Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Trắc nghiệm Sử Thế giới 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.23 KB, 18 trang )

TRẮC NGHIỆM SỬ THẾ GIỚI 12
1/ Hội nghị Ianta được tổ chức khi thế chiến
thứ hai bước vào giai đoạn
A diễn ra ác liệt.
B kết thúc.
C sắp kết thúc.
D bắt đầu.
2/ Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945, Liên Xô,
Anh, Mỹ họp tại Ianta để
A thông qua Hiến chương thành lập Liên
hiệp quốc.
B thiết lập phe đồng minh chống phát xít.
C phân chia thành quả giữa các nước
thắng trận.
D quyết định số phận của các nước bại
trận
3/ Sau thế chiến thứ hai, cục diện thế giới
mới hình thành trong mối quan hệ
A trật tự đa cực do Anh, Mỹ, Pháp, Liên
Xô và Trung Quốc chi phối.
B các nước chung sống hòa bình dưới sự
quản lý của Liên Hiệp Quốc.
C đối thoại hợp tác cùng có lợi giữa các
nước.
D trật tự hai cực do Liên Xô và Mỹ chi
phối.
4/ Thỏa thuận của ba cường quốc Liên Xơ,
Anh, Mỹ đã hình thành trật tự hai cực Ianta vì
A nước Anh đã cùng chia sẻ quyền lực với
Liên Xô và Mỹ.
B thể hiện tham vọng bá chủ tồn cầu của


Mỹ.
C thực chất đó là sự phân chia quyền ảnh
hưởng của Liên Xô và Mỹ trên tồn cầu.
D chủ nghĩa xã hội của Liên Xơ đã trở
thành hệ thống.
5/ Sự phân chia khu vực đóng quân giữa các
nước thắng trận sau thế chiến thứ hai đã tạo
điều kiện cho
A Liên Xơ trả đũa phát xít Đức.
B các nước bại trận trong thế chiến thứ hai
bị xóa tên trên bản đồ thế giới.
C hai hệ thống xã hội đối lập là tư bản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa hình thành trên thế
giới.

D Mỹ tiêu diệt nhanh chóng quân phiệt
Nhật.
6/ Tổ chức Liên hiệp quốc được thành lập từ
ý tưởng đề xuất của các nước
A Anh, Mỹ, Liên Xô.
B Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc.
C Liên Xô và Mỹ
D Anh, Pháp, Mỹ.
7/ Một trong những mục đích quan trọng
nhất của Liên hiệp quốc là
A can thiệp vào xung đột vũ trang để giữ
hịa bình.
B cứu đói cho các nước nghèo.
C duy trì hịa bình an ninh thế giới.
D gìn giữ di sản văn hóa của nhân loại.

8/ Nguyên tắc " toàn vẹn lãnh thổ và độc lập
chính trị của các nước" của Liên hiệp quốc có
nghĩa là
A Liên hiệp quốc có quyền can thiệp vào
xung đột chính trị ở các nước thành viên.
B Liên hiệp quốc chỉ kết nạp các thành
viên có thể chế chính trị dân chủ.
C chủ quyền lãnh thổ và độc lập chính trị
của các nước là bất khả xâm phạm.
D Liên hiệp quốc có quyền can thiệp vào
chính trị của các nước.
9/ Thực hiện nhiệm vụ duy trì hịa bình và an
ninh thế giới là tổ chức
A Liên minh châu Phi.
B Liên hiệp quốc.
C Liên minh châu Âu.
D Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á.
10/ Cơ quan giữ vai trị duy trì hịa bình an
ninh thế giới trong tổ chức Liên hiệp quốc là
A Ban thư ký.
B Đại hội đồng.
C Hội đồng bảo an.
D Hội đồng quản thác.
11/ Quốc gia kế thừa dị vị pháp lý của Liên
Xô trong Liên hiệp quốc là
A Nga.
B Uraina.
C Latvia.
D Nhật.



12/ Các tổ chức chuyên môn khác của Liên
hiệp quốc như FAO, WHO, UNESCO... được
thành lập để
A thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác
giữa các nước.
B phân chia quyền lực giữa Liên Xô và
Mỹ.
C giải quyết các tranh chấp xung đột vũ
trang trên thế giới.
D quản lý mọi mặt của thế giới.
13/ Việc thành lập hai nước Đức: CHLB Đức
(9/1945) và CHDC Đức ( 10/1945) cho thấy
A nước Đức phục hồ bản đồ chia cắt thời
Phổ chưa thống nhất lãnh thổ.
B lãnh thổ Đức là nơi thể hiện quan hệ đối
đầu Đông - Tây.
C nước Đức đã hồi phục sau thế chiến thứ
hai.
D Liên hiệp quốc đã kết nạp thêm hai
thành viên mới.
14/ Sau thế chiến thứ hai, sự phân chia quyền
lực của Liên Xô và Mỹ đã cho thấy
A nguy cơ chiến tranh thế giới khơng cịn
B các nước đế quốc thắng trận đã thỏa
mãn nhu cầu xâm chiếm thuộc địa.
C Liên Xô và Mỹ đang hợp tác chuẩn bị
các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
D sự đối đầu Đông - Tây và chiến tranh
lạnh đã hình thành.

15/ Liên Xơ là nước thắng trận trong thế
chiến thứ hai vì
A khơng bị chiến tranh tàn phá.
B được đền bù chiến phí.
C kiếm nhiều lợi nhuận nhờ bn bán vũ
khí.
D đã góp phần cùng phe đồng minh diệt
phát xít ở châu Âu và châu Á.
16/ Sau thế chiến thứ hai, Liên Xô khôi phục
kinh tế nhờ
A sự chuyển giao công nghệ hạt nhân của
Mỹ.
B sự tự lực tư cường.
C sự giúp đỡ của các nước đồng minh.
D là thành viên của tổ chức Liên hiệp
quốc.

17/ Liên Xô chế tạo thành cơng bom ngun
tử (1949) vì muốn
A chia sẻ quyền lực với Mỹ.
B dùng vũ khí hạt nhân khống chế tồn
cầu.
C phá vỡ thế độc quyền vũ khí hạt nhân
với Mỹ nhằm duy trì hịa bình thế giới.
D chuẩn bị thế chiến thứ ba.
18/ Sau thế chiến thứ hai Liên Xô đã cân
bằng quân sự với Mỹ bằng việc
A chế tạo thành cơng bom ngun tử
(1949).
B phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo

(1957).
C phóng tàu vũ trụ Phương Đơng có người
lái ( 1961).
D tiến hành cải tổ kinh tế năm (1985).
19/ Chính sách đối ngoại cơ bản của Liên Xô

A trung lập.
B can thiệp dân chủ vào các nước.
C hịa bình và ủng hộ cách mạnh thế giới.
D tranh quyền bá chủ với Mỹ.
20/ Mục đích thành lập tổ chức SEV
(1/1949), là
A trở thành đối trọng của NATO.
B hỗ trợ cho Phong trào không liên kết.
C hỗ trợ cho phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới.
D hợp tác giúp đỡ các nước xã hội chủ
nghĩa về kinh tế.
21/ Mục đích thành lập Liên minh phịng thủ
Vacsava, (5/1955), là
A phối hợp với tổ chức NATO để diệt chủ
nghĩa phát xít.
B tạo thế cân bằng quân sự giữa hệ thống
xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
C giúp tổ chức Liên hiệp quốc duy trì hịa
bình thế giới.
D hỗ trợ kinh tế cho các nước xã hội chủ
nghĩa.
22/ Chiến tranh lạnh đã bao trùm tồn thế
giới thơng qua các biểu hiện

A Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật
Bản.


B tổ chức SEV và kế hoạch Mác-san hình
thành.0
C tổ chức NATO và Liên minh phịng thủ
Vacsava hình thành.
D Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên
tử.
23/ Các nước Đông Âu nhận viện trợ của
Liên Xô thông qua tổ chức
A Liên hiệp quốc.
B Liên minh Châu Âu.
C Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
D Hội đồng tương trợ kinh tế.
24/ Liên Xô trở thành đối trọng của Mỹ nhờ
vào thành tựu
A sản lượng công nghiệp tăng 73% so với
trước chiến tranh.
B phóng thàng cơng vệ tinh nhân tạo
(1957 ).
C phóng thành công tàu vũ trụ Phương
Đông ( 1961)
D trở thành cường quốc công nghiệp thứ
hai trên thế giới vào thập niên 60 của thế kỷ
XX.
25/ Trong thế chiến thứ hai, Hồng quân Liên
Xô tiến vào các nước Đông Âu nhằm
A giành phần ảnh hưởng với Mỹ.

B xâm lược các nước Đông Âu
C giúp các nước Đơng Âu diệt phát xít.
D chia cắt lâu dài nước Đức.
26/ Từ năm 1947 đến 1948, các nước Đơng
Âu đã
A hồn thành cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân.
B trở thành đồng minh của Mỹ.
C tiến hành xây dựng xã hội chủ nghĩa.
D tiến hành chống chủ nghĩa phát xít.
27/ Nhiệm vụ chính trị của cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân ở Đông Âu là
A cải tạo xả hội chủ nghĩa.
B khôi phục kinh tế.
C xây dựng chính quyền cách mạng dân
chủ nhân dân.
D cải cách ruộng đất.
28/ Biện pháp ngoại giao của Mỹ đối với
Liên Xô sau thế chiến thứ hai là
A liên minh hợp tác phát triển kinh tế.

B cô lập.
C trung lập.
D liên minh chống phát xít.
29/ Tổ chức đối trọng của NATO là
A Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV).
B Liên minh châu Âu.
C Liên minh châu Phi.
D Liên minh phòng thủ Vacsava.
30/ Thập niên 80 của thế kỷ XX, Liên Xơ cải

tổ vì
A Liên Xơ muốn phát triển theo định
hướng TBCN.
B đất nước bị trì trệ, khủng hoảng.
C chủ nghĩa xã hội không phù hợp với sự
phát triển của Liên Xô.
D cần theo kịp đà phát triển của các nước
Đông Âu.
31/ Khởi xướng công cuộc cải tổ ở Liên Xô
năm 1985 là
A V. Putin.
B M. Goocbachốp.
C V.I. Lênin.
D B. Enxin.
32/ Đến năm 1978, tổ chức Hội đồng tương
trợ kinh tế có tổng số thành viên là
A 10.
B 11.
C 8.
D 9.
33/ Tổ chức gồm 11 thành viên được thành
lập sau khi Liên Xô tan rã là
A Hội đồnh Xô viết.
B Liên bang Nga.
C Hiệp ước liên bang.
D Cộng đồng các quốc gia độc lập ( SNG).
34/ Cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội
nổ ra đầu tiên ở
A Ba Lan.
B Tiệp Khắc.

C Nam Tư.
D Hunggari.
35/ Nước Đức thống nhất (1990) dựa trên cơ
sở
A chủ nghĩa xã hội khủng hoảng ở Cộng
hòa liên bang Đức.
B bức tường Béclin được dựng lên.


C Cộng hòa dân chủ Đức sáp nhập và
Cộng hòa liên bang Đức.
D Cộng hòa liên bang Đức được kết nạp
và tổ chức NATO.
36/ Khi chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở Đơng Âu
và Liên Xơ thì
A mơ hình nhà nước xã hội chủ nghĩa
khơng cịn tồn tại.
B trật tự hai cực kết thúc.
C trật tự đơn cực hình thành.
D hệ thống xã hội cịn duy trì ở Trung
Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, Cuba.
37/ Tổng thống đầu tiên của Liên bang Nga

A V. Putin.
B M. Goocbachốp.
C Medvêđép.
D B. Enxin.
38/ Người đầu tiên trên thế giới bay vào vũ
trụ là
A N. Amstrong.

B Phạm Tuân.
C Y. Gagarin.
D Dương Lợi Vĩ.
39/ Từ 1946 - 1949, ở Trung Quốc đã diễn ra
sự kiện:
A Cải cách kinh tế.
B Thực hiện kế hoạch 5 năm lần nhất.
C Nội chiến.
D Kháng chiến chống Nhật.
40/ Nhà nước mới được thành lập ở Trung
Quốc ngày 1/10/1949 là
A Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Trung Hoa
B Trung Hoa dân quốc.
C Cộng hòa Trung Hoa.
D Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
41/ Sau khi nội chiến ( 1946 - 1949) kết thúc
ở Trung Quốc, Đài Loan là
A khu vực đặt dưới quyền kiểm soát của
Trung Hoa quốc dân đảng.
B thuộc địa của Mỹ.
C quốc gia độc lập.
D khu vực đặt dưới quyền kiểm soát của
Đảng cộng sản Trung Hoa.
42/ Cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung
Quốc thành cơng cho thấy

A hình thức cách mạng vô sản không thể
tiến hành ở các nước phương Đông.
B kết quả cuộc nội chiến ở Trung Quốc
khơng tác động đến tình hình thế giới.

C Trung Hoa quốc dân đảng vẫn là chính
đảng cầm quyền ở Trung Quốc.
D hệ thống chủ nghĩa xã hội đã lan rộng
sang châu Á.
43/ Người khởi xướng công cuộc cải cách ở
Trung Quốc là
A Chu Ân Lai.
B Đặng Tiểu Bình.
C Mao Trạch Đơng.
D Tập Cận Bình.
44/ Tháng 10 năm 1987, Trung Quốc đặt
trọng tâm cải cách trong lĩnh vực
A chính trị và văn hóa.
B văn hóa - xã hội.
C kinh tế.
D chính trị.
45/ Trong giai đoạn 1949 đến 1959, chính
sách đối ngoại của Trung Quốc là
A hịa bình, giúp đỡ phong trào giải phóng
dân tộc trên thế giới.
B trung lập.
C hợp tác với tất cả các nước.
D thỏa thuận với Mỹ để cô lập cách mạng
Việt Nam.
46/ Chủ tịch đầu tiên của nước Cộng hịa
nhân dân Trung Hoa là
A Tập Cận BÌnh.
B Dương Thiếu Kỳ.
C Mao Trạch Đơng.
D Đặng Tiểu Bình.

47/ Các nước Đơng Bắc Á có nền kinh tế
phát triển được xem là " rồng châu Á" là
A Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
B Đài Loan, Nhật, Trung Quốc.
C Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan.
D Nhật, Trung Quốc, Hồng Kông.
48/ Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cuộc
chiến tranh Triều Tiên ( 1950 - 1953) là
A do tác động của chiến tranh lạnh.
B do nội bộ tranh chấp quyền lực.
C do Nhật xâm lược Triều Tiên.
D do xung đột tôn giáo.


49/ Các lực lượng quân sự bên ngoài can
thiệp vào cuộc chiến tranh Triều Tiên là
A Mỹ đưa quân vào miền Nam, Trung
Quốc đưa quân vào miền Bắc.
B Mỹ đưa quân vào miền Bắc, Trung
Quốc đưa quân vào miền Nam.
C Liên Xô đưa quân vào miền Nam, Mỹ
đưa quân vào miền Bắc.
D Mỹ đưa quân vào miền Nam, Liên Xô
đưa quân vào miền Bắc.
50/ Ranh giới phân chia lãnh thổ Triều Tiên
được quy định tại
A vĩ tuyến 38.
B vĩ tuyến 16.
C vĩ tuyến 17.
D vĩ tuyến 39.

51/ Sau chiến tranh, nước Cộng hòa dân chủ
nhân dân Triều Tiên xây dựng kinh tế theo
định hướng
A trung lập để nhận trợ giúp từ các nước
tư bản.
B tăng cường năng lực hạt nhân để thành
đối trọng với Mỹ.
C tư bản chủ nghĩa với sự trợ giúp của
Mỹ.
D xã hội chủ nghĩa với sự trợ giúp của
Liên Xô và Trung Quốc.
52/ Trước thế chiến hai, hầu hết các nước khu
vực Đông Bắc Á là
A thuộc địa của các nước tư bản phương
Tây.
B thuộc địa của Mỹ.
C các nước độc lập.
D thuộc địa của Nhật.
53/ Sau thế chiến thứ hai, ba nước đầu tiên ở
Đông Nam Á tuyên bố độc lập là
A Mianma, Thái Lan, Singapo.
B Việt Nam, Lào, Campuchia.
C Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
D Philippin, Malaixia, Inđônêxia.
54/ Quốc gia tuyên bố độc lập muộn nhất ở
Đông Nam Á là
A Lào.
B Đông Timo.
C Brunây.


D Campuchia.
55/ Sau kháng chiến chống Nhật, hầu hết các
nước Đông Nam Á
A thiết lập lại chế độ quân chủ.
B đều độc lập.
C bị các nước tư bản phương Tây trở lại
xâm lược.
D tiến hành xây dựng xã hội chủ nghĩa.
56/ Sau thế chiến thứ hai, quốc gia tuyên bố
độc lập sớm nhất ở Đông Nam Á là
A Inđônêxia.
B Mianma.
C Lào.
D Việt Nam.
57/ Sau thế chiến thứ hai, nước nào có tiến
trình cách mạng mang nhiều điểm chung với
cách mạng Việt Nam?
A Lào.
B Inđônêxia.
C Campuchia.
D Malaixia.
58/ Trong chiến tranh lạnh, tổ chức quân sự
Mỹ thiết lập tại Đông Nam Á là
A CENTO.
B SEATO.
C NATO.
D ANZUS.
59/ Hiệp định Viêng Chăn được ký kết năm
1973, Lào được trao quyền
A tự do và nằm dưới sự kiểm sốt của Mỹ.

B thực hiện hịa hợp dân tộc.
C độc lập.
D tự trị.
60/ Năm 1953, Campuchia được trao trả độc
lập là do
A sự vận động ngoại giao của hoàng thân
Xihanuc.
B Hiệp định Giơnevơ được ký kết.
C Pháp thất bại trong chiến tranh Đông
Dương.
D chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam.
61/ Từ năm 1954 - 1970, Campuchia thực
hiện đường lối đối ngoại
A hịa bình, trung lập.
B thân Mỹ.


C kháng chiến chống Mỹ.
D thân Liên Xô.
62/ Từ năm 1975 - 1991, Campuchia đã thực
hiện việc
A xây dựng xã hội chủ nghĩa.
B ổn định nền hịa bình để xây dựng nhà
nước quân chủ.
C khôi phục và phát triển kinh tế.
D kháng chiến chống Pôn Pôt và giải
quyết xung đột, nội chiến.
63/ Sắp xếp lại thứ tự sự kiện theo thời gian
các giai đoạn cách mạng ở Campuchia:
1) Kháng chiến chống Mỹ.

2) Hịa bình,
trung lập.
3) Kháng chiến chống Pháp.
4) Nội chiến.
A 3; 2; 1; 4.
B 1; 4; 2; 3.
C 4; 1; 3; 2.
D 2; 3; 1; 4.
64/ Thể chế chính trị hiện nay ở Campuchia

A quân chủ lập hiến.
B quân chủ chun chế.
C chun chính vơ sản.
D dân chủ đại nghị.
65/ Các nước sáng lập ASEAN đã đặt ra mục
tiêu cho chiến lược kinh tế hướng nội là
A thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
B thu hút khoa học kỹ thuật của nước
ngoài.
C sản xuất hàng chủ yếu để xuất khẩu.
D xóa nghèo nàn lạc hậu, xây dựng nến
kinh tế tự chủ.
66/ Các nước sáng lập ASEAN đã thực hiện
nội dung chủ yếu của chiến lược kinh tế
hướng nội là
A cơng nghiệp hóa thay thế hàng nhập
khẩu.
B cơng nghiệp hóa để chuyển hố thành "
Rồng châu Á".
C cơng nghiệp hóa để xuất khẩu hàng hóa.

D cơng nghiệp hóa để xóa bỏ kinh tế nơng
nghiệp.
67/ Các nước sáng lập ASEAN đã chuyển
sang chiến lược kinh tế hướng ngoại vì

A muốn thu hút vốn và kỹ thuật, sản xuất
hàng hóa để xuất khẩu.
B muốn thu hút nguồn lao động nước
ngoài.
C muốn xây dựng nền kinh tế tự chủ.
D chiến lược kinh tế hướng nội bị khủng
hoảng.
68/ Chiến lược kinh tế hướng ngoại của các
nước sáng lập ASEAN có ưu điểm
A khơng cần tập trung phát triển ngoại
thương.
B thu hút vốn và khoa học kỹ thuật của
nước ngoài.
C tỉ trong kinh tế nông nghiệp vượt trội so
với công nghiệp.
D nền king tế mang tính tự chủ, khơng phụ
thuộc nước ngồi.
69/ Kinh tế Bunây phát triển chủ yếu nhờ vào
A khai thác dầu mỏ.
B phát triển công nghiệp nặng.
C xuất khẩu nông sản.
D sản xuất hàng tiêu dùng.
70/ Tổ chức ASEAN được thành lập nhằm
mục đích
A hợp tác chính trị và quân sự trong khu

vực Đông Nam Á.
B hợp tác kinh tế, văn hóa trong khu vực
Đơng Nam Á.
C hợp tác an ninh lương thực trong khu
vực Đông Nam Á.
D hợp tác quân sự trong khu vực Đông
Nam Á.
71/ Các nước tham gia sáng lập tổ chức
ASEAN là
A Lào, Việt Nam, Philippin, Singapo, Thái
Lan.
B Việt Nam, Malaixia, Philippin, Singapo,
Thái Lan.
C Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapo,
Thái Lan.
D Inđônêxia, Brunây, Philippin, Singapo,
Thái Lan.
72/ Tháng 2 năm1976, Hiệp ước Bali được
ký kết có ý nghĩa
A tổ chức ASEAN khủng hoảng.
B tổ chức ASEAN tan rã.


C đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức
ASEAN.
D tổ chức ASEAN được thành lập.
73/ Nguyên tắc cơ bản để hợp tác các thành
viên trong tổ chức ASEAN là
A chỉ hợp tác trong lĩnh vực văn hóa.
B tơn trọng chủ quyền lãnh thổ, giải quyết

tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
C có thể can thiệp vào nội bộ thành viện.
D hỗ trợ quân sự cho thành viên khi được
yêu cầu.
74/ Mục tiêu chính của ASEAN sau Hiệp ước
Bali là
A biến ASEAN thành liên minh quân sự
thân Mỹ.
B không kết nạp thành viên mới
C ASEAN hóa tồn Đơng Nam Á.
D đối đầu với Đông Dương.
75/ Từ 1979 đến 1989, quan hệ giữa ASEAN
và Đông Dương là quan hệ
A đối đầu do khác thể chế chính trị.
B đối đầu vì vấn đề Campuchia.
C đối đầu do tranh chấp lãnh thổ.
D hợp tác phát triển.
76/ Năm 1989, quan hệ giữa Việt Nam và
ASEAN được cải thiện là do
A Quân đội Việt Nam rút khỏi Campuchia
B Việt Nam gia nhập ASEAN.
C Việt Nam là thị trường truyền thống của
ASEAN.
D ASEAN thực hiện chính sách kinh tế
hướng ngoại.
77/ Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời
điểm
A sau khi Việt Nam giải phóng và thống
nhất lãnh thổ.
B ASEAN được thành lập.

C sau khi Việt Nam rút quân khỏi
Campuchia.
D sau khi Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận Việt
Nam.
78/ Sau thế chiến thứ hai, nhân dân Ấn Độ
đấu tranh giành độc lập dưới sự lãnh đạo của
A Đảng lập hiến.

B Đảng nhân dân cách mạng Ấn Độ.
C Đảng cộng sản Ấn Độ.
D Đảng Quốc đại.
79/ Kế hoạch Maobattơn của Anh ( 1947) đã
A trao cho Ấn Độ nền độc lập.
B chia Ấn Độ thành hai quốc gia.
C thống nhất lãnh thổ Ấn Độ để Anh dễ
cai trị.
D chia Ấn Độ thành ba quốc gia.
80/ Kế hoạch Maobattơn chia Ấn Độ làm hai
quốc gia là
A Ấn Độ và Sri-lan-ca.
B Ấn Độ và Palextin.
C Ấn Độ và Băng-la-đet.
D Ấn Độ và Pakixtan
81/ Kế hoạch Maobattơn chia Ấn Độ dựa trên
cơ sở
A tơn giáo.
B sắc tộc.
C ngơn ngữ.
D văn hóa và lịch sử.
82/ Ấn Độ độc lập hoàn toàn nhờ vào

A nghị quyết phi thực dân hóa của Liên
hiệp quốc.
B kế hoạch Maobattơn đã trao trả độc lập
cho Ấn Độ.
C quy chế tự trị của Anh làm thỏa mãn
nhân dân Ấn Độ.
D công cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn
Độ thắng lợi.
83/ Ấn Độ sáng lập Phong trào không liên kết
là để
A hỗ trợ Mỹ trong việc đàn áp phong trào
cách mạng ở Đông Nam Á.
B ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của
các dân tộc trên thế giới.
C ngăn chặn ảnh hưởng của Trung Quốc ở
châu Á.
D tranh quyền ảnh hưởng với Liên Xô và
Mỹ.
84/ Sau thế chiến thứ hai, tại châu Phi,
phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sớm
nhất ở
A Đông Phi.
B Bắc Phi.
C Nam Phi.


D Trung Phi.
85/ Sau thế chiến thứ hai, quốc gia giành độc
lập sớm nhất ở châu Phi là
A Xu-đăng.

B Ma-rốc.
C Tuy-ni-di.
D Ai Cập.
86/ Năm 1960 được gọi là năm châu Phi vì
A N. Manđêla được bầu làm tổng thốn da
màu đầu tiên ở Cộng hịa Nam Phi.
B có 17 nước châu Phi được trao trả độc
lập.
C chủ nghĩa phân biệt chủng tộc chấm dứt
ở châu Phi.
D nước cuối cùng ở châu Phi được trao trả
độc lập.
87/ Sau khi độc lập, các nước châu Phi vẫn
nghèo và bất ổn do
A nghèo tài nguyên.
B sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân
kiểu mới.
C các nước đế quốc không rút quân đội
khỏi châu Phi.
D khơng tìm được thị trường xuất khẩu
hàng hóa.
88/ Cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng
tộc ở Cộng hòa Nam Phi cịn mang tính chất
A cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
B cuộc xung đột giai cấp.
C cuộc xung đột tôn giáo.
D cuộc nội chiến.
89/ Chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa
Nam Phi chấm dứt khi
A người da trắng rút khỏi châu Phi.

B N. Manđêla được bầu làm tổng thống.
C nước Cộng hòa Nam Phi được thành
lập.
D nghị quyết " Phi thực dân hóa" của Liên
hiệp quốc có hiệu lực.
90/ Phong giải phóng dân tộc ở châu Phi còn
được gọi là
A "lục địa đen bùng cháy"
B "lục địa bùng cháy"
C "lục địa mới trỗi dậy"
D "lục địa cũ bùng cháy"

91/ Giai cấp giữ vai trò lãnh đạo chủ yếu
trong phong trào cách mạng ở châu Phi là
A công nhân.
B nơng dân.
C trí thức tiểu tư sản.
D tư sản.
92/ Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong
trào giải phóng dân tộc ở châu Phi là
A thương lượng, đàm phán.
B khởi nghĩa nông dân.
C đấu tranh vũ trang.
D bãi công của công nhân.
93/ Tổ chức Liên minh châu Phi (AU) được
thành lập nhằm
A duy trì hịa bình an ninh khu vvực.
B liên minh quân sự chống sự xâm nhập
của chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, phát

triển châu Phi.
D liên minh với Mỹ chống phương Tây
xâm lược.
94/ Mục đích của Mỹ khi biến khu vực Mỹ la
tinh thành " sân sau" của Mỹ là
A biến Mỹ la tinh là thuộc địa kiểu mới
của Mỹ.
B biến Mỹ la tinh thành vùng đệm ngăn
ảnh hưởng của cách mạng Cuba.
C giúp Mỹ la tinh giành độc lập từ Tây
Ban Nha và Bồ Đào Nha.
D giúp Mỹ la tinh phát triển kinh tế.
95/ Biện pháp Mỹ đã dùng để biến Mỹ la tinh
thành thuộc địa kiểu mới là
A xây dựng chính quyền tay sai thân Mỹ.
B thiết lập bộ máy cai trị trực tiếp.
C đưa quân đội xâm lược.
D can thiệp vào các cuộc nội chiến.
96/ Thắng lợi của cách mạng Cuba ( 1959)
được xem là tiêu biểu ở khu vực Mỹ la tinh vì
A diễn ra dưới hình thức cách mạng vơ sản
B được lãnh đạo bởi Phiđen Catxtơrô.
C thiết lập được hệ thống xã hội chủ nghĩa
ở Mỹ la tinh.
D đã đánh đuổi được đế quốc Mỹ mạnh
nhất thế giới.


97/ Các nước Mỹ la tinh giành độc lập từ Tây
Ban Nha và Bồ Đào Nha vòa thời điểm

A sau thế chiến thứ nhất.
B đầu thế kỷ XIX.
C sau thế chiến thứ hai.
D cuối thế kỷ XIX.
98/ Sau thế chiến thứ hai, phong trào đấu
tranh của Mỹ la tinh được gọi là lục địa bùng
cháy vì
A chủ yếu là thương lượng của giai cấp tư
sản.
B chủ yếu đấu tranh nghị trường.
C chủ yếu là bãi cơng của cơng nhân.
D hình thức đấu tranh vũ trang phát triển
mạnh.
99/ Mỹ tăng cường chống phá cách mạng
Cuba vì
A lo ngại Cuba sẽ cạnh tranh quyền lực
với Mỹ.
B lo ngại Cuba sẽ xâm lược Mỹ.
C lo ngại ảnh hưởng của cách mạng xã hội
chủ nghĩa của Cuba.
D lo ngại Cuba sẽ khống chế toàn châu
Mỹ.
100/ Sau thế chiến thứ hai, đối tượng tực tiếp
của cách mạng ở Mỹ la tinh là
A Mỹ.
B Tây Ban Nha.
C chính quyền tay sai thân Mỹ
D Bồ Đào Nha.
101/ Sự kiện ghi nhận thắng lợi đầu tiên của
cách mạng ở Mỹ la tinh sau thế chiến thứ hai


A Mỹ dựng lên chính quyền độc tài
Batixta.
B Mỹ cấm vận Cuba.
C khủng hoảng vùng vịnh Caribê.
D ngày 1/1/1959, nước Cộng hòa Cuba ra
đời.
102/ Sau thế chiến thứ hai, Mỹ có vị trí kinh
tế đứng
A thứ hai trên thế giới.
B đầu trên thế giới.
C thứ tư trên thế giới.
D thứ ba trên thế giới.

103/ Nguyên nhân chính thúc đẩy sự phát
triển kinh tế của Mỹ là
A có tài nguyên phong phú, nhân cơng dồi
dào.
B có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
C áp dụng hiệu quả khoa học kỹ thuật vào
sản xuất.
D buôn bán vũ khí kiếm siêu lợi nhuận.
104/ Sau thế chiến thứ hai, nước Mỹ có hồn
cảnh:
A là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất
thế giới.
B nhận viện trợ của đồng minh để khôi
phục kinh tế.
C bị chiến tranh tàn phánặng nề.
D mất hết thuộc địa, phải đền bù chiến phí.

105/ Trong thế chiến thứ hai, Mỹ đã thử
nghệm vũ khí hạt nhân lần đầu tại
A Nhật.
B Cuba.
C Triều Tiên.
D Việt Nam.
106/ Sau thế chiến thứ hai đến nay, Mỹ thiết
lập thể chế chính trị là
A chun chính vơ sản.
B dân chủ tư sản đại nghị.
C quân chủ lập hiến.
D quân chủ chuyên chế.
107/ Sau thế chiến thứ hai đến nay, chính sách
đối ngoại của Mỹ là
A chiến lược tồn cầu.
B trung lập.
C ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới.
108/ Mục tiêu của Mỹ trong chiến lược toàn
cầu là
A bá chủ thế giới.
B thúc đẩy sự hợp tác giữa các nước.
C xây dựng thế giới hịa bình và ổn định.
D xây dựng một thế giới công bằng.
109/ Từ sau thế chiến thứ hai đến thập niên
1990, mục tiêu chính trong chiến lược toàn
cầu của Mỹ là
A chủ nghĩa phát xít.
B các nước đồng minh.



C Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D phong trào giải phóng dân tộc.
110/ Nội dung chính trong chínnh sách thực
lực của Mỹ là
A chiến tranh tổng lực để tiêu diệt Liên
Xô.
B can thiệp dân chủ vào các nước.
C đối ngoại khôn khéo để khống chế đồng
minh.
D dựa vào sức mạnh của Mỹ để làm bá
chủ.
111/ Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời
gian các sự kiện trong quan hệ Việt _ Mỹ
1) Tổng thống B. Clitơn tuyên bố dỡ bỏ lệnh
cấm vận kinh tế.
2) Hợp tác trong quan hệ đồng minh chống
phát xít.
3) Đối đầu căng thẳng thẳng trong cục diện
chiến tranh lạnh.
4) Tổng thống B. Obama tuyên bố dỡ bỏ lệnh
cấm vận vũ khí sát thương.
A 3; 1; 2; 4.
B 4; 1; 3; 2.
C 2; 3; 1; 4.
D 2; 1; 4; 3.
112/ Thập niên 1970, Mỹ bắt tay với Liên Xơ
và Trung Quốc vì
A muốn chống lại phong trào đấu tranh

cách mạng của các dân tộc.
B muốn tìm giải pháp hịa hỗn cho chiến
tranh lạnh.
C không đủ sức đối đầu với Liên Xô trong
chiến tranh lạnh
D Mỹ khơng cịn tham vọng làm bá chủ.
113/ Sau thế chiến thứ hai, chiến lược toàn
cầu của Mỹ gặp thất bại tại
A Việt Nam.
B Triều Tiên.
C Trung Đông.
D châu Phi.
114/ Mỹ muốn ngăn chặn và tiêu diệt chủ
nghĩa xã hội vỉ
A chủ nghĩa xã hội tranh chấp thuộc địa
với Mỹ.
B chủ nghĩa xã hội đang tranh quyền bá
chủ với Mỹ.

C Đảng cộng sản Mỹ lãnh đạo cách mạng
vô sản phát triển mạnh ở Mỹ.
D cho rằng chủ nghĩa xã hội đang đe doa
Mỹ
115/ Từ 1973 đến 1982, kinh tế Mỹ suy thoái
cho thấy
A kinh tế Mỹ suy thoái theo chu kỳ.
B kinh tế Mỹ khơng có khả năng đàn hồi.
C kinh tế Mỹ khó có khả năng hồi phục.
D kinh tế Mỹ phát triển không bền vững.
116/ Từ 1973 đến 1982, kinh tế Mỹ khủng

hoảng là do
A sản xuất dư thừa.
B Liên Xô phá hoại.
C tác động của khủng hoảng năng lượng.
D Mỹ khơng bán được vũ khí.
117/ Vị trí kinh tế Mỹ hiện nay trên thế giới là
A đứng đầu nhưng bị rút ngắn khoảng
cách so với các nền kinh tế khác.
B đứng thứ hai sau Nhật.
C đứng thứ hai sau Trung Quốc.
D đứng đầu và bỏ xa các nền kinh tế khác.
118/ Sự kiện nước Mỹ bị tấn công ngày
11/9/2001 cho thấy
A nước Mỹ bị đe dọa xâm lược.
B chính sách đối ngoại của Mỹ phải thay
đổi vì chủ nghĩa khủng bố.
C nước Mỹ bị chi phối bởi thế giới đa cực.
D thế giới đơn cực do Mỹ thiết lập bị phá
vỡ.
119/ Chính sách " Cam kết mở rộng" được
Mỹ sử dụng để
A can thiệp vào nội bộ các nước.
B thực hiện chiến tranh Việt Nam.
C phát động chiến tranh lạnh.
D thực hiện chiến tranh Triều Tiên.
120/ Nhân vật chính thức phát động chiến
tranh lạnh là
A tổng thống Ruđơven.
B tổng thống Kennơđi.
C tổng thống Nichxơn.

D tổng thống Truman.
121/ Kế hoạch Mác-san được Mỹ triển khai
nhằm
A khôi phục kinh tế Mỹ sau chiến tranh.


B khôi phục kinh tế cho đồng minh của
Mỹ.
C đền bủ chiến phí cho các nước thắng
trận.
D hỗ trợ quân sự cho đồnh minh của Mỹ.
122/ Sau thế chiến thứ hai, hoàn cảnh chung
của hầu hết các nước Tây Âu là
A bại trận phải đền bù chiến phí
B bị mật hết thuộc địa.
C giàu mạnh nhờ thành quả thắng trận.
D bị chiến tranh tàn phá.
123/ Sau thế chiến thứ hai, Mỹ viện trợ
choTây Âu khôi phục kinh tế thông qua
A tổ chức EU.
B tổ chức SEV.
C tổ chức NATO.
D kế hoạch Mác-san
124/ Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa
học công nghệ là
A Mỹ.
B Trung Quốc.
C Anh.
D Nhật.
125/ Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, chính

sách đối ngoại của các nước Tây Âu là
A liên minh với Liên Xơ hình thành hệ
thống xã hội chủ nghĩa.
B giúp các nước thuộc địa giải phóng dân
tộc.
C trung lập.
D liên minh với Mỹ chống Liên Xô và các
nước xã hội chủ nghĩa.
126/ Sau thế chiến thứ hai, các nước Tây Âu
quay lại thuộc địa cũ để
A cai trị và khai thác nguyên liệu.
B khai hóa văn minh cho thuộc địa.
C giúp thuộc địa khơi phục kinh tế.
D giúp thuộc địa giải giáp phát xít.
127/ Thành tựu kinh tế của các nước Tây Âu
trong các thập niên từ 1950 đến 1970 là
A trở thành một trong ba trung tâm kinh tế
tài chính của thế giới.
B vượt qua Liên Xô đứng thứ hai sau Mỹ.
C vượt qua Nhật đứng thứ hai sau Mỹ.
D vượt qua Mỹ đứng đầu thế giới.

128/ Sau khi hệ thống thuộc địa sụp đổ, các
nước tư bản phương Tây vẫn phát triển kinh
tế nhờ vào việc
A áp dụng hiệu quả thành tựu khoa học kỹ
thuật vào sản xuất.
B các chính sách cai trị thực dân khiểu
mới.
C nguồn viện trợ của Mỹ.

D nguồn nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc
thế giới thứ ba.
129/ Các nước Tây Âu gia nhập vào tổ chức
NATO là để
A gìn giữ hịa bình thế giới.
B chống Liên Xơ và các nước xã hội chủ
nghĩa.
C đàn áp các nước thuộc địa.
D tìm nguồn viện trợ kơi phục kinh tế.
130/ Việc phá bỏ bức tường Beclin ( 1989) có
ý nghĩa
A góp phần thống nhất nước Đức.
B xung đột hai miền Đơng và Tây Đức
chính thức nổ ra.
C làm cho quan hệ Đông - Tây Đức trở
nên căng thẳng.
D chủ nghĩa phát xít trỗi dậy ở Đức.
131/ Liên minh kinh tế chính trị lớn nhất hành
tinh là tổ chức
A Liên minh châu Phi.
B Liên hiệp quốc.
C Liên minh châu Âu.
D Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
132/ Các thành viên sáng lập tổ chứ EU là
A Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Anh,
Bỉ, Hà Lan, Thụy Sĩ.
B Pháp, Anh, Italia, Bỉ, Hà Lan,
Lucxămbua.
C Anh, Cộng hòa liên bang Đức, Italia,
Bỉ, Phần Lan, Lucxămbua.

D Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Italia,
Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua.
133/ Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời
gian quá trình thành lập tổ chức Liên minh
châu Âu
1) Mang tên là Cộng đồng châu Âu.
2) Tổ chức Cộng đồng than thép châu Âu
được thành lập.


3) Tổ chức Cộng đồng năng lượng nguyên tử
châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu được
thành lập.
4) Mang tên là tổ chức Liên minh châu Âu.
A 2; 3; 1; 4.
B 2; 1; 3; 4.
C 4; 1; 3; 2.
D 1; 2; 3; 4.
134/ Đồng tiền chung của tổ chức Liên minh
châu Âu là
A đồng Bảng ( Anh).
B đồng đô-la (Mỹ).
C đồng EURO.
D đồng Phơ-răng ( Pháp)
135/ Tháng 7/1995, bảy nước châu Âu đã ký
Hiệp ước Shengen với nội dung
A hủy bỏ việc kiểm sốt đi lại của cơng
dân các nước qua biên giới của nhau
B thành lập Nghị viện chung châu Âu.
C sử dụng chung đồng tiền.

D kết nạp thêm Anh là thành viên EU.
136/ Hoàn cảnh của nước Nhật sau thế chiến
thứ hai là
A giàu mạnh nhờ lợi nhuận bán vũ khí
trong chiến tranh.
B nước thắng trận nhưng thiệt hại nặng nề.
C không bị ảnh hưởng bởi chiến tranh.
D nước bại trận và thiệt hại nặng nề.
137/ Sau thế chiến thứ hai, quân Mỹ chiếm
đóng Nhật theo tinh thần của Hội nghị
A Paris.
B Giơnevơ.
C Pôtxđam.
D Ianta.
138/ Lực lượng đồng minh đã loại bỏ bộ máy
chiến tranh ở Nhật bằng biện pháp
A cấm Chính phủ Nhật hoạt động.
B Giữ nguyên Hiến pháp cũ của Nhật.
C phế truất Thiên hoàng.
D giải thể quân đội và các đảng phái quân
phiệt
139/ Trong thế chiến thứ hai, Nhật đầu hàng
đồng minh vì
A bị phát xít Đức bỏ rơi.
B khơng đủ sức mở rộng chiến tranh Thái
Bình Dương.

C bị Mỹ ném bom nguyên tử.
D bị Pháp đảo chính hất khỏi Đơng
Dương.

140/ Trong Hiến pháp 1947 của Nhật, thể chế
quân chủ lập hiến đã tập trung quyền lực vào
A giai cấp tư sản.
B Thiên hoàng.
C quân Đồng minh.
D giai cấp vô sản.
141/ Sau thế chiến thứ hai, Nhật tập trung
thực lực để
A khôi phục và phát triển kinh tế.
B khôi phục các Daibatsư.
C chuẩn bị chiến tranh giành lại thuộc địa.
D quân phiệt hóa bộ máy cai trị.
142/ Sau thế chiế thứ hai, Nhật thực hiện
chính sách cải cách ruộng đất nhằm
A thu ruộng đất của địa chủ bán cho nông
dân.
B tập trung ruộng đầt vào tay địa chủ.
C chia đều ruộng đất cho nông dân.
D bình quân ruộng đất theo nhân khẩu.
143/ Hình thức Daibatsư ở Nhật là
A các tổ chức xã hội
B các tổ chức chính trị.
C các tổ chức nhân đạo, cứu trợ.
D các công ty độc quyền.
144/ Khi Nhật không duy trì qn đội thường
trực thì
A lực lượng phịng vệ dân sự sẽ thực hiện
chiến tranh giành lại thuộc địa.
B lực lượng phòng vệ dân sự bảo đảm an
ninh trật tự trong nước.

C lực lượng phòng vệ dân sự cùng với
quân đội Mỹ bảo đảm an ninh trong nước.
D quân đội Mỹ sẽ bảo đảm an ninh trật tự
trong nước.
145/ Trong Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật
(1952), nước Nhật
A cân bằng thế hạt nhân với Mỹ.
B được Mỹ bảo hộ hạt nhân và là đồng
minh của Mỹ.
C sẽ đảm bảo an ninh cho quân đội Mỹ
đang chiếm đóng Nhật.
D sẽ đưa quân độ hỗ trợ Mỹ tiến hành
chiến tranh lạnh.


146/ Giai đoạn từ năm 1960 - 1973, nước
Nhật
A khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
B phát triển kinh tế " thần kỳ".
C khắc phục hậu quả chiến tranh.
D là chủ nợ lớn nhất thế giới.
147/ Kinh tế Nhật phát triển "thần kỳ" chủ
yếu nhờ vào
A tận dụng lợ thế trong cuộc chiến tranh ở
Việt Nam.
B nguồn nguyên liệu rẻ từ thuộc địa.
C nguồn viện trợ của Mỹ.
D áp dụng hiệu quả khoa học kỹ thuật vào
sản xuất.
148/ Nguyên nhân phát triển chung của các

nền kinh tế lớn trên thế giới là
A nguồn nguyên liệu rẻ từ thuộc địa.
B tài nguyên phong phú, nhân công dồi
dào.
C áp dụng hiệu quả khoa học kỹ thuật vào
sản xuất nâng cao chất lượng, hạ giá sản
phẩm.
D hợp tác hiệu quả trong các liên minh
kinh tế.
149/ Trong lĩnh vực công nghiệp, Nhật ưu
tiên phát triển
A công nghiệp luyện kim.
B công nghiệp dân dụng.
C công nghiệp hóa chất.
D cơng nghiệp xây dựng.
150/ Nửa sau thập niên 1980, nước Nhật
A bị kinh tế Trung Quốc vượt qua.
B trở thành siêu cường tài chính.
C bị suy thối kinh tế.
D phát triển "thần kỳ".
151/ Trong đối ngoại, học thuyết Phucưđa thể
hiện chính sách
A đối đầu với Trung Quốc.
B liên minh với Mỹ chống Liên Xô.
C khôi phục và củng cố quan hệ hữu nghị
với các nước Đông Nam Á.
D đối đầu với các nước ASEAN.
152/ Từ sau thế chiến thứ hai đến nay, trong
đối ngoại, Nhật
A luôn là đối trọng của các nước xã hội

chủ nghĩa.

B luôn là đồng minh của Trung Quốc.
C luôn đối đầu với Đông Dương.
D luôn là đồng minh của Mỹ.
153/ Nguyên nhân chủ yếu của "chiến tranh
lạnh" là do
A phong trào giải phóng dân tộc trên thế
giới phát triển.
B các đế quốc chuẩn bị chiến tranh thế
giới thứ ba.
C sự đối lập về mục tiêu chiến lược của
Liên Xô và Mỹ.
D tham vọng bá chủ của Liên Xơ.
154/ Khơng khí chiến tranh lạnh bao trùm
toàn thế giới khi
A tổ chức EU và ASEAN được thành lập.
B tổ chức NATO và Liên minh phòng thủ
Vacsava được thành lập.
C tổ chức SEV và kế hoạch Mác-san được
thực hiện.
D tổ chức EU và Liên hiệp quốc được
thành lập.
155/ Tổ chức NATO được Mỹ thành lập
nhằm
A chống Liên Xô và các nước xã hội chủ
nghĩa.
B tiến hành chiến tranh Việt Nam.
C đàn áp phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới.

D đàn áp cách mạng Cuba.
156/ Kế hoạch Mác-san của Mỹ đã
A tạo nên sự cấm vận kinh tế với các nước
xã hội chủ nghĩa.
B tạo nên sự phát triển "thần kỳ" trong
kinh tế Nhật.
C tạo nên sự đối lập về quân sự ở Đông và
Tây Âu.
D tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị
ở Đông và Tây Âu.
157/ Chiến tranh lạnh bắt đầu bằng
A việc Liên Xô dựng lên bức tường
Beclin.
B việc Mỹ thành lập tổ chức NATO.
C thông điệp của tổng thống Truman
( 3/1947).
D việc Liên Xơ thành lập Liên minh phịng
thủ Vacsava.


158/ Đối trọng của tổ chức NATO là tổ chức
A EU.
B Liên minh phòng thủ Vacsava.
C SEV.
D SEATO.
159/ Anh, Mỹ, Liên Xơ tổ chức họp và có
quyền quyết định trong Hội nghị Ianta
( 2/1945) vì
A là ba trong năm đại diện trong Hội đồng
bảo an của Liên hiệp quốc.

B đều bị phát xít chiếm đóng trong thế
chiến thứ hai.
C là ba nước lớn trên thế giới.
D có cơng lớn trong việc kết thúc chiến
tranh thế giới thứ hai.
160/ Hiến chương Liên hiệp quốc được thông
qua trong Hội nghị nào?
A San Phơranxixcơ ( Mỹ)( 4/1945).
B Pốtxđam (Đức) ( 7/1945).khi phát xít ầu
hàng việt minh
C Giơnevơ ( Thụy Sĩ) ( 7/1954).
D Ianta (Liên Xơ) ( 2/1945).
161/ Nội dung chính của Hội nghị Ianta
(2/1945) thể hiện xu thế
A đối đầu giữa Liên Xô và Mỹ trong trật
tự hai cực.
B đối thoại hợp tác giữa Liên xơ và Mỹ.
C hịa hỗn trong chiến tranh lạnh của
Liên Xô và Mỹ.
D đa cực trong quan hệ quốc tế.
162/ Quan hệ đồng minh chống phát xít của
Liên Xô và Mỹ tan rã là do
A chủ nghĩa Truman và chiến tranh lạnh
được hình thành.
B chủ nghĩa phát xít đã bị tiêu diệt.
C chủ nghĩa quân phiệt bị Mỹ tiêu diệt.
D Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên
tử.
163/ Nội dung nào sau đây không đúng
Trong chiến tranh lạnh, Liên Xô và Mỹ

đã
A thiết lập các tổ chức đối trọng nhau.
B tác động và tạo xung đột ở một số khu
vực trên thế giới.
C xung đột vũ trang trực tiếp.

D chạy đua vũ trang.
164/ Mục tiêu của chiến tranh lạnh là
A Mỹ liên kết với đồng minh chống Liên
Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
B Liên Xô muốn mở rộng hệ thống xã hội
chủ nghĩa.
C Liên Xô muốn giành quyền bá chủ với
Mỹ.
D Liên Xô và Đông Âu muốn tấn công
Tây Âu.
165/ Khi mới thành lập,tổ chức NATO gồm
A Mỹ và 11 nước phương Tây.
B Mỹ, Nhật và 11 nước phương Tây.
C Liên Xô và 8 nước Đông Âu.
D Liên Xô, Trung Quốc và 8 nước Đông
Âu.
166/ Trong chiến tranh lạnh các cuộc chiến
tranh cục bộ ác liệt đã diễn ra ở
A trên tồn thế giới.
B Đơng và Tây Âu.
C Đông Nam Á và Triều Tiên.
D Đông và Tây Đức.
167/ Lý do để Mỹ tiến hành chiến tranh lạnh


A để nô dịch các nước đồng minh.
B để đàn áp cách mạng thế giới.
C vì Liên Xơ là mối đe dọa lớn đối với
Mỹl
D để bá chủ toàn cầu.
168/ Bức tường Beclin được dựng lên (1961)
thể hiện
A sự xung đột tôn giáo ở nước Đức.
B sự xung đột sắc tộc ở nước Đức.
C sự đối đầu Đông _ Tây gay gắt trong
chiến tranh lạnh.
D sự xung đột chính trị giữa các lực lượng
đối lập ở Đức.
169/ Năm 1950, cuộc chiến của Pháp tại Đông
Dương trở thành cuộc chiến tranh cục bộ vì
A cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở
Đông Dương phát triển mạnh.
B Pháp mở rộng chiến tranh trên tồn
Đơng Dương.
C Mỹ đưa qn đội vào Đơng Dương.
D Liên Xơ và Mỹ đã chính thức can thiệp
vào chiến tranh Đông Dương.


170/ Sau Hiệp định Giơnevơ, Đại Hàn Dân
Quốc được bảo trợ bởi
A Mỹ.
B Nhật.
C Trung Quốc.
D Liên Xô.

171/ Năm 1947, Mỹ viện trợ cho Hy Lạp và
Thổ Nhĩ Kỳ là để
A biến hai nước này thành căn cứ chống
Liên Xô và các nước Đơng Âu.
B giúp các nước này thốt khỏi khủng
hoảng tài chính.
C giúp các nước này khơi phục kinh tế.
D cứu trợ khẩn cấp để hai nước này ơ lại
EU
172/ Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 1953) thực chất là
A cuộc xung đột tôn giáo.
B sự đối đầu của Liên Xô và Mỹ trong
chiến tranh lạnh.
C cuộc nội chiến.
D việc kéo dài chiến tranh thế giới thứ hai.
173/ Cuộc khủng hoảng Caribê (1962) ở Mỹ
latinh là
A sự bùng cháy của phong trào giải phóng
dân tộc.
B sự đối đầu của Liên Xô và Mỹ trong
chiến tranh lạnh.
C sự khủng hoảng cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở Mỹ la tinh.
D sự khủng hoảng kinh tế ở Mỹ la tinh.
174/ Một trong những nguyên nhân kết thúc
chiến tranh lạnh là do
A Đông Âu quay lại con đường tư bản chủ
nghĩa.
B Liên Xô cải tổ kinh tế thành công.
C Mỹ thất bại trong âm mưu của chiến

tranh lạnh.
D Liên Xô và Mỹ bị suy giảm nhiều mặt.
175/ Định ước Henxinki được ký kết năm
1975 là biểu hiện(gồm mỹ cânada, 35
nướcđông và tây âu)
A sự đối đầu căng thẳng giữa Đông và Tây
Âu.
B sự gia tăng chạy đua vũ trang của Mỹ và
Tây Âu.

C sự hợp tác giữa Liên Xô và Mỹ.
D xu thế hịa hỗn giữa Đơng và Tây Âu.
176/ Quan hệ giữa Đông Dương và ASEAN
được cải thiện là do
A cuộc kháng chiến chống Pôn Pốt ở
Campuchia kết thúc.
B các nước Đông Dương được độc lập.
C Mỹ rút quân khỏi Đông Dương.
D chiến tranh lạnh chấm dứt.
177/ Liên Xô rút quân khỏi Ápganixtan vào
năm 1989 là do
A thỏa thuận của Liên Xô và Mỹ trong
việc kết thúc chiến tranh lạnh.
B Liên Xô đã tiêu diệt được chủ nghĩa
khủng bố ở đây.
C chủ nghĩa khủng bố hoạt động mạnh ở
đây.
D Liên hợp quốc yêu cầu Liên Xô rút
quân.
178/ Khi chiến tranh lạnh kết thúc

A thì tổ chức SEV và kế hoạch Mac-san
chấm dứt hoạt động.
B thì Liên Xơ tan rã, trật tự hai cực khơng
cịn.
C thì Mỹ thiết lập trật tự đơn cực.
D thì tổ chức Liên minh phịng thủ
Vacsava và NATO giải thể.
179/ Sau khi Liên Xô tan rã,
A Nga kế thừa phạm vi ảnh hưởng của
Liên Xô.
B phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bao trùm
toàn thế giới.
C Trung Quốc kế thừa phạm vi ảnh hưởng
của Liên Xô.
D phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp
lại.
180/ Sau chiến tranh lạnh, các nước xây dựng
thực lực của mình bằng cách
A tập trung phát triển kinh tế.
B chạy đua vũ trang.
C hỗ trợ cho các lực lượng khủng bố.
D tập trung phát triển quân sự.
181/ Khi chiến tranh lạnh kết thúc đến nay các
cuộc xung đột vũ trang trên thế giới
A hòa dịu và sẽ kết thúc trong tương lai
gần.


B được giải quyết hoàn toàn bằng phương
pháp đối thoại.

C vẫn còn xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới.
(trật tự đa cực vẫn cịn )
D khơng cịn diễn ra vì khơng cịn mâu
thuẫn
182/ Sau chiến tranh lạnh, quan hệ quốc tế bị
chi phối bởi
A Mỹ và Nhật.
B Mỹ và Trung Quốc.
C các cường quốc và chủ nghĩa khủng bố.
D Liên Xô và Mỹ.
183/ Hiệp ước ABM (1972) về việc hạn chế
hệ thống chống tên lửa đã được ký bởi
A Mỹ và Nhật.
B Mỹ, Anh, Liên Xô.
C Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô, Anh, Pháp.
D Liên Xô và Mỹ.
184/ Thập niên 1970, quan hệ Đông và Tây
Đức được cải thiện qua việc ký kết
A Hiệp định Bon (1972).( thủ đô của
CHLB đức)
B Hiệp ước ABM ( 1972).
C Định ước Henxinki ( 1975).( hiệp ước
đc kí kết bởi 30 nước Tây Âu và Canada 35
nước)
D Hiệp định SALT - 1 ( 1972).
185/ Ngun thủ quốc gia nào khơng có mặt
trong Hội nghị Ianta ( 2/1945)?
A thủ tướng Sớc-sin.
B tổng bí thư Xta-lin.
C tổng thống Đờ Gôn.

D tổng thống Ru-dơ-ven.
186/ Tháng 2/1945, Hội nghị tam cường diễn
ra tại
A Anh.
B Mỹ.
C Pháp.
D Liên Xô.
187/ Nền độc lập ở châu Phi khơng hồn tồn
là do
A nạn đói.
B xung đột tơn giáo.
C sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân
kiểu mới.
D xung đột sắc tộc.

188/ Mục đích của chủ nghĩa phân biệt chủng
tộc ở châu Phi là
A chỉ có người da màu được quyền sống ở
châu Phi.
B đem lại quyền lợi cho người da trắng.
C bình đẳng giữa các màu da.
D đem lại quyền lợi cho người da màu.
189/ Sau thế chiến thứ hai, bản đồ Đông Nam
Á được vẽ lại sau sự kiện
A Lào tuyên bố độc lập (10/1945).
B Mỹ can thiệp vào Đông Dương (1950).
C Inđônêxia tuyên bố độc lập ( 8/1945).
D Hiệp định Giơnevơ được ký kết
( 7/1954).
190/ Nửa sau thế kỷ XX, cuộc cách mạng

khoa học công nghệ diễn ra chủ yếu là do
A nhu cầu chế tạo vũ khí hạt nhân của các
cường quốc để bá chủ toàn cầu.
B nhu cầu của cuộc sống và sản xuất của
con người ngày càng cao.(a,c,d đúng nhưng
chưa đủ cả ba đáp án đều là nhu cầu cuộc
sống)
C nhu cầu liên kết chính trị của các cường
quốc để tăng tính cạnh tranh.
D nhu cầu phải cấp thiết xây dựng cơ sở
hạ tầng cho xã hội cộng sản.
191/ Sau thế chiến thứ hai, đặc điểm nổi bậc
nhất của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật
lần hai là
A nghiên cứu khoa học mang tính hàn lâm,
ít thực tế.
B kỹ thuật thúc đẩy nghiên cứu khoa học.
C đã phủ nhận thành tựu cách mạng khoa
học kỹ thuật lần nhất.
D khoa học trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp.
192/ Nghiên cứu khoa học cơ bản diễn ra
trong các ngành
A cơng nghệ thơng tin.
B chế tạo vật liệu mới.
C tốn, lý, hóa, sinh.
D năng lượng hạt nhân.
193/ Thành tựu nghiên cứu đột phá trong lĩnh
vực công nghệ sinh học ở thế kỷ XX là
A tạo ra nguồn năng lượng bioga.

B tạo ra thực phẩm biến đổi gien.


C cách mạng xanh trong nông nghiệp.
D tạo ra cừu Đơli bằng phương pháp sinh
sản vơ tính.
194/ Trong cách mạng khoa học công nghệ,
nhu cầu cấp bách về lương thực của con
người được giải quyết bằng
A cuộc cách mạng trong giao thông vận
tải.
B cuộc cách mạng thông tin.
C cuộc cách mạng xanh trong nông
nghiệp.
D cuộc cách mạng trắng trong chăn ni
bị sữa.
195/ Quốc gia tiên phong trong cuộc cách
mạng khoa học công nghệ là
A Trung Quốc.
B Mỹ.
C Anh.
D Nhật.
196/ Thuật ngữ " cách mạng xanh" được dùng
trong lĩnh vực
A nông nghiệp.
B thông tin liên lạc.
C giao thông vận tải.
D công nghiệp.
197/ Xu thế tồn cầu hóa được hình thành do
A sự phát triển của cách mạng khoa học

công nghệ.
B sự tác động của các công ty đa quốc gia.
C sự hợp nhất của các cơng ty thành các
tập đồn lớn.
D sự phát triển của các quan hệ thương
mại quốc tế.
198/ Thuật ngữ " mạng máy tính tồn cầu"
( Internet) được sử dụng trong cuộc
A cách mạng xanh trong nông nghiệp.
B cách mạng dân chủ tư sản.
C cách mạng vô sản.
D cách mạng khoa học công nghệ.
199/ Để tạo nguồn nhân lực cho cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật, các quốc gia cần
A phát triển nguồn lao động giá rẻ.
B đổi mới giáo dục.
C phát triển dân số.
D đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

200/ Sự dịch chuyển cơ cấu dân cư diễn ra
trong cuộc cách mạng khoa học công nghệ do
A người dân bị đẩy về nơng thơn do q
trình đơ thị hóa.
B máy móc thay thế lao động chân tay nên
dân số dịch chuyển sang các nước chậm phát
triển.
C các khu cơng nghiệp hình thành thu hút
lao động.
D q trình tị nạn tránh xung đột vũ trang .
201/ Tác động tiêu cực của cách mạng khoa

học công nghệ là
A quá trình cơng nghiệp hóa diễn ra
nhanh.
B ơ nhiễm mơi trường, vũ khí hủy diệt,
bệnh tật.
C hình thành xu thế tồn cầu hóa.
D con người thụ động hơn do máy móc
làm việc thay.
202/ Bản chất của xu thế tồn cầu hóa là
A tranh chấp lãnh thổ giữa các cường
quốc.
B nước nhỏ bị chi phối bởi các cường
quốc.
C phân cực giữa các cường quốc.
D sự tác động, ảnh hưởng, phụ thuộc lẫn
nhau của các quốc gia.
203/ Các tổ chức liên kinh tế, tài chính,
thương mại trên thế giới hình thành là do
A tác động của chiến tranh lạnh.
B sự hoạt động hiệu quả của Liên hiệp
quốc.
C tác động của chiến lược toàn cầu do Mỹ
thực hiện.
D tác động của xu thế toàn cầu hóa.
204/ Các nước tham gia vào xu thế tồn cầu
hóa vì
A bị các nước lớn lơi kéo.
B cần tìm đồng minh trợ giúp phát triển
kinh tế.
C đó là xu thế tất yếu, khách quan.

D có thể sáp nhập lãnh thổ vào các nước
lớn.
205/ Ưu thế Việt Nam có được khi tham gia
vào xu thế tồn cầu hóa là


A có được sự bảo trợ an ninh quốc phịng
bởi các nước lớn.
B có thể chi phối các tổ chức liên kết kinh
tế khu vực.
C thu hút vốn, khoa học kỹ thuật và mở
rộng thị trường.
D có thêm đồng minh quân sự.
206/ Khi tham gia vào xu thế toàn cầu hóa,
Việt Nam đã chuyển đổi sang cơ cấu kinh tế
A chú trọng phát triển kinh tế nông
nghiệp.
B bao cấp.
C thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
D hướng nội.
207/ Trong xu thế tồn cầu hóa, việc phát
triển kinh tế ở các nước đang phát triển cần
phải
A đổi chủ quyền để tìm thị trường.
B đi đơi với bảo vệ mơi trường.
C đổi môi trường để thu hút đầu tư.
D phụ thuộc nước lớn để tìm vốn đầu tư.
208/ Về mặt xã hội, xu thế tồn cầu hóa đã
A giúp mở rộng thị trường.
B làm phân hóa giai cấp sâu sắc hơn.

C làm phát triển quan hệ thương mại.

D giúp hình thành các công ty xuyên quốc
gia.
209/ Các nước đang phát triển khi tham gia xu
thế tồn cầu hóa chịu tác động tiêu cực là
A mở rộng thị trường.
B được tham gia bình đẳng vào các quan
hệ quốc tế.
C nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.
D thu hút được vốn đầu tư.
210/ Tác nhân chính chi phối xu thế tồn cầu
hóa là
A các cuộc xung đột vũ trang trên thế giới.
B sự bùng nổ dân số.
C các cường quốc và các tập đồn xun
quốc gia.
D q trình giành độc lập của các nước
thuộc địa.
211/ Quốc gia đầu tiên có chính quyền công
nông là nước
A Liên Xô.
B Việt Nam.
C Trung Quốc.
D Nga.



×