên hệ với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà
trường.
Với GVCN thì lực lượng giáo dục bên ngồi nhà trường bao gồm đó là
gia đình, ban đại diện cha mẹ học sinh, các lực lượng tham gia vào công tác xã
hội hóa giáo dục. Gia đình là cái nơi mà các em sinh ra. Ai là người hiểu chúng
nhất thì đó chính là cha mẹ của vì thế việc liên hệ với gia đình học sinh là điều
vơ cùng quan trọng . Trước kia GVCN và gia đình học sinh có thường trao đổi
qua một cuốn sổ liên lạc nhưng ngày nay GVCN và gia đình liên hệ với nhau
bằng điên thoại, bằng những cuộc gặp trực tiếp. Chúng ta đang cơng tác ở vùng
khó khăn nhưng điều này chúng ta hoàn toàn làm được đặc biệt đối với những
học sinh cá biệt và gia đình có HS ở xa trường, khi các em ốm đau hay gây lộn
thì GVCN phải liên hệ kịp thời về tình hình, với thơng tin chính xác và thái độ

bình tĩnh.
Vào đầu mỗi năm học nhà trường nào cũng tổ chức họp phụ huynh đầu
năm .Một trong những mục đích của cuộc họp đól à bầu ra ban đại cha mẹ học
sinh cho trường và cho các chi đội. GVCN cần quan tâm đến đại diện hội cha
của lớp mình. Cha mẹ đại diện phải có được sự nhất trí của hầu hết các phụ
huynh, bậc cha mẹ đó phải quan tâm đến việc học, con cái của họ là những học
sinh ngoan ngõan. Cha mẹ phải là ngươi dễ gẫn cởi mở và là cơng dân được mọi
người u mến. Tiếng nói của ho có khả năng thuyết phục mội người. Quan

skkn


trọng GVCN phải truyền tải để họ nhận ra nhiệm vụ cảu mình quan trọng như
thế nào.
Các GVCN sẽ phải có các nội dung trao đổi, liên lạc để cho họ khơng cảm
thấy mình bầu ra khơng để làm gì. Khi chúng ta vận động học sinh ra lớp chúng
ta có thể nhờ đến họ.
Bên cạnh đó cịn cố các lực lượng tham gia vào công tác xã hội háo giáo
dục như các trưởng bản. Khi vận đông học sinh hoặc đến nhà thăm các em
GVCN có thể kết hợp cùng lực lượng này. Chúng ta là GVCN chứ chúng ta
không phải là người hiểu hết mọi mặt, chúng ta khơng tồn vẹn, đặc biệt chúng
ta chủ yếu là những GV vùng xuôi lên công tác chúng ta không hiểu hết phong
tục, tập quán và tiếng nói của người dân, có những bậc cha mẹ khơng hiểu
tiếng Kinh thì họ là trợ thủ đắc lực nhất.
Lực lượng giáo dục trong nhà trường đó chính là tổ chức Đồn, Đội… .
GVCN luôn nhận nhiệm vụ vụ trực tiếp từ các tổ chức này đặc biệt là nhận các
kế hoạch hoạt động tập thể. Tổ chức Đội hàng tuần đánh giá xếp loại các chi
đội , GVCN có được các thơng tin cần thiết để đưa ra biện pháp hiệu quả với
lớp.
Thứ năm: King nghiệm trong đánh gía kết quả hai mặt của học sinh lớp

chủ nhiệm.
Trong các các năm học GVCN làm nhiệm vụ đánh giá hai mặt của học
sinh bao gồm đánh giá kết quả học tập và tu dưỡng rèn luyện đạo đức. Một yêu
cầu đặt ra đó là phải đánh giá chính xác, kịp thời và báo cáo về BGH. Về đánh
giá học tập thì GVCN phải đánh giá theo kết quả của các mơn học, tính điểm
trung bình của học sinh và xếp loại học lực theo đúng thông tư của Bộ GD và
ĐT, GVCN phỉa nghiên cứu kĩ cách đánh giá này.
Còn khi đánh giá hạnh kiểm của hs thì GVCN .....
Thứ 6: Kinh nghiệm giáo dục trong giải quyết các tình huống sư phạm.
Vận dụng các phương pháp giáo dục vào hoàn canh cụ thể đặc biệt trong
lớp có những học sinh các biệt . Bằng uy tín của người GV phải biết xác định

skkn


rõ mức độ hành vi của học sinh. Giáo viên không nên khne quá lời cũng không
nên chê quá mức. Nếu những lời nhận xét của GVCN không tương xứng với lỗi
mà học sinh gây nên thì làm cho học sinh hậm hực, khơng đồng tình mất lịng
tin và thậm chí là có thể bỏ học
Ví dụ trong một tiết sinh họat lớp mà cô chỉ chú trọng đến những lỗi của
học sinh để phê phán cả một tập thể thì khơng khí buổi sinh hoạt ấy biến thành
buổi ca thán, kiểm điểm, nặng nề. GVCN quyên đi các thành tích đtạ đã đạt
được thì có thể lớp có ý nghĩ: cố gắng thế mà cô chẳng khen được một lời.
Hoặc trong giờ dạy bộ mơn ở lớp mình chủ nhiệm có một số HS thường xun
nói chuyện riêng, cơ qt tháo nóng giận đuổi học sinh ra ngồi thì khi đó hiệu
quả khơng cao mà chính người GV cho hs nhận thấy cách mình xử lí thể hiện
đây là một gv bất lực trước HS.
Tóm lại khi GVCN tiến hành các tình huống sư phạm diễn ra thì chúng ta
phải có cách xử lí linh hoạt đảm bảo các yêu cầu: Đúng người, đúng lỗi và
mang tính giáo dục, không quá gắt gao từ đõ gây ảnh hưởng không tốt đến tâm lí

học sinh.
Thứ bảy: Kinh nghiệm trau dồi tri thức, kĩ năng bản thân để phát huy biện
pháp giáo dục nêu gương cho học sinh.
GV được coi là tấm gương sáng trước học sinh. Vì vậy chúng ta một
người làm cơng tác chủ nhiệm phải có một nhận thức luôn phải trau dồi mà
trước hết là trau dồi tri thức. Một GV chuyên môn tốt luôn được học sinh kính
trọng, cảm phục. Sau đó phải trau dồi tình cảm yêu nghề, không nên coi nghề
như một chiếc cần câu cơm mà phải coi nó là sự lựa chọn đúng nhất của bản
thân. Ta u nghề thì mới có trách nhiệm, có đầu tư, có tình cảm và có sự cống
hiến với cái nghề ấy. Tiếp theo GVCN phải trau dồi kĩ năng giao tiếp ứng xử với
học sinh, kĩ năng giao tiếp với cha mẹ học sinh, kĩ năng tổ chức các hoạt động
tập thể, kĩ năng tìm hiểu tâm lí của học sinh vùng miền, học sinh lớp chủ nhiệm.
Ngoài ra GV phải rèn luyện về tưởng đạo đức,… GVCN là tổng hòa của các

skkn


mối quan hệ đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ và trọng trách trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ giáo dục.
Muốn trau dồi bản thân chúng ta chỉ có cách đó là tự tìm tịi và học hỏi
đồng nghiệp. Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ thông tin
để trau dồi kiến thức, kĩ năng cho bản thân vô cùng thuận lợi. Chúng ta kết hợp
những kiến thức đó có sự lựa chọn phù hợp với thực tế thì hiệu quả chắc chắn sẽ
cao. Hãy biến bản thân người GVCN thành một một hình ảnh đẹp nhất có thể.
Thầy và cơ ln là
Thứ 8: Kinh nghiệm trong duy trì đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
Trong công tác chủ nhiệm của GV vùng cao thì khó khăn lớn nhất đó là
việc duy trì. Nếu lớp vằng nhiều thì ddieeeuf này có ảnh hưởng lớn đến cơng tcs
của GV, gv bị đanh giá làm khơng tốt và khơng nhiệt tình trong công tác chủ
nhiệm ảnh huwownggr đến kết quả của tập thể. ..Một hoạt đông mà GV vùng

cao hay và thường làm là công tác vận động. Vậy vận động như thế nào là hiệu
quả đó lại là mơt câu hỏi lớn đặt ra cho từng gv cho nhà trường. Có khơng ít
những GV làm cơng tác vận động rất tố bên cạn đó có gvcn đi vận động rất
nhiều nhunwng lại khơng có hiệu quả. Bản thân tơi đã làm công tác chủ nhiệm
ba năm cũng đã đi vận đông học sinh rất nhiều và có nhiều vận động đáng nhớ
Khi tơi chủ nhiệm lowps6 có em vào đàu năm học cả tuần mafem chưa ra
lớp qua thơng ti tìm hiểu ở bạn bè tô được biết một phaanflis do mà em không
muons đi học . Duwjvaof các thông tin tto có được tơi đã quyết định làm cuộc
hành trình . Tơi cịn nhớ đó là học sinh sống ở bản căn tỷ 1 ccahs trường 7 cây
số , không đi được xe máy tôi đã đi bboo .Khi lên đến nhà em tôi thấy em đang
ngồi nấu cơm trng bếp. Tôi lại và hỏi bố mẹ đia đau. Em nói bố và mẹ đi nương
hết rồi hiện chỉ cịn có em ở nhà , Toii hỏi tieps vì sao em khơng đến lớp, em nói
em muốn đi học nhưng em ngại vì em đã nghỉ học cả tuần rồi bây giờ xuống lớp
em lhoong theo kịp các bạn . Mấy hôm trước em phai r ở nhà trăn châu và trông
em nên không đi được . tôi đã giải thích cho em và tơ hưa nếu ami em xuống
trường cơ sẽ ra cổng đón và dẫn em vào lớp. Đến chiều hôm sau tôi đợi mãi mà
em chua xuong. Tơi nghĩ mình đã thất bại nhưng dến ngày hơm sau nưa em đã

skkn


xuống và đến tận nhà tôi. Tôi đã dẫn em vào lớp và nói trước cat lớp . HƠMnay
cả lớp chúng ta sẽ đón thành viên cuối cùng cả lớp hày giaups đõ bạn nhé. Sau
đó tơi xép chỗ ngồi cho em . Từ ngày đo Sinh đi học rất đều và là một sinh rất
ngoan ngoãn. Bbây giwof em ấy đã học lopws8 rồi
Một câu chuyện nữa mà tôi sẽ nhớ mài đó là cau chuyện veeff một hs đã
xây dựng gia đình. Em lấy chồng là do cha mẹ đẻ bắt ép. Trước kia em là hs
chăm chỉ đi học rất đềnhưng tôi đẻ ý sang giữa học kì em thường xuyen nghỉ
học khơng lí do. Tơi tiến hành tìm hiểu và biết em sắp phải đi láy chồng. Mottj
hơm tơ đến lớp và biết hơm nay chính là ngày cưới của em đó. Sua khi cuwois

chắc có le là không muons đi học ne emđã nghỉ học cr tuần. Tơ en nhà và đơng
viên em nói khơng mốn đi học. Tôi đã npis chuyện với bboss mẹ chồng em và
ơng bà đã hiểu. ƠN ngoi tơi rất mn nó đi học cho xomng nhưng bây giuốn
lkhoong muốn đi thì ơi khơng biết làm thé nào. Tơi quay sang hỏi em một lần
nưa. Làn này em khơng nói jif.. Sáng hôm sautooi đã thấy em đi tôi rất vui. Vào
đầu giwof tôi mạng câu chuyện của em kể với lớp tơi phân tích hồn cảnh cho
cả lớp hiểu và tơ đã nói đến tâm lí của những người có gai đình, tơi kể một câu
chuyện về một bạn lớp bên cạnh cũng do tảo hôn mà bạn ấy pahir nghỉ học cịn
em vẫn may mắn vì gia ddoinhf chồng cđồng ý cho em đi học tiếp. Ngày hôm
sau tôi lị kể cho cả lớp nghe về câu chuyện về một bạn kết hơn sớm và sinh con
có ảnh hưởng như thế nào...tôi đã kể rất nhiều câu chuyện cho lpws nghe Có lẽ
một phần các em hiểu các bạn đề chăm chú nghe. Học sinh đó tên là Sương Bạn
vẫn đi hoccj đày đủ và rất ngoan, Thỉnh thoagt sương gặp rieng tôi và xin tôi
cho em nghi Tơi đã đồng ý vì tơi hiểu em ấy đã là phụ nữ chứ không phải là
một bạn học sinh. Vadf luôn căn dặn em hãy chép bài đày dủ nhé......
Câu chuyện vận động cùng nhà trhuwowngf : năm tôi chủ nhiệm lớp 7 có
một học sinh có bố khi đi rừng kiếm củi bị ngã và qua đời. Khitooi thăm hỏi và
biết dduwwcj hoàn cảnh giờ đay gặp nhiều khs khăn khơng biết có cho em đi
học được khơng Biết được điều đó tơi đã về bao scaos với Bgh và mong muốn
nhà trường tham gia vào công tác vận đọng cùng tôi, Sau buổi đi thăn hỏi gđ em
em đã gnghir học luôn cả tuần . Qau bạn bè rơi biêt sgđ em đang làm lí nhưng

skkn


không phairtooi quyets định đến nahf em . Khi tôi đến nhà thấy em đang cong
emootj ậu chóc co khoảng hai tuổi.
Kết quả sáng kiến
- Kết quả đánh giá hai mặt và duy trì sĩ số của các lớp chủ nhiệm:
Năm


Kì học

Tỉ lệ bỏ học

Kết quả học tập

Hạnh kiểm

Học kì I

30/30

G: 0

Tốt: 30/30

2014

K: 19

Khá:0

6A1

TB: 8

TB:0

Y: 0


Y:0

Kém: 0

Kém :0

G:1

Tốt: 30

học/lớp
2013-

Cả năm

30/30

Tỉ lệ HS bỏ K:21

Khá: 0

học: 0%

TB:8

TB:0

Y:0


Y:0

Kém:0

Kém:0

G: 1

Tốt:29

2016

K:22

Khá:0

7A1

TB:7

TB:1

Y:0

Y:0

Kém:0

Kém :0


G: 1

Tốt: 29

2015-

Học kì I

Cả năm

30/30

29/30

Tỉ lệ bỏ học K: 23

Khá: 0

hiếm 0,0… %

TB: 5

TB: 0

Y: 0

Y: 0

Kém: 0


Kém: 0

G: 02

Tốt: 34

2017

K: 19

Khá: 01

9A1

TB: 14

TB: 0

2016-

Học kì I

35/35

skkn


Cả năm

35/35


Y: 0

Y : 0

Kém: 0

Kém:0

G:

Tốt:

K:

Khá:

TB:

B:

Y:

Y:

Kém

Kém

- Thành tích trong các phong trào thi đua:

- Thành tích trong các hoạt động ngoại khóa:
- Thành tích trong hoạt động TDTT.

Trong một lớp học bao giờ cũng có học sinh ngoan ngỗn, học sinh nghịch ngợm, cá biệt. Do đó tìm hiểu nắm vững từng đối tượng học
sinh sẽ giúp GVCN có biện pháp giáo dục tốt sẽ là động lực để xây dựng được tập thể lớp vững mạnh.
+ Giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu lý lịch, tính cách học sinh, tìm hiểu điểm yếu của học sinh.
+ Kết hợp với giáo viên bộ mơn, nhà trường, gia đình.
+ Giáo viên chủ nhiệm khơng được nóng vội, uốn nắn dần, khi đưa ra tập thể lớp khơng nói nhiều, khi gặp riêng khơng được chì trích
mà nhẹ nhàng tâm sự và phân tích.
+ Giao cho học sinh cá biệt một số việc và sau đó phải động viên khuyến khích kịp thời những việc em làm tốt.
+ Lập kế hoạch cho cán sự lớp để thành lập các đôi bạn cùng tiến.
+ Luôn thông báo kịp thời các thông tin về học sinh với gia đình và ngược lại.
Như vậy đối với những học sinh ngoan, có ý thức thì chỉ cần nhắc nhở chung. Nhưng đối với những học sinh có cá tính, có hồn cảnh
khó khăn thì lại phải vừa nghiêm khắc khi xử lý những sai phạm của các em, vừa phải tình cảm, động viên, thậm chí phải dỗ dành. Giáo
dục những học sinh cá biệt điều quan trọng là phải tạo được mối quan hệ gần gũi, cảm thơng giữa thầy và trị. Muốn vậy GVCN khơng
chỉ đứng ở cương vị người thầy mà phải biết nhập vai, biết lắng nghe các em nói, tìm hiểu tâm tư của các em, tạo cho các em có cảm
giác mình được chia sẻ, cảm thơng, được giúp đỡ thì các em sẽ tự giác sửa chữa khuyết điểm, tự giác phấn đấu hơn. Có những học
sinh khi mắc khuyết điểm đã nói với bạn bè rằng: khơng sợ bị kỷ luật, bị phạt mà chỉ sợ làm ảnh hưởng đến thành tích thi đua của lớp,
sợ làm cơ giáo buồn…
Có em học sinh đầu năm học cịn hay đi học muộn, nhiều hôm sợ bị cờ đỏ ghi tên, trừ điểm thi đua nên không vào được trường ngay
mà chờ hết giờ truy bài mới vào lớp. Tôi đã sắp xếp thời gian đến thăm gia đình học sinh này, mới hay em ở với ông bà ngoại ( cha mẹ
ly hơn, cha có vợ khác). Vì ít được quan tâm nên em cũng sao nhãng chuyện học hành. Được cô giáo đến thăm nhà, động viên nên em
tiến bộ rất nhanh, chấm dứt hiện tượng đi học muộn và tham gia rất tích cực vào các hoạt động của lớp.
Qua những trường hợp cụ thể vừa nêu, tôi thấy việc sắp xếp thời gian đến thăm gia đình học sinh (đặc biệt là những học sinh cá biệt)
cũng đem lại nhiều hiệu quả trong cơng tác chủ nhiệm.
Ngồi ra, để tạo khơng khí cởi mở trong tập thể lớp và cũng là để giúp cho mình hiểu học sinh hơn, tôi thường động viên các em ghi
nhật ký lớp hằng ngày. Thi thoảng tôi lại cho học sinh viết cảm nhận về lớp mình. Có những điều thường ngày có khi khó nói ra được,
nhưng khi viết cảm nhận hoặc ghi nhật kí lớp các em lại có dịp để giãi bày. Qua những bài cảm nhận và những trang nhật ký lớp, thầy
trò, bạn bè hiểu nhiều về nhau hơn và đương nhiên tập thể lớp ngày càng thêm gắn bó.
5. Tổ Chức tốt giờ sinh hoạt lớp.


skkn


Giáo viên chủ nhiệm nhất thiết phải dự giờ sinh hoạt lớp và xem trước kế hoạch sinh hoạt lớp của lớp trưởng và các tổ, giáo viên chủ
nhiệm lên một kế hoạch sinh hoạt riêng cho mình. Khi dự sinh hoạt lớp dưới sự điều khiển riêng của lớp trưởng, giáo viên chủ nhiệm
cần so sánh các số liệu với tuần trước, khen chê phải hợp lý, nhẹ nhàng  để cho các em chấp nhận, khơng được chì trích.
- Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt: Nhận xét tuần đọc kế hoạch tuần tới.
- Giáo viên chủ nhiệm là người dự, góp ý kiến, nhận xét cuối buổi.
- Các tổ trưởng lần lượt thông báo kết quả theo dõi và xếp loại của tổ, thành viên trong tổ nêu ý kiến.
- Cờ đỏ nhận xét, đọc kế hoạch đội, đoàn.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, khen chê kịp thời, đưa ra ý kiến, nêu kế hoạch tuần tới.
- Thư ký ghi biên bản: Giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng ký xác nhận
Tuy nhiên cách thức tổ chức các giờ sinh hoạt trên lớp cũng nên linh hoạt. Giờ sinh hoạt lớp không nên chỉ kiểm điểm học sinh, hoặc có
kiểm điểm thì cũng khơng nên máy móc. Đơi khi có thể biến giờ sinh hoạt thành những hội thảo nhỏ với những chủ đề phù hợp với học
đường như: chọn nghề cho tương lai, sự lạc quan trong cuộc sống, những mơ ước tuổi trẻ, làm thế nào để sống đẹp mỗi ngày, văn
minh trong cách tặng quà,... Có thể thay những lời phê bình gay gắt bằng một câu chuyện nào đó. Chẳng hạn:
Để nhắc nhở các em việc đi học đầy đủ, nghỉ học phải viết giấy xin phép tôi kể câu chuyện Bác Hồ khi đã làm Chủ tịch nước, một lần
phải đi công tác nước ngoài, Bác đã viết giấy xin phép nghỉ kỳ họp Quốc hội, hoặc Bác viết đơn xin ứng cử Đại biểu Quốc hội. Kết quả là
những lớp tôi được phân công chủ nhiệm học sinh rất hạn chế nghỉ học và khơng có hiện tượng học sinh nghỉ học khơng xin phép.
Như vậy khơng kiểm điểm mà lại hố ra kiểm điểm nhưng giờ sinh hoạt rõ ràng đỡ căng thẳng hơn và lại có hiệu quả.
6. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
Kĩ năng sống của con người nói chung đó là sự tự ý thức vai trị trách nhiệm của bản thân mình trong việc ứng xử với mọi người xung
quanh và môi trường tự nhiên trong đó con người đang tồn tại. Từ những ngày học đầu tiên ở trường học sinh đã được bồi dưỡng cả
hai mặt đức và tài. Sự phát triển của mỗi người nói chung và học sinh nói riêng được hình thành thơng qua việc tiếp thu tri thức hằng
ngày trong cuộc sống như kĩ năng làm việc hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thích nghi, kĩ năng xử lí tình huống, kĩ năng giữ gìn bảo
vệ mơi trường… Những kĩ năng này khơng chỉ địi hỏi cho một giai đoạn nào đó mà nó cần thiết cho cả đời người đặc biệt là chuỗi ngày
đi học. Khẩu hiệu “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”  xuất hiện ở các trường cũng vì lẽ đó. Kĩ năng sống được biểu hiện đa
dạng tuỳ từng người, từng sự việc và từng hoàn cảnh cụ thể. Nhưng dù trong trường hợp nào, đối với ai thì kĩ năng sống nhất thiết phải
vươn tới chân lý tốt đẹp: nhân ái, vị tha, bản lĩnh tự tin, khiêm tốn, văn minh lịch sự, dám nghĩ dám làm, hồ đồng và tơn trọng người

khác. Thực tiễn ngày nay cho thấy đôi khi kiến thức uyên bác, học vị cao lại không làm nên sự thành đạt của con người bằng chính kĩ
năng sống của họ. Cuộc sống ngày càng phát triển, đất nước đang hội nhập với thế giới, cơ hội có được vị trí trong xã hội và khẳng
định bản thân của người lao động đang rộng mở, nhưng số lượng người thất nghiệp vẫn không ngừng gia tăng. Một trong những
nguyên nhân quan trọng là do họ chưa được trang bị những kĩ năng sống cơ bản của một người lao động. Chính vì vậy, kĩ năng sống
cần được mỗi người chúng ta rèn luyện ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Trong bốn trụ cột của giáo dục được Unesco nêu ra
là “học để biết, học để làm việc, học để làm người , học để cùng chung sống” đã có ba nội dung hàm chứa các yêu cầu kĩ năng
sống. Điều này càng khẳng định hơn nữa tầm quan trọng và cần thiết của nhà trường trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Đành rằng hình thành kĩ năng sống phải qua cả trường học và trường đời nhưng trường học vẫn giữ vị trí nền móng vì hầu hết mọi
người đều được đi học, và nội dung học ở trường phổ thông gồm nhiều lĩnh vực tự nhiên, xã hội cùng nhiều bài học về lối sống tốt đẹp
của những bậc tiền nhân mà học sinh cần học tập noi theo.
Có thể tiến hành giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm bằng các hình thức như:
+ Trong các tiết học theo chương trình dự án Plan, các tiết HĐNGLL,…Cần tổ chức các hoạt động tập thể, ngoại khoá để các em được
tham gia vào hoạt động thực tiễn của cuộc sống, tạo cơ hội bộc lộ chân thật những suy nghĩ, tình cảm, hành vi trong cơng việc, chia sẻ
những khó khăn và niềm vui cũng như hoàn thiện dần dần các kĩ năng thực hành một cách tự nhiên. Từ đây, tính ích kỷ cá nhân, ngại
khó, vụng về, rụt rè sợ sệt sẽ nhường chỗ cho lòng bao dung, sự tự tin, dũng cảm, tháo vát, nhanh nhẹn, khéo léo, tinh tế, hoà đồng
và thân thiện. Nội dung hoạt động cũng khá đa dạng như: hội trại, thể thao, văn nghệ, tham quan bảo tàng và danh lam thắng cảnh;
chăm sóc di tích cách mạng, văn hố lịch sử; trị chơi tập thể, câu lạc bộ xanh; thi phòng tránh tai nạn giao thông, diễn thuyết tranh
luận về bảo vệ môi trường, quyền trẻ em, xử lý tình huống khẩn cấp… Có thể tổ chức theo lớp, khối, tồn trường hoặc từng nhóm nhỏ
từ 10 - 15 em và chú ý xác định rõ kĩ năng sống cần đạt được cho học sinh sau mỗi hoạt động. Nên để cho học sinh viết lại, nói lại
những điều mà các em cảm thấy thú vị và bổ ích nhất.
+ Một hình thức nữa để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đó là thơng qua hoạt động dạy học trên lớp. Trong mỗi tiết dạy, ngồi u
cầu về kiến thức thì yêu cầu về kĩ năng và thái độ luôn được đặt ra và đó cũng chính là u cầu về giáo dục kĩ năng sống. Do vậy, trong
các giờ lên lớp tơi đều có sự liên hệ với thực tế cuộc sống của học sinh ở cả hai mặt tích cực và hạn chế. Tuỳ theo bài học mà hình
thành những kĩ năng tích hợp cho học sinh như kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời, kĩ năng trình bày, kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng ra
quyết định, kĩ năng xử lý tình huống, kĩ năng tự học, kĩ năng làm việc hợp tác (còn gọi là hợp tác nhóm hay hoạt động nhóm)… Trong
đó, kĩ năng làm việc hợp tác cần được đặc biệt quan tâm vì đây là kĩ năng sống mang tính thời đại, nó thể hiện cách làm việc theo cơ
chế phân cơng hợp tác, tơn trọng quyền và lợi ích của từng thành viên và cùng nhau phát triển. Qua sự tổ chức hướng dẫn của giáo
viên, học sinh được chia thành các nhóm. Mỗi em được phân cơng đảm trách một cơng việc của nhóm (nhóm trưởng, thư ký, theo dõi
thời gian, động viên phát biểu, trình bày trước lớp). Tất cả thành viên trong nhóm được trình bày suy nghĩ của cá nhân nhưng cũng
phải tôn trọng ý kiến người khác và chấp nhận sự thống nhất chung của nhóm. Mỗi nhóm sẽ cùng nhau thảo luận để giải quyết một nội

dung khó của bài học mà chỉ với mỗi cá nhân có thể khơng tìm được lời giải đáp.
+ Ở tiết sinh hoạt lớp, giáo viên cần tạo điều kiện để các em tự đánh giá nhận xét về bản thân và lớp của mình. Các em có thể trình
bày ý kiến về những việc làm tốt và chưa tốt; cùng nhau xây dựng nội quy của lớp; thiết kế, đề xuất các việc làm, hoạt động hằng
tháng và cả năm học.
+ Chức vụ lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó nên được thay đổi theo tháng hoặc học kỳ để nhiều em được làm quen với kỹ năng
điều hành, quản lý công việc đồng thời ngăn ngừa cách sống tự kiêu, độc đốn có thể xảy ra ngay từ tuổi học đường.
+ Xây dựng các quy tắc ứng xử với mơi trường như giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ môi trường sống, rèn luyện và bảo vệ sức khoẻ,
tiết kiệm năng lượng, phòng chống tai nạn thương tích. Bên cạnh đó, cần chú ý xây dựng cảnh quan trường lớp với những hình ảnh
mang tính giáo dục và thẩm mỹ, những lời hay ý đẹp như “Bảo vệ mơi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta”, “Mỗi lần giao
tiếp là mỗi lần bạn thể hiện mình”, “Bạn có thể vấp ngã, điều quan trọng là bạn phải đứng lên”...
+ Ngoài ra, cần tạo cơ hội cho các em được bày tỏ ý kiến của mình đối với thầy cơ giáo và nhà trường qua việc thực hiện “Hộp thư
những điều em muốn nói” và tổ chúc tư vấn cho học sinh. Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh phải thông qua việc làm cụ thể và sự
chủ động cao của các em.
- Cách rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh phải từ dễ đến khó. Chẳng hạn khi học sinh mới vào lớp, trong mục cùng góp ý trong giờ
sinh hoạt, tơi u cầu học sinh “Em hãy nói vài ý kiến của mình về những vi phạm của các bạn trong tuần vừa qua”. Ban đầu, các em
cịn nói năng lí nhí, mắt khơng dám nhìn thẳng, gương mặt căng thẳng. Nhưng sau vài lần, các em khơng cịn những cái nhìn ái ngại,
trở nên dạn dĩ hơn, cảm thấy tự tin và câu nói chắc gọn, cộng thêm một mơi trường giáo dục thân thiện hồ đồng, cho phép các em
tiến đến gần và hoà nhập với nhau, sau đó là những điều khác như đóng góp ý kiến cho tập thể, ý tưởng độc đáo cho các hoạt động
của lớp phong phú hơn, hiệu quả hơn và đặc biệt kỹ năng làm việc nhóm, các em được trang bị lý thuyết cụ thể, rồi thực hành để hiểu.
Với kỹ năng làm việc nhóm, các em được tập làm việc để biết cách hợp tác và chấp nhận lẫn nhau trong mọi hồn cảnh. Mục đích quan
trọng nhất là giúp các em tự tin hơn, tự lập hơn trong cuộc sống, đây là điều rất cần thiết trong cuộc sống của các em sau này.
          7. Kết hợp với Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên:
Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt được kế hoạch của nhà trường,Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên để phối hợp và phổ biến kịp thời đến
học sinh. Thường xuyên động viên, đôn đốc nhắc nhở các em tham gia tốt các hoạt đơng đồn thể, phong trào thi đua do đoàn thể

skkn


phát động. Trên cơ sở đó, lớp lại đề ra các hình thức thi đua giữa các tổ, nhóm và các cá nhân. Kết thúc mỗi đợt thi đua lại chọn ra
những tập thể (tổ, nhóm) và các cá nhân xuất sắc để biểu dương khen thưởng. Để tạo hứng thú cho học sinh trong việc xây dựng bài

học ở trên lớp, tơi gợi ý các em tính điểm thi đua cho mỗi lượt phát biểu. Kết quả nhiều giờ học diễn ra sơi nổi và có chất lượng, giáo
viên dạy rất phấn khởi.
Trong năm học qua, lớp 8I… đã tham gia nhiều phong trào từ thiện tự nguyện, hoàn thành và đạt vượt chỉ tiêu về kế hoạch nhỏ, tham
gia ủng hộ bạn nghèo. Tham gia và đạt giải cao trong các đợt thi văn nghệ chào mừng ngày 20/11, 8/3, 26/3.
         8. Phối hợp các lực lượng giáo dục khác.
- Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường: Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa hiệu trưởng với học sinh, truyền đạt chủ trương chính
sách của ngành, nội quy của nhà trường đến học sinh không phải bằng mệnh lệnh mà bằng sự thuyết phục cảm hoá, gương mẫu của
bản thân mình. Bên cạnh đó, GVCN phát hiện kịp thời các hành vi xấu của học sinh, phối kết hợp với BGH có biện pháp giáo dục ngăn
ngừa khi học sinh có biểu hiện vi phạm hoặc đề nghị nhà trường xét kỷ luật nghiêm khắc nhằm ngăn chặn hành vi xấu khác có thể xẩy
ra tiếp.
- Phối hợp với giáo viên bộ môn: Biết lắng nghe những nhận xét của giáo viên bộ mơn thậm chí là những phê phán cá nhân, tập thể lớp
mình sau đó chọn lọc, phân tích thơng tin để phối hợp tác động giáo dục cùng chiều, khắc phục khó khăn, vướng mắc của học sinh
trong quá trình học tập, đề đạt nguyện vọng của học sinh với giáo viên bộ môn để nâng cao chất lượng giáo dục. Phối hợp với các giáo
viên khác để dạy học có hiệu quả ở lớp chủ nhiệm. Đề xuất các ý kiến của tập thể học sinh về công tác dạy và học với giáo viên có liên
quan.
Cụ thể do thường xuyên kết hợp được với giáo viên bộ mơn nắm được tồn diện về học sinh. Từ đó đưa ra biện pháp giáo dục, trong
năm qua tôi đã giúp cho các học sinh như em: Quân, Tân, An, Hùng,... từ học lực khá lên học lực giỏi vào cuối năm, có ý thức đạo đức
tốt.
Đối với tập thể lớp thì các em ln chuẩn bị bài cũ ở nhà, làm bài tập về nhà đầy đủ, hăng hái phát biểu ý kiến. Cuối năm đã đạt được
kết quả cao về học tập và rèn luyện.
- Phối hợp với cha mẹ học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh phải thống nhất được phương hướng phấn đấu của lớp đặt trong kế hoạch chung của nhà
trường, đặc biệt là thống nhất được các biện pháp thực hiện. Đây là điều kiện đầu tiên để giáo viên chủ nhiệm có được sự ủng hộ của
phụ huynh trong công tác tổ chức lớp học. Đặc biệt với những học sinh vi phạm nội quy của trường, lớp, tuỳ theo mức độ vi phạm
GVCN thông báo với phụ huynh bằng văn bản (giấy thông báo), bằng điện thoại hoặc trực tiếp gặp để thống nhất biện pháp giáo dục.
Trong thực tế biện pháp này tôi và nhiều giáo viên đã làm và có hiệu quả: học sinh tiến bộ và phụ huynh cũng cảm thấy thoải mái mỗi
khi được mời đến gặp.
+ Tổ chức và thực hiện tốt các kỳ họp phụ huynh học sinh do nhà trường đề ra.
+ Đi thăm và trao đổi trực tiếp với gia đình học sinh khi cần thiết.
+ Mời phụ huynh học sinh đến trường để trao đổi về việc giáo dục học sinh khi có những hiện tượng bất thường và khẩn cấp.

+ Liên hệ thường xuyên với Ban đại diên cha mẹ học sinh để tích cực hoá các hoạt động của hội phụ huynh học sinh trong công tác
giáo dục.
+ Mỗi tháng mời bác trưởng Ban đại diên cha mẹ học sinh lớp dự buổi sinh hoạt lớp vào tuần cuối cùng của tháng.
+ Thiết lập mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình qua sổ liên lạc.
Do vậy trong năm qua tôi luôn nắm bắt được tình hình cụ thể của từng học sinh và ngược lại gia đình cũng thường xuyên biết được kết
quả học tập của con em mình. Khơng có hiện tương học sinh đi học khơng đúng giờ.
Ví dụ:  Phụ huynh của em Trịnh Tân Nguyên, em đã quan tâm đến việc học của con mình hơn...
- Nhìn chung nếu biết kết hợp các lực lượng giáo dục, chắc chắn công tác chủ nhiệm sẽ đạt hiệu quả cao.
 
 
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
Trong năm học 2014-2015 với các biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh trong công tác chủ nhiệm, tôi đã đạt được một số
kết quả sau đây:
- Tập thể 8I.. luôn là lớp đứng đầu trong mọi hoạt đông của trường. Kết thúc học kỳ 1, cuối năm 2014-2015 được xếp loại tiên tiến xuất
sắc.
- Chi đội vững mạnh.
- Tết trồng cây: Trồng và chăm sóc 2 cây cảnh theo kế hoạch của nhà trường, trồng bồn hoa, chăm sóc vườn cây.
- Tham gia và đạt thành tích tốt chào mừng ngày 20/11, 8/3, 26/3.
- Tập thể lớp 8I.. luôn là một tập thể lớp đồn kết, vững mạnh, ln giúp đỡ nhau và thi đua trong học tập cũng như trong các   hoạt
động khác.
- 1 học sinh tham gia đạt giải huy chương bạc (Bóng bàn) cấp Thành phố, 1 học sinh đạt 2 giải huy chương đồng (Cầu lông) cấp Thành
phố.
-  31 học sinh đạt học sinh giỏi cấp Quận trong kỳ thi giao lưu HSG của Quận các bộ mơn Tốn, Lý, Hóa, Tiếng Anh.
-  05 học sinh đạt giải Nhì, Ba, KK cấp Thành phố trong kỳ thi giải Toán (HOMC) mở rộng của Hà Nội.
* Kết quả về Hạnh kiểm- Học lực
 
Học lực

Hạnh kiểm


Giỏi

Khá

TB

Yếu

Tốt

Khá

TB

Yếu

100%

0%

0%

0%

100%

0%

0%


0%

 
 
IV. KẾT LUẬN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Nhìn chung biện pháp để làm tốt cơng tác chủ nhiệm thì nhiều, tuỳ theo đặc điểm tình hình của mỗi lớp, giáo viên chủ nhiệm có thể tìm
cho mình những biện pháp thích hợp, khơng nên áp dụng rập khn máy móc bất kỳ một phương pháp tiên tiến nào bởi lẽ sản phẩm
đây chính là “con người.” Tuy nhiên điều cơ bản nhất là giáo viên chủ nghiệm phải tạo được uy tín với học sinh và đồng nghiệp về
năng lực chuyên môn và tư cách đạo đức, tác phong cơng việc. Chỉ có thể trở thành GVCN tốt khi thực sự là một tấm gương mẫu mực
trong cuộc sống, giải quyết tốt các mối quan hệ không chỉ đối với học sinh lớp chủ nhiệm mà còn với gia đình, đồng nghiệp, với mọi
người ở nơi cư trú. Có thể thấy mọi cử chỉ, cách ăn mặc, nói năng, đi đứng, thái độ biểu hiện của GVCN đối với mọi hiện tượng xã hội
lúc có mặt học sinh hay khơng có mặt học sinh đều có ảnh hưởng đến nhân cách học sinh lớp chủ nhiệm.
Xây dựng tập thể lớp vững mạnh là hết sức phong phú và phức tạp. Địi hỏi ngồi những phẩm chất và năng lực của mọi giáo viên bình
thường khác, giáo viên chủ nhiệm lớp cịn phải có lịng nhiệt tình, u nghề, yêu trẻ sâu sắc, chấp nhận gian khó và rèn luyện năng lực
hoạt động xã hội, đồn thể, chính trị, ... để làm tốt công tác chủ nhiệm của mình.
Trong cơng tác này giáo viên chủ nhiệm khơng nên nóng vội, áp đặt, mà cần có lịng kiên nhẫn, có nghệ thuật giao tiếp với học sinh,
ln đặt quyền lợi của học sinh lên trên hết, giành nhiều thời gian và tâm sức thì khi đó cơng tác chủ nhiệm sẽ khơng cịn khó khăn
phức tạp mà sẽ là niềm vui cho mỗi giáo viên khi đến trường.
 Trên đây là một số biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh trong công tác chủ nhiệm mà tôi đã sử dụng và đạt được kết quả
rất tốt sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm. Tôi đưa ra đây để đồng nghiệp và bạn đọc cùng tham khảo. Dù đã cố gắng rất nhiều

skkn



×