Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Học thuyết âm dương ngũ hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.43 KB, 31 trang )


MỤC TIÊU


Trình bày được định nghĩa của học thuyết âm
dương & học thuyết ngũ hành.

 Ứng

dụng HTAD và HTNH vào chuẩn đoán điều trị
bệnh .

 Kể

được những nguyên nhân gây bệnh trong YHCT.


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
 Định

nghĩa:

Mọi sự vật hiện tượng
luôn luôn có mâu thuẫn
nhưng thống nhất với
nhau, khơng ngừng vận
động, biến hoá để phát
sinh phát triển, tiêu
vong được gọi là học
thuyết âm dương.



HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
 CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN TRONG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
1. Âm dương đối lập với nhau:
Đối lập là sự mâu thuẫn, chế ước và đấu tranh giữa hai mặt âm dương. Thí dụ: ngày và đêm, nước và
lửa, ức chế và hưng phấn.
2. Âm dương hỗ căn:
Hỗ căn là sự nương tựa lẫn nhau. Hai mặt âm dương tuy đối lập với nhau nhưng phải nương tựa vào
nhau mới tồn tại được, mới có ý nghĩa. Cả hai mặt đều là q trình phát triển tích cực của sự vật,
không thể đơn độc phát sinh, phát triển được.
Thí dụ: có đồng hóa mới có dị hố, hay ngược lại nếu khơng có dị hóa thì qúa trình đồng hố khơng
tiếp tục được. Có số âm mới có số dương. Hưng phấn và ức chế đều là quá trình tích cực của hoạt
động vỏ não.


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
3. Âm dương tiêu trưởng:
Tiêu là sự mất đi, trưởng là sự phát triển, nói lên sự vận động khơng ngừng, sự chuyển hóa lẫn nhau
giữa hai mặt âm dương.
Ví dụ: khí hậu 4 mùa trong một năm ln ln chuyển: từ lạnh sang nóng lạnh q trình (âm tiêu
dương trưởng), từ nóng sang lạnh là q trình (dương tiêu âm trưởng), do có khí hậu lạnh, mát, ấm ,
nóng.
4. Âm dương bình hành:
Hai mặt âm dương tuy đối lập, vận động không ngừng, nhưng luôn luôn lập lại được thế cân bằng, thế
quân bình giữa hai mặt.
Sự mất thăng bằng giữa hai mặt âm dương biểu hiện cho sự phát sinh ra bệnh tật trong cơ thể.


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG Y HỌC

Về cấu tạo tổ chức cơ thể
Dương: biểu, trên, lưng, mặt ngồi tứ chi, bì mao, lục phủ, kinh dương ở chân và
tay, khí.
Âm: lý, dưới, bụng, mặt trong tứ chi, cân cốt, ngũ tạng, kinh âm ở tay và chân.
Trong các phần đó lại có thể phân chia nhỏ nữa. Ví như ngũ tạng, tâm phế ở trên
thuộc dương, can tỳ thận ở dưới thuộc âm. Mỗi tạng lại có thể phân nhỏ nữa: tâm có
tâm  âm , tâm dương...


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
DƯƠNG
Trên
Hưng phấn
Hoạt động
Dị hóa
Nóng,ấm
Ngồi
Lưng
Các phủ
Các Kinh Dương

ÂM
Dưới
Ức chế
Nghỉ ngơi
Đồng hóa
Lạnh, mát
Trong
Ngực, bụng
Các tạng

Các Kinh Âm


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Về thay đổi bệnh lý
Khái quát nhân tố gây bệnh: nhân tố gây bệnh phân thành 2 loại lớn là âm tà và dương tà. Ví như trong lục dâm
gây bệnh thì phong, nhiệt, thử, táo thuộc về dương tà; hàn, thấp thuộc về âm tà.
Khái quát quy luật diễn biến bệnh: trạng thái sinh lý  là kết quả của âm dương duy trì được động thái cân bằng.
Nếu q trình đó bị phá vỡ sẽ xuất hiện biến hoá thiên thịnh thiên suy, tức là phát sinh bệnh tật.
Âm dương thiên thịnh: tức là âm thịnh hoặc dương thịnh.
Dương thịnh gây chứng thực nhiệt: sốt cao, khát, ra mồ hôi, chất lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng, mạch sác.
Âm thịnh gây chứng thực hàn: chân tay lạnh, đau bụng, đại tiện lỏng, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch trầm.
Cả hai loại trên đều do tà khí thịnh gây nên, phần lớn là thực chứng.
Âm dương thiên suy:
Dương hư là dương khí của cơ thể hư yếu (chứng hư hàn): sắc mặt trắng, sợ lạnh, chân tay lạnh, tự ra mồ hôi,
mạch vi.
Âm hư là âm dịch của cơ thể không đầy đủ (chứng hư nhiệt): sốt từng cơn, ra mồ hơi trộm, lịng bàn chân tay
nóng, miệng lưỡi khô, mạch vi sác.


HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Âm dương cùng tổn thương: do ở âm dương hỗ căn, vì thế khi một trong hai mặt bị hư thì cũng kéo
theo phần kia bất túc. Dương hư đến một trình độ nào đấy, khơng thể hố sinh âm dịch sinh ra âm hư;
đồng thời âm hư đến trình độ nào đó, khơng hố sinh dương khí sinh ra dương hư. Cuối cùng gây nên
trạng thái bệnh lý âm dương lưỡng hư.
Âm dương ly tán: dựa trên nguyên lý âm dương hỗ căn, khi một mặt hao tổn đến cực điểm mà tiêu mất
thì mặt kia cũng theo đó mà tiêu vong.
Vong âm gây dương thốt, vong dương gây nên âm kiệt: đều gây nên âm dương ly quyết.
Về chẩn đốn bệnh tật
Quy nạp các thuộc tính  triệu chứng bệnh tật:

Chứng thuộc dương: sắc sáng, thanh âm to rõ, tiếng thở thơ, phát sốt, miệng khát, tiện bí, mạch phù sác.
Chứng thuộc âm: sắc tối, thanh âm thấp bé, tiếng thở vô lực, sợ lạnh, miệng không khát, tiện lỏng, mạch
trầm trì.
Là tổng cương phân loại biện chứng:
Dương chứng: biểu- nhiệt- thực. Âm chứng:  lý- hàn- hư.


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

 Mục

tiêu

1.

Trình bày được định nghĩa ngũ hành và học thuyết ngũ hành

2.

Trình bày được nội dung học thuyết ngũ hành

3.

Trình bày được ứng dụng học thuyết ngũ hành trong y học.


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
Dựa trên những quan sát thế giới tự nhiên, người Trung
Hoa cổ đại đã phát hiện ra những quy luật giúp cho vũ
trụ không chuyển động và thay đổi.

Ban đầu những quan sát này được giải thích bằng lý luận
âm dương, nhưng sau đó những giải thích này đã được
mở rộng bằng cách sử dung một học thuyết mới gọi là
ngũ hành.


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH


Định nghĩa:

- Ngũ hành là 5 loại vật chất cấu tạo nên vũ trụ, vận vật kể cả con người.
Gồm Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy.
- Nếu âm dương giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển của sự vật thì
ngũ hành giải thích mối quan hệ của sự vật để tồn tại, phát triển trong vũ trụ.
- Năm hành này có sinh, khắc lẫn nhau làm cho vũ trụ, vạn vật luôn biến
đổi, phát sinh, phát triển.


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH


Các quy luật hoạt động của ngũ hành.

 

a. Quy luật tương sinh:

Ngũ hành tương sinh là chỉ mối quan hệ sinh ra nhau một cách thứ tự, thúc đẩy nhau phát triển của thủy, hỏa, mộc,
kim, thổ. Thứ tự tương sinh là: mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc. Sự tương sinh

này cư lặp lại không ngừng. nếu đứng từ một hành mà nói thì sinh ra nó được gọi là “mẹ”, do nó sinh ra được gọi là
“con”.
Trong cơ thể con người: can mộc sinh tâm hỏa, tâm hỏa sinh tỳ thổ, tỳ thổ sinh phế kim, phế kim sinh thận thủy, thận
thủy sinh can mộc.
b. Quy luật tương khắc:
Ngũ hành tương khắc là chỉ mối quan hệ lần lượt ức chế lẫn nhau của thủy, hỏa, mộc, kim, thổ. Thứ tự của tương khắc
là: mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa, hỏa khắc kim, kim khắc mộc. Q trình tương khắc này cũng tuần hồn
khơng ngừng.
Trong cơ thể con người: can mộc khăc tỳ thổ; tỳ thổ khắc thận thủy; thận thủy khắc tâm hỏa; tâm hỏa khắc phế kim;
phế kim khắc can mộc


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
 Trong

điều kiện bất thường hay bệnh lý: 

- Có

hiện tượng hành nọ hay tạng nọ khắc hành kia tạng kia quá
mạnh mà sinh ra bệnh gọi là tương thừa.
- hoặc hành nọ tạng nọ không khắc được hành kia tạng kia gọi là
tương vũ.


HỌC THUYẾTNGŨ HÀNH


TƯƠNG THỪA:
HÀNH KHẮC QUÁ

MẠNH SO VỚI BÌNH
THƯỜNG HOẶC
HÀNH BỊ KHẮC
QUÁ YẾU SO VỚI
BÌNH THƯỜNG

KIM quá
yếu, quá
nhỏ

OH MY GOD!
MỘC mạnh
quá, bự quá

Võ Sỹ
MỘC THỔ
mạnh
quá,
lớn
quá

THỔ quá
yếu, quá
nhỏ

Võ Sỹ MỘC
TƯƠNG VŨ: HÀNH BỊ
KHẮC QUÁ MẠNH HOẶC
HÀNH KHẮC QUÁ YẾU.
KẾT QUẢ HÀNH BỊ KHẮC

SẼ KHẮC NGƯỢC TRỞ
LẠI HÀNH KHẮC NÓ


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
 Nội
1.

dung của học thuyết ngũ hành

Tính âm dương

• MỘC tính vươn lên, hướng ra ngồi, thuộc dương, là sinh trưởng khơng ngừng
• HỎA tính bốc lên trên, chói lọi và ấm nóng thuộc dương
• THỔ tính tính hóa sinh, truyền tải và thu nạp…vì thế được coi là mẹ của vạn vật, thuộc âm
• KIM tính túc giáng, ngưng kết, tính thanh trừng, thu liễm, sạch sẽ thuộc âm
• THỦY tính lạnh, mát, tư nhuận, hướng xuống dưới và bế tàng, thuộc âm


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
 Sự

quy loại ngũ hành trong thiên nhiên và trong
cơ thể con người


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
1.

Ứng dụng của học thuyết ngũ hành trong y học



HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
Trong nhân thể
Hiện tượng

Ngũ hành
Mộc

Hỏa

Thổ

Kim

Thủy

Tạng

Can

Tâm

Tỳ

Phế

Thận

Phủ


Đởm

Tiểu trường

Vị

Đại trường

Bàng quang

Ngũ thể

Cân

Mạch

Thịt

Da, lơng

Xương, tủy

Ngũ quan

Mắt

Lưỡi

Miệng


Mũi

Tai

Tình chí

Giận

Mừng

Lo nghĩ

Buồn

Sợ

Âm thanh

Hét

Cười

Tiếng ợ, nấc

Khóc

Tiếng rên



HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH


Ứng dụng trong giải thích cơ chế bệnh sinh
- Một tạng phủ bị bệnh có thể giải thích theo ngũ hành:

- Tương sinh: Thận âm hư => Can âm hư => Can thận âm hư ( thủy sinh
mộc )
- Tương khắc : Tâm huyết bất túc => can huyết bất túc ( Hỏa khắc Mộc).
- Tương thừa: Can mộc quá mạnh khắc tỳ thổ => can uất tỳ hư( mộc
khắc thổ)
- Tương vũ: Thận hư yếu không đủ sức kiềm chế tâm hỏa => Tâm hỏa
vượng ( Thủy khắc hỏa)
- Bản thân tạng phủ đó bệnh.



×