1
Ngày soạn: ..............................
Ngày dạy:
Tiết: 18
BÀI 8. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản
thân, tính chất cơng việc và điều kiện tài chính của gia đình.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được cách lựa chọn được trang phục
phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất cơng việc và điều kiện
tài chính của gia đình.
- Sử dụng cơng nghệ: Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm
và sở thích của bản thân, tính chất cơng việc và điều kiện tài chính của gia đình.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo
luận các vấn đề liên quan đến sử dụng và bảo quản trang phục, lắng nghe và
phản hồi tích cực trong q trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
*N: Biết được vai trị của trang phục và bước đầu hình thành khả năng lựa
chọn trang phục
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Tranh " Lựa chọn và sử dụng trang phục".
2. Học sinh:
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- B2: HS quan sát, trao đổi nhóm cặp
GV đưa ra hình ảnh về một số trang phục
bàn, và trả lời câu hỏi trên.
Làm thế nào để có những bộ trang phục đẹp,
bền? Mỗi người có thể lựa chọn, sử dụng và
bảo quan trang phục của mình như thế nào
cho đúng?
2
GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo
luận trong thời gian 2 phút và trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết quả.
trên
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
B4:
nhận xét và bổ sung.
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV dẫn dắt vào bài mới: Để những bộ trang
phục ln bền và đẹp thì phải sử dụng và
bảo quản trang phục cho đúng. Vậy làm thế
nào để sử dụng và bảo quản cho đúng thì
chúng ta vào bài hơm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Lựa chọn trang phục
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu hình ảnh sau, yêu cầu HS quan sát B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên
phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời
gian 2 phút.
GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau.
HS đổi phiếu cho nhau.
*N: Thảo luận cùng nhóm phân cơng.
Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A5.
GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên góc
trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm vụ của
mỗi HS là trong thời gian 2 phút hoàn thành
yêu cầu sau
1. Nhận xét về vóc dáng của người mặc khi
sử dụng trang phục có cùng kiểu may nhưng
khác màu sắc và hoa văn.
B4: GV nhận xét trình bày của HS.
B3. Báo cáo kết quả
GV chốt lại kiến thức.
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
Kết luận:
bạn.
- Màu sắc, hoa văn của trang phục ảnh HS nhận xét bài làm của bạn
hưởng đến vóc dáng của người mặc, làm
người mặc có thể béo ra, thấp đi hoặc gầy đi,
cao lên.
Tìm hiểu ảnh hưởng kiểu may đến vóc dáng người mặc
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
GV đưa ra hình ảnh về một số trang phục
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn,
như sau:
và trả lời câu hỏi trên.
3
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó
khăn.
*N: Thảo luận cùng nhóm phân cơng
B3. Báo cáo kết quả
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét và bổ sung..
Nhận xét về vóc dáng của người mặc khi sử
dụng trang phục có cùng màu sắc nhưng
khác kiểu may.
GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo
luận trong thời gian 2 phút và trả lời câu hỏi
trên
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
B4. GV nhận xét đánh giá, chốt kiến thức
Kết luận:
Kiểu may của trang phục ảnh hưởng đến vóc
dáng của người mặc, làm người mặc có thể
béo ra, thấp đi hoặc gầy đi, cao lên.
Tìm hiểu lựa chọn trang phục dựa trên hiệu ứng thẩm mỹ
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành các nhóm (8HS/1 nhóm) HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ
GV phát cho mỗi nhóm các phiếu mầu có
thành viên, tiến hành thảo luận nhóm
ghi các cụm từ về chất liệu, kiểu dáng, màu và ảnh hưởng của chất liệu, kiểu dáng,
sắc, đường nét, họa tiết ảnh hưởng đến vóc
màu sắc, đường nét, họa tiết ảnh
dáng người mặc. GV yêu cầu các nhóm sắp hưởng đến vóc dáng người mặc.
xếp đúng các ảnh hưởng của chất liệu, kiểu GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó
dáng, màu sắc, đường nét, họa tiết ảnh
khăn.
hưởng đến vóc dáng người mặc. Thời gian
*N: Thảo luận cùng nhóm phân cơng
thảo luận 2 phút.
B3. Báo cáo kết quả
B4. GV nhận xét đánh giá, chốt kiến thức
GV trình chiếu bảng câm
Đặc điểm Tạo cảm giác
Tạo cảm
Kết luận:
gầy đi cao lên giác béo ra
Lựa chọn trang phục có chất liệu, kiểu dáng,
thấp xuống
màu sắc, đường nét, họa tiết làm cho người
Chất liệu
4
mặc có cảm giác gầy đi hoặc cao lên; hoặc
người mặc có cảm giác béo ra thấp xuống
Kiểu
dáng
Màu sắc
Đường
nét, họa
tiết
GV u cầu các nhóm lên dán ý kiến
của mình lên bảng tương ứng với từng
chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, đường
nét, hoa văn ảnh hưởng tới vóc dáng
người mặc. Đại diện nhóm trình bày
ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến của
nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và
bổ sung.
Tìm hiểu cách lựa chọn trang phục phù hợp với lứa tuổi
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
GV đưa ra hình ảnh về một số trang phục
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn,
như sau
và trả lời câu hỏi trên.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó
khăn.
*N: Thảo luận cùng nhóm phân cơng
Nhận xét về kiểu dáng và màu sắc của mỗi
lứa tuổi: Người lớn tuổi, trẻ em; thanh thiếu
niên
GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo
luận trong thời gian 2 phút và trả lời câu hỏi
trên
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
B3. Báo cáo kết quả
B4. GV nhận xét đánh giá, chốt kiến thức
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
Kết luận:
nhận xét và bổ sung.
- Lựa chọn trang phục dựa trên lứa tuổi.
- Lựa chọn trang phục cịn phù hợp điều
kiện làm việc; sở thích về màu sắc, kiểu
dáng trang phục.
- Lựa chọn trang phục phù hợp điều kiện tài
chính của gia đình.
GV hướng dẫn HS về nhà tự học mục II. Sử dụng trang phục và mục III. Bảo quản
trang phục
Hoạt động 3: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài tập 1. Làm bài tập mục khám phá SGK/T45Quan sát hình 8.1 và cho biết ảnh
hưởng của trang phục đến vóc dáng người
mặc.
B4:
GV nhận xét đánh giá, chốt lại câu trả lời.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
theo hướng dẫn của GV.
- HS suy nghĩ và làm việc độc lập.
*N: GV giúp đỡ, hướng dẫn HS hoàn
thành bài tập
B3: Báo cáo kết quả.
- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ
sung.
Hoạt động 4: Vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi:
- Trang phục em mặc hằng ngày đã
được phối hợp và sử dụng đúng cách
chưa? Em sẽ thay đổi như thế nào
trong lựa chọn và sử dụng trang phục
của mình.
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV.
B4: GV đánh giá sản phẩm của HS nộp
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại
nhà
B3: HS nộp sản phẩm vào tiết sau
******************
Ngày soạn: ..............................
Tiết: 19
Ngày dạy:
BÀI 9. THỜI TRANG
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về thời trang.
- Nhận ra và bước đầu hình thành phong cách thời trang của bản thân
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được những kiến thức cơ bản về thời
trang. Nhận biết được phong cách thời trang.
- Sử dụng công nghệ: Nhận ra và bước đầu hình thành phong cách thời
trang của bản thân
- Đánh giá công nghệ: Đánh giá được xu hướng, phong cách thời trang.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo
luận các vấn đề liên quan đến thời trang, lắng nghe và phản hồi tích cực trong
q trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất:
6
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
*N: Nêu được những kiến thức cơ bản về thời trang.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- B2: HS quan sát và tiếp nhận nhiệm
vụ.
*N: Thảo luận cùng nhóm phân
cơng.
Đây là hình ảnh ăn mặc thời trang. Vậy thế
nào là ăn mặc thời trang? Phong cách thời
trang là gì? Có những phong cách thời trang
thường gặp trong cuộc sống?
GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo
luận trong thời gian 2 phút và trả lời câu hỏi
trên
B4:
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
B3: Báo cáo kết quả.
GV vào bài mới: Ngành công nghiệp thời
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
trang bao gồm các lĩnh vực như thiết kế, sản nhận xét và bổ sung.
xuất, phân phối, quảng bá và tiêu thụ..các
loại trang phục. Vậy thời trang là gì, có
những phong cách thời trang nào trong cuộc
sống. Để hiểu rõ hơn thì chúng ta vào bài
hơm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Tìm hiểu thời trang trong cuộc sống
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
7
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình 9.1/SGK-T51 B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
và trả lời hộp khám phá
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn,
Hãy nêu sự khác biệt về thời trang của phụ
và trả lời câu hỏi trên.
nữ Việt Nam ở thời kì thế kỉ XIX và hiện
*N: Thảo luận cùng nhóm phân công.
nay
GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo
luận trong thời gian 2 phút và trả lời câu hỏi
trên
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
B4: GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức, giảng giải thêm về
B3. Báo cáo kết quả
mốt thời trang và ngành CN thời trang
GV u cầu đại diện nhóm trình bày,
Kết luận:
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Thời trang là cách mặc, trang điểm phổ
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
biến trong xã hội tại một thời điểm nào đó;
nhận xét và bổ sung.
giúp người mặc trở nên tự tin hơn, thể hiện
bản thân và sự tôn trọng người khác
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV phân chia lớp thành các nhóm, yêu cầu
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
các nhóm tiến hành thảo luận và hồn thành HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ
nội dung dưới trong thời gian 3 phút.
thành viên, tiến hành thảo luận nhóm
1. Các yếu tố làm thời trang thay đổi?
và trả lời được câu hỏi.
2. Xu hướng của thời trang hiện nay là gì?
*N: Thảo luận cùng nhóm phân cơng.
B4: GV nhận xét trình bày của HS.
B3. Báo cáo kết quả
GV chốt lại kiến thức.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
Kết luận:
nhận xét và bổ sung.
- Thời trang thay đổi do ảnh hưởng của các
yếu tố như văn hoá, xã hội, kinh tế, sự phát
triển khoa học và công nghệ,...
- Xu hướng chung của thời trang là đơn
giản, tiện dụng với kiểu dáng, chất liệu, màu
sắc đa dạng, phong phú.
II. Một số phong cách thời trang
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
GV trình chiếu một số hình ảnh một số
HS trả lời câu hỏi
phong cách thời trang và hỏi: phong cách
thời trang là gì? Có mấy phong cách thời
trang
GV: Có 4 phong cách thời trang là phong
cách cổ điển, phong cách thể thao, phong
cách dân gian, phong cách lãng mạn.
GV chia lớp làm các nhóm, phát phiếu giấy
màu cho các nhóm(mỗi nhóm 1 màu) ghi
8
kiểu may, ứng dụng của các phong cách thời HS nhận nhóm, nhận phiếu, phân
trang
cơng nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và
GV yêu cầu các nhóm thảo luận và sắp xếp
hoàn thành yêu cầu của GV.
đúng các ý kiểu may và ứng dụng đối với
*N: Thảo luận cùng nhóm phân cơng.
từng phong cách thời trang.
B4.
GV nhận xét phần trình bày HS.
B3. Báo cáo kết quả
GV chốt lại kiến thức.
GV treo bảng câm như sau lên bảng
Phong cách
Kiểu
Ứng dụng
Kết luận:
may
II. Một số phong cách thời trang
Phong cách cổ
- Phong cách thời trang là cách mặc trang
điển
phục hợp thời, tạo nét độc đáo riêng cho từng
Phong cách thể
cá nhân và được lựa chọn bời tính cách, sở
thao
thích của người mặc.
Phong cách
*Một số phong cách thời trang
dân gian
Phong cách
- Phong cách cổ điển:
+ Trang phục có hình thức giản dị, nghiêm lãng mạn
GV yêu cầu các nhóm lên dán ý kiến
túc, lịch sự, tôn vẻ đẹp tự nhiên của cơ thể.
+ Trang phục phù hợp với nhiều người, được của mình lên bảng tương ứng với
sử dụng khi đi học, đi làm hay tham gia các từng các ý kiểu may và ứng dụng đối
với từng phong cách thời trang tương
sự kiện có tính chất trang trọng.
ứng. GV u cầu đại diện nhóm trình
-Phong cách thể thao:
+ Trang phục được thiết kế đơn giản, có bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm
những đường nét mạnh mẽ và khoẻ khoắn; khác nhận xét và bổ sung.
thoải mái và linh hoạt cho mọi hoạt động.
+ Trang phục ứng dụng cho nhiều đối tượng,
lứa tuổi khác nhau.
-Phong cách dân gian:
+ Trang phục được thiết kế có nét đặc trưng
của trang phục dân tộc về hoa văn, chất liệu,
kiểu dáng,...
+ Phong cách dân gian vừa mang vẻ hiện đại
vừa đậm nét văn hoá của mỗi dân tộc.
- Phong cách lãng mạn:
+ Trang phục thể hiện sự nhẹ nhàng, mềm
mại thông qua các đường cong, đường uốn
lượn;
+ Thường sử dụng cho phụ nữ
Định hướng nghề nghiệp
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu một video về nghề thiết kế thời
trang
GV yêu cầu HS xem và thảo luận trao đổi
nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi sau trong thời
gian là 2 phút.
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn
và trả lời câu hỏi.
*N: Thảo luận cùng nhóm phân
cơng.
9
Người làm nghề thiết kế thời trang làm ở đâu?
Công việc chính của nghề thiết kế thời trang
là gì?
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
B4.
GV nhận xét trình bày của HS.
B3. Báo cáo kết quả
GV thơng báo
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
- Thiết kế thời trang là ngành nghề trực tiếp nhận xét và bổ sung..
thiết kế, cắt, may các kiểu sản phẩm may từ
cơ bản đến phức tạp.
- Người làm nghề thiết kế thời trang thường
làm việc tại các cửa hàng may đo, quản lí và
điều hành công việc thiết kế tại các doanh
nghiệp may.
Hoạt động 3: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS quan sát Hình 9.2 và làm
theo hướng dẫn của GV.
bài tập sau:
- HS suy nghĩ và làm việc độc lập.
Em hãy cho biết các bộ trang phục trong *N: GV giúp đỡ, hướng dẫn HS hồn
hình thể hiện phong cách thời trang nào?
thành bài tập.
B4:
GV nhận xét đánh giá, chốt lại câu trả lời.
B3: Báo cáo kết quả.
- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ
sung.
Hoạt động 4: Vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi:
1. Hãy tìm hiểu một số phong cách
thời trang hiện nay và lựa chọn phong
cách mà em thích.
2. Hãy cho biết phong cách thời trang của
các thành viên trong gia đình em, đưa ra ý
kiến điều chỉnh nếu cần
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV.
B4: GV đánh giá sản phẩm của HS nộp
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại
nhà
B3: HS nộp sản phẩm vào tiết sau
*******************
Ngày soạn: ..............................
Tiết: 20, 21, 22
Ngày dạy: Tiết 20:
; Tiết 21:
Tiết 22:
BÀI 10: KHÁI QUÁT VỀ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
10
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Kể được tên một số đồ dùng điện trong gia đình.
- Đọc và hiểu được ý nghĩa của thông số kĩ thuật của đồ dùng điện trong
gia đình.
2. Năng lực
a) Năng lực cơng nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết và nêu được chức năng của bộ phận
chính của một số đồ dùng điện trong gia đình. Nhận biết được nguyên lý làm
việc và công dụng của một số đồ dùng điện gia đình.
- Giao tiếp cơng nghệ: Đọc và hiểu được ý nghĩa của thông số kĩ thuật của
đồ dùng điện trong gia đình.
b) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo
luận các vấn đề liên quan đến khái quát về đồ dùng điện trong gia đình, lắng
nghe và phản hồi tích cực trong q trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
*N: - Kể được tên một số đồ dùng điện trong gia đình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Giấy A4, A0, A3. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh. power point.
2. Học sinh:
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
B2: HS quan sát hình ảnh, tiếp nhận
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về đồ câu hỏi
dùng điện trong gia đình hỏi: Liệu có gì đặc
biệt trong ngơi nhà đó hay cơng nghệ mang
lại sự tiện nghỉ trong ngôi nhà như thế nào
- GV đặt vấn đề: Đồ dùng điện giúp nâng
cao sự tiện nghi trong gia đình như thế nào?
Làm thế nào để lựa chọn, sử dụng đồ dùng
điện trong gia đình an tồn, hiệu quả?
B4:
B3: HS trả lời
GV nhận xét câu trả lời của HS
- GV đặt vấn đề: Đồ dùng điện giúp nâng có
sự tiện nghi trong gia đình. Có những đồ
11
dùng điện nào, nguyên lý và công dụng ra
sao. Khi lựa chọn và sử dụng như thế nào để
đem lại hiệu quả, an tồn cũng như tiết kiệm
năng lượng thì chúng ta vào bài hơm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Đồ dùng điện trong gia đình
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 10.1,
HS xem hình ảnh
tiến hành hoạt động nhóm và hồn thành
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ,
PHT1 trong thời gian 3 phút.
tiến hành thảo luận và hồn thành
PHT1.
*N: Thảo luận cùng nhóm phân cơng
B4: GV nhận xét trình bày của HS.
B3. Báo cáo kết quả
GV chốt lại kiến thức.
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
Kết luận:
bạn.
Đồ dùng điện trong gia đình là các sản phẩm HS nhận xét bài làm của bạn
công nghệ, hoạt động bằng năng lượng điện,
phục vụ sinh hoạt trong gia đình.
II. Thơng số kỹ thuật của đồ dùng điện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ
thành viên, tiến hành thảo luận nhóm
và hồn thành u cầu của GV.
*N: Thảo luận ghép cùng 1 nhóm
GV yêu cầu HS trong cùng một bàn thảo
luận trong thời gian 2 phút và trả lời câu hỏi
sau
Thông số kỹ thuật của đồ dùng điện là gì?
Các đại lượng điện định mức của đồ dùng
điện bao gồm những đại lượng nào?
Việc hiểu thông số kỹ thuật của đồ dùng
điện có ý nghĩa như thế nào?
B4:
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
Kết luận:
II. Thông số kỹ thuật của đồ dùng điện
-Thông số kĩ thuật của đồ dùng điện bao
B3. Báo cáo kết quả
Đại diện nhóm trình bày ý kiến của
nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và
bổ sung.
12
gồm các đại lượng điện định mức chung và
các đại lượng đặc trưng riêng cho chức năng
của đồ dùng điện, được quy định bởi nhà
sản xuất.
- Các đại lượng điện định mức chung của đồ
dùng điện thơng thường gồm có:
+ Điện áp định mức: Là mức điện áp để đồ
dùng điện hoạt động bình thường và an tồn,
đơn vị là vơn (kí hiệu là V).
+ Cơng suất định mức: Là mức độ tiêu thụ
điện năng của đồ dùng điện khi hoạt động
bình thường, đơn vị là ốt(kí hiệu là W)
- Thông số kĩ thuật giúp người dùng lựa
chọn đồ điện phù hợp và sử dụng đúng yêu
cầu.
* Thực hành
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc các thông số kĩ thuật
của các đồ dùng điện trên hình 10.2
B4: GV nhận xét câu trả lời của HS.
GV chốt lại kiến thức
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ và trả lời độc lập
*N: Tự tìm câu trả lời dưới sự hướng
dẫn của GV
B3. Báo cáo kết quả
1 đến 2 HS trả lời, HS khác nhận xét
III. Lựa chọn và sử dụng đồ dùng điện trong gia đình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
GV trình chiếu hình ảnh
HS tự suy nghĩ và giải quyết tình
GV đưa ra tình huống sau: Nhà bạn Lan thu
huống.
nhập hàng tháng 5 triệu đồng/1 tháng. Mạng
điện nhà bạn sử dụng là 220 V. Nhà bạn Lan
muốn mua một chiếc nồi cơm điện, nhà bạn
Lan nên lựa chọn đồ dùng điện nào dưới đây
GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời tình
huống trên trong thời gian 2 phút.
B4.
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
B3. Báo cáo kết quả
Kết luận:
1- 2HS trình bày. HS khác nhận xét
1. Lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình
bài làm của bạn
- Lựa chọn loại có thơng số kỹ thuật và tính
năng phù hợp nhu cầu sử dụng.
- Lựa chọn loại có khả năng tiết kiệm điện
- Lựa chọn các thương hiệu và cửa hàng có
uy tín.
- Lựa chọn loại có giá phù hợp với điều kiện
tài chính của gia đình.
13
- Lựa chọn đồ dùng điện thân thiện với môi
trường, sử dụng năng lượng từ tự nhiên.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV phân nhóm HS (8 HS/nhóm)
GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A1.
GV yêu cầu các thành viên trong nhóm tự
trình bày các ý kiến của mình về các biện
pháp an toàn đối với người sử dụng đồ dùng
điện trong gia đình vào các vị trí 1, 2, 3, 4.
Thời gian cả mỗi thành viên là 3 phút.
GV phát cho mỗi nhóm HS 10 tờ giấy A5, GV
yêu cầu các thành viên trong nhóm thống nhất
ý kiến của nhóm, mỗi ý kiến ghi vào tờ giấy
A5 và dán vào khu vực hình trịn ở giữa. Thời
gian thực hiện là 3 phút.
B4.
GV nhận xét câu trả lời của HS
GV chốt lại kiến thức.
Kết luận:
2.An toàn sử dụng đồ dùng điện trong gia
đình
a. An tồn đối với người sử dụng
- Khơng chạm vào chỗ đang có điện.
- Khơng cắm phích điện, đóng cầu dao, bật
cơng tắc điện hay sử dụng đồ dùng điện khi
tay hoặc người bị ướt.
- Không được vừa sử dụng vừa nạp
điện, khi nạp đây cần rút nguồn điện
ra để tránh cháy nổ.
- Không tiếp xúc trực tiếp với những bộ phận
của thiết bị điện có nhiệt độ cao hoặc đang
vận .
- Thường xuyên kiểm tra, sửa chữa hoặc thay
thế ngay nếu đồ dùng điện bị hư hỏng, để
tránh cháy nổ, hở điện gây điện giật.
- Khi sửa các đồ điện trong nhà phải ngắt
nguồn điện, sử dụng các dụng cụ bảo vệ an
toàn điện và treo biển cấm cắm điện hoặc cử
người giám sát nguồn điện.
- Các đồ dùng điện khi khơng sử dụng nữa,
phải xử lí đúng cách để tránh tác hại ảnh
hưởng đến môi trường.
b. An toàn đối với đồ dùng điện
- Đặt đồ dùng điện trên bề mặt ổn định hoặc
cố định chắc chắn để tránh rơi, đổ trong quá
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
HS thành lập nhóm, các nhóm HS
nhận giấy A1 từ GV.
Mỗi HS trình bày ý kiến của mình
vào khu vực giấy đã quy định.
HS thảo luận nhóm và làm theo u
cầu GV.
*N: Thảo luận cùng nhóm phân cơng
B3. Báo cáo kết quả
GV yêu cầu các nhóm HS treo sản
phẩm của mình lên bảng. Dựa vào
phiếu của các nhóm. GV tổng hợp để
riêng những ý kiến trung nhau và
không trùng nhau.
GV u cầu HS đại diện nhóm trình
bày ý kiến của nhóm mình.
Các nhóm theo dõi sản phẩm lẫn
nhau, giải thích ý kiến nhóm mình,
phản biện ý kiến nhóm bạn.
14
trình vận hành.
- Hạn chế cắm chung nhiều đồ dùng điện có
cơng suất lớn trên cùng một ổ cắm.
- Vận hành đồ dùng điện theo đúng quy
trình hướng dẫn.
- Nên sử dụng đúng chức năng của đồ dùng
điện.
- Tránh đặt đồ dùng điện ở nơi ẩm ướt hoặc
gần các nguồn nhiệt.
Định hướng nghề nghiệp
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
GV chiếu một video về nghề điện dân dụng
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn
GV yêu cầu HS xem và thảo luận trao đổi
và trả lời câu hỏi.
nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi sau trong thời *N: Thảo luận cùng nhóm phân
gian là 2 phút.
công.
Nghề điện dân dụng gắn liền với những công
việc nào?
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
B4.
B3. Báo cáo kết quả
GV nhận xét trình bày của HS.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
GV chốt lại kiến thức.
nhận xét và bổ sung.
Kết luận:Nghề điện dân dụng rất phổ biến và
gắn liền với các cơng việc như lắp đặt, bảo trì,
sửa chữa hệ thống điện và các đồ điện
Hoạt động 3: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhiệm vụ 1
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- B2:
Quan sát hình A, B và chỉ ra cơng suất định HS tự suy nghĩ và hồn thành bài tập.
mức và điện áp định mức của hai thiết bị *N: GV giúp đỡ HS tìm được câu trả
lời.
điện trên.
A
B
B4:
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
B3: Báo cáo kết quả.
1-2 HS trình bày kết quả của mình,
HS khác nhận xét và bổ sung.
15
Nhiệm vụ 2
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- B2:
GV yêu cầu HS giải quyết tình huống sau:
HS cùng bàn trao đổi, thảo luận và
Bạn Lan đang giặt quần áo thì hết nước. Bạn giải quyết tình huống.
Lan đứng lên, tay khơng lau hết nước. Bạn
*N: Thảo luận cùng nhóm phân
Lan cắm phích máy cơ để bơm nước, tự
cơng.
nhiên tay tê rần, chống váng. Em hãy giải
thích hiện tượng bạn Lan gặp phải? Để khắc
phục khơng xảy ra hiện tượng trên thì chúng
ta sử dụng biện pháp nào?
GV yêu cầu HS cùng bàn, trao đổi thảo luận
và giải quyết tình huống trong thời gian 2
phút.
B4:
B3: Báo cáo kết quả.
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
GV chốt lại kiến thức.
nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 4: Vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi:
1. Trong gia đình em có những đồ dùng điện nào? Hãy đọc và cho biết ý nghĩa của các
thông số kĩ thuật ghi trên những đồ dùng điện đó.
2.Tìm hiểu ý nghĩa của các nhãn năng lượng và cách lựa chọn một đồ dùng điện
sao cho tiết kiệm điện dựa trên nhãn năng lượng?
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV.
B2: HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
B3: HS nộp sản phẩm vào tiết sau
B4: GV đánh giá sản phẩm của HS nộp
*****************
Ngày soạn: ..............................
Tiết: 23
Ngày dạy:
ƠN TẬP GIỮA KÌ II
I. Mục đích, u cầu
1. Kiến thức:
- Nhắc lại được kiến thức về trang phục và đồ dùng điện trong gia đình
2. Năng lực:
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ
- Sử dụng công nghệ.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
16
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
*N: Nêu được một số kiến thức về trang phục và đồ dùng điện trong
gia đình .
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- B2: HS cử 5 bạn chơi
GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức. Mỗi dãy
cử 5 bạn HS. Chia làm 2 nhóm
Kể tên các đồ dùng điện trong gia đình
B3: Báo cáo kết quả.
B4:
5 bạn chơi theo hướng dẫn của GV
GV cho HS đánh giá kết quả của 2 nhóm
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV nhắc lại các kiến thức cần lưu ý trong
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
chương III và chương IV
- HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận
+ Trang phục trong đời sống
câu hỏi và tiến hành thảo luận.
+ Sử dụng và bảo quản trang phục
- GV quan sát, hướng dẫn khi học
+ Thời trang
sinh cần sự giúp đỡ.
+ Khái quát về đồ dùng điện trong gia đình
B4:
B3. Báo cáo kết quả
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- HS trả lời các câu hỏi của GV
Hoạt động 3: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
B2: HS độc lập trả lời
- GV yêu cầu trả lời câu hỏi
*N: GV theo dõi và giúp đỡ HSKT
C1: Mai là học sinh lớp 6. Bạn có nước da
trắng hồng, khn mặt rất dễ thương nhưng
bạn ln mặc cảm vì thân hình của mình
quá béo. Hãy giúp bạn chọn loại vải, màu
sắc hoa văn của vải, cách may và nói cho
bạn biết bạn nên may trang phục hằng ngày
thế nào để tôn được nét đẹp của bạn, đồng
thời tạo cảm giác không bị béo?
17
C2: Mùa đông, bác nông dân muốn thắp
sáng điện để sưởi ấm cho đàn gà. Theo em,
Bác nên sử dụng loại bóng đèn nào? Vì sao? B3: Báo cáo kết quả.
B4:
- HS trình bày kết quả
GV nhận xét, kết luận và bổ sung
- GV gọi HS khác nhận xét và bổ
sung
Hoạt động 4: Vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
nhà
C1: Bạn thân của em có vóc dáng người
cao, gầy. Em hãy tư vấn trang phục cho bạn
đó?
C2: Nhà bạn Bình mua chiếc quạt điện mới
với đầy đủ chức năng như: hẹn giờ, điều
chỉnh tốc độ, điều chỉnh hướng gió bằng
điều khiển từ xa. Hàng ngày 22 giờ Bình đi
ngủ và bật quạt với tốc độ gió lớn nhất, khi
quá nửa đêm về sáng trời chuyển mát, bạn
kéo chăn đắp và vẫn để quạt hoạt động như
vậy đến khi thức dậy (khoảng 7 giờ sáng).
Em có nhận xét gì về việc sử dụng quạt của
bạn Bình? Em có đề xuất, góp ý gì với bạn
Bình khơng?
B4: GV nhắc nhở HS:
- Học bài, ôn lại các câu hỏi
B3: Câu trả lời của HS được ghi vào vở
- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ chuẩn bị
cho kiểm tra giữa kì II.
**********************
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Tiết: 24
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tra, đánh giá được kiến thức của bản thân thu được từ đầu HK II
2. Kỹ năng
- Rèn được kĩ năng trình bày bài kiểm tra một cách khoa học
3. Thái độ
- Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm của bản thân đối với
việc học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
1.1. Ma trận
18
Nhận biết
Thơng hiểu
TNKQ
TL
- Nhận biết được vai
trị của trang phục
- Nhận biết được một
số loại vải thông
dụng
1(C1)
1(C1)
0.25
2
2.5%
20%
TNKQ
TL
- Phân biệt được
các loại vải thông
thường
Tên chủ đề
1. Trang phục
trong đời sống
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3(C2,3,4)
- Vận dụng được
kiến thức về lựa
chọn trang phục
để lựa chọn được
trang phục phù
hợp với vóc dáng
1(C2)
2
20%
bảo
quản
trang phục
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Cộng
5
3đ
30%
0.75
7.5%
2. Sử dụng và
3. Thời trang
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
2đ
20%
- Nhận biết được các - Phân biệt được
kiến thức cơ bản về các phong cách
thời trang
thời trang
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(C5,7)
3(C6,8,9)
0.5
5%
4. Khái quát - Kể được tên và nêu
về đồ dùng được công dụng,
điện trong gia thơng số kĩ thuật của
đồ dùng điện trong
đình
gia đình
4(C10,11,
Số câu
1(C3)
Vận dụng để đọc
được số liệu kĩ
thuật trên các đồ
dùng điện
3(C14,15,1
6)
12,13)
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
TS điểm
Tỉ lệ %
1
10%
9
5.75
57.5%
5
1.25đ
12.5%
0.75
7.5%
0.75
7.5%
2
20%
6
1.5
15%
4
2.75
27.5%
8
3,75đ
37.5%
19
10
100
1.2 Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm):
Hãy điền vào bảng dưới đây các câu trả lời đúng
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
Câu 1. Vật dụng nào sau đây không được coi là trang phục:
A. Áo B. Tất
C. Đèn pin D. Quần
Câu 2. Thành phần cơ bản để tạo ra trang phục là đặc điểm của:
A. Kiểu dáng
B. Chất liệu
C. Màu sắc D. Đường nét
Câu 3. Sợi tơ tằm có nguồn gốc từ vải sợi:
A. Thiên nhiên
B. Nhân tạo
C. Tổng hợp D. Sợi pha
Câu 4. Sợi polyester có nguồn gốc từ vải sợi:
A. Thiên nhiên
B. Nhân tạo
C. Tổng hợp D. Sợi pha
Câu 5. Hãy cho biết, sự thay đổi của thời trang do yếu tố nào sau đây?
A. Văn hóa, xã hội
B. Kinh tế
16
19
C. Sự phát triển trong khoa học, công nghệ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Sự thay đổi của thời trang được thể hiện qua:
A. Kiểu dáng B. Chất liệu
C. Màu sắc D. Cả 3 yếu tố trên
Câu 7. Trong chương trình Cơng nghệ 6, các em đã học về mấy loại phong cách thời trang?
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Câu 8. Hãy cho biết, phong cách thời trang nào có nét đặc trưng của trang phục dân tộc về
hoa văn, chất liệu, kiểu dáng?
A. Phong cách cổ điển
B. Phong cách thể thao
C. Phong cách dân gian
D. Phong cách lãng mạn
Câu 9. Hãy cho biết, phong cách thời trang nào thể hiện sự nhẹ nhàng, mềm mại thông qua
các đường cong, đường uốn lượn?
A. Phong cách cổ điển
B. Phong cách thể thao
C. Phong cách dân gian
D. Phong cách lãng mạn
Câu 10. Em hãy cho biết đồ dùng điện trong gia đình có mấy đại lượng định mức?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 11. Đại lượng điện định mức chung của đồ dùng điện có:
A. Điện áp định mức B. Công suất định mức
C. Điện áp và công suất định mức D. Điện áp và dòng điện định mức
Câu 12. Đơn vị điện áp định mức của đồ dùng điện là:
A. Vôn B. Oát
C. Ampe D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Đơn vị đo công suất định mức của đồ dùng điện trong gia đình là:
A. Vơn B. Oát
C. Ampe D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Quạt treo tường có thơng số: 220V - 46W. Vậy điện áp định mức của quạt đó là bao
nhiêu?
A. 220V B. 46V
C. 46W D. 220W
Câu 15. Quạt treo tường có thơng số: 220V – 46W. Vậy cơng suất định mức của quạt đó là
bao nhiêu?
A. 220V
B. 46V
C. 46W D. 220W
Câu 16. Em hãy cho biết tình huống nào sau đây gây mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện
trong gia đình?
A. Cắm điện khi tay ướt.
B. Cắm chung nhiều đồ dùng điện trên cùng một ổ cắm.
C. Chạm tay vào nơi hở điện.
D. Cả 3 đáp án trên
Phần II: Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm): Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên, vải sợi tổng hợp
Câu 2: (2 điểm): Một người có vóc dáng cao và gầy. Em hãy lựa chọn trang phục cho
người đó sao cho phù hợp với vóc dáng nhất.
Câu 3: (2 điểm): Kể tên một số đồ dùng điện trong gia đình. Nêu cách lựa chọn đồ
dùng điện trong gia đình.
Đề cho học sinh khuyết tật
Câu 1. Vật dụng nào sau đây không được coi là trang phục:
A. Áo B. Tất
C. Đèn pin D. Quần
Câu 2. Sợi tơ tằm có nguồn gốc từ vải sợi:
A. Thiên nhiên
B. Nhân tạo
C. Tổng hợp D. Sợi pha
Câu 3. Sự thay đổi của thời trang được thể hiện qua:
A. Kiểu dáng B. Chất liệu
C. Màu sắc D. Cả 3 yếu tố trên
Câu 4. Em hãy cho biết tình huống nào sau đây gây mất an tồn khi sử dụng đồ dùng điện
trong gia đình?
A. Cắm điện khi tay ướt.
B. Cắm chung nhiều đồ dùng điện trên cùng một ổ cắm.
C. Chạm tay vào nơi hở điện.
D. Cả 3 đáp án trên
Phần II: Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (4 điểm): Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên, vải sợi tổng hợp
Câu 3: (2 điểm): Kể tên một số đồ dùng điện trong gia đình.
20
1.3 Đáp án – Biểu điểm
I. Trắc nghiệm (4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm
Câu
Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
C
B
A
C
D
D
B
C
D
B
C
A
B
A
C
D
II. Tự luận (6 điểm)
Câu
Đáp án
Vải sợi thiên nhiên:
- Nguồn gốc: Được dệt bằng các loại sợi có nguồn gốc từ thiên
nhiên như sợi bơng, sợi tơ tằm, sợi len...
- Tính chất: Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ nhàu
1
(2 điểm) Vải sợi tổng hợp:
- Nguồn gốc: Được dệt bằng các loại sợi có nguồn gốc từ than
đá, dầu mỏ như sợi bơng, sợi tơ tằm, sợi len...
- Tính chất: Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ nhàu
2
(2 điểm)
Một người có vóc dáng cao và gầy, để tạo cảm giác béo ra và thấp
xuống cần chọn:
- Chất liệu: Vải cứng, dày dặn hoặc mềm vừa phải.
- Kiểu dáng: Đường nét chính ngang thân áo, tay bồng, có bèo...
- Màu sắc: Tươi sáng như trắng, hồng nhạt, vàng nhạt...
- Đường nét, họa tiết: Kẻ ngang, kẻ ô vuông, hoa văn to
3
(2 điểm)
- HS kể tên một số đồ dùng điện trong gia đình đúng và ít nhất 5 đồ
dùng trở nên.
- Cách lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình: Có thơng số phù hợp, có
khả năng tiết kiệm điện, giá cả phù hợp với tài chính gia đình, thân
thiện với MT
Đáp án cho HS khuyết tật
Mỗi câu trả lời đúng cho 2,5 điểm
Câu
Đáp án
1
2
3
4
B
A
D
C
2. Học sinh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- Giáo viên phát đề và tổ chức soát đề kiểm tra
- Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, bao quát lớp
- Thu bài, nhận xét ý thức làm bài...
3. Hướng dẫn tự học
Điểm
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1đ
1đ
21
Ngày soạn: ..............................
Tiết: 25
Ngày dạy: 6A: ………………………….
6B: ………………………….
BÀI 11: ĐÈN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được các bộ phận chính của một số loại bóng đèn
- Mơ tả được nguyên lý làm việc của một số loại bóng đèn
- Lựa chọn và sử dụng được các loại bóng đèn đúng cách, tiết kiệm và an toàn
2. Năng lực:
a) Năng lực công nghệ
- Năng lực nhận thức công nghệ: Làm chủ kiến thức về các loại đèn điện.
- Sử dụng công nghệ: Sử dụng điện năng hợp lý trong gia đình và nơi cơng cộng
- Giao tiếp cơng nghệ: Thông qua bài học HS biết được sự đa dạng của các loại đèn
điện
b) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Chủ động , tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và
trong cuộc sống.
22
+ Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề
trong tình huống mới
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trình bày ý tưởng , thảo luận những vấn đề của bài
học, thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành
viên trong nhóm
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập và vận dụng kiến thức đã học về các
loại đèn điện vào cuộc sống hàng ngày. Có ý thức bảo vệ an toàn điện trong cuộc sống
- Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động học tập. Vận dụng các kiến thức đã
học vào cuộc sống hàng ngày.
*N: Biết tác dụng của bóng đèn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Tranh cấu tạo một số loại bóng đèn: sợi đốt, LED, compact, huỳnh quang (Theo
danh mục thiết bị dạy học tối thiểu).
- Các loại bóng đèn sợi đốt, compact, huỳnh quang, LED (Theo danh mục thiết bị
dạy học tối thiểu).
2. Học sinh
- Sgk, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Gv Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi và trả lời HS thảo luận và hoàn thành yêu cầu
câu hỏi
của GV.
Đố vui :
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó
Đầu thì trọc lóc
khăn.
Tóc thì mọc trong
Hai dây thịng lịng
Có trong nhà bạn
GV u cầu đại diện nhóm trình bày kết quả Bước 3: Báo cáo, thảo luận
nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày.
B4: GV nhận xét trình bày của HS.
Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV chốt lại kiến thức như phần
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong
bài học
- Dự kiến sản phẩm: Đèn sợi đốt
23
Như chúng ta đã biết năm 1879 nhà bác học
người mĩ Thomas Edison đã phát minh ra đèn
sợi đốt đầu tiên. Năm 1939 đèn huỳnh quang
xuất hiện từ đó lồi người biết sử dụng các
loại đèn điện để chiếu sáng. Từ đó chúng ta
khi học bài cũng đã có đèn điện để chiếu
sáng. Ở nhà em đã sử dụng loại đèn nào để
chiếu sáng cho bàn học? Như chúng ta thấy
mỗi gia đình các bạn đều sử dụng một loại
đèn khác nhau để sử dụng chiếu sáng cho bàn
học, nhưng nó đã hợp lý chưa?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Khái quát chung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên chiếu hình ảnh các loại bóng
đèn điện.
- Học sinh quan sát, nghiên cứu, thảo
luận hoàn thành phiếu học tập trong thời
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình gian 5 phút: Thực hiện phương pháp thảo
ảnh, bằng những hiểu biết thực tế suy luận nhóm.
nghĩ, thảo luận và hoàn thành phiếu học
tập:
Giáo viên yêu cầu 4 HS một nhóm hồn
thành phiếu học tập 1(5 phút)
Nhóm 1 +2:
Câu 1: Năng lượng đầu vào và năng
lượng đầu ra của các loại đèn điện là
gì?
Câu 2: Qua tranh vẽ em hãy kể tên các
loại đèn điện mà em biết?
Nhóm 3+4:
Câu 3: Nêu vai trị của các loại đèn điện
có trong Hình 13.1 - SGK
Câu 4: Nêu ứng dụng của mỗi loại đèn
điện trong thực tế?
- Sau khi hết thời gian quy định, giáo
viên yêu cầu lần lượt các nhóm lên trình
bày kết quả. Các nhóm khác phản biện,
góp ý, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV nhận xét, giải thích
Các nhóm lên trình bày kết quả. Các
nhóm khác phản biện, góp ý, bổ sung.
- Giáo viên chốt lại nội dung kiến thức
24
I. Khái quát chung
- Đèn điện là đồ dùng điện dùng để chiếu
sáng, ngồi ra cịn dùng để sưởi ấm , trang
trí.
- Một số loại bóng đèn thơng dụng như:
bóng đèn sợi đốt, bóng đèn huỳnh quang,
bóng đèn compact, bóng đèn LED. Để
nắm rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu
tạo, ngun lí hoạt động của một số loại
bóng đèn này.
II. Một số loại bóng đèn thơng dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 4 nhóm. GV phát cho
mỗi nhóm 1 tờ giấy A1. Nhiệm vụ của
mỗi nhóm là tìm hiểu về 1 loại bóng đèn
cụ thể.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm. Nhận giấy A1,
thực hiện hoạt động nhóm theo yêu cầu
của GV
Nhóm 1: Bóng đèn sợi đốt
Nhóm 2: Bóng đèn huỳnh quang
Nhóm 3: Bóng đèn com pắc
Nhóm 4 : Bóng đèn LED
Với mỗi bóng đèn, các nhóm cần làm rõ
các vấn đề về cấu tạo cơ bản và ngun lí
hoạt động của bóng đèn, tìm ra bộ phận
phát sáng, so sánh về thông số kĩ thuật
của từng loại và ưu, nhược điểm của mỗi
loại bóng đèn.
Sản phẩm được thể hiện trên giấy A1.
Thời gian hoàn thành của mỗi nhóm là 20
phút.
- GV yêu cầu các nhóm treo sản phẩm
của nhóm về góc làm việc của từng
nhóm. Nhóm cử đại dện trình bày để GV
và các bạn trong lớp nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, giải thích và đưa ra kết
luận cho nội dung II
* GV yêu cầu HS đọc thêm thông tin bổ
sung phần kết nối năng lực để có được sự
so sánh về mức độ tiết kiệm điện và mức
độ thân thiện mơi trường của các loại
bóng đèn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm lên trình bày kết quả. Các
nhóm khác phản biện, góp ý, bổ sung.
II. Một số loại bóng đèn thơng dụng
1. Bóng đèn sợi đốt
- Cấu tạo: Có 3 bộ phận chính: Sợi đốt,
bóng thủy tinh, đi đèn
- Nguyên lý làm việc: Khi hoạt động
dòng điện chạy trong sợi đốt của bóng đèn
làm cho sợi đơt nóng lên đến nhiệt độ cao
và phát sáng
25
- GV chia lớp thành 4 nhóm. GV phát cho
mỗi nhóm 1 tờ giấy A3. Nhiệm vụ của
mỗi nhóm là dựa trên tình huống
bóng đèn sợi đốt với thơng số kĩ thuật
220V/ 40W bị hỏng cần thay thế, các em
sẽ phân tích dựa trên kiến thức đã thu
nhận được từ hoạt động tìm hiểu về mỗi
loại bóng đèn và thơng tin của nhà sản
xuất cung cấp để đưa ra các phương án
khác nhau.
- Thông số kĩ thuật: 110V/15W,
110V/100W, 220V/25W, 220V/40W,
220V/60W, 220V/75W, 220V/100W
2. Bóng đèn huỳnh quang
- Cấu tạo: Có 2 bộ phận chính: Ống thủy
tinh (có phủ lớp bột huỳnh quang ) và hai
điện cực
- Nguyên lý làm việc: Khi hoạt động , sự
phóng điện giữa hai điện cực của đèn tác
- HS thảo luận nhóm và đưa ra một số dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên
trong ống làm phát ra ánh sáng
phương án
- Thông số kĩ thuật: 110V/18W,
110V/40W,
220V/18W,
220V/20W,
220V/36W, 220V/40W
3. Bóng đèn com pắc
- Cấu tạo: Mỗi bóng được cấu tạo bởi
những hình chữ U hoặc dạng ống soắn
- Nguyên lý làm việc: Giống đèn huỳnh
quang
- Thông số kĩ thuật: 110V/5W, 110V/8W,
220V/8W, 220V/15W, 220V/18W
4. Bóng đèn LED
- Cấu tạo: gồm 3 phần chính: Vỏ bóng,
bảng mạch LED, đi đèn.
- Nguyên lý làm việc: Khi hoạt động,
bảng mạch LED phát ra ánh sáng và vỏ
bóng giúp phân bố đều ánh sáng
- Thông số kĩ thuật: 110V/5W, 110V/8W,
220V/3W,
220V/6W,
220V/8W,
220V/10W, 220V/13W
+ Thay thế bằng bóng đèn sợi đốt
220V/40 W mới.
+ Với độ sáng tương đương, có thể thay
thế bằng bóng đèn compact 220V/ 9W.
+ Với độ sáng tương đương, thay thế bằng
bóng đèn LED 220V/5W.
Hoạt động 3: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm
vụ