Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Thiết kế mô hình điều khiển thiết bị qua Bluetooth sử dụng STM32F103C8T6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN TỬ
---------------o0o---------------

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ
QUA BLUETOOTH SỬ DỤNG STM32F103C8T6

GVHD :
LỚP

: 20221FE6008006

NHÓM: 02
1.

HÀ NỘI, NĂM 2022


2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................


.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hà Nội, ngày… tháng … năm 2022
Giáo viên hướng dẫn


3
ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hà Nội, ngày… tháng … năm 2022
Giáo viên chấm phản biện


4
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn … đã hết lòng chỉ dẫn,
tạo điều kiện và truyền đạt những kiến thức chuyên môn cũng như những
kinh nghiệm liên quan cho chúng em trong suốt quá trình thực hiện đồ án.
Xin chân thành cảm ơn đến tất cả các quý thầy, cô các bộ môn Khoa
điện tử trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã giảng dạy, trang bị cho
chúng em những kiến thức rất bổ ích và quý báu trong suốt quá trình học tập
để chúng em có thể áp dụng nghiên cứu hồn thành đề tài.
Trong quá trình thực hiện đồ án chuyên ngành điện tử viễn thông, với
điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm, kiến thức cịn hạn chế nên sản

phẩm khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của thầy, cơ để chúng em có thêm được nhiều kinh
nghiệm bổ ích cho việc học tập và tiếp đến là đồ án tốt nghiệp cũng như công
việc trong tương lai.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022
Thay mặt nhóm sinh viên thực hiện đề tài


5
TĨM TẮT ĐỒ ÁN
Để có thêm nhiều kiến thức áp dụng vào thực tế, môn học Đồ án
chuyên ngành điện tử viễn thông là một trong những môn học quan trọng góp
phần củng cố kiến thức về mạch điện tử; giúp cho mỗi sinh viên đánh giá một
cách khách quan năng lực của bản thân từ đó trau dồi thêm kỹ năng cần thiết
để vận dụng vào việc thiết kế một mạch điện tử có tính ứng dụng thực tiễn.
Khi tham gia môn học này, chúng em đã được giao nhiệm vụ nghiên
cứu đề tài: “Thiết kế mơ hình điều khiển thiết bị qua Bluetooth sử dụng
STM32F103C8T6”. Chúng em nhận đề tài và xác định rõ những thông tin
quan trọng cần tìm hiểu để hồn thành cơng việc được giao. Dưới sự hướng
dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản
thân, chúng em đã vận dụng kiến thức để làm ra một mạch điện tử đáp ứng
tương đối đầy đủ tiêu chí đề tài được giao. Đồ án gồm 8 phần:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Lý thuyết
Phần 3: Thiết kế, mô phỏng và thực hiện phần cứng
Phần 4: Thiết kế và thực hiện phần mềm
Phần 5: Kết quả thực hiện
Phần 6: Kết luận và hướng phát triển
Phần 7: Tài liệu tham khảo

Phần 8: Phụ lục
Sau 15 tuần nghiên cứu và học tập, chúng em đã tích lũy thêm được
nhiều kiến thức hữu ích cũng như kinh nghiệm để xây dựng một đề tài, đồng
thời phục vụ cho đồ án tốt nghiệp sau này. Trong q trình hồn thành đề tài,
vì trình độ chun mơn cịn hạn chế nên sẽ khơng khỏi có nhiều thiếu sót vậy
nên chúng em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cơ và các bạn để đề
tài của chúng em hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


6
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH.................................................................................8
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................9
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.........................................................................................10
1.1 Tổng quan...........................................................................................10
1.2 Nhiệm vụ của đề tài............................................................................11
1.2.1

Mục tiêu.....................................................................................11

1.2.2

Nhiệm vụ...................................................................................11

1.3 Phân chia cơng việc trong nhóm.........................................................11
PHẦN 2: LÝ THUYẾT...................................................................................13
2.1 Lựa chọn vi điều khiển.........................................................................13
2.2 Vi điều khiển STM32F103C8T6..........................................................13
2.3 Relay.....................................................................................................15

2.4 Module Bluetooth HC05......................................................................16
2.5 Quạt 12V................................................................................................17
2.6 Module hạ áp........................................................................................17
2.7 Opto PC817..........................................................................................18
2.8 Màn hình LCD......................................................................................19
2.9 App mit inventor...................................................................................19
PHẦN 3: THIẾT KẾ, MƠ PHỎNG VÀ THỰC HIỆN PHẦN CỨNG..........21
3.1 Yêu cầu thiết kế....................................................................................21
3.2 Sơ đồ khối hệ thống..............................................................................21
3.2.1 Sơ đồ khối.....................................................................................21
3.2.2 Chức năng của các khối.................................................................21
3.2.3 Khối nguồn....................................................................................22
3.2.4 Khối nút nhấn................................................................................22
3.2.5 Khối Bluetooth..............................................................................23
3.2.6 Khối điều khiển.............................................................................23
3.2.7 Khối chấp hành..............................................................................24


7
3.2.8 Khối hiển thị...................................................................................25
3.3 Mô phỏng hệ thống...............................................................................26
3.4 Mạch nguyên lý....................................................................................27
3.5 Mạch in.................................................................................................28
PHẦN 4: THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN PHẦN MỀM...................................30
4.1. Yêu cầu thiết kế....................................................................................30
4.2. Lưu đồ thuật toán..................................................................................30
4.2.1. Lưu đồ thuật toán trên smartphone................................................30
4.2.2 Lưu đồ thuật toán điều khiển thiết bị trên smartphone...................31
4.2.3 Lưu đồ thuật toán điều khiển thiết bị bằng nút nhấn......................33
4.3. Thiết kế app mit inventor......................................................................35

PHẦN 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN.................................................................37
5.1 Kết quả đạt được....................................................................................37
5.2 Kết quả thực hiện..................................................................................38
PHẦN 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN......................................41
6.1 Kết luận..................................................................................................41
6.2 Hướng phát triển....................................................................................41
6.3 Sự tác động của sản phẩm thiết kế tới xã hội.......................................42
PHẦN 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................43
PHẦN 8: PHỤ LỤC........................................................................................44


8
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Vi điều khiển STM32F103C8T6.................................................14
Hình 2.2: Relay 12V/10A............................................................................15
Hình 2.3: Hình ảnh module Bluetooth HC05..............................................16
Hình 2.4: Quạt thơng gió.............................................................................17
Hình 2.5: Mạch hạ áp DC LM2596.............................................................17
Hình 2.6: Opto PC817.................................................................................18
Hình 2.7: Màn hình LCD.............................................................................19
Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống.....................................................................21
Hình 3.2: Hình ảnh khối nguồn...................................................................22
Hình 3.3: Hình ảnh các nút nhấn điều khiển thiết bị...................................22
Hình 3.4: Hình ảnh module Bluetooth HC05..............................................23
Hình 3.5: Khối điều khiển...........................................................................23
Hình 3.6: Hình ảnh khối chấp hành.............................................................24
Hình 3.7: Hình ảnh khối hiển thị.................................................................25
Hình 3.8: Hình ảnh mơ phỏng hệ thống trên phần mềm Proteus................26
Hình 3.9: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống.....................................................27
Hình 3.10: Hình ảnh mạch in của hệ thống.................................................28

Hình 3.11: Hình ảnh mạch in 3D của hệ thống...........................................29
Hình 4.1: Lưu đồ thuật tốn trên smartphone..............................................30
Hình 4.2: Lưu đồ thuật tốn điều khiển thiết bị trên smartphone................32
Hình 4.3: Lưu đồ thuật tốn điều khiển thiết bị bằng nút nhấn...................34
Hình 4.4: Hình ảnh thiết kế app mit inventor..............................................36
Hình 5.1: Kết quả thi cơng...........................................................................37
Hình 5.2: Hình ảnh mơ hình sau khi hồn thiện..........................................38
Hình 5.3: Hình ảnh khi thực hiện bật thiết bị 1...........................................38
Hình 5.4: Hình ảnh khi thực hiện bật thiết bị 2...........................................39
Hình 5.5: Hình ảnh khi thực hiện bật thiết bị 3...........................................39
Hình 5.6: Hình ảnh khi thực hiện bật thiết bị 4...........................................39
Hình 5.7: Hình ảnh khi thực hiện bật tất cả các thiết bị..............................40


9
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Phân công công việc trong nhóm............................................11
Bảng 2.1: So sánh STM32F103C8T6 và Arduino..................................13


10
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tổng quan
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng trong lĩnh vực khoa học công
nghệ, việc đưa các sản phẩm công nghệ với đời sống thường ngày ngày càng
phổ biến, nhằm mục đích phục vụ nhu cầu sống ngày càng cao của con người.
Smartphone là một trong những vật không thể thiếu trong mỗi người ở thời
đại số ngày nay, smartphone ngày càng hữu ích và làm cuộc sống con người
trở nên dễ dàng. Vì vậy với nhu cầu thơng minh hóa các thiết bị điện tử trong
đời sống hằng ngày, chúng em sẽ trình bày một cách ngắn gọn một ứng dụng

trong thực tế điều khiển thiết bị bằng điện thoại Android qua sóng Bluetooth
để nâng cao chất lượng cuộc sống con người và đáp ứng các nhu cầu ngày
càng mạnh mẽ trong thời đại công nghệ số.
Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học công nghệ, vi điều
khiển AVR và vi điều khiển PIC ngày càng thơng dụng và hồn thiện hơn,
nhưng có thể nói sự xuất hiện của Arduino vào năm 2005 tại Italia đã mở ra
một hướng đi mới cho vi điều khiển. Sự xuất hiện của Arduino đã hỗ trợ cho
con người rất nhiều trong lập trình và thiết kế, mà không cần quá nhiều kiến
thức về vi xử lý, phần cứng của thiết bị đã được tích hợp nhiều chức năng cơ
bản và mã nguồn mở. Ngôn ngữ lập trình trên nền Java lại vơ cùng dễ sử
dụng tương thích với ngơn ngữ C và hệ thư viện rất phong phú và được chia
sẻ miễn phí. Trong đề tài mơ hình được đề cập là Master/Slaver, trong đó điện
thoại đóng vai trị Master, Kit Arduino đóng vai trò Slaver. Khoảng cách
truyền trong mạng này là khoảng 20m, đó cũng là mặt hạn chế của sóng
Bluetooth. Tuy nhiên với khoảng cách này là đủ để Bluetooth được ứng dụng
trong điều khiển các thiết bị gia dụng trong gia đình.
Chính vì vậy, nhóm thực hiện đề tài sẽ vận dụng các kiến thức về lập
trình vi điều khiển, các giao thức kết nối không dây, thiết kế phần cứng, …
Dựa trên các tiêu chí đó nhóm chúng em chọn đề tài “Thiết kế mơ hình điều
khiển thiết bị qua Bluetooth sử dụng STM32F103C8T6”.


11
1.2 Nhiệm vụ của đề tài
1.2.1 Mục tiêu
Vận dụng các kiến thức đã được học từ trước, đặc biệt là kiến thức liên
quan đến vi điều khiển STM32F103C8T6 và kỹ năng thiết kế mạch điện tử để
có thể điều khiển các thiết bị bằng smartphone.
Việc tính tốn, thiết kế và mô phỏng một mạch điện tử giúp củng cố lại
kiến thức các mơn đã học, tìm hiểu sâu hơn về mạch điện tử nhằm nâng cao

kiến thức và kỹ năng thực hành, hơn nữa kỹ năng sắp xếp công việc và đưa ra
những tính tốn nhất định trong khi thực hiện đồ án góp phần giúp ta hiểu rõ
và nắm bắt tổng quan về một quy trình làm ra một sản phẩm trong thực tế.
1.2.2 Nhiệm vụ
- Tìm hiểu về vi điều khiển STM32F103C8T6, module Bluetooth HC05.
- Tìm hiểu về mạch hạ áp, điều khiển relay.
- Tìm hiểu và thiết kế App mit inventor.
- Thiết kế sơ đồ khối hệ thống.
- Mô phỏng hệ thống trên phần mềm Proteus.
- Thiết kế mạch nguyên lý và mạch in trên phần mềm Altium Designer.
- Thử nghiệm, hiệu chỉnh, xây dựng mạch thực tế.
- Xây dựng mơ hình cho hệ thống.
- Nhận xét, đánh giá và đưa ra hướng phát triển của đề tài.
1.3

Phân chia cơng việc trong nhóm

Bảng 1.1: Phân cơng cơng việc trong nhóm
ST

Nội dung cơng việc

T

Người thực hiện

Ghi
chú

1


- Xây dựng sơ đồ khối hệ thống.

2

- Mô phỏng hệ thống trên phần mềm
Proteus.

3

- Lập trình cho vi điều khiển.

4

- Thiết kế mạch nguyên lý và mạch in


12
trên phần mềm Altium Designer.
5

- Thiết kế app mit inventor.

6

- Làm mạch in.
- Lắp ráp linh kiện, hàn mạch.
- Thiết kế và xây dựng mơ hình cho
hệ thống.


7

- Viết báo cáo.
- Xây dựng bài thuyết trình.


13
PHẦN 2: LÝ THUYẾT
2.1 Lựa chọn vi điều khiển
Để lựa chọn vi điều khiển có thể đáp ứng được các yêu cầu thiết kế của
đề tài, nhóm chúng em đề xuất giải pháp với 2 sự lựa chọn là sử dụng vi điều
khiển STM32F103C8T6 và Arduino.
Bảng 2.1: So sánh STM32F103C8T6 và Arduino
STM32F103C8T6

Arduino

Là kit phát triển thiết kế đơn giản.
Tích hợp thạch anh chính 8MHz, Là một bộ hồn chỉnh bao gồm
thạch anh cho RTC 32.768kHz. Có nguồn 5V, 1 ổ ghi, 1 bộ dao động, 1
32 GPIO, một số IO tương thích với vi điều khiển, truyền thơng nối tiếp,
mức điện áp 5V, có LED_BUILTIN LED và các giắc cắm
trên chân PC13
Thư viện lập trình đa dạng

Sử dụng thư viện được hỗ trợ sẵn

Kích thước nhỏ

Kích thước lớn


Giá thành thấp

Giá thành thấp

Vi điều khiển STM32F103C8T6 và Arduino đều có thể đáp ứng được
yêu cầu thiết kế của đề tài. Tuy nhiên, vi điều khiển STM32F103C8T6 có
kích thước nhỏ hơn Arduino nên khi thiết kế mạch điện sẽ có kích thước nhỏ
gọn hơn. Đồng thời, với tính năng sử dụng thư viện đa dạng của
STM32F103C8T6, điều này sẽ giúp cho việc phát triển đề tài của chúng em
được dễ dàng hơn. Do vậy, nhóm chúng em đã lựa chọn vi điều khiển
STM32F103C8T6
2.2 Vi điều khiển STM32F103C8T6
Vi điều khiển STM32F103C8T6 là vi điều khiển 32bit của
STMicroelectronics với 64 Kb bộ nhớ Flash, USB 2.0 full-speed, CAN, 7 bộ
Timer, 2 bộ ADC và 9 giao diện kết nối.


14

Hình 2.1: Vi điều khiển STM32F103C8T6
Thơng số kĩ thuật:
- Lõi: ARM 32 bit Cortex M3
- Tần số hoạt động lên tới 72 MHz
- Bộ nhớ: 64 Kb Flash, 20Kb SRAM
- Điện áp: 2~3.6 VDC
- Tổng số I/O: 37
- ADC: 2x12 bit, tần số lấy mẫu 1MHz
- DAC: Không
- DMA: Điều khiển 7 kênh DMA

- Timer: 4 bộ, 16bit (IC, OC, PWM)
- Giao diện kết nối: 2xI2C, 3xUSART, 2xSPI, CAN, 1xUSB 2.0 fullspeed, 1xCAN
- Kiểu chân: LQFP48
Ứng dụng:
Vi điều khiển STM32F103C8T6 thích hợp cho một loạt các ứng dụng
như điều khiển động cơ, kiểm soát các ứng dụng nâng cao, thiết bị y tế và
thiết bị cầm tay, máy tính và thiết bị ngoại vi chơi game, GPS, ứng dụng công
nghiệp, PLC, biến tần, máy in, máy quét, hệ thống báo động, hệ thống liên lạc
video, và HVACs.


15
2.3 Relay
Relay là thiết bị đóng cắt cơ bản được sử dụng rất nhiều trong cuộc
sống và trong các thiết bị điện tử.

Hình 2.2: Relay 12V/10A
Cấu tạo của relay gồm 2 phần:
• Cuộn hút:
- Tạo ra năng lượng từ trường để hút tiếp điểm về phía mình.
- Tùy vào điện áp làm việc người ta chia relay ra DC: 5V, 12V, 24V AC: 110V, 220V.
• Cặp tiếp điểm
- Khi khơng có từ trường (khơng cấp điện cho cuộn dây). Tiếp điểm 1
được tiếp xúc với 2 nhờ lực của lò xo. Tiếp điểm thường đóng.
- Khi có năng lượng từ trường thì tiếp điểm 1 bị hút chuyển sang 3.
- Trong relay có thể có 1 cặp tiếp điểm, 2 cặp tiếp điểm hoặc nhiều hơn.
Thông số kĩ thuật:
- Điện áp điều khiển: 12V
- Dòng điện cực đại: 10A
- Thời gian tác động: 10ms

- Thời gian nhả hãm: 5ms
- Nhiệt độ hoạt động: -45oC ~ 75oC [1]


16
2.4 Module Bluetooth HC05

Hình 2.3: Hình ảnh module Bluetooth HC05
Module thu phát Bluetooth HC-05 dùng để thiết lập kết nối Serial giữa 2
thiết bị bằng sóng bluetooth. Điểm đặc biệt của module bluetooth HC-05 là
module có thể hoạt động được ở 2 chế độ: MASTER hoặc SLAVE.
- Ở chế độ SLAVE: cần thiết lập kết nối từ smartphone, laptop, usb
bluetooth để dị tìm module sau đó pair với mã PIN là 1234. Sau khi pair
thành cơng, sẽ có 1 cổng serial từ xa hoạt động ở baud rate 9600.
- Ở chế độ MASTER: module sẽ tự động dị tìm thiết bị bluetooth khác (1
module bluetooth HC-06, usb bluetooth, bluetooth của laptop…) và tiến
hành pair chủ động mà không cần thiết lập gì từ máy tính hoặc
smartphone.
Thơng số của module Bluetooth HC05:
-

Điện áp hoạt động: 3.3 ~ 5VDC

-

Mức điện áp chân giao tiếp: TTL tương thích 3.3VDC và 5VDC.

-

Dịng điện khi hoạt động: khi Pairing 30 mA, sau khi pairing hoạt động

truyền nhận bình thường 8 mA.

-

Baudrate UART có thể chọn được: 1200, 2400, 4800, 9600, 19200,
38400, 57600, 115200.

-

Support profiles: Bluetooth serial port (master and slave).

-

Bluetooth protocol: Bluetooth specification v2.0 + EDR.

-

Frequency: 2.4 GHz ISM band.


17
-

Kích thước: 15.2 x 35.7 x 5.6mm. [2]

2.5 Quạt 12V

Hình 2.4: Quạt thơng gió
Loại quạt được sử dụng trong mơ hình là loại quạt tản nhiệt 12V DC
kích thước 4x4 cm.

Ưu điểm của quạt này là sử dụng nguồn 12V phù hợp với điện áp của
mơ hình hoạt động, đồng thời rất nhỏ gọn, vừa vặn để lắp lên mô hình mà
khơng gây mất mỹ quan. Tuy nhiên để áp dụng được vào thực tế thì quạt này
là khơng đủ, nên trong đề tài này quạt chỉ mang tính chất tượng trưng, không
thể áp dụng vào thực tế nhưng trong thực tế thì cách điều khiển cũng tương
tự. [3]
2.6 Module hạ áp


18
Hình 2.5: Mạch hạ áp DC LM2596
Mạch hạ áp DC LM2596S 3A nhỏ gọn có khả năng giảm áp từ 30V
xuống 1.5V mà vẫn đạt hiệu suất cao (92%) . Thích hợp cho các ứng dụng
chia nguồn, hạ áp, cấp cho các thiết bị như camera, motor, robot,...
Thông số kĩ thuật
-

Điện áp đầu vào: Từ 3V đến 30V.

-

Điện áp đầu ra: Điều chỉnh được trong khoảng 1.5V đến 30V.

-

Dòng đáp ứng tối đa là 3A.

-

Hiệu suất : 92%


-

Công suất : 15W

-

Kích thước: 45 (dài) * 20 (rộng) * 14 (cao) mm [4]

2.7 Opto PC817

Hình 2.6: Opto PC817
PC817 là một opto được sử dụng rất phổ biến, nó chứa một LED hồng
ngoại và một transistor quang trong một gói. Opto hay còn được gọi là cách ly
quang là những linh kiện dạng IC có từ 4 chân đến nhiều chân, chủ yếu được
sử dụng để cách ly hai mạch với nhau. 
Thông số:
- Loại gói: Dip 4 chân và SMT.
- Loại transistor: NPN.
- Dịng cực góp tối đa (IC): 50mA.
- Điện áp cực góp - cực phát tối đa (VCEO): 80V.


19
- Điện áp bão hịa cực góp - cực phát: 0,1 đến 0,2.
- Điện áp cực phát - cực gốp tối đa (VEBO): 6V.
- Cơng suất tiêu tán cực góp tối đa (Pc): 200 mW.
- Nhiệt độ lưu trữ và hoạt động phải là: -55 đến +120 độ C để lưu trữ và -30
đến +100 để hoạt động. [5]
2.8 Màn hình LCD


Hình 2.7: Màn hình LCD
Màn hình tinh thể lỏng LCD (Liquid Crystal Display): được cấu tạo
nên bởi các tế bào (các điểm ảnh) chứa tinh thể lỏng với khả năng thay đổi
tính phân cực của ánh sáng và thay đổi cường độ ánh sáng truyền qua khi kết
hợp với các loại kính lọc phân cực.
Thông số kĩ thuật của LCD 1602:
- Điện áp MAX: 7V
- Điện áp MIN: - 0,3V
- Hoạt động ổn định: 2.7-5.5V
- Điện áp ra mức cao: > 2.4V
- Điện áp ra mức thấp: < 0.4V
- Dịng điện cấp nguồn: 350µA – 600µA
- Nhiệt độ hoạt động: -30°C – 75°C [6]
2.9 App mit inventor
MIT App Inventor dành cho Android là một ứng dụng web nguồn mở
ban đầu được cung cấp bởi Google và hiện tại được duy trì bởi Viện Cơng
nghệ Massachusetts (MIT). Nền tảng cho phép nhà lập trình tạo ra các ứng
dụng phần mềm cho hệ điều hành Android (OS). Bằng cách sử dụng giao diện
đồ họa, nền tảng cho phép người dùng kéo và thả các khối mã (blocks) để tạo


20
ra các ứng dụng có thể chạy trên thiết bị Android. Đến thời điểm 07/2017,
phiên bản iOS của nền tảng này đã bắt đầu được đưa vào thử nghiệm bởi
Thunkable, là một trong các nhà cung cấp ứng dụng web cho ngôn ngữ này.
Mục tiêu cốt lõi của MIT App Inventor là giúp đỡ những người chưa
có kiến thức về ngơn ngữ lập trình từ trước có thể tạo ra những ứng dụng có
ích trên hệ điều hành Android. Phiên bản mới nhất là MIT App Inventor 2.
Ngày nay, MIT đã hồn thiện App Inventor và nó được chia sẻ ngay

trên tài khoản Google. Các lập trình viên mới bắt đầu hoặc bất kỳ ai muốn tạo
ra ứng dụng Android chỉ cần vào địa chỉ web của MIT, nhập thông tin tài
khoản Google, và từ những mảnh ghép nhỏ, xây dựng những ý tưởng của
mình. MIT có sẵn một loạt các hướng dẫn cụ thể để người dùng có thể làm
quen với chương trình. Bằng các thao tác kéo thả đơn giản, bao gồm cả thiết
kế giao diện và viết code, MIT App Inventor giúp đỡ những người chưa có
kiến thức về ngơn ngữ lập trình từ trước có thể tạo ra những ứng dụng có ích
trên hệ điều hành Android. [7]



×