Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Phụ lục 1,2,3 khtn 6 ,7 đa sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.31 KB, 86 trang )

PHÒNG GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN EA SÚP
TRƯỜNG TH& THCS CHU VĂN AN

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
VÀ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Mơn : KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHỐI 6
Áp dụng từ năm học 2022-2023

1


Lưu hành nội bộ
Ia Rvê, ngày 30 tháng 8 năm 2022

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG TH& THCS CHU VĂN AN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ TỰ NHIÊN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, KHỐI LỚP 6
(Năm học 2022 - 2023)
I.

Đặc điểm tình hình:


KHỐI LỚP 6:

1. Số lớp: 1 ; Số học sinh: 34; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 12 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 06; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 05 ; Khá: 07 ; Đạt: 0 ; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Theo Thông3 tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
2

Ghi chú


1

cốc thủy tinh, đũa thủy
tinh…

4

Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên


2

Kính hiển vi

4

Bài 3: Sử dụng kính lúp

3

Kính hiển vi

4

Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học

4

Kính hiển vi, Tiêu bản TB

4

Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt
một số loại tế bào

5

Kính hiển vi, Tiêu bản TB

4


Bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ
thể đơn bào và cơ thể đa bào

6

Cốc đong, lọ đựng, thìa…

4

Cốc đong, lọ đựng, thìa…

4

Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan
sát hình thái vi khuẩn

Kính lúp

4

7

Bài 31: Thực hành: Quan sát ngun sinh
vật

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT


Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phịng Bộ mơn

1

Làm sữa chua và quan sát hình thái vi khuẩn

2

Phịng Bộ mơn

1

Làm sữa chua và quan sát hình thái vi khuẩn

II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
Mơn

Học kì 1


Học kì 2

Số tiết kiểm tra chung

Tổng

Hóa

18

17

8

35 tiết



18

27

Sinh

36

24

(Đã được tính vào số tiết mỗi 45 tiết
mơn trong các kỳ)

60 tiết

Tuần
2

Môn

Bài học

Đối với tổ g4hép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn

Số

u cầu cần đạt
3


tiết

(3)

(2)

- Nêu được khái niệm của KHTN
Hóa

Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự
nhiên

- Phân biệt được các lĩnh vực chính của KHTN: Sinh

học, Hóa học và Vật lí học.

1

- Trình bày được vai trị của KHTN trong cơng nghệ và
đời sống.
- Một số kính lúp cầm tay có số bội giác khác nhau.

Sinh

Bài 3: Sử dụng kính lúp

2

- Vài chiếc lá cây dùng làm vật mẫu.
- Biết cách sử dụng kính lúp - Phịng thực hành.

1

- Một số kính hiển vi quang học (Loại có hai vật kính
hoặc ba vật kính).
Sinh

Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang
học

- Tranh vẽ hoặc clip sử dụng kính hiển vi quan sát các tế
bào thực vật, động vật.

3


- Một vài lá cây thài lài tía.
- Kim mũi mác trong phịng thực hành, làm kính.
- Biết cách sử dụng kính hiển vi quang học.
Vật Lý

Bài 5: Đo chiều dài

- Một số loại thước: thước thẳng, thước dây, thước cuộn,
compa, thước cặp (nếu có).

4

2

- Phân biệt được các kí hiệu biển báo cảnh báo trong
phịng thực hành.
Hóa

Bài 2: An tồn trong phịng thực
hành

- Nêu được các quy định an tồn khi học trong phịng
thực hành.

5

- Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an tồn
trong phịng thực hành.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm và thói quen hợp tác

trong học tập.

Sinh

Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản

6

- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
4


của sự sống

- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế
bào.
- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành
phần (ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào,
nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan thực
hiện chức năng quang hợp ở cây xanh
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.
- Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào
nhân thực, tế bào nhân sơ

Sinh

Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản
của sự sống (tt)

thông qua quan sát hình ảnh.

- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản
của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế

7

bào → 4 tế bào... → n tế bào).
- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
- Nhận biết được giác quan của chúng ta có thể cảm nhận
sai một số hiện tượng.
Vật Lý

Bài 5: Đo chiều dài (tt)

- Nêu được đơn vị đo, dụng cụ thường dùng và cách đo
chiều dài, thể tích.

8

- Chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc
phục một số thao tác sai đó.
3

- Phân biệt được các kí hiệu biển báo cảnh báo trong
phịng thực hành.
Hóa

Bài 2: An tồn trong phịng thực
hành (tt)

- Nêu được các quy định an tồn khi học trong phòng

thực hành.

9

- Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an tồn
trong phịng thực hành.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm và thói quen hợp tác
trong học tập.

Sinh

Bài 19: Cấu tạo và chức năng các
thành phần của tế bào

10

- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành
phần (ba thành phần chính: màng tế bào, tế bào chất,
nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan thực
5


hiện chức năng quang hợp ở cây xanh
Sinh

Bài 19: Cấu tạo và chức năng các
thành phần của tế bào (tt)

- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành
phần (ba thành phần chính: màng tế bào, tế bào chất,

nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan thực
hiện chức năng quang hợp ở cây xanh

11

- Nhận biết được các dụng cụ đo khối lượng thường dùng
trong thực tế và trong phòng thực hành: cân Roberval,
cân đổng hồ, cân đòn, cân y tế, cân điện tử.
Vật Lý

Bài 6: Đo khối lượng

- Nêu được đơn vị đo, dụng cụ thường dùng và cách đo
khối lượng.

12

- Xác định được GHĐ, ĐCNN của một sỗ loại cân thông
thường.
- Chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc
phục một số thao tác sai đó.
4

- Nhận biết được chất ở quanh ta vô cùng đa dạng, chúng
có ở trong vật sống, vật khơng
sống, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo,...
- Nêu một số tính chất của chất (tính chất vật lí và tính
chất hố học). Mỗi chất có tính
Hóa


Bài 9: Sự đa dạng của chất

13

chất nhất định. Dựa vào tính chất, ta phân biệt chất này
với chất khác.
- Tìm được ví dụ về các vật thể quanh ta, nêu ví dụ về
chất có trong vật thể.
- Tìm được ví dụ về tính chất vật lí và tính chất hố học
của chất.

Sinh

Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của
tế bào

14

Sinh

Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của
tế bào (tt)

15

Vật Lý

Bài 6: Đo khối lượng (tt)

16


– Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của

tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào).

– Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.

- Nhận biết được các dụng cụ đo khối lượng thường dùng
trong thực tế và trong phòng thực hành: cân Roberval,
6


cân đổng hồ, cân đòn, cân y tế, cân điện tử.
- Nêu được đơn vị đo, dụng cụ thường dùng và cách đo
khối lượng.
- Xác định được GHĐ, ĐCNN của một sỗ loại cân thông
thường.
- Chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc
phục một số thao tác sai đó.
5

- Nhận biết được chất ở quanh ta vơ cùng đa dạng, chúng
có ở trong vật sống, vật không
sống, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo,...
- Nêu một số tính chất của chất (tính chất vật lí và tính
chất hố học). Mỗi chất có tính
Hóa

Bài 9: Sự đa dạng của chất (tt)


17

chất nhất định. Dựa vào tính chất, ta phân biệt chất này
với chất khác.
- Tìm được ví dụ về các vật thể quanh ta, nêu ví dụ về
chất có trong vật thể.
- Tìm được ví dụ về tính chất vật lí và tính chất hoá học
của chất.
–Làm được tiêu bản tế bào và quan sát được tiêu bản tế

Sinh

Bài 21: Thực hành: Quan sát và
phân biệt một số loại tế bào

18

bào dưới kính hiển vi.

–Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường.

Vẽ được tế bào đã quan sát.
–Làm được tiêu bản tế bào và quan sát được tiêu bản tế

Sinh

Bài 21: Thực hành: Quan sát và
phân biệt một số loại tế bào (tt)

19


bào dưới kính hiển vi.

–Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường.

Vẽ được tế bào đã quan sát.
Vật Lý

Bài 7: Đo thời gian

20

- Nhận biết được các dụng cụ đo thời gian: đổng hổ
treo tường, đồng hổ đeo tay, đồng hồ bấm giây,...
- Nêu được đơn vị đo, cách sử dụng một số dụng cụ đo
thời gian.
7


- Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo và nêu được cách
khắc phục.
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất
thông qua quan sát.
- Đưa ra được một số ví dụ về đặc điểm cơ bản của ba
thể này.
- Chỉ ra được các chất quanh ta tổn tại ở thể nào.
Hóa

Bài 10: Các thể của chất và sự
chuyển thể


- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sơi; sự bay
hơi; sự ngưng tụ; sự đơng đặc.

21

- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất.
- Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể: nóng
chảy; đơng đặc; bay hơi; ngưng
tụ; sơi.
- Tìm được ví dụ về sự chuyển thể của một số chất trong
tự nhiên.

6
Sinh

Bài 22: Cơ thể sinh vật

22

Sinh

Bài 22: Cơ thể sinh vật (tt)

23

– Phân biệt được vật sống và vật không sống.

Nhận biết được cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào thơng qua
hình ảnh và lấy được ví dụ.

- Nhận biết được các dụng cụ đo nhiệt độ:
+ Theo công dụng: nhiệt kế y tế, nhiệt kế khí tượng,
nhiệt kế dùng trong phịng thực hành,...

Vật Lý

Bài 8: Đo nhiệt độ

+ Theo cấu tạo: nhiệt kế điện tử, nhiệt kế rượu, nhiệt kế
thuỷ ngân

24

- Nêu được cách sử dụng nhiệt kế, thang nhiệt độ.
- Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo và nêu được cách
khắc phục.
7

Hóa

Bài 10: Các thể của chất và sự
chuyển thể (tt)

25

- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất
thông qua quan sát.
- Đưa ra được một số ví dụ về đặc điểm cơ bản của ba
8



thể này.
- Chỉ ra được các chất quanh ta tổn tại ở thể nào.
- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sơi; sự bay
hơi; sự ngưng tụ; sự đơng đặc.
- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất.
- Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể: nóng
chảy; đơng đặc; bay hơi; ngưng
tụ; sơi.
- Tìm được ví dụ về sự chuyển thể của một số chất trong
tự nhiên.
Sinh

Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào

26

Sinh

Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào (tt)

27

-Kể tên và nêu được khái niệm các cấp tổ chức của cơ
thể đa bào
-Nêu được mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể
đa bào
-Phân biệt được các cấp tổ chức sống và lấy ví dụ
- Nhận biết được các dụng cụ đo nhiệt độ:
+ Theo công dụng: nhiệt kế y tế, nhiệt kế khí tượng,

nhiệt kế dùng trong phòng thực hành,...

Vật Lý

Bài 8: Đo nhiệt độ (tt)

+ Theo cấu tạo: nhiệt kế điện tử, nhiệt kế rượu, nhiệt kế
thuỷ ngân

28

- Nêu được cách sử dụng nhiệt kế, thang nhiệt độ.
- Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo và nêu được cách
khắc phục.
8

Hóa

Ơn tập

29

Sinh

Bài 24: Thực hành: Quan sát và
mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể đa
bào

30


Nắm được các kiến thức cơ bản và vận dụng vào thực
tiễn các kiến thức đã học, phát triển kĩ năng cần thiết
- Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi,
...).
- Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh.
9


Quan sát mơ hình và mơ tả được cấu tạo cơ thể người
Sinh

Ôn tập giữa kỳ

31

Nắm được các kiến thức cơ bản và vận dụng vào thực
tiễn các kiến thức đã học, phát triển kĩ năng cần thiết

Vật Lý

Ôn tập

32

Nắm được các kiến thức cơ bản và vận dụng vào thực
tiễn các kiến thức đã học, phát triển kĩ năng cần thiết

Hóa
Sinh


Sinh

KIỂM TRA GIỮA KỲ I

Bài 24: Thực hành: Quan sát và
mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể đa
bào (tt)

33

- Nắm vững các kiến thức cơ bản của 3 phân mơn lý,
hóa, sinh đã học, vận dụng kiến thức giải quyết yêu cầu
của đề bài đưa ra

34

- Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi,
...).

35

- Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh.
- Quan sát mơ hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người
- Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác là
lực.
- Nhận biết được lực có tác dụng làm thay đổi chuyển
động, biến dạng vật.

9


- Nhận biết được có hai loại lực: lực tiếp xúc và lực
không tiếp xúc.
Vật Lý

Bài 40: Lực là gì?

- Mơ tả được các hiện tượng trong đời sống có liên quan
đến lực bằng các thuật ngủ

36

vật lí.
- Tìm được ví dụ về lực và tác dụng của lực trong đời
song.
- Phân loại được các lực.
- Nâng cao được năng lực hợp tác trong học tập.
10

Hóa

Bài 10: Các thể của chất và sự
chuyển thể (tt)

37

- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất
thông qua quan sát.
- Đưa ra được một số ví dụ về đặc điểm cơ bản của ba
thể này.
- Chỉ ra được các chất quanh ta tổn tại ở thể nào.

10


- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay
hơi; sự ngưng tụ; sự đông đặc.
- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất.
- Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể: nóng
chảy; đơng đặc; bay hơi; ngưng
tụ; sơi.
- Tìm được ví dụ về sự chuyển thể của một số chất trong
tự nhiên.

Sinh

Bài tập chương V + VI.

Nắm được các kiến thức cơ bản trong chương V và VI và
vận dụng vào thực tiễn các kiến thức đã học, phát triển kĩ
năng cần thiết

38

Nêu được khái niệm và sự cần thiết của phân loại thế
giới sống

Sinh

Bài 25: Hệ thống phân loại sinh
vật.


-Dựa vào sơ đồ nêu được các đơn vị trong hệ thống phân
loại sinh vật
39

-Nhận biết được năm giới sinh vật, lấy ví dụ minh họa
mỗi giới
-Phân loại các lồi sinh vật vào các giới
-Nhận biết được sinh vật có 2 cách gọi tên: địa phương
và khoa học

Vật Lý

Bài 40: Lực là gì? (tt)

40

- Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác là
lực.
- Nhận biết được lực có tác dụng làm thay đổi chuyển
động, biến dạng vật.
- Nhận biết được có hai loại lực: lực tiếp xúc và lực
không tiếp xúc.
- Mô tả được các hiện tượng trong đời sống có liên quan
đến lực bằng các thuật ngủ
vật lí.
11


- Tìm được ví dụ về lực và tác dụng của lực trong đời
song.

- Phân loại được các lực.
- Nâng cao được năng lực hợp tác trong học tập.
11

- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất
thông qua quan sát.
- Đưa ra được một số ví dụ về đặc điểm cơ bản của ba
thể này.
- Chỉ ra được các chất quanh ta tổn tại ở thể nào.
Hóa

Bài 10: Các thể của chất và sự
chuyển thể (tt)

- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay
hơi; sự ngưng tụ; sự đông đặc.

41

- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất.
- Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể: nóng
chảy; đơng đặc; bay hơi; ngưng
tụ; sơi.
- Tìm được ví dụ về sự chuyển thể của một số chất trong
tự nhiên.
Nêu được khái niệm và sự cần thiết của phân loại thế
giới sống

Sinh


Bài 25: Hệ thống phân loại sinh
vật (tt)

-Dựa vào sơ đồ nêu được các đơn vị trong hệ thống phân
loại sinh vật
42

-Nhận biết được năm giới sinh vật, lấy ví dụ minh họa
mỗi giới
-Phân loại các lồi sinh vật vào các giới
-Nhận biết được sinh vật có 2 cách gọi tên: địa phương
và khoa học

Sinh

Bài 26: Khóa lưỡng phân

43

Vật Lý

Bài 41: Biểu diễn lực

44

-Trình bày được nguyên tắc khóa lưỡng phân
-Xây dựng được khóa lưỡng phân để phân loại sinh vật
- Nhận biết được các đặc trưng của lực: điểm đặt, độ lớn,
phương và chiều.
12



-Kể tên được đơn vị lực (N)
- Mô tả được cấu tạo của lực kế lò xo và sử dụng được
lực kế này để đo độ lớn của một số lực đơn giản.
- Biểu diễn được lực bằng một mũi tên theo hướng của
lực và mô tả được các đặc trưng của một lực dựa trên
mũi tên biểu diễn lực này.
12

- Nêu được một số tính chất vật lí của oxygen: trạng thái,
màu sắc, tính tan.
- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống,
sự cháy và quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Tìm được ví dụ về vai trò của oxygen trong đời sống.
- Nêu được thành phần của khơng khí: oxygen, nitrogen,
carbon dioxide, hơi nước và các khí khác.
Hóa

Bài 11: Oxygen – khơng khí

45

- Trình bày được vai trị của khơng khí đối với tự nhiên.
- Trình bày được sự ơ nhiễm khơng khí bao gồm: các
chất gây ơ nhiễm, nguồn gây ơ nhiễm khơng khí, biểu
hiện của khơng khí bị ơ nhiễm.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng
khí.
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành

phần phần trăm thể tích của Oxygen trong khơng khí

Sinh

Bài 26: Khóa lưỡng phân (tt)

46

Sinh

Bài 27: Vi khuẩn

47

-Trình bày được nguyên tắc khóa lưỡng phân
-Xây dựng được khóa lưỡng phân để phân loại sinh vật
Nêu được khái niệm vi khuẩn
-Phân biệt được 3 nhóm hình dạng điển hình của vi
khuẩn
-Trình bày các đặc điểm chính của vi khuẩn
-Nêu được 1 số vai trò và ứng dụng của vi khuẩn trong
đời sống
-Nâng cao được năng lực tự học và hợp tác trong học tập
13


-Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây ra
- Nhận biết được các đặc trưng của lực: điểm đặt, độ lớn,
phương và chiều.
-Kể tên được đơn vị lực (N)

Vật Lý

Bài 41: Biểu diễn lực (tt)

- Mô tả được cấu tạo của lực kế lò xo và sử dụng được
lực kế này để đo độ lớn của một số lực đơn giản.

48

- Biểu diễn được lực bằng một mũi tên theo hướng của
lực và mô tả được các đặc trưng của một lực dựa trên
mũi tên biểu diễn lực này.
13

- Nêu được một số tính chất vật lí của oxygen: trạng thái,
màu sắc, tính tan.
- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống,
sự cháy và quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Tìm được ví dụ về vai trò của oxygen trong đời sống.
- Nêu được thành phần của khơng khí: oxygen, nitrogen,
carbon dioxide, hơi nước và các khí khác.
Hóa

Bài 11: Oxygen – khơng khí (tt)

49

- Trình bày được vai trị của khơng khí đối với tự nhiên.
- Trình bày được sự ơ nhiễm khơng khí bao gồm: các
chất gây ơ nhiễm, nguồn gây ơ nhiễm khơng khí, biểu

hiện của khơng khí bị ơ nhiễm.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng
khí.
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành
phần phần trăm thể tích của Oxygen trong khơng khí

Sinh

Bài 27: Vi khuẩn (tt)

50

- Nêu được khái niệm vi khuẩn
- Phân biệt được 3 nhóm hình dạng điển hình của vi
khuẩn
- Trình bày các đặc điểm chính của vi khuẩn
- Nêu được 1 số vai trò và ứng dụng của vi khuẩn trong
đời sống
14


- Nâng cao được năng lực tự học và hợp tác trong học tập
- Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây ra

Sinh

Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua
và quan sát hình thái vi khuẩn

-Thực hiện được các bước làm sữa chua và sản phẩm tạo

ra đạt chất lượng

51

-Làm được tiêu bản vi khuẩn
-Quan sát và vẽ hình vi khuẩn được bằng kính hiển vi

Vật Lý

Bài 42: Biến dạng của lò xo

- Nhận biết được biến dạng của lò xo và ứng dụng của nó
trong một số thiết bị thường gặp.

52

- Thực hiện được thí nghiệm chứng minh độ dãn của lò
xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo.

14

- - Nêu được một số tính chất vật lí của oxygen: trạng
thái, màu sắc, tính tan.
- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống,
sự cháy và quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Tìm được ví dụ về vai trị của oxygen trong đời sống.
- Nêu được thành phần của khơng khí: oxygen, nitrogen,
carbon dioxide, hơi nước và các khí khác.
Hóa


Bài 11: Oxygen – khơng khí (tt)

- Trình bày được vai trị của khơng khí đối với tự nhiên.

53

- Trình bày được sự ơ nhiễm khơng khí bao gồm: các
chất gây ơ nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu
hiện của không khí bị ô nhiễm.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường khơng
khí.
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành
phần phần trăm thể tích của Oxygen trong khơng khí
.

Sinh

Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua
và quan sát hình thái vi khuẩn (tt)

54

-Thực hiện được các bước làm sữa chua và sản phẩm tạo
ra đạt chất lượng
- Làm được tiêu bản vi khuẩn
- Quan sát và vẽ hình vi khuẩn được bằng kính hiển vi
15


- Nêu được khái niệm virus

- Mơ tả được hình dạng và cấu tạo của virus
Sinh

Bài 29: Virus

- Nêu được vai trò và ứng dụng của virus trong thực tiễn

55

- Phân biệt virus với vi khuẩn
- Trình bày được các bệnh và phòng tránh
- Nâng cao năng lực hợp tác

Vật Lý

Bài 42: Biến dạng của lò xo (tt)

- Nhận biết được biến dạng của lò xo và ứng dụng của nó
trong một số thiết bị thường gặp.

56

- Thực hiện được thí nghiệm chứng minh độ dãn của lị
xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo.

15

- Nêu được một số tính chất vật lí của oxygen: trạng thái,
màu sắc, tính tan.
- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống,

sự cháy và quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Tìm được ví dụ về vai trị của oxygen trong đời sống.
- Nêu được thành phần của không khí: oxygen, nitrogen,
carbon dioxide, hơi nước và các khí khác.
Hóa

Bài 11: Oxygen – khơng khí (tt)

57

- Trình bày được vai trị của khơng khí đối với tự nhiên.
- Trình bày được sự ơ nhiễm khơng khí bao gồm: các
chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu
hiện của khơng khí bị ơ nhiễm.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng
khí.
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành
phần phần trăm thể tích của Oxygen trong khơng khí

Sinh

Bài 29: Virus (tt)

58

- Nêu được khái niệm virus
- Mơ tả được hình dạng và cấu tạo của virus
- Nêu được vai trò và ứng dụng của virus trong thực tiễn
- Phân biệt virus với vi khuẩn
16



- Trình bày được các bệnh và phịng tránh
- Nâng cao năng lực hợp tác
- Nhận biết được 1 số lồi ngun sinh vật thơng qua
tranh ảnh
Sinh

Bài 30: Ngun sinh vật

59

- Nêu được các đặc điểm cơ bản, sự đa dạng của nguyên
sinh vật
- Nêu được vai trò của nguyên sinh
- Nêu được định nghĩa trọng lượng, lực hấp dẫn.

Vật Lý

Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn

60

Hóa

Ơn tập chương II

61

- Phân biệt được trọng lượng và khối lượng.

- So sánh được các đặc điểm của trọng lượng và khối
lượng của một vật.'
Nắm được các kiến thức cơ bản và vận dụng vào thực
tiễn các kiến thức đã học, phát triển kĩ năng cần thiết
Nhận biết được 1 số loài nguyên sinh vật thông qua tranh
ảnh

Sinh

Bài 30: Nguyên sinh vật (tt)

62

-Nêu được các đặc điểm cơ bản, sự đa dạng của nguyên
sinh vật
-Nêu được vai trò của nguyên sinh
Làm được tiêu bản nguyên sinh vật

16
Sinh

Bài 31: TH: Quan sát nguyên sinh
vật

-Quan sát được hình dạng, cấu tạo, khả năng di chuyển
qua kính hiển vi

63

-Vẽ được hình ngun sinh vật

- Nêu được định nghĩa trọng lượng, lực hấp dẫn.
Vật Lý

17

Sinh

Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn
(tt)
Bài 31: TH: Quan sát nguyên sinh
vật (tt)

- Phân biệt được trọng lượng và khối lượng.

64

- So sánh được các đặc điểm của trọng lượng và khối
lượng của một vật.'

65

Làm được tiêu bản nguyên sinh vật
-Quan sát được hình dạng, cấu tạo, khả năng di chuyển
qua kính hiển vi
17


-Vẽ được hình ngun sinh vật
Sinh


Ơn tập học kỳ

66

Nắm được các kiến thức cơ bản và vận dụng vào thực
tiễn các kiến thức đã học, phát triển kĩ năng cần thiết

Vật Lý

Ơn tập Học kì I

67

Nắm được các kiến thức cơ bản và vận dụng vào thực
tiễn các kiến thức đã học, phát triển kĩ năng cần thiết

Hóa

Ơn tập học kỳ I

68

Nắm được các kiến thức cơ bản và vận dụng vào thực
tiễn các kiến thức đã học, phát triển kĩ năng cần thiết

Hóa
Vật Lý

ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I MƠN
KHTN


69
70

- Nắm vững các kiến thức cơ bản của 3 phân mơn lý,
hóa, sinh đã học, vận dụng kiến thức giải quyết yêu cầu
của đề bài đưa ra

71

Nêu được khái niệm nấm. Nhận biết được một số đại
diện nấm

Bài 32: Nấm
Sinh

-Trình bày được các đặc điểm về mơi trường sống, kích
thước, hình thái từ đó trình bày được sự đa dạng

18

-Trình bày vài trò của nấm trong tự nhiên và thực tiễn
Sinh

Bài 32: Nấm (tt)

-Nêu được một số bệnh do nấm gây ra và cách khắc phục

72


-Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng: kĩ thuật
trồng nấm, phân biệt nấm ăn, nấm độc
19

- Xác định được tính chất cơ bản của một số vật liệu
thông dụng trong cuộc sống thông qua các thí nghiệm
thực tiễn.
Hóa

Bài 12: Một số vật liệu

- Biết cách lựa chọn, phân loại, sử dụng một số vật liệu
thông dụng trong cuộc sống một cách phù hợp (kim loại,
nhựa, thuỷ tinh, gỗ, xi măng, thép,...).

73

- Có thể tự học cách tái sử dụng khi xử lí các đồ dùng bỏ
đi trong gia đình.
Sinh

Bài 33: Thực hành: Quan sát các
loại nấm

74

Sinh

Bài 33: Thực hành: Quan sát các
loại nấm (tt)


-Quan sát được các dạng hình dạng của 1 số loại nấm
mốc và nấm lớn thường gặp

75

-Vẽ được hình một số nấm đã quan sát

Vật Lý

Bài 44: Lực ma sát

76

- Nhận biết được lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở
18


bề mặt tiếp xúc giữa hai vật Nguyên nhân gây ra là
tương tác giữa bê' mặt của hai vật; ảnh hưởng của lực
ma sát trong ar tồn giao thơng đường bộ.
- Phân biệt được lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
- Vận dụng được kiến thức vể lực ma sát để giải thích
được một số hiện tượng đơn giảr cũng như giải quyết
được một số tình huống đơn giản thường gặp trong đời
sống liên quar đến ma sát.
- Xác định được tính chất cơ bản của một số vật liệu
thơng dụng trong cuộc sống thơng qua các thí nghiệm
thực tiễn.
Hóa


Bài 12: Một số vật liệu (tt)

- Biết cách lựa chọn, phân loại, sử dụng một số vật liệu
thông dụng trong cuộc sống một cách phù hợp (kim loại,
nhựa, thuỷ tinh, gỗ, xi măng, thép,...).

77

- Có thể tự học cách tái sử dụng khi xử lí các đồ dùng bỏ
đi trong gia đình..
Sinh
20

Sinh

Bài 34: Thực vật

Bài 34: Thực vật (tt)

-Nhận biết được thế giới thực vật đa dạng, phong phú về
lồi, kích thước, mơi trường sống

78

-Phân biệt được 2 nhóm: thực vật có mạch và thực vật
khơng có mạch. Nêu được các đại diện thuộc các
nhóm/ngành phân loại

79


-Trình bày được vai trò quan trọng của thực vật
-Ứng dụng những lợi ích của thực vật vào đời sống
- Nhận biết được lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở
bề mặt tiếp xúc giữa hai vật Nguyên nhân gây ra là
tương tác giữa bê' mặt của hai vật; ảnh hưởng của lực
ma sát trong ar tồn giao thơng đường bộ.

Vật Lý

Bài 44: Lực ma sát (tt)

80

- Phân biệt được lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
- Vận dụng được kiến thức vể lực ma sát để giải thích
được một số hiện tượng đơn giảr cũng như giải quyết
được một số tình huống đơn giản thường gặp trong đời
sống liên quar đến ma sát.
19


- Nhận biết được nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu
nhân tạo.

- Nhận biết được một số tính chất thơng thường cua một

Hóa

Bài 13: Một số nguyên liệu


số nguyên liệu tự nhiên (đá vơi, quặng....), các khống
chất chính có trong đá vơi, quặng (độ cứng, màu sắc, độ
bóng,...) và ứng dụng.

81

- Nêu được ứng dụng cua một số nguyên liệu trong đời
sống và sán xuất.

- Trình bày được mối liên hệ giừa việc khai thác nguồn

tài nguyên khoáng sán với lợi ích kinh tế cua đất nước.
Nhừng điều cần lưu ý trong việc khai thác nguyên liệu tự
nhiên,....

21
Sinh

Bài 34: Thực vật (tt)

82

-Nhận biết được thế giới thực vật đa dạng, phong phú về
lồi, kích thước, mơi trường sống

Sinh

Bài 34: Thực vật (tt)


83

-Trình bày được vai trị quan trọng của thực vật

-Phân biệt được 2 nhóm: thực vật có mạch và thực vật
khơng có mạch. Nêu được các đại diện thuộc các
nhóm/ngành phân loại
-Ứng dụng những lợi ích của thực vật vào đời sống

22

Vật Lý

Bài 45: Lực cản của nước

84

Hóa

Bài 13: Một số nguyên liệu (tt)

85

- Nhận biết được lực cản của nước và sự phụ thuộc của
nó vào diện tích mặt cản.
- Giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong
đời sống.

- Nhận biết được nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu
nhân tạo.


- Nhận biết được một số tính chất thông thường cua một
số nguyên liệu tự nhiên (đá vôi, quặng....), các khống
chất chính có trong đá vơi, quặng (độ cứng, màu sắc, độ
bóng,...) và ứng dụng.

- Nêu được ứng dụng cua một số nguyên liệu trong đời
sống và sán xuất.
20



×