Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

De cuong on tap giua hoc ki 2 mon toan lop 6 canh dieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.9 KB, 3 trang )

ƠN TẬP GIỮA KÌ II MƠN TỐN 6 SÁCH CÁNH DIỀU
ƠN TẬP GIỮA KÌ II (SỐ HỌC)
Bài 1. Quan sát bảng điều tra về số lượng các con vật nuôi ở nhà các bạn tổ1
trong lớp 6 A
Tên
Số các con vật được tổ 1 lớp 6A nuôi
Tổng số con vật
6
1 mèo, 5 chim
Tùng
3
1 chó, 2 mèo
Cúc
Trúc
1 mèo, 3 cá
4
0
0
Mai
2 chim
Lan
2
Em hãy cho biết:
a) Có bao nhiêu học sinh khơng ni con vật nào?
b) Có bao nhiêu loại con vật ni?
c) Tổ1 lớp 6 A có bao nhiêu học sinh?
Bài 2. Điều tra về mơn học được u thích nhất của các bạn lớp 6 A , bạn
lớp trưởng thu được bảng dữ liệu ban đầu như sau:
K
L
T


K
L
V
V
V
N
T
T
L
T
T
T
K
V
N
T
K
V
V
L
T
L
K
K
V
L
T
Viết tắt: V: Văn; T: Toán; K: Khoa học tự nhiên; L: Lịch sử; N: Ngoại ngữ
a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên.
b) Lớp 6 A có bao nhiêu học sinh?

c) Hãy lập bảng dữ liệu thống kê tương ứng và cho biết môn học nào được
các bạn lớp 6 A yêu thích nhất.
Bài 3. Biểu đồ cột kép sau đây biểu diễn tình hình sĩ số học sinh khối 6 của
một trường THCS. Dựa vào biểu đồ, hãy cho biết
a) Lớp nào có sĩ số tăng?
b) Lớp nào có sĩ số giảm?
c) Lớp nào có sĩ số khơng đổi?
d) Lớp nào có số học sinh thay đổi nhiều nhất?


Bài 4. Tính giá trị các biểu thức:
a ) 3.
c)

5
11

10 3 4
 .
21 8 15

b)

3 4 14
 . ;
5 7 6

2 3 5 5 
d )    .  
 3 4   7 14 


Bài 5. Tính nhanh giá trị của biểu thức sau:
a) A 

3  2 3 
  
17  3 17 

 1 5  7
b) B     
 6 12  12

c) C 

5 3 1 2 1
 


7 4 5
7 4

d) D 

3 3 3 3
  
4
5 7 11 ;
e) M 
6 6 6 6
  

4 5 7 11

3 6 1 28 11 1





31 17 25 31
17
5

2 2 2 2
  
3
5 7 11
f) N 
6 6 6
2  
5 7 11

Bài 6. Tìm x biết
a) x 

1 3 5
 . ;
2 10 6

b)


x 3 7
 . ;
5 14 3

c) x 

2 9 5
 . ;
3 15 27

d) x :

4 11
 .2
11 4

4
2 1
e) .x  
7
3 5

2 7
f )  .x  1;
9 8

4 7
1
g)  : x 
5 6

6

h)

5
2
x 1 
7
3


ÔN TẬP GIỮA KÌ II (HÌNH HỌC)
Bài 1. Vẽ đoạn thẳng AB . Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB . Hỏi:
a) Hai điểm B, M cùng phía đối với điểm A hay nằm khác phía đối với điểm A ?
b) Vẽ điểm N nằm không thuộc đường thẳng AB . Vẽ đoạn thẳng AN ,
đường thẳng NB .
Bài 2. Cho ba điểm A, B, C theo thứ tự đó thuộc đường thẳng d , biết
AB  4 cm, AC  6 cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC .
b) Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng AB . Hỏi B có là trung điểm của DC
khơng? Vì sao?
Bài 3. Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B ; điểm M nằm giữa hai
điểm A và O ; điểm N nằm giữa hai điểm B và O .
a) Nêu tên các đoạn thẳng cóa trên hình vẽ .
b) Chứng tỏ rằng điểm O nằm giữa hai điểm M và N .
Bài 4. Những phá biểu nào sau đây là đúng ?
a) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì IM  IN
b) Khi IM  IN thì I là trung điểm của đoạn thẳng MN
c) Để I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì I thuộc đoạn thẳng MN và
IM  IN .

Bài 5. Cho đoạn thẳng OA  5cm . Hãy vẽ điểm B sao cho
a) A là trung điểm của đoạn OB
b) O là trung điểm của đoạn AB



×