TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH:
KINH
TẾ NGOẠI
THƯƠNG
KHÓA LUẬN
TỐT NGHIỆP
/ĐỀ tài:
HỢP ĐỐNG BẢO HIỂM VÀ NHỮNG TRANH CHẤP
THƯỜNG XẢY RA - HƯỚNG GIẢI QUYẾT
TRẦN THI THU HIỂN
ANH
12
K41D-
KTNT
PGS.
TS.
NGUYỄN NHƯ
TIẾN
Sinh
viên
thục hiện
Lớp
Khóa
Giáo viên hướng
dẫn
Tw
tr
/ì
É
HÍ
' .
,,
HOM
;
ãw6
ị
Hà
Ni,
11 -2006
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
ì:
TỔNG
QUAN VỀ BẢO
HIỂM
VÀ HỢP
ĐỒNG
BẢO
HIỂM
3
ì.
Khái quát bảo
hiểm
3
1.
Khái
niệm
bảo
hiểm
và
các nguyên
tắc
bảo
hiểm
3
Ì
.1 .Khái
niệm
bảo
hiềm
ĩ
1.2.
Các
nguyên
tắc
bảo hiểm
4
2.
Phân
loại
bảo
hiểm
5
3.
Nguồn gốc
ra
đời
và
sự
phát
triển
của
bảo
hiểm
7
li.
Hợp
đồng bảo
hiểm
8
Ì.
Khái
niệm
hợp đồng bảo
hiểm
8
2.
Tính
chất
của
hợp đồng bảo
hiểm
9
3.
Các
loại
hợp đồng bảo
hiểm
10
3.1.
Hợp
đồng bảo hiếm con
người:
lo
3.2.
Hợp
đồng bảo hiếm
tài
sản
lo
3.3.
Hợp
đồng bảo hiểm
trách
nhiệm
dân sự
li
III.
Quy
định
về hợp
đồng
bảo
hiểm
trong
các văn bản
hiện
hành
ở
Việt
Nam .7. 13
Ì.
Nội
dung
và
hình
thức
của
hợp đồng bảo
hiểm
14
1.1.
Nội
dung của
hợp
đồng
bảo
hiểm
14
1.2.
Hình
thức
hợp đồng bảo hiếm
75
2.
Quyền
và
nghĩa
v
của người
bảo
hiểm
và
người
mua
bảo
hiểm
theo
hợp
đổng bảo
hiểm
16
2.1.
Quyền
và
nghĩa
vụ của
người
bảo
hiểm
16
2.1.1.
Quyền của
người
bảo
hiểm
16
2.1.2.
Nghĩa
v
của
người
bảo
hiểm
17
2.2.
Quyên
và
nghĩa
vụ của bên
mua
bảo
hiềm
17
2.2.1.
Quyền của
bên
mua
bảo
hiểm
17
2.2.2.
Nghĩa
v
của
bên
mua
bảo
hiểm
18
3.
Tính pháp lý
của
hợp đổng bảo
hiểm
18
CHƯƠNG
li:
NHỮNG TRANH
CHẤP
THƯỜNG
XẢY RA
Đối
VỚI
HỢP
ĐỔNG
BẢO HIỂM
Ở
VIỆT
NAM 21
1.
Tranh
chấp
liên
quan
đến
đơn
bảo
hiểm
21
2. Tranh
chấp
liên
quan
đến hợp đổng
vô
hiệu
24
2.1.
Bên
mua
bảo
hiểm không có quyền
lợi
được
bảo
hiểm
25
2.2.
Tại
thời
điếm
giao
kết
hợp
đổng
đối
tượng
bảo
hiểm không
tồn
tại
.25
2.3.
Tại
thời
điềm
giao
kết
hợp
đồng
bảo
hiềm,
bẽn
mua
bảo
hiềm
biết
sự
kiện
bảo
hiếm đã
xảy ra
26
2.4.
Bên mua
bảo
hiểm hoặc doanh nghiệp
có
hành
vi
lừa dối khi
giao
kết
hợp
đồng
27
2.5.
Các
trường
hợp hợp đồng vô
hiệu
khác
theo
quy
định
của
pháp
luật
'.'
.' .'
29
3. Tranh chấp về vấn
đề
giải
thích hợp đồng
32
4. Tranh chấp
liên
quan
đến
điều
khoản
giải
quyết
bổi
thường
36
4.1.
Tranh chấp về phạm
vi
bảo hiểm
36
4.2.
Tranh chấp
về
số
tiền
bồi
thường
39
5. Tranh chấp
liên
quan
đến
điều
khoản
rủi
ro
loại
trừ
40
6. Tranh chấp
liên
quan
đến
đối
tượng
bảo
hiểm
41
7. Tranh chấp về
thế
quyền
hợp đồng bảo
hiểm
42
CHƯƠNG
HI:
MỌT số
BIỆN PHÁP
HẠN CHẾ VÀ
GIẢI
QUYẾT
CÁC
TRANH
CHẤP
PHÁT
SINH
TỪ HỢP
ĐỔNG
BẢO
HIỂM
.7. 47
ì.
Nguyên nhân dẫn đến
tranh
chấp
trong
quá
trình
thực
hiện
hợp đồng
bảo hiểm
47
1.
Tính "khó
hiểu"
hay "khó
tiếp
cận" của
hợp đổng bảo
hiểm đối với
người
mua
bảo
hiểm
47
1.1.
Trên
phương
diện
lý
luận
47
Ì
.2. Trên
phương
diện thực tiễn
49
2.
Do
người
bảo
hiểm
và
người
được bảo
hiểm
cố
tình
vi
phạm hợp đổng
bảo hiểm
50
3.
Do
hợp đồng bảo
hiểm
không quy đằnh đầy đủ các
điều
khoản
51
4.
Môi
trường pháp lý còn
nhiều
hạn
chế
52
5.
Không tìm
hiểu
kỹ
đối
tác
52
H.
Giải
pháp nhằm hạn
chế
những
tranh
chấp
53
1.
Nghiên
cứu,
tìm
hiểu
kỹ về
đối
tác
trước
khi
giao
kết
hợp đồng bảo
hiểm
53
2.
Xem
xét
cẩn
thận,
kiểm
tra
các
điều
khoản của
hợp đồng bảo
hiểm
trước
khi
ký
kết
54
3.
Các bên
ký
kết
hợp đồng bảo
hiểm
phải
nghiêm túc
thực
hiện
hợp đồng
ì
' 56
4.
Hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
luật
về hợp đồng bảo
hiểm,
bổ
sung
các
văn
bản
pháp
luật
hướng
dẫn
thực
hiện
cho
phù
hợp
57
5.
Nâng
cao
nghiệp
vụ,
ngoại
ngữ
cho
các nhân viên bảo
hiểm,
đổng
thời
nâng
cao
hiểu
biết
của
khách hàng
58
in.
Một số
giải
pháp nhằm
giải
quyết
những
tranh
chấp
phát
sinh
từ
hợp
đồng bảo
hiểm
59
1. Giải
quyết
tranh
chấp
bằng
hoa
giải
60
2.
Giải
quyết
tranh
chấp
bằng
con
đường
trọng
tài
62
3. Khởi
kiện
ra toa
án để
giải
quyết
tranh
chấp
63
KẾT
LUẬN
65
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 67
Hợp đồng bảo hiềm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
LỜI
MỞ ĐẦU
ì. Lý do chọn đề tài.
Bảo
hiểm
là một bộ
phận của
hệ
thống
các
quan
hệ
tài
chính,
bảo
hiểm
bây
giờ
không còn là một ngành
kinh
doanh
mói mẻ
với
nền
kinh tế
của bất
kỳ
một
quốc
gia
nào.
Cùng vói sự phát
triển
không
ngừng
của
nền kình
tế -
xã
hội,
bảo
hiểm
thương mại trên
thế
giới
nói
chung
và ụ
Việt
Nam nói riêng
đang là một
trong
những
ngành
dịch
vụ phát
triển
mạnh
mẽ cả về quy mô và
phạm
vi
hoạt
động.
Nền
kinh tế
ngày càng phát
triển,
tri
thức
càng
cao thì
con
người
lại
càng
thấy
được
lợi
ích
từ
bảo
hiểm.
Các nước trên
thế
giới
rất
quan
tâm phát
triển
ngành
kinh
doanh
bảo
hiểm
vì ngành này không
những
mang
lại
lợi
ích cho
người tham
gia
bảo
hiểm
mà còn mang
lại lợi
ích cho các
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
và Nhà
nước.
Mọi
người tham gia
bảo
hiểm
ngày nay
với
mục đích bù đắp
tài
chính
khi
rủi
ro
được bảo
hiểm
xảy
ra,
đồng
thời
hạn chế
rủi
ro xảy
ra
chứ
không
thể
ngăn
chặn
được
rủi
ro.
Nếu như trước năm 1993
thị
trường bảo
hiểm
Việt
Nam là
thị
trường
độc quyền,
toàn bộ
thị phẩn
do Bảo
Việt
nắm
giữ,
từ 1993
trụ
lại
đây
thị
trường
bảo
hiểm
của
Việt
Nam là
thị
trường
cạnh
tranh, rất
sôi động do sự
tham gia
của các
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
liên
doanh
hay các
doanh
nghiệp
100%
vốn đẩu tư nước ngoài như: Bảo
Minh
CMG (liên
doanh Việt-úc),
Manuliíe
(Canada),
Prudential
(Anh),
AIA
(Mỹ),
AAA Sắp
tới
trên thị
trường
bảo
hiểm
Việt
Nam sẽ có sự
tham gia
của
hai
công
ty
bảo
hiểm nổi
tiếng
thế
giới,
đó
là:
Bảo
hiểm
nhân
thọ Prevoir
(Pháp),
ACE
(Mỹ).
Thị
trường bảo
hiểm
càng sôi
động,
cạnh
tranh
gay
gắt
giữa
các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
bảo
hiểm
trên các
nghiệp
vụ bảo
hiểm
thì
tranh
chấp
nảy
sinh
ngày càng
nhiều.
Có
rất
nhiều
các
tranh
chấp xảy
ra,
trong
các
tranh
chấp
đó thì
tranh
chấp
về hợp đồng bảo
hiểm
là một
trong
những
vấn đề cần
phải
quan
tâm
nhất
không
những
vì
hợp đồng
là sự
khụi
đầu cho
giao
ước bảo
hiểm
Trần Thị Thu Hiên
Ì
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đồng bảo hiểm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
mà hợp đồng còn có tính pháp lý cao
nhất
trực
tiếp
ảnh
hưởng
đến các bên
tham
gia
bảo
hiểm.
n.
Nội
dung
của đề tài
Trong
hệ
thống
pháp
luật
của mỗi
quốc
gia,
pháp
luật
về hợp đồng nói
chung
và hợp đồng bảo
hiểm
nói riêng
giữ vị trí
vô cùng
quan
trọng
và ngày
càng được hoàn
thiện
phù hợp
vời
sự phát
triển
của nền
kinh tế
hàng
hoa,
sự
tiến
bộ
của
xã
hội
văn
minh
đặc
biệt
là
đối vời
sự phát
triển
mạnh
mẽ
của thị
trường
tài chính
-
bảo
hiểm.
Khoa
luận
tập trung
phân tích
những
tranh
chấp
nảy sinh từ
hợp đổng bảo
hiểm
và đưa
ra
những
nguyên nhân chủ yếu của
những
tranh
chấp,
tiếp
đó bàn
tời
những
giải
pháp để hạn chế
những
tranh
chấp
này
hoặc
giải
quyết
những
tranh
chấp
nếu
xảy ra.
HI. Kết cấu
của Khoa
luận
Kết cấu
Khoa
luận
gồm ba chương
vời nội
đung như
sau:
Chương
ì:
Tổng
quan
về bảo
hiểm
và hợp đồng bảo
hiểm
Chương
li:
Những
tranh
chấp
thường xảy ra
đối vời
hợp đổng bảo
hiểm
ở
Việt
Nam
Chương
ni:
Một số
biện
pháp nhằm hạn chế và
giải
quyết
tranh
chấp
phát
sinh từ
hợp đồng bảo
hiểm.
Em
xin
chân thành cảm ơn
PGS.TS
Nguyễn
Như
Tiến
đã
tận
tình
hường
dẫn
em hoàn thành Khoa
luận.
Trần Thị Thu Hiên
2
A12K4ỈD
•
ĐHNT
Hạp đồng bảo hiểm rà những
tranh
chấp thường xảy ra
-
Hướng
giải quyết
CHƯƠNG
ì
TỔNG
QUAN
VỀ BẢO HIỂM VÀ Hộp
ĐONG
BẢO HIỂM
ì. Khái quát bảo hiểm
/.
Khái niệm bảo hiểm và các nguyên
tắc
bảo hiểm.
1.1.Khái
niệm
bảo
hiểm
Trên
thực
tế
có
nhiều
khái
niệm
về bảo
hiểm,
tuy thuộc
vào
quan niệm
của
mỗi quốc
gia,
từng lĩnh
vực
mà có
những
khái
niệm
khác
nhau.
Khoa
luận xin
đưa
ra
một
số
khái
niệm
phổ
biến.
-
Theo
Hiệp
hội
các nhà bảo
hiểm Anh:
"Bảo
hiểm
là sự
thoa thuận
qua
đó
một
bên
(người
bảo
hiểm)
hứa sẽ
thanh
toán
cho bên
kia (người
được
bảo
hiểm
hay
người tham
gia
bảo
hiểm)
một
khoản
tiền
nếu
có
sự cố xảy
ra
gây
tổn thất
tài
chính
cho người
được bảo
hiểm.
Trách
nhiệm
thanh
toán
những
tổn
thất
này
được
chuyển
giao
từ người tham
gia
bảo
hiểm sang người
bảo
hiểm.
Để chấp nhận
trách
nhiệm
thanh
toán
này, người
bảo
hiểm
đòi
người
được bảo
hiểm
một
khoản
tiền
gồi
là
phí bảo
hiểm.
-
Theo
Uy Ban
thuật
ngữ bảo
hiểm
của
Hiệp hội
bảo
hiểm
và
rủi
ro
Hoa
Kỳ:
"Bảo
hiểm
là
việc
chuyển
giao
những
rủi
ro
do các
tổn
thất
bất
ngờ và
ngẫu
nhiên
gây
ra từ người
được bảo
hiểm sang
cho
người
bảo
hiểm khi
hồ
cam
kết bồi
thường cho
những
tổn
thất
này; cung
cấp các
quyền
lợi
bằng
tiền
khi
tổn
thất
xảy
ra hoặc cung
cấp các
dịch
vụ
liên
quan
đến
rủi
ro
cho
người
được
bảo
hiểm.
-
Tại
Châu Á, "Bảo
hiểm
là
biện
pháp
chia
nhỏ
tổn
thất
của
một
người
hay
một
số
ít người
cho
nhiều
người
có
cùng khả năng
chịu
rủi
ro
nào đó
thông
qua
việc
tổ chức ra
một
quỹ tài chính
tập
trung
huy động
từ
các
cá
nhân,
tổ
chức tham
gia
bảo
hiểm dưới
dạng
phí bảo
hiểm,
để
bồi
thường
hoặc
bồi
đắp
những
tổn
thất
do
rủi
ro
gây
ra.
Trần Thị
Thu
Hiền
3
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đồng bảo hiềm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
-Tại
Việt
Nam: "Bảo
hiểm
là một hệ
thống
các
biện
pháp
kinh tế
nhằm
tổ
chức
các quỹ bảo
hiểm thu
hút được các đơn
vị
và cá nhân
tham
gia
bảo
hiểm
để bù đắp
những
tổn
thất, thiệt
hại
do thiên
tai,
tai
nạn
bất
ngờ xảy
ra
góp
phồn
đảm bảo cho quá trình
tái sản
xuất
có
thể diễn
ra
thường xuyên liên
tục,
đồng
thời
góp
phồn
ổn định
đời sống
của mọi thành viên
trong
xã
hội"
hay
"Bảo
hiểm
là một sự cam
kết
bồi
thường của
người
bảo
hiểm
về
những
thiệt
hại,
mất mát của
đối
tượng bảo
hiểm
do một
rủi
ro
đã
thoa
thuận
gây
ra,
vói
điều
kiện
người
được bảo
hiểm
đã mua bảo
hiểm
cho
đối
tượng bảo
hiểm
đó
và nộp một
khoản
tiền
gọi
là
phí bảo
hiểm".
Thực
ra
bảo
hiểm
là sự phân tán
rủi ro,
chia
nhỏ
tổn
thất
của
một
hoặc
một số người
cho
nhiều
người
cùng gánh
chịu.
Vì
vậy,
người
mua bào
hiểm
có
lợi
vì
phải chi trả
một số
ít
phí bảo
hiểm,
nhưng nếu
tổn
thất
do
rủi
ro
được
bảo hiểm xảy ra sẽ
được
người
bảo
hiểm
bồi
thường
với
số
tiền
bảo
hiểm.
1.2.
Các
nguyên
tắc
bảo hiềm
Hoạt
động bảo
hiểm
dựa trên
những
nguyên
tắc
cơ
bản sau:
Ì.
Bảo
hiểm
một
rủi
ro
có
thể
xảy
ra,
không bảo
hiểm
một sự
chắc chắn
xảy
ra
(Fortuity
nót
certainly):
bảo
hiểm
các
rủi
ro
có
thể
xảy
ra
chứ không
phải
chắc chắn
sẽ xảy
ra
vì nếu
rủi
ro chắc chắn
xảy
ra
sẽ không
ai
dám bảo
hiểm,
cũng
như chì
bồi
thường
những
thiệt hại,
mất mát do
rủi
ro
gây
ra
chứ
không
phải bồi
thường cho
những
thiệt
hại
chắc chắn xảy
ra.
2.
Nguyên
tắc trung
thực
tuyệt
đối
(Ưtmost
good
faith):
Người
bảo
hiểm
và
người
mua bảo
hiểm
phải tuyệt đối trung thực,
không
lừa dối
nhau.
-
Người
bảo
hiểm
phải
công
khai
cho
biết
các
điều
kiện,
nguyên
tắc,
thể
lệ,
thời
hạn,
phí bảo
hiểm
cho
người
mua bảo
hiểm
biết,
không
nhận
bảo
hiểm
và
thu
phí bảo
hiểm
khi
biết
dối
tượng bảo
hiểm
đã đến nơi an toàn.
-
Người
mua bảo
hiểm
phải
thông báo đồy đủ
chi
tiết
về
đối
tượng bảo
hiểm,
không che
giấu
và
phải khai
báo bổ
sung
khi
đối
tượng bảo
hiểm
có sự
thay
đổi
về
rủi
ro;
không được mua bảo
hiểm
khi
biết
đối
tượng bảo
hiểm
đã
bị
tổn
thất.
Trần Thị Thu Hiền
4
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đồng bảo hiểm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
3.
Nguyên
tắc
lợi
ích bảo
hiểm
(Insurable
Interest):
Lợi
ích bảo
hiểm
là
quyền
lợi
liên
quan
đến,
gắn
liền
với
hay phụ
thuộc
vào sự an toàn hay không
của đối
tượng bảo
hiểm. Người
có
lợi
ích bảo
hiểm
là
người
bị
thiệt
hại
về tài
chính
khi
đối
tượng bảo
hiểm
gặp
rủi ro.
Có
lợi
ích bảo
hiểm
mói được ký hợp
đồng
bảo
hiểm
và
khi
xảy
ra
từn
thất,
người
mua bảo
hiểm
phải
có
lợi
ích bảo
hiểm
rồi
mới được
người
bảo
hiểm
bồi
thường.
4.
Nguyên
tắc bồi
thường
(Indemnity):
Người
bảo
hiểm
có
nghĩa
vụ
bồi
thường
đúng, đủ để
người
mua bảo
hiểm
có được
trị
giá đúng của
đối
tượng
bảo hiểm
như đã có
trước
khi từn
thất
xảy
ra.
5. Nguyên
tấc thế
quyền
(Subrogation):
Người
bảo
hiểm
sau
khi
bồi
thường,
có
quyền
thay
mặt cho
người
mua bảo
hiểm
để
khiếu nại
người
thứ
ba
bồi
thường
lại
cho mình
từn
thất
mà
người
đó đã gây
ra.
Người
mua bảo
hiểm
có trách
nhiệm
cung
cấp các
chứng
từ cần
thiết
cho
người
bảo
hiểm
như các
biên
bản,
thư
từ
để
người
bảo
hiểm
có cơ sở để
khiếu nại
bên
thứ ba.
2.
Phân
loại
bảo hiểm
Có
nhiều
cách để phân
loại
bảo
hiểm,
và các cách phân
loại
này
chỉ
mang
tính
chất
tương
đối,
chúng
ta
có
thể
phân
loại
bảo
hiểm
dựa vào các tiêu chí
sau:
• Căn cứ vào cơ
chế
hoạt
động của bảo
hiểm
có
thể
chia
ra
làm
hai
loại
như
sau:
- Bảo
hiểm
xã
hội
(social
insurance):
là
chế
độ bảo
hiểm
của nhà
nước,
của
đoàn
thể
xã
hội
hoặc
của
các công
ty
nhằm
cấp
cho các
viên
chức
nhà
nước,
người
làm công trong trường hợp ốm đau,
bệnh
tật,
bị
chết
hoặc
bị
tai
nạn
trong khi
làm
việc,
về hưu.
- Bảo
hiểm
thương mại
(commercial
insurance):
là
loại
hình bảo
hiểm
mang
tính
chất kinh
doanh,
kiếm
lời.
• Căn cứ vào
đối
tượng bảo
hiểm
có
thể chia ra
các
loại
như
sau:
- Bảo
hiểm
tài
sản: Đối
tượng bảo
hiểm
là
tài sản, của tập
thể
hay
cá nhân bao gồm
vật
có
thực,
tiền,
giấy
tờ
có
trị
giá.
Trần Thị Thu Hiền
5
A12K41D
•
ĐHNT
Hợp đổng bảo hiểm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
- Bảo
hiểm con
người:
Đối
tượng bảo
hiểm là con người
hay các bộ
phận
của cơ
thể
con
người
hay các vấn đề có liên
quan
như tình
trạng
sức khoe,
sinh
mạng,
khả
năng
lao
động
của
con
người.
- Bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân
sự:
Đối
tượng bảo
hiểm là
trách
nhiệm
và
nghĩa
vụ
của người người
được bảo
hiểm đối
vói
người thứ
ba
hay
đối
vói
sản
phẩm.
• Căn cứ
theo
hình
thức
của
bảo
hiểm
có
thể chia ra
các
loại
như
sau:
- Bảo
hiểm
bắt
buộc:
gỏm các
nghiệp
vụ bảo
hiểm
và các đối
tượng
bảo
hiểm bắt buộc tham
gia.
- Bảo
hiểm tự nguyện:
gỏm các
nghiệp
vụ bảo
hiểm
mà các
đối
tượng
không
bắt buộc tham
gia.
• Căn cứ vào phạm
vi
hoạt
động
của
bảo
hiểm
chia ra
làm
hai
loại:
- Bảo
hiểm
đối
nội:
gỏm các
nghiệp
vụ bảo
hiểm
mà
đối
tượng bảo
hiểm
nằm
trong
biên
giới
quốc
gia
và được
thanh
toán
bằng
nội
tệ.
- Bảo
hiểm đối
ngoại:
gỏm các
nghiệp
vụ bảo
hiểm
mà
đối
tượng
bảo hiểm vượt ra
khỏi
phạm
vi
biên
giới
một
quốc gia
và được
thanh
toán
bằng
ngoại
tệ.
• Căn cứ vào các đặc trưng khác có
thể chia ra
làm các
loại
như
sau:
- Bảo
hiểm
hàng
hải:
là
loại
bảo
hiểm
mà các
đối
tượng
của
nó liên
quan
tới
hành trình đường
biển.
Ví
dụ:
bảo
hiểm
hàng hoa
xuất
nhập
khẩu,
bảo
hiểm
thân
tàu
- Bảo
hiểm
phi
hàng
hải:
là
loại
bảo
hiểm
mà các
đối
tượng không
liên
quan
đến
biển.
- Bảo
hiểm
nhân
thọ:
là bảo
hiểm
tính
mạng
hoặc
tuổi
thọ của
con
người
nhằm bù đắp cho
người
được bảo
hiểm
một
khoản
tiền
khi
hết
thời
hạn bảo
hiểm hoặc
khi
người
được bảo
hiểm bị
chết
hoặc
bị
thương
tật
toàn bộ
vĩnh
viễn.
Trần Thị Thu Hiển
6
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đồng bảo Mỉm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
- Bảo
hiểm phi
nhân
thọ:
là các
loại
bảo
hiểm
khác, không
phải
bảo hiểm
nhân
thọ.
3.
Nguồn gốc ra
dời
và sự phát
triển
của bảo hiểm.
Trước
năm 1965 bảo
hiểm
Việt
Nam chưa để
lại
dấu ấn nào đáng
kể,
do
đất
nước
ta
đang
trong
chiến
tranh
loạn
lạc
nên chưa có
điểu
kiện
phát
triển
các ngành
kinh tế trong
nước nói
chung
và bảo
hiểm
nói riêng.
Theo
Quyết
định số 175
CP-17/12/1965,
Công
ty
bảo
hiểm
Việt
Nam
ra
đời
ngày
15/01/1965
đánh dấu một mốc
quan
trọng
đối
với
sự phát
triển
của
bảo hiểm
Việt
Nam. Tuy
nhiên,
nền
kinh tế
vẫn
còn đang
chịu
ảnh hưởng
bởi
chiến
tranh
nên
từ
1965 đến 1975 Công
ty
bảo
hiểm
Việt
Nam
(Bảo
Việt
bây
giờ)
chẹ thu
phí bảo
hiểm
thông qua
ngiệp
vụ tái bảo
hiểm ra
nước ngoài do
vốn của
công
ty
còn nhỏ
hẹp,
công
ty
còn quá non
trẻ,
thiếu kinh
nghiệm
hơn
nữa
đội
ngũ nhân viên chưa
thạo
nghiệp
vụ. Giai
đoạn này Công
ty
chẹ
làm
hai
nghiệp
vụ
là
bảo
hiểm
thân tàu và bảo
hiểm
hàng
hoa.
Giai
đoạn
từ
1976-1993
Công
ty
đã mở
rộng
ngành
nghề
kinh
doanh, từ
hai
nghiệp
vụ
giai
đoạn
trước,
giai
đoạn này đã có 30
nghiệp
vụ.
Đây quả
thực
là một bước
tiến
dài của ngành bảo
hiểm
nước
ta.
Thị trường bảo
hiểm
Việt
Nam
giai
đoạn này
là
thị
trường độc
quyền
hoàn
toàn,
toàn bộ
thị
phấn
do Bảo
Việt
nắm
giữ.
Đội
ngũ nhân viên đã
gia
tăng cả về số lượng và
chất
lượng.
Ngành bảo
hiểm
Việt
Nam đang trên đà phát
triển,
không
ngừng
vươn
xa.
Giai
đoạn từ 1994 đến
nay, với
sự
ra đời
của NĐ 100 CP-NĐ ngày
18/12/1993
đã
thiết
lập
khung
pháp lý cơ bản về
điều
tiết
quá trình vận hành
bảo hiểm
Việt
Nam. Theo đó,
nhiều
công
ty
bảo
hiểm
được cấp phép
hoạt
động.
Chính
trong
giai
đoạn này đã chấm
dứt
thời
kỳ độc
quyền
nhà nước và
bắt
đấu có
sự tham
gia
của
các thành
phần
kinh tế
khác.
Ngày
9/12/2000
Quốc
hội
nước Công Hoa Xã Hội Chù Nghĩa
Việt
Nam đã thông qua
Luật
kinh
doanh
bảo
hiểm tạo
hành
lang
pháp lý hoàn
chẹnh
cho
thị
trường bảo
hiểm
Việt
Nam.
Trong
hơn 10 năm
qua,
thị
trường
dịch
vụ bảo
hiểm đạt
tốc
độ cao
so
vói
tốc
độ tăng trường GDP. Tổng
doanh thu
phí bảo
hiểm đạt
tốc
độ tăng
Trần Thị Thu Hiên
7
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đồng bảo hiềm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
trưởng
bình quân 22%/nãm
trong
giai
đoạn 1993
-
2004.
Những năm gần đây
doanh
thu
phí
dịch
vụ bảo
hiểm
tăng
nhanh:
năm
2001 là
4.940
tỷ
đồng,
năm
2002
là 6.992
tỷ
đồng,
năm 2003 là 10.519
tỷ
đồng,
năm 2004 là 13.004 tỷ
đồng.
Cơ
cấu tỷ
trọng
doanh
thu
phí
dịch
vụ bảo
hiểm
so
với
GDP
cũng
tăng
nhanh
từ
0.4% năm 1993 lên 1,8% năm
2004.
Vói
tốc
độ tăng trưởng bình
quân
doanh
thu
phí
dịch
vụ cao
trong
những
năm
qua,
thị
trưỏng
dịch
vụ bảo
hiểm
Việt
Nam đã
chứng
tỏ
tiềm
năng phát
triển,
mở
rộng
quy mô
thị
trưỏng
và có
nhiều
cơ
hội
đầu tư cho các nhà
kinh
doanh
trong
và ngoài
nước.
Trẽn
thị
trưỏng bảo
hiểm
nước
ta,
các
doanh
nghiệp
có vốn đẩu tư nước ngoài
với
kinh
nghiệm
kinh
doanh
và khả năng tài chính
lớn
đã trưởng thành
nhanh
trong
những
năm
qua.
Sự có mặt
của
các
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
nước ngoài
tạo
dựng
niềm
tin
cho các nhà đầu tư nước ngoài
trong
tiến
hành các
hoạt
động
kinh
tế
trên đất nước
Việt
Nam. Theo đó,
thị
trưỏng bảo
hiểm
tăng
trưởng
cũng
đồng
nghĩa
vói khả năng
giảm
thiểu
rủi
ro
cho các chủ
thể
kinh
doanh
trong
nền
kinh tế
quốc
dân.
n. Hợp đồng bào hiểm
1.
Khái niệm hợp đồng bảo hiểm
• Theo
Luật
kinh
doanh
bảo
hiểm
2000
của
Việt
Nam
thì
"Hợp đồng bảo
hiểm
là sự
thoa
thuận
giữa
bên mua bảo
hiểm
và
doanh
nghiệp
bảo
hiểm,
theo
đó bên mua bảo
hiểm
phải
đóng phí bảo
hiểm,
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
phải trả
tiền
bảo
hiểm
cho
ngưỏi thụ
hưởng
hoặc
bồi
thưỏng cho
ngưỏi
được bảo
hiểm
khi
xảy ra sự
kiện
bảo
hiểm".
Giải
thích một
số
khái
niệm:
-
Ngưỏi
bảo
hiểm
(Insurer):
Ngưỏi
bảo
hiểm
đứng
ra
cam
kết bồi
thưỏng
tất
cả
những
rủi
ro
xảy
ra đối với
ngưỏi
được bảo
hiểm.
-
Ngưỏi
mua bảo
hiểm
(Insuree):
Ngưỏi
mua bảo
hiểm
là
ngưỏi
có tên
trong
hợp đồng bảo
hiểm.
Trần Thị Thu Hiền
8
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đồng bảo hiểm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
-
Đối
tượng bảo
hiểm
(Subject matter
insured):
bao gồm
tất
cả các đối
tượng
mà vì sự an toàn
hoặc
bảo toàn của nó dẫn đến ký
kết
hợp đồng bảo
hiểm
giữa
người
bảo
hiểm
và
người
được bảo
hiểm.
-
Rủi ro
được bảo
hiểm
(risk
insured
against)
là
rủi
ro
đã
thoa thuận trong
hợp
đồng.
Người
bảo
hiểm chỉ bồi
thường
những
thiệt
hại
do
rủi
ro
được bảo
hiểm
gây
ra.
-
Phí bảo
hiểm (Premium): là
mứt
khoản
tiền
mà
người
được bảo
hiểm
phải
trả
cho
người
bảo
hiểm
để được
bồi
thường
khi
có
tổn
thất
xảy
ra với đối
tượng
bảo
hiểm.
• Theo Điều 224
-
Bứ
Luật
hàng
hải
Việt
Nam 2005 khái
niệm
về hợp
đồng
bảo
hiểm
hàng
hải
như
sau:
Hợp đồng bảo
hiểm
hàng
hải
là
hợp đồng bảo
hiểm
các
rủi
ro
hàng
hải,
theo
đó
người
bảo
hiểm
cam
kết bồi
thường cho
người
được bảo
hiểm
những
tổn thất
hàng
hải thuức
trách
nhiệm
bảo
hiểm
theo
cách
thức
và điều
kiện
đã
thoa thuận trong
hợp đồng.
Hợp đồng bảo
hiểm
hàng
hải
có
thể
mở
rứng
theo
những
điều
kiện
cụ
thể
hoặc
theo
tập
quán thương mại để bảo vệ
quyền
lợi
của
người
được bảo
hiểm dối với
những
tổn
thất
xảy
ra
trên đường thúy
nứi địa,
đường bứ
hoặc
đường
sắt thuức
cùng mứt hành trình đường
biển.
2.
Tính chất
của hợp
đồng
bảo
hiểm
- Tất
cả các hợp đồng bảo
hiểm
đều
là
hợp đồng
bồi
thường.
Tính
chất
này của hợp đồng bảo
hiểm
được mọi
người
biết
đến
nhiều
nhất,
ai
cũng
ý
thức
được là
khi
ký
kết
hợp đồng bảo
hiểm
thì sẽ được
bổi
thường
tổn
thất
do
rủi
ro
được bảo
hiểm
gây
ra.
- Hợp đồng bảo
hiểm là
mứt
loại
hợp đổng
tín nhiệm.
Thực
vậy,
hợp đồng bảo
hiểm
được
quan
niệm
là mứt hợp đồng của lòng
trung
thực (Contract
of
Good
Faith)
vì
hai
bên ký
kết
đã cùng
thoa thuận
và
thi
hành các điều
khoản
của hợp
đồng.
Người
được bảo
hiểm
phải khai
báo
đầy
đủ,
trung thực,
không che
giấu,
không có ý xấu làm
thiệt
hại
cho
người
Trần Thị Thu Hiền
9
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đồng bảo hiềm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
bảo hiểm
và trái
lại,
người
bảo
hiểm
có
nhiệm
vụ đảm bảo
giải
quyết
bổi
thường
thiệt
hại
nhanh
và đúng mức, nếu không hợp đồng có
thể
bị
huy bỏ.
- Hợp đồng bảo
hiểm
có
thể chuyển
nhượng được
bằng
phương pháp ký
hậu
thõng thường.
Bên mua bảo
hiểm
có
thể chuyển
nhượng hợp đồng bảo
hiểm
theo thoa
thuận
trong
hợp đổng bảo
hiểm.
Hợp đồng bảo
hiểm
có
thể
chuyển
nhượng
từ
người
đứng tên
trong
hợp đồng cho một
người
khác được hưựng
quyền
lợi
của
hợp
dồng
bảo
hiểm.
Việc
chuyển
nhượng hợp đồng bảo
hiểm chỉ
có
hiệu
lực
trong
trường hợp bên mua bảo
hiểm
thông báo
bằng
văn bản cho
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
về
việc
chuyển
nhượng và
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
có văn bản
chấp
thuận
vé
việc
chuyển
nhượng đó,
trừ
trường hợp
việc
chuyển
nhượng
được
thực
hiện
theo tập
quán
quốc
tế.
3.
Các
loại
hợp đồng bảo hiểm.
3.1.
Hợp đồng bảo hiềm con
người:
-
Đối
tượng
của
hợp đổng bảo
hiểm
con
người là
tuổi
thọ,
tính
mạng
và
sức khoe,
tai
nạn
con người.
- Bên mua bảo
hiểm chỉ
có
thể
mua bảo
hiểm
cho
những
người sau
đây:
+ Bản thân bên mua bảo
hiểm
+ Vợ,
chồng,
con,
cha,
mẹ cùa bên mua bảo
hiểm
+
Anh,
chị,
em
ruột;
người
có
quan
hệ nuôi dưỡng và
cấp
dưỡng
+
Người
khác, nếu bên mua bảo
hiểm
có
quyền
lợi
có
thể
được bảo
hiểm.
- Số
tiền
bảo
hiểm:
Số
tiền
bảo
hiểm
hoặc
phương
thức
xác định số
tiền
bảo hiểm
được bên mua bảo
hiểm
và
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
thoa thuận
trong
hợp
đồng bảo
hiểm.
3.2.
Hợp đồng bảo hiếm
tài
sản
-
Đối
tượng của hợp đồng bảo
hiểm tài sản:
là
tài sản,
bao gồm
vật
có
thực,
tiền,
giấy
tờ
trị
giá được
bằng
tiền
và các
quyền tài sản.
Trấn Thị Thu Hiên
lũ
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đồng bảo hiểm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
- Số
tiền
bảo
hiểm:
là số
tiền
bên mua bảo
hiểm
yêu cầu bảo
hiểm
cho
số
tiền
đó.
- Hợp đồng bảo
hiểm tài sản
có
hai
loại:
+ Hợp đồng bảo
hiểm tài sản
trên giá
trị
+ Hợp đồng bảo
hiểm tài sản dưới
giá
trị
3.3.
Họp đổng bảo hiểm
trách
nhiệm dân sự
-
Đối
tượng
của
hợp đồng bảo
hiểm
trách
nhiệm
dân sự
là
trách
nhiệm
dân
sự của người
được bảo
hiểm
đối
vói
người
thứ
ba
theo
quy định
của
pháp
luật.
- Số
tiền
bảo
hiểm:
là
số
tiền
mà
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
phải
trả
cho
người
được
bảo
hiểm
theo thoa thuận
trong
hợp đồng bảo
hiểm.
• Hợp đồng bảo
hiểm
hàng
hải
được quy định
trong
Điều
225 Bộ
Luật
Hàng
Hải
Việt
Nam
2005
như
sau: Đối
tượng bảo
hiểm
hàng
hải
có
thể
là
bặt
cứ
quyền
lợi
vật chặt
nào liên
quan
đến các
hoạt
động hàng
hải
mà có
thể
quy
ra
tiền,
bao gồm: tàu
biển,
hàng
hoa,
tiền
cước
vận chuyển,
tiền
công
vận chuyển
hành
khách,
tiền
thuê
tàu,
tiền
thuê
-
mua
tàu,
tiền
lãi
ước tính cùa hàng hoa,
các
khoản
hoa
hổng,
chi
phí
tổn
thặt
chung,
trách
nhiệm
dân sự và các
khoản
tiền
được đảm bảo
bằng
tàu,
hàng hoa
hoặc
tiền
cước vận
chuyển.
Hợp đồng bảo
hiểm
hàng
hải
có
hai
loại:
- Hợp đồng bảo
hiểm chuyến (Voyage
Policy)
là hợp đồng bảo
hiểm
một chuyến
hàng
từ
một
địa
điểm
này đến một
địa
điểm
khác đã
ghi
trên hợp
đồng
bảo
hiểm. Người
bảo
hiểm chỉ chịu
trách
nhiệm
về hàng hoa
trong
phạm
vi
một chuyên. Trách
nhiệm
của
người
bảo
hiểm bắt
đầu và
kết
thúc
theo
"điều
khoản
từ
kho đến
kho" (warehouse to
warehouse
clause)
nên còn được
gọi
là hợp đồng hỗn hợp
(Mixed
Policy),
vừa là hợp đồng
chuyến
vừa là hợp
đồng
thời
hạn,
trách
nhiệm
của
người
bảo
hiểm
kể
từ
khi
hàng được bốc lên
phương
tiện
vận
chuyển
chở lên tàu để
thực
hiện
hành trình cho đến
khi
hàng
vào kho an toàn
(sau
60 ngày kể
từ
khi
lô
hàng
cuối
cùng được dỡ
ra
khỏi
tàu).
Trần Thị Thu Hiền
li
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đồng bảo hiểm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
Hợp đồng bảo
hiểm chuyến
thường được
thể
hiện
dưới
hình
thức
đơn
bảo hiểm
hay
Giấy chứng nhận
bảo
hiểm
(Certiíicate
of
insurance)
do
người
bảo hiểm cấp.
- Hợp đồng bảo
hiểm
bao hay mở
(Open
Policy)
là hợp đồng bảo
hiểm
nhiều
chuyến
hàng
trong
đó
người
bảo
hiểm nhận
bảo
hiểm
một
khối
lượng
hàng vận
chuyển
trong
nhiều
chuyến
kế
tiếp
nhau
(thời
hạn thường là một
năm),
và
khi
ký hợp đồng bảo
hiểm
chưa rõ
khối
lượng là bao nhiêu. Hợp
đồng
bảo
hiểm
này quy định cứ mỗi
lựn
vận
chuyển
một
chuyến
hàng
thuộc
khối
lượng đã nói
trên,
người
được bảo
hiểm
khai
báo đựy đủ các
chi
tiết
cựn
thiết,
người
bảo
hiểm
có
thể
chấp
thuận
vào
giấy
báo xem như
chuyến
hàng đó
được
bảo
hiểm
và cứ làm
tiếp
như
thế
cho
đến
khi
vận chuyển hết
khối
lượng
hàng và đảm bảo không bỏ
sót,
đảm bảo
trả
đủ phí bảo
hiểm
cho các
chuyến
hàng kể cả
chuyến
bị bỏ sót
khai
báo. Hợp đồng bảo
hiểm
bao là hợp đồng
bảo hiểm tự
động và
linh
hoạt,
loại
hợp đổng này đơn
giản
và dễ dàng cho
người
được bảo
hiểm
vì
người
bảo
hiểm
vẫn
chịu
trách
nhiệm
cả
khi người
được
bảo
hiểm vì
nguyên do hợp
lý,
khai
báo chậm
khi
hàng đến
cảng
cuối.
Theo
Bộ
luật
hàng
hải
thì
"Bảo
hiểm
bao
là
loại
bào
hiểm
trọn
gói,
được
áp
dụng
với
đối
tượng bảo
hiểm
là một
loại
hàng
loại
hàng hoa
hoặc
một số
hàng hoa mà
người
được bảo
hiểm gửi
đi
hoặc nhận
được
trong
một
thời
hạn
nhất
định.
Người
bảo
hiểm
trong
hợp đồng bảo
hiểm
bao có
nghĩa
vụ
cấp
đơn
bảo hiểm hoặc
giấy
chứng nhận
bảo
hiểm
cho mỗi
chuyến
hàng
hoặc
cho
từng
đơn vị hàng hoa
theo
yêu cựu của
người
được bảo
hiểm."
(Điều 237-Bộ
luật
hàng
hải Việt
Nam
2005).
Một
số nước quy định
giấy khai
báo
từng
chuyến
hàng
phải
gửi
đến
người
bảo
hiểm
trong
hạn tám ngày,
từ
ngày chủ hàng
nhận
được
giấy
báo
hàng đã xếp lên tàu ở
cảng đi.
Ở
Việt
Nam, hợp đồng bảo
hiểm
mở được ký
kết
hàng năm
giữa
công
ty
xuất
nhập
khẩu
và công
ty
bảo
hiểm
để bảo
hiểm
hàng
nhập
theo
điều
kiện
FOB hay CFR, cụ
thể
như
sau:
Trần Thị Thu Hiên
12
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đổng bảo hiểm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
+
Người
được bảo
hiểm
có
thể
ký
kết
trước
với
người
bảo
hiểm
một hợp
dồng
bảo
hiểm
bao cho
những
hàng hoa cần được bảo
hiểm,
trong
đó
ghi
rõ
tên hàng được bảo
hiểm,
loại
tàu chở
hàng,
cách tính
trị
giá bảo
hiểm
của
hàng,
số
tiền
bảo
hiểm
tối
đa của mỗi
chuyến
hàng và
điều
kiện
bảo
hiểm,
tắ
lệ
phí bảo
hiểm
và
những
vấn đề liên
quan
khác đã được
thoa
thuận
giữa
hai
bên.
+ Khi
bắt
đầu xếp hàng lên
tàu,
hay
khi
nhận
được thông báo xếp
hàng,
người
được bảo
hiểm
phải
thông báo cho
người
bảo
hiểm
biết
càng
sớm càng
tốt
mọi tình hình mà
người
bảo
hiểm
cần
biết.
Tuy
nhiên,
việc
thông báo này không được làm chậm quá sau
khi
tàu
bắt
đầu dỡ lô hàng đầu
tiên
tại
cảng
đến
cuối
cùng
ghi
trên hợp đổng bảo
hiểm.
+ Nếu
người
được bảo
hiểm
cố ý không thông báo
hoặc
thông báo
không
kịp
thời
hay
sai lệch,
người
bảo
hiểm
có
quyền
kết
thúc hợp
đồng,
ngay
khi
phát
hiện
tình hình đó và
thu
toàn bộ số phí bảo
hiểm
phải
trả,
trước
khi
hợp
đổng
kết
thúc.
Trong
hợp đồng bảo
hiểm
mở,
hai
bên
thoa
thuận
các vấn đề
chung
nhất,
có tính nguyên
tắc
như: Nguyên
tắc chung -
Phạm
vi
trách
nhiệm -
Các
yêu cầu bảo
hiểm -
Cách tính giá
trị
bảo
hiểm
- Phí bảo
hiểm
và
thanh
toán
phí bảo
hiểm -
Giám
định,
khiếu
nại,
đòi
bồi
thường
-
Hiệu
lực
của
hợp đồng -
Xử
lý
tranh
chấp.
Muốn
chấm
dứt
hợp
đổng,
người
được bảo
hiểm
phải
gửi
thông báo cho
người
bảo
hiểm
trong
hạn quy định.
HI.
Quy định về hợp đồng bảo
hiểm
trong
các văn bản
hiện
hành ở
Việt
Nam
Hợp đồng bảo
hiểm
nói
chung
được quy định
trong
Luật
kinh
doanh
bảo
hiểm 2000,
hợp đồng bảo
hiểm
hàng
hải
được quy định
trong
Bộ
luật
hàng
hải,
đổng
thời
các
loại
hợp đồng bảo
hiểm cũng chịu
sự
điều
chỉnh
của
Bộ
luật
dân
sự.
Cùng
với
các
luật
nêu
trên,
hợp đồng bảo
hiểm
còn được các văn bản,
nghị
định,
nghị
quyết
điều
chinh.
Trần Thị Thu Hiên
13
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đồng bảo hiềm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
1.
Nội dung và hình
thức
của hợp đồng bảo hiểm
Trên
giấy
yêu
cầu
bảo
hiểm chỉ
có
chữ
ký
của người
mua bảo
hiểm
nên chỉ
thể
hiện
ý
chí, nguyện vọng
của
người
mua bảo
hiểm,
trên
giấy
chứng
nhận
bảo hiểm
hoặc
đem bảo
hiểm chỉ
có chữ ký của
người
bảo
hiểm
nên
chỉ
là ý
chí của
người
bảo
hiểm.
Để
trở
thành một hợp đắng bảo
hiểm
thì
phải
có ý
chí, nguyện vọng
của các
bén.
Chính vì
thế,
một hợp đổng bảo
hiểm
đẩy đủ
phải
bao gắm
giấy
yêu cầu bảo
hiểm,
giấy
chứng
nhận
bảo
hiểm,
đơn bảo
hiểm,
các quy
tắc,
thể
lệ
bảo
hiểm của
công
ty
bảo
hiểm
có liên
quan.
1.1.
Nội dung của hợp đồng bảo hiềm
••• Hợp đắng bảo
hiểm
thường có mẫu
in
sẩn
nhưng
theo
Luật
kinh
doanh
bảo hiểm
2000 của
Việt
Nam, hợp đắng bảo
hiểm
vẫn
phải
đảm bảo các
nội
dung
như
sau:
- Tên, địa chỉ của
doanh
nghiệp
bảo
hiểm,
bên mua bảo
hiểm, người
được
bảo
hiểm,
hoặc
người
hưởng
thụ.
-
Đối
tượng bảo
hiểm
- Số
tiền
bảo
hiểm,
giá
trị
tài sản được bảo
hiểm đối với
bảo
hiểm
tài
sản;
-
Phạm
vi
bảo
hiểm,
điều
kiện
bảo
hiểm,
điều
khoản
bảo
hiểm;
-
Điều
khoản
loại trừ
trách
nhiệm
bảo
hiểm;
-
Thời
hạn bảo
hiểm;
- Mức phí bảo
hiểm,
phương
thức
đóng phí bảo
hiểm;
-
Thời
hạn,
phương
thức
trả tiền
bảo
hiểm
hoặc
bắi
thường
- Các quy định
giải
quyết tranh
chấp
-
Ngày,
tháng,
năm
giao kết
hợp đắng.
Ngoài
những
nội
dung
nêu trên hợp đắng bảo
hiểm
còn có
nhiều nội
dung
khác do các bên
thoa thuận.
• Theo Bộ
luật
hàng
hải
Việt
Nam 2005
Đơn bảo
hiểm
phải
có
những
nội
dung sau:
-
Tên
người
được bảo
hiểm
hoặc
người
có
quyền
lợi
được bảo
hiểm.
Trần Thị Thu Hiến
14
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đồng bảo hiềm và những
tranh
chấp thường xẩy ra - Hướng
giải quyết
- Đối
tượng
bảo
hiểm;
- Các
hiểm
hoa được bảo
hiểm;
- Số
lượng
chuyến
đi
hoặc
thời
gian thực hiện
hợp đổng bảo
hiểm
tuy
theo
hợp đồng đó là hợp đồng bảo
hiểm chuyến
hoặc
hợp đồng bảo
hiểm
thời
hạn;
- Số
tiền
bảo
hiểm;
- Nơi,
ngày,
tháng và
giờ
cấp
bảo
hiểm;
- Chữ ký và xác
nhận
của người
bảo
hiểm.
•
Giống
hợp đồng bảo
hiểm
thòng
thường,
hợp đổng bảo
hiểm
hàng
hải
cũng
có mẫu
sứn
và đơn bảo
hiểm
ngoài
những
nội dung
phù hợp
với
yêu câu
của
pháp
luật
thì
có hình
thức
như
sau:
- Mặt
trước
có các dòng
in
sứn
để
trống
+ Chủ
thể
của
hợp
đồng:
người
bảo
hiểm
và
người
được bảo
hiểm
+Thông
tin
về
hàng:
ký mã
hiệu
của
hàng
hoa,
số
lượng
hàng.
+ Thông
tin
về phương
tiện
vận
chuyển:
tên
tàu, quốc
tịch
của tàu,
một
số
đặc trưng
của tàu,
tuổi
tàu.
+ Thông
tin
về hành
trình:
nơi
nhận
hàng,
cảng xếp
hàng,
dỡ
hàng,
cảng
chuyển
tải.
+ Ngày
xếp
hàng lên tàu
+ Ngày tàu
khởi
hành
+
Điều
kiện
bảo
hiểm tham gia
+ Giá
trị
bảo
hiểm, số
tiền
bảo
hiểm,
phí bảo
hiểm, tỷ
lệ
phí bảo
hiểm
+ Nơi giám định
tổn
thất,
nơi
thanh
toán
tiền
bồi
thường
+ Ngày ký hợp đồng
- Mặt
sau
in
Quy
tắc,
Thể
lệ
bảo hiểm của các
Công
ty
bảo hiểm
liên
quan.
1.2.
Hình
thức
hợp đồng bảo hiềm
Luật
kinh
doanh
bảo
hiểm
Việt
Nam
2000
quy định hợp đồng bảo
hiểm
phải
được
lập
thành văn bản
(Điều
14,
chương 3, Hợp đồng bảo
hiểm,
Luật
Trần Thị Thu Hiền
15
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đồng bảo hiểm và những
tranh
chấp thưởng xảy ra - Hướng
giải quyết
kinh
doanh
bảo
hiểm
Việt
Nam
2000).
Hợp
dồng
bảo
hiểm
hàng
hải
cũng
phải
được
giao kết
bằng
văn
bản.
Bằng
chứng
giao kết
hợp đổng bảo
hiểm
là
giấy
chứng nhận
bảo
hiểm,
đơn bảo
hiểm,
điện
báo,
telex,
fax
và các hình
thức
khác do pháp
luật
quy
định.
Tuy
giấy
chứng nhận
bảo
hiểm
và đem bảo
hiểm
đều là
bằng chứng
của
một
hợp đồng bảo
hiểm
nhưng về hình
thức
có khác
nhau.
Giấy
chứng nhận
bảo
hiểm
đơn
giản
hơn đem bảo
hiểm,
giấy
chứng nhận
bảo
hiểm
chỉ
có
nội
dung
như mặt
trước
của
đơn bảo
hiểm.
ĩ.
Quyền
và
nghĩa
vụ của
người
bảo
hiểm
và
người
mua
bảo
hiểm theo
hợp
đồng
bảo
hiểm.
Theo
Luật
kinh
doanh
bảo
hiểm
2000
của
Việt
Nam, Chương
li
Hợp
đồng
bảo
hiểm
quy
định:
2.1.
Quyên và
nghĩa
vụ
của
người
bảo
hiểm
2.1.1.
Quyền
của
người
bảo
hiềm
- Thu phí bảo
hiểm
theo thoa thuận
trong
hợp đồng bảo
hiểm;
- Yêu cừu bẽn mua bảo
hiểm
cung
cấp đừy đủ,
trung
thực
thông
tin
liên
quan
đến
việc
giao
kết
và
thực
hiện
hợp đồng bảo
hiểm;
- Đơn phương
đình
chỉ
thực
hiện
hợp đồng bảo
hiểm
theo
quy định
tại
điều
19, 20,
35
khoản
2, và
điều
50
khoản
3 của
Luật
kinh
doanh
bảo
hiểm
Việt
Nam
2000.
- Từ
chối
trả
tiền
bảo
hiểm
cho
người
hưởng
thụ hoặc từ
chối
bồi
thường
cho
người
được bảo
hiểm
trong
trường hợp không
thuộc
phạm
vi
trách
nhiệm
bảo
hiểm
hoặc
trường hợp
loại
trừ
trách
nhiệm
bảo
hiểm
theo
thoa thuận
trong
hợp đồng bảo
hiểm;
- Yêu cừu bên mua bảo
hiểm
áp
dụng
các
biện
pháp đề phòng, hạn
chế
tổn
thất
theo
quy định của
Luật
kinh
doanh
bảo
hiểm
hoặc
các quy
định
khác của pháp
luật
có liên
quan.
Trấn Thị Thu Hiền
16
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đông bảo hiểm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
- Yêu cầu
người thứ
ba
bồi
hoàn số
tiền
bảo
hiểm
mà
doanh
nghiệp
bảo hiểm
đã
bồi
thường cho
người
được bảo
hiểm
do
người thứ
ba gây ra
đối với
tài sản và trách
nhiệm
dân sự.
- Các
quyền
khác
theo
quy định của pháp
luật.
2.1.2.
Nghĩa vụ của người bảo hiềm
-
Giải
thích cho bên mua bảo
hiểm
về các
điều
kiện,
điều
khoản
bảo
hiểm; quyền, nghĩa
vụ của bên mua bảo
hiểm;
- Cấp cho bên mua bảo
hiểm
giấy
chứng
nhận
bảo
hiểm,
đơn bảo
hiểm ngay
sau
khi
giao
kết
hợp đồng bảo
hiểm;
- Trả
tiền
bảo
hiểm
kịp
thời
cho
người thụ
hưừng
hoặc
bồi
thường
cho người
được bảo
hiểm
khi
xảy
ra
sự
kiện
bảo
hiểm;
-
Giải
thích
bằng
văn bản lý do
từ
chối trả
tiền
bảo
hiểm
hoặc
từ
chối
bồi
thường;
-
Phối
hợp
với
bên mua bảo
hiểm
để
giải
quyết
yêu cầu của
người
thứ
ba đòi
bồi
thường về
những
thiệt
hại
thuộc
trách
nhiệm
bảo
hiểm khi
xảy ra
sự
kiện
bảo
hiểm;
- Các
nghĩa
vụ khác
theo
quy định của pháp
luật.
2.2.
Quyền và nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm
2.2.1.
Quyền của bên mua bảo hiểm.
- Lựa
chọn
doanh
nghiệp
hoạt
động
tại
Việt
Nam để mua bảo
hiểm;
- Yêu câu
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
giải
thích các
điều
kiện,
điều
khoản
bảo
hiểm;
cấp
giấy
chứng
nhận
bảo
hiểm
hoặc
đơn bảo
hiểm.
- Đơn phương đình
chi
thực
hiện
hợp đồng bảo
hiểm
theo
quy định
tại
khoản
3
Điều
19, khoản
Ì
Điều
20 của
Luật
kinh
doanh
bảo
hiểm
Việt
Nam
2000.
T H ư V
i
I
N
1
N^OA! THƯƠNG
Trần Thị Thu Hiền
17
A12K41D
•
ĐHNT
Hợp đồng bảo hiểm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
- Yêu cầu
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
trả
tiền
bảo
hiểm
cho
người
hưởng
thụ
hoặc
bồi
thường cho
người
được bảo
hiểm
theo thoa thuận
trong
hợp
đồng
bảo
hiểm
khi
xảy
ra
sự
kiện
bảo
hiểm.
-
Chuyển
nhượng hợp đồng bảo
hiểm
theo thoa thuận
trong
hợp
đồng
bảo
hiểm
hoặc
theo
quy định của pháp
luật;
- Các
quyền
khác
theo
quy định của pháp
luật.
2.2.2. Nghĩa
vụ của bén
mua bảo
hiềm
- Đóng phí bảo
hiểm
đầy đủ,
theo
thời
hạn và phương
thức
đã
thoa
thuận
trong
hợp đồng;
- Kê
khai
đầy
đủ,
trung
thực
mấi
chi
tiết
có liên
quan
đến hợp đồng
bảo
hiểm
theo
yêu cầu của
doanh
nghiệp
bảo
hiểm;
- Thông báo
những
trường hợp có
thể
làm táng
rủi
ro hoặc
làm phát
sinh
thêm trách
nhiệm
của
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
trong
quá trình
thực
hiện
hợp đồng bảo
hiểm
theo
yêu cầu của
doanh
nghiệp
bảo
hiểm;
- Thông báo cho
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
về
việc
xảy
ra
sự
kiện
bảo
hiểm
theo thoa thuận
trong
hợp đồng bảo
hiểm;
- Áp
dụng
các
biện
pháp đề
phòng,
hạn
chế
tổn
thất
theo
quy định của
Luật
kinh
doanh
bảo
hiểm
và các quy định khác
của
pháp
luật
liên
quan
- Các quy định khác
của
pháp
luật
có liên
quan.
3.
Tính
pháp
lý
của
hợp
đổng
bảo
hiểm
-
Người
được bảo
hiểm
có
thể
là công
ty,
hoặc
có
thể
là một
người
hoặc
một đơn
vị
khác đứng
ra
mua bảo
hiểm
thay
cho mình và làm mấi
thủ
tục
bình thường. Khi đứng ra mua bảo
hiểm
thay,
tên của
người
mua bảo
hiểm
thay
thường được
ghi
trên hợp đồng bảo
hiểm
kèm
theo
câu
"thay
mặt
cho "
(ôn behalí
of )
để
tiện
việc
giải
quyết
hợp pháp sau này.
- Hợp đổng bảo
hiểm
coi
như đã được ký
kết khi
người
mua bảo
hiểm
được
chứng nhận
bảo
hiểm
vãn bản.
Trần Thị Thu Hiền
18
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đổng bảo hiểm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
Trách
nhiệm
bảo
hiểm
phát
sinh
khi
hợp đồng bảo
hiểm
đã được
giao
kết
hoặc
khi
có
bằng
chứng
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
đã
chấp
nhận
bảo
hiểm
và bên mua bảo
hiểm
đã đóng phí bảo
hiểm,
trừ
trường hợp có
thoa
thuận
khác
trong
hợp đồng bảo
hiểm.
(Điều 15, Chương 2,
Luật
kinh
doanh
bảo
hiểm
2000 của
Việt
Nam).
- Nếu hợp đồng bảo
hiểm
được ký
kết,
khi
đã xảy
ra tổn
thất
trong
phạm
vi
trách
nhiệm
của hợp
đồng,
hợp đồng vẫn
giọ
nguyên giá
trị,
nếu
người
được bảo
hiểm
không hay gì về
nhọng
tổn
thất
đó.
Nhưng nếu
người
được
bảo
hiểm
dã
biết
xảy
ra
các
tổn
thất
đó
rồi,
người
bảo
hiểm
sẽ không
chịu
trách
nhiệm bồi
thường mà vẫn có
quyền
nhận
phí bảo
hiểm.
Nếu hợp đồng bảo
hiểm
đã được ký
kết,
khi
hàng hoa được bảo
hiểm
an toàn đã về đến nơi
nhận
ghi
trong
hợp đồng bảo
hiểm,
hợp đồng
vẫn giọ
nguyên giá
trị
nếu
người
bảo
hiểm
không hay
biết
gì về
việc
đó.
Nhưng nếu
người
bảo
hiểm
đã
biết
về
việc
đó
rồi,
hợp đồng bảo
hiểm
sẽ
mất
hiệu
lực
và họ
phải
hoàn
lại
toàn bộ phí bảo
hiểm
mà họ đã
nhận
từ
người
được bảo
hiểm.
-
Đối
với
hợp đồng bảo
hiểm
hàng
hải,
hợp đồng bảo
hiểm
hàng
hải
do người
được bảo
hiểm
và
người
được bảo
hiểm
ký
kết.
Người
được bảo
hiểm (the
insured)
thực
ra không
phải
là
người
trực
tiếp
bảo
hiểm
như
trong
bảo
hiểm
nhân
thọ,
hoặc
trong
bảo
hiểm
tai
nạn thân
thể
mà
là người
đi mua bảo
hiểm
cho tài sản
thuộc
sở họu của họ và chính tài sản đó mới
thực
sự là
đối
tượng bảo
hiểm,
còn họ là
người
đứng
ra thu
xếp mua bảo
hiểm.
Tuy nhiên, họ vẫn được xem là
người
được bảo
hiểm
và hưởng
quyền
lợi
được
bồi
thường
thiệt
hại
của
đối
tượng được bảo
hiểm.
- Hợp đồng bảo
hiểm
vô
hiệu trong
các trường hợp
sau:
(Điều 22
Luật
kinh
doanh
bảo
hiểm).
+ Bên mua bảo
hiểm
không có
quyền
lợi
được bảo
hiểm;
Trần Thị Thu Hiền
19
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đồng bảo hiềm và những
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
+
Tại
thời
điểm
giao
kết
hợp đổng bảo
hiểm, đối
tượng bảo
hiểm
không
tồn
tại;
+
Tại
thời
điểm
giao
kết
hợp đồng bảo
hiểm
bên mua
biết
sự
kiện
bảo hiểm
đã xảy
ra.
+ Bên mua bảo
hiểm
hoặc
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
có hành
vi
lừa dối
khi
giao
kết
hợp đồng bảo
hiểm;
+ Các trường hợp khác
theo
quy định của pháp
luật;
Việc
xử lý hợp đồng bảo
hiểm
vô
hiệu
được
thực hiện theo
quy định
của
Bẻ
luật
dân sự và các quy định khác của pháp
luật
có liên
quan.
Tóm
lại,
ngành bảo
hiểm
đang trên đà phát
triển
và nước
ta
đã đánh giá
được
vai
trò
quan
trọng
của bảo
hiểm đối với
nền
kinh
tế.
Để có
thể
giao
kết
hợp đồng bảo
hiểm
suôn sẻ không
phải
là vấn đề đơn
giản,
vì vậy
thường
có
những
tranh
chấp xảy ra xung
quanh
vấn đề hợp đồng bảo
hiểm.
Các bên nên nghiên cứu kỹ các
nẻi dung
trong
hợp đồng và các
luật
điều
chỉnh
hoạt
đẻng
kinh
doanh
bảo
hiểm
để tránh
những
tranh
chấp
xảy ra
khi
giao
kết
hợp đổng bảo
hiểm.
Trần Thị Thu Hiên
20
A12K41D
-
ĐHNT
Hợp đồng bảo hiểm và nhũng
tranh
chấp thường xảy ra - Hướng
giải quyết
CHƯƠNG n
NHỮNG TRANH CHẤP THƯỜNG XẢY RA Đối VỚI
HỢP ĐỔNG BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM
Từng
loại
hình bảo
hiểm
có
những
đặc tính khác
nhau
nên
tranh
chấp
về
hợp
đồng bảo
hiểm
trong
từng
loại
có
những
đặc trưng
riêng.
Tuy
nhiên,
các
loại
hình bảo
hiểm
này
khi
xảy
ra
tranh
chấp cũng
có
những
đặc
điểm
tương
đồng,
có
thể
xem xét
những
nội dung
nào của hợp đồng bảo
hiểm
dễ gây
ra
tranh
chấp
và bản
chất
của
những
loại
tranh
chấp
này. Chương
li
của Khoa
luận
sẽ phân tích
những
tranh
chấp
hợp đổng bảo
hiểm
điển
hình thường xảy
ra
ở
Viụt
Nam, gây khó khăn cho cả
người
mua bảo
hiểm
và
người
bảo
hiểm.
1.
Tranh chấp liên quan
đến đơn bảo
hiểm
Viục
cấp đơn bảo
hiểm
tưởng
chừng
đơn
giản,
tuy
nhiên nếu không xem
xét
cẩn
thận
rất
dễ
xảy
ra
hiểu
lầm,
tranh
chấp.
Theo
yêu cẩu của
người
được bảo
hiểm, người
bảo
hiểm
có
nghĩa
vụ cấp
đơn bảo
hiểm
cho
người
được bảo
hiểm.
Đơn bảo
hiểm
là
bằng
chứng
về
viục
ký
kết
hợp đồng (Điều 228 Bộ
luật
hàng
hải
Viụt
Nam
2005).
Trước
hết,
khi
cấp
đơn bảo
hiểm
cho
người
được bảo
hiểm,
các
nội dung
trên đem bảo
hiểm
phải
đầy
đủ,
đảm bảo tuân
thủ
đúng
những
nội
dung
luật
pháp yêu
cầu.
Những
nội
dung
cơ bản như: chủ
thể
của hợp
đồng,
đối
tượng được bảo
hiểm,
các
hiểm
họa được bảo
hiểm, số
tiền
bảo
hiểm
Thông thường đơn bảo
hiểm
bao gồm 2
mặt:
Mặt trước
in
các
nội dung
kể
trên,
mặt sau
in nội dung
các
nội dung
các
điều
khoản
bảo
hiểm.
Đơn
bảo hiểm
thường có mẫu sẵn do các công
ty
bảo
hiểm
phát hành. Vì vậy
mà
người
được bảo
hiểm chỉ
viục
xem xét các
điều
khoản
bảo
hiểm, chọn
loại
bảo
hiểm
và
thống
nhất
với người
bảo
hiểm
về phí bảo
hiểm
và các
vấn
đề
khác.
Trong
hợp đồng bảo
hiểm
còn có
thể
có các phụ
lục
bảo
hiểm
Trần Thị Thu Hiền
21
A12K41D
-
ĐHNT