Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Skkn một số phương pháp dạy âm nhạc thường thức gây hứng thú cho học sinh lớp 5 trong phân môn âm nhạc ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 20 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN CÔNG SÁU

TRẦN THỊ NGUYỆT

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
DẠY ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC GÂY HỨNG THÚ
CHO HỌC SINH LỚP 5 TRONG PHÂN MÔN
ÂM NHẠC Ở TRƯỜNGTIỂU HỌC

Đại An, Tháng 2 năm 2017

skkn


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN CÔNG SÁU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
DẠY ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC GÂY HỨNG THÚ
CHO HỌC SINH LỚP 5 TRONG PHÂN MÔN
ÂM NHẠC Ở TRƯỜNGTIỂU HỌC

Giáo viên thực hiện

: Trần Thị Nguyệt

Đại An, Tháng 2 năm 2017


skkn


NHẬN XÉT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………....

skkn


MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Vị trí môn âm nhạc thường thức ở trường tiểu học
2. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn
3. Thực trạng của vấn đề
4. Giải pháp thực hiện
4.1 Phương pháp dạy kể chuyện âm nhạc
4.2 Phương pháp dạy nghe nhạc
4.3 Phương pháp dạy giới thiệu nhạc cụ

III. PHẦN KẾT LUẬN

skkn


PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Lí do chọn đề tài
Beethoven có nói: “Âm nhạc là tiếng nói của trái tim, là đơi cánh của
tâm hồn, là vũ khí đấu tranh thức tỉnh con người vươn tới cái đẹp, cái cao
thượng.”
Từ khi lọt lịng mẹ các em đã được cảm nhận tình u thương ấm áp của
gia đình bằng dịng sữa mẹ ngọt ngào, bằng những lời ru à ơi mượt mà bên
chiếc vành nôi êm ả. Mỗi ngày một lớn lên các em cịn cảm nhận cái hay, cái
đẹp qua các hình tượng âm nhạc.
Âm nhạc là bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh và nhịp điệu để diễn tả tư
tưởng tình cảm của con người với sức mạnh diễn cảm lớn lao. Âm nhạc thể
hiện tất cả những gì gắn liền với cuộc sống, với tình cảm con người, với cái
đẹp.... Âm nhạc còn chứa đựng một phương tiện giáo dục quan trọng nhất và
là một hoạt động nghệ thuật được các em u thích.
Âm nhạc trong nhà trường có một vị trí hết sức quan trọng, nó góp phần
ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của học sinh, góp phần thư giãn đầu
óc trẻ, điều hịa các mơn học khác trong nhà trường, giúp học sinh tham gia
tốt các hoạt động học tập cũng như hoạt động ngoài giờ lên lớp trong và
ngồi nhà trường.
Mơn âm nhạc ở trường tiểu học bước đầu hình thành cho học sinh sự hiểu
biết và năng lực cảm thụ âm nhạc.
Tuy nhiên, thực trạng xã hội hiện nay năng lực cảm thụ âm nhạc của đa số
học sinh bị lệch lạc do ảnh hưởng của những dòng nhạc ngoại, nhạc trẻ,
những loại nhạc rẻ tiền như các bài hát đạo nhạc, đạo lời, lời ca khơng mang
ý nghĩa giáo dục. Do đó địi hỏi người giáo viên phải không ngừng đổi mới

phương pháp dạy học để tạo sự hứng thú cho các em trong mỗi tiết học từ đó
giáo viên sẽ dễ dàng truyền tải những nội dung giáo dục đến học sinh.
Nội dung của phân môn âm nhạc ở trường tiểu học gồm có 3 nội dung:
Hát nhạc, tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức. Nhưng với thực trạng dạy
học âm nhạc ở trường phổ thông hiện nay, cơ sở vật chất thiết bị dạy học của
bộ môn âm nhạc được trang bị ở đại đa số các trường tiểu học còn rất hạn
chế, chỉ đảm bảo được yêu cầu cần thiết cho việc dạy 2 nội dung hát nhạc và
tập đọc nhạc. Riêng nội dung âm nhạc thường thức thì thiết bị phục vụ dạy
học cịn q ít, trong lúc đó để dạy tốt nội dung này thì cần có : Máy nghe
nhìn, tranh ảnh minh họa về các câu chuyện, chân dung nhạc sĩ… tranh ảnh
về các loại nhạc cụ mặt khác giáo viên muốn tìm hiểu thêm các thơng tin tư
liệu ngồi sách giáo khoa của bộ mơn để giới thiệu cho học sinh thì tài liệu
phục vụ cho âm nhạc thường thức ở thư viện lại quá nghèo nàn.

skkn


Bên cạnh đó việc giảng dạy âm nhạc ở các trường tiểu học giáo viên chỉ
tập trung đầu tư vận dụng nhiều phương pháp giảng dạy kết hợp sử dụng
trang thiết bị hỗ trợ cho quá trình dạy học ở nội dung học hát và tập đọc
nhạc mà xem nhẹ nội dung âm nhạc thường thức.Vì vậy khi dạy về âm nhạc
thường thức giáo viên thường hay dạy chay, dạy qua loa cho xong chứ
không chú trọng đầu tư về phương pháp, hình ảnh, trang thiết bị gây nên sự
nhàm chán cho các em khi học nội dung này. Do vậy mà giờ học âm nhạc
các em chưa hứng thú lắm với nội dung âm nhạc thường thức.
Nhưng nếu giáo viên âm nhạc biết cách vận dụng kết hợp nhiều phương
pháp hay đầu tư, sử dung trang thiết bị dạy học phong phú để hỗ trợ cho các
phương pháp dạy học trên thì sẽ gây được sự thích thú cho học sinh bậc tiểu
học khi học về âm nhạc thường thức
Trước những thực tế đó bản thân tơi nhận thấy việc nghiên cứu, vận dụng

phương pháp dạy âm nhạc thường thức gây hứng thú cho học sinh là điều
thực sự cần thiết để nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học trong nhà trường
nói chung và chất lượng dạy học mơn âm nhạc nói riêng.
Với những lí do trên tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số phương pháp dạy
âm nhạc thường thức gây hứng thú cho học sinh lớp 5 trong phân môn
âm nhạc ở trường tiểu học”
2/ Mục đích nghiên cứu
- Từ việc tìm hiểu thực trạng dạy học âm nhạc thường thức trong nhà trường
tiểu học để đề xuất một số phương pháp dạy âm nhạc thường thức gây hứng
thú cho học sinh học sinh lớp 5, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo
dục âm nhạc nói riêng, chất lượng dạy học trong nhà trường tiểu học nói
chung
- Thơng qua những phương pháp dạy đạt hiệu quả giúp học sinh học âm
nhạc thường thức một cách hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh trong quá trình học tập.
- Giáo dục tình cảm, thái độ, tư tưởng tốt đẹp cho học sinh
- Giúp học sinh u thích mơn âm nhạc nói chung và nội dung âm nhạc
thường thức nói riêng.
3/ Đối tượng nghiên cứu
Đề tài hướng đến đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 5 và nghiên cứu
quá trình dạy học âm nhạc thường thức trong nhà trường tiểu học để tìm ra
một số phương pháp dạy âm nhạc thường thức gây hứng thú .
Ở đề tài này bản thân tôi thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề dạy âm nhạc thường thức
trong phân môn âm nhạc ở trường tiểu học

skkn


- Nghiên cứu thực trạng của vấn đề dạy âm nhạc thường thức cho học sinh

lớp 5 trong phân môn âm nhạc ở trường tiểu học Nguyễn Công Sáu, Xã Đại
An, Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam
- Đề xuất một số phương pháp dạy học âm nhạc thường thức gây hứng thú
cho học sinh lớp 5 trong phân môn âm nhạc ở trường tiểu học Nguyễn Công
Sáu, Xã Đại An, Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam
4/ Phạm vi nghiên cứu
Để thực hiện đề tài “ Một số phương pháp dạy âm nhạc thường thức gây
hứng thú cho học sinh lớp 5 trong phân môn âm nhạc ở trường tiểu học”.
Bản thân tôi áp dụng tại Trường tiểu học Nguyễn Công Sáu, Xã Đại An,
Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam.
Thời gian nghiên cứu: năm học 2015-2016
5/ Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành triển khai đề tài chúng tôi dự kiến sử dụng các phương pháp
sau:
Nhóm phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn như điều tra giáo
dục, quan sát sư phạm, phương pháp kể chuyện, vấn đáp, phương pháp thực
hành, đồng thời phối hợp các phương pháp khác trong tiết dạy.
Nhóm phương pháp lí luận như: phân tích, tổng hợp
Ngồi ra chúng tơi cịn sử dụng phương pháp tốn để xử lí các dữ liệu thu
được bằng kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn.
Bên cạnh đó sự phối hợp các phương pháp trong các tiết học là rất quan
trọng, chúng ta phải lựa chọn phương pháp phù hợp cho từng tiết học cụ thể,
sử dụng, phối hợp các phương pháp để đạt kết quả cao nhất.
PHẦN NỘI DUNG
1/Vị trí mơn âm nhạc ở trường tiểu học
* Những nội dung cơ bản của phân môn Âm nhạc thường thức ở trường
tiểu học
Phân môn âm nhạc thường thức ở trường tiểu học cung cấp cho các em
một số kiến thức sơ lược về lịch sử âm nhạc thế giới và Việt Nam thông qua
việc giới thiệu một số danh nhân âm nhạc thế giới, một số nhạc sĩ Việt Nam

tiêu biểu qua những câu chuyện âm nhạc
- Giới thiệu về một số làn điệu dân ca Việt Nam, một số tác phẩm âm nhạc
thông qua việc nghe nhạc
- Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc và nước ngồi
Ngồi ra cịn có một số bài đọc thêm,một số câu chuyện,một số bài viết
nói lên sự tác động và ảnh hưởng của âm nhạc đối với tình cảm con người,
với lồi vật và đời sống xã hội…
* Mục tiêu dạy phân môn âm nhạc thường thức ở trường tiểu học

skkn


- Học sinh hiểu được nội dung câu chuyện và ý nghĩa giáo dục qua các câu
chuyện âm nhạc.
- Biết gọi tên một số nhạc cụ dân tộc và nước ngoài
- Biết được thân thế, cuộc đời, sự nghiệp hoạt động âm nhạc và các tác
phẩm tiêu biểu của một số nhạc sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và nước ngoài.
- Học sinh cảm nhận nét đẹp trong âm nhạc qua giai điệu và lời ca bài hát
được nghe, yêu quý các làn điệu dân ca Việt Nam.
- Học sinh được giáo dục tình cảm, thẩm mĩ trong sáng, lành mạnh
- Học sinh được phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc.
- Học sinh hiểu được tác động và ảnh hưởng của âm nhạc đối với tình cảm
con người, lồi vật và đời sống xã hội
- Học sinh tích cực tham gia hoạt động ca hát tập thể trong và ngồi nhà
trường.
2/ Cơ sở lí luận và thực tiễn
Âm nhạc là mơn học mang tính nghệ thuật cao. Âm nhạc có tầm quan
trọng trong cuộc sống hàng ngày của mỗi học sinh. Trẻ em tham gia chơi ca
hát là tự hoạt động nhận thức thế giới xung quanh vào bạn thân mình.
Những hình tượng qua giai điệu âm thanh của bài hát của bạn nhạc đã tác

động vào cảm xúc của các em, giúp cho các em phát triển trí tuệ, óc tưởng
tượng và có tác dụng giáo dục đạo đức lối sống tự tin cùng với bạn bè.
Là một giáo viên chuyên trách về phân môn âm nhạc bậc tiểu học, trong q
trình trực tiếp giảng dạy bộ mơn tôi nhận thấy đa phần việc học tập và tiếp
thu kiến thức của các em chưa cao. Tính tự giác thấp do đó ảnh hưởng rất
nhiều đến bài dạy của cô ở trên lớp.
Trường Tiểu học nguyễn Công Sáu là một trường nơng thơn, đời sống dân
cư cịn thấp, phong trào học âm nhạc còn chưa được phổ biến. Việc học nhạc
của học sinh chủ yếu là các tiết học ở trường.
Như vậy nếu một tiết học, giáo viên không tìm tịi suy nghĩ để có phương
pháp giảng dạy hợp lý tao hứng thú cho học sinh thì hiệu quả của tiết học sẽ
rất hạn chế.
Để thực hiện giảng dạy tốt các tiết dạy âm nhạc thường thức, đòi hỏi
người giáo viên dạy bộ môn phải nắm chắc những kiến thức cơ bản về khoa
học nói chung và bộ mơn nói riêng. Phải có các kỹ năng, biết cách vận dụng
chúng vào quá trình giảng cho học sinh. Giúp học sinh nhớ lâu, nhớ bài tại
lớp và phát huy tính tích cực của học sinh. Xuất phát từ nhận thức trên, thời
gian qua giáo viên âm nhạc cùng với nhà trường không ngừng cải tiến
phương pháp giảng dạy bộ môn, nghiên cứu sâu đối tượng học tập trong
từng tiết học để tìm ra giải pháp mới phù hợp với tình hình hiện nay. Nhằm
khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
3/ Thực trạng của vấn đề

skkn


Xuất phát từ thực tế một số học sinh còn xem môn học này là môn phụ,
các em chỉ quan tâm đến môn học mà các em định hướng nghề nghiệp tương
lai sau này nên
Một số giáo viên dạy còn mang tính chất qua loa, chưa đầu tư về phương

pháp, trang thiết bị dạy học cho phân môn này, nên chưa thực sự gây hứng
thú đối với học sinh. Để cung cấp kiến thức khoa học giáo dục tư tưởng,tình
cảm, thái độ và rèn luyện nhân cách cho học sinh, giáo viên phải làm cho
học sinh ham mê hứng thú học tập làm cho tiết học của các em vui tươi, bổ
ích và ý nghĩa.
Qua nhiều năm công tác giảng dạy tại đơn vị trường Tiểu học Nguyễn
Công Sáu, qua quan sát giờ dạy của nhiều giáo viên bản nhân tôi nhận thấy
nếu dạy nhạc theo phương pháp cũ sẽ gây sự nhàm chán cho học sinh trong
tiết học khơng kịp thời khuyến khích, tăng tính tích cực, hứng thú trong học
sinh
4/Phương pháp thực hiện
Việc sử dụng phương pháp phù hợp không những mang lại hiệu quả trong
tiết dạy mà cịn kích thích hứng thú học tập của các em.Sau đây là một số
phương pháp mà bản thân tôi đã thực hiện khi dạy nội dung âm nhạc thường
thức cho học sinh lớp 5.
Có thể chia phân môn Âm nhạc thường thức thành dạng bài sau:
+ Kể chuyện âm nhạc
+ Nghe nhạc
+ Giới thiệu về nhạc cụ
Khi thực hiện đề tài này:
Đối với giáo viên:
- Phải nhận thức được rằng đối với phân môn âm nhạc thường thức
việc tạo ra hứng thú cho học sinh học tập là một vấn đề hết sức quan trọng,
để học sinh có thể hăng say, hứng thú học tập, chủ động chiếm lĩnh kiến
thức một cách dễ dàng. Đồng thời sự hưng phấn dẫn đến học sinh tự giác
học tập phát huy tính tích cực học tập của học sinh từ đó hiệu quả của tiết
học được cao hơn.
- Phải nhận thức được rằng: Chỉ có thể giảng dạy đạt chất lượng, hiệu
quả cao, học sinh mới có ý thức tự chủ, chủ động, tự giác, tích cực tập luyện
thì mới đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, nội dung chất lượng

đào tạo cụ thể cho từng học sinh.
- Phải nắm vững kiến thức, cập nhập kiến thức mới, vận dụng sáng tạo
các phương pháp dạy học trong từng tiết học.
- Việc giảng dạy lồng ghép, tích hợp nhiều nội dung vào một tiết học
nếu giáo viên khơng chịu khó, thiếu năng động để tổ chức, điều khiển cho

skkn


các nhóm thì khối lượng vận động, kĩ năng học sinh rèn luyện sẽ bị hạn chế
gây nhàm chán cho học sinh, học sinh mất hứng thú trong tiết học.
- Thiết bị dùng cho việc giảng dạy và việc bố trí thời khóa biểu có liên
quan với nhau, cần có sự đan xen chương trình để vận dụng các thiết bị đang
có vừa đủ cho giảng dạy giữa các khối lớp.
Đối với học sinh:
- Học sinh chưa có sự nhận thức đúng đắn về vai trị, tác dụng của
mơn học Âm nhạc làm góp phần hình thành nhân cách cho học sinh, góp
phần phát triển tồn diện văn, thể mỹ cho bản thân.
Với những thực trạng đã nêu trên để nâng cao chất lượng thực sự về bộ
mơn mình đang trực tiếp giảng dạy bản thân tôi đã mạnh dạn áp dụng một số
phương pháp sau:
4.1/ Phương pháp dạy kể chuyện âm nhạc
*Giáo viên có thể kể chuyện hoặc đọc theo sách, giáo viên đọc hoăc cho học
sinh đọc to, rõ ràng trước lớp với ngữ điệu trau chuốt để thể hiện được giọng
điệu của người dẫn chuyện hoặc các nhân vật khác nhau theo tranh ảnh minh
họa cho nội dung câu chuyện.
Khi kể chuyện giáo viên phải thể hiện thật truyền cảm, lôi cuốn
Nếu nội dung câu chuyện về nhạc sỹ, nhạc cụ cần chuẩn bị cho các em
nghe một đoạn giai điệu mà nhạc sỹ sáng tác hoặc bài dân ca bằng cách giáo
viên biểu diễn hoặc nghe băng đĩa.

Kết hợp giữa lời kể của giáo viên với những câu hỏi gợi mở để học sinh
trả lời theo câu chuyện.
Cần nhấn mạnh những kiến thức cần nghi nhớ trong nội dung câu
chuyện ( ví dụ: kể về danh nhân âm nhạc cần nhớ nhạc sỹ là người nước
nào, sinh mất năm nào, và các tác phẩm tiêu biểu…)
Để gây hứng thú và sinh động hơn có thể phân vai cho các em kể dựa
theo nhân vật trong câu chuyện hoặc kể lại tóm tắt câu chuyện và phải nêu
lên nội dung chính, ý nghĩa và nội dung giáo dục qua câu chuyện.
Nếu nội dung câu chuyện về nhạc sỹ, nhạc cụ cần chuẩn bị cho các em
nghe một đoạn giai điệu bài hát mà nhạc sỹ sáng tác bằng cách giáo viên
biểu diễn hoặc nghe băng đĩa.
Đặt biệt giáo viên cần chuẩn bị tranh ảnh minh họa cho nội dung câu
chuyện phục vụ cho tiết dạy một cách hiệu quả sẽ kích thích hứng thú học
tập của các em
Ví dụ: Khi giới thiệu nội dung kể chuyện:“ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu” ( Tiết 15,
lớp 5).
- GV giới thiệu tên câu chuyện và cho học sinh biết đây là một danh nhân
âm nhạc Việt Nam, là nghệ sĩ có nhiều tác phẩm nổi tiếng...
- Cho học sinh xem chân dung của nghệ sĩ Cao Văn Lầu

skkn


- Giáo viên kể chuyện theo tranh minh họa, đây là hình thức học khá trực
quan giúp học sinh dễ ghi nhớ, cảm nhận được nội dung và gây được sự tập
trung, thích thú khi nghe chuyện.
Tranh minh họa nội dung câu chuyện “ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu”

skkn



skkn


- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở xoay quanh nội dung câu chuyện như:
+ Câu chuyện nói về người nghệ sĩ có tên là gì?
+ Ơng hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật nào?
+ Tác phẩm nổi tiếng nhất của nghệ sĩ Cao Văn Lầu?
- Giáo viên cho học sinh kể lại tóm tắt câu chuyện và nêu lên nội dung
chính, ý nghĩa và nội dung giáo dục qua câu chuyện.
- Cho học sinh nghe bản “ Dạ cổ Hoài Lang”, tác phẩm nổi tiếng nhất của
nghệ sĩ Cao Văn Lầu được nhắc đến trong câu chuyện qua băng đĩa hoặc
giáo viên trình bày.
4.2/ Phương pháp dạy nghe nhạc
Với nội dung này giáo viên cần sử dụng phương pháp quan sát, thuyết
trình, phương pháp kể chuyện, phương pháp vấn đáp…
Khi cho học sinh nghe nhạc giáo viên phải nắm được nội dung của tác
phẩm, nhạc phẩm được giới thiệu.
Giáo viên cần sử dụng tranh ảnh minh họa để khai thác nội dung bài hát
nhằm phát huy khả năng trực quan, tư duy sinh động của học sinh.
Giáo viên có thể tự biểu diễn bài hát hoặc dùng máy, băng đĩa cho học
sinh nghe nhạc. Khi tự biểu diễn phần nghe nhạc, giáo viên cần chuẩn bị thật
kĩ càng để trình bày tác phẩm sao cho thật hay, truyền cảm gây sự thích thú
ở học sinh.

skkn


Kỹ năng của người giáo viên âm nhạc là điều hết sức quan trọng, phải tự tạo
cho mình sự linh hoạt, tự tin khi biểu diễn. Khi giáo viên biểu diễn bài hát có

thể cho học sinh vân động phụ họa đơn giản theo giai điệu bài hát để có
được sự giao lưu giữa thầy và trò, đồng thời học sinh sẽ cảm nhận sâu sắc
hơn giai điệu của bài hát được nghe
Tranh giới thiệu bài hát Em vẫn nhớ trường xưa của nhạc sĩ Thanh Sơn

Tranh giới thiệu bài hát Cho con của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu

skkn


4.3/ Phương pháp dạy giới thiệu về nhạc cụ
Với dạng bài này nên sử dụng phương pháp quan sát, phương pháp vấn
đáp, phương pháp giảng giải, phương pháp kể chuyện…
Giới thiệu âm sắc nhạc cụ dân tộc hay nhạc cụ nước ngồi giáo viên cần
giới thiệu về đặc điểm hình dáng, cấu tạo, âm sắc của từng loại nhạc cụ.Nếu
giáo viên chuẩn bị được nhạc cụ thật để học sinh quan sát thì càng tốt hoặc
giáo viên chuẩn bị tranh ảnh minh họa, hình vẽ phóng to của các nhạc cụ đó.
Sưu tầm hình ảnh,băng đĩa các video hịa tấu nghệ sĩ biểu diễn các loại nhạc
cụ này để học sinh quan sát
Ngồi những thơng tin có trong sách giáo khoa cần tìm thêm những tư
liệu, hay kể các câu chuyện ngắn liên quan đến các loại nhạc cụ đó.
Giáo viên cần chuẩn bị băng, đàn để giới thiệu về âm sắc của từng loại
nhạc cụ.Sưu tầm hình ảnh,băng đĩa các video hòa tấu nghệ sĩ biểu diễn các
loại nhạc cụ này để học sinh quan sát
Đặc biệt các em sẽ rất hứng thú với việc nghe giáo viên độc tấu một tác
phẩm âm nhạc nào đó với âm sắc của nhạc cụ vừa được giới thiệu, giáo viên
có thể cho học sinh nghe độc tấu các loại nhạc cụ hoặc trích đoạn các bản
nhạc khơng lời qua băng đĩa để các em cảm nhận được cái hay, cái đẹp riêng
của âm sắc trên từng loại nhạc cụ.
- Giáo viên cần chuẩn bị những câu hỏi vừa sức, gợi ý để học sinh trả lời

đúng vào những nội dung được hỏi

skkn


Ví dụ: Khi giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài( tiết 10, lớp 5) giáo viên
giới thiệu tên từng loại nhạc cụ cho học sinh quan sát tranh ( hoặc nhạc cụ
thật nếu có), giới thiệu đặc điểm hình dáng, cấu tạo, âm sắc của từng loại
nhạc cụ.
Tranh minh họa một số nhạc cụ nước ngoài

skkn


skkn


skkn


Sau đó giáo viên cần chuẩn bị băng, đàn để giới thiệu về âm sắc của từng
loại nhạc cụ và yêu cầu học sinh nhận biết âm sắc của một số nhạc cụ vừa
giới thiệu
Giáo viên cần chuẩn bị những câu hỏi vừa sức để học sinh tìm hiểu về nhạc
cụ các em vừa học nhằm củng cố lại nội dung bài.
Việc dạy âm nhạc thường thức trong phân môn âm nhạc lớp 5 ở trường tiểu
học được đầu tư , kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp trên thì học sinh
sẽ chủ động và hứng thú hơn trong tiết học, chất lượng giáo dục môn âm
nhạc được nâng cao.
Với sự áp dụng các biện pháp nói trên, trong năm qua tại trường tiểu học

Nguyễn Công Sáu các tiết dạy về âm nhạc thường thức rất sinh động và hiệu
quả. Đa số các em học sinh lớp 5 đều hứng thú học tập nội dung này. Từ đó
chất lượng giáo dục âm nhạc tăng lên rất nhiều.
PHẦN KẾT LUẬN
Qua thực tế giảng dạy nội dung âm nhạc thường thức cho học sinh lớp 5,
từ những kinh nghiệm thực tế cùng với những kiến thức đã được học và
những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn bè. Bản thân tơi đã tìm ra cho
mình một số phương pháp dạy âm nhạc thường thức gây hứng thú cho học
sinh lớp 5 trong phân môn âm nhạc ở trường tiểu học tôi đã tránh được tình
trạng dạy chay ở các tiết học âm nhạc thường thức kích thích được hứng thú
học tập ở các em, giúp các em mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ đông trong học
tập. Kỹ năng cảm thụ âm nhạc và hiểu biết về lịch sử âm nhạc ngày càng

skkn


nâng cao. Theo tơi đề tài này có khả năng ứng dụng triển khai đối với học
sinh các khối lớp ở tiểu học. Tuy nhiên đây chỉ là cách nhìn nhận chủ quan
của riêng bản thân tôi dựa trên một số đối tượng học sinh nhất định, chắc
chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế cần được góp ý bổ sung
khắc phục. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ giáo để bản thân
tơi có những giờ dạy âm nhạc thường thức ngày một tốt hơn.
*Đề xuất, kiến nghị
Nhà trường cần đầu tư phòng học âm nhạc riêng cố định, đầu tư về trang
thiết bị phục vụ dạy học âm nhạc, sách tham khảo và tài liệu, băng đĩa về bộ
môn âm nhạc để giáo viên tham khảo và phục vục cho việc giảng dạy.
Thành lập các câu lạc bộ năng khiếu âm nhạc để tạo điều kiện cho các em
học sinh năng khiếu phát huy tố chất của mình.
Người thực hiện


Trần Thị Nguyệt

skkn



×