Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC CÓ HIỆU QUẢ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 35 trang )

PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI
HỌC CÓ HIỆU QUẢ
Click to edit Master subtitle style
Danh sách nhóm
1. Nguyễn Thị Mến
2. Lê Phương Thùy Anh
3. Đỗ Huỳnh Phương Ngân
4. Lê Thị Thủy
5. Võ Thái Hạnh

Tổng
quan về
phương
pháp

Thực
trạng
học
nhóm
của
nhóm
“Ánh
Sáng”

Kết quả
đạt
được
của
nhóm
“Ánh
Sáng”


PHƯƠNG PHÁP HỌC NHÓM

Một số khái niệm .

Những vấn đề cơ bản về học nhóm.

Các hình thức phân công học
nhóm.

Nguyên tắc học nhóm.
I. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP
HỌC NHÓM .
1. Khái niệm cơ bản.

Học nhóm:
Là phương pháp học tập trong đó các thành
viên cùng phối hợp chặt chẽ với nhau để giải
quyết một vấn đề học tập cụ thể nhằm hướng
đến một mục tiêu chung.
2. Những vấn đề cơ bản về học nhóm
2.1 . Đặc điểm của học nhóm:

Học nhóm dựa trên sự hợp tác và phân công công
việc hợp lý trong nhóm.

Học nhóm được biểu hiện:

Các thành viên trong nhóm đều hướng đến mục
tiêu chung nhất.


Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên.

Có trách nhiệm, lợi ích liên đới trong sản phẩm
nhóm
Nhóm
ngang
Nhóm hỗn
hợp
Nhóm dọc
3. Hình thức phân công học nhóm.
4. Nguyên tắc học nhóm.
1. Tạo sự đồng thuận
2. Chia sẻ và hợp tác với tinh thần đồng đội
3. Tôn trọng
4. Phát huy tốt vai trò của trưởng nhóm
5. Phân công nhiêm vụ rõ ràng
Thực trạng
Kết quả đạt được
II. Thực trạng và kết quả học tập mà
nhóm “Ánh Sáng” đã đạt được khi
thực hiện phương pháp học nhóm.
1. Khái quát về phương pháp học nhóm.

Với khối lượng kiến thức phân bổ qua các năm học ,
và từng học phần cụ thể các thành viên trong nhóm
nhiều khi cảm thấy áp lực và khó khăn trong việc
lĩnh hội tri thức đầy đủ và đạt hiệu quả cao.
Phương
pháp học
ra sao?

Học như
thế nào?
2. Quy trình làm việc của nhóm.
2.1. Lập kế hoạch hoạt động nhóm.
- Bước 1: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ các
công việc cần thực hiện và yêu cầu đạt được
của mỗi công việc;
- Bước 2: Xác định quỹ thời gian mà nhóm có,
dựa trên quy định của giảng viên;
2.1. Lập kế hoạch hoạt động nhóm.
- Bước 3: Phân phối thời gian cho mỗi
công việc và sắp xếp thứ tự thực hiện;
- Bước 4: Kiểm tra lại mức độ hợp lý, tính
khả thi của kế hoạch
2.2 Xây dựng nội quy của nhóm.
+ Nội quy của nhóm phải được xây dựng ngay khi nhóm được
thành lập, trên cơ sở sự nhất trí của các thành viên trong nhóm;
+ Một bản nội quy cần đảm bảo những nội dung:
- Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của trưởng nhóm, các
thành viên trong nhóm;
- Những quy định về: thời gian, cách thức làm việc, cách thức
đánh giá, những hình thức về thưởng – phạt …
2.3. Phân công nhiệm vụ.
Trong phân công nhiệm vụ, nhóm cần đảm bảo các yêu
cầu như:
- Phân chia công việc của nhóm thành từng phần việc
nhỏ, xác định yêu cầu đối với từng phần việc;
- Giao việc cho từng thành viên trong nhóm dựa trên tinh
thần tự giác, tự nguyện kết hợp với sự phân công, chỉ
định của nhóm trưởng theo năng lực, sở trường của từng

thành viên;
- Các thành viên cam kết làm việc
2.4. Thảo luận, trao đổi.
- Trước khi thảo luận, nhóm trưởng và các thành
viên phải chuẩn bị kỹ nội dung thảo luận và
phần việc đã được giao;
- Bắt đầu cuộc thảo luận, các thành viên cần ghi
lại khái quát các vấn đề cần thảo luận;
- Trong khi thảo luận, các thành viên cần phải
bám sát trọng tâm vấn đề đang cần bàn bạc, thảo
luận
2.5. Nghiên cứu tài liệu
Các thành viên ,cần phải có các tài liệu:

Tìm tài liệu: xem tựa đề tài liệu, tác
giả, năm xuất bản, nhà xuất bản; đọc lời
mở đầu và phân kết luận (nếu có), xem
qua một số mục đề chính để xem nội dung
có phù hợp với vấn đề mà mình đang
quan tâm hay không.
2.5. Nghiên cứu tài liệu

Đọc tài liệu: Biết vận dụng các kỹ thuật đọc
khác nhau cho từng trường hợp cụ thể (đọc
lướt nắm nội dung chính, đọc kỹ, …)
- Ghi chép tài liệu: giúp ghi nhớ tổng hợp nội
dung tài liệu nên cần phải khoa học, sáng rõ nội
dung vấn đề. Tùy theo mục đích nghiên cứu,
phạm vi khai thác tài liệu mà lực chọn hình
thức ghi chép phù hợp (trích tài liệu, lập dàn ý,

viết đề cương, viết bản tóm tắt, viết bản thu
hoạch)
2.6. Chia sẻ trách nhiệm

San sẻ công việc, tự nhận một phần công
việc của nhóm và cố gắng hoàn thành tốt; tích
cực trao đổi, thảo luận, nghiên cứu nhằm đưa
đến một sản phẩm cuối cùng tốt nhất có thể
của cả nhóm.
2.7 Lắng nghe chủ động, tích cực
Tôn trọng, không ngắt lời người khác khi họ
đang nói, đang bày tỏ quan điểm, chia sẻ kinh
nghiệm – kiến thức;
- Không phản đối, chỉ trích ngay ý kiến của
người khác dù có thấy nó thiếu thực tế đến đâu;
- Chăm chú, không làm việc riêng, nhìn vào
mặt người đang nói;
2.7 Lắng nghe chủ động, tích cực
- Ghi chép những chi tiết cần thiết;
- Nhắc lại lời nói của đối phương hoặc đặt câu
hỏi trở lại;
- Gợi ý khích lệ người đang nói;
- Dùng một số cử chỉ biểu thị sự chú ý lắng nghe
của mình (gật đầu, vâng, ừ, vậy à, …)
Lắng nghe
2.8 Chia sẻ thông tin
- Khi có bất cứ một thông tin, một ý tưởng gì,
mỗi thành viên đều cần chia sẻ với các thành
viên khác. Việc chia sẻ thông tin có thể được
thực hiện bằng các cách: truyền đạt bằng lời

nói, cung cấp phần tài liệu sưu tầm được hoặc
phần ghi chép của cá nhân.
2.9 Giải quyết xung đột
- Lắng nghe;
- Ra quyết định đình chiến, chấm dứt ngay
xung đột;
- Tìm kiếm các bên liên quan tìm hiểu thông
tin;
- Tìm nguyên nhân gốc rễ của vấn đề;
-Lựa chọn các chiến lược để giải quyết xung
đột chiến lược thắng – thua , thua – thua,
thắng – thắng
2.10 Tự kiểm tra đánh giá hoạt động của
nhóm.
Nhóm trưởng cũng như các thành viên khác trong
nhóm cần ngồi lại với nhau để tổng kết xem:
- Nhóm cũng như từng thành viên trong nhóm đã
tiến hành hoạt động nhóm như thế nào ?
- Tiến độ thực hiện các công việc ra sao?
- Ý thức tham gia của các thành viên cũng như
việc chấp hành nội quy của nhóm như thế nào?
3. Thực trạng học tập nhóm “ánh sáng”
3.1 Thực trạng mức độ nhân thức, quan niệm
của các thành viên trong nhóm .
Học tập theo nhóm là sự đóng góp ý kiến để
giải quyết công việc chung học hỏi lẫn nhau,
phát huy tinh thần tập thể
=> Phương pháp rất cần thiết cho các thành
viên

×