Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Top 50 bai viet bai van neu suy nghi cua em ve nguoi bac ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.43 KB, 15 trang )

Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người - Bác Hồ
Dàn ý Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người
(Bác Hồ)
I. Mở bài: Giới thiệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ, một nhà cách mạng đại tài, người con là nhà
thơ nhà danh nhân văn hóa thế giới.
- Trong cuộc đời người đã để lại cho đất nước con người Việt Nam rất nhiều truyền
thống quý báu. Nhưng có lẽ cái đáng nhớ nhất ở người chính là tư cách đạo đức tinh
thần: Cần - Kiệm - Liêm - Chính - Chí - Cơng - Vơ - Tư.
II. Thân bài
1. Đánh giá chung: Nhân dân ta đất nước ta cảm thấy như thế nào về Người?
- Đất nước chúng ta luôn tự hào về người, bởi người chính là sự kết tinh của vì sao
tinh tú nhất.
- Người là ánh sáng, là niềm tin cho muôn dân soi vào. Ở bất kỳ vai trò nào người
cũng hồn thành vai trị, nhiệm vụ của mình một cách xuất sắc.
2. Vai trị của Bác
- Phân tích vai trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi là một nhà lãnh đạo cách mạng như
thế nào?
+ Trong vai trò một người lãnh tụ người đã dẫn dân tộc Việt Nam ra khỏi đêm tối nô
lệ.
+ Người lên đường bôn ba khắp năm châu để tìm ra con đường cứu nước cho dân
tộc ta. Đó chính là con đường cách mạng theo đường lối Mác - Lê Nin.
- Nhờ con đường mà Người tìm thấy mà dân ta thốt khỏi kiếp tối tăm. Tổ quốc ta trở
thành nước độc lập, người dân của ta ai cũng có cơm ăn, ai cũng có áo mặc, ai cũng
được học hành.
- Với cương vị một người đứng đầu người đã đối xử với dân chúng của mình ra sao?
+ Với cương vị một người cha già dân tộc người đã chăm lo, quan tâm tới đời sống
của tất cả người dân.
+ Bác đã lo lắng cho từng người già, trẻ nhỏ, từng người chiến sĩ.
+ Biết bao nhiêu đêm Bác thức trắng, trằn trọc không ngủ khi lo lắng cho những người
dân cho, số phận của dân tộc mình.


- Trong vai trị một nhà danh nhân văn hóa người đã có những đóng góp gì?
+ Trong vai trị một nhà văn, nhà thơ một danh nhân văn hóa Bác Hồ cũng đã để lại
nhiều tác phẩm hay, gây được tiếng vang lớn như tập thơ “Nhật ký trong tù”, Cảnh
khuya, hay “Bản tuyên ngôn độc lập”…
+ Những tác phẩm của Bác không chỉ hay về mặt nghệ thuật mà nó có tác động sâu
sắc tới tinh thần yêu nước, tinh thần cách mạng của quần chúng nhân dân.
+ Nó cịn là thanh gươm sắc bén nhằm thẳng vào những kẻ xâm lược, gây ra cuộc
chiến tranh phi nghĩa, bất lương.
3. Phong cách Hồ Chí Minh
- Tính cách và phong cách sống hàng ngày của Người như thế nào?
+ Trong cuộc sống hàng ngày, Bác là người vô cùng giản dị, nếp sống mộc mạc, chân
thành, tiết kiệm của Bác là tấm gương sáng cho thế hệ chúng ta hôm nay phải noi
theo.
+ Mỗi bữa cơm của Người chỉ vài miếng cá kho, rau luộc, tương cà… Người bảo đất
nước ta còn nghèo phải tiết kiệm vì miền Nam thân u cịn chưa được giải phóng.
+ Bác chăn ni ao cá, tự trồng rau, ni gà…để tạo ra những thực phẩm thiết yếu
phục vụ cho mình.
4. Cảm nhận của bản thân
- Bác hy sinh rất nhiều, cống hiến rất nhiều nhưng chưa bao giờ người tư lợi một điều
gì cho riêng mình. Người sống an nhiên, ra đi thanh thản. Cái Người băn khoăn mãi


trước lúc lâm chung đó chính là việc q hương miền Nam của chúng ta vẫn chưa
hồn tồn giải phóng. Đúng như hai câu thơ mà nhà thơ Tố Hữu đã viết tặng Bác Hồ:
Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ơm cả non sơng, mọi kiếp người
- Trong bản “Di chúc” trước lúc ra đi người đã viết lại rằng “Tơi để lại mn vàn tình
thương u cho tồn Đảng, toàn quân, toàn dân, cho các cháu thiếu niên và nhi
đồng…”
III. Kết bài

- Nhắc tới Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ưa chuộng hịa bình trên thế giới vơ cùng
u mến, nể phục cịn với kẻ thù thì đó là nỗi khiếp sợ không bao giờ dứt.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra đi nhưng những tư tưởng chân lý của người vẫn còn
sáng mãi. Các thế hệ nối tiếp Người sẽ luôn phải phát huy và làm theo những lời người
đã khuyên nhủ, dạy dỗ.

Video Dàn ý Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về
Người (Bác Hồ)
Video Dàn ý Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về
Người (Bác Hồ)
Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người (Bác Hồ)
- Mẫu 1
Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" trong toàn
Đảng và trong toàn xã hội đang được triển khai. Tấm gương đạo đức theo tư tưởng
Hồ Chí Minh đã được nêu là: trung với nước, hiếu với dân; u thương con người,
sống có nghĩa có tình; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; tinh thần quốc tế trong
sáng.
Suy nghĩ về các cấp độ đạo đức, thì Bác Hồ chúng ta là tấm gương sáng tuyệt đẹp
về cả bốn cấp độ:
Một là đạo đức làm người về cần, kiệm, liêm, chính; chí cơng vơ tư.
Hai là đạo đức cách mạng của giai cấp công nhân về ý thức tổ chức và kỷ luật, ý
thức tập thể, đặt cái "tôi" trong "chúng ta".
Ba là đạo đức người chiến sĩ cộng sản, sống phấn đấu cho lý tưởng Chủ nghĩa Cộng
sản, triệt để giải phóng con người, có ý thức trách nhiệm trong vai trị tiên phong,
gương mẫu lơi cuốn quần chúng theo Đảng, bền chí tự học, đóng góp cho Đảng "cái
đầu lạnh" với "trái tim nóng".
ad
Bốn là đạo đức của vị lãnh tụ của một Đảng Cộng sản cầm quyền, có uy tín lớn
được cả dân tộc tin yêu nhưng luôn giữ đức khiêm tốn, sống giản dị, chống mọi đặc
quyền đặc lợi, khơng thích được tâng bốc, sùng bái cá nhân, đề xướng nguyên tắc tổ

chức Đảng là dân chủ tập trung, coi người lãnh tụ là nhân vật trung tâm đứng cùng
hàng để lôi cuốn tồn Ban Chấp hành Trung ương Đảng, lơi cuốn tồn Đảng, tồn dân
làm cách mạng theo hình vịng xốy.
Khơng muốn lãnh tụ tự coi mình là người đứng ở đỉnh chóp của Đảng, của dân tộc,
cơng lớn nhất giành về mình với lịng ham muốn được tung hơ là vĩ đại. Và chính Bác
Hồ chúng ta với cái đức như vậy mới thật là vị lãnh tụ vĩ đại.
Trong bốn cấp độ về đạo đức nêu trên, Bác Hồ luôn xem đạo đức làm người là gốc,
là nền tảng. Bác Hồ cho rằng trời có bốn mùa, đất có bốn phương, người có bốn đức:
cần, kiệm, liêm, chính. Thiếu một đức không thành người. Ở trang đầu cuốn sổ vàng
của Trường Nguyễn Ái Quốc, là trường Đảng ở Trung ương, nơi bồi dưỡng, đào tạo
cán bộ trung, cao cấp, Bác Hồ viết: "Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để


phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại. Muốn đạt được mục
đích thì phải cần, kiệm, liêm, chính; chí cơng vơ tư".
Việc nghiên cứu lý luận Mác-Lênin để hiểu sâu thêm về đạo đức trong đó có đạo
đức làm người, nhưng hiểu về lý lẽ để trả bài thì dễ cịn hiểu mà làm theo được là vấn
đề khó.
Tơi nhớ, ngày 15-4-2003, Báo Cơng an Thành phố đưa tin, có anh Đồng, tài xế tắc
xi, đã tìm cách trả lại cho khách là vợ chồng người Mỹ Billy Leepol một túi xách, trong
đó có 18.800 USD và 49 triệu 400 đồng Việt Nam.
Đối với người lái xe tắc xi, đó là số tiền khá lớn, nếu lấy cũng không sợ bị phát hiện,
nhưng anh Đồng không tham, đã trả lại cho khách. Hỏi ra, thì đã được trả lời đơn giản
rằng, khơng tham vì đã nhập tâm lời mẹ dặn, là phải ráng làm lấy mà ăn, đừng tham
của người khác, hễ tham thì thâm thôi.
Như vậy dạy để hiểu lý lẽ về đạo làm người khơng khó, nhưng hiểu mà làm theo là
phải nhập tâm tức là phải thấm sâu vào lịng mình, thành lương tâm của mình như
anh Đồng, đối với nhiều người khơng phải dễ.
Phải có lương tâm làm người mới có hành vi đạo đức làm người. Chúng ta cũng biết
có cán bộ gọi là cao cấp, được học khá nhiều về lý luận, về chính trị, tư tưởng, nhưng

chỉ tham ăn hối lộ mấy ngàn đô la mà đang tâm làm điều phạm tội, chính là vì học
nhiều nhưng chưa nhập tâm.
Để có hành vi đạo đức làm người, cần phải nhập tâm rằng, trong con người có "con"
và có "người". Hành vi theo "con" là theo bản năng sống như loài động vật, hành vi
theo "người" là hành vi có ý thức về làm người, tức là sống có suy nghĩ về cái vinh cái
nhục, cái đúng cái sai, cái xấu cái tốt, để giữ cho cuộc sống con người có niềm vui và
hạnh phúc vì đã làm được điều vinh, điều đúng, điều tốt.
Muốn phát huy được nhân tính, ngồi việc đấu tranh kềm chế thú tính, cịn phải
chống chủ nghĩa cá nhân vì nó dẫn đến những hành vi sai trái với đạo đức làm người.
Tu dưỡng đạo đức làm người phải là việc tự giác của mỗi người và sự phán xét của
xã hội về đạo làm người đối với mỗi con người là hoàn tồn tự do, khơng một quyền
lực nào có thể ngăn cấm.
Tuy nhiên kiểm tra phán xét thật chính xác về đạo đức của bản thân mình chỉ có
lương tâm mình. Người ta có thể tạm thời che dấu lỗi lầm của mình về đạo đức để
được khen lầm, kính phục lầm đối với mình.
Nhưng, nếu có ai làm như vậy thì ngồi sai lầm về đạo đức cịn mang thêm tội lừa
dối. Khi lương tâm được thức tỉnh, sự ân hận sẽ tăng lên gấp bội. Ân hận là biểu hiện
sự trừng phạt của lương tâm.
Nhưng nếu phạm sai lầm mà có sự ân hận sâu sắc thì có thể tránh được tái phạm.
Táng tận lương tâm, làm điều giả dối, điều xấu, điều ác mà không ân hận là khơng
cịn tính người.
Giữ được trọn vẹn đạo làm người rất khó, phải tự rèn luyện thường xuyên, liên tục,
đừng để khôn 50 năm mà buông lỏng tu dưỡng để dại chỉ một giờ mà hỏng cả cuộc
đời.
Các biểu hiện về suy thoái đạo đức trong một bộ phận cán bộ đảng viên hiện nay
đều thuộc cấp độ đạo đức làm người, tức là suy thoái từ gốc.
Người là một vị lãnh tụ, là một anh hùng, là một danh nhân nên chúng ta phải học
và làm theo gương của người.

Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người (Bác Hồ)

- Mẫu 2
"Bác Hồ, Người là niềm tin thiết tha nhất trong lòng dân và trong trái tim nhân loại.
Suốt đời, Bác hi sinh cho độc lập, tự do...". Trên đây là câu hát tiêu biểu trong muôn
ngàn câu hát, bài thơ ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt
Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.


Đất nước Việt Nam tự hào về Bác Hồ bởi Bác chính là sự kết tinh những tinh hoa
truyền thống của bản sắc dân tộc. Nhân dân ta đã thấy ở Bác Hồ con người Việt Nam
đẹp nhất và nhân dân thế giới gắn liền tên nước Việt Nam với tên của Chủ tịch Hồ Chí
Minh: Việt Nam – Hồ Chí Minh.
Với vai trị của một lãnh tụ cách mạng, Bác đã hồn thành xuất sắc sứ mệnh của
mình đối với dân, với nước. Bác là người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam, cùng
Đảng dẫn đường chỉ lối cho dân tộc vùng lên phá bỏ xích xiềng nơ lệ thực dân, phong
kiến, giành quyền sống tự do. Người chiến sĩ cộng sản lão thành Nguyễn Ái Quốc đã
trở thành vị Chủ tịch đầu tiên của Chính phủ lâm thời Nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hịa, có chủ quyền độc lập thiêng liêng. Nếu so sánh sự nghiệp đấu tranh chống xâm
lăng, bảo vệ Tổ quốc kéo dài suốt ba mươi năm của dân tộc ta là một con tàu giữa đại
dương đầy bão tố thì Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thuyền trưởng tài ba, sáng suốt,
đã đưa con tàu vượt qua trùng trùng sóng gió, cập bến vinh quang.
Chiến thắng Điện Biên Phủ tháng 5 năm 1954 và chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí
Minh ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã tôn vinh dân tộc Việt Nam anh hùng, bất khuất,
tuy nhỏ bé mà đã đánh gục hai tên thực dân, đế quốc "khổng lồ" là Pháp và Mĩ. Việt
Nam đã trở thành gương sáng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới noi theo.
Sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ vĩ đại như non cao, biển rộng nhưng Bác lại sống
một cuộc sống vô cùng giản dị và tuyệt vời trong sáng. Suốt cuộc đời bảy mươi chín
mùa xuân, Người dành hết cho nhân dân, cho Tổ quốc. Câu nói tâm huyết nếu rõ mục
đích phấn đấu và lí tưởng cao cả của Bác Hồ đã làm rung động trái tim bao người: Tơi
chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là dân ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng
được học hành... Mục đích ấy, lí tưởng ấy là nguồn sức mạnh vô biên, thôi thúc Bác

suy nghĩ, hành động và cống hiến cuộc đời mình cho dân, cho nước.
Nếp sống giản dị của Bác rất gần gũi với cuộc sống của nhân dân. Bữa ăn chỉ vài
món cá kho, rau luộc, cà muối... Chỗ ở là căn nhà sàn bằng gỗ đơn sơ, xung quanh
là vườn cây, ao cá. Quan niệm sống của Bác là: Mình vì mọi người, cho nên Bác lấy
cống hiến làm niềm vui, làm hạnh phúc của bản thân. Kính phục và yêu mến Bác, nhà
thơ Tố Hữu đã ca ngợi:.
Bác sống như trời đất của ta,
Yêu từng ngọn lúa, mỗi nhành hoa.
Tự do cho mỗi đời nô lệ,
Sữa để em thơ, lụa tặng già.
Như đỉnh non cao tự giấu hình,
Trong rừng xanh lá, ghét hư vinh.
Bác mong con cháu mau khôn lớn,
Tiếp bước cha anh, tiến kịp mình.
(Theo chân Bác)
Đức tính khiêm tốn, giản dị của Bác đã trở thành huyền thoại. Sau khi Bác mất, căn
nhà sàn Bác ở mở rộng cửa đón đồng bào cả nước và bạn bè quốc tế đến thăm.
Không ai là không xúc động trước những vật dụng gắn bó với Bác gần như suốt cuộc
đời: chiếc máy chữ và chiếc đồng hồ cũ kĩ trên bàn làm việc, đơi dép lốp cao su mịn
gót... Giường mây, chiếu cói đơn chăn gối. Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn...
Bác khơng bao giờ địi hỏi điều kiện vật chất tối đa cho riêng mình. Ngược lại, Bác
thanh thản, lạc quan trong cuộc sống cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư nhưng
những gì Người để lại cho nhân dân, cho đất nước có thể sánh ngang với núi cao,
biển rộng.
Nhận xét về Bác Hồ, nhà phê bình nghiên cứu văn học Quách Mạt Nhược của Trung
Quốc viết: Hồ Chí Minh là một bậc đại trí, đại nhân, đại dũng. Với trí tuệ kiệt xuất, Bác
đã: Hai tay xây dựng một cơ đồ. Đó là sự nghiệp cách mạng vẻ vang, ghi dấu son
trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Vì yêu nước, thương dân cơ cực,



lầm than trong vịng nơ lệ của thực dân, phong kiến nên Bác đã rời Tổ quốc, ra đi tìm
đường cứu nước.
Tình nhân ái bao la là cội nguồn tư tưởng, là sức mạnh chiến đấu và chiến thắng
của Bác trên con đường cách mạng:
Bác ơi tim Bác mênh mông thế,
Ơm cả non sơng, mọi kiếp người
(Theo chân Bác – Tố Hữu).
Từ trong sâu thẳm tâm hồn, mỗi công dân Việt Nam đều nhận thấy rằng: Người là
Cha, là Bác, là Anh. Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
(Tố Hữu).
Trước lúc đi xa vào cõi vĩnh hằng, Bác viết trong di chúc: Tơi để lại mn vàn tình
thương u cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, cho các cháu thiếu niên và nhi đồng...
Sự ra đi của Bác là một tổn thất lớn lao khơng gì bù đắp được. Bác đã hóa thân vào
sơng núi, biển trời... của đất nước Việt Nam mà Người hằng yêu dấu.
Nói đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân thế giới yêu mến và khâm phục, cịn kẻ thù
cũng phải nghiêng mình kính nể bởi Bác Hồ là hiện thân sinh động nhất của truyền
thống anh hùng bất khuất chống ngoại xâm. Căm thù chiến tranh, u mến hịa bình,
nỗ lực cống hiến cho một nền hịa bình, thịnh vượng của tồn nhân loại, những điều
đó đã tạo nên sức cảm hóa, thuyết phục lớn lao của Bác. Bác Hồ đã được Hội đồng
hịa bình thế giới phong cho danh hiệu cao q là Chiến sĩ hịa bình, là Danh nhân
văn hóa của nhân loại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem lại vinh quang cho đất nước Việt Nam dân tộc Việt
Nam. Các thế hệ tiếp nối đã đi theo con đường cách mạng đúng đắn mà Bác đã dẫn
đường chỉ lối, biến khát khao cháy bỏng của Người thành hiện thực: giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước, xây dựng Tổ quốc ngày càng giàu mạnh để sánh vai với
các cường quốc khắp năm châu.

Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người (Bác Hồ)
- Mẫu 3
Có một con người mà khi nhắc đến tên, những người Việt Nam đều vô cùng kính

u và ngưỡng mộ, đó là Hồ Chí Minh: vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh
hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố thế giới.
Trước hết ta thấy Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc của nhân
dân Việt Nam. Bác là người chiến sỹ tiên phong trên mặt trận cứu nước đầy gian khổ,
lãnh đạo dân ta tới chiến thắng, khai sáng nền độc lập tự do ở đất nước Việt Nam.
Người bôn ba khắp năm châu bốn bể tìm đường đi và tương lai cho đất nước, giải
phóng dân tộc thốt khỏi ách thống trị của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Người đã
dẫn dắt dân tộc ta thốt khỏi đói nghèo, đi lên xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp. Tư
tưởng của Người có giá trị vơ cùng to lớn đối với Cách Mạng Việt Nam, nhân dân Việt
Nam. Người đã hy sinh cả cuộc đời vì nền độc lập tự do của dân tộc, Người yêu nước
thương dân sâu sắc, bởi vậy triệu triệu người dân Việt Nam đều là con cháu của
Người. Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước nhưng cách đối xử của
Bác đối với cá nhân từng người vô cùng thân mật và gần gũi:
"Bác ơi tim Bác mênh mơng thế
Ơm cả non sơng mọi kiếp người."
ad
(Tố Hữu)
Chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc Việt Nam lại có một vị lãnh tụ giản dị và gần gũi
với mọi người như thế: Sống trong ngơi nhà sàn nhỏ, ăn những món ăn dân dã, mặc
áo bà ba nâu và tư trang chỉ là một chiếc rương nhỏ và mấy bộ quần áo bạc màu...
Có lẽ bởi vậy mà với người Việt Nam, Bác Hồ khơng chỉ là anh hùng giải phóng dân
tộc mà cịn là vị lãnh tụ vĩ đại được mọi người dân Việt Nam kính yêu và ngưỡng vọng.


Bác Hồ còn được biết đến ở cương vị một danh nhân văn hoá thế giới. Bác dã từng
là chủ bút tờ báo "Người cùng khổ " ở Pháp, đã từng viết "Bản án chế độ thực dân
Pháp" gây tiếng vang lớn. Người còn là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam
với những tập truyện ký bằng tiếng Pháp, "Tuyên ngôn độc lập" và "Nhật ký trong tù"
cùng rất nhiều những vần thơ khác nữa... Bác Hồ đã từng đi khắp các châu lục trên
thế giới, thông thạo nhiều thứ tiếng, am hiểu nền văn hoá của nhiều dân tộc. Bác đã

rèn giũa và tạo dựng cho mình một phong cách riêng, kết hợp hài hồ giữa truyền
thống và hiện đại, thanh cao và giản dị, giữa tinh hoa văn hoá nhân loại và tinh hoa
văn hoá Việt Nam.
Mặc dù Bác đã đi xa nhưng trong lòng mọi người dân Việt Nam Bác vẫn là người
đẹp nhất:
Tháp Mười đẹp nhất bơng sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Càng tìm hiểu về cuộc đời vĩ đại và cao đẹp của Bác, em càng kính yêu và tự hào
về Bác hơn. Điều đó khơi dậy trong em mong muốn học tập, phấn đấu, tu dưỡng và
rèn luyện để trở thành con người có ích cho xã hội. Bác là tinh hoa khí phách của dân
tộc, cuộc đời của Bác là một tấm gương sáng. Bởi vậy mà chúng ta cần "Sống, chiến
đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại".

Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người (Bác Hồ)
- Mẫu 4
Nguyễn Trãi đã từng viết những câu thơ sâu sắc mà thấm thía trong Bình Ngơ đại cáo:
"... Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có"
Thật đúng là như vậy, đất nước có lúc hưng thịnh, có lúc suy vong luân chuyển tuần
hoàn nhưng mỗi thời điểm khác nhau lại sản sinh ra những đấng hào kiệt, anh hùng
có sức mạnh xoay chuyển càn khơn, làm nên lịch sử. Thời thế thường tạo nên anh
hùng và trong thời đại cách mạng, người anh hùng đã khiến cả thế giới phải ngưỡng
mộ, người mà khi nhắc đến tên là hàng triệu trái tim Việt Nam lại thổn thức và biết ơn
khơn cùng, đó chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh, một vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt
Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
Nếu như lãnh tụ Fidel Castro là niềm tự hào của đất nước Cu Ba, Lê-nin là vị lãnh tụ
đáng kính của nhân dân Xơ viết thì Hồ Chí Minh là vì sao sáng soi đường chỉ lối, là vị
Cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Điều đầu tiên khi nhắc về Hồ Chủ Tịch là nhắc
đến một người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà cách mạng với tư tưởng tiến bộ, với
lí tưởng, khát khao mãnh liệt "Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là

tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu". Khi chứng kiến cảnh
nước nhà bị thực dân Pháp đô hộ, nhân dân bị đày đọa khổ cực, khác với những nhà
chí sĩ yêu nước khác chọn cách đưa thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập,
người thanh niên Nguyễn Tất Thành khi đó đã lựa chọn con đường bơn ba nước ngồi
để tự mình "làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn giấu đằng
sau những từ ấy" và hơn hết đi tìm con đường giải phóng dân tộc. Trong hành trình
gian khổ đi tìm đường cứu nước ấy, Người đã đi qua 28 quốc gia trên thế giới trong
vòng 30 năm chỉ với hai bàn tay trắng, trải qua rất nhiều công việc từ lao động chân
tay nặng nhọc như cào tuyết, phụ bếp, làm vườn, vét bùn, làm công ở cảng đến những
nghề trí óc như viết báo, rửa ảnh,..., khơng biết bao nhiêu lần bị giam giữ trong ngục
tù ở Trung Quốc. Phải trải qua vô vàn những tháng ngày cực khổ nhưng người thanh
niên ấy chỉ mong đổi lấy hạnh phúc, tự do cho nhân dân và khát khao tìm ra con đường
cách mạng đúng đắn giải phóng dân tộc khỏi lầm than. Nhờ có Người soi đường dẫn
lối, dân tộc Việt Nam đã thốt khỏi xiềng xích của Pháp, đánh đuổi tên đế quốc Mỹ
sừng sỏ nhất thế giới và trở thành một đất nước hoàn toàn tự do, hưng thịnh như ngày
hôm nay.


Khơng chỉ vậy, lí tưởng của Người cịn ảnh hưởng sâu sắc đến nhân dân trên thế giới
nói chung và nhân dân các nước thuộc địa nói riêng, những người u chuộng hịa
bình ở khắp nơi ủng hộ Người, giai cấp cơng nhân nơng dân u mến, kính trọng
Người, coi Người như anh em... Nhà văn A-lan A-xbon, người Ô-xtrây-li-a đã khẳng
định: "Chúng ta phải học ở Hồ Chí Minh bằng cách phát triển những phẩm chất: Kiên
nhẫn và vững vàng theo đuổi mục đích và bình tĩnh trong những lúc khó khăn; linh
hoạt về tư duy và chính trị xây dựng khối đoàn kết xã hội chủ nghĩa; khiêm tốn và gần
gũi với nhân dân...; có sự đồng cảm để đạt tới sự hịa giải dân tộc; có tinh thần quốc
tế mạnh mẽ; sự sáng tạo và nhạy bén về văn hóa...; và phẩm chất mà Hồ Chí Minh có
một cách dồi dào - đó là sự lạc quan của ý chí".
Trên cương vị là lãnh tụ, người đứng đầu nhà nước Việt Nam, Hồ Chủ Tịch khơng có
giây phút nào dành riêng cho bản thân mình. Cả cuộc đời Bác đã dành trọn tình yêu

cho nhân dân, cho cách mạng với "chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là
làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào
ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành". Đối với con dân đất Việt:
"Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả máu lớn lọc trong dòng máu đỏ"
(Tố Hữu)
Người gần gũi, yêu thương, quan tâm chăm lo đến đời sống từ em nhỏ đến các cụ
già, từ đồng bào miền núi đến nhân dân miền xuôi, từ anh chiến sĩ đến những người
dân công. Biết bao đêm Bác trằn trọc băn khoăn khơng ngủ được vì lo lắng cho vận
mệnh của dân tộc, ngay cả khi ốm mệt nằm trên giường bệnh, Người vẫn không nguôi
suy nghĩ đến miền Nam ruột thịt: "Trong Nam mấy hôm nay đánh thế nào?". Cả cuộc
đời làm lãnh đạo đất nước của Người là tấm gương sáng ngời về tinh thần tự học, tự
sáng tạo, "cần - kiệm - liêm - chính - chí cơng - vơ tư" với lối sống giản dị thanh cao.
Tuy là Chủ tịch nước nhưng Người ln sống bình dị trong nhà sàn đơn sơ, mặc bộ
quần áo kaki đã bạc màu, đi đôi dép cao su và ăn uống vài món đạm bạc dưa cà. Vị
chủ tịch ấy không ngần ngại lội ruộng hướng dẫn bà con cấy lúa, không nề hà tát
nước, trồng rau, nuôi cá như một người nông dân thực thụ, vui vẻ chuyện trị cùng bà
con...
Khơng chỉ là một anh hùng giải phóng dân tộc, Chủ Tịch Hồ Chí Minh cịn là danh
nhân văn hóa thế giới, tuy "Ngâm thơ ta vốn không ham" nhưng di sản văn học Người
để lại vô cùng giá trị và ý nghĩa đối với nền văn học Việt Nam nói chung. Khi thì là
những áng văn chính luận như thanh gươm sắc bén nhằm đả kích, chĩa thẳng vào
bọn thực dân: Bản án chế độ thực dân Pháp, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội
Châu,...; khi là những vần thơ trữ tình mà thấm thía ẩn chứa trong đó là tâm hồn nghệ
sĩ và tinh thần thép như tập thơ Nhật kí trong tù, Tức cảnh Pác Bó,...; khi lại là những
bài thơ ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ để tuyên truyền đường lối cách mạng, hay chúc tết
nhân dân cả nước, hay để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân ta... Dù là nội
dung nào đi chăng nữa, tất cả đều phục vụ cách mạng, vì nhân dân. Và những quan
điểm sáng tác văn học của Người vẫn còn giữ nguyên giá trị cho đến tận ngày hôm
nay khiến chúng ta vô cùng khâm phục, tự hào.

Dù Bác đã đi xa nhưng tấm gương đạo đức cách mạng và lối sống thanh cao giản dị
của Người vẫn còn mãi với dân tộc Việt Nam. Hồ Chủ Tịch xứng đáng là vị lãnh tụ vĩ
đại, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới khiến cả thế giới nói
chung và dân tộc ta nói riêng yêu mến, ngưỡng mộ, tự hào.
ad

Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người (Bác Hồ)
- Mẫu 5
Dân tộc Việt Nam, một dân tộc sinh ra với rất nhiều người con yêu nước. Trong số đó,
Người mà nhân dân cả nước yêu quý, kính trọng và biết ơn chính là Bác Hồ - vị lãnh


tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế
giới.
Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, người anh hùng giải phóng dân tộc. Người đã ra đi tìm đường
cứu nước năm 1911 người đã xuống tàu buôn của Pháp với hai bàn tay trắng làm rất
nhiều việc nặng nhọc. Nhưng cũng bởi tình u nước, ý chí và lịng quyết tâm Bác đã
không từ bỏ mà đến với nước Pháp xa xơi đã tìm đến với những con người cùng khổ
tham gia Đảng cộng sản Pháp. Với người Việt Nam không ai có thể qn được hình
ảnh Bác sưởi ấm dưới mùa đông giá rét bằng một viên gạch, Bác đã phải làm nghề
quét tuyết vô cùng nặng nhọc. Người đã đến với nước Nga được soi sáng bởi chủ
nghĩa Mác Lê-nin. Và rồi Người đưa ánh sáng Mác - Lênin đến với nước mình vào
ngày 3-2-1930 thành lập Đảng cộng sản Đông Dương ở Hương Cảng Trung Quốc.
Sau ba mươi năm bơn ba hải ngoại ở nước ngồi Bác đã trở về đặt chân lên quê
hương, đất nước tại biên giới Cao Bằng bằng sự bồi hồi xúc động bởi đã lâu lắm rồi
Bác mới cảm nhận được hương vị quê nhà, tình yêu sự tin tưởng của đồng bào dành
cho Bác, dành cho Đảng. Bác đã trực tiếp lãnh đạo cách mạng toàn dân trong cuộc
kháng chiến. Năm 1945, bằng tất cả sự nỗ lực, hi sinh của cả dân tộc thì nước Việt
Nam dân chủ cộng hịa ra đời. Người đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước
Việt Nam vào ngày 2 - 9 và là chủ tịch nước đầu tiên. Lúc đó Người phải đối mặt với

nhiều khó khăn nhưng vẫn phải lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm tiêu biểu là chiến
thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu. Với bao công lao mà Bác
đã dành cho đất nước Bác xứng đáng là vị lãnh tụ vĩ đại ghi tên mình vào trang sử
vàng của dân tộc.
Khơng những thế Bác cịn là một danh nhân văn hóa được nhân dân cả thế giới kính
trọng bởi tài năng hơn người của mình. Trên con đường cứu nước của mình của mình
Bác đã đến rất nhiều nơi, đã học và nói được thành thạo nhiều thứ tiếng. Trên đất
nước Pháp, Bác đã viết báo “ Những người khốn khổ” để tố cáo tội ác của thực dân
Pháp. Năm 1942, Bác sang Trung Quốc và bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt bị giam cầm
hơn một năm trời. Trong thời gian bị giam cầm Người đã cho ra đời tập “Nhật kí trong
tù” với 133 bài thơ bằng chữ Hán với nhiều đề tài khác nhau. Tác phẩm ấy đã đánh
dấu khí phách kiên cường của người chiến sĩ cách mạng, một hồn thơ dạt dào cảm
xúc với tình yêu thiên nhiên, yêu nước, tinh thần lạc quan. Chính tập “Nhật kí trong tù”
là một thành công để Bác trở thành danh nhân văn hóa của Việt Nam và của thế giới.
Và khi trở về nước dù có bận trăm cơng nghìn việc nhưng Bác vẫn dành thời gian để
sáng tác thơ và cho ra đời các bài thơ hay như: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng và Tức
cảnh Pác Bó…
Có thể nói rằng Người đã chọn con đường cách mạng đầy chông gai và hiểm nguy
đánh đổi ba mươi năm của cuộc đời mình để cứu nước xuất phát từ tấm lòng yêu
nước thương dân, chứng kiến cảnh nước mất nhà tan cuộc sống của nhân dân lầm
than mà người có mong muốn đem lại cho nhân dân Việt Nam có cuộc sống ấm no,
tự do, hạnh phúc. Với Bác người đã chọn mình là người chiến sĩ cách mạng mà lại
không làm thơ thế nhưng người lại cho ra đời những bài thơ hay và ý nghĩa để lại cho
đời. Điều đó đánh dấu ở người có một ngịi bút thơ tài hoa, một hồn thơ dạt dào cảm
xúc và với Bác ngòi bút ấy đã trở thành vũ khí lợi hại, những vần thơ đã khích lệ tinh
thần tiếp thêm sức mạnh ý chí, bồi đắp về tâm hồn để Người vượt qua những ngày
tháng khó khăn nguy hiểm và gian lao.
Khi đất nước khơng cịn chiến tranh cuộc sống ổn định, đất nước đang trong thời kỳ
phát triển và hội nhập trên thế giới nhưng tư tưởng của Bác vẫn còn mãi vẫn soi sáng
cách mạng Việt Nam. Và tuyên truyền cho mọi người phải học và làm theo tấm gương

đạo đức Hồ Chí Minh.
Như vậy, Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn
hóa thế giới. Là học sinh chúng ta phải cố gắng học tập thật tốt và làm theo năm điều
Bác Hồ dạy để trở thành người công dân có ích cho xã hội.


Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người (Bác Hồ)
- Mẫu 6
“Trong vai trò một người lãnh tụ người đã dẫn dân tộc Việt Nam ra khỏi đêm tối nô lệ.
Người lên đường bôn ba khắp năm châu để tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc
ta.” Chủ tịch Hồ Chí minh là một vị lãnh tụ, một nhà cách mạng đại tài, người con là
nhà thơ nhà danh nhân văn hóa thế giới. Trong cuộc đời người đã để lại cho đất nước
con người Việt Nam rất nhiều truyền thống quý báu.
Đất nước chúng ta luôn tự hào về người, bởi người chính là sự kết tinh của vì sao tinh
tú nhất. Người là ánh sáng, là niềm tin cho muôn dân soi vào. Ở bất kỳ vai trị nào
cũng hồn thành vai trị, nhiệm vụ của mình một cách xuất sắc.
Trong vai trị một người lãnh tụ người đã dẫn dân tộc Việt Nam ra khỏi đêm tối nô lệ.
Người lên đường bôn ba khắp năm châu để tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc
ta. Đó chính là con đường cách mạng theo đường lối Mác - Lênin. Nhờ con đường mà
Bác tìm thấy mà dân ta thoát khỏi kiếp tối tăm. Tổ quốc ta trở thành nước độc lập,
người dân của ta “ai cũng có cơm ăn, ai cũng có áo mặc, ai cũng được học hành”.
Với cương vị một vị cha già của dân tộc người đã chăm lo, quan tâm tới đời sống của
tất cả người dân. Bác đã lo lắng cho từng người già, trẻ nhỏ, từng người chiến sĩ. Biết
bao nhiêu đêm Bác thức trắng, trằn trọc không ngủ khi lo lắng cho những người dân
cho, số phận của dân tộc mình
Trong vai trị một nhà văn, nhà thơ một danh nhân văn hóa, Bác Hồ cũng đã để lại
nhiều tác phẩm hay, gây được tiếng vang lớn như tập thơ “Nhật ký trong tù”, “Cảnh
khuya”, hay “Bản tuyên ngôn độc lập”… Những tác phẩm ấy không chỉ hay về mặt
nghệ thuật mà nó có tác động sâu sắc tới tinh thần yêu nước, tinh thần cách mạng
của quần chúng nhân dân. Nó cịn là thanh gươm sắc bén nhằm thẳng vào những kẻ

xâm lược, gây ra cuộc chiến tranh phi nghĩa, bất lương.
Trong cuộc sống hàng ngày, Bác là người vô cùng giản dị, nếp sống mộc mạc, chân
thành, tiết kiệm của Bác là tấm gương sáng cho thế hệ chúng ta hôm nay phải noi
theo. Mỗi bữa cơm của người chỉ vài miếng cá kho, rau luộc, tương cà. Người bảo đất
nước ta còn nghèo phải tiết kiệm vì miền Nam thân u cịn chưa được giải phóng.
Bác chăn ni ao cá, tự trồng rau, ni gà…để tạo ra những thực phẩm thiết yếu phục
vụ cho mình.
Bác hy sinh rất nhiều, cống hiến rất nhiều nhưng chưa bao giờ người tư lợi một điều
gì cho riêng mình. Đến điều băn khoăn mãi trước lúc lâm chung đó chính là việc q
hương miền Nam của chúng ta vẫn chưa hồn tồn giải phóng. Đúng như hai câu thơ
mà nhà thơ Tố Hữu đã viết tặng Bác Hồ:
Bác ơi tim Bác mênh mơng thế
Ơm cả non sơng, mọi kiếp người
Trong bản Di chúc trước lúc ra đi người đã viết lại rằng “Tơi để lại mn vàn tình
thương yêu cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, cho các cháu thiếu niên và nhi
đồng…”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra đi nhưng những tư tưởng chân lý của người vẫn còn sáng
mãi. Các thế hệ nối tiếp người sẽ luôn phải phát huy và làm theo những lời người đã
khuyên nhủ, dạy dỗ.

Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người (Bác Hồ)
- Mẫu 7
“Nếu so sánh sự nghiệp đấu tranh chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc kéo dài suốt ba
mươi năm của dân tộc ta là một con tàu giữa đại dương đầy bão tố thì Chủ tịch Hồ
Chí Minh là người thuyền trưởng tài ba, sáng suốt, đã đưa con tàu vượt qua trùng
trùng sóng gió, cập bến vinh quang. Bác Hồ - Người là niềm tin thiết tha nhất trong
lòng dân và trong trái tim nhân loại. Suốt đời, Bác hi sinh cho độc lập, tự do…”. Trên


đây là câu hát tiêu biểu trong muôn ngàn câu hát, bài thơ ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí

Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân
văn hóa thế giới.
Đất nước Việt Nam tự hào về Bác Hồ bởi Bác chính là sự kết tinh những tinh hoa
truyền thống của bản sắc dân tộc. Nhân dân ta đã thấy ở Bác Hồ con người Việt Nam
đẹp nhất và nhân dân thế giới gắn liền tên nước Việt Nam với tên của Chủ tịch Hồ Chí
Minh: Việt Nam - Hồ Chí Minh.
Với vai trò của một lãnh tụ cách mạng, Bác đã hồn thành xuất sắc sứ mệnh của mình
đối với dân, với nước. Bác là người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam, cùng Đảng
dẫn đường chỉ lối cho dân tộc vùng lên phá bỏ xích xiềng nơ lệ thực dân, phong kiến,
giành quyền sống tự do. Người chiến sĩ cộng sản lão thành Nguyễn Ái Quốc đã trở
thành vị Chủ tịch đầu tiên của Chính phủ lâm thời Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa,
có chủ quyền độc lập thiêng liêng. Nếu so sánh sự nghiệp đấu tranh chống xâm lăng,
bảo vệ Tổ quốc kéo dài suốt ba mươi năm của dân tộc ta là một con tàu giữa đại
dương đầy bão tố thì Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thuyền trưởng tài ba, sáng suốt,
đã đưa con tàu vượt qua trùng trùng sóng gió, cập bến vinh quang.
Chiến thắng Điện Biên Phủ tháng 5 năm 1954 và chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí
Minh ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã tôn vinh dân tộc Việt Nam anh hùng - bất khuất,
tuy nhỏ bé mà đã đánh gục hai tên thực dân, đế quốc “khổng lồ” là Pháp và Mỹ. Việt
Nam đã trở thành gương sáng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới noi theo.
Sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ vĩ đại như non cao, biển rộng nhưng Bác lại sống
một cuộc sống vô cùng giản dị và tuyệt vời trong sáng. Suốt cuộc đời bảy mươi chín
mùa xuân, Người dành hết cho nhân dân, cho Tổ quốc. Câu nói tâm huyết nêu rõ mục
đích phấn đấu và lí tưởng cao cả của Bác Hồ đã làm rung động trái tim bao người:
“Tơi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là dân ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai
cũng được học hành… Mục đích ấy, lí tưởng ấy là nguồn sức mạnh vô biên, thôi thúc
Bác suy nghĩ, hành động và cống hiến cuộc đời mình cho dân, cho nước”.
Nếp sống giản dị của Bác rất gần gũi với cuộc sống của nhân dân. Bữa ăn chỉ vài món
cá kho, rau luộc, cà muối. Chỗ ở là căn nhà sàn bằng gỗ đơn sơ, xung quanh là vườn
cây, ao cá. Quan niệm sống của Bác là: “Mình vì mọi người”, cho nên Bác lấy cống
hiến làm niềm vui, làm hạnh phúc của bản thân:

ad
Bác sống như trời đất của ta,
Yêu từng ngọn lúa, mỗi nhành hoa.
Tự do cho mỗi đời nô lệ,
Sữa để em thơ, lụa tặng già.
Như đỉnh non cao tự giấu hình,
Trong rừng xanh lá, ghét hư vinh.
Bác mong con cháu mau khôn lớn,
Tiếp bước cha anh, tiến kịp mình.
(Theo chân Bác, Tố Hữu)
Đức tính khiêm tốn, giản dị của Bác đã trở thành huyền thoại. Sau khi Bác mất, căn
nhà sàn Bác ở mở rộng cửa đón đồng bào cả nước và bạn bè quốc tế đến thăm.
Không ai là không xúc động trước những vật dụng gắn bó với Bác gần như suốt cuộc
đời: chiếc máy chữ và chiếc đồng hồ cũ kỹ trên bàn làm việc, đơi dép lốp cao su mịn
gót…
Giường mây, chiếu cói đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn
Bác khơng bao giờ địi hỏi điều kiện vật chất tối đa cho riêng mình. Ngược lại, Bác
thanh thản, lạc quan trong cuộc sống cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư nhưng
những gì Người để lại cho nhân dân, cho đất nước có thể sánh ngang với núi cao,
biển rộng.


Nhận xét về Bác Hồ, nhà phê bình nghiên cứu văn học Quách Mạt Nhược của Trung
Quốc viết: “Hồ Chí Minh là một bậc đại trí, đại nhân, đại dũng. Với trí tuệ kiệt xuất, Bác
đã: Hai tay xây dựng một cơ đồ. Đó là sự nghiệp cách mạng vẻ vang, ghi dấu son
trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Vì yêu nước, thương dân cơ cực,
lầm than trong vịng nơ lệ của thực dân, phong kiến nên Bác đã rời Tổ quốc, ra đi tìm
đường cứu nước”.
Tình nhân ái bao la là cội nguồn tư tưởng, là sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của

Bác trên con đường cách mạng. Từ trong sâu thẳm tâm hồn, mỗi công dân Việt Nam
đều nhận thấy rằng:
Người là Cha, là Bác, là Anh.
ad
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
(Tố Hữu)
Trước lúc đi xa vào cõi vĩnh hằng, Bác viết trong “Di chúc”: “Tôi để lại muôn vàn tình
thương u cho tồn Đảng, tồn qn, tồn dân, cho các cháu thiếu niên và nhi đồng”.
Sự ra đi của Bác là một tổn thất lớn lao khơng gì bù đắp được. Bác đã hóa thân vào
sơng núi, biển trời của đất nước Việt Nam mà Người hằng yêu dấu.
Nói đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân thế giới yêu mến và khâm phục, còn kẻ thù
cũng phải nghiêng mình kính nể bởi Bác Hồ là hiện thân sinh động nhất của truyền
thống anh hùng bất khuất chống ngoại xâm. Căm thù chiến tranh, u mến hịa bình,
nỗ lực cống hiến cho một nền hịa bình, thịnh vượng của tồn nhân loại, những điều
đó đã tạo nên sức cảm hóa, thuyết phục lớn lao của Bác. Bác Hồ đã được Hội đồng
hịa bình thế giới phong cho danh hiệu cao q là “Chiến sĩ hịa bình hay Danh nhân
văn hóa” của nhân loại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem lại vinh quang cho đất nước Việt Nam dân tộc Việt Nam.
Các thế hệ tiếp nối đã đi theo con đường cách mạng đúng đắn mà Bác đã dẫn đường
chỉ lối, biến khát khao cháy bỏng của Người thành hiện thực: giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước, xây dựng Tổ quốc ngày càng giàu mạnh để sánh vai với các
cường quốc khắp năm châu.

Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người (Bác Hồ)
- Mẫu 8
“Nếu Lê-nin là niềm tự hào của nước Nga, Fidel Castro là vì sao của nhân dân Cuba,
thì Bác Hồ chính là người anh hùng vĩ đại trong lòng người dân Việt Nam.”
Trong hành trình gian nan và vơ tận, con người ln tìm kiếm những hình mẫu có thật
trong cuộc sống để tôn vinh và noi theo với mong muốn trở nên hồn thiện hơn. Một
trong những hình mẫu lý tưởng ấy là Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Bác là vị lãnh tụ

vĩ đại của cách mạng Việt Nam, là người anh hùng giải phóng dân tộc, và đồng thời
là một danh nhân văn hóa thế giới.
Làm thế nào người con bé nhỏ của xứ Nghệ có thể thực hiện được điều lớn lao ấy?
Trước Bác, cũng có rất nhiều người đi khắp thế giới, nhưng là đi thám hiểm, đi buôn,
đi truyền đạo. Nhưng người đi khắp thế giới để cứu dân tộc mình thì chỉ có một. Đó
chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Đi đến đâu, Bác cũng để lại biểu tượng đẹp
về lòng yêu nước. Bác lên tàu tìm đường cứu nước khi cịn trẻ, nhưng lúc trở về, mái
tóc Bác đã điểm bạc. Bác khơng tiếc cống hiến trọn tuổi thanh xn vì sự nghiệp giải
phóng dân tộc. Bác đã mang lại cuộc sống ấm no hằng mơ ước cho nhân dân Việt
Nam. Tất cả những gì Bác đã làm, từ bé nhỏ đến lớn lao, đều xuất phát từ lòng yêu
nước chân thành và mãnh liệt. Chính lịng u nước ấy đã tạo nên Bác Hồ, người anh
hùng dân tộc của chúng ta ngày hơm nay.
Dưới sự lãnh đạo tài tình của Bác, quân dân ta đã anh dũng đứng lên chống lại kẻ thù
xâm lược với một niềm tin tưởng tuyệt đối về ngày tồn thắng. Thế nhưng, Bác khơng
chỉ cứng rắn trong hoạt động quân sự mà còn rất lãng mạn trong lĩnh vực văn học.


Thơ của Bác không thật nhiều nhưng rất cô đọng và súc tích. Từng câu từng chữ đều
thể hiện sự kiên định, niềm lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc cách mạng dân
tộc dù lúc ấy Bác đang trong cảnh ngục tù hay đang sống giữa muôn vàn gian khổ.
Một vị danh nhân đã từng nói: “Nói đến văn học Việt Nam thì trước hết cần hiểu về
Bác, hiểu con người văn hóa Hồ Chí Minh”. Quả thật như thế, Bác đã hịa trộn tinh
hoa văn hóa nhân loại với gốc rễ văn hóa Việt Nam, tạo nên một đặc trưng văn hóa
rất riêng ở Bác. Tất cả những điều trên đã thuyết phục UNESCO quyết định trao tặng
Bác danh hiệu danh nhân văn hóa thế giới.
ad
Khơng chỉ có tài năng, Bác cịn là một tấm gương đạo đức sáng ngời. Biết bao người
chiến sĩ cộng sản từng sống và làm việc với Bác thường không khỏi xúc động khi hồi
tưởng lại những ký ức ấy. Bác luôn để lại ấn tượng đẹp trong tim mỗi người vì vẻ giản
dị, mộc mạc. Trong từng lời nói của Bác đều ẩn chứa những luân lý đạo đức nhưng

không khô khan mà nhẹ nhàng, sâu lắng và dễ dàng đi vào lịng người. Cách sống
của Bác cũng bình dị, mộc mạc như mục đích sống của Bác là hết lịng vì nước vì
dân. Bác khơng có dinh thự như bao vua chúa khác mà ở trong ngôi nhà sàn đơn sơ
để có thể hịa mình với thiên nhiên. Tư trang của Bác cũng ít ỏi, chỉ là hai bộ quần áo
thường mặc với vài kỷ vật sau những chuyến bôn ba nước ngoài. Là một vị lãnh tụ vĩ
đại nhưng Bác lại bình dị và mộc mạc thế đấy. Mỗi câu chuyện về Bác là một bài học
đạo đức nhẹ nhàng, thấm thía.
Ngày nay, thế hệ trẻ ln được khuyến khích làm việc và học tập theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh. Đó là kim chỉ nam vơ cùng cần thiết trong cuộc sống của những
người trẻ tuổi như học sinh chúng em. “Học tập tốt, lao động tốt”, “khiêm tốn, thật thà,
dũng cảm”, là những lời dạy mà chúng em không thể nào quên được. Càng được học,
càng tìm hiểu về Bác Hồ, em thấy càng tự hào vì nước Việt Nam của chúng ta nhỏ bé
nhưng lại sinh ra những danh nhân khơng hề bé nhỏ.
Hồ Chí Minh là người chiến sĩ cộng sản kiên trung, là người con anh hùng của đất
nước Việt Nam, đồng thời là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Bác là ánh sáng của lý tưởng
và niềm tin trong lòng mỗi người dân Việt Nam. Bác đã đi xa nhưng sao dường như
vẫn đang dõi theo từng bước tiến của dân tộc. Ai hiến dâng đời mình cho nhân dân,
cho lồi người thì người ấy trở thành bất tử. Và Bác Hồ của chúng ta sẽ sống mãi
cùng non sông đất nước.

Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người (Bác Hồ)
- Mẫu 9
Ai yêu nhì đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng các em nhi đồng.
Đó là tình cảm của Bác dành cho trẻ em Việt Nam và cũng chính là tình cảm của trẻ
em Việt Nam dành cho Bác.
“Bác Hồ Chí Minh!” Lời gọi thân thương ấy đã in đậm trong sâu thẳm tâm hồn của mỗi
người dân đất Việt. Ai cũng phải thừa nhận rằng: Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của nhân
dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước và lớn lên giữa lúc nước mất, nhà

tan, dân tộc Việt Nam đang là thuộc địa của thực dân Pháp. Cảm thương nỗi thống
khổ của đồng bào, Người ni ý chí “tìm đường cứu nước”, “giải phóng dân tộc”. Rồi
hồi bão của Bác đã thực hiện: Ngày 5/6/1911, tại cảng Nhà Rồng, Bác ra đi tìm đường
cứu nước. Người hy sinh thời trai trẻ để thực hiện ý chí của mình. Bác ra đi với hai
bàn tay trắng, chỉ mang theo tình yêu nước và lịng nhiệt tình cách mạng. Vậy mà
Người đã thực hiện được lý tưởng của mình. Bác đi nhiều nước để học tập, đúc kết
kinh nghiệm. Bác sẵn sàng làm mọi việc cực nhọc để kiếm sống và thực hiện ý chí
của mình. Nào là phụ bếp trên tàu, nào là cào tuyết giữa mùa đông lạnh. Thế nhưng,
Người chẳng hề nao núng. Bác vẫn đi khắp nơi trên hồn cầu để tìm con đường cứu


nước, cứu dân, Sau nhiều năm bôn ba ở hải ngoại, Bác đã tìm ra con đường giải
phóng dân tộc - tìm được ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Sau khi về nước, Bác
đã vận dụng ánh sáng của chủ nghĩa Mác vào phong trào cách mạng Việt Nam, lãnh
đạo cách mạng giành thắng lợi vẻ vang. Nhờ có Bác, nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hịa ra đời và khẳng định được quyền tự chủ của mình. Nhờ có Bác, giai cấp cơng
nhân Việt Nam đã phất cao ngọn cờ chiến đấu, phá tan xiềng xích của thực dân Pháp
để giành lại độc lập, chủ quyền của dân tộc Việt Nam.
ad
Bác là vầng thái dương tỏa sáng cho cách mạng Việt Nam. Bác là mặt trời sưởi ấm
cho muôn triệu sinh linh tồn lại. Bác là hoa tiêu để con thuyền cách mạng Việt Nam đi
đến bến bờ. Người đã vạch ra đường lối cách mạng, vạch ra chiến lược và sách lược
cách mạng để sự nghiệp giải phóng dân tộc đi đến thắng lợi. Lịch sử đã chứng minh
rằng: “Đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh là con người của
những quyết định lịch sử ở những bước ngoặt lịch sử”, từ thắng lợi của cách mạng
Việt Nam, Hồ Chí Minh đã tạo ra bước ngoặt lịch sử của nhân loại ở thế kỷ hai mươi.
Với công lao to lớn ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần cùng với lồi người loại trừ
một trở lực to lớn trên con đường tiến lên thế giới văn minh, xóa đi một vết nhơ trong
lịch sử là chế độ thuộc địa.
Từ những công lao to lớn của Bác đối với cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới,

lịch sử Việt Nam mãi mãi gắn liền với tên tuổi của Người. Tổ chức Khoa học Giáo dục
Liên Hiệp Quốc (UNESCO) cũng đã tôn vinh Hồ Chí Minh vào hàng vĩ nhân thế giới.
Bác đã để lại dấu ấn trong quá trình phát triển của nhân loại. Ai cũng phải thừa nhận
rằng Bác không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng
dân tộc mà Bác cịn là danh nhân văn hóa thế giới. Bác khơng chỉ là thiên tài về chính
trị, qn sự mà bác cịn là nhà văn hóa kiệt xuất. Có thể nói, ít có vị lãnh tụ nào lại am
hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới cũng như văn hóa thế giới như Người.
Bác nổi và viết rất thành thạo nhiều thứ tiếng. Bác là người đầu tiên viết bản án chế
độ thực dân Pháp và cũng chính Người đã cùng với dân tộc mình thi hành bản án.
Người đã góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin trên nhiều vấn đề quan trọng,
đặc biệt là lý luận, chiến lược “tư sản nhân quyền và thuộc địa cách mạng để đi tới xã
hội cộng sản”. Bác đã truyền bá chủ nghĩa u nước bằng ngịi bút của mình. Bác giúp
mọi người trên các nước phân biệt rõ bạn, thù. Bác tố cáo chế độ thực dân tàn ác, dã
man… cũng bằng ngịi bút đanh thép ấy. Khơng chỉ thế, Bác còn là một nhà thơ tài ba.
Nhấn định về thơ Bác, Hồng Trung Thơng đã viết:
Con đọc trăm bài trăm ý đẹp
Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh
Vần thơ Bác, vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.
Chúng ta hãy đọc những dịng thơ tiêu biểu của Bác khi Người đang hoạt động trong
cán cứ Việt Bắc:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
(Tức cảnh Pác Bó)
Ngồi thơ ca, Bác cịn sáng tác truyện và kí. Truyện kí và thơ của Bác đều giàu tinh
thần lạc quan và triết lý. Bác khơng chỉ viết bằng tiếng Việt mà cịn bằng ngơn ngữ
nước ngồi để thể hiện quan điểm, tình cảm của mình. Người có những đóng góp sâu
sắc khơng chỉ cho dân tộc Việt Nam mà còn cho cả các nước xã hội chủ nghĩa. Thế

mới biết vì sao thế giới cơng nhận Bác là danh nhân văn hóa thế giới.
ad


Với tài năng và lòng nhân ái bao la của Bác, tất cả các dân tộc, tất cả các quốc gia
trên thế giới đều biết đến tên Người - biết đến vị lãnh tụ thiên tài của Việt Nam, danh
nhân văn hóa thế giới.
Bác là tinh hoa của dân tộc Việt Nam và của thế giới. Tấm gương đạo đức của Người
mãi mãi soi sáng muôn đời. Nay bác đã đi xa để lại trong lòng mọi người một nỗi tiếc
thương, biết ơn và cảm phục vô hạn.
Để đền đáp công ơn trời bể của Bác, thế hệ trẻ chúng em luôn thực hiện lời Bác dạy.
Sống, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là mục tiêu phấn đấu của
mỗi học sinh chúng em và của cộng đồng dân tộc Việt Nam.

Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người (Bác Hồ)
- Mẫu 10
“Tháp Mười đẹp nhất bơng sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. Người
là biểu tượng là trái tim linh hồn của mảnh đất phương Nam yêu dấu này. Cả cuộc đời
này Người đã cống hiến hết mình cho đất nước trở thành lãnh tụ vĩ đại của dân tộc
Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc,doanh nhân văn hóa thế giới.
Hồ Chí Minh con người vĩ đại, lãnh tụ của một dân tộc. Ở Người có sự kết tinh của tất
cả những gì tinh túy nhất. Người đã cống hiến cả cuộc đời mình cống hiến cho đất
nước. Vốn sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước nên Người đã có cho mình
tình u nước nồng nàn, ý thức dân tộc. Năm 1911, tại bến cảng nhà Rồng, chàng trai
trẻ 21 tuổi, với đôi bàn tay trắng người đã ra đi tìm đường cứu nước. Ba mươi năm
bơn ba xứ người, Người vừa làm tất cả những công việc nặng nhọc vừa học hỏi , tìm
ra lối đi đúng đắn nào cho cả một dân tộc, dẫn dắt cả một dân tộc, đưa đất nước ta đi
đến bến bờ độc lập. Với lý tưởng Cách mạng của Người, không ngại nguy hiểm khó

khăn, khơng quản con đường phía trước có nguy nan như thế nào, Người vẫn khôn
từ bỏ, cùng nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ chống Pháp thành công. Tài mưu lược
quân sự của Người thể hiện rõ qua những chiến thắng vẻ vang của dân tộc, đã được
lịch sử chứng minh. Người chính là người anh hùng giải phóng dân tộc, là ánh sáng
của dân ta trong suốt những tháng ngày đen tối cùng cực trong cuộc đời mỗi con
người trên mảnh đất nơi đây.
Sự vĩ đại của Người cịn thể hiện ở sự bình dị trong cuộc sống, cách ứng xử, tình cảm
của Người dành cho con dân đất Việt. Người luôn quan tâm đến mọi người, từ trẻ nhỏ,
thanh thiếu niên đến người già. Bác luôn để lại ấn tượng đẹp trong tim mỗi người mà
Bác gặp vì vẻ giản dị, mộc mạc vơ cùng thuần khiết của Bác. Trong từng lời nói của
Bác đều ẩn chứa những luân lý đạo đức nhưng không khô khan mà nhẹ nhàng, sâu
lắng, dễ dàng đi vào lòng người. Cách sống của Bác cũng bình dị, mộc mạc như mục
đích sống của Bác là hết lịng vì nước vì dân. Người từng nói:” Suốt đời tơi có một
ham muốn tột bậc, ham muốn tột bậc của tôi là đất nước ta được độc lập dân ta được
tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc”. Bác quan tâm đến cuộc sống mỗi ngày
của mọi người dân, săn sóc lo toan như chăm lo cho chính đứa con của mình. Đau
từng khúc ruột khi đồng bào t lầm than đói khổ, sống tích kiệm giản dị như bao người
dân chân chất nơi thơn q. Hình ảnh Người với chiếc áo kaki màu bạc, đôi dép cao
su, chịm râu bạc của Người,.. lời thủ thì quan tâm chăm lo của người in đậm trong
tim mỗi con dân đất Việt:
ad
“Bác ơi tim Bác mênh mơng thế
Ơm cả non sông mọi kiếp người"
(Tố Hữu)
Không những là một lãnh tụ tài ba, nhà quân sự chiến lược, Người còn là một nghệ
sĩ, một nhà thơ, một danh nhân văn hóa thế giới. Cuộc đời Người không chỉ là cuộc


đời của một chiến sĩ mà còn là một thi sĩ. Với bài báo “ Những Người cùng khổ” như
một ngòi nổ, vạch trần bộ mặt giả dối, tội ác của thực dân Pháp lúc bấy giờ. Người

còn là nhà văn ,nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam với những tập thơ “ Nhật ký trong
tù”,” Cảnh khuya”,” Đi thuyền sơng Đáy”,…với hai bản luận cương chính trị nổi tiếng
là” Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” và” bảng tuyên ngôn độc lập”. Bác Hồ đã từng
đi khắp các châu lục trên thế giới,thông thạo nhiều thứ tiếng,am hiểu nền văn hố của
nhiều dân tộc chính vì thể Người có cho mình một phong cách riêng, kết hợp hài hoà
giữa truyền thống và hiện đại,thanh cao và giản dị,giữa tinh hoa văn hoá nhân loại và
tinh hoa văn hoá Việt Nam . Chất thi sĩ cùng chiến sĩ hòa cùng làm nên một cốt cách
Hồ Chí Minh, để lại cho thế hệ trẻ những di sản thơ ca vô cùng giá trị
Học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ln được thế hệ trẻ chúng ta noi
theo và học tập. Đó là kim chỉ nam vơ cùng cần thiết trong cuộc sống của những người
trẻ tuổi như học sinh chúng em. “Học tập tốt, lao động tốt”, “khiêm tốn, thật thà, dũng
cảm”, … là những lời dạy mà chúng em không thể nào quên được. Càng được học,
càng tìm hiểu về Bác Hồ, em thấy càng tự hào vì nước Việt Nam của chúng ta nhỏ bé
nhưng lại sinh ra những danh nhân không hề bé nhỏ.
Hồ Chí Minh là người chiến sĩ cộng sản kiên trung, là người con anh hùng của đất
nước Việt Nam, đồng thời là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Bác là ánh sáng của lý tưởng
và niềm tin trong lòng mỗi người dân Việt Nam. Bác đã đi xa nhưng sao dường như
vẫn đang dõi theo từng bước tiến của dân tộc. Ai hiến dâng đời mình cho nhân dân,
cho lồi người thì người ấy trở thành bất tử. Và Bác Hồ của chúng ta sẽ sống mãi
cùng non sông đất nước.



×