Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Phương hướng, thách thức trong sự phát triển và hoạt động của wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 22 trang )

PHƯƠNG HƯỚNG, THÁCH
THỨC TRONG SỰ PHÁT
TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA WTO


THÀNH VIÊN NHÓM


NỘI DUNG
01.

1, WTO là gì? Vai trị
của WTO

Thách thức trong hoạt
động, phát triển của
WTO

02.

Phương hướng hoạt động,
phát triển của WTO? Những
thành tựu chủ yếu của WTO-

03.


0
1.


WTO LÀ GÌ? VAI
TRỊ CỦA WTO


Khái niệm
Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh:
World Trade Organization, viết tắt WTO)
 là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở
Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát
các hiệp định thương mại giữa các nước
thành viên với nhau theo các quy tắc
thương mại


Vai trò
-

Quản lý việc thực hiện các hiệp định và thỏa thuận thương mại;
giám sát, tạo thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật

-

Là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vịng đàm phán thương
mại đa phương trong khn khổ WTO, theo quyết định của Hội
nghị Bộ trưởng WTO

-

Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên liên
quan đến việc thực hiện và giải thích Hiệp định WTO và các hiệp

định thương mại đa phương và nhiều bên.

-

Là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước
thành viên, bảo đảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hoá
thương mại và tuân thủ các quy định của WTO


=> WTO duy trì các quy tắc thương mại quốc tế giữa các quốc
gia. Cung cấp một nền tảng cho phép các chính phủ thành viên
đàm phán và giải quyết các vấn đề thương mại với các thành viên
khác. Trọng tâm chính của WTO là cung cấp các tuyến giao tiếp
mở liên quan đến thương mại giữa các thành viên.


02
.

PHƯƠNG HƯỚNG HĐ VÀ
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ
YẾU CỦA WTO


Mục tiêu hoạt động
-

Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch
vụ trên thế giới phục vụ cho sự phát triển, ổn định,
bền vững và bảo vệ môi trường.


-

Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải
quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa
các nước thành viên trong khuôn khổ của hệ thống
thương mại đa phương.

-

Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người
dân các nước thành viên, bảo đảm các quyền và tiêu
chuẩn lao động tối thiểu được tôn trọng.


Nhiệm vụ của WTO
• Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định và cam kết
đã đạt được trong khuôn khổ WTO (và cả những
cam kết trong tương lai nếu có).
• Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán,
ký kết những Hiệp định, cam kết mới về tự do hóa
và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại.
• Giải quyết các tranh chấp thương mại phát sinh
giữa các thành viên WTO.
• Rà sốt định kỳ các chính sách thương mại của các
thành viên.


(Nguồn: Trung tâm WTO- VCCI)



Phương hướng phát
triển của WTO
Phó Tổng Giám đốc WTO, ơng Alan Wolff
cho biết trọng tâm “cần phải hướng đến”
→ Trong thời gian tới, WTO sẽ vẫn hiện thân
cho một trong những xu hướng biến động
chính của thế giới là tồn cầu hóa và
thương mại tự do. 


Những thành tựu chủ
yếu của WTO
• WTO đã đóng một vai trò trung tâm trong việc
hỗ trợ sức mạnh và sự ổn định của nền kinh
tế tồn cầu.
• Kể từ khi đi vào hoạt động, WTO đã đóng vai
trị quan trọng tạo nên một sân chơi thương
mại công bằng cho các nước thành viên. Tổ
chức này ln đóng vai trị then chốt bảo đảm
thương mại quốc tế phát triển theo các quy
tắc được quốc tế công nhận. 


• Đối với hàng chục nền kinh tế gia nhập WTO sau
khi tổ chức này thành lập, việc gia nhập liên quan
đến các cải cách sâu rộng và các cam kết mở cửa
thị trường đã thúc đẩy thu nhập quốc gia trong dài
hạn.
• Với sứ mệnh tạo điều kiện thuận lợi cho thương

mại tự do và công bằng, WTO đã thiết lập những
tiêu chuẩn và quy tắc chi phối các hiệp định
thương mại quốc tế và được coi là trung gian hòa
giải tranh chấp thương mại, đưa các nước ngồi
vào bàn đàm phán để giải quyết mâu thuẫn, thu
hẹp bất đồng. Qua đó, thúc đẩy các chuẩn mực
dựa trên quy tắc vì lợi ích chung.


Liên hệ Việt Nam
Lợi ích: Khi tham gia vào WTO, chúng ta có thể thấy
những ảnh hưởng lớn trên cả cấp vĩ mô và vi mô.
- Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng trong kinh
doanh giữa các thành phần kinh tế.
- Nền kinh tế Việt Nam sẽ ít bị tổn thương hoặc bị tấn
công bởi những hành vi bảo hộ mậu dịch hoặc trừng
phạt kinh tế của các quốc gia khác trong trường hợp
có tranh chấp


-

Tự do hóa giá cả nơng sản sẽ có lợi cho các quốc
gia sản xuất nông nghiệp. Bảo hộ giá nông sản của
các quốc gia phát triển giảm xuống sẽ mở rộng hơn
nữa thị trường nông sản của Việt Nam.

- Chi phí kinh doanh sẽ giảm vì hiện tại lĩnh vực dịch
vụ là khu vực được Nhà nước bảo hộ nhiều nhất
-  Với hiệp định những biện pháp đầu tư có liên quan

đến thương mại (TRIMS) đã tạo thêm sự đảm bảo
quốc tế, khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt
Nam.


3.

THÁCH THỨC
TRONG HOẠT
ĐỘNG CỦA WTO


Năm 2018 chứng kiến sự thất vọng đỉnh điểm
của các thành viên WTO với cả 3 chức năng
của tổ chức này. 
- cơ chế cho phép tự phân loại
- chức năng đàm phán của WTO gặp khủng
hoảng
- Giải quyết các tranh chấp thương mại


Xung đột giữa các
nước thành viên
Bốn thành viên lớn nhất của WTO là EU,
Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản - vốn chiếm
hơn 50% thương mại thế giới - có những
“bất đồng địa chính trị” sâu sắc


Vai trò bị lung lay

Sự hoạt động kém hiệu quả của WTO trong
bối cảnh chủ nghĩa tồn cầu hóa có dấu hiệu
thối trào và sự bất đồng lợi ích giữa các nước
thành viên, vai trò và hoạt động của WTO đang
bị lung lay.



×