Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh keo lá tràm cung cấp gỗ lớn ở vùng Đông Bắc Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 168 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
====================

PH M

NH SÂM

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG
RỪNG THÂM CANH KEO LÁ TRÀM CUNG CẤP GỖ LỚN
Ở VÙNG ÔNG BẮC BỘ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP

HÀ NỘI - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
====================

PH M

NH SÂM


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG
RỪNG THÂM CANH KEO LÁ TRÀM CUNG CẤP GỖ LỚN
Ở VÙNG ÔNG BẮC BỘ

N

n

o t o: Lâm sinh

M n n : 9.62.02.05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP

NG ỜI H ỚNG D N KHOA HỌC:
PGS TS NGU ỄN HU S N

HÀ NỘI - 2022


i

LỜI CAM OAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của bản thân tơi,
cơng trình đƣợc hồn thành theo chƣơng trình đào tạo tiến sĩ kho
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trong thời gian từ năm

8
16 đến


6 tại
22.

C c số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận n là trung thực.
Luận n kế thừa một phần số liệu của đề tài nghiên cứu khoa học công
nghệ cấp Bộ “

do PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn làm chủ nhiệm, tôi là cộng t c viên chính, đã trực
tiếp tham gia thiết kế thí nghiệm, thu thập số liệu rừng trồng Keo lá tràm hiện có,
xử lý số liệu, viết báo cáo các nội dung nghiên cứu ở vùng Đông Bắc Bộ. C c số
liệu kế thừa của đề tài đã đƣợc chủ nhiệm đề tài và các thành viên tham gia cho
phép sử dụng và công bố trong luận n.
Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2022
N

iên cứu sin

P

m

n S m


ii

LỜI CẢM

N


Lời đầu tiên, t c giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến ngƣời hƣớng
dẫn khoa học là PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn đã dành nhiều thời gian và công sức
cho việc hƣớng dẫn và giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thành luận n này.
T c giả xin chân thành cảm ơn Ban Gi m đốc, Ban Khoa học, Đào tạo và
Hợp t c quốc tế - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; Ban lãnh đạo - Viện
Nghiên cứu Lâm sinh đã quan tâm, chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi trong qu
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận n. T c giả c ng xin trân trọng cảm
ơn nhóm thực hiện đề tài và Ban lãnh đạo Trƣờng Cao đẳng Nông lâm Đông
Bắc đã h trợ t c giả trong suốt qu trình thực hiện thí nghiệm và thu thập số
liệu tại hiện trƣờng.
T c giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới c c thầy phản biện và thành viên
trong c c hội đồng cấp Bộ môn và cấp Cơ sở đã góp ý cho Luận n hồn thiện
hơn.
T c giả c ng xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã h
trợ động viên để t c giả hồn thành luận n này.
Luận n khơng tr nh khỏi những thiếu sót, t c giả rất mong nhận đƣợc
những ý kiến đóng góp của c c nhà khoa học và đồng nghiệp.
Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2022
N

iên cứu sin

P

m

n S m


iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ............................................. vi
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. ix
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
. Sự cần thiết của luận n ................................................................................. 1
. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 2
3. Ý nghĩa của luận n ........................................................................................ 3
4. Những đóng góp mới ..................................................................................... 3
5. Đối tƣợng, địa điểm và giới hạn nghiên cứu ................................................. 3
6. Cấu trúc luận n ............................................................................................. 4
Chƣơng . TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 5
1.1. Kh i qu t chung về vấn đề nghiên cứu ....................................................... 5
1.1.1. Đặc điểm phân bố và sinh th i loài Keo l tràm ................................... 5
. . . Lịch sử gây trồng Keo l tràm tại Việt Nam ........................................ 6
. .3. Một số kh i niệm về kỹ thuật trồng rừng thâm canh ............................ 7
1.1.4. Quy định về rừng trồng g lớn ............................................................. 8
1.2. Trên thế giới ................................................................................................ 9
. . . Nghiên cứu chọn giống Keo l tràm ..................................................... 9
. . . Nghiên cứu trồng rừng thâm canh Keo l tràm .................................. 11
.3. Trong nƣớc ................................................................................................ 15
.3. . Nghiên cứu chọn giống Keo l tràm ................................................... 15
1.3.2. Nghiên cứu trồng rừng thâm canh Keo l tràm .................................. 20
.4. Thảo luận chung ........................................................................................ 26
Chƣơng . NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 29
. . Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 29



iv

. . . Đ nh gi thực trạng một số mơ hình rừng trồng Keo l tràm có tiềm
năng cung cấp g lớn tại vùng Đông Bắc Bộ và một số tỉnh lân cận ........... 29
. . . Nghiên cứu x c định một số giống Keo l tràm thích hợp trồng rừng ở
vùng Đông Bắc Bộ ........................................................................................ 29
. .3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện ph p kỹ thuật trồng rừng thâm
canh đến sinh trƣởng và năng suất g Keo l tràm ở vùng Đông Bắc Bộ ........... 29
2.1.4. Đề xuất một số biện ph p kỹ thuật trồng rừng thâm canh g lớn Keo l
tràm ở vùng Đông Bắc Bộ ............................................................................ 29
. . Phƣơng ph p nghiên cứu........................................................................... 30
. . . Quan điểm và c ch tiếp cận ................................................................ 30
. . . Vật liệu và địa điểm nghiên cứu ......................................................... 32
. .3. Phƣơng ph p nghiên cứu .................................................................... 32
.3. Đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng Đông Bắc Bộ ..................................... 42
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 44
3. . Đ nh gi thực trạng một số mơ hình rừng trồng Keo l tràm có tiềm năng
cung cấp g lớn tại vùng Đơng Bắc Bộ và một số tỉnh lân cận ....................... 44
3. . . Quy mơ một số mơ hình điều tra rừng trồng Keo l tràm .................. 44
3. . . Một số đặc điểm lập địa c c mơ hình Keo l tràm ............................. 45
3.1.3. Một số biện ph p kỹ thuật trồng rừng g lớn Keo l tràm ................. 50
3. .4. Sinh trƣởng và năng suất g của một số mô hình rừng trồng Keo l tràm .....55
3. . Nghiên cứu x c định một số giống Keo l tràm thích hợp trồng rừng ở
vùng Đông Bắc Bộ ........................................................................................... 59
3. . . Đ nh gi sinh trƣởng của một số dòng vơ tính Keo l tràm ............... 59
3.2.2. Đ nh gi năng suất g của một số dịng vơ tính Keo l tràm ............. 65
3.2.3. Đ nh gi chất lƣợng thân cây của một số dịng vơ tính Keo l tràm ......... 67
3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số biện ph p kỹ thuật trồng rừng thâm

canh đến sinh trƣởng và năng suất g Keo l tràm ở vùng Đông Bắc Bộ ....... 69
3.3. . Ảnh hƣởng của biện ph p xử lý thực bì đến sinh trƣởng và năng suất
g rừng trồng Keo l tràm ............................................................................. 69


v

3.3. . Ảnh hƣởng của biện ph p làm đất đến sinh trƣởng và năng suất g
Keo l tràm .................................................................................................... 74
3.3.3. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến sinh trƣởng và năng suất g rừng
trồng Keo l tràm .......................................................................................... 78
3.3.4. Ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng và năng suất rừng trồng Keo
l tràm ........................................................................................................... 82
3.3.5. Ảnh hƣởng của biện ph p chăm sóc đến năng suất và chất lƣợng g
Keo l tràm .................................................................................................... 90
3.3.6. Đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo l tràm giai đoạn 5 năm tuổi và giải
ph p tỉa thƣa nuôi dƣỡng rừng g lớn .......................................................... 94
3.4. Đề xuất một số biện ph p kỹ thuật trồng rừng thâm canh g lớn Keo l
tràm ở vùng Đông Bắc Bộ ............................................................................... 99
Chƣơng 4. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGH ................................. 103
4. . Kết luận ................................................................................................... 103
4. . Tồn tại ..................................................................................................... 104
4.3. Khuyến nghị ............................................................................................ 105
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................................................ 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 107
Tiếng Việt....................................................................................................... 107
Tiếng nƣớc ngoài ........................................................................................... 112
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 118



vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
Từ vi t tắt

N



CT

Cơng thức

CTTN

Cơng thức thí nghiệm

Dt

Đƣờng kính t n

D1.3

Đƣờng kính ngang ngực

ĐBB

Đơng Bắc Bộ


F.sig

X c suất của F (Fisher) tính toán

G

Tiết diện ngang

Hdc

Chiều cao dƣới cành

Hvn

Chiều cao vút ngọn

KLT

Keo lá tràm

M

Trữ lƣợng

Nht

Mật độ hiện tại

NN&PTNT


Nông nghiệp và Phát triển nông thơn

Ntr

Mật độ trồng ban đầu

OTC

Ơ tiêu chuẩn

SD

Hệ số biến động của đƣờng kính ngang ngực

SH

Hệ số biến động của chiều cao vút ngọn

TB

Trung bình (gi trị trung bình của c c chỉ tiêu đo đếm)

TBKN

Trung bình khảo nghiệm

TBKT

Tiến bộ kỹ thuật


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

VLHCSKT

Vật liệu hữu cơ sau khai th c

TLS

Tỷ lệ sống

VS

Phân hữu cơ vi sinh

D

Tăng trƣởng bình quân hàng năm về đƣờng kính

H

Tăng trƣởng bình qn hàng năm về chiều cao


vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng . . Sinh trƣởng và tăng trƣởng bình quân của Keo l tràm ..................... 12
Bảng . . Kết quả khảo nghiệm chọn xuất xứ tại một số vùng sinh th i ........... 16

Bảng .3. C c giống Keo l tràm đã đƣợc công nhận là giống TBKT ............... 18
Bảng . . Thông tin c c giống Keo l tràm đƣợc chọn để khảo nghiệm............ 32
Bảng .2. Tổng hợp số lƣợng OTC điều tra ........................................................ 34
Bảng 3. . Tổng hợp c c mơ hình điều tra rừng trồng Keo l tràm vùng Đông
Bắc Bộ và một số tỉnh lân cận ............................................................................. 44
Bảng 3. . Đặc điểm lập địa nơi điều tra một số mơ hình trồng Keo l tràm vùng
Đông Bắc Bộ và một số tỉnh lân cận ................................................................... 47
Bảng 3.3. Đặc điểm đất của một số mô hình trồng Keo l tràm vùng Đơng Bắc
Bộ và một số tỉnh lân cận .................................................................................... 49
Bảng 3.4. Tổng hợp lịch sử rừng trồng và một số biện ph p kỹ thuật p dụng
trồng rừng Keo l tràm vùng Đông Bắc Bộ và c c tỉnh lân cận ......................... 53
Bảng 3.5. Đặc điểm sinh trƣởng của một số mơ hình Keo l tràm vùng Đông
Bắc Bộ và một số tỉnh lân cận ............................................................................. 57
Bảng 3.6. Sinh trƣởng của một số dòng vơ tính Keo l tràm 5 năm tuổi tại ng
Bí, Quảng Ninh ................................................................................................... 63
Bảng 3.7. Năng suất g của một số dịng vơ tính Keo l tràm 5 năm tuổi tại
ng Bí, Quảng Ninh.......................................................................................... 67
Bảng 3.8. Chỉ tiêu chất lƣợng thân cây một số dòng Keo l tràm 5 năm tuổi tại
ng Bí, Quảng Ninh.......................................................................................... 68
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của biện ph p xử lý thực bì đến sinh trƣởng Keo l tràm 5
năm tuổi tại ng Bí, Quảng Ninh ..................................................................... 73
Bảng 3. . Ảnh hƣởng của biện ph p làm đất đến sinh trƣởng của Keo l tràm 5
năm tuổi tại ng Bí, Quảng Ninh ..................................................................... 76


viii

Bảng 3. . Ảnh hƣởng của mật độ đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng của Keo l tràm 5
năm tuổi tại ng Bí, Quảng Ninh ...................................................................... 80
Bảng 3. . Ảnh hƣởng của phân bón lót đến sinh trƣởng


năm tuổi tại ng Bí,

Quảng Ninh ......................................................................................................... 83
Bảng 3. 3. Kết quả phân tích N, P, K trong mẫu l Keo l tràm

năm tuổi tại

ng Bí, Quảng Ninh.......................................................................................... 84
Bảng 3. 4. Ảnh hƣởng của phân bón thúc đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng Keo l
tràm 5 năm tuổi tại ng Bí, Quảng Ninh .......................................................... 87
Bảng 3. 5. Ảnh hƣởng của biện ph p chăm sóc đến sinh trƣởng của Keo l tràm 5
năm tuổi tại ng Bí, Quảng Ninh ...................................................................... 93
Bảng 3. 6. C c đặc trƣng cấu trúc rừng Keo l tràm 5 năm tuổi, mật độ 1.660 cây/ha
tại Uông Bí, Quảng Ninh..................................................................................... 94
Bảng 3. 7. C c đặc trƣng cấu trúc rừng Keo l tràm 5 năm tuổi, mật độ .

cây ha tại

ng Bí, Quảng Ninh.......................................................................................... 97


ix

DANH MỤC H NH
Hình 1.1. Vùng phân bố tự nhiên của Keo l tràm (màu xanh) và vùng di thực
(màu hồng) (Vélez-Gavilán, 2016) [110] ............................................................. 6
Hình . . Sơ đồ c c bƣớc tiến hành nghiên cứu ................................................. 31
Hình 3. . Tỷ lệ sống của một số dịng vơ tính 5 tuổi tại ng Bí, Quảng Ninh ........ 59
Hình 3. . Sinh trƣởng D1.3 của một số dòng Keo l tràm theo tuổi tại ng Bí,

Quảng Ninh ......................................................................................................... 60
Hình 3.3. Sinh trƣởng Hvn của một số dòng Keo l tràm theo tuổi tại ng Bí,
Quảng Ninh ......................................................................................................... 60
Hình 3.4. Biểu đồ hộp so s nh sinh trƣởng đƣờng kính (a) và chiều cao vút ngọn
(b) của một số dòng tại tuổi 5. Dấu chấm ở m i hộp thể hiện gi trị trung bình,
kích thƣớc hộp thể hiện tỷ lệ c thể m i dòng. C c chữ c i trong biểu đồ đ nh
dấu sự kh c biệt về sinh trƣởng giữa c c dòng (kiểm định hậu nghiệm
Bonferroni) .......................................................................................................... 62
Hình 3.5. Tỷ lệ sống và sinh trƣởng của Keo l tràm từ -5 năm tuổi trong thí
nghiệm biện ph p xử lý thực bì tại ng Bí, Quảng Ninh ................................. 70
Hình 3.6. Thí nghiệm biện ph p xử lý thực bì Keo l tràm ................................ 73
Hình 3.7. Tỷ lệ sống và sinh trƣởng của Keo l tràm từ -5 năm tuổi trong thí
nghiệm làm đất tại ng Bí, Quảng Ninh .......................................................... 74
Hình 3.8. Thí nghiệm biện ph p làm đất Keo l tràm......................................... 76
Hình 3.9. Tỷ lệ sống và sinh trƣởng của Keo l tràm từ -5 năm tuổi trong thí
nghiệm mật độ tại ng Bí, Quảng Ninh ........................................................... 78
Hình 3. . Thí nghiệm mật độ Keo l tràm ......................................................... 80
Hình 3. . Thí nghiệm bón phân Keo l tràm .................................................... 86
Hình 3.12. Tỷ lệ sống và sinh trƣởng của Keo l tràm từ -5 năm tuổi trong thí
nghiệm chăm sóc tại ng Bí, Quảng Ninh ........................................................ 91


x

Hình 3. 3. Thí nghiệm biện ph p chăm sóc Keo l tràm ..................................... 92
Hình 3. 4. Phân bố N/D và N/H của rừng Keo l tràm 5 năm tuổi mật độ 1.660
cây/ha tại ng Bí, Quảng Ninh.......................................................................... 95
Hình 3. 5. Phân bố N/D và N/H của rừng KLT 5 năm tuổi mật độ 1.110 cây/ha tại
ng Bí, Quảng Ninh.......................................................................................... 98



1

PHẦN MỞ ẦU
1. Sự cần t i t c

luận án

Tính đến 3 th ng

năm

1 tổng diện tích rừng trồng của nƣớc ta là

4.573.444 ha với 3.852.380 ha rừng trồng sản xuất (Bộ Nông nghiệp và PTNT,
2022) [17]. Phần lớn diện tích rừng trồng sản xuất là c c lồi keo và bạch đàn,
chủ yếu nhằm sản xuất g nhỏ làm dăm và bột giấy có chu kỳ kinh doanh ngắn
từ 5-7 năm. Trong khi đó, nhu cầu về g lớn của nƣớc ta có xu thế tăng mạnh do
nguồn cung g lớn từ rừng tự nhiên khơng cịn. Theo thống kê của Hiệp hội G
và Lâm sản Việt Nam, khối lƣợng g tròn (chƣa kể g xẻ) đƣa vào chế biến tăng
từ 3 ,30 triệu m3 lên 41,72 triệu m3 trong thời gian từ năm
2018 (Nguyễn Tôn Quyền,

5 tới hết năm

9) [46]. Hiện nay, nƣớc ta phải nhập khẩu g tròn

và g xẻ với khối lƣợng lớn hàng năm để đ p ứng sự thiếu hụt trong nƣớc. Chỉ
tính riêng năm


1, nƣớc ta phải nhập khẩu hơn 4,71 triệu m3, bao gồm cả g

tròn và g xẻ (Tổng Cục Hải quan Việt Nam,

) [59]. Theo Đề n t i cơ cấu

ngành Lâm nghiệp, diện tích phải qui hoạch và xây dựng rừng trồng cung cấp g
lớn ở c c vùng sinh th i kh c nhau là , triệu ha. Theo Quyết định số 774 QĐBNN-TCLC ngày 18/4/2014 (Bộ Nông nghiệp và PTNT,

4) [14] về kế

hoạch hành động nâng cao năng suất, chất lƣợng và gi trị rừng trồng sản xuất
giai đoạn

4-

hoạch khoảng 65.

thì đất trồng rừng cung cấp g lớn của cả nƣớc đƣợc quy
ha, trong đó vùng Đơng Bắc Bộ (ĐBB) là 134.685 ha.

Tổng diện tích đất có rừng của vùng ĐBB tính đến hết ngày 3

1 là

3.970.714 ha với độ che phủ 56,34 , trong đó diện tích rừng trồng là 1.639.112
ha tăng 101.012 ha và tăng 6,57
Nơng Nghiệp và PTNT,

so với diện tích rừng trồng năm


20 (Bộ

) [17]. Mặc dù vùng ĐBB có diện tích rừng trồng

sản xuất với tỷ trọng cao và có tiềm năng về cung ứng nguyên liệu g nhƣng
nguồn nguyên liệu g này vẫn chƣa đ p ứng đƣợc nhu cầu nguyên liệu g lớn
phục vụ cho chế biến do rừng trồng hiện chủ yếu là keo và bạch đàn đƣợc khai
th c ở độ tuổi từ 5-7 năm. Bên cạnh đó, vấn đề lựa chọn loài trồng rừng và


2

giống cây trồng rừng thâm canh cung cấp g lớn phù hợp cho vùng ĐBB còn rất
hạn chế, đặc biệt là lựa chọn giống trồng rừng g lớn đối với loài Keo lá tràm
(KLT).
Keo lá tràm (Acacia auriculiformis A. Cunn. ex Benth.) là loài cây g lớn,
sinh trƣởng tƣơng đối nhanh, g tốt hơn g c c loài keo kh c, thớ g mịn, màu
sắc đẹp gần giống nhƣ g Cẩm lai (Dalbergia sp.). Tại vùng Đông Nam Bộ,
ngƣời dân thƣờng gọi g KLT là g "Cẩm lai giả" và rất đƣợc ƣa chuộng sử
dụng để đóng đồ nội thất hay đồ mộc giả cổ do chất lƣợng g tốt và gi thành rẻ
hơn rất nhiều g Cẩm lai (Lê Đình Khả, 993) [33]. Về mặt sinh thái, KLT có
khả năng thích ứng cao, có thể sinh trƣởng tại nhiều vùng sinh th i kh c nhau.
Tại nƣớc ta, KLT đã đƣợc ph t triển và trồng rộng rãi ở c c tỉnh Bắc Trung Bộ,
Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
Hiện nay, số lƣợng giống KLT đã đƣợc công nhận và đƣợc sử dụng rộng
rãi để trồng rừng cung cấp g lớn ở c c tỉnh miền Trung và Đông Nam Bộ. Tuy
nhiên, việc sử dụng c c giống KLT để ph t triển g lớn ở vùng ĐBB cịn rất hạn
chế. Do đó, định hƣớng mở rộng vùng trồng KLT cung cấp g lớn cho vùng
ĐBB có thể phù hợp về điều kiện lập địa và giải quyết phần nào nhu cầu g lớn

cho ngành chế biến của nƣớc ta trong thời gian tới. Nhằm mục tiêu nâng cao
chất lƣợng g rừng trồng KLT cung cấp g lớn, đ p ứng yêu cầu g xẻ chất
lƣợng cao thì việc nghiên cứu chọn lọc c c giống KLT phù hợp với điều kiện lập
địa của vùng trồng mới mà vẫn giữ đƣợc đặc tính ƣu việt là khả năng sinh
trƣởng nhanh và có chất lƣợng g tốt là một yêu cầu cấp thiết. Vì vậy, việc
“N

iên cứu một số biện p áp kỹ t uật trồn rừn t

cun cấp ỗ lớn ở vùn

m c n Keo lá tràm

ôn Bắc Bộ” là rất cần thiết, có ý nghĩa về khoa học

và thực tiễn.
2 Mục tiêu n

iên cứu

2.1. Mụ
X c định đƣợc một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh Keo l tràm
cung cấp g lớn ở vùng Đông Bắc Bộ.


3

2.2. Mụ
- Lựa chọn đƣợc một số giống (dịng vơ tính) Keo l tràm có năng suất
cao và đ p ứng khả năng sản xuất g lớn phù hợp ở vùng Đông Bắc Bộ.

- X c định đƣợc một số biện ph p kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo l
tràm cung cấp g lớn ở vùng Đông Bắc Bộ.
- Đề xuất đƣợc một số biện ph p kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo l
tràm có năng suất g cao phục vụ sản xuất ở vùng Đông Bắc Bộ.
3 Ýn

c

3.1. Ý

luận án

ĩ



Luận n đã góp phần bổ sung cơ sở khoa học trong việc trồng rừng thâm
canh Keo l tràm cung cấp g lớn ở vùng Đông Bắc Bộ.
3.2. Ý

ĩ
Luận n đã chọn đƣợc một số giống và x c định một số biện ph p kỹ

thuật trồng rừng thâm canh Keo l tràm theo hƣớng kinh doanh g lớn ở vùng
Đơng Bắc Bộ.
4 N ữn

ón

óp mới


- X c định đƣợc 6 dịng vơ tính Keo lá tràm thích hợp trồng ở vùng ĐBB,
gồm c c dòng Clt98, Clt26, Clt57, Clt7, Clt133 và AA9 có năng suất đạt từ 15,3 –
23,0 m3 ha năm ở giai đoạn 5 năm tuổi, trong đó c c dịng Clt98, Clt26 và Clt57
đã đƣợc công nhận mở rộng vùng trồng ở giai đoạn 3,5 tuổi.
- X c định đƣợc một số biện ph p kỹ thuật tổng hợp, liên hoàn về: xử lý
thực bì, kỹ thuật làm đất, mật độ, bón phân và chăm sóc cho trồng rừng thâm canh
Keo l tràm cung cấp g lớn ở vùng Đông Bắc Bộ.
5. ối tượn , ị
5.1. Đ

iểm v

iới

nn

iên cứu

ng nghiên c u
Loài Keo l tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn. ex Benth.), bao gồm:
- 12 giống tiến bộ kỹ thuật đã đƣợc công nhận để khảo nghiệm giống mở

rộng bao gồm: AA9, Bvlt83, Bvlt85, Clt133, Clt18, Clt19, Clt25, Clt26, Clt43,
Clt57, Clt7, Clt98.


4

- 02 giống Clt7 và AA9 để thí nghiệm c c biện ph p kỹ thuật lâm sinh.

5.2. Đị



- Điều tra, đ nh gi thực trạng một số mơ hình rừng trồng Keo l tràm tại
các tỉnh Tuyên Quang và Bắc Giang ở vùng Đông Bắc Bộ và c c tỉnh lân cận
(Hải Phòng và Hà Nội).
- Khảo nghiệm giống mở rộng và các thí nghiệm lâm sinh đƣợc thực hiện tại
Trạm thực nghiệm Nông lâm nghiệp thuộc Trƣờng Cao đẳng Nơng Lâm Đơng
Bắc, phƣờng Bắc Sơn, huyện ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.
5.3. G



ộ d

- Điều tra, đ nh gi thực trạng một số mơ hình rừng trồng Keo l tràm ở
Tuyên Quang, Bắc Giang, Hà Nội và Hải Phòng.
- Khảo nghiệm mở rộng vùng trồng một số dòng Keo l tràm đã đƣợc
công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật ở Việt Nam.
- Thí nghiệm một số biện ph p kỹ thuật trồng thâm canh: xử lý thực bì,
kỹ thuật làm đất, mật độ, bón phân và chăm sóc.
6 Cấu trúc luận án
Luận án dài 117 trang, có 22 bảng và 17 hình. Ngồi danh mục 11 tài
liệu tham khảo và phụ lục, luận n đƣợc kết cấu thành các phần sau đây:
Phần mở đầu: 4 trang
Chƣơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 24 trang
Chƣơng . Nội dung và phƣơng ph p nghiên cứu: 15 trang
Chƣơng 3. Kết quả và thảo luận: 59 trang
Kết luận, tồn tại và khuyến nghị: 3 trang



5

C ươn 1
TỔNG QUAN VẤN Ề NGHIÊN CỨU
1.1. K ái quát c un về vấn ề n
1.1.1. Đặ

iên cứu

ểm phân b và sinh thái loài Keo lá tràm

Keo lá tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn. ex Benth) thuộc chi Keo (Acacia
Miller), họ phụ Trinh nữ (Mimosoideae), họ Đậu (Leguminosae).

Trên

thế

giới, chi Keo có khoảng 1.450 loài (Lewis, 2000) [95] phân bố tự nhiên tại Châu
Phi, Châu Mỹ và Châu Úc, riêng ở Úc có khoảng 1.020 lồi (Gonz lez-Orozco,
Laffan và Miller,

) [83]. Keo lá tràm có phân bố tự nhiên chủ yếu ở phía

Bắc của bang Queensland và Northern Territory của Úc và nhiều vùng của
Papua New Guinea, kéo dài tới Irian Jaya và quần đảo Kai của Indonesia, phạm
vi phân bố từ 5- 7 độ vĩ Nam, tập trung chủ yếu từ 8- 6 độ vĩ Nam; độ cao từ 0600 m so với mực nƣớc biển, nhƣng chủ yếu dƣới 100 m. Vélez-Gavilán (2016)
[110] và Boland (1990) [71] cho rằng KLT thích hợp ở độ cao từ 0 - 600 m so

với mực nƣớc biển, nơi có khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình hằng năm
≥ 4°C, lƣợng mƣa trung bình từ 1.000 - .7

mm năm, mùa khơ hạn từ 5 - 6

th ng, nhƣng sinh trƣởng tốt ở những vùng có lƣợng mƣa từ 2.000 - 2.500
mm năm, chỉ có một vài th ng khơ. Ngồi ra, lồi cây này c ng có thể tồn tại ở
những nơi có lƣợng mƣa thấp dƣới .
KLT là độ cao >6

m, lƣợng mƣa < .

mm năm. Một số nhân tố giới hạn của
mm và khả năng chống chịu gió kém

(Doran, Turnbull, Martensz và cộng sự, 1997) [77].
Hiện nay, KLT đã đƣợc di thực trồng mở rộng ra nhiều quốc gia ở các châu lục
khác nhau và nhiều nhất là c c nƣớc châu Á. Từ những năm 99 , tổng diện tích
rừng trồng KLT tại Trung Quốc đã là 6 .

ha, tại Việt Nam là 45.000 ha, tại

Ấn Độ là 45.000 ha; ở c c nƣớc Thái Lan, Philippines, Indonesia và Malaysia
c ng đạt gần

.

ha (Turnbull, Midgley và Cossalter, 997) [ 9].



6

Hình 1.1. Vùng phân bố tự nhiên của Keo l tràm (màu xanh) và vùng di thực
(màu hồng) (Vélez-Gavilán, 2016) [110]
1.1.2. Lịch sử gây tr ng Keo lá tràm tại Vi t Nam
Keo lá tràm cùng với nhiều loài keo kh c đã đƣợc nhập vào trồng thử
nghiệm ở vùng Đông Nam Bộ nƣớc ta từ những năm 96 , nhƣng khơng rõ xuất
xứ ban đầu (Nguyễn Hồng Nghĩa,

3) [37]. Trong hai năm 97 -1971, KLT

đƣợc trồng ở Thừa Thiên Huế với mục đích trang trí đƣờng phố và làm cây cảnh
quan dọc hai bên bờ sông Hƣơng. Năm 976, KLT đƣợc trồng mở rộng trên một
số dạng lập địa nhƣ đất phèn ở Tân Tạo (Tp. Hồ Chí Minh), đất x m ở miền
Đông Nam Bộ, đất bazan ở Lâm Đồng và Pleiku. Đến năm 977-1980, KLT
đƣợc trồng mở rộng từ vĩ tuyến 7 trở ra, gồm: Đông Hà - Quảng Trị, Đại Lải Vĩnh Phúc, Hữu L ng - Lạng Sơn, Đồng Hỷ - Thái Nguyên (Nguyễn Hoàng
Nghĩa,

3) [37]. Từ năm 98 , nhiều loài và xuất xứ keo đƣợc nhập vào nƣớc

ta để phục vụ sản xuất với mục đích trồng rừng và phục hồi rừng. Giai đoạn từ
năm 98 - 99 , một bộ giống đƣợc nhập từ Australia gồm 73 xuất xứ của 5 loài
keo, gồm: Keo l tràm (A. auriculiformis), Keo tai tƣợng (A. mangium), Keo lá
liềm (A. carassicarpa), Keo đa thân (A. aulacocarpa) và Keo bụi (A. cincinnata)
đã đƣợc trồng khảo nghiệm ở nhiều vùng sinh th i ở nƣớc ta (Nguyễn Hoàng
Nghĩa,

3) [37].



7

Keo l tràm là lồi cây có biên độ sinh th i rộng, và là lồi cây nhiệt đới
có thể chịu đựng đƣợc c c điều kiện khô hạn nhƣ tại Tuy Phong (Bình Thuận),
vùng đất phèn nhƣ tại Tân Tạo (Tp. Hồ Chí Minh). Tuy vậy, sản lƣợng rừng
trồng thƣơng mại KLT lại biến động rất lớn tuỳ thuộc vào điều kiện lập địa,
trong đó thời gian sinh trƣởng của cây liên quan tới c c yếu tố nhiệt độ, lƣợng
mƣa và khả năng thích nghi của giống với điều kiện khí hậu nơi trồng. Vì vậy,
trồng rừng thƣơng mại cho KLT ở miền núi phía Bắc nƣớc ta cần phải quan tâm
đến phân chia lập địa do có mùa đông lạnh, cây hầu nhƣ không sinh trƣởng, khi
nhiệt độ xuống thấp và khi nhiệt độ xuống dƣới 8 C trong thời gian dài có thể dẫn
đến cây bị chết (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 996) [36].
1.1.3. Mộ s



Kh i niệm về trồng rừng thâm canh có thể kh i qu t theo 2 quan điểm sau
đây:
Quan điểm thứ nhất: Trồng rừng thâm canh là tăng cƣờng đầu tƣ c c biện
ph p kỹ thuật tổng hợp t c động vào rừng từ khâu tạo cây con, làm đất, trồng,
chăm sóc bảo vệ đến khâu khai th c rừng, nhằm nâng cao số lƣợng và chất
lƣợng lâm sản đồng thời củng cố tiềm năng tự nhiên để nâng cao sức sản xuất
của rừng (Phạm Quang Minh, 987) [35].
Quan điểm thứ hai: Rừng thâm canh là loại rừng có năng suất cao do sự
đầu tƣ lớn về kinh tế kỹ thuật. Thâm canh rừng là một phƣơng thức kinh doanh
đƣợc đặc trƣng bằng sự tăng chi phí trên một đơn vị diện tích kinh doanh và sự
giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm. Sự tăng chi phí trên một đơn vị diện tích
kinh doanh là sự đầu tƣ về kinh tế khoa học kỹ thuật trong qu trình từ chọn
giống, trồng, chăm sóc rừng và quản lý bảo vệ (V Đình Hèo, 1986) [30].
Cả hai quan điểm trên đều đúng nhƣng chƣa đủ bởi vì chƣa nhấn mạnh

đúng mức việc đầu tƣ vào c c khâu chọn vùng, chọn đất, chọn cây trồng và đặc
biệt đã chú trọng tận dụng tiềm năng tự nhiên môi trƣờng nhƣng chƣa đặt ra vấn
đề phải bảo vệ tiềm năng đó cho ph t triển bền vững. Do vậy kh i niệm trồng
rừng thâm canh đã đƣợc (Nguyễn Xuân Qu t, 995; 998) [4 ],[4 ] kh i qu t


8

lại nhƣ sau: "Trồng rừng thâm canh là một phƣơng ph p canh t c dựa trên cơ sở
đƣợc đầu tƣ cao bằng việc p dụng c c biện ph p kỹ thuật tổng hợp và liên hoàn.
C c biện ph p đó phải tận dụng cải tạo và ph t huy đƣợc mọi tiềm năng của tự
nhiên c ng nhƣ của con ngƣời nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sinh trƣởng của rừng
trồng để thu đƣợc năng suất cao, chất lƣợng sản phẩm tốt với gi thành hạ để
cho hiệu quả lớn. Đồng thời c ng phải duy trì và bồi dƣỡng đƣợc tiềm năng đất
đai và môi trƣờng đảm bảo an toàn sinh th i đ p ứng yêu cầu ph t triển trồng
rừng ổn định lâu dài và bền vững".
1.1.4. Q y ị



Quyết định 774 QĐ-BNN-TCLN ngày 18/4/2014 của Bộ NN&PTNT [14] Phê
duyệt kế hoạch hành động nâng cao năng suất, giá trị rừng trồng giai đoạn 20142020, đã x c định: (i) Nâng cao năng suất bình quân rừng trồng mới và rừng
trồng lại bằng cây sinh trƣởng nhanh đề kinh doanh g lớn đạt 15 m3 ha năm trở
lên ở vùng ĐBB và

m3 ha năm trở lên ở vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải

Nam Trung Bộ; (ii) Đối với rừng trồng kinh doanh g lớn đƣa tỷ lệ g lớn bình
qn (g xẻ có đƣờng kính 15cm) từ 30-40% sản lƣợng khai thác hiện nay lên
50-60


vào năm

và trên 6

từ năm

trở đi. Theo đó, sản phẩm g

xẻ có kích thƣớc đạt tiêu chuẩn g lớn ( 15cm).
Theo tiêu chuẩn ngành 04TCN 126:2006 [3] về Hƣớng dẫn kỹ thuật trồng cây
g lá rộng dƣới tán rừng trồng để cung cấp g lớn, thì g lớn đƣợc hiểu là sản
phẩm g trịn khi khai thác cây mục đích, có đƣờng kính từ 25 cm trở lên và
chiều dài sản phẩm tối thiểu là 3 m.
Theo tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN 11567-1:2016) [10] đối với rừng trồng keo thì
g lớn là g có đƣờng kính đầu nhỏ lớn hơn hoặc bằng 15 cm và chiều dài lớn
hơn hoặc bằng 2 m và rừng trồng với mục đích cung cấp g lớn có tỷ lệ g lớn
đạt ≥7

.

Theo Điều 3 về giải thích từ ngữ tại Thơng tƣ 9

8 TT-BNNPTNT [16] về

rừng trồng g lớn đƣợc giải thích nhƣ sau: “Rừng trồng g lớn là rừng có tối
thiểu 70% số cây đứng trên một đơn vị diện tích có đƣờng kính tại vị trí 1,3 m từ


9


20 cm trở lên đối với cây sinh trƣởng nhanh hoặc từ 30 cm trở lên đối với cây
sinh trƣởng chậm ở tuổi khai th c chính.”
Theo tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN 8761-1:2017) [12] thì lồi cây sinh trƣởng
nhanh là những lồi cây đạt lƣợng tăng trƣởng đƣờng kính bình quân hàng năm
đạt tối thiểu từ

cm năm trở lên hoặc năng suất bình quân trong một chu kỳ

kinh doanh đạt tối thiểu từ 15 m3 ha năm trở lên.
Nhƣ vậy, đối với KLT để phát triển rừng trồng g lớn thì đây là lồi đƣợc xếp
vào nhóm lồi cây sinh trƣởng trung bình kh (tăng trƣởng đƣờng kính chƣa đạt
cm năm), để tạo lập rừng trồng KLT đạt từ 70% số cây có đƣờng kính tại vị trí
1,3 m là 20 cm trở lên, với mức sinh trƣởng tại cấp đất I vùng Đông Nam Bộ là
,43 cm năm trở lên thì một chu kỳ kinh doanh rừng trồng g lớn KLT chỉ kéo
dài khoảng 4 năm (Bùi Việt Hải, 1998) [26] và cần khoảng
Nam Trung Bộ (Nguyễn Huy Sơn và Phạm Đình Sâm,
1.2. Trên t

năm tại vùng

6) [55].

iới

1.2.1. Nghiên c u chọn gi
Keo lá tràm cùng với các loài keo khác đã đƣợc nghiên cứu cải thiện giống
thông qua các khảo nghiệm loài kết hợp khảo nghiệm xuất xứ từ rất sớm ở các
nƣớc Đông Nam Á.
- Chọn xuất xứ

Tại Philippine khảo nghiệm loài kết hợp khảo nghiệm xuất xứ KLT đã đƣợc
thực hiện vào năm 993 gồm 20 xuất xứ của 15 loài keo, sau 30 tháng tuổi đã
x c định đƣợc 5 lồi có triển vọng, kết quả đã chọn đƣợc các xuất xứ triển vọng
là Bensbach, Holroyd và lơ hạt giống 18601 (Nguyễn Hồng Nghĩa,

3) [37].

Các khảo nghiệm ở Trung Quốc c ng đã x c định KLT là một trong những lồi
có triển vọng để trồng rừng với 4 xuất xứ tốt nhất, gồm Morehead River (Qld),
Coen River (Qld), Rifle Creek (Qld) và Iokwa (Papua New Guinea). Tại
Malaysia, 04 xuất xứ từ Queensland (Archer River, Coen River, Wenlock River
và Kings Plain), 03 xuất xứ từ Northern Territory (Noogoo Swamp, Douglas
River và E. Alligator River) và 01 xuất xứ từ Papua New Guinea (Old Tonda


10

Village) đã đƣợc x c định là các xuất xứ có triển vọng (Luangviriyasaeng và
Pinyopusarerk,

; Nor Aini, Nang và Awang, 997) [96],[103].

Shukor, Awang, Venkateswarlu và cộng sự ( 993) [105] đã nghiên cứu
khảo nghiệm xuất xứ KLT ở Malaysia với 8 xuất xứ từ Bắc Queensland (7), Bắc
Territory ( 5) của Australia và Papua New Guinea (6). Kết quả khảo nghiệm cho
thấy c c xuất xứ đến từ Bắc Queensland có sinh trƣởng nhanh hơn c c xuất xứ
của

vùng cịn lại (Shukor, Awang, Venkateswarlu và cộng sự, 1993) [105].


Shukor, Nang và Awang (1997) [106] đã chỉ ra c c xuất xứ có ảnh hƣởng rõ rệt
đến khối lƣợng riêng của g KLT tại Malaysia. Tuy nhiên, khối lƣợng riêng của
g KLT khơng có sai kh c rõ ràng về độ co rút theo phƣơng tiếp tuyến c ng nhƣ
theo phƣơng xuyên tâm giữa c c xuất xứ đƣợc nghiên cứu. Từ kết quả nghiên cứu,
c c t c giả đã nhận định rằng, c c xuất xứ KLT từ Wenlock River (Queensland),
East Alligtor, Howard Springs (Northern Territory) là những xuất xứ cho sinh
trƣởng và tính chất g tốt cho trồng rừng công nghiệp.
Luangviriyasaeng và Pinyopusarerk (2002) [96] đã đ nh gi sinh trƣởng
của c c xuất xứ KLT từ nhiều xuất xứ kh c nhau của Thái Lan, Papua New
Guinea và Australia đƣợc khảo nghiệm ở Th i Lan. Kết quả cho thấy xuất xứ từ
Queenland (Australia) cho sinh tƣởng nhanh nhất, trong khi c c xuất xứ địa
phƣơng của Th i Lan có sinh trƣởng kém nhất.
- Chọn gia đình
Cải thiện giống theo tính trạng sinh trƣởng cho KLT thông qua đ nh gi
biến dị di truyền của KLT với nhiều xuất xứ kh c nhau đã đƣợc nhiều t c giả
quan tâm nghiên cứu (Handayani, Kartikaningtyas, Setyaji và cộng sự, 2018;
Luangviriyasaeng và Pinyopusarerk, 2002; Susanto, Prayitno và Fujisawa, 2008; )
[84],[96],[108].
Ở Th i Lan, kết quả đ nh gi biến dị di truyền thế hệ

của

3 gia đình

KLT với nhiều xuất xứ kh c nhau đến từ Th i Lan, Papua New Guinea, Australia
cho thấy hệ số di truyền ở cấp độ cây c thể về c c chỉ tiêu sinh trƣởng và chất
lƣợng thân cây đều thấp nhƣng có ý nghĩa về thống kê (Luangviriyasaeng và


11


Pinyopusarerk, 2002) [96]. Kết quả nghiên cứu c ng cho thấy, tất cả c c gia đình
từ vƣờn giống thế hệ

đều có sinh trƣởng nhanh hơn và chất lƣợng thân cây tốt

hơn so với c c gia đình chƣa đƣợc cải thiện giống.
Ở Wonogiri (Indonesia), c c gia đình KLT có hệ số di truyền ở cấp độ cây
c thể về c c chỉ tiêu sinh trƣởng và chất lƣợng thân cây cao (Susanto, Prayitno
và Fujisawa, 2008) [108]. Theo kết quả nghiên cứu, hệ số di truyền tính cho cây
c thể về chiều cao (0,33), đƣờng kính ( ,4 ), độ thẳng thân ( ,45), màu sắc g
( ,48), độ dày vỏ và khối lƣợng riêng g ( , 8). Tại Yogyakarta (Indonesia),
biến dị di truyền thế hệ của c c gia đình KLT là rất cao ( ,76 – 0,84), trong khi
hệ số di truyền ở mức độ cây c thể là , 4 – 0,31; tăng thu di truyền về chiều
cao, đƣờng kính và độ thẳng thân từ 4 – 7
Setyaji và cộng sự,

(Handayani, Kartikaningtyas,

8) [84]. Hendrati và Nurrohmah (

8) [90] khi đ nh gi

ảnh hƣởng của tuổi cây đến tỷ lệ g lõi của KLT tại Indonesia cho thấy có sự
kh c biệt lớn giữa c c gia đình bắt đầu từ thời điểm 3 th ng tuổi và sự kh c biệt
ngày càng tăng theo độ tuổi.
1.2.2.

Keo lá tràm


Năng suất g rừng trồng là sự kết hợp thích hợp giữa kiểu gen với điều kiện lập
địa và kỹ thuật thâm canh rừng (Gon alves, Barros, Nambiar và cộng sự, 1997;
Gon alves, Gava và Wichert, 2003; Pretzsch, 2010) [81],[82],[104]. Kết quả
nghiên cứu ở c c nƣớc vùng nhiệt đới đã chỉ ra rằng khả năng sinh trƣởng của
rừng trồng, đặc biệt là rừng trồng c c loài cây sinh trƣởng nhanh nhƣ c c loài
keo phụ thuộc rất nhiều vào 4 nhân tố chủ yếu liên quan đến điều kiện lập địa là:
khí hậu, địa hình, loại đất và hiện trạng thực bì (Gon alves, Barros, Nambiar và
cộng sự, 1997) [81]. Đối với rừng trồng cung cấp g lớn, năng suất rừng có liên
quan chặt chẽ tới các yếu tố môi trƣờng theo thứ tự và mức độ quan trọng sau
đây: nƣớc > dinh dƣỡng > độ sâu tầng đất (Mead & Miller, 1991) [100].
Sự phù hợp của KLT với điều kiện lập địa đƣợc nghiên cứu thông qua đ nh gi
khả năng sinh trƣởng của KLT (Khảo nghiệm loài) tại các lập địa khác nhau.
Mặc dù KLT có biên độ sinh thái rộng, có thể sinh trƣởng bình thƣờng ở các lập


12

địa cực đoan nhƣ đất kiềm, đất khô hạn và vùng đồng cỏ. Keo lá tràm là loài
đƣợc đ nh gi có triển vọng cao trong số 9 lồi keo đƣa vào khảo nghiệm trên
đất kiềm có độ pH từ 7,5 tới 9 trong thời gian ,5 năm tại Tây Timor (Keating
và Bolza, 1982) [94]. Keo l tràm đạt tăng trƣởng chiều cao ,5 m năm những
nơi có lƣợng mƣa trên .

mm, đất giàu dinh dƣỡng so với mức tăng trƣởng

chiều cao ,5 m năm tại vùng miền Tây Bengan của Ấn Độ với đặc trƣng về
lƣợng mƣa thấp, đất nghèo dinh dƣỡng (Bảng 1.1).
Bảng 1.1. Sinh trƣởng và tăng trƣởng bình quân của Keo lá tràm
TT




iểm

1
2
3
4
5
6
7

Papua New Guinea
Sabah, Malaysia
Waipio, Hawaii, Mỹ
Niulii, Hawaii, Mỹ
Davao, Philippine
Indonesia
West Bengan, Ấn Độ

Tuổi

D

D1.3

H

(năm) (cm) (cm/năm)
2

5,0
2,5
4
11,0
2,7
2
3,0
1.5
2
5,0
2,5
2
7,0
3,5
10
15,0
1,5
10
8,9
0,89

H

(m) (m/năm)
6,0
3,0
14,3
3,5
3,0
1,5

2,0
1,0
6,0
3,0
15,0
1,5
8,5
0,85

8 West Bengan, Ấn Độ

20

9,4

0,47

7,8

0,39

9 West Bengan, Ấn Độ

23

19,7

0,86

11,4


0,50

(Nguồn: Nguyễn Hoàng Nghĩa, 996 [36]; MacDicken, 1988 [97])
Một nghiên cứu khác ở Ấn Độ đã đƣa ra kết luận rằng KLT sinh trƣởng khá tốt
trên đất bazan với lƣợng mƣa trung bình .
đạt 13,7 m, đƣờng kính ngang ngực đạt hơn

mm năm. Sau

năm chiều cao

cm; trong khi cùng giống KLT

trồng trên đất cát với lƣợng mƣa ≈ 75 mm năm, sau

năm chiều cao chỉ đạt

11,3 m và đƣờng kính chỉ đạt 11,5 cm (Nguyễn Hoàng Nghĩa,

3) [37].

Ngoài lựa chọn lập địa phù hợp thì c c biện ph p kỹ thuật thâm canh rừng
nhƣ xử lý thực bì, làm đất, trồng rừng, chăm sóc và khai th c rừng trồng nhằm
duy trì độ phì của đất và tăng năng suất rừng trồng các lồi keo đã có nhiều
nghiên cứu tại Trung Quốc và Đông Nam Á (Bai Jiayu, Zhang Fangqui và Chen
Zuxu, 1997; Dart, Umali-Garcia và Almendras, 1991; Harwood và Nambiar,


13


2014) [65],[75],[89] và đã khẳng định rằng một khối lƣợng dinh dƣỡng lớn nằm
trong vật chất hữu cơ của thảm thực vật, nếu dùng c c biện ph p kỹ thuật xử lý
thực bì hợp lý (khơng đốt) thì sẽ duy trì và tận dụng đƣợc nguồn dinh dƣỡng này
cho cây trồng trong tƣơng lai. Nghiên cứu của Binkley, O’Connell và Sankaran
(1997) [69] đã tính to n đƣợc dinh dƣỡng từ lớp thảm mục trong rừng trồng keo
4-8 năm tuổi ở mức 96,8 kg N ha; 5,7 kg P ha; 4, kg K ha; 3 ,6 kg Ca ha và
5,9 kg Mg/ha. Đ nh gi chi tiết về năng suất và tính bền vững của rừng trồng ở
Đơng Nam Á, bao gồm cả Việt Nam (Nambiar và Harwood,

4; Harwood và

Nambiar, 2014) [87],[88], kết luận rằng năng suất bị suy giảm do c c biện ph p
quản lý luân canh gây hại cho lập địa, bao gồm việc loại vật rơi rụng và r c rừng
bằng thiết bị cơ giới, cày bừa lặp đi lặp lại trong suốt qu trình luân canh để
kiểm so t cỏ dại (thay vì sử dụng hợp lý thuốc diệt cỏ hoặc làm cỏ thủ công định
kỳ), triển khai giống cây trồng không đ ng tin cậy về mặt di truyền, trồng qu
nhiều hoặc qu ít và chăm sóc cây kém. Cùng với c c biện ph p quản lý lập địa
thì c c biện ph p làm đất, bố trí trồng nhằm hạn chế xói mịn và rửa trơi đất nhƣ
làm ruộng bậc thang theo đƣờng đồng mức để trồng rừng, trồng cây che phủ mặt
đất, hoặc trồng cây phù trợ theo đƣờng đồng mức c ng đƣợc nghiên cứu và thử
nghiệm rộng rãi trên c c vùng đất dốc và có lƣợng mƣa lớn, tập trung
(Figyantika, Mendham, Hardie và cộng sự, 2020) [79].
Mật độ trồng rừng, cụ thể là cự ly trồng rừng và tỉa thƣa rừng trồng đã
đƣợc nghiên cứu từ rất sớm trong trồng rừng thâm canh nhằm tạo lập không
gian sinh trƣởng cho cây ( nh s ng, dinh dƣỡng, nƣớc) theo tốc độ sinh trƣởng
của cây. Tỉa thƣa đƣợc coi là biện ph p mấu chốt cho thâm canh rừng chu kỳ dài
– cung cấp g lớn đối với c c loài cây sinh trƣởng nhanh nhƣ keo (Beadle, Trieu
và Harwood, 2013; Majid và Paudyal, 1992) [67],[98]. Đối với trồng rừng cung
cấp g lớn, Beadle (2006) [66] đã khuyến nghị nên trồng KLT với mật độ cao

sau đó tỉa thƣa, cây rừng có mức độ cạnh tranh mạnh về khơng gian sinh dƣỡng,
thúc đẩy tỉa cành tự nhiên, hạn chế ph t triển cành nh nh sẽ nâng cao chất lƣợng
thân cây c ng nhƣ chất lƣợng g . Mật độ để lại có thể thay đổi tùy thuộc vào


×