Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NHNN “sờ gáy” dịch vụ Ví điện tử ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.68 KB, 3 trang )

NHNN “sờ gáy” dịch vụ Ví điện tử
Theo NHNN, thời gian qua trên thị trường đã có một số tổ chức không phải
là ngân hàng thực hiện cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán dưới hình
thức cung ứng dịch vụ thương mại điện tử trong khi chưa có ý kiến của cơ
quan quản lý nhà nước về lĩnh vực thanh toán.
Do đó, để phòng, chống rửa tiền và gian lận trong thanh toán điện tử, NHNN
đề nghị các tổ chức không phải là ngân hàng cung ứng dịch vụ Ví điện tử
phải mở một tài khoản chuyên dùng riêng để theo dõi lượng tiền trên Ví điện
tử tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và đảm bảo tổng số dư trên
các tài khoản này ở các ngân hàng luôn bằng với số tiền trên Ví điện tử của
toàn bộ khách hàng.
Đồng thời, các tổ chức không phải là ngân hàng được NHNN chấp thuận
thực hiện thí điểm cung ứng dịch vụ Ví điện tử phải cung cấp được chương
trình phần mềm (công cụ kiểm tra trực tuyến) cho cơ quan quản lý Nhà nước
khi có yêu cầu để phục vụ việc kiểm tra, giám sát sự cân bằng giữa tổng số
tiền trên các Ví điện tử của tất cả các khách hàng và tổng số tiền trên tài
khoản chuyên dùng.
ầu hết các ngân hàng đều cho biết, việc điều chỉnh dựa trên kết quả kinh
doanh, các tiêu chí an toàn tài chính và kế hoạch kinh doanhh cuối năm hợp
lý. Điều này, không chỉ có lợi cho ngân hàng mà còn tác động tích cực cho
DN và nền kinh tế. Thậm chí, các sẽ dành “room” tín dụng này đẩy mạnh
cho vay đối với các đối tượng ưu tiên như khách hàng có hoạt động xuất
khẩu, các khách hàng vay vốn phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn,
sản xuất kinh doanh, công nghiệp phụ trợ… Đi kèm với đó, các NH đều đưa
ra những chương trình ưu đãi lãi suất, các nguồn vốn mới giá rẻ cho DN để
kích thích vay vốn.
Thông báo từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, đã cho phép tăng chỉ tiêu đối
với 10 TCTD có tính hình tài chính lành mạnh, đã có tăng trưởng tín dụng
đạt trên 50% chỉ tiêu thông báo của Ngân hàng Nhà nước từ đầu năm.
Trường hợp các tháng cuối năm 2012, các TCTD nào có khả năng vượt chỉ
tiêu thì báo cáo Ngân hàng Nhà nước xem xét trên cơ sở diễn biến tiền tệ và


tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống.
Theo cơ quan quản lý, nếu các TCTD tăng trưởng theo đúng kế hoạch đã
điều chỉnh, thì tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống năm 2012 cũng không
vượt 15%, vẫn phù hợp với mục tiêu tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đặt
ra từ đầu năm và theo đó không gây áp lực tăng lạm phát. Thậm chí, theo dự
báo, tín dụng toàn hệ thống năm 2012 cũng không vượt quá mức tăng trưởng
8-10.
Ám ảnh lạm phát và nợ xấu
Lo ngại trên đây của ông Ánh là một thực tế lịch sử mà Việt Nam đã phải
đối mặt. Trong nhiều năm liền chỉ tiêu tín dụng liên tục bị phá vỡ và gần xấp
xỉ 30%. Hậu quả đã thấy rõ là lạm phát tăng liên tiếp và chính sách tiền tệ
phải đổi chiều liên tiếp để chống đỡ với lạm phát.
Chính vì thế, dù nói là không đáng lo lạm phát và không làm tăng tổng tín
dụng nhưng nếu dòng tiền nóng từ các ngân hàng này không được kiểm soát
tốt thì sẽ có những hậu quả khó lường. Nhất là các ngân hàng này đều có
một lịch sử tuân thủ các quy đình và chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước không
hẳn là đã tốt.
Lãnh đạo một ngân hàng nhà nước cho biết, nếu nói dư vốn thì các ngân
hàng quốc doanh đang nhiều hơn các ngân hàng cổ phần nhưng vẫn đang
thận trọng với việc tăng tín dụng. Các ngân hàng cổ phần tăng tuy không lớn
nhưng không phải vì thế mà không có những lo ngại.

×