Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Phát thanh (mối quan hệ hai chiều giữa công chúng và thông điệp về tin phát thanh hiện nay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
Nhóm 11
Mơn học: Truyền thơng đa phương tiện
Chủ đề: Phát thanh
Giảng viên: Cô Lê Vũ Điệp

HÀ NỘI – 2021


MỤC LỤC

I. KHÁI QUAT VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI PHÁT THANH VIỆT NAM ….1
1. Lịch sử hình thành phát thanh ở Việt Nam………………….. ……………………….....1
2. Một số hình thức phát thanh ở Việt Nam……………………………………………...…2
II. CÔNG CHÚNG PHÁT THANH ……………………………………………………...…..3
1. Khái niệm………………………………………………………………………...……...3
2. Khảo sát về công chúng phát thanh trên đài VOV1………………………………...…...4
3. Công chúng phát thanh ảnh hưởng tới nội dung…………………………………...……6
III. NỘI DUNG TRONG TIN PHÁT THANH …………………………………………..…..8
1. Sự vận động, phát triển về nội dung trong tin phát thanh………………………..……..8
2. Nội dung tin phát thanh tác động đến công chúng…………………………….……....14
IV. Kiến nghị để nâng cao chất lượng cho kênh phát thanh………………………….………15
NGUỒN THAM KHẢO…………………………………………………………….………..18


MỐI QUAN HỆ HAI CHIỀU GIỮA CÔNG CHÚNG VÀ
THÔNG ĐIỆP VỀ TIN PHÁT THANH HIỆN NAY


I.

KHÁI QUÁT VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI PHÁT THANH
VIỆT NAM
1. Lịch sử hình thành phát thanh ở Việt Nam

Trong lịch sử, quá trình cơng nghiệp hóa trong thế kỷ XIX thúc đẩy các ngành kỹ
thuật phát triển đã tạo cơ sở vật chất cho sự đổi mới kỹ thuật truyền thông đại chúng.
Nguồn gốc sâu xa của radio xuất phát từ ý tưởng ban đầu là truyền tin không cần dây
của Ambrose Fleming – cố vấn khoa học của nhà bác học Halia Marconi. Những tiến
bộ vật lý sau đó với tên tuổi của các nhà khoa học nổi tiếng Faraday, Maxwell mở ra
khả năng về mặt lý thuyết cho việc phát hiện ra sóng điện tử. Báo phát thanh tuy ra đời
muộn hơn so với báo in song phát thanh có những bước phát triển nhanh chóng đáng
kinh ngạc.
Trước cách mạng tháng Tám 1945, Việt Nam chưa có đài phát thanh với tính chất
là cơ quan truyền thơng đại chúng của một quốc gia có chủ quyền, mà chỉ có đài phát
thanh tư nhân với công suất nhỏ để quảng cáo thương mại hoặc đài của thực dân Pháp
phục vụ chính sách cai trị.
Đài tiếng nói Việt Nam phát sóng chương trình đầu tiên vào hồi 11h30 ngày 7
tháng 9 năm 1945. Chương trình phát thanh đầu tiên được bắt đầu bằng câu: “Đây là
tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam dân chủ cộng hịa”
do bà Dương Thị Ngân xướng và ơng Nguyễn Văn Nhất xướng lại. Buổi phát thanh
đầu tiên của Đài tiếng nói Việt Nam gồm 4 chương trình: Thời sự, Ca nhạc, Tiếng Anh
và Tiếng Pháp với tổng thể thời lượng là 90 phút. Buổi ban đầu khơng có máy ghi âm
nên mọi chương trình, kể cả Ca nhạc đều đọc và phát trực tiếp.
+ Từ buổi khó khăn ban đầu đầy thử thách ấy, đến tháng 3 – 2000, cả nước ta có
một hãng thơng tấn, một đài truyền hình quốc gia, ba đài truyền hình khu vực, 61 đài
phát thanh truyền hình tỉnh, thành phố, 606 đài phát thanh, truyền thanh cấp huyện,
trong đó có 288 đài huyện, thị xã phát sóng FM và hàng nghìn trạm truyền thanh xã,
phường … Cơng suất thời lượng phát sóng và diện tích phủ sóng phát thanh, truyền

hình ngày càng tăng. Đã có 80 % số hộ dân được nghe Đài Tiếng nói Việt Nam và 70
% số hộ dân trong cả nước được xem các chương trình của Đài Truyền hình Việt Nam.
Hiện nay, Đài Tiếng nói Việt Nam phủ sóng trên 95 % cả nước và số thính giả thường
xuyên từ 70 nước. Có thể nói, Đài Tiếng nói Việt Nam tiếp tục là một trong những
phương tiện truyền thông rộng khắp và có hiệu quả nhất hiện nay, là cầu nối gần gũi
với công chúng nghe đài trong và ngoài nước.
1


Có nhiều ý kiến cho rằng, phát thanh là loại hình truyền thơng lạc hậu và sẽ sớm
bị đào thải trong xã hội hiện đại. Nhưng thực tế, ở nhiều nước trên thế giới, phát thanh
vẫn đang phát huy cao thế mạnh của mình và chiếm được một lượng khán giả lớn. Đặc
biệt với sự ủng hộ của công nghệ thông tin, phát thanh ngày càng phát triển một cách
đa dạng và phong phú, với những tiến bộ rõ rệt. Phát thanh đã chứng tỏ được sự tồn tại
bền bỉ của nó, với những đặc trưng và thế mạnh riêng.

2.

Một số hình thức phát thanh ở Việt Nam
• Phát thanh theo format

Đây vốn là phong cách làm phát thanh và cả truyền hình đặc trưng và rất phổ biến
ở tất cả các nước, tất cả các đài phát thanh – truyền hình hiện nay. Phát thanh theo
format là chương trình phát thanh được làm theo khung kịch bản cho trước, chỉ khác
nhau về nội dung đề tài cần đề cập. Đây là một cách phát thanh đơn giản nhưng rất dễ
gây nhàm chán nếu không biết thay đổi nội dung, khung chương trình một cách linh
hoạt. Để làm nên một chương trình phát thanh theo format thì điều đầu tiên là người
làm phát thanh phải tạo ra được một khung chương trình chuẩn, hấp dẫn và phù hợp
với yêu cầu chung. Sau đó là đi tìm tư liệu, đề tài để lắp ghép vào khung kịch bản đó
và thực hiện thành chương trình phát thanh.

Phát thanh theo yêu cầu hoặc phát thanh tương tác
Mọi tác phẩm báo chí ln cần sự phản hồi và tương tác với công chúng. Thế
nên việc tạo ra chương trình phát thanh theo yêu cầu là rất cần thiết để tạo nên sự thân
mật với người nghe đài. Phát thanh theo yêu cầu là chương trình thu nhận những ý kiến,
thư từ của cơng chúng để từ đó tổng hợp lại và làm nên chương trình phát thanh. Hiện
nay, đa phần những chương trình phát thanh theo yêu cầu thường là các chương trình
ca nhạc. Trong những chương trình này, thính giả gửi thư u cầu bài hát, đài phát
thanh sẽ thực hiện cho đăng phát bài hát đó. Hoặc chương trình phát thanh có sự tương
tác với thính giả qua điện thoại (phone-ins), thính giả gọi điện đến chương trình đưa ra
những ý kiến thắc mắc, giao lưu hay nói về một vấn đề nào đấy… Những chương trình
như vậy thường thu hút một lượng thính giả đơng đảo bởi sự hấp dẫn , ngẫu hứng của
người tham gia. Hơn nữa, năm qua những chương trình như thế này, họ sẽ tìm được sự
đồng cảm, những thắc mắc hay ý kiến chung mà họ cũng đang quan tâm.


Phát thanh trực tiếp
Phát thanh trực tiếp là một hình thức khá mới mẻ và khơng dễ thực hiện, đặc biệt
rất dễ xảy ra sai sót khi thực hiện khơng đầy đủ hoặc khơng có sự chuẩn bị kỹ lưỡng.
Tuy nhiên, một chương trình phát thanh trực tiếp tạo được tính chất gần gũi, sinh động


2


do độ xác tín cao của thơng tin nên sẽ gây được sự hấp dẫn và được đông đảo khán giả
ủng hộ.
Hình thức phát thanh trực tiếp đã cho phép chuyển tải những sự kiện nóng bỏng
được cập nhật nhanh chóng và đã tạo ra một kênh thơng tin đời sống hơn, tiếng nói của
người dân được đến với diễn đàn phát thanh dễ dàng hơn. Nếu trước đây, cách làm chỉ
bằng phát băng một chiều, nay, với hình thức phát thanh trực tiếp, người dân trong khu

vực có thể tương tác trực tiếp: đặt câu hỏi từ những thắc mắc về nơng nghiệp, y học,
tình u, hơn nhân gia đình, chế độ chính sách, u cầu ca nhạc, giao lưu với các khách
mời là nghệ sĩ, chuyên gia, nhà quản lý đến việc phản ánh những sự kiện, hiện tượng
tốt xấu trong đời sống… Thế nhưng, hình thức phát thanh trực tiếp địi hỏi BTV, phát
thanh viên phải có trình độ chun mơn cao, khả năng ứng biến nhanh nhạy và có cơ
sở hạ tầng kỹ thuật phù hợp. Trong một chương trình phát sóng trực tiếp, chỉ một sai
sót nhỏ thơi cũng khó có thể khắc phục được. Tại Việt Nam, phát thanh trực tiếp vẫn
còn là một phương thức còn mới, được thực hiện theo phong cách cởi mở với sự hợp
tác đào tạo của Thụy Điển, Úc, Hà Lan…
Phát thanh trên Internet
Sự phát triển mạnh mẽ của Internet, đã tạo ra những cơ hội kinh doanh đa dịch vụ
truyền thông mới… Một trong những ứng dụng nổi bật xu hướng hội tụ là dịch vụ phát
thanh truyền hình trực tuyến, truyền hình tương tác cung cấp video theo yêu cầu
(VOD).
Tại Việt Nam, từ tháng 11/2003 VTC đã là đơn vị đầu tiên đi tiên phong trong
việc ứng dụng công nghệ nén chuẩn MPEG4 (H264) tiên tiến nhất thế giới vào cung
cấp dịch vụ truyền phát trực tuyến các chương trình phát thanh, truyền hình quảng bá
trên mạng Internet phục vụ nhiệm vụ thông tin tuyên truyền đối ngoại dành cho cộng
đồng người Việt Nam ở nước ngồi.
Đài tiếng nói Việt Nam đã chính thức hịa mạng Internet 4 hệ chương trình phát
thanh: VOV1 (Hệ Thời sự - Chính trị Tổng Hợp), VOV2 (Hệ các chương trình Văn
hóa, đời sống, xã hội), VOV3 (Hệ âm nhạc và thơng tin giải trí), VOV6 (Hệ chương
trình phát thanh đối ngoại tầm xa, phát bằng 11 thứ tiếng). Gần như ngay khi ra đời,
VOVNew đã làm hài lòng bạn đọc chỉ qua những thơng tin, những bài viết cập nhật,
chính xác, tin cậy mà còn bằng khi âm thanh khổng lồ với nhiều thể loại khác nhau, đáp
ứng mọi nhu cầu của bạn nghe đài trong thời đại Internet. Do đó, khơng có gì là q xa
xơi đối với sự phát triển của phát thanh trên Internet tại nước ta hiện nay.


II.


CƠNG CHÚNG PHÁT THANH
1. Khái niệm
Cơng chúng phát thanh chính là thính giả. Cơng chúng phát thanh có thể hiểu là
nhóm lớn xã hội được chương trình phát thanh tác động, hoặc nhóm người mà phát
thanh hướng vào để tác động. Có 4 nhóm cơng chúng: cơng chúng tiềm năng và công
chúng thực tế, công chúng trực tiếp và công chúng gián tiếp.
3







Cơng chúng tiềm năng là nhóm lớn xã hội mà chương trình phát thanh hướng
vào tác động lơi kéo, thuyết phục
Công chúng thực tế là bộ phận tiếp nhận được sự tác động mà chương trình
phát thanh hướng vào
Cơng chúng trực tiếp là những người trực tiếp tiếp nhận các chương trình
phát thanh
Cơng chúng gián tiếp là những người được công chúng trực tiếp kể lại, thông
tin lại những điều mà họ tiếp nhận được qua sóng phát thanh

Cơng chúng là những người tiếp nhận thông điệp và chịu sự tác động, ảnh hưởng
của thông điệp, sự lôi kéo, thuyết phục của chủ thể truyền thông đại chúng. Tuy nhiên,
họ không chỉ là đối tượng tiếp nhận, là đối tượng chịu tác động mà còn là nguồn đề tài
phong phú vơ tận của báo chí.
2. Khảo sát về cơng chúng phát thanh trên đài VOV1
Đài VOV đã thực hiện một khảo sát về công chúng trên kênh thời sự VOV1 vì đây

là kênh phát thanh quan trọng nhất của Đài Tiếng nói Việt Nam, độ phủ sóng rộng nhất
và đặc biệt những năm gần đây VOV1 đã và đang thực hiện đổi mới nội dung và hình
thức thể hiện, đáp ứng nhu cầu của cơng chúng.
Về nhu cầu, thói quen và cách tiếp cận thơng tin của thính giả của VOV1.
Theo kết quả khảo sát, hiện nay, số người nghe đài VOV1 sống ở khu vực thành
thị đã gia tăng. Hiện có khoảng 42% số người sống ở đơ thị nghe kênh VOV1 và khoảng
58% số người sống ở nông thôn nghe kênh VOV1.
Độ tuổi nghe VOV1 phần lớn là 45 tuổi trở lên, nhưng kết quả cũng cho thấy số
người nghe cũng đang dần trẻ hoá.

4


Số người là cán bộ, công chức nghe VOV1 cũng chiếm tỷ lệ khá cao tới 25% số
người được khảo sát. Cịn lại là nơng dân, lao động tự do, nội trợ; học sinh, sinh viên;
và lái xe, công nhân, kinh doanh.
Như vậy có thể thấy rằng: độ tuổi từ 45 trở lên có sự đánh giá, nhìn nhận “ưu ái”
nhất đối với phát thanh. Nhóm độ tuổi này nhận biết được ưu thế lớn nhất của phát
thanh đó là “Thông tin nhanh, đầy đủ” và phát thanh tạo cho họ điều kiện để bày tỏ ý
kiến của mình. Nhóm công chức nghe VOV1 nhiều bởi đây là đối tượng đang rất cần
tiếp nhận thông tin để xử lý phục vụ cơng việc và đóng góp vào q trình phát triển
kinh tế xã hội của đất nước.

Cách thức nghe đài của công chúng cũng đã và đang thay đổi rõ rệt. Trong các
tình huống nghe radio, nghe đài tại nhà tuy chiếm tỷ lệ cao nhất 52,6% nhưng số người
nghe đài trên ơ tơ lên tới 48,1%. Có một con số cũng đáng lưu ý là số người nghe đài ở
bất kỳ nơi nào có thể lên tới 37,9%. Điều này chứng tỏ rằng nghe đài trên nền tảng
công nghệ số (nghe đài bằng cách tải app trên điện thoại thơng minh) giúp mọi người
có thể nghe đài mọi lúc, mọi nơi, vơ cùng thuận tiện. Mặt khác, thói quen nghe đài trên
nền tảng công nghệ số giúp các nhà sản xuất chương trình, hay ê-kíp thực hiện có thể

dễ dàng đón nhận phản hồi từ thính giả, từ đó kịp thời điều chỉnh nội dung theo hướng
hấp dẫn, thu hút và giữ chân lượng thính giả của kênh mình.

5


Khi đặt câu hỏi “Q thính giả có muốn kết nối điện thoại để trao đổi ý kiến với
VOV1 không?”, kết quả trả lời được thống kê từ bảng dưới cho thấy, phần đông công
chúng phát thanh mong muốn được tương tác hoặc đồng hành cùng chương trình.

Về nhu cầu nghe thơng tin mới của thính giả của VOV1
Hiện nay, trên sóng VOV1 của Đài TNVN có các khung chương trình mở, liên tục
cập nhật tin tức, sự kiện đang diễn ra ở trong nước và quốc tế.
Khi được hỏi, “Bạn có thấy cần thiết phải chèn tin tức mới vào chương trình hay
khơng?” Hơn một nửa số người được hỏi cho rằng cần thiết cập nhật tin tức . Điều đó
chứng tỏ cơng chúng ln mong muốn được biết những thơng tin mới nhất, nóng hổi
nhất. Bên cạnh đó, cơng chúng có những nhu cầu mới đang cần được đáp ứng như nhu
cầu tương tác, nhu cầu được nghe tin tức tức thì, nhu cầu được nghe trong quá trình di
chuyển, được nghe qua các nền tảng, hạ tầng ngồi chiếc radio truyền thống…

3.

Cơng chúng phát thanh ảnh hưởng tới nội dung phát thanh
a. Về định lượng phát sóng

Đặc trưng của phát thanh là cơng chúng chỉ có thể tiếp nhận thơng qua hình thức
nghe. Thơng tin từ đài phát thanh thường mang tính độc thoại cao, khó diễn tả được
những nội dung hay hình ảnh phức tạp. do đó lượng thơng tin mà cơng chúng tiếp nhận
khơng thể nhiều và đầy đủ bằng các hình thức báo chí khác như báo in hay báo truyền
hình. Đài phát thanh không thể đưa ra quá nhiều nội dung thông tin trong một chương

trình khác nhau vì sẽ khiến cơng chúng cảm thấy bị “ngộp".
6


Bên cạnh đó, thính giả giờ đây cịn khơng ngồi hàng giờ để nghe các chương trình
radio thu sẵn mà còn mong muốn các phần tương tác qua lại. Theo khảo sát thói quen
nghe đài VOV1, hơn 60% người được hỏi mong muốn đặt câu hỏi với khách mời, trao
đổi đặt câu hỏi qua fanpage,.. Do đó định lượng nội dung nội dung trình bày của các
phát thanh viên cũng thường được rút bớt, dành chỗ cho các phần kết nối, trao đổi giữa
phát thanh viên và thính giả.
Định lượng phát sóng của chương trình cịn phụ thuộc một phần vào tương quan
nghề nghiệp và thời lượng nghe đài của cơng chúng. Hàng ngày, nhóm cán bộ, cơng
chức dành thời gian 1 giờ đồng hồ nghe đài nhiều nhất (57,7%); nhóm lái xe, cơng
nhân, kinh doanh dành thời gian từ 1-3 giờ đồng hồ nghe đài nhiều nhất (40,7%); nhóm
nơng dân, lao động tự do, nội trợ có thời gian nghe đài nhiều nhất, 34,4% số người nghe
đài từ 1-3 giờ đồng hồ mỗi ngày và 26,2% nghe đài trên 3 giờ đồng hồ mỗi ngày. Không
chỉ vậy, khả năng tiếp nhận thông tin giữa từng đối tượng công chúng cũng sẽ khác
nhau do bị phụ thuộc vào môi trường, học vấn, kiến thức kinh tế xã hội,... Từ bảng số
liệu này, khối lượng nội dung cho từng chương trình cũng phải rút ngắn hoặc kéo dài
để đảm bảo công chúng mục tiêu của chương trình đó đón nhận được lượng thông tin
theo khả năng và mong muốn.

b. Về thời lượng phát sóng
Với đặc thù là kênh đăng tin thời sự, khơng khó để thấy tệp cơng chúng của đài
khá rộng, trải dài trên mọi độ tuổi và nghề nghiệp khác nhau, do đó thời lượng phát
sóng của tồn kênh được dàn trải cả ngày, vừa để cập nhật tin tức vừa để đảm bảo nhu
cầu đọc tin của nhiều đối tượng cơng chúng khác nhau. Vd như nhóm tài xế lái xe
đường dài hoặc nhóm cơng chức văn phịng làm việc đêm khuya, đơi khi họ cũng có
nhu cầu được theo dõi tin tức.Do đó, các đài phát thanh luôn phát tin thường xuyên
24/24 để đảm bảo đủ đối tượng công chúng được cập nhật thông tin.

Công chúng với nhu cầu cập nhật tin tức nhanh, thường chỉ dành rất ít thời gian
để nghe đài. Bên cạnh đó, đặc thù chỉ nghe được tin khiến thính giả rất dễ chán những
bản tin dài dòng, họ sẽ tắt đi ngay khi thấy buồn ngủ hoặc khơng có giá trị. Do đó ngoại
trừ bản phát thời sự theo giờ truyền hình, thời lượng bản tin trên đài phát thanh thường
khá ngắn gọn (3-10 phút) nhưng các chuyên mục văn nghệ hay giao lưu giải trí như:
“Nghệ sĩ với giới trẻ" của VOV1 có thời lượng khá dài, có thể lên tới 30-60 phút
c. Về nội dung chương trình
Cơng chúng tham gia trực tiếp vào các chương trình phát thanh với những vấn đề
liên quan tới đời sống xã hội và chính bản thân họ. Mặc khác, họ là nhóm người ln
tạo điều kiện giúp đỡ các nhà báo trong những tình huống khó khăn. Cơng chúng tiếp
nhận chương trình và họ có những sự phản hồi giúp cho cơ quan báo chí có sự điều

7


chỉnh phù hợp. Nếu chương trình khơng hay cơng chúng sẵn sàng loại bỏ để lựa chọn
một kênh thông tin khác phù hợp vì họ có rất nhiều kênh để chọn lựa.
Khi tham gia vào việc xây dựng nội dung cho một chương trình phát thanh, cơng
chúng có hai vai trị:
• Gián tiếp: Cùng đồng cảm, suy nghĩ với những vấn đề được đặt ra trong
chương trình hoặc đáp ứng một yêu cầu nào đó như giải đáp khúc mắc, một
câu hỏi hoặc đặt ra mong muốn cho bộ phận phụ trách nội dung chương
trình. Hình thức ở đây có thể là kết nối điện thoại từ xa, cùng giao lưu với
phóng viên và các khách mời khác.
• Trực tiếp: Tham gia trực tiếp thu thanh cùng chương trình. Trao đổi, phát
biểu, bày tỏ quan điểm bằng hình thức giao lưu, tọa đàm hoặc phỏng vấn
trực tiếp tại trường ghi thanh
Công chúng là nguồn sinh lực phong phú, là đối tượng phản ánh những tâm tư
nguyện vọng, những vấn đề bức xúc, những cái mới nảy sinh, là nguồn đề tài vô tận
cho người làm báo. Công chúng là đối tượng đầu tiên quan trọng và quyết định nhất

cho việc thiết kế thông điệp, cho việc sáng tạo tác phẩm báo chí và các chương trình
phát thanh. Nội dung tác phẩm phát thanh bao giờ cũng phải hấp dẫn, nếu khơng lơi
kéo, khơng thuyết phục được người nghe đài thì họ sẽ tắt đi và làm việc khác
Trong bối cảnh các hình thức truyền thơng phát triển ngày càng mạnh mẽ, sản xuất
và phát sóng các chương trình phát thanh buộc phải lấy thính giả làm trung tâm do cơng
chúng đã chuyển sang vai trị chủ động, kiểm sốt, lựa chọn cái mình muốn nghe muốn
xem. Cần sản xuất và phát sóng những gì cơng chúng cần chứ khơng sản xuất và phát
sóng những gì Đài có.
III.

NỘI DUNG TRONG TIN PHÁT THANH
1. Sự vận động, phát triển về nội dung trong tin phát thanh
a. Về sự kiện trong tin phát thanh
• Độ cập nhật của sự kiện trong tin phát thanh được nâng lên:
Cùng với tần suất dày và thời điểm xuất hiện thuận lợi cho việc tiếp nhận, độ cập
nhật của sự kiện trong tin đã được nâng lên rõ rệt, đồng thời cho phép tin phát thanh
phản ánh sự kiện theo thời điểm.
Bảng thời điểm phát sóng tin phát thanh của kênh VOV1
Ngày thường

Cuối tuần

Thời điểm

Chương trình

Thời điểm

5h10-5h20


Bản tin đầu ngày- Thời tiết

5h10-5h20
8

Chương trình
Bản tin đầu ngày- Thời tiết


6h00-6h28

Thời sự sáng (live)

6h00-6h28

Thời sự sáng (live)

6h30-7h00

Quân đội nhân dân

6h30-07h00 Quân đội nhân dân

7h00-8h30

Theo dòng thời sự

7h00-8h00

8h30-8h35


Bản tin VH-XH

8h30-09h00 Thể thao 7 ngày/360 độ Sức
khỏe

8h40-8h50

10 phút Sự kiện-Luận bàn

9h00-9h15

Bản tin Thời sư

9h00-9h15

Bản tin Thời sư

10h30-11h

Vì an ninh Tổ quốc

9h15-9h30

Dịng chảy kinh tế

11h00-11h5 Bản tin thể thao

9h30-9h35


Bản tin Pháp luật

1130-11h35 Bản tin kinh tế

9h40-9h55

Dân tộc và phát triển/Chính
phủ với người dân

1135-11h50 Kết nối 54 (phát lại)

Theo dòng thời sự

10h00-10h05 Bản tin Thời sự

12h-12h57

Thời sự trưa (live)

10h10-10h25 Dân tộc và phát triển

14h-14h05

Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)

10h30-11h00 Vì an ninh Tổ quốc

14h50-15h

Câu chuyện quốc tế


11h00-11h05 Bản tin Thể thao

15h0-15h15 Bản tin thời sự tổng hợp

11h10-11h25 Xã hội chuyển động/Tài
nguyên và môi trường

15h5016h00

11h30-11h35 Bản tin Kinh tế

16h-17h

Theo dòng thời sự (tin cập nhật)

11h35-11h50 Pháp luật và đời sống/Kết
nối 54/Xây dựng Đảng

17h-17h50

Cuộc sống 365

12h00-12h57 Thời sự trưa (live)

18h-18h57

Thời sự chiều (live)

13h00-13h05 Bản tin nơng nghiệp


19h3019h55

360 độ sức khỏe (phát lại)

A lơ, VOV1

13h25-13h40 Dịng chảy kinh tế (phát lại) 20h0020h30

Vì an ninh Tổ quốc

13h45-14h00 Biển đảo Việt Nam (phát
lại)

Quân đội nhân dân

21h-21h30

9


14h00-14h05 Bản tin thời sự (VH-XH
quốc tế)

21h3021h58

Thời sự đêm (live)

14h05-14h35 Không gian Văn học-Nghệ
thuật


22h0022h10

Câu chuyện quốc tế phát lại

14h35-14h50 Chương trình phát lại

22h1023h00

Nghệ sỹ với giới trẻ

14h50-15h00 Hồ sơ sự kiện quốc tế/Thế
23h00giới và Việt Nam (các bản
23h10
tin về Việt Nam và thế giới)
15h00-15h15 Bản tin thời sự
16h00-17h00 Theo dòng thời sự
17h00-17h50 Cuộc sống 365
18h00-18h57 Thời sự chiều (live)
19h00-19h05 Bản tin thời sự
19h10-19h25 Quốc hội với cử tri (phát
lại)
19h25-19h40 Xã hội chuyển động (phát
lại)
19h40-19h55 Dân tộc và phát triển (phát
lại)
20h00-20h30 Vì an ninh Tổ quốc
21h0021h30

Quân đội nhân dân


21h30-21h58 Thời sự đêm (live)
23h00-23h10 Bản tin cuối cùng trong
ngày
23h15-23h25 Hồ sơ sự kiên QT (phát
lại)/Thế giới và Việt Nam
(phát lại)

10

Bản tin cuối cùng trong ngày


Theo bảng trên, có thể thấy, tổng thời lượng phát sóng của các tin phát thanh trên
VOV1: ngày thường là 795 phút/1200 phút phát sóng, ngày lễ là 675 phút/1200 phút
phát sóng.
So với ngày thường, ngày cuối tuần thời lượng bản tin phát thanh giảm đi 15% để
nhường chỗ cho các chương trình mang tính giải trí và phóng sự phân tích, tổng hợp
cho cả tuần. Tuy nhiên, tính cập nhật liên tục và tính thời sự của các bản tin vẫn được
đảm bảo. Bên cạnh đó, các bản tin chính trong ngày vẫn được đảm bảo khung giờ phát
sóng, sự phân bổ thời điểm phát sóng của các bản tin thời sự được đan xen liên tục nên
vẫn đảm bảo được tính cập nhật theo từng thời điểm.

Tin phát thanh đã thực sự phản ánh nhanh nhạy các sự kiện diễn ra trong
đời sống:
Bên cạnh các chương trình thời sự truyền thống, các bản tin thời sự trực tiếp trong
ngày được phát sóng vào các khung giờ: 6h00-6h28, 12h00-12h57, 18h00-18h57,
21h30-21h58 và các chương trình tin tức cập nhật khi cần thiết là yếu tố giúp tin phát
thanh trên kênh VOV1 thực sự phản ánh nhanh nhạy các sự kiện quan trọng và có tính
thời sự.



11


Thời gian phát sóng dàn trải trong ngày của các chương trình ấy cũng góp phần
tạo nên tính cập nhật liên tục cho các sự kiện.
Đối với ngày thường, tin phát thanh được phát liên tục, cập nhật liên tục các sự
kiện diễn ra trong cuộc sống. Một sự kiện quan trọng có thể được cập nhật nhanh và
liên tục diễn biến của nó, giúp cơng chúng dù đang lái xe, hay bận rộn với cơng việc
cũng có thể nghe và cập nhật thơng tin nhanh nhất có thể. Do đó, nó kích thích sự theo
dõi thường xun của cơng chúng.
b. Về đề tài của tin phát thanh
Phạm vi đề tài của tin phát thanh ngày càng mở rộng. Các đài phát thanh đã phản
ánh phong phú tình hình mọi mặt của đời sống đất nước và thế giới đang thay đổi mỗi
ngày. Cho đến nay, đề tài tin phát thanh đã bao quát các lĩnh vực của đời sống xã hội,
thể hiện sự phong phú, đa dạng và hài hịa trong từng chương trình.
Dựa trên các bản tin của VOV1 có thể thấy, đề tài phát thanh khơng cịn mang
tính tổng hợp nữa mà ngày càng xuất hiện nhiều bản tin lẻ với đề tài chuyên biệt để
phục vụ riêng cho từng đối tượng cơng chúng. Đó có thể là các đề tài về các lĩnh vực
khác nhau trong đời sống như: bản tin thể thao nơi cập nhật các tin tức mới nhất về thể
thao trong nước và quốc tế, bản tin kinh tế cập nhật các sự kiện mới, hay và quan trọng
về tình hình kinh tế trong nước, vấn đề xuất - nhập khẩu, kinh tế quốc tế đang như thế
nào,... Đồng thời, mỗi bản tin về mỗi lĩnh vực có khung giờ phát sóng riêng và cố định.
Nhờ vậy, tin phát thanh cũng đa dạng và bao quát hơn, rõ ràng và chuyên biệt hơn giúp
công chúng dễ dàng theo dõi.
c. Về chủ đề và góc độ đưa tin phát thanh
• Chủ đề của tin phát thanh ngày nay đã được thể hiện ở những góc tiếp cận
cụ thể hơn
Thơng điệp thể hiện rõ ràng hơn đồng thời chuyển tải nhiều hơn tính chất mới mẻ,

thiết thực. Chủ đề cũng thường cho thấy một góc nhìn cụ thể khi thơng tin cái mới.
Ví dụ, với một bản tin quốc tế về “Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước
khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đang diễn ra ở Glasgow, Anh”
Link: />VOV1 đã lựa chọn góc nhìn là cam kết tại hội nghị trước những hậu quả mà biến
đổi khí hậu đang diễn ra để khai thác và phân tích thơng tin trên. Từ đó, giúp cơng
chúng khơng chỉ biết rằng ngày hơm đó, giờ đó có 1 hội nghị diễn ra tại Anh mà hơn
thế nữa, công chúng biết được thế giới đang nỗ lực làm gì để bảo vệ môi trường, ngăn
chặn những hậu quả xấu do biến đổi khí hậu gây ra - một vấn đề ảnh hưởng trực tiếp
đế đời sống của chính chúng ta.
Chẳng hạn như về sự kiện đại dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp tại Việt Nam
và trên thế giới, các thông tin về sự kiện này luôn được VOV1 cập nhật liên tục và phân
tích ở nhiều góc độ khác nhau. Đó có thể là các đề tài về ảnh hưởng của virus tới sức
khoẻ, thông tin về các loại vắc xin,.. Những thông tin này đều được cập nhật liên tục
12


trong bản tin “360 độ sức khỏe”, hay như từ góc nhìn chuyển đổi và phát triển từ đại
dịch Covid-19, VOV1 đã biến nó trở thành 1 loạt bài trong chuyên mục “Theo dòng
thời sự”. Cách tiếp cận cụ thể và chi tiết như vậy giúp nội dung tin phát thanh trở nên
sâu sắc hơn và kích thích cơng chúng theo dõi hơn.
d. Về câu mở đầu và nhạc nền của tin phát thanh
Hiện nay, câu mở đầu và nhạc nền đóng vai trị quan trọng, trở thành yếu tố thể
hiện rõ chủ đề, tạo cách tiếp cận trực tiếp nhằm tiết kiệm thời gian đồng thời nhanh
chóng gửi đến cơng chúng thơng điệp chính, giúp họ dễ tiếp nhận. Trong một bản tin,
biên tập viên đã chú ý đến các cách mở đầu tin khác nhau sao cho vừa khơi gợi được
sự chú ý của công chúng vào nội dung của từng tin vừa tạo ra sự phong phú, linh hoạt
của cả bản tin.
Bên cạnh đó, nhạc nền giới thiệu cố định dành cho mỗi chuyên mục cũng là yếu
tố giúp tăng độ nhận diện và làm bản tin trở nên sống động hơn đối với thính giả.
Thường sau khi kết thục nhạc dạo đầu của chuyên mục, phát thanh viên sẽ chọn dẫn

dắt đôi chút rồi mới vào bản tin chính hoặc chọn giới thiệu các tin chính trong bản tin
hơm đó rồi vào từng tin một.
e. Về chi tiết trong tin phát thanh
Chi tiết trong tin phát thanh được lựa chọn kỹ nhằm làm rõ chủ đề nội dung, do
vậy, thể hiện tính tập trung và hạn chế lan man, lạc đề. Nhờ đó, giúp cơng chúng dễ
hiểu hơn, dễ tiếp nhận nội dung hơn
Ngoài ra, việc xây dựng nội dung chương trình phát thanh mở, cho phép thính giả
tham gia trực tiếp vào chương trình bằng nhiều cách cũng làm đa dạng các chi tiết nội
dung của bản tin. Cách hấp dẫn nhất là có một đường dây điện thoại trực tiếp. Thính
giả theo dõi một chương trình có thể trực tiếp gọi điện thoại đến phịng thu, bày tỏ quan
điểm của mình. Những ý kiến này được đưa trực tiếp lên sóng, góp phần tạo nên sự đa
dạng, khách quan trong cách cách tiếp cận và phân tích vấn đề.
Khi có sự góp mặt, đóng góp cơng sức của cơng chúng theo dõi vào chương trình
thì sẽ có nhiều thơng tin mới, thơng tin đắt giá được khai thác, và hơn thế trách nhiệm
về thông tin được chia đều cho cả phóng viên lẫn người trực tiếp cung cấp.
Với VOV1, một số chuyên mục được xây dựng theo mơ hình phát thanh mở có
thể kể đến: Alo VOV1, Hồi Âm Thính Giả, Quốc Hội với cử tri, Chính phủ với người
dân, Diễn đàn Kinh tế, Diễn đàn Tài nguyên và môi trường, Đối thoại cuối tuần, Chun
gia của bạn, Theo dịng thời sự.
f. Về trích dẫn âm thanh gốc trong tin phát thanh
Trong tin phát thanh, sự xuất hiện của âm thanh gốc làm tăng thêm tính khách
quan, chân thực, đồng thời làm phong phú hệ âm thanh trong tin, giúp tin trở nên sinh
động, dễ tiếp nhận hơn. Giọng nói của các nhân vật, tiếng động hiện trường, lời nói của
phóng viên nơi diễn ra sự kiện với các sắc thái biểu cảm và sự phong phú về biểu hiện
khiến cho tin trở nên sống động và cũng linh hoạt hơn.
13


ð Như vậy, trong nội dung tin phát thanh, sự vận động, phát triển được thể hiện rõ
theo hướng tăng cường tính nhanh nhạy, cập nhật, liên tục, phong phú, đa dạng,

nâng cao tính thiết thực, gần gũi và thơng điệp thể hiện rõ ràng. Bên cạnh đó, các
đài phát phát thanh còn chú trọng việc nhấn mạnh và làm nổi bật tầm quan trọng
của sự kiện. Nội dung tin phát thanh hiện nay đã bám sát tình hình đời sống hơn,
đáp ứng nhu cầu được thông tin kịp thời của công chúng.

2. Nội dung tin phát thanh tác động đến cơng chúng
Phát thanh có cách và có con đường tác động riêng đến cơng chúng, trong đó từ
ngữ với cách biểu đạt bằng lời nói là phương tiện chuyển tải ý nghĩa và tình cảm, gắn
liền với âm nhạc và tiếng động minh hoạ. Bản chất của quá trình tác động radio là một
sự tương tác để đi đến sự hiểu biết, là sự truyền tải ý tưởng, tình cảm bằng cách sử dụng
hệ thống các ký hiệu âm thanh phong phú. Đây là một quá trình liên tục mà qua đó
chúng ta hiểu người khác và ngược lại.
a. Về sự kiện trong tin phát thanh:
Do đặc thù của phát thanh là công chúng không cần phải đọc hay quan sát để có
thể biết và hiểu được nội dung. Thính giả chỉ cần lắng nghe để cập nhật các tin tức. Do
đó, dù đang tham gia giao thơng (lái xe hơi, đi xe bus, tàu cao tốc,...) hay đang làm việc,
họ cũng có thể dễ dàng theo dõi các tin tức mới. Việc cập nhật liên tục và nhanh nhạy
các sự kiện trong tin phát thanh giúp công chúng nắm được những thông tin mới đang
diễn ra xung quanh họ một cách tốn ít sức lực nhất.
b. Về đề tài của tin phát thanh:
Sự đa dạng và mở rộng đề tài góp phần giúp tin phát thanh tiếp cận đến nhiều đối
tượng cơng chúng hơn, kích thích khả năng theo dõi từ phía cơng chúng.
Ngồi ra, việc chun biệt hóa các bản tin phát thanh theo từng lĩnh vực như bản
tin kinh tế, bản tin nông nghiệp, bản tin văn hóa-xã hội,... bên cạnh các bản tin tổng hợp
và việc cố định khung giờ phát sóng của các bản tin chun biệt đó giúp cơng chúng dễ
dàng theo dõi các tin tức liên quan đến lĩnh vực mà mình muốn, đồng thời cũng tạo thói
quen theo dõi tin phát thanh tại những khung giờ nhất định liên quan đến lĩnh vực mà
công chúng muốn theo dõi.
c. Về chủ đề và góc độ đưa tin phát thanh:
Việc tập trung khai thác thơng tin theo một khía cạnh nhất định giúp dẫn dắt công

chúng hiểu được nội dung theo chiều hướng mà người làm phát thanh mong muốn. Từ
đó, góp phần định hướng luồng dư luận theo hướng tích cực mà phát thanh hướng đến.
Góc tiếp cận hẹp, rõ ràng và phân tích sâu hơn, chính xác hơn góp phần giúp cơng
chúng có cái nhìn sâu sắc với thơng tin, điều này giúp giữ chân các thính giả ở lại với
kênh, đồng thời giúp thu hút thêm nhiều thính giả mới.

14


d. Về chi tiết trong tin phát thanh:
Thính giả tiếp nhận thơng tin qua phát thanh khơng có khả năng nhìn được bằng
mắt như trong trường hợp truyền thơng trực tiếp. Người nghe khơng thể nhìn thấy
những dấu hiệu khác thường khi giao tiếp bằng lời nói như khi biểu đạt bằng nét mặt,
sử dụng tay để minh hoạ. Bởi vậy, nội dung phát ra càng ngắn gọn, dễ hiểu lại tiếp cận
một cách sâu sắc thì sẽ càng tạo được sự cuốn hút đối với cơng chúng.
Ngồi ra, việc tạo ra tương tác giữa phát thanh viên và thính giả giúp thính giả chủ
động hơn trong việc tiếp nhận thông tin. Đồng thời tạo hứng thú đối với công chúng,
tạo động lực tham gia trực tiếp vào nội dung chương trình, làm tăng tính đời thường
của chương trình, tính gần gũi của phát thanh, làm cho phát thanh giống như người bạn,
một diễn đàn nơi mà mọi người có thể chia sẻ quan niệm, ý kiến. Từ đó, thu hút sự quan
tâm đến từ cơng chúng.
e. Về trích dẫn âm thanh gốc trong tin phát thanh:
Đối tượng tiếp nhận thông tin của phát thanh là người nghe, trừ người khiếm
thính. Tâm lý tiếp nhận thơng tin của cơng chúng là tâm lý của người tiếp nhận thơng
tin bằng thính giác cùng với khả năng liên tưởng rất phong phú. Ở phát thanh người ta
cảm nhận thơng tin bằng óc liên tưởng của mình, họ phải cảm nhận được tính gần gũi
giao lưu thân mật giữa người truyền tin và người tiếp nhận. Ngơn ngữ nói và những
hình ảnh bằng âm thanh là phương tiện hiệu quả nhất để công chúng dễ dàng tiếp nhận
thông tin từ chủ đề truyền tin. Việc đưa vào âm thanh gốc (giọng nói của các nhân vật,
tiếng động hiện trường, lời nói của phóng viên nơi diễn ra sự kiện,...) giúp công chúng

dù chỉ nghe nhưng dường như cảm nhận được mình đang ở hiện trường.
IV.

Kiến nghị để nâng cao chất lượng cho kênh phát thanh:
Với một chiếc máy radio nhỏ gọn, có giá từ vài chục ngàn, thính giả có thể nghe
và mang theo tới bất kỳ đâu như đi du lịch, đi cơng tác, trên tàu xe… Đó là thế mạnh
về giá cả và sự tiện dụng. Trong khi đó để trang bị một chiếc tivi bỏ túi hoặc muốn xem
các chương trình truyền hình qua điện thoại di động thì phí dịch vụ lại rất cao. Trong
điều kiện mất điện, tivi hầu như bị tê liệt, còn với chiếc máy radio người sử dụng có thể
nghe bằng pin. Đó là những ưu điểm mà ai cũng có thể thấy ở khía cạnh thiết bị và công
nghệ ở lĩnh vực phát thanh.
Xu hướng mới của công nghệ phát thanh trong tương lai sẽ là những chiếc radio
nhỏ gọn hơn, tích hợp nhiều tính năng. Ví dụ như điện thoại di động ngày nay ln
được cài sẵn trình nghe radio. Âm thanh trịng khi phát sóng được chăm chút hơn, giúp
thính giả nghe rõ hơn và tạo được sức hấp dẫn, không gây nhàm chán.
Về phương thức truyền dẫn phát sóng, phát sóng phát thanh trước đây sử dụng hệ
điều chế AM (sóng ngắn SW, song trung MW, và FM (sóng cực ngắn) hoặc sử dụng
công nghệ analog (MW, SW), PCM (MW, SW, FM) và Digital: DAV, DRM, DMB.
Ngày nay, các đài phát thanh ở Việt Nam đang thử nghiệm công nghệ DRM nhằm tiết
kiệm tần số, nâng cao chất lượng phát thanh.
15


Dù vậy, trong thời đại truyền thông hội tụ cùng sự phát triển như vũ bão của
Internet và mạng xã hội, Đài Phát thanh phải liên tục đổi mới, áp dụng cơng nghệ mới
vào quy trình sản xuất, phát sóng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của người dân. Bên
cạnh đó, để nâng cao chất lượng nội dung cho cơng chúng, phát thanh cũng cần phải
có nhiều biện pháp thay đổi:
Lấy công chúng làm cốt lõi
Công chúng phát thanh đã, đang và sẽ ln thay đổi. Họ có những nhu cầu mới

đang cần được đáp ứng như nhu cầu tương tác, nhu cầu được nghe tin tức tức thì, nhu
cầu được nghe trong quá trình di chuyển, được nghe qua các nền tảng, hạ tầng ngồi
chiếc radio truyền thống…Chính vì thế, người làm phát thanh cần phải ln cập nhật
để đáp ứng được nhu cầu ngày một cao của công chúng.
Điều được khẳng định qua thực tiễn là các chương trình mang tính giao lưu càng
cao thì càng có sức lâu bền và càng có lượng người nghe đơng bởi chính sự hấp dẫn
của nó, và bởi vì một người nói trên đài sẽ thu hút thêm rất nhiều người khác (là gia
đình, họ hàng, bạn bè...) cùng đón nghe. Do đó cần bổ sung thật nhiều phần giao lưu
vào nội dung chương trình để tăng tính tương tác.
Phải tìm được góc tiếp cận mới trong những vấn đề đang được nhiều báo chí đề
cập; phát thanh phải tạo điều kiện để cơng chúng nói lên tiếng nói của họ trên sóng. Để
chạm tới trái tim thính giả, nội dung phát thanh phải có được những câu chuyện, những
chi tiết, những nhân vật điển hình, trong cuộc sống đời thường; phải kể sao để người
nghe không những hiểu, mà còn được trải nghiệm qua mọi cung bậc cảm xúc. Muốn
vậy, phát thanh phải ln hiểu cơng chúng cần gì? Và mình phải đáp ứng như thế nào?.
Về hình thức, phát thanh khơng chỉ đơn thuần là lời nói, mà còn phải làm sinh động
hơn bằng âm nhạc, bằng tiếng động hiện trường…




Kết hợp giữa thơng tin đời thường, thơng tin giải trí và thơng tin chiến
đấu

Để phản ánh đa dạng cuộc sống, đáp ứng được yêu cầu thông tin của cơng chúng
thì phát thanh phải lựa chọn thơng tin để phản ánh sao cho thật hiệu quả. Thông tin ấy
không chỉ thiên về một lĩnh vực mà phải phản ánh đa diện về cuộc sống, đáp ứng nhu
cầu thông tin. Do đó việc kết hợp các yếu tố trên là vô cùng quan trọng.
Nếu thông tin đời thường cung cấp cho công chúng thông tin về cuộc sống xung
quanh thì thơng tin giải trí đáp ứng nhu cầu tinh thần và thông tin chiến đấu sẽ định

hướng cho dư luận về những vấn đề có tầm quan trọng. Khi khai thác đầy đủ thơng tin
trên thì phát thanh đã làm được nhiệm vụ là trở thành một người tri kỉ, một người dẫn
đường, phù hợp với nhiều đối tượng thính giả, thuộc mọi lứa tuổi, mọi nghề nghiệp…

16




Thay đổi trong cách thức truyền tin

- Thông tin nhanh và chính xác:
Nhanh chính là lợi thế của phát thanh so với các loại hình báo chí khác bởi thơng
tin trên phát thanh thì có thể chảy liên tục trong suốt khoảng thời gian phát sóng. Thơng
tin của phát thanh được cung cấp liên tục và có thể đưa ra cho cơng chúng ở mọi lúc,
mọi nơi. Phát thanh cịn có thể cung cấp thơng tin bên ngồi thơng qua trật tự tuyến tính
về thời gian, theo tiến trình phát triển của sự kiện, sự việc.
Muốn thơng tin nhanh thì người làm phát thanh phải giỏi về nghiệp vụ và có hỗ
trợ đắc lực của các phương tiện kỹ thuật. Có hỗ trợ đắc lực của các phương tiện kỹ thuật
sẽ giúp cho cơng việc của phóng viên có thể diễn ra nhanh và thuận lợi, tăng tính chuyên
nghiệp và hiệu quả của tác phẩm báo chí trên phát thanh. Để chuyển từ phương thức
sản xuất thông thường, truyền thống sang phát thanh trực tiếp thì cần có sự hỗ trợ đắc
lực của công nghệ, phương tiện kỹ thuật. Khi sản xuất chương trình mà phải in ra băng
từ thì việc thực hiện một chương trình phát thanh trực tiếp sẽ khó thực hiện do muốn
lấy được một đầu băng đúng chỗ phải quay đi quay lại nhiều lần.
Phát thanh hiện đại ngày nay đã khắc phục nhược điểm đó bằng cách sử dụng vi
tính. Thơng tin nhanh nhưng cần phải chính xác bởi đó là yếu tố làm nên hình ảnh đẹp
cho phát thanh, tạo nên niềm tin cho công chúng vào phát thanh.
- Thông tin ngắn, phát thanh rõ ràng:
Thông tin trên phát thanh là thông tin chỉ trôi qua một lần, không thể đọc lại như

trên báo in. Cộng với việc theo dõi bằng thính giác có giới hạn về số lượng, tốc độ âm
thanh. Do vậy một người làm phát thanh chuyên nghiệp phải nắm rõ được đặc điểm
này để có thể tạo ra một chương trình phát thanh hấp dẫn. Khi nói trên phát thanh cần
coi đó như là một cuộc trị chuyện, là một cuộc trị chuyện với bạn tri kỉ.
Ngơn ngữ chuẩn cho phát thanh là ngơn ngữ có sự kết hợp giữa ngơn ngữ nói và
ngơn ngữ viết. Cịn phát thanh là viết cho tai nghe, viết để nói chứ khơng để đọc. Văn
bản viết cho phát thanh là văn bản viết dành riêng cho phát thanh chứ không thể sao
chép hay copy từ báo in sang. Văn bản phát thanh cần rõ ràng, tránh lối nói vịng vèo,
quanh co.
Các phần mục, đoạn trong tác phẩm phát thanh không được phân cách bằng cách
ngắt hơi, dừng hơi của người đọc.
- Tăng cường yếu tố hỗ trợ cho bản tin:
+ Tiếng động hiện trường: Để có thể có được chất lượng âm thanh tốt thì phải ln có
kho dự trữ âm thanh.Phát thanh sử dụng tiếng động hiện trường nhằm tạo sự hấp dẫn
cho nội dung, tính chân thực, thuyết phục cho thơng tin của mình. Khi tiếng động hiện
17


trường được sử dụng tốt sẽ tạo ra giao diện lớn đối với thính giả, tạo sự sinh động cho
tác phẩm.
+ Âm nhạc: Theo nhà nghiên cứu của Úc thì trong một chương trình phát thanh thì âm
nhạc chiếm tới 35 – 45% là phù hợp nhất. Âm nhạc có thể làm thành một chương trình
riêng hoặc làm nền cho các chương trình khác. Trong chương trình phát thanh hiện đại,
nếu có quá nhiều âm nhạc được xử lý và cắt ghép sẽ làm giảm đi tính hấp dẫn của các
âm thanh mộc mạc./

NGUỒN THAM KHẢO:
-

Đồng Mạnh Hùng, Nguyễn Lan Anh (2020). “Những nhu cầu mới của công

chúng phát thanh hiện nay”. VOV Online.

-

(2016). “Ông Nguyễn Thế Kỷ: Đổi mới phát thanh để thu hút công chúng trong
thời đại số”. Báo Cơng an TP.Hồ Chí Minh Online

-

Phạm Thị Thanh Tịnh (2021). “Mấy vấn đề của công chúng phát thanh hiện đại”.
Lý luận Chính trị & Truyền thơng Online.

18



×