Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Tổng Hợp Đề Dân số Truyền thông giáo dục sức khỏe CTUMP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.18 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
BỘ MÔN: THỐNG KÊ – DÂN SỐ HỌC

ĐỀ THI HỌC KỲ II; NĂM HỌC 2019-2020; Lần thi: 1
Môn thi: DÂN SỐ HỌC – TT GDSK
Đối tượng dự thi: Y DƯỢC YHCT RHM K44

TRẠM 1
MÃ ĐỀ: 231
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
1. Loại dự báo dân số nào cho kết quả có độ chính xác khá cao?
a. Dự báo ngắn hạn
b. Dự báo dài hạn
c. Dự báo trung hạn
d. A,b đúng
2. Loại dự báo dân số nào cho ta biết xu hướng chung của biến động dân số?
a. Dự báo ngắn hạn
c. Dự báo trung hạn
b. Dự báo dài hạn
d. Dự báo dân số toàn thế giới
3. Phương pháp dự báo dân số nào dựa vào hàm số toán học?
a. Phương pháp dự báo tổng thể
c. Phương pháp dự báo thành phần
b. Phương pháp ngoại suy tỉ lệ
d. Phương pháp mô phỏng
4. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của phương pháp dự báo tổng thể?
a. Đơn giản
c. Dễ tính tốn
b. Độ tin cậy cao
d. Dễ thu nhập số liệu
5. Dự báo xây dựng các kế hoạch 5 năm là loại dự báo nào sau đây?


a. Ngắn hạn
b. Dài hạn
c. Trung hạn
d. Viễn cảnh
6. Di dân ảnh hưởng tiêu cực kinh tế xã hội vì:
a. Không gian sinh tồn mở rộng
c. Khai thác nhiều tài nguyên
b. Tiềm năng của cải bị khai khác
d. Biến đổi sinh thái
7. Chọn 1 nhận định sai về di dân ảnh hưởng đến dân số:
a. Thay đổi qui mô
c. Thay đổi biến động tự nhiên
b. Thay đổi cấu trúc dân số
d. Thay đổi chất lượng dân số
8. Chọn phát biểu chưa đúng về đơ thị hóa:
a. Là sự tăng về tỷ lệ dân số trong vùng đô thị
b. Đô thị hóa chỉ xuất hiện khi tỷ lệ tăng số đơ thị lớn hơn tỷ lệ tăng dân số vùng nông thơn
c. Thuật ngữ đơ thị hóa thường sử dụng để chỉ mức độ tập trung của dân số trong vùng đơ thị
d. Đơ thị hóa là sự tăng trưởng đơ thị
9. Để so sánh mức độ chết giữa các nước, giữa các thời kỳ, người ta dung chỉ số nào sau đây?
a. Tỷ suất chết thô
c. Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi
b. Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi
d. Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi
10.Tỷ suất chết bà mẹ phản ánh điều gì?
a. Mức độ chết của các bà mẹ do những nguyên nhân có liên quan đến thai sản, sinh đẻ
b. Mức độ chết của các bà mẹ
c. Mức độ chết của các bà mẹ do những nguyên nhân khác nhau
d. Mức độ chết của các bà mẹ do tất cả các nguyên nhân
11.Tử vong mẹ là số trường hợp mẹ chết trong khoảng thời gian mang thai và sau sinh bao nhiêu ngày?

a. 7 ngày
b. 28 ngày
c. 42 ngày
d. 60 ngày
12.Ở dân số bình thường, chết theo tuổi thấp nhất ở lứa tuổi nào?
a. 0 tuổi
b. 10 tuổi
c. 25 tuổi
d. 60 tuổi
ĐỀ: 2

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

1|P a g e


TRẠM 2
MÃ ĐỀ: 231
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
13.Tỷ suất sinh thô (CBR-Crude Birth Rate) biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với bao nhiêu người?
a. 1.000 phụ nữ
c. 100 người dân
b. 1.000 người dân
d. 1.000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
14.Tỷ suất sinh chung (GFR-General Fertility Rate) biểu thị số trẻ em sinh ra trong 1 năm do bao nhiêu phụ
nữ sinh ra?
a. 1.000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
c. 100 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
b. 1.000 phụ nữ

d. 100 phụ nữ
15.Theo ông Aristor (384 – 322 trước Công nguyên) dung biện pháp nào sau đây để hạn chế sinh:
a. Hướng dẫn áp dụng biện pháp tránh thai truyền thống
b. Dùng thuốc tránh thai
c. Làm trụy thai
d. Kế hoạch hóa gia đình
16.Chỉ số nào cho biết trung bình 1 phụ nữ tỏng độ tuổi sinh đẻ có mấy trẻ em dưới 5 tuổi?
a. GFR
b. TFR
c. CBR
d. CWR
17.Các quá trình dân số vận động liên tục, không ngừng đổi mới về lượng và chất, thế hệ sau kế tiếp thế hệ
trước ở mức độ phát triển cao hơn. Tập hợp những thay đổi dân số như vậy gọi là gì?
a. Quy mơ dân số
c. Cơ cấu dân số
b. Quá trình tái sản xuất dân số
d. Gia tăng dân số
18.Chủ nghĩa nào xem thương nghiệp là nguồn gốc tạo ra của cải:
a. Chủ nghĩa tư sản
c. Chủ nghĩa trọng thương
b. Chủ nghĩa công – nông
d. Chủ nghĩa trọng nông
19.Những tư tưởng và lý thuyết về dân số trước Malthus của Chủ nghĩa trọng thương và được coi là nguồn
gốc tạo ra của cải đó là gì?
a. Nơng nghiệp
c. Thương nghiệp
b. Lâm nghiệp
d. Tất cả đều đúng
20.Adam Smith và David Ricardo là hai đại biểu xuất sắc của trường phái, đều tập trung lý giải, đề cao vai trị
của lao động thì phải cần có thêm 2 yếu tố nữa đó là?

a. Ruộng và đất
c. Ruộng đất và kinh tế
b. Ruộng đất và tư bản
d. Ruộng đất và chính trị
21.Khi nghiên cứu dân cư của một vùng nào đó thì thơng tin quan trọng và cần thiết, thường được tìm hiểu
đầu tiên là:
a. Quy mơ
c. Chất lượng
b. Cơ cấu
d. Tìm hiểu thơng tin nào cũng được
22.Người khởi xướng thuật ngữ dân số học là ai?
a. Bober Malthus
b. Adam Smith
c. Achille Guillard
d. Paul Ralph Ehrlich
23.Dân số là cơ sở để xây dựng các kế hoạch trong tương lai bởi vì sao?
a. Kết quả dự bsao dân số cung cấp nhiều thông tin cần thiết về số lượng, cơ cấu tuổi và giới tính
b. Dự báo dân số là khái niệm tổng hợp bao gồm nhiều vấn đề phản ánh mối quan hệ tác động qua lại
của các quá trình dân số
c. Các kết quả dự báo dân số hiện đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
d. Dân số có mặt dưới tư cách là mẫu số trong các chỉ tiêu
24.Tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp là gì?
a. Là quá trình thay thế không ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện sinh và chết
b. Là quá trình thay thế khơng ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện sinh, chết và
di cư
c. Là q trình thay thế khơng ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện sinh, chết và
kết hôn
d. Tất cả đều sai

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47

Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

2|P a g e


TRẠM 3
MÃ ĐỀ: 231
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
25.Chỉ số kinh tế xã hội nào sau đây chỉ tiêu đo lường chất lượng dân số
a. Chỉ số phát triển con người (HDI)
b. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
c. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình qn đầu người
d. Chỉ số đói nghèo
26.Hãy cho biết thành phần nào không phản ánh chỉ số phát triển con người:
a. Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh
c. Mức sống đo bằng GDP thực tế đầu người
b. Tỷ lệ người biết chữ
d. Chỉ số khối cơ thể
27.Thách thức đối với việc nâng cao chất lượng dân số hiện nay là gì? CHỌN CÂU SAI
a. Chỉ số HDI vẫn cịn thấp
c. Tỷ số giới tính khi sinh tăng
b. Tình trạng đối nghèo vẫn cịn cấp bách
d. Tỷ trọng dân số lao động chiếm tỷ lệ cao
28.Phát triển là gì? Hãy chọn khái niệm đúng nhất cho phát triển
a. Là sự tăng trưởng về kinh tế, sự tiến bộ về xã hội và sự bền vững về môi trường
b. Là tình trạng người dân đạt đến trạng thái thoải mái về thể chất tinh thần và xã hội
c. Là sự phát triển nền y học dự phòng nhằm giảm bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe
d. Là quá trình xã hội đạt đến thu nhập cao và phân phối thu nhập đồng đều
29.Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG là nguyên tắc lựa chọn nội dung giáo dục sức khỏe:
a. Lựa chọn nội dung đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên

b. Đảm bảo tính khoa học
c. Nội dung cần trình bày chính xác, hàn lâm
d. Nội dung trình bày theo trình tự hợp lý
30.Những nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc lựa chọn nội dung giáo dục sức khỏe
a. Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
c. Nội dung được trình bày một cách hấp dẫn
b. Nội dung được trình bày rõ ràng, dễ hiểu
d. Tất cả đều đúng
31.Lựa chọn nội dung giáo dục sức khỏe từ các nguồn uy tín thể hiện nguyên tắc nào sau đây?
a. Thực tiễn
b. Thiết thực
c. Khoa học
d. Phù hợp
32.Yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng tới tỷ số giới tính?
a. Tỷ số giới tính lúc sinh
b. Sự khác biệt về mơ hình tử vong giữa nam và nữ
c. Sự khác biệt về xu hướng di cư theo giới tính
d. Tất cả đúng
33.Trường hợp nào được coi là sinh sống và không được thống kê cùng những trẻ sinh ra sống
a. Nếu đứa trẻ được sinh ra có biểu hiện của cuộc sống nhưng chết ngay sau đó ít lâu
b. Nếu đứa trẻ được sinh ra có biểu hiện của cuộc sống nhưng chết ngay sau đó tí lâu sau một vài ngày
c. Nếu đứa trẻ được sinh ra có biểu hiện của cuộc sống nhưng chết ngay sau đố ít lâu sau một vài giờ
d. Tất cả đúng
34.Mức sinh thay thế khi TFR bằng
a. 1.8
b. 2.1
c. 2.2
d. 2.4
35.Tỷ số phụ thuộc chung của dân số cho biết: Cứ 100 người trong độ tuổi từ 15 – 60 (dân số lao động) có
bao nhiêu người…

a. Dưới 15 tuổi phụ thuộc
c. Trên 60 tuổi (dân số phụ thuộc)
b. Dưới 15 tuổi và trên 60 tuổi
d. Dưới 15 tuổi và trên 80 tuổi phụ thuộc
36.Theo lý thuyết dân số hiện đại thì Dân số tối ưu gắn với lãnh thổ nhất định với những mục tiêu mong
muốn. Mục tiếu đó thường là:
a. Mục tiêu kinh tế
c. Mục tiêu giáo dục
b. Mục tiêu văn hóa
d. Giảm sinh

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

3|P a g e


37.

38.

39.

40.

41.

42.

43.


44.
45.

46.

47.

48.

TRẠM 4
MÃ ĐỀ: 231
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
Ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe gồm có các yếu tố…
(1) Di truyền, (2) Cá nhân, (3) Gia đình, (4) Dịch vụ y tế
a. (1), (2), (3), (4)
c. (1), (4)
b. (1), (2), (3)
d. (2), (3)
Trong phương pháp thảo luận nhóm, người điều hành nhóm GDSK sẽ làm gì?
a. Đặt câu hỏi để mọi người thảo luận
b. Trình bày kiến thức theo nội dung đã chuẩn bị
c. Nói chuyện với nhóm theo các nội dung đã chuẩn bị
d. Tập trung tham gia thảo luận cùng nhóm
Tính trực quan thị giác có thể áp dụng trong các hình thức nào sau đây?
a. Pa nơ, áp phích
c. Tranh lật, phim ảnh
b. Băng cassetle
d. Cả Pa nơ, áp phích, tranh lật và phim ảnh
Ưu điểm chính của phương tiện lời nói là gì?

a. Sử dụng độc lập vẫn có hiệu quả
b. Dễ nhớ
c. Chuyển tải nội dung linh hoạt, dễ dàng điều chỉnh phù hợp đối tượng
d. Người nghe nhớ lâu
Để giúp các bà mẹ pha được Oresol, phương pháp TT – GDSK được sử dụng tốt nhất là gì?
a. Thảo luận nhóm
c. Làm mẫu
b. Đóng vai
d. Tư vấn
Phương tiện truyền thơng giáo dục sức khỏe có hiệu quả nhất là gì?
a. Truyền thơng đại chúng
b. Phương tiện trực quan
c. Truyền hình
d. Khơng có phương tiện nào là hiệu quả nhất
Mục đích quan trọng nhất của Truyền thông giáo dục sức khỏe (GDSK) là:
a. Cung cấp nhiều kiến thức về sức khỏe cho đối tượng
b. Chuyển tải nhiều thông tin sức khỏe đến nhiều đối tượng
c. Giúp cho đối tượng thực hành những hành vi sức khỏe lành mạnh
d. Hướng dẫn kỹ năng chăm sóc sức khỏe cho đối tượng
Chữ I trong hoạt động IEC, là:
a. International
b. Information
c. Intergroup
d. Internet
Các yếu tố: Kiến thức, thái độ, niềm tin, thực hành được gọi là:
a. Các loại hành vi sức khỏe
c. Các điều kiện để có hành vi sức khỏe tốt
b. Các thành phần của hành vi
d. Các thành phần của hành vi sức khỏe
Người làm GDSK sử dụng cách nào nhằm làm cho mọi người thay đổi hành vi sức khỏe đạt hiệu quả

cao và kết quả lâu bền:
a. Dùng sức ép buộc mọi người phải thay đổi hành vi sức khỏe
b. Cung cấp những thông tin và ý tưởng cho mọi người hiểu
c. Gặp trực tiếp mọi người thảo luận vấn đề và chọn giải pháp cho họ thực hiện
d. Gặp trực tiếp mọi người thảo luận vấn đề và khuyến khích họ tự chọn giải pháp phù hợp
Hành vi sức khỏe được phân loại dựa vào:
a. Ảnh hưởng của hành vi tới sức khỏe
b. Thái độ của con người đối với vấn đề sức khỏe
c. Suy nghĩ, tình cảm của con người về vấn đề sức khỏe
d. Kiến thức, kỹ năng thực hành hành vi sức khỏe
Cơ sở khoa học hành vi nghiên cứu:
a. Hệ thống nhu cầu động cơ hành động của con người
b. Học đi đôi với hành là chủ yếu để tạo sự thay đổi hành vi
c. Cách xử trí đúng và sai trong việc tạo ra, bảo vệ và NCSK
d. Những cách ứng xử của con người và lý do của cách ứng xử đó

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

4|P a g e


49.
50.

51.

52.

53.


54.

55.

56.

57.

58.

59.

60.

TRẠM 5
MÃ ĐỀ: 231
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
Cụm từ “Thực hiện bằng con đường nào” trong mơ hình truyền thơng được gọi là gì?
a. Thơng điệp
b. Phương pháp
c. Phản hồi
d. Nguồn truyền
Khi đối tượng được giáo dục từ chối việc thực hiện các hành vi mới có lợi cho sức khỏe, người làm
GDSK sẽ phải làm gì?
a. Tìm hiểu lại vấn đề kiến thức, thái độ của đối tượng
b. Tìm hiểu đối tượng có thiếu kỹ năng thực hành khơng
c. Tìm hiểu đối tượng có cần sự hỗ trợ hay khơng
d. Tất cả các ý trên
Sử dụng những thành quả nghiên cứu vào GDSK là thể hiện ngun tắc gì?

a. Tính thực tiễn
c. Tính trực quan
b. Tính khách quan
d. Tính khoa học
Nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục mang tính phổ cập phù hợp với từng loại đối tượng là
thể hiện ngun tắc gì?
a. Tính thực tiễn
c. Tính khách quan
b. Tính đại chúng
d. Tính khoa học
Để tiết kiệm thời gian, chi phí và để phát huy mọi nguồn lực sẵn có nhằm nâng cao chất lượng cơng
tác GDSK, bạn sẽ vận dụng nguyên tắc nào sau đây?
a. Tính đại chúng
c. Tính khoa học
b. Tính lồng ghép
d. Tính thực tiễn
Xác định vấn đề GDSK dựa trên cơ sở điều tra nghiên cứu về xã hội học, tâm lí học, dịch tễ học, kinh
tế chính trị của mỗi cộng đồng là vận dụng nguyên tắc:
a. Tính thực tiễn
c. Tính khoa học
b. Tính lồng ghép
d. Tính đại chúng
Động viên mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần xã hội cùng tham gia thực hiện cơng tác GDSK là
thể hiện ngun tắc:
a. Tính thực tiễn
c. Tính khách quan
b. Tính đại chúng
d. Tính khoa học
Cơng cụ quan trọng dung làm cơ sở cho việc thu thập thơng tin bằng phương pháp quan sát, đó là:
a. Bộ câu hỏi phỏng vấn

c. Phiếu thu thập thông tin sẵn có
b. Bảng kiểm
d. Thiết bị ghi âm
Câu hỏi nhằm xem xét tính phổ biến trong lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên, là:
a. Vấn đề nào là vấn đề nghiêm trọng nhất
b. Vấn đề nào liên quan nhiều nhất đến người dân
c. Nguồn lực hiện có, có thể giải quyết được vấn đề sức khỏe đó khơng?
d. Được cộng đồng chấp nhận (được xã hội quan tâm) không?
Các tính chất: Có giá trị, Độ nhạy, Đặc thù là đặc điểm của:
a. Một tiêu chuẩn phân loại đánh giá
c. Một tiêu chuẩn viết mục tiêu
b. Một tiêu chuẩn của cuộc đánh giá tốt
d. Một chỉ số đánh giá tốt
BPRS = (A+2B) X C, là:
a. Công thức xác định tiêu chuẩn một mục tiêu tốt
b. Cơng thức xác định tính khả thi của vấn đề
c. Công thức thang điểm cơ bản để xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên
d. Tất cả đều đúng
Nhận định về mục tiêu GDSK được viết như sau: “Sẽ có 95% các bà mẹ đang nuôi con dưới 1 tuổi
trong xã kể ra được các phản ứng có thể xảy ra sau khi tiêm chủng mỗi loại vaccine”:
a. Chưa đúng nguyên tắc viết mục tiêu và mới đảm bảo 1 yếu tố
b. Chưa đúng nguyên tắc viết mục tiêu và mới đảm bảo 2 yếu tố
c. Chưa đúng nguyên tắc viết mục tiêu và mới đảm bảo 3 yếu tố
d. Đúng nguyên tắc viết mục tiêu và đảm bảo 4 yếu tố
-----HẾT-----

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

5|P a g e



TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
BỘ MÔN: THỐNG KÊ – DÂN SỐ HỌC

ĐỀ THI HỌC KỲ II; NĂM HỌC 2016-2017; Lần thi: 1
Môn thi: DÂN SỐ HỌC – TT GDSK
Đối tượng dự thi: Y DƯỢC YHCT K42

TRẠM 1
MÃ ĐỀ: 114
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
Thuật ngữ “Dân số học” (démographie, demography) được ông A.Guillard dung đầu tiên vào năm
nào?
a. 1845
b. 1850
c. 1855
d. 1865
Hộ là những người cùng sồng trên một sàn nhà cùng chung:
a. Một tài chính
c. Một hộ khẩu
b. Cùng một dịng họ
d. Nghề nghiệp
Ở số dân bình thường, tỷ lệ giới tính ln <100 ở lứa tuổi nào?
a. 0 tuổi
c. >60 tuổi
b. Trưởng thành
d. 80 tuổi
Khoảng cách giữa hai đợt tổng điều tra dân số ở nước ta là bao nhiêu năm?
a. 1 năm

c. 10 năm
b. 5 năm
d. Không xác định
Dân số học là một môn khoa học nghiên cứu về:
a. Nghiên cứu về hiện tượng sinh, chết, kết hôn, ly hôn
b. Quy mô, phân bố, cơ cấu và chất lượng dân số trong trạng thái tĩnh và trong trạng thái động
c. Nghiên cứu về quá trình tái sản xuất dân số
d. Nghiên cứu về các biến động tự nhiên, biến động cơ học, biến động xã hội của dân số
Chọn từ điền vào thích hợp cho câu sau: “Tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp là quá trình ……. các thế
hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện ……”
a. Thay thế không ngừng …… sinh và chết
b. Thay thế không ngừng …… sinh, chết và di cư
c. Thay thế không ngừng …… sinh, chết, kết hôn
d. Thay thế không ngừng …… vận động tự nhiên và vận động cơ học
Chọn từ điền vào thích hợp cho câu sau: “tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng là quá trình …… các thế
hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện ……”
a. Thay thế không ngừng …… sinh và chết
b. Thay thế không ngừng …… sinh, chết và di cư
c. Thay thế không ngừng …… sinh, chết, kết hôn
d. Thay thế không ngừng …… vận động tự nhiên và vận động cơ học
Gia đình là những người sống trong quan hệ huyết thống, hôn nhân và mối quan hệ nào nữa?
a. Quan hệ tài sản
c. Quan hệ tài chính
b. Quan hệ dưỡng dục
d. Quan hệ hộ khẩu
Định nghĩa dân số phải giới hạn không gian và thời gian vì lý do nào sau đây, chọn câu đúng?
a. Biến đổi khơng ngừng
c. Có nhiều độ tuổi
b. Có nhiều thành phần
d. a,b,c đúng

Người khởi xướng từ dân số học là ai?
a. Bober Malthus
c. Achille Guillard
b. Adam Smith
d. Paul Ralph Ehrlich
Yếu tố nào không tác động đến mức sinh?
a. Trình độ học vấn
c. Tuổi kết hơn
b. Tỉ số giới tính
d. Thời gian chung sống của vợ chồng
Chỉ số nào cho biết số con bình quân mà một người phụ nữ có thể có trong suốt cuộc đời sinh sản của
mình?
a. VBR
b. GFR
c. GRR
d. TFR
ĐỀ: 1

1.

2.

3.

4.

5.

6.


7.

8.

9.

10.

11.

12.

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

6|P a g e


13.

14.

15.

16.

17.
18.
19.


20.

21.

22.

23.

24.

TRẠM 2
MÃ ĐỀ: 114
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
Chỉ số nào đơn giản nhất để so sánh mức sinh sản của hai dân số?
a. Tổng tỷ suất sinh
c. Tỷ suất tăng tự nhiên
b. Tỷ suất sinh chung
d. Tỷ suất sinh thô
Tỷ số giới tính khi sinh cho ta thấy:
a. Cứ 1000 bé gái được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé trai được sinh ra
b. Cứ 100 bé trai được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé gái được sinh ra
c. Cứ 10 bé gái được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé trai được sinh ra
d. Cứ 100 bé gái được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé trai được sinh ra
Tỷ suất chết trẻ em là số trẻ em nhỏ hơn một tuổi chết trong năm tính bình qn cho 1.000 ……
a. Dân
c. Trẻ sinh sống trong năm
b. Lần sinh
d. Phụ nữ ở tuối sinh sản
Để so sánh mức độ chết giữa các nước, giữa các thời kỳ, người ta dung chỉ số:
a. Tỷ suất chết thô

c. Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi
b. Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi
d. Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi
Tử vong mẹ là số trường hợp mẹ chết trong khoảng thời gian mang thai và sau sinh bao nhiêu ngày?
a. 7 ngày
b. 28 ngày
c. 42 ngày
d. 60 ngày
Ở dân số bình thường, chết theo tuổi thấp nhất ở lứa tuổi nào?
a. 0 tuổi
b. 10 tuổi
c. 25 tuổi
d. 60 tuổi
Dùng mốc là ngày 1/1 hàng năm để tính được tuổi gì?
a. Tuổi tròn
c. Tuổi đúng
b. Tuổi đạt
d. Tuổi thực
Dân số của tỉnh A ngày 1/1/2017 là 300.000 người, trong khoảng thời gian từ 1/1 đến 31/12/2017, tỉnh
A có 5.000 trẻ em được sinh ra; 1.500 người chết; 4.000 người từ tỉnh khác đến định cư tại tỉnh và 2000
người đi khỏi tỉnh đến nơi khác để sinh sống. Tính dân số tỉnh A vào thời điểm 31 tháng 12 năm 2017
a. 305.500 người
c. 309.000 người
b. 355.000 người
d. 305.000 người
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mơ hình tháp dân số ổn định?
a. Không đánh giá được tỷ trọng các nhóm tuổi
b. Tỷ suất sinh trong nhiều năm khơng thay đổi
c. Dân số có xu hướng ổn định về qui mô và cơ cấu
d. B,c đúng

Câu nào sau đây đúng khi nói về mơ hình tháp dân số thu hẹp?
a. Tỷ lệ người già trong dân số chiếm tỷ trọng vừa phải
b. Tỷ lệ sinh thấp
c. Dân số có khuynh hướng tăng dần
d. A,b,c đúng
Mức sinh thay thế khi TFR bằng
a. 2
b. 2,1
c. 2,2
d. 2,6
Tỷ suất chết thô của địa phương A cao hơn địa phương B vậy:
a. Địa phương A chết nhiều hơn địa phương B
b. Địa phương B chết nhiều hơn địa phương A
c. Địa phương A chết như địa phương B
d. Chưa xác định được địa phương nào chết nhiều hơn

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

7|P a g e


25.

26.

27.

28.


29.

30.

31.

32.
33.

34.

35.

36.

TRẠM 3
MÃ ĐỀ: 114
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
Tỷ số phụ thuộc chung của dân số cho biết: Cứ 100 người trong độ tuổi từ 15 – 60 (dân số lao động) có
bao nhiêu người …
a. Dưới 15 tuổi và trên 60 tuổi
c. Trên 60 tuổi (dân số phụ thuộc)
b. Dưới 15 tuổi phụ thuộc
d. Dưới 15 tuổi và trên 80 tuổi phụ thuộc
Di dân hợp quy tắc còn gọi. NGOẠI TRỪ:
a. Di dân tự do
c. Di dân bất hợp pháp
b. Di dân hợp pháp
d. Họ ra đi chủ yếu tìm việc làm
Dự báo trung hạn có đặc điểm:

a. Là sự ước tính dân số được thực hiện trong giai đoạn dưới 5 năm
b. Trong đó các q trình sinh và chết, các trạng thái dân số học mới xảy ra
c. Giả thiết đưa ra gần sát với thực tế, kết quả có độ chính xác khá cao
d. Dự báo này chỉ ra xu hướng chung của sự biến động dân số
Phương pháp dự báo tổng thể có đặc điểm
a. Phương pháp này tương đối phức tạp
c. Số liệu cần chi tiết
b. Phương pháp này khó tính tốn
d. Nhược điểm là mức độ tin cậy kém
Đơ thị hóa là: NGOẠI TRỪ:
a. Là sự tăng về tỷ lệ dân số trong vùng đô thị
b. Chỉ xuất hiện khi tỷ lệ tăng số đô thị lớn hơn tỷ lệ tăng dân số vùng nông thôn
c. Thường sử dụng để chỉ mức độ tập trung của dân số trong vùng đơ thị
d. Đơ thị hóa là sự tăng trưởng đô thị
Chỉ số kinh tế xã hội nào sau đây là chỉ tiêu đo lường chất lượng dân số
a. Chỉ số phát triển con người (HDI)
b. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
c. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình qn đầu người
d. Chỉ số đói nghèo
Hãy cho biết thành phần nào không phản ánh chỉ số phát triển con người
a. Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh
c. Mức sống đo bằng GDP thực tế đầu người
b. Tỷ lệ người biết chữ
d. Chỉ số khối cơ thể
Chỉ số nào phản ảnh chất lượng con người về mặt thể lực
a. BMI
b. GDI
c. HPI
d. PDI
Thách thức đối với việc nâng cao chất lượng dân số hiện nay là gì?

a. Chỉ số HDI vẫn cịn thấp
c. Tỷ số giới tính khi sinh tăng
b. Tính trạng đói nghèo vẫn cịn cấp bách
d. Tất cả đúng
Phát triển là gì? Hãy chọn khái niệm đúng nhất cho phát triển
a. Là sự tăng trưởng về kinh tế, sự tiến bộ về xã hội và sự bền vững về mơi trường
b. Là tình trạng người dân đạt đến trạng thái thoải mái về thể chất tinh thần và xã hội
c. Là sự phát triển nền y học dự phòng nhằm giảm bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe
d. Là quá trình xã hội đạt đến thu nhập cao và phân phối thu nhập đồng đều
Sự phát triển của hệ thống y tế quốc gia phụ thuộc vào yếu tốt nào sau đây? Chọn câu đúng nhất
a. Trình độ phát triển kinh tế xã hội; điều kiện vệ sinh môi trường
b. Điều kiện vệ sinh mơi trường; tình hình phát triển kinh tế xã hội
c. Tình hình phát triển dân số, chính sách nhà nước đối với y tế và các điều kiện Chăm sóc sức khỏe
nhân dân
d. Trình độ phát triển kinh tế xã hội; điều kiện vệ sinh mơi trường; tình hình phát triển dân số, chính
sách nhà nước đối với y tế và các điều kiện chăm sóc sức khỏe nhân dân
Để hệ thống y tế đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe thì qui mơ của nó phải tương
xứng với:
a. Tần số xuất hiện bệnh trong dân số
b. Cung cấp đủ giường bệnh cho cộng đồng
c. Dân số, nhu cầu đối với các dịch vụ y tế
d. Hệ thống y tế phát triển rộng khắp từ trung ương đến địa phương

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

8|P a g e


37.


38.

39.

40.

41.

42.

43.

44.

45.

46.

47.

48.

TRẠM 4
MÃ ĐỀ: 114
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
Lý luận khoa học trong GDSK đều phải góp phần tích cực giải quyết vấn đề sức khỏe một cách thiết
thực, đây chính là mục đích của nguyên tắc:
a. Khoa học
c. Vừa sức và vững chắc

b. Thực tiễn
d. Lồng ghép
“Các chương trình giáo dục sức khỏe cũng cần phải lặp đi lặp lại dưới nhiều hình thức khác nhau để
củng cố nhận thức và thay đổi dần thái độ” chính là mục đích của nguyên tắc:
a. Khoa học
c. Vừa sức và vững chắc
b. Thực tiễn
d. Lồng ghép
“Tận dụng vai trị và uy tín của cá nhân để phát huy tạo thành sức mạnh tập thể và dựa vào tập thể để
giáo dục những cá nhân chậm tiến”, chính là nội dung của nguyên tắc:
a. Khoa học
c. Vừa sức và vững chắc
b. Thực tiễn
d. Đối xử cá biệt, bảo đảm tính tập thể
Dựa trên cơ sở tâm lý học giáo dục, đối tượng giáo dục sức khỏe có tâm lý tốt, thoải mái về tinh thần,
thể chất và xã hội sẽ:
a. Tiếp thu tốt kiến thức và thay đổi hành vi tích cực
b. Tránh được các yếu tốt bất lợi làm cản trở sự tiếp thu
c. Thay đổi hành vi sức khỏe của bản thân và cộng đồng
d. Ln thực hiện các hành vi có lợi cho sức khỏe
Muốn cho mọi người phát triển kỹ năng độc lập trong tư duy, tự tin và có khả năng giải quyết vấn đề
của chính bản thân họ. Phương pháp giáo dục sức khỏe hiệu quả nhất là:
a. Tổ chức cuộc nói chuyện Giáo dục sức
c. Tư vấn trong Giáo Dục Sức Khỏe
khỏe
d. Phỏng vấn sâu
b. Thảo luận nhóm
Phương pháp giúp cho mọi người trực tiếp nghe được những thông tin mới nhất liên quan đến bản thân,
gia đình và cộng đồng nơi họ sinh sống, được gọi là:
a. Tổ chức cuộc nói chuyện GDSK

c. Tư vấn trong GDSK
b. Thảo luận nhóm
d. Phỏng vấn sâu
Phương pháp giúp cho đối tượng tập trung suy nghĩ vấn đề và chia sẻ những suy nghĩ, kinh nghiệm của
bản thân với những người khác, được gọi là:
a. Tổ chức cuộc nói chuyện GDSK
c. Tư vấn trong GDSK
b. Thảo luận nhóm
d. Tuyên truyền GDSK
Khuyết điểm của loại phương tiện truyền thông bằng lời nói là:
a. Khơng tạo được sự quan tâm từ phía đối tượng đích
b. Tùy thuộc vào khả năng, kinh nghiệm của người làm GDSK
c. Địi hỏi phải có kinh phí
d. Phải có phương tiện khác đi kèm
Mục tiêu của khuyến khích động viên bao gồm các điểm sau, TRỪ:
a. Hỗ trợ để đối tượng thay đổi hành vi
b. Tạo không khí khích lệ đối tượng
c. Truyền đạt thơng tin đơn giản
d. Giúp đối tượng tự tin hơn và quyết định thực hiện vấn đề sức khỏe
Các yêu cầu sau là các yêu cầu khi khuyến khích động viên, NGOẠI TRỪ:
a. Tạo cơ hội để mọi đối tượng tham gia qua các câu hỏi
b. Không được phê phán những hiểu biết sai chưa đầy đủ
c. Yêu cầu đối tượng trình bày ý kiến, kinh nghiệm của họ
d. Yêu cầu đối tượng tập trung chú ý trả lời
Các yêu cầu khi đặt câu hỏi bao gồm các yêu cầu sau, TRỪ:
a. Rõ ràng
c. Đầy đủ ý
b. Xúc tích, ngắn gọc
d. Giải thích trả lời
Trong truyền thông giáo dục, việc thực hiện phương pháp nào sau đây sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả truyền

thơng hay gần như khơng có tác dụng truyền thơng đến người nhận:
a. Sử dụng từ ngữ đơn giản
c. Đọc tài liệu chun mơn có liên quan
b. Cho những ví dụ liên quan đến hoàn
cho đối tượng nghe
cảnh của đối tượng
d. Kiểm tra lại sự tiếp thu của đối tượng

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

9|P a g e


TRẠM 5
MÃ ĐỀ: 114
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
49. Trong truyền thông, cần kiểm tra lại xem đối
b. Quyết định những hành động thích hợp
tượng hiểu rõ thơng tin chưa bằng câu hỏi:
nhất
a. Có hiểu khơng
c. Làm thay đổi hành vi, tạo nên hành vi
b. Đã nghe và hiểu được những gì
có lợi cho sức khỏe, an toàn
c. Hiểu cả rồi chứ
d. Hiểu rõ và giải quyết những vấn đề sức
d. Có ai hỏi gì nữa khơng
khỏe
50. Kỹ năng nghe và hỏi tốt không thể hiện qua cách

56. Nâng cao sức khỏe là:
thức nào sau đây:
a. Thay đổi hành vi sức khỏe của con
a. Sử dụng câu hỏi đóng là chủ yếu
người
b. Sử dụng tốt giao tiếp không lời
b. Cải thiện các điều kiện sống và làm
c. Loại bỏ các vật cản giữa người làm GDSK và
việc của con người
đối tượng
c. GDSK cộng với can thiệt về tổ chức và
d. Nhắc lại điều đối tượng vừa nói
các chính sách có liên quan đến sức
51. Quy trình lập kế hoạch truyền thơng GDSK theo
khỏe
thứ tự là:
d. GDSK kết hợp các điều luật về bảo vệ
a. 12345
sức khỏe
b. 12435
57. Mơ hình Nâng cao sức khỏe (Tuyên ngôn
c. 2145
Ottawa) đề cập đến:
d. 4321
a. Năm chiến lược hành động về nâng cao
Quy trình lập kế hoạch:
sức khỏe
1. Thu thập thông tin
b. Tám nội dung về Chăm sóc sức khỏe
2. Chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên

ban đầu
3. Xác định nguồn lực, phương pháp,
c. GDSK – Dự phòng – Bảo vệ sức khỏe
phương tiện GDSK
d. Quản lý sức khỏe và Kiện toàn mạng
4. Xác định đối tượng, mục tiêu, hoạt động,
lưới
nội dung GDSK
58. Các nội dung của Nâng cao sức khỏe theo
5. Xây dựng chương trình hành động cụ thể
Hiến chương Ottawa không bao gồm nội
52. Người ta xây dựng mục tiêu như sau: Sau buổi
dung:
GDSK, 95% số các bà mẹ tham dự có con dưới
a. Tăng cường các hành động của cộng
1 tuổi trong xã liệt kê ra được các phản ứng có
đồng
thể xảy ra sau khi tiêm chủng mỗi loại vaccin.
b. Đào tạo cán bộ y tế gia đình
Mục tiêu trên đã viết:
c. Phát triển kỹ năng của mỗi người
a. Chưa đúng nguyên tắc viết mục tiêu
d. Định hướng các dịch vụ chăm sóc sức
b. Mới có 2 yếu tốt của mục tiêu
khỏe
c. Mới đảm bảo 3 yếu tốt mục tiêu
59. Hành vi của con người là:
d. Đủ 4 yếu tố của mục tiêu
a. Những thói quen thực hành hàng ngày
53. Truyền thơng là

của một cá nhân
a. Q trình cung cấp thơng tin từ nguồn phát
b. Những cách cư xử của một con người
tin gửi đến người nhận
để tồn tại trong cuộc sống
b. Lập đi lập lại các thông tin về cùng một chủ
c. Hành động và việc làm của một cá nhân
đề
để thích nghi hồn cảnh sống
c. Q trình thơng tin hai chiều giữa người phát
d. Những phản ứng, cách cư xử biểu hiện
tin và người nhận tin
ra bên ngoài của một con người trong
d. Thay đổi và cải thiện các chính sách y tế
những hồn cảnh nhất định
54. Bản chất của q trình GDSK là, NGOẠI TRỪ:
60. Hành vi sức khỏe là:
a. Một q trình truyền thơng
a. Thói quen có hại cho sức khỏe
b. Một quá trình tác động tâm lý
b. Hành vi ảnh hưởng có lợi hoặc có hại
c. Làm thay đổi hành vi sức khỏe
đến sức khỏe
d. Cung cấp một số dịch vụ sức khỏe
c. Tập quán, thói quen, có thể có lợi hoặc
55. Mục tiêu cuối cùng của GDSK là giúp đối tượng:
có hại cho sức khỏe
a. Xác định những vấn đề và nhu cầu sức khỏe
d. Lối sống có lợi cho sức khỏe
-----HẾT----PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47

Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

10 | P a g e


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
BỘ MÔN: THỐNG KÊ – DÂN SỐ HỌC

ĐỀ THI HỌC KỲ II; NĂM HỌC 2018-2019; Lần thi: 1
Môn thi: DÂN SỐ HỌC – TT GDSK
Đối tượng dự thi: Y K43

TRẠM 1
MÃ ĐỀ: 249
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
Tỷ suất sinh thô (CBR-Crude Birth Rate) biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với bao nhiêu
người?
a. 1.000 phụ nữ
c. 100 người dân
b. 1.000 người dân
d. 1.000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Chỉ số nào cho biết trung bình 1 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có mấy trẻ em dưới 5 tuổi?
a. CBR
b. CWR
c. GFR
d. TFR
Nhận định nào sau đây là SAI về di dân ảnh hưởng đến dân số?
a. Thay đổi qui mô
c. Thay đổi biến động tự nhiên
b. Thay đổi cấu trúc dân số

d. Thay đổi chất lượng dân số
Hãy chọn ảnh hưởng tiêu cực của di dân đến vấn đề kinh tế xã hội?
a. Thông tin không đầy đủ đưa đến động cơ di dân sai lệch
b. Khai thác tài nguyên, phát triển sản xuất
c. Không gian sinh tồn được mở rộng
d. Điều hịa dân cư, kinh tế văn hóa giữa các vùng
Theo ông Aristot (384 – 322 trước Công nguyên) dung biện pháp nào sau đây để hạn chế sinh:
a. Hướng dẫn áp dụng biện pháp tránh thai truyền thống
b. Dùng thuốc tránh thai
c. Làm trụy thai
d. Kế hoạch hóa gia đình
Trong thời kỳ cách mạng cơng nghiệp có 2 lý thuyết tiêu biểu đó là gì?
a. Lý thuyết Malthus, Chủ nghĩa Mác về dân số
b. Lý thuyết Malthus, Chủ nghĩa trong thương
c. Lý thuyết Malthus, Chủ nghĩa trọng nơng
d. Lý thuyết Malthus, Kinh tế chính trị học cổ điển
Các q trình dân số vận động liên tục, khơng ngừng đổi mới về lượng và chất, thế hệ sau kế tiếp thế
hệ trước ở mức độ phát triển cao hơn. Tập hợp những thay đổi dân số như vậy gọi là gì?
a. Quy mơ dân số
c. Cơ cấu dân số
b. Quá trình tái sản xuất dân số
d. Gia tăng dân số
Tử vong mẹ là số trường hợp mẹ chết trong khoảng thời gian mang thai và sau sinh bao nhiêu ngày?
a. 7 ngày
b. 28 ngày
c. 42 ngày
d. 60 ngày
Ở dân số bình thường, chết theo tuổi thấp nhất ở lứa tuổi nào?
a. 0 tuổi
b. 10 tuổi

c. 25 tuổi
d. 60 tuổi
Để so sánh mức độ chết giữa các nước, giữa các thời kỳ, người ta dung chỉ số nào sau đây?
a. Tỷ suất chết thô
c. Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi
b. Tỷ suất chết đặc trung theo tuổi
d. Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi
Tỷ suất chết bà mẹ phản ánh điều gì?
a. Mức độ chết của các bà mẹ do những nguyên nhân có liên quan đến thai sản, sinh đẻt
b. Mức độ chết của các bà mẹ
c. Múc độ chết của các bà mẹ do những nguyên nhân khác nhau
d. Mức độ chết của các bà mẹ do tất cả các nguyên nhân
Tỷ suất sinh chung (GFR – General Fertility Rate) biểu thị số trẻ em sinh ra trong 1 năm do bao nhiêu
phụ nữ sinh ra?
a. 1.000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
b. 1.000 phụ nữ
c. 100 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
d. 100 phụ nữ
ĐỀ: 2

1.

2.
3.

4.

5.

6.


7.

8.
9.
10.

11.

12.

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

11 | P a g e


13.

14.

15.

16.

17.

18.

TRẠM 2

MÃ ĐỀ: 249
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
Tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp là gì?
a. Chủ nghĩa trọng thương
a. Là q trình thay thế khơng ngừng các thế
b. Chủ nghĩa trọng nông
hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện
c. Chủ nghĩa tư sản
sinh và chết
d. Chủ nghĩa cơng – nơng
b. Là q trình thay thế khơng ngừng các thế
20. Những tư tưởng và lý thuyết dân số trước
hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện
Malthus của Chủ nghĩa trọng thương và
sinh, chết và di cư
được coi là nguồn gốc tạo ra của cải đó là
c. Là q trình thay thế khơng ngừng các thế
gì?
hệ dân số kế tiếp nhau thơng qua các sự kiện
a. Lâm nghiệp
sinh, chết và kết hôn
b. Thương nghiệp
d. Tất cả đều sai
c. Nông nghiệp
Muốn tồn tại và phát triển một hình thái kinh
d. Tất cả đều đúng
tế bất kì nào đó, cần duy trì điều gì?
21. Adam Smith và David Ricardo là hai đại
a. Sản xuất của cải vật chất
biểu xuất sắc của trường phái, đều tập trung

b. Sản xuất ra chính bản thân con người
lý giải, đề cao vai trị của lao động thì phải
c. Mối quan hệ gia đình, tình thân
cần có thêm 2 yếu tố nữa đó là gì?
d. a và b đúng
a. Ruộng và đất
Khi nghiên cứu dân cư của một vùng nào đó
b. Ruộng đất và tư bản
thì thơng tin quan trọng và cần thiết, thường
c. Ruộng đất và kinh tế
được tìm hiểu đầu tiên là:
d. Ruộng đất và chính trị
a. Quy mơ
22. Nhóm ý kiến phản đối thuyết Malthus đó
b. Cơ cấu
là ý kiến phản đối chung nhất thường từ
c. Chất lượng
phía:
d. Tìm hiểu thông tin nào cũng được
a. Malthus
Người khởi xướng thuật ngữ dân số học là ai?
b. Aristot
a. Bober Malthus
c. Khổng Tử
b. Adam Smith
d. Mácxit
c. Achille Guillard
23. Dân số là cơ sở để xây dựng các kế hoạch
d. Paul Ralph Ehrlich
trong tương lai bởi vì sao?

Chu kì điều tra dân số giữa kì là bao lâu?
a. Kết quả dự báo dân số cung cấp nhiều
a. 2 năm
thông tin cần thiết về số lượng, cơ cấu
b. 5 năm
tuổi và giới tính
c. 10 năm
b. Dự báo dân số là khái niệm tổng hợp
d. 20 năm
bao gồm nhiều vấn đề phản ảnh mối
Chọn các câu đúng về ý nghĩa thực tiễn của
quan hệ tác động qua lại của các quá
nghiên cứu dân số học là gì?
trình dân số
1) Từ đặc trung của dân số, từ các yếu tốt dân
c. Các kết quả dự báo dân số hiện đang
số, có thể tìm hiểu, phát hiện dự báo các
được ứng dụng rộng rãi trong nhiều
vấn đề kinh tế - xã hội khác
lĩnh vực
2) Dân số học cho phép hiểu biết một trong
d. Dân số có mặt dưới tư cách là mẫu số
những cơ sở vật chất của xã hội, qua đó
trong các chỉ tiêu
hiểu biết đời sống xã hội và góp phần thúc
24. Dự báo trung hạn có đặc điểm gì?
đẩy xã hội phát triển
a. Là sự ước tính dân số được thực hiện
3) Cơ sở để đánh giá tình trạng sức khỏe
trong giai đoạn dưới 5 năm

cộng đồng, đặt mục tiêu và đánh giá
b. Trong đó các q trình sinh và chết, các
chương trình chăm sóc sức khỏe
trạng thái dân số học mới xảy ra
a. 1 và 2
c. Giả thiết đưa ra gần sát với thực tế, kết
b. 1 và 3
quả có độ chính xác khá cao
c. 2 và 3
d. Dự báo trung hạn chỉ ra xu hướng
d. 1, 2 và 3
chung của sự biến động dân số
19. Chủ nghĩa nào xem thương nghiệp là nguồn
gốc tạo ra của cải:

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

12 | P a g e


25.

26.

27.

28.

29.


30.

31.
32.

33.

34.

35.

36.

TRẠM 3
MÃ ĐỀ: 249
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
Chỉ số kinh tế xã hội nào sau đây là chỉ tiêu đó lường chất lượng dân số
a. Chỉ số phát triển con người (HDI)
c. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình quân
b. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
đầu người
d. Chỉ số đói nghèo
Hãy cho biết thành phần nào không phản ánh chỉ số phát triển con người:
a. Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh
c. Mức sống đo bằng GDP thực tế đầu người
b. Tỷ lệ người biết chữ
d. Chỉ số khối cơ thể
Thách thức đối với việc nâng cao chất lượng dân số hiện nay là gì?
1) Chỉ số HDI vẫn cịn thấp

2) Tình trạng đói nghèo vẫn cịn cấp bách
3) Tỷ số giới tính khi sinh tăng
a. 1 và 2
b. 1 và 3
c. 2 và 3
d. 1, 2 và 3
Trong dân số học, thơng thường tuổi người ta tính theo yếu tốt nào?
a. Tuổi tròn
c. Tuổi lịch
b. Tuổi đúng
d. Tất cả đều đúng
Yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng tới tỷ số giới tính?
1) Tỷ số giới tính lúc sinh
2) Sự khác biệt về mơ hình tử vong giữa nam và nữ
3) Sự khác biệt về xu hướng di cư theo giới tính
a. 1 và 2
b. 1 và 3
c. 2 và 3
d. 1, 2 và 3
Trường hợp nào được coi là sinh sống và không được thống kê cùng những đứa trẻ sinh ra sống
1) Nếu đứa trẻ được sinh ra có biểu hiện của cuộc sống nhưng chết ngay sau đó ít lâu
2) Nếu đứa trẻ được sinh ra có biểu hiện của cuộc sống nhưng chết ngay sau đó ít lâu sau một vài
ngày
3) Nếu đứa trẻ được sinh ra có biểu hiện của cuộc sống nhưng chết ngay sau đó ít lâu sau một vài
giờ
a. 1 và 2
b. 1 và 3
c. 2 và 3
d. 1, 2 và 3
Mức sinh thay thế khi TFR bằng

a. 1.8
b. 2.1
c. 2.2
d. 2.4
Tỷ số phụ thuộc chung của dân số cho ta biết: Cứ 100 người trong độ tuổi từ 15 – 60 (dân số lao động)
có bao nhiêu người …
a. Dưới 15 tuổi phụ thuộc
c. Trên 60 tuổi (dân số phụ thuộc)
b. Dưới 15 tuổi và trên 60 tuổi
d. Dưới 15 tuổi và trên 80 tuổi phụ thuộc
Dự báo trung hạn có đặc điểm:
a. Ước tính dân số trong tương lai từ 30 năm trở lên
b. Loại dự báo này cho biết nhiều khái quát về, quy mô và cơ cấu dân số
c. Mơ tả xu hướng dân số mang tính lý thuyết
d. Căn cứ để xây dựng cơ sở hạ tầng
Phát triển là gì? Hãy chọn khái niệm đúng nhất cho phát triển
a. Là sự tăng trưởng về kinh tế, sự tiến bộ về xã hội và sự bền vững về mơi trường
b. Là tình trạng người dân đạt đến trạng thái thoải mái về vật chất tinh thần và xã hội
c. Là sự phát triển nền y học dự phòng nhằm giảm bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe
d. Là quá trình xã hội đạt đến thu nhập cao và phân phối thu nhập đồng đều
Hệ thống y tế là tổ chức thực biện pháp kỹ thuật để làm gì?
a. Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân
c. Chữa bệnh
b. Dự phòng
d. Tất cả đều đúng
Những thành tựu của ngành y tế có thể làm đảo lộn q trình sinh sản truyền thống của lồi người đó
là: chọn câu sai
a. Kế hoạch hóa gia đình
b. Hình thành dịch vụ đẻ thuê
c. Việc chữa vô sinh

d. Tự cho ra đời những đứa trẻ trong ống nghiệm

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

13 | P a g e


37.

38.

39.

40.

41.

42.

43.

44.

45.

46.

47.


48.

TRẠM 4
MÃ ĐỀ: 249
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
Nhược điểm lớn nhất của phương pháp GDSK gián tiếp là gì?
a. Chỉ cung cấp thông tin, kiến thức 1 chiều
c. Không phải lúc nào người dân cũng tiếp cận
b. Lượng thơng tin cịn hạn chế
được
d. Đòi hỏi nhiều phương tiện hiện đại
Để giúp các bà mẹ pha được Oresol, phương pháp TT – GDSK được sử dụng tốt nhất là gì?
a. Thảo luận nhóm
c. Làm mẫu
b. Đóng vai
d. Tư vấn
Phương tiện truyền thơng giáo dục sức khỏe có hiệu quả nhất là gì?
a. Truyền thơng đại chúng
c. Truyền hình
b. Phương tiện trực quan
d. Khơng có phương tiện nào là hiệu quả nhất
Phương tiện GDSK là gì?
a. Cách thức mà người GDSK thực hiện một chương trình GDSK
b. Cách thức truyền đạt nội dung GDSK tới đối tượng giáo dục
c. Các hình thức đưa thông điệp đến người nhận
d. Công cụ mà người GDSK sử dụng để thực hiện GDSK
Muốn cho mọi người phát triển ký năng độc lập trong tư duy, tự tin và có khả năng giải quyết vấn đề
của chính bản thân họ. Phương pháp giáo dục sức khỏe hiệu quả nhất là gì?
a. Tổ chức cuộc nói chuyện Giáo dục sức
c. Tư vấn trong Giáo dục sức khỏe

khỏe
d. Phỏng vấn sâu
b. Thảo luận nhóm
Trong phương pháp nói chuyện giáo dục sức khỏe (GDSK), các thành viên tham gia buổi nói chuyện
GDSK có vai trị sau, NGOẠI TRỪ:
a. Đặt câu hỏi để người nói chuyện trả lời
b. Trả lời câu hỏi của người nói chuyện
c. Chú ý lắng nghe buổi nói chuyện
d. Tập trung thảo luận nội dung của buổi nói chuyện
Phương pháp tổ chức nói chuyện sức khỏe nên được sử dụng trong các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:
a. Số lượng đối tượng GDSK tham gia buổi TT – GDSK ít (<15 người)
b. Giúp cho đối tượng GDSK được nghe những thông tin mới nhất về một vấn đề sức khỏe nào đó
c. Chủ yếu để làm thay đổi về mặt nhận thức và giúp đối tượng suy nghĩ hướng tới việc thay đổi thái
độ và hành động
d. Hạn chế về mặt nhân lực tham gia TT – GDSK và thời gian
Trong phương pháp thảo luận nhóm, người điều hành nhóm GDSK sẽ làm gì?
a. Đặt câu hỏi để mọi người thảo luận
c. Nói chuyện với nhóm theo các nội dung đã
b. Trình bày kiến thức theo nội dung đã chuẩn
chuẩn bị
bị
d. Tập trung tham gia thảo luận cùng nhóm
Điều nào sau đây KHÔNG đảm bảo các nguyên tắc khi tổ chức cuộc nói chuyện sức khỏe?
a. Chuẩn bị các phương tiện thích hợp với chủ đề và thực tế địa phương
b. Tôn trọng đối tượng giáo dục
c. Sử dụng ngơn ngữ chun mơn sâu, chính xác, rõ rang
d. Sử dụng tranh ảnh, mơ hình và ví dụ minh họa
Tính trực quan thị giác có thể áp dụng trong các hình thức nào sau đây?
a. Pa nơ, áp phích
c. Tranh lật, phim ảnh

b. Băng cassette
d. Cả Pa nơ, áp phích, tranh lật và phim ảnh
Ưu điểm chính của phương tiện lời nói là gì?
a. Sử dụng độc lập vẫn có hiệu quả
b. Dễ nhớ
c. Chuyển tải nội dung linh hoạt, dễ dàng điều chỉnh phù hợp đối tượng
d. Người nghe nhớ lâu
Ưu điểm của bài viết GDSK trên báo chí là gì?
a. Tồn tại lâu
b. Cung cấp thơng tin 2 chiều
c. Sử dụng cho mọi đối tượng
d. Hấp dẫn người đọc

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

14 | P a g e


49.

50.

51.

52.

53.

54.


55.

56.
57.
58.

59.

60.

TRẠM 5
MÃ ĐỀ: 249
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
Cơ sở khoa học hành vi nghiên cứu, NGOẠI TRỪ:
a. Những cách ứng xử của con người và lí do của cách ứng xử đó
b. Phân tích cấu trúc hành vi
c. Hệ thống nhu cầu động cơ hành động của con người
d. Các yếu tốt ảnh hưởng đến hành vi
Sử dụng những thành quả nghiên cứu vào GDSK là thể hiện nguyên tắc gì?
a. Tính thực tiễn
c. Tính trực quan
b. Tính khách quan
d. Tính khoa học
Nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục mang tính phổ cập phù hợp với từng laoij đối tượng là
thể hiện ngun tắc gì?
a. Tính thực tiễn
c. Tính khách quan
b. Tính đại chúng
d. Tính khoa học

Để tiết kiệm thời gian, chi phí và để phát huy mọi nguồn lực sẵn có nhằm nâng cao chất lượng cơng tác
GDSK, ban sẽ vận dụng nguyên tắc nào sau đây?
a. Tính đại chúng
c. Tính khoa học
b. Tính lồng ghép
d. Tính thực tiễn
Cơng thức “Thang điểm cơ bản để xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên” thường được lựa chọn sử dụng
trong giáo dục sức khỏe, là gì?
a. PEARL
b. OPRS
c. BPRS
d. SMART
Truyền thơng là gì?
a. Q trình cung cấp thơng tin từ nguồn phát tin gửi đến người nhận
b. Lặp đi lặp lại các htoong tin về cùng một chủ đề
c. Quá trình thơng tin hai chiều giữa người phát tin và người nhận tin
d. Thay đổi và cải thiện các chính sách y tế
Lựa chọn nào sau đây KHÔNG PHẢI là vai trò của GDSK?
a. Giảm tỉ lệ mắc bệnh
c. Tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho
b. Giảm tỉ lệ tàn phế và tử vong
mọi người
d. Thay thế một số dịch vụ y tế khác
Cụm từ “Thực hiện bằng con đường nào” trong mơ hình truyền thơng được gọi là gì?
a. Thơng điệp
b. Phương pháp
c. Phản hồi
d. Nguồn truyền
Chũ I trong hoạt động IEC, là gì?
a. International

b. Information
c. Intergroup
d. Internet
Mỗi hành vi gồm có các yếu tố nào từ (1) đến (5) sau đây?
(1) Kiến thức, (2) Thái độ, (3) Niềm tin, (4) Thực hành, (5) Nguồn lực
a. (1), (2), (3), (4), (5)
c. (1), (2), (4)
b. (1), (2), (3), (4)
d. (1), (2), (4), (5)
Người GDSK sử dụng cách nào nhằm làm cho mọi người thay đổi hành vi sức khỏe đạt hiệu quả cao
và kết quả lâu bền?
a. Dùng sức ép buộc mọi người phải thay đổi hành vi sức khỏe
b. Cung cấp những thông tin và ý tưởng cho mọi người hiểu
c. Gặp trực tiếp mọi người thảo luận vấn đề và khuyến khích họ tự chọn giải pháp phù hợp
d. Gặp trực tiếp mọi người thảo luận vấn đề và chọn giải pháp cho họ thực hiện
Khi đối tượng được giáo dục từ chối việc thực hiện các hành vi mới có lợi cho sức khỏe, người làm
GDSK sẽ phải làm gì?
a. Tìm hiểu lại vấn đề kiến thức, thái độ của đối tượng
b. Tìm hiểu đối tượng có thiếu kỹ năng thực hành khơng
c. Tìm hiểu đối tượng có cần sự hỗ trợ hay khơng
d. Tất cả ý trên
-----HẾT-----

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

15 | P a g e


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ

BỘ MÔN: THỐNG KÊ – DÂN SỐ HỌC

ĐỀ THI HỌC KỲ II; NĂM HỌC 2018-2019; Lần thi: 1
Môn thi: DÂN SỐ HỌC – TT GDSK
Đối tượng dự thi: YHCT, DƯỢC K43

TRẠM 1
MÃ ĐỀ: 101
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
1. Trong thời kỳ cách mạng cơng nghiệp có 2 lý thuyết tiêu biểu đó là gì?
a. Lý thuyết Malthus, Chủ nghĩa Mác về dân số
b. Lý thuyết Malthus, Chủ nghĩa trọng thương
c. Lý thuyết Malthus, Chủ nghĩa trọng nơng
d. Lý thuyết Malthus, Kinh tế chính trị học cổ điển
2. Lý thuyết Malthus thường được trình bày theo mấy giai đoạn?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
3. Chọn câu đúng khi nói về lý thuyết dân số của Khổng Tử:
a. Giải pháp chủ yếu là di dân từ nơi quá đông đến nơi thưa thớt và dạy cho dân biết cách trồng cây
và chăn nuôi
b. Nếu dân số vượt quá nhiều, bất kể sự quan tâm của nhà làm luật, giải pháp sẽ là di cư một số thị
dân, cho họ chinh phục vùng đất mới
c. Biện pháp giữ ổn định quy mô dân số như giới hạn số sinh, buộc di dân
d. Các biện pháp điều tiết thô bạo như làm trụy thai, giết hại trẻ em, trục xuất ra khỏi thành phố, bán
sang địa hạt khác, cuối cùng đều trút lên dân nghèo và nô lệ
4. Chủ nghĩa nào xem thương nghiệp là nguồn gốc tạo ra của cải:
a. Chủ nghĩa trọng thương
c. Chủ nghĩa tư sản

b. Chủ nghĩa trọng nông
d. Chủ nghĩa công – nông
5. Những tử tưởng và lý thuyết dân số trước Malthus của chủ nghĩa trọng thương và được coi là nguồn
gốc nào tạo ra của cải đó là gì?
a. Lâm nghiệp
c. Nơng nghiệp
b. Thương nghiệp
d. Tất cả đều đúng
6. Adam Smith và David Ricardo là hai đại biểu xuất sắc của trường phái, đều tập trung lý giải, đề cao
vai trò của lao động thì phải cần có thêm 2 yếu tố nữa đó là gì?
a. Ruộng và đất
c. Ruộng đất và kinh tế
b. Ruộng đất và tư bản
d. Ruộng đất và chính trị
7. Nhóm ý kiến phản đối thuyết Malthus đó là ý kiến phản đối chung nhất thường từ phía:
a. Malthus
b. Aristot
c. Khổng Tử
d. Mácxit
8. Để nghiên cứu các vấn đề về dân số, người ta nghiên cứu dân số trên phạm vi nào?
a. Cá thể
c. Tổng thể dân cư
b. Cá thể với quy mô nhỏ
d. Tổng thể dân cư với một qui mơ đủ lớn
9. Các q trình dân số vận động liên tục, không ngừng đổi mới về lượng và chất, thế hệ sau kế tiếp thế
hệ trước ở mức độ phát triển cao hơn. Tập hợp những thay đổi dân số như vậy gọi là gì?
a. Quy mơ dân số
c. Quá trình tái sản xuất dân số
b. Cơ cấu dân số
d. Gia tăng dân số

10.Di cư chủ yếu là do tác động của các yếu tố nào?
a. Biến đổi khí hậu
c. Phong tục – tập quán
b. Lối sống
d. Kinh tế - xã hội
11.Chọn phát biểu SAI về dân số:
a. Nội hàm của khái niệm dân cư rộng hơn nhiều so với khái niệm dân số
b. Quy mô, cơ cấu dân số trên một lãnh thổ thường ít biến động
c. Dân số là dân cư được xem xét, nghiên cứu ở góc độ: quy mơ, cơ cấu và chất lượng
d. Dân số thường được nghiên cứu cả ở trạng thái tĩnh và trạng thái động
12.Kết quả của ba dạng vận động trong nghiên cứu dân số ở trạng thái động là gì?
a. Quá trình tái phân bố dân số
b. Quá trình tái định cư dân số
c. Quá trình tái sản xuất dân số
d. Quá trình thay đổi dân số
ĐỀ: 1

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

16 | P a g e


TRẠM 2
MÃ ĐỀ: 101
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
13.Tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp là gì?
a. Là quá trình thay thế không ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện sinh và
chết
b. Là quá trình thay thế khơng ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện sinh, chết

và di cư
c. Là q trình thay thế khơng ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện sinh, chết
và kết hôn
d. Tất cả các câu trên đều sai
14.Nhận xét về phát biểu sau: “Khi nghiên cứu một q trình dân số, ta khơng cần đặt nó trong những
điều kiện lịch sử cụ thể, chỉ cần nghiên cứu nó bằng các quan điểm của phép duy vật biện chứng”
a. Đúng
b. Sai
15.Nhận xét nhận định sau là đúng hay sai: “Các nhà Dân số học cho rằng: thống kê là công cụ không thể
thiếu được trong quá trình nghiên cứu dân số”
a. Đúng
b. Sai
16.Muốn tồn tại và phát triển một hình thái kinh tế bất kì nào đó, cần duy trì điều gì?
a. Sản xuất của cải vật chất
c. Mối quan hệ gia đình, tình thân
b. Sản xuất ra chính bản thân con người
d. a và b đúng
17.Khi nghiên cứu dân cư của một vùng nào đó thì thơng tin quan trọng và cần thiết, thường được tìm
hiểu đầu tiên là:
a. Quy mơ
c. Chất lượng
b. Cơ cấu
d. Tìm hiểu thơng tin nào cũng được
18.Người khởi xướng thuật ngữ dân số học là ai?
a. Bober Malthus
c. Achille Guillard
b. Adam Smith
d. Paul Ralph Ehrlich
19.Chu kì điều tra dân số giữa kì là bao lâu:
a. 2 năm

b. 5 năm
c. 10 năm
d. 20 năm
20.Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu dân số học là gì?
a. Từ đặc trưng của dân số, từ các yếu tố dân số, có thể tìm hiểu, phát hiện dự báo các vấn đề kinh tế
- xã hội khác
b. Dân số học cho phép hiểu biết một trong những cơ sở vật chất của xã hội, qua đó hiểu biết đời
sống xã hội và góp phần thúc đẩy xã hội phát triển
c. Cơ sở để đánh giá tình trạng sức khỏe cộng đồng, đặt mục tiêu và đánh giá chương trình chăm sóc
sức khỏe
d. a,b đúng
21.“Cửa sổ dân số” là thuật ngữ chỉ giai đoạn gì?
a. Sắp bước vào giai đoạn cơ cấu dân số vàng
c. Sau khi bước vào giai đoạn dân số vàng
b. Trong giai đoạn dân số vàng
d. Tất cả đều sai
22.Trong dân số học, thơng thường tuổi người ta tính theo yếu tốt nào?
a. Tuổi tròn
c. Tuổi lịch
b. Tuổi đúng
d. Tất cả đều đúng
23.Yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng tới tỷ số giới tính?
a. Tỷ số giới tính lúc sinh
b. Sự khác biệt về mơ hình tử vong giữa nam và nữ
c. Sự khác biệt về xu hướng di cư theo giới tính
d. a, b, c đúng
24.Dân số của tỉnh A ngày 1/1/2018 là 300.000 người, trong khoảng thời gian từ 1/1 đến 31/12/2018, tỉnh
A có 4.000 trẻ em được sinh ra; 1.500 người chết; 4.000 người từ tỉnh khác đến định cư tại tỉnh và
2000 người đi khỏi tỉnh đến nơi khác sinh sống. Tính dân số tỉnh A vào thời điểm 31 tháng 12 năm
2018

a. 295.500 người
b. 302.000 người
c. 302.500 người
d. 304.500 người
PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

17 | P a g e


TRẠM 3
MÃ ĐỀ: 101
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
25.Trường hợp nào được coi là sinh sống và không được thống kê cùng những đứa trẻ sinh ra sống
1) Nếu đứa trẻ được sinh ra có biểu hiện của cuộc sống nhưng chết ngay sau đó ít lâu
2) Nếu đứa trẻ được sinh ra có biểu hiện của cuộc sống nhưng chết ngay sau đó ít lâu sau một
vài ngày
3) Nếu đứa trẻ được sinh ra có biểu hiện của cuộc sống nhưng chết ngay sau đó ít lâu sau một
vài giờ
a. 1 và 2
b. 1 và 3
c. 2 và 3
d. 1, 2 và 3
26.Để đo lường, so sánh mức sinh giữa các địa phương, người ta hay dùng thước đo:
a. Tổng tỷ suất sinh (TFR)
c. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFRx)
b. Tỷ suất sinh thô (CBR)
d. Tỷ suất sinh chung (GFR)
27.Tỷ số giới tính khi sinh cho ta thấy gì?
a. Cứ 1000 bé gái được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé trai được sinh ra

b. Cứ 100 bé trai được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé gái được sinh ra
c. Cứ 10 bé gái được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé trai được sinh ra
d. Cứ 100 bé gái được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé trai được sinh ra
28.Mức sinh thay thế khi TFR bằng:
a. 2
b. 2.1
c. 2.2
d. 2.6
29.Tỷ số phụ thuộc chung của dân số cho biết: Cứ 100 người trong độ tuổi từ 15 – 60 (dân số lao động)
có bao nhiêu người …
a. Dưới 15 tuổi và trên 60 tuổi
c. Trên 60 tuổi (dân số phụ thuộc)
b. Dưới 15 tuổi phụ thuộc
d. Dưới 15 tuổi và trên 80 tuổi phụ thuộc
30.Loại dự báo nào cho ta biết xu hướng chung của biến động dân số
a. Dự báo ngắn hạn
c. Dự báo trung hạn
b. Dự báo dài hạn
d. Dự báo dân số toàn thế giới
31.Dự báo trung hạn có đặc điểm
a. Ước tính dân số trong tương lai từ 30 năm trở lên
b. Loại dự báo này cho biết khái quát về quy mô và cơ cấu dân số
c. Mô tả xu hướng dân số mang tính lý thuyết
d. Căn cứ để xây dựng cơ sở hạ tầng
32.Chỉ số kinh tế xã hội nào sau đây là chỉ tiêu đo lường chất lượng dân số
a. Chỉ số phát triển con người (HDI)
c. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình quân
b. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
đầu người
d. Chỉ số đói nghèo

33.Hãy cho biết thành phần nào không phản ánh chỉ số phát triển con người:
a. Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh
c. Mức sống đo bằng GDP thực tế đầu người
b. Tỷ lệ người biết chữ
d. Chỉ số khối cơ thể
34.Thách thức đối với việc nâng cao chất lượng dân số hiện nay là gì?
1) Chỉ số HDI vẫn cịn thấp
2) Tình trạng đói nghèo vẫn cịn cấp bách
3) Tỷ số giới tính khi sinh tăng
a. 1 và 2
b. 1 và 3
c. 2 và 3
d. 1, 2 và 3
35.Phát triển là gì? Hãy chọn khái niệm đúng nhất cho phát triển
a. Là sự tăng trưởng về kinh tế, sự tiến bộ về xã hội và sự bền vững về môi trường
b. Là tình trạng người dân đạt đến trạng thái thoải mái về thể chất tinh thần và xã hội
c. Là sự phát triển nền y học dự phòng nhằm giảm bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe
d. Là quá trình xã hội đạt đến thu nhập cao và phân phối thu nhập đồng đều
36.Để hệ thống y tế đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe thì qui mơ của nó phải tương
xứng với:
a. Tần số xuất hiện bệnh trong dân số
b. Cung cấp đủ giường bệnh cho cộng đồng
c. Dân số, nhu cầu đối với các dịch vụ y tế
d. Hệ thống y tế phát triển rộng khắp từ trung ương đến địa phương

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

18 | P a g e



TRẠM 4
MÃ ĐỀ: 101
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
37.Mục tiêu giáo dục sức khỏe được đánh giá là thích hợp khi nào?
a. Thỏa mãn ý định của người làm giáo dục sức khỏe
b. Đáp ứng nhu cầu và vấn đề sức khỏe của đối tượng cần giáo dục
c. Thực hiện được mong muốn của chính quyền địa phương
d. Phù hợp với đường lối y tế của địa phương
38.Hành vi sức khỏe được phân loại dựa vào đâu?
a. Thái độ của con người đối với vấn đề sức khỏe
b. Suy nghĩ, tình cảm của con người về vấn đề sức khỏe
c. Ảnh hưởng của hành vi tới sức khỏe
d. Kiến thức, kĩ năng thực hành hành vi sức khỏe
39.Khi đối tượng được giáo dục từ chối việc thực hiện các hành vi mới có lợi cho sức khỏe, người làm
GDSK sẽ phải làm gì:
a. Tiềm hiểu lại vấn đề kiến thức, thái độ của đối tượng
b. Tìm hiểu đối tượng có thiếu kỹ năng thực hành khơng
c. Tìm hiểu đối tượng có cần sự hỗ trợ hay không
d. Tất cả các ý trên
40.Bước cuối cùng trong thuyết “Tính liên tục của q trình thay đổi hành vi” là:
a. Hành động
c. Quan tâm thay đổi
b. Duy trì hành vi mới
d. Chuẩn bị thay đổi
41.Theo mơ hình của Lalonde, các yếu tốt ảnh hưởng đến sức khỏe, NGOẠI TRỪ:
a. Yếu tố sinh học
c. Các mạng lưới cộng đồng và xã hội
b. Hành vi, lối sống
d. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe

42.Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên tắc lựa chọn nội dung GDSK?
a. Lựa chọn nội dung đáp ứng các vấn đề sức
c. Nội dung cần trình bày chính xác, hàn lâm
khỏe ưu tiên
d. Nội dung trình bay theo trình tự hợp lí
b. Đảm bảo tính khoa học
43.Các nội dung chủ yếu của bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em là gì?
a. Theo dõi sự phát triển của trẻ
b. Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ và nuôi dưỡng trẻ
c. Giáo dục bù nước kịp thời bằng đường uống cho trẻ khi trẻ bị tiêu chảy
d. Tất cả đều đúng
44.Từ năm 2018, danh mục các bệnh bắt buộc tiêm ngừa trong chương trình tiêm chủng mở ộng bao gồm
bao nhiêu bệnh?
a. 7
b. 8
c. 9
d. 10
45.Theo dõi thường xuyên sự phát triển của trẻ em hướng đến đối tượng:
a. Trẻ dưới 6 tháng tuổi
c. Trẻ dưới 5 tuổi
b. Trẻ dưới 2 tuổi
d. Trẻ dưới 15 tuổi
46.Trong chương trình GOBIFFF, 3 chữ F KHÔNG phải là viết tắt của nội dung nào sau đây?
a. Ni con bằng sữa mẹ
c. Kế hoạch hóa gia đình
b. Cung cấp thực phẩm bổ sung cho trẻ và bà
d. Giáo dục tăng hiểu biết chung cho phụ nữ
mẹ có thai, ni con nhỏ
47.Q trình truyền tin từ nguồn phát tin gửi đến người nhận tin, gọi là:
a. Thông tin

c. Thông tin nhiều chiều
b. Truyền thông
d. Giáo dục sức khỏe
48.Về mặt hình thức, trong truyền thơng được chia ra mấy kiểu?
a. 4 kiểu
b. 3 kiểu
c. 2 kiểu
d. 1 kiểu

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

19 | P a g e


TRẠM 5
MÃ ĐỀ: 101
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
49.Khi lập kế hoạch GDSK, quyết định lựa chọn phương pháp GDSK phụ thuộc vào đâu?
a. Nội dung giáo dục sức khỏe
c. Đối tượng cần giáo dục
b. Đáp ứng mục tiêu đề ra
d. Các nguồn lực và phương tiện sẵn có
50.Muốn cho mọi người phát triển kỹ năng độc lập trong tư duy, tự tin và có khả năng giải quyết vấn đề
của chính bản thân họ. Phương pháp giáo dục sức khỏe hiệu quả nhất là gì?
a. Tổ chức cuộc nói chuyện Giáo dục sức
c. Tư vấn trong GDSK
khỏe
d. Phỏng vấn sâu
b. Thảo luận nhóm

51.Trong phương pháp nói chuyện GDSK, các thành viên tham gia buổi nói chuyện GDSK có vai trị
sau, NGOẠI TRỪ:
a. Đặt câu hỏi để người nói chuyện trả
c. Chú ý lắng nghe buổi nói chuyện
lời
d. Tập trung thảo luận nội dung của buổi
b. Trả lời câu hỏi của người nói chuyện
nói chuyện
52.Trong phương pháp thảo luận nhóm, người điều hành nhóm GDSK sẽ làm gì?
a. Đặt câu hỏi để mọi người thảo luận
c. Nói chuyện với nhóm theo các nội dung đã
b. Trình bày kiến thức theo nội dung đã
chuẩn bị
chuẩn bị
d. Tập trung tham gia thảo luận cùng nhóm
53.Điều nào sau đây KHƠNG đảm bảo các ngun tắc khi tổ chức cuộc nói chuyện sức khỏe?
a. Chuẩn bị các phương tiện thích hợp với chủ đề thực tế địa phương
b. Tôn trọng đối tượng giáo dục
c. Sử dụng ngơn ngữ chun mơn sâu, chính xác, rõ ràng
d. Sử dụng tranh ahr, mơ hình và ví dụ minh họa
54.Tính trực quan thị giác có thể áp dụng trong các hình thức nào sau đây
a. Pa nơ, áp phích
c. Tranh lật, phim ảnh
b. Băng cassette
d. Cả Pa nơ, áp phích, tranh lật và phim ảnh
55.Ưu điểm chính của phương tiện lời nói là gì?
a. Sử dụng độc lập vẫn có hiệu quả
c. Chuyển tải nội dung linh hoạt, dễ dàng
b. Dễ nhớ
điều chỉnh phù hợp đối tượng

d. Người nghe nhớ lâu
56.Cơ sở khoa học hành vi nghiên cứu là gì?
a. Hệ thống nhu cầu động cơ hành đồng của con người
b. Học đi đôi với hành là chủ yếu để tạo sự thay đổi hành vi
c. Cách xử trí đúng và sai trong việc tạo ra, bảo vệ và NCSK của cá nhân, cộng đồng
d. Những cách ứng xử của con người và lí do của cách ứng xử đó
57.Mục đích sử dụng phương tiện trực quan trong giáo dục sức khỏe là gì?
a. Tạo thuận lợi cho đối tượng suy nghĩ và hành động
b. Thuận tiện trong việc tìm kiếm cũng như sản xuất
c. Thuận tiện trong việc thao tác sử dụng
d. Chứng minh cho nội dung giáo dục sức khỏe
58.Nội dung GDSK được đa dạng hóa các giải pháp tháo gỡ, là thể hiện nguyên tắc nào?
a. Tính khoa học
c. Tính chủ động sáng tạo
b. Tính thực tiễn
d. Tính vừa sức và vững chắc
59.Trong GDSK, phân loại mục tiêu giáo dục gồm có mục tiêu nào?
1) Mục tiêu nhận thức
2) Mục tiêu thái độ
3) Mục tiêu kỹ năng
4) Mục tiêu chung
a. (1), (2), (3), (4)
c. (2), (3), (4)
b. (1), (2), (3)
d. (2), (4)
60.Người ta xây dựng mục tiêu như sau: “Đa số các bà mẹ tham dự có con dưới 1 tuổi trong xã liệt kê ra
được các phản ứng có thể xảy ra sau khi tiêm chủng mỗi loại vaccine”. Mục tiêu trên đã viết như thế
nào?
a. Mới đảm bảo 3 yếu tố mục tiêu
c. Chưa đúng nguyên tắc viết mục tiêu

b. Đủ 4 yếu tố của mục tiêu
d. Mới có 2 yếu tố của mục tiêu
PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

20 | P a g e


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
BỘ MÔN: THỐNG KÊ – DÂN SỐ HỌC

ĐỀ THI HỌC KỲ II; NĂM HỌC 2018-2019; Lần thi: 1
Môn thi: DÂN SỐ HỌC – TT GDSK
Đối tượng dự thi: Y, YHCT, Dược, RHM

TRẠM 1
MÃ ĐỀ: 208
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
Tập trung lý giải, đề cao vai trò lao động thì cần phải thêm 2 yếu tố ruộng đất là theo quan điểm của ai
a. Malthus và Aristot
c. Malthus và Adam Smith
b. Adam Smith và David Ricardo
d. Aristot và David Ricardo
Sự bùng nổ dân số thường xảy ra ở các nước có đặc điểm như thế nào sau đây?
a. Các nước phát triển
c. Các nước đang phát triển
b. Các nước chậm phát triển
d. Các nước có nền kinh tế cơng nghiệp hóa
Dân số có hiện tượng như thế nào được gọi là sự bùng nổ dân số?
a. Tăng nhanh trên quy mơ nhỏ

c. Tăng nhanh và có quy mô ngày càng lớn
b. Tăng chậm với quy mô ngày càng nhỏ
d. Khơng tăng và có xu hướng tại chỗ
Đặc điểm dân số nổi bật của các nước chậm phát triển là gì?
a. Dân số khơng tăng
c. Dân số tăng nhanh
b. Dân số giảm
d. Dân số giảm mạnh
Chọn câu phát biểu đúng về dân cư?
a. Là tập hợp sự gắn kết sự phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội
b. Là q trình sinh, chết, kết hôn, ly hôn
c. Là một xã hội cam kết đạt đến mức thỏa mãn các nhu cầu mà xã hội ấy coi là thiết yếu
d. Là tập hợp những con người cùng cư trú trên một vùng lãnh thổ nhất định của vùng đó
Giai đoạn 384 – 322 trước Công nguyên làm trụy thai để hạn chế sinh đẻ là theo quan điểm của ai?
a. Aristot
c. Adam Smith
b. Malthus
d. David Ricardo
2 lý thuyết tiêu biểu: “Lý thuyết Malthus, Chủ nghĩa Mác về dân số” là thuộc thời kỳ cách mạng nào
sau đây
a. Cách mạng nông nghiệp
c. Cách mạng công nghiệp
b. Cách mạng dân số học
d. Cách mạng xanh
Theo lý thuyết dân số hiện đại thì Dân số tối ưu gắn với lãnh thổ nhất định với những mục tiêu mong
muốn. Mục tiêu đó thường là gì?
a. Mục tiêu kinh tế
c. Mục tiêu giáo dục
b. Mục tiêu văn hóa
d. Mục tiêu giảm sinh

Chủ nghĩa duy vật lịch sử Mácxit thừa nhận nhân tố nào là quan trọng, quyết định nhất?
a. Điều kiện tự nhiên
c. Phương thức sản xuất xã hội
b. Dân số
d. Tất cả đều đúng
Để so sánh mức độ chết giữa các nước, giữa các thời kỳ, người ta dung chỉ số nào sau đây?
a. Tỷ suất chết thô
c. Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi
b. Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi
d. Tỷ suất chết trẻ em dưới 15 tuổi
Số trẻ em sinh ra trong một năm do 1000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ sinh ra được gọi là gì?
a. Tỷ suất sinh thơ
b. Tỷ suất sinh chung
c. Tỷ suất sinh đặc trưng trong độ tuổi sinh sản
d. Tỷ suất sinh trên 1000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Số trẻ sinh ra trong một năm so với 1000 người dân được gọi là gì? Tỷ suất sinh thơ (CBR-Crude
Birth Rate) biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với bao nhiêu người?
a. Tỷ suất sinh thô
b. Tỷ suất sinh đặc trưng trong dân số
c. Tỷ suất sinh chung
d. Tất cả sai
ĐỀ: 2

1.

2.

3.

4.


5.

6.

7.

8.

9.

10.

11.

12.

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

21 | P a g e


13.

14.

15.

16.

17.
18.
19.

20.

21.

22.

23.

24.

TRẠM 2
MÃ ĐỀ: 208
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
Các quá trình dân số vận động liên tục, không ngừng đổi mới về lượng và chất, thế hệ sau kế tiếp thế
hệ trước ở mức độ phát triển cao hơn. Tập hợp những thay đổi dân số như vậy gọi là gì?
a. Cơ cấu dân số
c. Quy mô dân số
b. Gia tăng dân số
d. Quá trình tái sản xuất dân số
Chọn câu đúng cho khái niệm phát triển:
a. Là một xã hội cam kết đạt đến mức thỏa mãn các nhu cầu mà xã hội ấy coi là thiết yếu
b. Là một xã hội gắn kết sự phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
c. Nghiên cứu trên các phương diện quy mô, cơ cấu và phân bố theo lãnh thổ
d. Quá trình một xã hội đạt đến mức thỏa mãn các nhu cầu mà xã hội ấy coi là thiết yếu
Phát triển bền vững về kinh tế phải đạt những yêu cầu nào sau đây?
a. Tăng cường GDP và GDP bình quân đầu người cao

b. Nếu có tăng trưởng GDP cao nhưng GDP bình qn đầu người thấp thì vẫn chưa đạt tới mức bền
vững
c. Cơ cấu GDP hợp lý, đảm bảo cho tăng trưởng GDP ổn định
d. Tất cả đều đúng
Tại Việt Nam, tổng điều tra dân số được tiến hành định kỳ mỗi bao nhiêu năm một lần:
a. 3 năm
b. 5 năm
c. 10 năm
d. 15 năm
Từ năm 1975 đến nay, Việt Nam đã tiến hành bao nhiêu cuộc tổng điều tra dân số:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
Có bao nhiêu nguồn số liệu chính của dân số:
a. 2 nguồn
b. 3 nguồn
c. 4 nguồn
d. 5 nguồn
Phát triển bền vững về mặt xã hội cần thỏa mãn bao nhiêu yêu cầu?
a. Cần thỏa mãn 6 yêu cầu
c. Cần thỏa mãn 8 yêu cầu
b. Cần thỏa mãn 7 yêu cầu
d. Cần thỏa mãn 9 yêu cầu
Nói về, bền vững môi trường đối với từng cá nhân cũng như cả lồi người thì mơi trường có bao nhiêu
chức năng cần phải thực hiện?
a. Có 3 chức năng
c. Có 5 chức năng
b. Có 4 chức năng
d. Có 6 chức năng

Trong dân số học, thơng thường tuổi người ta tính theo yếu tố nào?
a. Tuổi tròn
c. Tuổi theo năm hiện tại trừ năm sinh
b. Tuổi đúng theo sinh nhật
d. Tuổi lao động
Yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng tới tỷ số giới tính?
a. Tỷ số giới tính lúc sinh
b. Sự khác biệt về mơ hình tử vong giữa nam và nữ
c. Sự khác biệt về xu hướng di cư theo giới tính
d. Tất cả đúng
Dân số là cơ sở để xây dựng các kế hoạch trong tương lai bởi vì sao?
a. Kết quả dự báo dân số cung cấp nhiều thông tin cần thiết về số lượng, cơ cấu tuổi và giới tính
b. Dự báo dân số là khái niệm tổng hợp bao gồm nhiều vấn đề phản ánh mối quan hệ tác động qua
lại của các quá trình dân số
c. Các kết quả dự báo dân số hiện đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lãnh vực
d. Dân số có mặt dưới tư cách là mẫu số trong các chỉ tiêu
Điều tra chọn mẫu về dân số học được tiến hành để bổ sung cho 2 nguồn số liệu nào sau đây?
a. Cho cơ cấu dân số, đặc biệt là cơ cấu theo tuổi và giới tính
b. Cho quy mô và cơ cấu dân số
c. Cho tổng điều tra dân số và thống kê hộ tịch
d. Câu b, c đúng

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

22 | P a g e


TRẠM 3
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm

25. Chọn công thức đúng để tính tỷ số phụ thuộc trẻ?
a.

p 014
p1559

x100

b.

p 014
p0 60

x100

c.

MÃ ĐỀ: 208

p 014
p60

x100

d.

p014
p059

x100


26. Mức sinh thay thế khi TFR bằng
a. 1,8
b. 2,1
c. 2,2
d. 2,4
27. Tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng là q trình thay thế khơng ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau
thông qua các sự kiện gì?
a. Sinh, chết, nhập cư, xuất cư
c. Sinh, chết, nhập cư
b. Sinh, chết
d. Sinh, nhập cư
28. Khái niệm về Nâng cao sức khỏe được Tổ chức Y tế thế giới đề cập trong tuyên ngôn nào sau đây?
a. Tuyên ngôn Alma-Ata
c. Tun ngơn Health for All
b. Tun ngơn Chăm sóc sức khỏe ban đầu
d. Tuyên ngôn Ottawa
29. Chỉ số kinh tế xã hội nào sau đây là chỉ tiêu đo lường chất lượng dân số
a. Chỉ số phát triển con người (HDI)
b. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
c. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình quân đầu người
d. Chỉ số đói nghèo
30. Lựa chọn nào sau đây KHƠNG phải là vai trò của giáo dục sức khỏe (GDSK)
a. Giảm tỉ lệ mắc bệnh
b. Giảm tỉ lệ tàn phế và tử vong
c. Tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho mọi người
d. Thay thế một số dịch vụ y tế khác
31. Dự báo trung hạn có đặc điểm gì?
a. Là sự ước tính dân số được thực hiện trong giai đoạn dưới 5 năm
b. Trong đố các quá trình sinh và chết, các trạng thái dân số học mới xảy ra

c. Giả thiết đưa ra gần sát với thực tế, kết quả có độ chính xác khá cao
d. Dự báo trung hạn chỉ ra xu hướng chung của sự biến động dân số
32. Tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp là gì?
a. Là q trình thay thế khơng ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện sinh và
chết
b. Là quá trình thay thế không ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện sinh, chết
và di cư
c. Là q trình thay thế khơng ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện sinh, chết
và kết hôn
d. Tất cả đều sai
33. Muốn tồn tại và phát triển một hình thái kinh tế bất kì nào đó, cần duy trì điều gì?
a. Sản xuất của cải vật chất
c. Mối quan hệ gia đình, tình thân
b. Sản xuất ra chính bản thân con người
d. a và b đúng
34. Khi nghiên cứu dân cư của một vùng nào đó thì thơng tin quan trọng và cần thiết, thường được tìm
hiểu đầu tiên là:
a. Cơ cấu
c. Quy mơ
b. Chất lượng
d. Tìm hiểu thơng tin nào cũng được
35. Thông thường điều tra chọn mẫu về dân số học được thực hiện mỗi mấy năm 1 lần:
a. Mỗi 5 năm 1 lần
c. Mỗi 15 năm 1 lần
b. Mỗi 10 năm 1 lần
d. Mỗi 20 năm 1 lần
36. Các yếu tốt: người gởi, người nhận, thông điệp, kênh truyền thông và sự phản hồi được gọi là gì?
a. Một quá trình truyền thơng
b. Một q trình tun truyền
c. Một q trình giao tiếp

d. Một q trình thơng tin

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

23 | P a g e


37.

38.

39.

40.

41.

42.

43.

44.

45.

46.

47.


48.

TRẠM 4
MÃ ĐỀ: 208
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
Xác định vấn đề GDSK dựa trên cơ sở điều tra nghiên cứu về xã hội học, tâm lí học, dịch tế học, kinh
tế chính trị của mỗi cộng đồng là vận dụng nguyên tắc:
a. Tính thực tiễn
c. Tính khoa học
b. Tính lồng ghép
d. Tính đại chúng
Mục đích sử dụng Cơng thức SMART:
a. Xem xét mục tiêu có đáp ứng đủ tiêu chuẩn
b. Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên
c. Xem xét đặc điểm của chỉ số đánh giá
d. Đánh giá kết quả truyền thông
Trong GDSK, kết quả những thay đổi của đối tượng đích mà chúng ta mong đợi, đó là gì?
a. Mục đích của lập kế hoạch TT GDSK
c. Đánh giá kết quả truyền thông
b. Mục tiêu truyền thông
d. Kết thúc chương trình truyền thơng
Câu hỏi nhằm xem xét tính phổ biến trong lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên, là:
a. Nguồn lực hiện có, có thể giải quyết được vấn đề sức khỏe đó khơng?
b. Được cộng đồng chấp nhận (được xã hội quan tâm) không?
c. Vấn đề nào liên quan nhiều nhất đến người dân?
d. Vấn đề nào là vấn đề nghiêm trọng nhất?
Nhận định về mục tiêu GDSK được viết như sau: “Sau buổi GDSK, sẽ có 95% các bà mẹ đang nuôi
con dưới 1 tuổi trong xã kể ra được các phản ứng có thể xảy ra sau khi tiêm chủng mỗi loại vaccine”:
a. Chưa đúng nguyên tắc viết mục tiêu và mới đảm bảo 1 yếu tố
b. Chưa đúng nguyên tắc viết mục tiêu và mới đảm bảo 2 yếu tố

c. Chưa đúng nguyên tắc viết mục tiêu và mới đảm bảo 3 yếu tốt
d. Đúng nguyên tắc viết mục tiêu và đảm bảo 4 yếu tố
Bước đầu tiên của quá trình đánh giá hoạt động GDSK là gì?
a. Chọn phương pháp và kỹ thuật thu thập
c. Xác định các chỉ số cần đánh giá
thông tin
d. Lập kế hoạch đánh giá
b. Thu thập thông tin
Chữ I trong hoạt động IEC, là gì?
a. International
c. Intergroup
b. Information
d. Internet
Ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe gồm có các yếu tố nào sau đây?
a. (1), (2), (3), (4)
c. (1), (4)
b. (1), (2), (3)
d. (2), (3)
Các yếu tố: Kiến thức, thái độ, niềm tin, thực hành được gọi là:
a. Các loại hành vi sức khỏe
c. Các thành phần của hành vi
b. Các thành phần của hành vi sức khỏe
d. Các điều kiện để có hành vi sức khỏe tốt
Yếu tốt quan trọng nhất của đối tượng để thay đổi được hành vi và duy tu hành vi mới có lợi cho sức
khỏe là gì?
a. Có điều kiện tốt
c. Có thời gian cần thiết
b. Có sự hỗ trợ của gia đình, cộng đồng
d. Tự nguyên, tự giác
Khi đối tượng được giáo dục từ chối việc thực hiện các hành vi mới có lợi cho sức khỏe, người làm

GDSK sẽ phải làm gì:
a. Tìm hiểu lại vấn đề kiến thức, thái độ của đối tượng
b. Tìm hiểu đối tượng có thiếu kỹ năng thực hành khơng
c. Tìm hiểu đối tượng có cần sự hỗ trợ hay không
d. Tất cả các ý trên
Dựa trên cơ sở tâm lý học nhận thức, giáo dục sức khỏe giúp đối tượng có thể giải quyết được các vấn
đề sức khỏe ở giai đoạn nào?
a. Nhận thức cảm tính
b. Nhận thức lý tính
c. Tự nhận thức
d. Quá trình tâm lý

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

24 | P a g e


49.
50.

51.

52.

53.

54.

55.


56.
57.

58.

59.

60.

TRẠM 5
MÃ ĐỀ: 208
THỜI GIAN: 7 phút/Trạm
Một thông điệp hiệu quả phải đáp ứng được bao nhiêu nguyên tắc?
a. 5
b. 6
c. 7
d. 8
Phương pháp GDSK nào phù hợp cho việc hướng dẫn thực hành kỹ năng cho đối tượng?
a. Thảo luận nhóm
c. Hướng dẫn qua truyền hình
b. Tư vấn cá nhân
d. Làm mẫu
Khái niệm cộng đồng đề cập tới những đặc điểm nào sau đây? NGOẠI TRỪ:
a. Những người chia sẻ lợi ích chung
c. Những người sống cùng một nơi
b. Nhưng người phụ thuộc vào nhau
d. Những người chia sẻ cùng hệ giá trị
Ưu điểm của truyền hình là gì?
a. Đảm bảo được đối tượng hiểu được thông điệp khi GDSK được lặp đi lặp lại

b. Tiết kiệm được chi phí
c. Dễ gây ấn tượng với đối tượng
d. Có tác động mạnh mẽ trong thay đổi hành vi
Sắc thái của thơng điệp cần có những đặc điểm nào? NGOẠI TRỪ:
a. Tích cực, khơng áp đặt
c. Vừa tình cảm, vừa lý trí
b. Mang tính hài hước và đảm bảo tính chính
d. Mang tính đe dọa về hậu quả đối với sức
xác
khỏe
Các yêu cầu khi đặt câu hỏi bao gồm, NGOẠI TRỪ:
a. Rõ rang
c. Sử dụng câu hỏi tham dò hợp lý
b. Chính xác, dễ hiểu
d. Ln sử dụng câu hỏi mở
Vấn đề sức khỏe ưu tiên được xác định dựa vào các yếu tố nào sau đây?
a. Tỷ lệ bệnh
c. Khả năng giải quyết
b. Mức độ ảnh hưởng về người và kinh tế
d. Tất cả đều đúng
Theo NACCHO, có bao nhiêu phương pháp để xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên ở cộng đồng?
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7
Phương pháp xác định vấn đề ưu tiên thường được dung nhất là phương pháp nào sau đây?
a. Chọn qua nhiều vòng
c. Phương pháp Hanlon
b. Kỹ thuật nhóm định danh
d. Sử dụng ma trận ưu tiên

Nội dung nào sau đây phù hợp với bà mẹ khi nói về tác hại của suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi?
a. Gánh nặng bệnh tật của suy dinh dưỡng
b. Xu hướng suy dinh dưỡng ở địa phương
c. Ảnh hưởng của suy dinh dưỡng lên sự phát triển của trẻ
d. Các nguyên nhân của suy dinh dưỡng
Kỹ năng nào cần hướng dẫn cho bà mẹ có trẻ trên 5 tuổi để phòng chống suy dinh dưỡng?
a. Cách tính BMI
b. Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng
c. Cách nấu cháo dinh dưỡng
d. Cách xác định nguyên nhân suy dinh dưỡng
Phương pháp giáo dục sức khỏe nào sau đây phù hợp với mục đích chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm về
các hoạt động GDSK?
a. Tư vấn cá nhân
b. Nói chuyện sức khỏe
c. Thảo luận nhóm
d. Thăm hộ gia đình
-----HẾT-----

PDF BỞI VÕ TRẦN MINH KHOA – YG47
Chúc bạn thi tốt ♥♥♥

25 | P a g e


×