Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Skkn nâng cao khả năng viết cho học sinh khối 10 trƣờng thpt bình sơn thông qua sử dụng portfolios

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.14 KB, 32 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƢỜNG
TRƢỜNG THPT
THPT BÌNH
BÌNH SƠN
SƠN
=====***=====
=====***=====

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN
NGHIÊN CỨU,
CỨU, ỨNG
ỨNG DỤNG
DỤNG SÁNG
SÁNG KIẾN
KIẾN

Tên sáng kiến: Nâng cao khả năng viết cho học sinh khối 10 trƣờng
Tên sáng kiến: Nâng cao khả năng viết cho học sinh khối 10 trƣờng
THPT Bình Sơn thơng qua sử dụng portfolios
THPT Bình Sơn thơng qua sử dụng portfolios
Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thanh Phƣơng
Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thanh Phƣơng
* Mã sáng kiến: 19. 61.01
* Mã sáng kiến: 19. 61.01

Vĩnh Phúc, năm 2021
Vĩnh Phúc, năm 2021
..............., Năm..........


skkn


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƢỜNG THPT BÌNH SƠN
=====***=====

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: Nâng cao khả năng viết cho học sinh khối 10 trƣờng
THPT Bình Sơn thơng qua sử dụng portfolios
Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thanh Phƣơng
* Mã sáng kiến: 19. 61.01

Vĩnh Phúc, năm 2021

skkn


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Hiện nay, tiếng Anh có vai trị và vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển
kinh tế xã hội của đất nƣớc nói chung và của sự nghiệp giáo dục đào tạo nói riêng.
Để có thể tiếp cận tri thức thế giới, nâng cao chất lƣợng cuộc sống vật chất và tinh
thần của con ngƣời thì việc học tiếng Anh càng trở lên hữu ích. Ở Việt Nam chúng
ta hiện nay, tiếng Anh đang góp phần nâng cao nền dân trí nƣớc nhà để có thể hịa
nhập vào cộng đồng các dân tộc nói tiếng Anh trên thế giới.
Là ngƣời trực tiếp giảng dạy bộ môn tiếng Anh ở cấp THPT, tôi nhận thấy rằng

để dạy tốt bộ mơn tiếng Anh cho học sinh, cần phải có sự phối hợp đan xen dạy tốt
cả 4 kỹ năng NGHE – NÓI - ĐỌC - VIẾT cho các em . Kỹ năng nào cũng quan
trọng và cần thiết để hỗ trợ cho các kỹ năng còn lại.
Viết (Writing) là một trong bốn kỹ năng rất cần thiết trong chƣơng trình học
Tiếng Anh. Viết là một kĩ năng sản sinh (a productive skill), thơng qua việc tái hiện
lại những gì học sinh đã đƣợc học, giúp học sinh thực hành sử dụng ngơn ngữ và có
khả năng diễn đạt những suy nghĩ, những ý kiến của cá nhân hay của một nhóm
dƣới dạng ngơn ngữ viết. Viết là kĩ năng chủ động, có mục đích và cần thời gian
luyện tập. Kỹ năng viết giúp cho học sinh có điều kiện rèn luyện khả năng tƣ duy,
sáng tạo, diễn đạt suy nghĩ cá nhân và thực hiện đƣợc nguyên tắc trong mỗi giờ học
ngoại ngữ là ôn cũ và luyện mới, giúp cho học sinh có cảm giác bài mới, kiến thức
mới khơng có gì là khó, và đáng sợ.
Tơi nhận thấy, dạy kỹ năng viết là một nghệ thuật. Nó đòi hỏi ở ngƣời dạy lẫn
ngƣời học một sự nỗ lực và sự luyện tập bền bỉ, khơng phải tính bằng ngày, giờ mà
tính bằng năm, tháng. Dạy tốt kỹ năng viết địi hỏi phải ngƣời giáo viên khơng chỉ
hƣớng dẫn cho học sinh thụ đắc một lƣợng lớn kiến thức lớn bao gồm hệ thống từ
vựng, chức năng của từ, ngữ pháp, cấu trúc mà còn phải giúp các em nắm vững các
1

skkn


dạng bài viết, văn phong của từng thể loại viết. Dạy viết cần có sự phối hợp với dạy
các kỹ năng khác. Khi học sinh biết lựa chọn từ vựng nhƣ các loại từ, các tổ hợp từ,
các thời của động từ, các giới từ thì họ đã biết cách tổng hợp các kiến thức nhƣ ngữ
pháp, từ vựng, các thơng tin trong khi đọc, nghe và nói để diễn đạt điều họ muốn
thể hiện bằng ngôn ngữ viết.
Việc dạy và học kĩ năng viết cho học sinh trung học phổ thơng (THPT) ở Việt
Nam vẫn cịn nhiều hạn chế. Ở trƣờng THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc, các giáo
viên Tiếng Anh dạy khối 10 đã và đang sử dụng giáo trình Tiếng Anh mới, một

giáo trình địi hỏi học sinh phải phát triển đồng đều cả bốn kỹ năng. Trong đó, kỹ
năng viết là một kỹ năng mà ngƣời học cần dành nhiều thời gian luyện tập. Nhƣng
có một thực tế là đa số học sinh khối lớp 10 gặp rất nhiều khó khăn trong giờ học
viết, cịn ngƣợng ngùng, dè dặt, do lớp đơng, học sinh ít khi đƣợc cơ giáo chấm và
chữa bài cụ thể. Chƣơng trình học chỉ dành một thời lƣợng rất ít cho dạy viết luận
vì vậy học sinh ít có điều kiện thực hành viết luận. Nhiều em có tâm lí sợ học tiết
viết và viết không hiệu quả dẫn đến tâm lý chán ghét môn học này. Việc luyện kĩ
năng viết tiếng Anh ở trƣờng THPT Bình Sơn, hầu nhƣ chỉ là luyện tập viết câu
dựa vào từ gợi ý, chuyển đổi câu, hay viết các đoạn văn đơn giản. Đa số các em học
sinh cảm thấy buồn tẻ khi học viết, ít hứng thú tham gia vào các hoạt động viết. Rất
ít em có khả năng viết đƣợc một bài luận hồn chỉnh.
Trên con đƣờng tìm tịi sự thể nghiệm, tích lũy tƣ liệu và học hỏi kinh nghiệm từ
đồng nghiệp, đƣợc dự các lớp tập huấn chuyên môn của Sở Giáo dục & Đào tạo
Vĩnh Phúc, tôi đã áp dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp dạy học, cả truyền thống và
phƣơng pháp mới, vào các tiết dạy viết, vừa cố gắng tạo hứng thú, thúc đẩy sự yêu
thích và sự chủ động trong học tập, vừa cố gắng tạo thói quen luyện viết tiếng Anh
cho học sinh. Nhiều nỗ lực đã đƣợc đƣa ra, nhƣng kết quả vẫn chƣa đƣợc cải thiện
nhƣ mong muốn. Tôi thiết nghĩ, kĩ năng viết cần thời gian luyện tập nhiều mà thời

2

skkn


lƣợng học trên lớp thì có giới hạn nên cần tìm một giải pháp khác để học sinh luyện
tập viết ngoài giờ trên lớp, nâng cao năng lực tự học của học sinh.
Với mong muốn giúp học sinh khối lớp 10 tăng thời lƣợng tự học, rèn luyện khả
năng diễn đạt bằng ngôn ngữ viết và tự kiểm tra những tiến bộ trong kĩ năng viết
của bản thân, giúp giáo viên tìm kiếm một phƣơng pháp tích cực, thiết thực, đảm
bảo tính khoa học, để theo dõi những tiến bộ của học sinh một cách chi tiết, sau đây

tôi xin mạnh dạn chia sẻ cùng quý đồng nghiệp những kinh nghiệm về việc sử dụng
portfolios (tập bài viết) trong các tiết dạy học kỹ năng viết cho học sinh lớp 10 ở
học kì 1 theo chƣơng trình SGK mới.
2. Tên sáng kiến: Nâng cao khả năng viết cho học sinh khối 10 trƣờng THPT Bình
Sơn thơng qua sử dụng portfolios
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Phƣơng
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trƣờng THPT Bình Sơn – Nhân Đạo - Sông Lô –
Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0947 363 051
E_mail:
4. Chủ đầu tƣ tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Thanh Phƣơng
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến đƣợc áp dụng trong giảng dạy kĩ năng viết môn Tiếng Anh khối 10theo SGK chƣơng trình mới.

3

skkn


Sáng kiến góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học Tiếng Anh 10 trƣờng THPT
Bình Sơn thơng qua việc tăng thời lƣợng tự học của học sinh. Sáng kiến nhằm:
- Đánh giá thực trạng, tính hiệu quả và ảnh hƣởng của việc sử dụng portfolios (tập
bài viết) trong giảng dạy kĩ năng viết mơn tiếng Anh 10.
- Tìm ra những ƣu điểm của việc sử dụng portfolios (tập bài viết) trong dạy kĩ năng
viết.
- Gợi ý cho giáo viên một số kĩ thuật dạy viết hiệu quả dùng portfolios (tập bài
viết), giúp giáo viên theo dõi những tiến bộ của ngƣời học một cách chi tiết.
- Thu thập các ý kiến đóng góp nhằm cải thiện việc dạy và học viết tiếng Anh
thông qua portfolios (tập bài viết).

6. Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Từ tháng 9/2020 đến tháng 01/ 2021
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1. Về nội dung của sáng kiến
7.1.1. Nghiên cứu các khái niệm
- Khái niệm Viết trong lý thuyết tiếng: Nhiều định nghĩa khác nhau về viết đƣợc
đƣa ra, phụ thuộc vào những tiêu chí mà các nhà ngôn ngữ học xem là quan trọng.
Theo Byrne (1979), viết là hoạt động hình thành chuỗi các thành tố đƣợc sắp xếp
theo một quy ƣớc nhất định, tạo thành từ và từ đƣợc sắp xếp tạo thành câu. Điều
này có nghĩa là bất cứ hoạt động nào tạo nên từ hoặc câu đều đƣợc xem là viết.Viết
là một quá trình phức tạp, đƣợc Lannon (1989) định nghĩa là quá trình chuyển đổi
những chất liệu đƣợc khám phá bởi cảm hứng, sự ngẫu nhiên, thử nghiệm và mắc
lỗi hay bất cứ điều gì mang thơng điệp đầy đủ ý nghĩa. Viết là q trình của những
quyết định cẩn trọng, có tính mục đích rõ ràng và viết phải chứa thơng điệp có ý
4

skkn


nghĩa. Viết khơng chỉ là trình bày ngơn ngữ dƣới dạng văn bản viết mà còn là sự
phát triển, thể hiện những ý tƣởng theo một cách có trình tự, kết cấu rõ ràng.
- Khái niệm văn bản viết: Văn bản viết là sản phẩm của một cá nhân nhằm mục
đích giao tiếp với ngƣời khác một cách gián tiếp. Văn bản viết phải chính xác và dễ
hiểu với ngƣời đọc, vì ngƣời nhận thơng tin khơng trực tiếp đứng trƣớc ngƣời viết
và tiếp nhận thơng tin đó.
- Khái niệm Portfolios: Có rất nhiều định nghĩa cho thuật ngữ porfolio đƣợc các
nhà nghiên cứu đƣa ra. Một bộ sƣu tập có hệ thống và có mục đích các bài tập viết
của học sinh, đƣợc đánh giá để quan sát tiến độ viết của học sinh theo thời gian,
đƣợc định nghĩa là một porfolios (Ozturk, 2010). Trong một nghiên cứu khác,
Finch (1991) mô tả porfolios nhƣ một bộ sƣu tập các bài tập của học sinh hoặc bộ

sƣu tập các sản phẩm học sinh có cấu trúc chặt chẽ liên quan đến các hoạt động cụ
thể đƣợc xác định trƣớc đó. Portfolios cũng đƣợc định nghĩa là một tập hợp các bài
viết mà học sinh đã tạo ra, đã đƣợc thu thập theo thời gian (Johnson, Mims-Cox, &
Doyle-Nichols, 2006).
Trong sáng kiến này, tôi đồng ý với quan điểm của Murphy và Smith (1992)
rằng portfolios là tuyển tập các bài tập viết do học sinh tự làm nhằm nâng cao kết
quả học tập, dựa vào đó giáo viên có thể đánh giá khả năng viết của học sinh và các
kỹ năng viết mà học sinh đã phát triển đƣợc thông qua cả q trình viết portfolios
đó. Portfolios là những ghi chép của ngƣời học trong q trình học tập. Nó đƣợc
xem nhƣ là nhật kí học tập của mỗi cá nhân, trong đó ghi lại những thay đổi, tiến
bộ hay thụt lùi của học sinh trong khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ viết. Porfolios
mang tính cá nhân vì nó là sản phẩm tổng hợp của mỗi cá nhân học sinh. Mỗi học
sinh có một cách nhìn nhận, suy nghĩ, cách tiếp cận thơng tin, cách xử lí thơng tin
khác nhau, do đó, portfolios ghi lại những thay đổi (có thể tích cực, có thể tiêu cực)
của chủ thể.
5

skkn


7.1.2. Các loại portfolios
Mặc dù trong lĩnh vực giảng dạy ngơn ngữ, có nhiều loại portfolios gọi tên,
nhƣng chúng đều có những đặc điểm chung nhất định, đều đƣợc xem là một cơng
cụ hƣớng dẫn, hỗ trợ q trình học viết cho học sinh. Herman, Gearhart, và
Aschbacher (1996) đã phân ra ba loại portfolios gồm: portfolios trƣng bày
(showcase portfolios), portfolios tiến trình (the progress portfolios) và portfolios
hoạt động (the working porfilios). Theo O'Malley và Chamot (1990), portfolios
đƣợc chia thành ba loại là portfolios trƣng bày, portfolios đánh giá và portfolios
sƣu tập. Theo cách phân loại của Calfee và Valencia (1991), cũng có ba loại là
portfolios trƣng bày (để học sinh tự đánh giá thể hiện bản thân), portfolios minh

chứng (để học sinh đánh giá bản thân và giáo viên đánh giá trình độ viết của học
sinh) và portfolios chỉ cho đánh giá (dành cho giáo viên và những nhà quản lí giáo
dục đánh giá sự tiến bộ của học sinh).

7.1.3. Những yếu tố cần đƣợc xem xét khi học viết
Theo Raimes (1983), có 8 yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến quá trình và sản phẩm viết
của học sinh. Các yếu tố đó đƣợc thể hiện nhƣ trong hình dƣới đây:

6

skkn


MỤC ĐÍCH

NỘI DUNG

Lý do viết

Các ý diễn đạt, sự
logic

ĐỐI TƢỢNG TIẾP NHẬN
Ngƣời đọc

CÚ PHÁP

Quá trình tƣ duy, chọn
lọc, sắp xếp và trình bày
ý tƣởng để tạo ra sản

phẩm viết cuối cùng

Cấu trúc
câu…

LỰA CHỌN
Chọn lựa các từ
vựng, thành ngữ,
cách diễn đạt

NGỮ PHÁP
Quy tắc thì, mạo từ,
đại từ, …

KẾT CẤU
Các đoạn văn, chủ đề

HÌNH THỨC
Viết tay, dấu câu,
chính tả, trình bày

TIẾN TRÌNH VIẾT
Có ý tƣởng, viết
nháp, kiểm tra lại

7.1.4. Tiến trình viết
Theo Reid (1993), tiến trình viết gồm các bƣớc cơ bản nhƣ sau:
Trước khi viết: Học sinh chọn chủ đề, suy nghĩ, ghi chú, thảo luận, tìm tài liệu, sắp
xếp ý tƣởng, lập dàn ý và thu thập, xử lí thơng tin. Học sinh có thể thảo luận với
bạn học theo nhóm hoặc tìm kiếm thơng tin từ sách, báo, mạng.

Viết nháp: Đây là quá trình học sinh đƣa ý tƣởng thành câu, đoạn văn, tập trung
vào giải thích, làm rõ ý tƣởng và liên kết các ý tƣởng.

7

skkn


Sửa lại: Đây là một bƣớc quan trọng để hoàn thiện bài viết. Học sinh sẽ chau chuốt
lại kết cấu, thêm liên từ để liên kết các ý. Học sinh cần chý ý đến đối tƣợng ngƣời
đọc, thể loại văn bản và mục đích trọng tâm của bài viết. Học sinh có thể tự sửa
hoặc sửa theo cặp, nhóm.
Biên tập: Học sinh xem xét lại về hình thức của bài viết nhƣ chính tả, ngữ pháp,
văn phong, dấu câu, sửa các lỗi chính tả ngữ pháp nếu có.
Đánh giá: Giáo viên đọc sản phẩm viết và cho nhận xét cụ thể về cả hình thức lẫn
nội dung bài viết.
Phản hồi sau khi viết: Học sinh nhận đƣợc nhận xét của giáo viên sẽ tự chỉnh sửa,
rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
7.1.5. Các đƣờng hƣớng dạy viết tiếng Anh
Trong lịch sử của nghành giảng dạy ngôn ngữ, dựa theo nhu cầu của giáo viên và
ngƣời học, đã có rất nhiều phƣơng pháp dạy viết khác nhau đƣợc nghiên cứu và áp
dụng. Trong số đó, phƣơng pháp dạy viết chú trọng đến sản phẩm cuối cùng và
phƣơng pháp chú trọng đến quá trình viết là hai đƣờng hƣớng đƣợc nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm nhất.
Đường hướng dạy viết chú trọng đến sản phẩm cuối cùng (product approach to
writing) đƣợc khá nhiều giáo viên sử dụng. Sản phẩm là những gì mà học sinh tạo
ra ở cuối giờ học/ khóa học. Phƣơng pháp này chỉ chú trọng đến sản phẩm cuối
cùng mà bỏ qua tất cả q trình tạo ra nó. Việc học sinh tìm ra các ý tƣởng, sắp xếp
các ý đó, tạo sự liên kết giữa các ý tƣởng khơng đƣợc xem xét. Học sinh thƣờng chỉ
có một hoặc thậm chí khơng có một bản viết nháp nào cho bài viết của mình. Điều

mà cả giáo viên và học sinh quan tâm là sản phẩm cuối cùng, vì thế cách dạy này
thƣờng gây ra sự bắt chƣớc, sao chép về ý tƣởng theo một mơ hình bài mẫu nào đó.
8

skkn


Đường hướng dạy viết chú trọng đến toàn bộ quá trình tạo ra sản phẩm bài viết
(process approach to writing) bắt đầu đƣợc áp dụng vào những năm 1960. Nhiều
giáo viên khơng bằng lịng và gặp nhiều khó khăn trong đánh giá khả năng viết của
học sinh chỉ qua một sản phẩm bài viết, vì thế họ lựa chọn phƣơng pháp này. Học
sinh đƣợc trao cơ hội tƣ duy, sáng tạo, tìm tịi các ý tƣởng mới cho bài viết của
mình. Quá trình họ lên ý tƣởng, sắp xếp các ý tƣởng và chỉnh sửa đều đƣợc giáo
viên ghi nhận, đánh giá. Đƣờng hƣớng này giúp học sinh tự nhận ra quy trình cần
thiết và những đặc điểm vốn có của kĩ năng viết. Từ đó, học sẽ tự tìm đƣợc cách tốt
nhất phù hợp với bản thân và với đặc điểm chung của q trình viết để có những
bài viết tốt. Theo Ozmen (2013), quá trình viết bắt đầu khi giáo viên đƣa ra chủ đề.
Học sinh lên các ý tƣởng cho bài viết, rồi bắt đầu viết từng câu, đặt các câu theo
logic. Tiếp sau đó, học sinh đọc lại bài viết của mình, xem xét chỉnh sửa để đảm
bảo các câu đều rõ nghĩa, đảm bảo tính logic, mạch lạc về nội dung.
7.1.6. Những ƣu việt của việc sử dụng portfolios trong dạy viết Tiếng Anh
Portfolios là một cơng cụ sƣ phạm hữu ích để nâng cao tính tự chủ của học sinh,
giúp cơng tác đánh giá và giảng dạy tiếng Anh hiệu quả hơn. Portfolios đƣợc coi là
hữu ích đặc biệt đối với học sinh học tiếng Anh nhƣ một ngoại ngữ, bởi vì nó giúp
học sinh chuẩn bị kĩ lƣỡng hơn cho bài viết thay vì 45 phút cho bài học viết trên
lớp (Hamp-Lyons & Condon, 2000, p.61). Vì portfolios là một tập hợp những bài
viết của ngƣời học nên ta thấy đƣợc bức tranh tổng thể hơn về năng lực của ngƣời
học. Kết quả đánh giá của Portfolios sẽ đƣợc sử dụng có hiệu quả trong việc điều
chỉnh, xây dựng chƣơng trình giáo dục.
Xét về tính giá trị (validity) của portfolios, giáo viên có thể đánh giá năng lực

của ngƣời viết bởi vì nó là một tập hợp bài viết, gồm cả các bản nháp đầu và cuối,

9

skkn


và ngƣời viết có thời gian để nháp, đọc lại và chỉnh sửa và viết lại cho phù hợp với
từng đối tƣợng ngƣời đọc.
Xét về tính xác thực (authenticity) của portfolios, các bài viết trong portfolios có
thể bao gồm nhiều thể loại viết, các dạng ngôn ngữ khác nhau dùng viết cho nhiều
đối tƣợng độc giả khác nhau nên portfolios mang tính xác thực cao.
Xét về độ tƣơng tác, độ tƣơng tác giữa học sinh và bài viết trong portfolios tƣơng
đối cao vì ngƣời viết phải vận dụng kiến thức ngơn ngữ của mình để lập dàn ý, để
viết và chỉnh sửa bài viết. Trong quá trình này, ngƣời viết phải dùng các chiến thuật
siêu nhận thức (metacognitive), và đầu tƣ cá nhân vào bài viết của mình. Hơn nữa,
học sinh cịn có sự tƣơng tác với những ngƣời bạn đọc và sửa bài viết cho mình, và
giáo viên.
Xét về tác động , portfolios có tác động phản hồi tới học sinh, cho họ cơ hội để
suy ngẫm, để tự hào về tác phẩm của mình, cũng nhƣ chiêm nghiệm, suy ngẫm về
những thiếu sót cả về kiến thức lẫn kĩ năng viết. Họ cũng có thể tự đánh giá bài
viết của mình theo các tiêu chí đánh giá cụ thể, và tự chỉnh sửa bài viết của mình
cho phù hợp với tiêu chí đánh giá đó.
Về việc phản ánh quá trình học tập, học sinh đƣợc động viên tự phản ánh quá
trình học tập trong suốt thời gian thực hiện tập bài viết Portfolios và sử dụng những
phản ánh này để hợp nhất các kinh nghiệm học tập và hiểu đƣợc ý nghĩa của chúng
một cách trọn vẹn.
Tóm lại, porfolio có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển tƣ duy phản biện của
học sinh vì mỗi cá nhân học sinh có cách thức tổ chức, sắp xếp, tham khảo các
nguồn tài liệu riêng để cho ra sản phẩm portfolios hồn chỉnh. Nó nhƣ một bản ghi

chép tiến trình học tập, minh chứng rõ ràng cho sự tiến bộ và kết quả học tập của
10

skkn


học sinh. Porfolio khuyến khích ngƣời học tự chịu trách nhiệm về việc học của bản
thân, giúp ngƣời học có ý thức tự chọn lọc và định hƣớng cho quá trình học tập của
mình. Thơng qua portfolios, học sinh có thể xác định những lỗ hổng kiến thức hoặc
kĩ năng của bản thân, và cũng khẳng định đƣợc thế mạnh, những kiến thức kĩ năng
mà mình đã đạt đƣợc.
7.1.7. Thực trạng việc sử dụng portfolios trong dạy viết
Về phía giáo viên: Tất cả bốn giáo viên tham gia khảo sát đều có trình độ đạt
chuẩn hơn tám năm kinh nghiệm, đang là giáo viên dạy tiếng Anh tại trƣờng THPT
Bình Sơn năm học 2020-2021. Tất cả các giáo viên đều nhận thức đƣợc tầm quan
trọng của luyện viết và chú ý đến các thủ thuật dạy kĩ năng viết cho học sinh.Tuy
nhiên, chƣa có giáo viên nào sử dụng portfolios trong dạy viết. Các giáo viên
thƣờng xuyên yêu cầu học sinh chuyển đổi câu, dựng câu từ ngữ liệu cho sẵn hoặc
viết luận theo một chủ đề cho sẵn nhƣng khơng có sự tập hợp hệ thống các bài viết.
Các bài tập viết luận này là các đề yêu cầu viết đoạn văn đƣợc nêu trong sách giáo
khoa. Mỗi Unit sẽ có một tiết Writing, đƣợc dạy trong 45 phút, với một dạng viết
nhất định, khơng có tính hệ thống và khơng có thời gian để học sinh luyện tập viết
thêm về thể loại đó. 100% giáo viên đồng ý rằng học sinh yếu về kĩ năng viết, và
nguyên nhân chủ yếu là do khả năng tự học của các em chƣa tốt. Khơng tự rèn
luyện, tự tập viết thì khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ viết không thể tốt đƣợc. Các
giáo viên đều muốn tìm một phƣơng pháp mới để nâng cao khả năng tự học của
học sinh, và cũng đồng thời muốn có một cơng cụ hữu ích giúp giáo viên đánh giá
q trình tự học đó của học sinh.
Về phía học sinh: Kết quả điều tra cho thấy100% học sinh ở hai lớp 10A, 10D
chƣa từng học viết tiếng Anh qua portfolios. Đa số học sinh đƣợc hỏi đều trả lời

thời gian học viết trên lớp rất ít nên học sinh khơng có thời gian thực hành viết
11

skkn


nhiều. Mỗi tiết dạy viết gồm 45 phút thì gần 1 nửa thời gian là giáo viên cung cấp
ngữ liệu đầu vào (language input) thông qua nhiều kĩ thuật nhƣ brainstorming,
discussing, transformation gap vv… và hƣớng dẫn các kĩ thuật viết. Thời gian thực
tế để học sinh luyện viết chỉ dƣới 20 phút. Đa số học sinh không nắm rõ các dạng
bài viết, và cách làm của chúng. Hầu hết các sản phẩm bài viết của học sinh đều
chƣa hoàn chỉnh và chƣa đƣợc sửa lỗi.
Từ thực trạng trên, tôi nhận thấy sử dụng portfolios trong dạy học viết tiếng Anh
hứa hẹn nhiều sự thành công. Để phát huy tối đa cách tiếp cận này, cần có những
đổi mới trong cách thiết kế hoạt động của giáo viên và sự nỗ lực, ủng hộ từ phía
học sinh.
7.1.6. Mơ tả giải pháp của sáng kiến
a. Các nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả khi sử dụng portfolios trong dạy viết
- Học sinh là trung tâm của toàn bộ các hoạt động. Từ hoạt động đƣa chủ đề (topic)
đến hoạt động đánh giá, giáo viên đều cần thiết kế các hoạt động thu hút sự tham
gia của học sinh.
- Giáo viên cần hƣớng dẫn, hỗ trợ học sinh giữ portfolios nhƣ thế nào cho hiệu quả.
Giáo viên có thể kiểm tra portfolios theo định kì hoặc theo tuần nhƣng cần đảm bảo
học sinh viết portfolios thƣờng xuyên, không để học sinh vội vàng viết khi sắp đến
hạn nộp.
- Khi đƣa ra các yêu cầu viết, các hƣớng dẫn cho sản phẩm bài viết, giáo viên cần
tăng cƣờng tính tự chủ của học sinh, khuyến khích tƣ duy sáng tạo cho học sinh.
- Tranh thủ đƣợc sự khéo léo của giáo viên để động viên, khuyến khích học sinh tự
giác viết porfolio, nói cho các em rõ về lợi ích của portfolios đối với việc học viết
tiếng Anh.

12

skkn


- Giáo viên cần quan sát xem chính sách, nội quy của nhà trƣờng có ảnh hƣởng gì
đến việc học sinh thực hiện portfolios không.
- Giáo viên cần mở rộng mục đích của viết portfolios, khơng chỉ để chấm điểm, đƣa
ra nhận xét về năng lực viết của học sinh mà còn giúp học sinh phát triển khả năng
tri nhận, tƣ duy logic vv…
b. Việc áp dụng portfolios vào trong dạy viết tiếng Anh
Tôi hiện đang trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh ở khối lớp 10 và 12 tại trƣờng
THPT Bình Sơn - ngơi trƣờng có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu
ứng dụng - nên tôi lựa chọn học sinh khối lớp 10 của trƣờng để nghiên cứu.
* Giáo viên: Tôi trực tiếp dạy tại lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
* Học sinh: Lớp 10 A (lớp thực nghiệm) và lớp 10 D (lớp đối chứng).
Hai lớp đƣợc chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tƣơng đồng nhau về tỉ lệ
giới tính, dân tộc, điểm thi môn tiếng Anh đầu năm tƣơng đƣơng. Cụ thể nhƣ sau:
Số HS các nhóm
Tổng số Nam

Dân tộc

Nữ

Kinh

Dao

Thái


Cao Sán dìu
Lan

Lớp 10A

41

20

21

40

1

0

0

0

Lớp 10D

42

23

19


41

0

0

1

0

Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 10A, 10D
của trường THPT Bình Sơn
Về ý thức học tập, hầu hết các em ở hai lớp đều tích cực, chủ động, đều là 2 lớp
đăng kí học theo khối A, A1(đa số các em yêu thích và dành nhiều sự quan tâm đến
mơn Tiếng Anh)
Về thành tích học tập bộ mơn, hai lớp tƣơng đƣơng nhau về điểm số thi đầu năm.
13

skkn


Sau khi chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 10A là nhóm thực nghiệm và 10D là nhóm
đối chứng, tơi dùng bài kiểm tra 20 phút số 1 làm bài kiểm tra Pre-test trƣớc tác
động. Bài kiểm tra yêu cầu học sinh viết một đoạn văn trong vòng 20 phút theo chủ
đề:
“In about 140 words, write a paragraph about the benefits of playing sports..
The following suggestions might be helpful for you.
- staying healthy
- relaxing
- making friends”

Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tơi
dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung
bình của 2 nhóm trƣớc khi tác động.
* Kết quả:
Nhóm đối chứng

Nhóm thực nghiệm

TBC

5,372

5,49

p=

0.59
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương

p = 0, 59 > 0, 05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm đƣợc coi là tƣơng đƣơng.
Sau khi thực hiện bài kiểm tra trƣớc tác động, học sinh lớp 10A đƣợc hƣớng dẫn và
thực hiện bài portfolios, hai tuần một bài. Những bài viết trong portfolios đều thuộc
các dạng viết trong sách giáo khoa Tiếng Anh 10 kì 1 theo chƣơng trình mới và có
liên quan chặt chẽ với các chủ đề trong SGK. Tuần cuối cùng dành cho việc thực
hiện bài kiểm tra sau tác động Post-test. Dạng thức và tiêu chí chấm bài Post-test
giống bài Pre-test. Bài kiểm tra sau tác động là bài tập yêu cầu học sinh viết một
đoạn văn về chủ đề cộng đồng:
14


skkn


“In about 140 words, write a paragraph about the benefits of doing voluntary
work. The following prompts might be helpful to you.
-

Contributing part of your time and energy to the society

-

Developing important social skills

-

Creating connections with people”

Cuối cùng, tôi tiến hành phỏng vấn một số em trong lớp 10A (lớp thực nghiệm).
Tơi chủ ý chọn 5 em có điểm bài Pre-test và Post-test chênh lệch nhất, và 5 em có
bài Pre-test và Post-test gần nhƣ giống nhau. Đặc biệt sau khi chấm bài Post-test,
tơi nhận thấy có 02 em học sinh có điểm bài Post-test thấp hơn bài Pre-test nên tơi
cũng quyết định phỏng vấn hai em học sinh này.
Câu hỏi phỏng vấn gồm:
1. Bài viết nào trong portfolios mà em thích nhất. Tại sao?
2. Khi viết portfolios em thường tìm các nguồn tài liệu tham khảo ở đâu?
3. Khi viết portfolios em có thường trao đổi với bạn bè khơng? Em có thường tự
yêu cầu các bạn sửa lỗi cho bài viết của mình khơng?
4. Em có gạch ý hay viết dàn ý trước khi viết không?
5. Khi viết portfolios em có viết nháp khơng? Nếu có thì thường viết mấy lần?
6. Những điều gì em khơng thích và em thích khi được u cầu viết portfolios?

7. Em có cảm thấychán nản hay thất vọng khi các bạn đọc bài viết của mình và chỉ
ra các lỗi sai khơng?
Tơi tiến hành phát phiếu điều tra cho 41 em học sinh lớp 10A ngay sau khi các em
làm bài kiểm tra Post-test. Tôi đã dùng bảng hỏi để điều tra hiệu quả tác động của
việc sử dụng portfolios trên lĩnh vực tự học của học sinh và ý kiến của các em về
hình thức học tập này.
Câu hỏi 1. Em nghĩ học viết tiếng Anh có quan trọng khơng?
A. rất quan trọng

B. Tương đối quan trọng
15

skkn

C. Không quan trọng


Câu hỏi 2. Em thường gặp những khó khăn nào trong sau đây khi học viết tiếng
Anh (Em có thể khoanh hơn một đáp án):
A. không biết thể loại bài viết được yêu cầu
B. không nghĩ ra các ý để viết
C. không biết cách diễn đạt ý bằng tiếng Anh
D. không nắm được các cấu trúc ngữ pháp nên viết thường sai ngữ pháp
E. không đủ vốn từ để viết
F. Các khó khăn khác: ……………….
Câu hỏi 3. Theo ý kiến của em, việc viết portfolios có hiệu quả có nâng cao khả
năng diễn đạt ý bằng ngôn ngữ viết cho em khơng?
A. Rất hiệu quả

B. Có hiệu quả


C. Có hiệu quả nhưng không nhiều

D. Không hiệu quả

Câu 4. Em hãy đọc những phát biếu sau đây và tick vào ô tương ứng với ý kiễn của
em.
SA. Rất đồng ý

A. Đồng ý

U. Khơng rõ

Thuận lợi và khó khăn khi học viết sử dụng viết SA
portfolios.
1. Viết portfolios làm em cảm thấy hiểu học viết tiếng
Anh dễ dàng hơn.
2. Viết portfolios giúp em hiểu rõ hơn về các dạng bài
viết .
3. Viết portfolios giúp em ít mắc lỗi sai về chính tả và
ngữ pháp hơn khi viết luận.
4. Viết portfolios giúp em rèn luyện thói quen viết bản
nháp, và tổ chức các nội dung logic hơn.
5. Viết portfolios tiêu tốn thời gian và làm em thấy
16

skkn

D. Không đồng ý
A


N

D


mệt mỏi.
6. Viết portfolios làm em lo lắng vì cơ giáo khơng chỉ
đánh giá sản phẩm cuối cùng mà cịn chấm cả bản
nháp.
7. Viết portfolios giúp em nhận ra điểm yếu của mình
và những lỗi mình thường mắc phải, nhờ hoạt động
trao đổi bài sau khi viết và tự chỉnh sửa sau đó.
8. Viết portfolios giúp em biết cách tìm nguồn tài liệu
dễ dàng hơn và đáng tin cậy hơn.
Câu hỏi 5. Em có muốn cơ giáo tiếp tục u cầu viết portfolios ở học kì II khơng?
A. Có

B. Khơng
Bảng 3: Bảng hỏi dùng trong điều tra

Sau đây là quy trình thực hiện theo tuần:
Tuần 1

Giáo viên hƣớng dẫn học sinh lớp 10A, và 10D cách viết đoạn
văn tiếng Anh.
Giáo viên cho hai lớp làm bài Pre-test (viết đoạn văn)

Tuần 2- 17


Giáo viên hƣớng dẫn và yêu cầu học sinh lớp 10A thực hiện viết
portfolios theo cá nhân. Sau hai tuần
Học sinh lớp 10D chỉ luyện tập viết theo phân phối chƣơng trình
trên lớp. (Mỗi Unit có một tiết Writing, mỗi tiết Review có một
phần Writing. Tổng từ tuần 2 đến tuần 18 học sinh lớp 10D có 07
tiết Writing.)

Tuần 18-19

Giáo viên thực hiện bài kiểm tra Post-test và thực hiện phỏng vấn,
phát phiếu điều tra.
Bảng 4: Quy trình thực hiện tác động theo tuần
17

skkn


Từ tuần 2 đến tuần 18, cứ hai tuần giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm 2 bài viết mẫu
theo các chủ đề đã học. Học sinh có thể sƣu tầm từ các nguồn tài liệu khác nhau
nhƣ: sách viết luận mẫu, sách tham khảo, mạng Internet vv…
Các chủ đề bài viết cụ thể nhƣ sau:
 Tuần 2-3: In about 140 words, write a paragraph about sharings of
housework in your family
 Tuần 4-5: In about 140 words, write a paragraph about benefits of
doing housework
 Tuần 6-7: In about 140 words, write a paragraph about ways to stay
healthy
 Tuần 8-9: In about 140 words, write a paragraph about benefits of
listening to music
 Tuần 10-11: In about 140 words, write a paragraph about your daily

activities
 Tuần 12-13: In about 140 words, write a paragraph about activities for
better communities
 Tuần 14-15: In about 140 words, write a paragraph about benefits of
laptops
 Tuần 16-17: In about 140 words, write a paragraph about benefits of
smartphones
Các bài viết mẫu cần đƣợc trích dẫn nguồn, tên tác giả cụ thể. Giáo viên chủ động
theo dõi việc thực hiện của học sinh. Sau đó, học sinh đƣợc yêu cầu đọc lại các bài
viết đó, tham khảo cách viết từ các bài mẫu đã trích dẫn và viết lại một bài viết
cùng dạng văn bản. Nhƣ vậy trong học kì I, mỗi học sinh đã có 8 bài tự viết và 16
bài mẫu tham khảo. Trong quá trình học sinh viết portfolios, giáo viên yêu cầu học
sinh trao đổi bài viết với bạn trong nhóm (3 học sinh một nhóm, đã đƣợc phân cơng
18

skkn



×