1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mẫu số 04
PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ
(lưu hành nội bộ)
Tên cơ sở: Cầm đồ Hoàng Long
Địa chỉ: Số 48 Hùng Vương, phường Mỹ Hương, thành phố
Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.
Số điện thoại: 0933767602
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: Công an thành phố Phan Rang
Tháp Chàm.
Điện thoại: 02593822516
Ninh Thuận, tháng 5 năm 2021
A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CỨU NẠN,
CỨU HỘ
I. Vị trí địa lý:
- Cầm đồ Hoàng Long ở địa chỉ: Số 48 Hùng Vương, phường Mỹ Hương,
thành phố Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận, cách Phòng Cảnh sát
PCCC và CNCH khoảng 1,5 km.
.
Các hướng tiếp giáp:
- Phía Đơng giáp: đường Hùng Vương.
- Phía Tây giáp: nhà dân.
- Phía Nam giáp: nhà dân.
- Phía Bắc giáp: nhà dân.
II. Giao thông phục vụ chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ:
1. Giao thông bên trong cơ sở :
- Giao thơng bên trong cơ sở thơng thống. Cửa ra vào của cơ sở rộng 2,5m,
cao 2m, cầu thang rộng 0,9m, hành lang rộng 1,2m thơng thống, khơng gây cản
trở công tác thoát nạn khi có sự cố cháy nổ xảy ra.
2. Giao thơng bên ngồi cơ sở :
- Cầm đồ Hồng Long có mặt phía Đơng giáp đường Hùng Vương rộng
khoảng 4m, khi có sự cố cháy, nổ xảy ra xe chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ có thể tiếp
cận ngay trước cơ sở để triển khai đội hình dập tắt đám cháy.
- Quãng đường từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Công an tỉnh Ninh
Thuận đến cơ sở khoảng 1,5Km. Mặt đường rộng thuận tiện cho việc di chuyển
của xe chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ khi có sự cố xảy ra.
- Tuyến đường từ Phòng cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở:
Từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Đường 16 tháng 4 đường Thống
Nhất đường Hùng Vương đến cơ sở (cơ sở nằm bên phải đường).
Hoặc có thể đi theo tuyến đường:
Từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Đường 16 tháng 4 đường Thống
Nhất đường Trần Hưng Đạo đường Hùng Vương đến cơ sở (cơ sở nằm bên phải
đường).
- Tuyến đường từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở là trục đường
chính trải nhựa rợng từ 8 – 10m, xe chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ di chuyển thuận lợi
và tiếp cận dễ dàng khi có sự cố cháy nổ xảy ra, tuy nhiên mật độ người và các
phương tiện giao thông lưu thông đông nhất vào các giờ cao điểm như giờ đi làm
(6h30 đến 8h00) hoặc vào giờ tan tầm (11h đến 12h hoặc 17h đến 18h) sẽ ảnh
hưởng lớn đến tốc độ của xe chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ đi trên đường.
ST
T
Nguồn nước
I
Bên trong:
1
Nước máy dùng
để sinh hoạt
Trữ lượng
(m3) hoặc
lưu lượng
(l/s)
0,1 l/s
Vị trí, khoảng
cách nguồn
nước
Những điểm cần
lưu ý
Nhà tắm, vệ sinh
Nước sinh hoạt của
cơ sở, xe chữa
cháy, cứu nạn, cứu
hộ không hút nước
được.
2
II
1
Bên ngồi:
3
IV. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc:
- Đặc điểm kiến trúc xây dựng :
Cơ sở có diện tích xây dựng khoảng 150m2, quy mơ 02 tầng, chiều cao 8m,
khung, sàn bê tông cốt thép, tường xây bằng gạch. Khu vực kinh doanh có diện
tích khoảng 10m2.
Hệ thống điện đi âm tường; aptomat tổng loại 30A đặt gần cửa chính ra vào.
- Tính chất hoạt động, cơng năng sử dụng:
Cầm đồ Hồng Long chủ yếu hoạt động kinh doanh dịch vụ cầm đồ (chủ yếu
là cầm vàng, giấy tờ). Là nơi thường có nhiều vật dụng gia đình, phương tiện của
khách hàng đến giao dịch, khi xảy ra cháy nổ sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về tính
mạng, tài sản và ảnh hưởng tới tình hình an ninh trật tự trên địa bàn.
- Số lượng người thường xuyên có mặt tại cơ sở: từ 1- 3 người.
V. Tính chất nguy hiểm cháy, nổ, độc:
- Trong cơ sở chứa một số lượng lớn chất cháy dưới nhiều dạng khác nhau,
chất cháy phần lớn là vải, nhựa, gỗ... Nguy cơ gây cháy từ hệ thống điện phục vụ
chiếu sáng, các thiết bị điện… là rất cao; nguồn nhiệt gây cháy cũng có thể xuất
hiện do nhân viên, khách hàng sơ xuất bất cẩn khi sử dụng lửa trần, hút thuốc hoặc
sử dụng những chất, vật dụng có thể sinh lửa, sinh nhiệt…
- Tính chất cháy nổ, độc: chất cháy chủ yếu là các đồ dùng, dụng cụ, nội
thất... được làm từ gỗ, nhựa tổng hợp, vải... là những chất dễ bắt cháy và có tốc độ
cháy lan nhanh, khi cháy sẽ sinh ra một lượng lớn khói và khí độc kèm theo đó là
nhiệt lượng toả ra từ q trình cháy, đặc biệt khói, khí độc sẽ bao trùm tồn bộ cơ
sở gây khó khăn trong cơng tác thốt nạn. Nếu khơng có biện pháp cứu chữa kịp
thời và hít phải lượng khói khí độc sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng của khách
hàng, nhân viên làm việc tại cơ sở và phá huỷ toàn bộ tài sản của cơ sở.
-. Khả năng cháy lan:
- Khi có sự cố cháy, nổ xảy ra, nếu không kịp thời khống chế đám cháy có
thể lan sang các khu vực khác của cơ sở và khu vực nhà dân bên cạnh, đe dọa tính
mạng con người và gây thiệt hại lớn về tài sản.
V. Tổ chức lực lượng chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại chỗ:
1. Tổ chức lực lượng:
Đội PCCC và CNCH cơ sở đã được thành lập gồm 02 người do bà Nguyễn
Thị Hưng Thu làm đội trưởng, số điện thoại: 0933767602, 01 đội viên đã được tập
huấn nghiệp vụ PCCC và CNCH.
2. Tổ chức thường trực chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ:
- Số người thường trực trong giờ làm việc: 02 người.
- Số người thường trực ngoài giờ làm việc: 01 người.
VI. Phương tiện chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ của cơ sở:
STT
1
2
HỘ:
Tên phương tiện
Bình chữa cháy,
cứu nạn, cứu hộ
MFZ4
Xô, ca xách nuớc
Số
lượng
3
03
Vị trí
Tại khu vực kinh doanh
Nhà vệ sinh
Tình trạng
hoạt đợng
Bình thường
Bình thường
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CỨU NẠN, CỨU
I. Phương án xử lý tình huống CNCH phức tạp nhất:
1. Giả định tình huống phức tạp nhất:
* Thời điểm xảy sự cố: vào lúc 12h30 phút ngày ... tháng ... năm...
* Vị trí: xảy ra tại khu vực kinh doanh.
* Nguyên nhân: sơ suất bị điện giật gây nguy hiểm đến tính mạng.
* Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ
- Đội trưởng đội CNCH cơ sở sẽ là chỉ huy cứu nạn cứu hộ tại chỗ của cơ sở
khi lực lượng CS PCCC và CNCH chưa tới.
- Khi phát hiện xảy ra tai nạn, người phát hiện nhanh chóng:
+ Báo động bằng cách hơ to việc có tai nạn để mọi người cùng biết để tham
gia cứu người người và di chuyển đến khu vực an toàn.
+ Gọi ngay điện thoại báo cháy cho lực lượng cảnh sát PCCC và CNCH
chuyên nghiệp qua số điện thoại 114.
+ Gọi cho cơ sở y tế qua số điện thoại 115.
- Bà Nguyễn Thị Hưng Thu cùng những người khác nhanh chóng sơ cứu
người bị điện giật. Kiểm tra tình hình sức khỏe và sử dụng cáng để đưa người bị
thương ra nơi an toàn.
- Nhanh chóng sơ cứu nạn nhân bằng cách hô hấp nhân tạo và ép tim ngoài
lồng ngực.
- Phối hợp với nhân viên y tế tổ chức sơ cấp cứu ban đầu và chuyển nạn
nhân đến bệnh viện.
- Cử người ra đón xe cứu nạn cứu hộ, hướng dẫn lối vào khu vực xảy ra sự
cố. Tổ chức bảo vệ hiện trường để tránh kẻ gian lợi dụng khi sự cố xảy ra vào lấy
cắp tài sản và cản trở những người đang thực hiện nhiệm vụ.
* Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện cứu nạn, cứu hộ:
* Nhiệm vụ của người chỉ huy CNCHC tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và cứu nạn, cứu hộ đến hiện trường
để cứu nạn, cứu hộ:
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến hiện trường, đội trưởng PCCC
cơ sở hoặc người có trách nhiệm nhanh chóng báo cáo lại tồn bộ sự việc, tình
hình và diễn biến cho Chỉ huy Cảnh sát PCCC&CNCH nắm được.
- Lực lượng của cơ sở tổ chức giám sát hiện trường và làm công tác bảo vệ
để tránh kẻ gian lợi dụng khi sự cố xảy ra vào lấy cắp tài sản và đưa những người
khơng có nhiệm vụ ra ngoài khu vực cháy xảy ra.
- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy
Cảnh sát PCCC&CNCH.
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đã chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ
xong thì đội PCCC có nhiệm vụ bảo vệ hiện trường và cùng phối hợp với lực
lương chức năng tìm hiểu nguyên nhân.
II. Phương án xử lý các tình huống cứu nạn, cứu hộ đặc trưng
1. Giả định tình huống số 1:
* Thời điểm xảy sự cố: vào lúc 09h30 phút ngày ... tháng ... năm...
* Vị trí: xảy ra tại khu vực để xe.
* Nguyên nhân: lùi xe ô tô không để ý đâm phải trẻ em.
* Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ
2. Tổ chức triển khai cứu nạn cứu hộ:
- Đội trưởng đội CNCH cơ sở sẽ là chỉ huy cứu nạn cứu hộ tại chỗ của cơ sở
khi lực lượng CS PCCC và CNCH chưa tới.
- Khi phát hiện xảy ra tai nạn, người phát hiện nhanh chóng:
+ Báo động bằng cách hơ to việc có tai nạn để mọi người cùng biết để tham
gia cứu người người và di chuyển đến khu vực an toàn.
+ Gọi ngay điện thoại báo cháy cho lực lượng cảnh sát PCCC và CNCH
chuyên nghiệp qua số điện thoại 114.
+ Gọi cho cơ sở y tế qua số điện thoại 115.
- Bà Nguyễn Thị Hưng Thu cùng những người khác nhanh chóng cứu những
người bị kẹt dưới xe. Kiểm tra tình hình sức khỏe, sử dụng băng, nẹp để sơ cứu
người bị gãy tay, chân. Sử dụng cáng để đưa người bị thương ra nơi an toàn.
- Bà Nguyễn Thị Hưng Thu chỉ đạo nhân viên cùng những người khác nhanh
chóng di dời những hàng hóa và tài sản có giá trị gần đó, đưa ra nơi khác để không
ảnh hưởng đến việc cứu người.
- Phối hợp với nhân viên y tế tổ chức sơ cấp cứu ban đầu và chuyển nạn
nhân đến bệnh viện.
- Cử người ra đón xe cứu nạn cứu hộ, hướng dẫn lối vào khu vực xảy ra sự
cố. Tổ chức bảo vệ hiện trường để tránh kẻ gian lợi dụng khi sự cố xảy ra vào lấy
cắp tài sản và cản trở những người đang thực hiện nhiệm vụ.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng,phương tiện cứu nạn, cứu hộ:
4. Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng
Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và cứu nạn, cứu hộ đến
hiện trường để cứu nạn, cứu hộ:
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến hiện trường,đội trưởng PCCC
cơ sở hoặc người có trách nhiệm nhanh chóng báo cáo lại tồn bộ sự việc, tình
hình và diễn biến cho Chỉ huy Cảnh sát PCCC&CNCH nắm được.
- Lực lượng của cơ sở tổ chức giám sát hiện trường và làm công tác bảo vệ
để tránh kẻ gian lợi dụng khi cháy nổ xảy ra vào lấy cắp tài sản và đưa những
người khơng có nhiệm vụ ra ngồi khu vực cháy xảy ra.
- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy
Cảnh sát PCCC&CNCH.
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đã chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ
xong thì đội PCCC có nhiệm vụ bảo vệ hiện trường và cùng phối hợp với lực
lương chức năng tìm hiểu nguyên nhân.
2. Giả định tình huống số 2:
- Thời điểm xảy ra cháy vào lúc 15h30 ngày tháng
năm . Sau khi cháy
được khoảng 2 phút thì mới được phát hiện.
- Vị trí phát hiện cháy: khu vực kinh doanh.
- Nguyên nhân: chập điện.
* Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ
- Đội trưởng đội PCCC cơ sở sẽ là chỉ huy chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại
chỗ của cơ sở khi lực lượng CS PCCC và CNCH chưa tới.
- Khi phát hiện xảy ra cháy, người phát hiện nhanh chóng:
+ Báo động bằng cách hơ to “Cháy, cháy, cháy…”, để mọi người cùng biết
để tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, sơ tán người và di chuyển đến khu vực an
toàn.
+ Gọi ngay điện thoại báo cháy cho lực lượng cảnh sát PCCC và CNCH
chuyên nghiệp qua số điện thoại 114.
+ Gọi cho cơ sở y tế qua số điện thoại 115.
+ Cắt điện sử dụng trong cơ sở và tại khu vực xảy ra cháy, đồng thời thông
báo bằng điện thoại để Điện lực cắt điện toàn bộ để đảm bảo an toàn cho công tác
chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.
- Bà Nguyễn Thị Hưng Thu cùng những người khác nhanh chóng chạy đến
khu vực để bình chữa cháy của cơ sở, di chuyển bình đến khu vực xảy ra cháy và
sử dụng để khống chế và dập tắt ngọn lửa. Tránh đứng cuối hướng gió. Khi tiếp
cận đám cháy phải sử dụng các biện pháp bảo vệ bản thân như sử dụng khẩu trang,
làm ướt quần áo....
- Chỉ đạo đội viên phối hợp nhân dân nhanh chóng di dời những hàng hóa và
tài sản có giá trị gần đó, đưa ra nơi an tồn. Di chủn những đớ vật có khả năng
gây cháy lan ra xa đám cháy.
- Tổ chức tìm kiếm, cứu người ở các khu vực bị cháy, bị khói ra bên ngồi.
Phối hợp với nhân viên y tế tổ chức sơ cấp cứu ban đầu và chuyển nạn nhân đến
bệnh viện.
- Cử người ra đón xe chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ hướng dẫn lối vào khu vực
xảy ra cháy. Tổ chức bảo vệ hiện trường vụ cháy để tránh kẻ gian lợi dụng khi
cháy nổ xảy ra vào lấy cắp tài sản và cản trở những người đang thực hiện nhiệm
vụ.
* Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện cứu nạn, cứu hộ:
Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực
lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và cứu nạn, cứu hộ
đến hiện trường để cứu nạn, cứu hộ:
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến hiện trường, đội trưởng PCCC
cơ sở hoặc người có trách nhiệm nhanh chóng báo cáo lại tồn bộ sự việc, tình
hình và diễn biến của đám cháy cho Chỉ huy Cảnh sát PCCC&CNCH nắm được.
- Lực lượng của cơ sở tổ chức giám sát hiện trường vụ cháy và làm công tác
bảo vệ để tránh kẻ gian lợi dụng khi cháy nổ xảy ra vào lấy cắp tài sản và đưa
những người khơng có nhiệm vụ trong đám cháy ra ngoài khu vực cháy xảy ra.
- Chịu sự chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy
Cảnh sát PCCC&CNCH.
- Phải chuẩn bị cơng tác hậu cần nhanh chóng nếu diễn biến của đám cháy
phức tạp và có thể kéo dài thời gian chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đã chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ
xong thì đội PCCC có nhiệm vụ bảo vệ hiện trường và cùng phối hợp với lực
lượng chức năng tìm hiểu nguyên nhân cháy.
. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ
TT
Ngày,
tháng, năm
Nội dung bổ sung,
chỉnh lý
1
2
3
Người xây
dựng phương
án ký
4
Người phê
duyệt phương
án ký
5
D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ
Ngày,
tháng,
năm
1
Nội dung, hình
thức học tập,
thực tập
2
Tình huống
cháy
3
Lực lượng,
phương tiện
tham gia
4
Nhận xét,
đánh giá kết
quả
5
Ninh Thuận, ngày 20/5/2021
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
Nguyễn Thị Hưng Thu
HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ
Chú ý: Mẫu phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ có thể co giãn số trang tùy theo mức độ nội dung cụ thể.
(1)
- Tên của cơ sở, thơn, ấp, bản, tổ dân phố, khu rừng, phương tiện giao thơng cơ gi
ới đặc biệt ghi theo tên giao dịch hành chính.
(2)
- Sơ đồ mặt bằng tổng thể: Cần thể hiện rõ kích thước, tên gọi, đặc điểm sử dụng
của các hạng mục, nhà, cơng trình, đường giao thơng, ng̀n nước trong cơ sở; vị
trí và kích thước đường giao thơng; vị trí và trữ lượng các ng̀n nước chữa cháy,
cứu nạn, cứu hộ tiếp giáp xung quanh. (Có thể sử dụng khở giấy lớn hơn A4)
Đới với cơ sở là nhà
cao tầng phải có thêm sơ đờ mặt cắt đứng và mặt bằng tầng điển hình.
(3) - Vị trí địa lý: Ghi sơ lược vị trí cơ sở nằm ở khu vực nào, cách cơ sở
quận, huyện… bao nhiêu km; các cơng trình, đường phố, sơng, hồ…. tiếp giáp the
o bớn hướng Đơng, Tây, Nam, Bắc.
(4) - Giao thơng phục vụ chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ: Ghi đặc điểm các tuyến đường chính phục vụ công tác chữa cháy, cứu nạn,
cứu hộ.
(5) - Nguồn nước chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ: Thống kê tất cả các nguồn nước có thể trực tiếp phục vụ chữa cháy, cứu nạn,
cứu hộ bên trong cơ sở
và tiếp giáp với cơ sở như: bể, hồ, ao, sơng, ngịi, kênh, rạch, trụ, bến lấy nước, hố
lấy nước…, ghi rõ khả năng lấy nước vào các mùa, thời điểm trong ngày; chỉ dẫn
vị trí, khoảng cách tới các nguồn nước ở bên ngồi.
(6)
- Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: Ghi rõ đặc điểm kiến trúc, xâ
y dựng và bố trí các hạng mục cơng trình (số đơn ngun, số tầng, bậc chịu lửa, di
ện tích mặt bằng, loại vật liệu của các cấu kiện xây dựng chủ yếu như tường, cột, t
rần, sàn, mái…; phân tích tính chất hoạt động, cơng năng sử dụng của các hạng m
ục cơng trình liên quan đến nguy hiểm cháy, nổ, độc, đặc điểm dây chuyền sản xuấ
t, số người thường xun có mặt; nêu đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của các chất c
háy chủ yếu: Loại chất cháy, vị trí bố trí, sắp xếp, số lượng, khối lượng, đặc điểm
cháy, yếu tố độc hại khi cháy, khả năng cháy lan ra khu vực xung quanh.
(7) - Tở chức lực lượng chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ tại chỗ: Ghi rõ tổ chức (tổ hay đội), người phụ trách, số lượng đội viên phịng c
háy chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ và số người đã qua huấn luyện về phịng cháy và chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ. Sớ người thường trực trong và ngoài giờ làm việc.
(8) - Phương tiện chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ của cơ sở: Ghi rõ chủng loại, số lượng, vị trí bố trí phương tiện chữa cháy, cứu
nạn, cứu hộ (chỉ thống kê phương tiện chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ đảm bảo chất lượng theo quy định).
(9)
- Nợi dung giả định tình huống cháy phức tạp nhất: Giả định tình huống cháy x
ảy ra
ở khu vực dễ dẫn đến cháy lan, tạo thành đám cháy lớn, phát triển phức tạp đe dọa
hoặc gây nguy hiểm đến tính mạng của nhiều người, gây thiệt hại nghiêm trọng về
tài sản, đờng thời gây khó khăn, phức tạp cho việc chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ mà cần phải huy động nhiều người và phương tiện mới có thể xử lý được. Cần
giả định rõ thời điểm xảy ra cháy, nơi xuất phát cháy và chất cháy chủ ́u, ngu
n nhân xảy ra cháy, thời gian cháy tự do
và quy mơ, diện tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy, cứu nạn,
cứu
hộ của lực lượng tại chỡ; dự kiến x́t hiện những ́u tớ gây ảnh hưởng tác động l
ớn tới việc chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ như: Nhiệt độ cao, nhiều khói, khí độc, sụp đổ cơng trình…; dự kiến vị trí và số
lượng người bị kẹt hoặc bị nạn trong khu vực cháy.
(10) - Tổ chức triển khai chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ: Ghi rõ nhiệm vụ của người chỉ huy, của từng người, từng bộ phận trong việc b
áo cháy, cắt điện, triển khai các biện pháp dập tắt đám cháy, chớng cháy lan, hướn
g dẫn thoát nạn và tở chức cứu người, cứu và
di tản tài sản; đón tiếp các lực lượng được cấp có thẩm quyền huy động đến chữa
cháy, cứu nạn, cứu hộ; đảm bảo hậu cần và thực hiện các hoạt đợng phục vụ chữa
cháy, cứu nạn, cứu hộ khác; bảo vệ hiện trường và khắc phục hậu quả vụ cháy.
(11) - Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ: Vẽ sơ đờ thể hiện rõ vị trí
và kích thước đám cháy ở hạng mục của nhà, cơng trình hoặc khu vực cụ thể trong
cơ sở; hướng gió chủ đạo; các vị
trí bố trí triển khai lực lượng, phương tiện để dập cháy, chớng cháy lan, hướng dẫn
tự thoát nạn và tở chức cứu người, di tản tài sản; hướng tấn cơng chính…
(Các ký hiệu, hình vẽ trên sơ đồ thống nhất theo quy định).
(12) - Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ tại chỡ khi lực lượng Cảnh sát phịng cháy và chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ có mặt để chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ: Ghi rõ những nội dung nhiệm vụ mà người chỉ huy chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ tại chỗ cần phải thực hiện, trong đó chú ý đến việc báo cáo tình hình về đám ch
áy, cơng tác chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ đang tiến hành và những việc liên quan với người chỉ huy chữa cháy, cứu nạn,
cứu hộ thuộc cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ khi người chỉ huy của lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, cứu nạn,
cứu hộ đến đám cháy, nhiệm vụ tiếp tục tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ và bảo đảm các điều kiện cần thiết nếu đám cháy có khả năng kéo dài.
(13)
- Phương án xử lý một số tình huống cháy đặc trưng: Giả định tình huống cháy
xảy ra
ở từng khu vực, hạng mục cơng trình có tính chất nguy hiểm về cháy, nổ khác nha
u và việc tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ cũng khác nhau; các tình huống sắp xếp theo thứ tự “Tình huống 1, 2,
3…”; nội dung từng tình huống được ghi tóm tắt theo thứ tự
và sớ lượng lực lượng, phương tiện của các bợ phận cần huy đợng và bớ
trí triển khai làm gì, ở vị
trí nào; nội dung tóm tắt nhiệm vụ cơ bản của chỉ huy và đợi viên ở các bợ phận tr
ong cơ sở được huy đợng chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ (Cách ghi tương tự như tình h́ng cháy phức tạp nhất và có sơ đồ chữa cháy,
cứu nạn, cứu hộ kèm theo).
(14) - Bổ sung, chỉnh lý phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ: Ghi rõ trường hợp thay đổi có liên quan đến việc tổ chức chữa cháy, cứu nạn,
cứu hộ nhưng chưa đến mức làm thay đổi cơ bản nội dung phương án chữa cháy,
cứu nạn, cứu
hộ. Trường hợp có thay đổi lớn cơ bản làm ảnh hưởng đến nội dung phương án thì
phải tiến hành xây dựng lại theo quy định.
(15) - Theo dõi học và thực tập phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ: Ghi rõ việc đã tổ chức học và thực tập các tình huống cháy trong phương án,
có sơ đồ bố trí lực lượng, phương tiện đã thực tập và đính kèm vào phương án chữ
a cháy, cứu nạn, cứu hộ này.
(16) - Chức danh người phê duyệt phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.
(17) - Chức danh người có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy, cứu
nạn, cứu hộ, đối với phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu
hộ thuộc thẩm qùn phê dụt cơ quan Cảnh sát phịng cháy chữa cháy, cứu nạn,
cứu hộ thì người đứng đầu cơ sở ký tên, đóng dấu.
KÝ HIỆU DÙNG TRONG SƠ ĐỒ PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ