Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giải Sgk Địa Lí 10 – Chân Trời Sáng Tạo Bài (34).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.89 KB, 5 trang )

Giải Địa lí lớp 10 Bài 36: Địa lí ngành thương mại
Mở đầu trang 133 Địa Lí 10: Ngành thương mại có vai trị và đặc điểm gì nổi bật? Các nhân tố
nào ảnh hưởng đến ngành thương mại? Tình hình phát triển và phân bố ngành thương mại trên
thế giới như thế nào?
Trả lời:
* Vai trò của ngành thương mại:
- Nội thương: tạo ra thị trường thống nhất trong nước, thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh
thổ giữa các vùng; phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân trong xã hội.
- Ngoại thương: gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới; tăng nguồn thu ngoại tệ
cho đất nước.
- Hoạt động thương mại là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, mở rộng sự trao đổi hàng hoá và
dịch vụ, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường.
- Góp phần sử dụng hợp lí các nguồn lực, thúc đẩy phân cơng lao động xã hội, tăng cường hợp
tác quốc tế.
* Đặc điểm của ngành thương mại:
- Là q trình trao đổi hàng hố và dịch vụ giữa người bán và người mua tạo ra thị trường. Thị
trường hoạt động theo quy luật cung - cầu. Biến động của thị trường dẫn đến biến động về giá cả.
- Hoạt động thương mại diễn ra trong nước là nội thương, giữa các nước với nhau là ngoại
thương (đo bằng cán cân xuất nhập khẩu: xuất siêu khi giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu; nhập
siêu khi giá trị nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu).
- Hình thức trao đổi, mua bán hàng hố, dịch vụ phong phú và ngày càng phát triển. Thương mại
điện tử ngày càng phổ biến trong giao dịch toàn cầu.
* Các nhân tố ảnh hưởng:
- Vị trí địa lí: tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn cho hoạt động thương mại. Tại những nơi có vị trí
thuận lợi sẽ hình thành đầu mối thương mại, thu hút đầu tư và thúc đẩy thương mại phát triển.
- Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội: ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu ngành
thương mại, đầu tư và bổ sung lao động cho ngành.
- Quy mô dân số, nguồn lao động, cơ cấu dân số, phân bố dân cư, phong tục tập quán, mức
sống,… ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu của người dân, phát triển mạng lưới và loại hình thương
mại.



- Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế: thúc đẩy đầu tư quốc tế, phát triển ngoại thương và
hình thành các tổ chức thương mại quốc tế..
- Tiến bộ khoa học - công nghệ: ảnh hưởng tới cách thức trao đổi, mua bán và phát triển đa dạng
loại hình thương mại.
- Các nhân tố khác: vốn đầu tư, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật, điều kiện tự nhiên,…
cũng ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của ngành thương mại.
* Tình hình phát triển và phân bố:
- Nội thương:
+ Ngày ngày càng phát triển mạnh; hàng hoá và dịch vụ trên thị trường ngày càng phong phú và
đa dạng.
+ Diễn ra sơi động ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển với nhiều loại hàng hoá và dịch vụ
được trao đổi, mua bán dưới nhiều hình thức khác nhau. Ở các quốc gia kém phát triển hoặc bất
ổn chính trị, hoạt động nội thương bị hạn chế.
- Ngoại thương:
+ Xu hướng tồn cầu hố kinh tế thúc đẩy hoạt động giao thương trên thế giới không ngừng tăng
lên.
+ Nhiều tổ chức và liên kết thương mại đã ra đời như Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và các
tổ chức kinh tế khu vực như Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á
(ASEAN),… góp phần đẩy nhanh q trình tồn cầu hố kinh tế và phát triển thương mại trên
thế giới.
+ Các mặt hàng xuất - nhập khẩu chủ yếu trên thế giới: dầu thô, linh kiện điện tử, ôtô, lương thực
và dược phẩm. Các khu vực có đóng góp lớn vào hoạt động thương mại thế giới: Bắc Mỹ, Tây
Âu và Đông Á. Các quốc gia đứng đầu thế giới về hoạt động thương mại toàn cầu: Hoa Kỳ,
Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Anh, Hàn Quốc,…
I. Vai trò và đặc điểm
Câu hỏi trang 133 Địa Lí 10: Dựa vào thơng tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em
hãy:
- Nêu vai trị của ngành thương mại.
- Trình bày đặc điểm của ngành thương mại.

Trả lời:


Yêu cầu số 1: Vai trò của ngành thương mại:
- Nội thương: tạo ra thị trường thống nhất trong nước, thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh
thổ giữa các vùng; phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân trong xã hội.
- Ngoại thương: gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới; tăng nguồn thu ngoại tệ
cho đất nước.
- Hoạt động thương mại là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, mở rộng sự trao đổi hàng hoá và
dịch vụ, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường.
- Góp phần sử dụng hợp lí các nguồn lực, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tăng cường hợp
tác quốc tế.
Yêu cầu số 2: Đặc điểm của ngành thương mại:
- Là quá trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa người bán và người mua tạo ra thị trường. Thị
trường hoạt động theo quy luật cung - cầu. Biến động của thị trường dẫn đến biến động về giá cả.
- Hoạt động thương mại diễn ra trong nước là nội thương, giữa các nước với nhau là ngoại
thương (đo bằng cán cân xuất nhập khẩu: xuất siêu khi giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu; nhập
siêu khi giá trị nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu).
- Hình thức trao đổi, mua bán hàng hố, dịch vụ phong phú và ngày càng phát triển. Thương mại
điện tử ngày càng phổ biến trong giao dịch toàn cầu.
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của ngành thương mại
Câu hỏi trang 134 Địa Lí 10: Dựa vào thơng tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em
hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của ngành thương mại.
Trả lời:
- Vị trí địa lí: tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn cho hoạt động thương mại. Tại những nơi có vị trí
thuận lợi sẽ hình thành đầu mối thương mại, thu hút đầu tư và thúc đẩy thương mại phát triển.
- Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội: ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu ngành
thương mại, đầu tư và bổ sung lao động cho ngành.
- Quy mô dân số, nguồn lao động, cơ cấu dân số, phân bố dân cư, phong tục tập quán, mức
sống,… ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu của người dân, phát triển mạng lưới và loại hình thương

mại.
- Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế: thúc đẩy đầu tư quốc tế, phát triển ngoại thương và
hình thành các tổ chức thương mại quốc tế..


- Tiến bộ khoa học - công nghệ: ảnh hưởng tới cách thức trao đổi, mua bán và phát triển đa dạng
loại hình thương mại.
- Các nhân tố khác: vốn đầu tư, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật, điều kiện tự nhiên,…
cũng ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của ngành thương mại.
III. Tình hình phát triển và phân bố của ngành thương mại trên thế giới
Câu hỏi trang 134 Địa Lí 10: Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em
hãy trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành nội thương và ngoại thương.
Trả lời:
* Tình hình phát triển và phân bố:
- Nội thương:
+ Ngày ngày càng phát triển mạnh; hàng hoá và dịch vụ trên thị trường ngày càng phong phú và
đa dạng.
+ Diễn ra sơi động ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển với nhiều loại hàng hoá và dịch vụ
được trao đổi, mua bán dưới nhiều hình thức khác nhau. Ở các quốc gia kém phát triển hoặc bất
ổn chính trị, hoạt động nội thương bị hạn chế.
- Ngoại thương:
+ Xu hướng tồn cầu hố kinh tế thúc đẩy hoạt động giao thương trên thế giới không ngừng tăng
lên.
+ Nhiều tổ chức và liên kết thương mại đã ra đời như Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và các
tổ chức kinh tế khu vực như Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN),… góp phần đẩy nhanh q trình tồn cầu hố kinh tế và phát triển thương mại trên
thế giới.
+ Các mặt hàng xuất - nhập khẩu chủ yếu trên thế giới: dầu thô, linh kiện điện tử, ôtô, lương thực
và dược phẩm. Các khu vực có đóng góp lớn vào hoạt động thương mại thế giới: Bắc Mỹ, Tây
Âu và Đông Á. Các quốc gia đứng đầu thế giới về hoạt động thương mại toàn cầu: Hoa Kỳ,

Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Anh, Hàn Quốc,…
Luyện tập (trang 136)
Câu hỏi luyện tập trang 136 Địa Lí 10: Dựa vào bảng số liệu dưới đây, em hãy tính cán cân
xuất, nhập khẩu hàng hố và dịch vụ tồn thế giới, giai đoạn 2010 - 2020.
Bảng 36. Trị giá xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ toàn thế giới,


Năm

giai đoạn 2010 - 2020 (Đơn vị: tỉ USD)
2010
2012
2014
2016

2018

2020

Trị giá nhập khẩu

18500

22160

23260

20347

24609


21704

Trị giá xuất khẩu

19047

22895

23880

20892

25208

22435

Trả lời:
Tính cán cân xuất, nhập khẩu hàng hố và dịch vụ tồn thế giới, giai đoạn 2010 - 2020
Năm
2010
2012
2014
2016
2018

2020

Trị giá nhập khẩu


18500

22160

23260

20347

24609

21704

Trị giá xuất khẩu

19047

22895

23880

20892

25208

22435

547

735


620

545

599

731

Cán cân xuất - nhập khẩu
Vận dụng (trang 136)

Câu hỏi vận dụng trang 136 Địa Lí 10: Em hãy cho biết hoạt động nội thương có vai trị như
thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương em.
Trả lời:
Vai trò của hoạt động ngoại thương đối với Hải Dương
- Hoạt động nội thương với mục tiêu giữ vững thị trường trong nước thực sự là bệ đỡ cho các
doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, ngành phân phối của tỉnh Hải Dương.
- Các hoạt động kết nối cung cầu, kích cầu tiêu dùng hàng nội địa đã góp phần tăng tổng mức
bán lẻ hàng năm các đặc sản của tỉnh Hải Dương như bánh đậu xanh, giúp phát triển thị trường
của các nhà máy. Nhờ có hoạt động nội thương, hàng hóa trong nước nói chung và trong tỉnh nói
riêng được cung ứng thơng suốt.
- Hàng hóa chất lượng từ nhiều khu vực, tỉnh thành hay vùng miền khác đều được đưa đến tận
tay người tiêu dùng tại địa phương. Ngược lại thu hút hàng hóa nông sản, đặc sản tại Hải Dương
đến với các tỉnh, vùng miền khác.



×