Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Một số giải pháp giải quyết vấn đề thừa thiếu lao động tại Công ty xe đạp VIHA.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.26 KB, 63 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Phần mở đầu
Hiện nay, trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Các doanh
nghiệp trong nớc đà và đang có những chiến lợc nâng cao chất lợng sản phẩm,
giảm chi phí kinh doanh nhằm giành chiến thắng trên thị trờng. Để làm đợc
điều đó các doanh nghiệp phải giải quyết tốt các yếu tố cơ bản của sản xuất.
Lao động là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất của doanh
nghiệp. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để thực hiện
các chiến lợc sản xuất, lao động sẽ là một trong những yếu tố cần giải quyết
hàng đầu. Khi tiến hành đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, sẽ làm thay đổi
nhiều yếu tố trong doanh nghiệp, nên đà ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động sản
xuất kinh doanh. Hiện nay, vấn đề đang làm các nhà quản trị đau đầu, đó là vấn
đề về lao động. Vì lao động là nhân tố chủ thể trong mọi công việc. Với máy
móc công nghệ mới nhiều lao động đà không có đủ trình độ đáp ứng yêu cầu
công việc sản xuất. Nên đà nảy sinh vấn đề thừa lao động thiếu trình độ trong
doanh nghiệp, đồng thời những chỗ lao động bỏ trống tạm thời cha có lao động,
tơng ứng là vấn đề thiếu lao động có trình độ để đáp ứng công việc ®ã. Cã thĨ
nãi r»ng, khi tiÕn hµnh ®ỉi míi, më rộng sản xuất, nâng cao công nghệ kỹ
thuật. v.v.với mỗi sự thay đổi của doanh nghiệp, thì tình hình lao động của các
doanh nghiệp nớc ta thờng lâm vào tình trạng nói trên, nó đà gây ảnh hởng
không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty Xe đạp VIHA, em thấy rằng Công
ty cũng đang lâm vào tình trạng thừa lao động thiếu trình độ, không đáp ứng đợc yêu cầu công việc và thiếu lao động có trình độ phù hợp với yêu cầu công
việc. Nó đà làm tổn thất nhiều chi phí của Công ty, làm mất đi những cơ hội
kinh doanh, do không sử dụng hết đợc năng xuất của máy móc thiết bị. Hiểu đợc tầm quan trọng của lao động trong doanh nghiệp hiện nay, nên em đà mạnh
dạn chọn đề tài: Một số biện pháp giải quyết vấn đề thừa, thiếu lao động tại
Công ty Xe đạp VIHA để làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Em rất hy vọng nó có

Dơng Dũng Thành


Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

ý đối với lý luận và thực tiƠn cđa vÊn ®Ị thõa thiÕu lao ®éng trong doanh
nghiƯp. Em xin chân thành cảm ơn:
+ Thầy giáo: GS. TS. Đàm văn nhuệ
+ Công ty Xe đạp VIHA
+ Phòng Hành Chính Tổng Hợp của Công ty Xe đạp VIHA
ĐÃ chỉ dẫn và giúp đỡ em rất nhiều, để em có thể hoàn thành tốt nhiệm
vụ trong quá trình thực tập tại Công ty xe đạp VIHA và hoàn thành bản chuyên
đề tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp.
Bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, em rất mong
tiếp tục nhận đợc những lời chỉ dẫn quý báu, để bản luận văn này đợc hoàn
thiện hơn.
Nội dung của đề tài bao gồm ba phần:
Chơng một:

Tính tất yếu khách quan cần phải giải quyết tình trạng
thừa, thiếu lao động trong các doanh nghiệp

Chơng hai:

Thực trạng thừa thiếu lao động tại Công ty Xe đạp VIHA.

Chơng ba:

Phơng hớng giải quyết tình hình thừa thiếu lao động tại
Công ty Xe đạp VIHA.


Chơng i

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

Tính tất yếu khách quan cần phải giải quyết tình
trạng thừa, thiếu lao động trong các doanh nghiƯp

i. Quan niƯm vỊ thõa, thiÕu lao ®éng trong doanh nghiệp.

Trong môi trờng kinh doanh đầy biến động, tất yếu khách quan các
doanh nghiệp có những thay đổi thì mới có thể tồn tại và phát triển đợc. Từ
những thay đổi nh: thay đổi cơ cấu sản xuất, sản xuất sản phẩm mới, mở rộng
quy mô sản xuất. v.v.. ĐÃ gây ra những vấn đề mà các doanh nghiệp thờng phải
đối mặt đó là những vấn đề về lao động. Vấn đề thừa lao động không đủ khả
năng đáp ứng công việc và thiếu lao động có trình độ đà gây ra những tác động
xấu tới quá trình sản xuất. Để giải quyết tốt vấn đề này, ta cần nghiên cứu kỹ cả
trên phơng diện lý luận và thực tiễn. Trớc tiên, để hiểu rõ bản chất vấn đề lao
động thừa thiếu cần hiểu rõ một số khái niệm về lao động.
* Một số định nghĩa về lao động.
+ Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm thay
đổi những vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của mình
+ Lao động là sự vận động của sức lao động trong quá trình tạo ra của
cải, là sự kết hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất.
+ Theo luật lao động Việt Nam: Lao động là hoạt động quan trọng nhất

của con ngời, tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần của xà hội. Lao động có
năng suất, chất lợng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất
nớc.
* Công việc và việc làm.
+ Công việc:
Công việc là một đơn vị nhỏ nhất đợc chia ra từ những hoạt động của một
doanh nghiệp. Những công việc tơng tự nh nhau đợc thực hiện
trong những điều kiện, những trình độ tơng đơng mà chúng đòi hỏi ở ngời lao

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

động, có thể tập hợp thành một nhóm hoạt động. Một phần của công việc đợc thực hiện bởi một ngời lao động riêng đợc gọi là một vị trí.
Công việc chỉ rõ những hoạt động của tổ chức mà một ngời lao động phải
thực hiện. Công việc cung cấp những cơ sở để phân chia và phân công quyền
hạn và trách nhiệm mà những quyền hạn và trách nhiệm đó phải đợc thực hiện
bởi những ngời có bổn phận về công việc. Hơn nữa, công việc còn là cơ sở để
lựa chọn và đào tạo ngời lao động.
+ Việc làm:
Trên giác độ luật việc làm đợc định nghĩa: Mọi hoạt động lao động tạo ra
nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm. Vấn đề
giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi ngời có khả năng lao động đều có cơ hội
có việc làm là trách nhiệm của nhà nớc, của các doanh nghiệp và của toàn xÃ
hội.
1.1. Khái niệm vỊ vÊn ®Ị thõa thiÕu lao ®éng trong doanh nghiƯp.
* Vấn đề thừa lao động:

Là những lao động vẫn trực thuộc đơn vị hoặc doanh nghiệp nhng vì một
lý do nào đó doanh nghiệp không bố trí công việc cho họ.
Lao động d thừa có thể đợc hiểu:
+ Lao động có khả năng đáp ứng công việc nhng lại trong tình trạng tạo
nhiều thời gian chết trong quá trình sản xuất. Nguyên nhân của vấn đề này là do
sự cân đối giữa nguồn lao động và công việc làm không hợp lý, tuyển quá nhiều
lao động tập trung trong một công việc. Do cơ chế hoạt động, quản lý không
khép chặt gây tình trạng thờ ơ trong công việc, có việc nhng không làm. Tình
trạng này thờng diễn ra nhiều trong thời kỳ bao cấp của các doanh nghiệp nhà
nớc.
+ Lao động d thừa không thể xắp sếp vào một vị trì nào trong doanh
nghiệp, khi doanh nghiệp có sự thay đổi cơ cấu, đổi mới công nghệ sản xuất.
- Vấn đề thiếu lao động trong doanh nghiệp:

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

Trong quá trình phát triển, khi doanh nghiệp tiến hành sự thay đổi nh: đổi
mới công nghệ, thay đổi cơ cấu, mở rộng quy mô sản xuất, theo bảng mô tả
công việc nhiều vị trí công việc mới cha đủ lao động hoặc lực lợng lao động cũ
không đáp ứng đợc yêu cầu của công việc đó, đa doanh nghiệp vào tình trạng
thiếu lao động, để đảm b¶o hiƯu qu¶ kinh doanh bc doanh nghiƯp ph¶i cã
biƯn pháp để giải quyết.
Vấn đề thừa thiếu lao động là vấn đề rất quan trọng cần có giải pháp giải
quyết một cách khoa học thì mới nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Để thực hiện đợc điều đó, doanh nghiệp cần có kiến thức khoa học thực

sự đi từ nghiên cứu, phân tích và giải quyết. Trớc tiên cần phân tích tình hình
lao động theo phơng pháp, sau đó có một số giải pháp để khắc phục.
1.2. Phơng pháp tiến hành phân tích công việc.
- Phân tích công viƯc: cã vÞ trÝ rÊt quan träng trong tun chän lao động
và xắp xếp lao động. Sử dụng bảng phân tích công việc giúp rất nhiều cho việc
quản trị lao động. Để xác định số lợng lao động mà doanh nghiệp cần có thể
căn cứ vào bảng:
Quá trình xác định cầu về lao động.
Công việc

Yêu cầu lao động

Lao động thực hiện công việc

Phân tích công việc đóng vai trò quan trọng:

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

Thứ nhất, trên cơ sở mô tả công việc có thể chỉ ra đặc điểm kỹ thuật của
công việc. Đây là cơ sở để xác định loại lao động cần thiết để thực hiện công
việc. Nh thế, chỉ có thể hoạch định đợc kế hoạch nguồn nhân lực của doanh
nghiệp thông qua phân tích công việc.
Thứ hai, từ phân tích công việc cho phép xác định nội dung, chơng trình
đào tạo, bồi dỡng và phát triển đội ngũ những lao động nhằm giúp cho họ có đủ
khả năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Thứ ba, phân tích công việc cho phép đánh giá những yếu tố có hại cho
sức khoẻ, tạo cơ sở để xác định các điều kiện cần thiết, để khắc phục, loại trừ
những ảnh hởng có hại, trang thiết bị bảo hộ lao động cần thiết cho ngời lao
động.
Thứ t, phân tích công việc tạo ra thông tin cơ sở không thể thiếu để tính
toán thù lao lao động.
- Thiết kế công việc.
Thiết kế công việc là tổng hợp các hoạt động xác định nội dung cách
thức thực hiện công việc, các tiêu chuẩn về về hiểu biết, kỹ năng, năng lực cũng
nh các yếu tố cần thiết khác để thực hiện công việc một cách có hiệu quả tại
một nơi làm việc nhất định.
Khi tiến hành đánh giá lao động cần phải sử dụng kết hợp giữa phân tích
công việc và thiết kế công việc, từ đó, mới có cơ sở để phân tích chính xác nhất
tình hình của lao động.
- Định mức lao động:
Là lợng lao động hao phí lớn nhất đợc quy định để chế tạo một sản phẩm
hay hoàn thành một công việc nào đó đúng tiêu chuẩn chất lợng trong các điều
kiện tổ chức, kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế và xà hội nhất định.
+ Định mức lao động khoa học là định mức đợc nghiên cứu và đợc xây
dựng để doanh nghiệp áp dụng để đánh giá và sử dụng lao động một cách hợp
lý nhất. Nó thoả mÃn các điều kiện sau:
Thứ nhất, Về mặt kỹ thuật-công nghệ. Định mức lao động khoa học phải
đảm bảo sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị sản xuất trên cơ sở trình độ tổ

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp


chức sản xuất và tổ chức lao động tiên tiến, khai thác đợc tiềm năng vốn có của
ngời lao động.
Thứ hai, về mặt kinh tế. Định mức lao động khoa học phải đảm bảo sử
dụng hợp lý lực lợng lao động cũng nh các nguồn lực khác với chi phí kinh
doanh và giá thành hạ nhất.
Thứ ba, về mặt tâm sinh lý. Định mức lao động khoa học phải đảm bảo
sử dụng hợp lý nhất, phù hợp nhất khả năng tâm sinh lý của ngời lao động
Thứ t, về mặt xà hội. Định mức lao động khoa học phải bảo đảm tính hấp
dẫn của công việc, góp phần phát triển ngời lao động một cách toàn diện.
1.3. Một số biện pháp giải quyết trực tiếp vấn đề thừa thiếu lao động trong
doanh nghiệp.
- Sa thải lao động.
+ Sa thải lao động khi ngời lao động phạm lỗi nặng hoặc tái phạm ; ngời
lao động bị kết án tù giam hoặc bản án quyết định của toà án cấm làm công việc
cũ ; phẩm chất của ngời lao động quá xấu hoặc cố tình không tuân thủ những
yêu cầu của việc, sao nhÃng công việc một cách thờng xuyên.
+ Vấn đề sa thải lao động đợc quy định trong bộ luật lao động năm 1994
nh sau:
Trong trờng hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà ngời lao động đÃ
làm việc thờng xuyên trong doanh nghiệp từ một năm trở lên bị mất việc làm,
thì ngời lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ, để tiếp tục sử dụng vào những
chỗ làm việc mới, nếu không thể giải quyết đợc việc làm mới, phải cho ngời lao
động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm, cứ mỗi nam trả một tháng lơng,
nhng thấp nhất cũng bằng hai tháng lơng.
Khi cần nhiều ngời thôi việc ngời sử dụng lao động phải công bố danh
sách, căn cứ vào nhu cầu doanh nghiệp và thâm niên làm việc tại doanh nghiệp,
tay nghề, hoàn cảnh gia đình và những yếu tố khác của từng ngời để lần lợt cho
thôi việc, sau khi đà trao đổi, nhất trí với ban chấp hành công đoàn cơ sở trong


Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

doanh nghiệp theo thủ tục quy định tại khoản 2 Điều 38 bộ luật này. Việc cho
thôi việc chỉ đợc tiến hành sau khi đà báo cho cơ quan lao đông địa phơng biết.
+ Các doanh nghiệp phải lập quỹ về trợ cấp mất việc làm theo quy định
của chính phủ để kịp thời trợ cấp cho lao động trong doanh nghiệp.
Đây là những quy định chung mang tính pháp luật, nên khi doanh nghiệp
tiến hành các biện pháp để giải quyết tình hình lao động, cần tiến hành nghiên
cứu để thực hiện kết hợp sao cho hiệu quả và đúng pháp luật.
1.4. Tuyển chọn nhân lực.
- Là một quá trình bao gồm, các công việc phân tích và thiết kế công
việc; xác định nguồn nhân lực; tổ chức kiểm tra và tuyển chọn lao động theo
đúng yêu cầu công việc đà thiết kế; bồi dỡng hoặc bỉ tóc kiÕn thøc tèi thiĨu cÇn
thiÕt cho ngêi lao động để họ có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ ở vị trí đợc
phân công.
- Ngời sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức
dịch vụ việc làm để tuyển chọn lao động, có quyền tăn giảm lao động hợp với
nhu cầu sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- Hợp đồng lao động.
Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng
lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của
mỗi bên trong quan hệ lao động.
1.5. Một số tình hình lao động của Việt Nam trong thời gian qua.
Sau những năm đổi mới, dân số Việt Nam đà có những thay đổi cơ bản
trong cơ cấu nhiều mặt. Tỷ lệ tăng dân số có sự giảm rõ rệt do chính sách dân

số của nhà nớc. Tỷ lệ tăng tự nhiên giảm từ 2,327% xuống còn 1,54%, trong
những năm 2002 và gần đây nhà nớc đà huỷ bỏ chính sách hạn chế sinh đẻ,
điều đó chứng tỏ dân số Việt Nam đa trong tầm kiểm soát. Theo thống kê năm
2000 dân số là 80 triệu ngời, trong hai năm tiếp theo mức tăng dân số không
cao, tỷ lệ sinh và tỷ lệ chết gần sát nhau. Cơ cấu dân số ở độ tuổi lao động và
sắp đến độ ti lao ®éng chiÕm tû lƯ lín nhÊt, ViƯt Nam có khoảng 40 triệu lao

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

động. Nh vậy, trong những năm tới lực lợng lao động bổ xung cho lực lao động
vẫn tơng đối đông khoảng 1 triệu ngời / năm. Vậy trong những năm tới Việt
Nam có nguồn lao động dồi dào.
Với lực lợng lao động dồi dào cha đủ, với những chính sách quan tâm tới
giáo dục thì nguồn nhân lực có số lợng và chất lợng ngày càng nâng cao. Với hệ
thống các cơ sở giáo dục đào tạo đợc thiết lập ở nhiều thành phần kinh tế với
các lĩnh vực đa dạng, hình thành lới nghề rộng khắp trên toàn quốc gồm: 174 trờng đào tạo nghề chính quy ; gần 150 trung tâm xúc tiến việc làm và dạy nghề,
khoảng 500 trung tâm tâm dạy nghề thuộc các quận huyện, 189 trung tâm kỹ
thuật tổng hợp, hớng nghiệp và khoảng 1000 cơ sở dạy nghề bán công, dân lập,
t thục, ngoài ra còn nhiều cơ sở khác. Mặc dù nhà nớc đà có những chính sách
tập trung cho giáo dục đào tạo, hàng năm riêng ở khu vực Hà nội có vài chục
nghìn sinh viên các trờng cao đẳng, trung cấp, đại học ra trờng, nhng lại nảy
sinh những vấn đề thừa thầy thiếu thợ, đây là một vấn đề bất cập, mà bộ giáo
dục đào tạo cần xem xét để có biện pháp khắc phục kịp thời. Cần có sự kết hợp
chặt trẽ giữa cung và cÇu.
Trong thêi gian hiƯn nay, tû lƯ thÊt nghiƯp cđa nớc ta tơng đối cao.

Nguyên nhân, thứ nhất là do, khối lợng công việc cha đáp ứng đợc số lợng lao
động đông đảo và ngày càng ra tăng. Thứ hai là, do lao động không có trình độ
phù hợp với công việc, các doanh nghiệp đang thiếu những lao động có trình độ
cao và những lao động trực tiếp sản xuất, trong khi đó lực lợng lao động ngồi
bàn giấy đợc đào tạo ra quá nhiều, cung vợt quá cầu. Nh vậy, trong tình hình
phát triển kinh tế, các doanh nghiệp nớc ta đang rất cần những lao động có trình
độ tay nghề, khả năng lực lợng lao động cha đáp ứng tốt nhất với yêu cầu công
việc.
Các lao động trong các doanh nghiệp có xu hớng bị xa thải nhiều, do
trong môi trờng kinh doanh có nhiều biến động buộc các doanh nghiệp phải tiến
hành sự thay đổi, sau mỗi sự thay đổi nhiều lao động đà không đáp ứng đợc yêu
cầu công việc mới, đặt doanh nghiệp vào tình trạng thừa thiếu lao động.

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

Nh vậy, lực lợng lao động của Việt Nam là tơng đối dồi dào, chất lợng
đào tạo cao nhng cha phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh cđa doanh
nghiƯp. Do ®ã, trong thêi gian tíi, ở giác độ vĩ mô nhà nớc cần có những chính
sách đào tạo nguồn nhân lực một cách hợp lý hơn, có biện pháp tạo việc làm
cho ngời lao động nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp. Trên giác độ vĩ mô, các doanh
nghiệp cần có chính sách đào tạo lao động một cách thờng xuyên, từ đó sẽ hạn
chế đợc phần nào tình hình thừa thiếu lao động trong doanh nghiệp.
II. tất yếu khách quan phải giải quyết vấn đề lao ®éng
thõa, thiÕu lao ®éng.


VÊn ®Ị thõa thiÕu lao ®éng trong doanh nghiệp là tất yếu khách quan.
Doanh nghiệp cần có biện pháp để giải quyết. Để giải quyết một cách triệt để,
trớc tiên ta cần xác định đợc nguyên nhân dẫn đến vấn đề lao động thừa thiếu
này. Sau đây là một số nguyên nhân chính:
2.1. Khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bị giảm xút
Tiêu thụ sản phẩm là một trong sáu chức năng hoạt cơ bản của doanh
nghiệp. Nó đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Trong cơ chế thị trờng, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều tuỳ thuộc
vào khả năng tiêu thụ, nhịp độ tiêu thụ quy định nhịp độ sản xuất. Khối lợng
sản phẩm quyết định khối lợng công việc từ đó quy định số lợng lao động cần
phục vụ cho sản xuất. Ngời sản xuất chỉ có thể và phải bán cái mà thị trờng cần
chứ không thể bán cái mà mình có. Các doanh nghiệp luôn đặt mục tiêu cho
hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận dù ở ngắn hạn hay dài hạn, nhng tụ
chung lại thì trong bất kỳ giai đoạn nào, các doanh nghiệp đều đặt mục tiêu đạt
hiệu quả cao nhất, cũng có nghĩa là giảm chi phí một cách tối đa, giành lợi thế
cao nhất có thể trong cạnh tranh. Trong môi trờng kinh doanh đầy biến động, và
khoa học kỹ thuật có những bớc phát triển vợt bậc, nhiều doanh nghiệp đÃ
không tránh khỏi lâm vào tình trạng không tiêu thụ đợc sản phẩm, có thể do
nhiều nguyên nhân nh: sản phẩm lỗi thời cha thay đổi kịp nên đà không đáp ứng
đợc nhu cầu tiêu dùng. Kênh phân phối của nhà sản xuất yếu, do đó, ngời sản

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

xuất cha gặp đúng nhà tiêu dùng, cha tìm đúng thị trờng tiềm năng của mình
v.v.. Trớc tình trạng đó, để tồn tại và có thể tiếp tục phát triển, các nhà quản trị

doanh nghiệp phải có những chiến lợc, kế hoạch để thay đổi tình thế của doanh
nghiệp mình. Trong bất kỳ tình huống đang phát triển hay đang xuống dốc thì
các doanh nghiệp đều có chung một mục đích đó là: giảm chi phí xuống tèi
thiĨu nhÊt, nh gi¶m chi phÝ sai háng, chi phÝ lao động, có thể giảm các hoạt
động vui chơi giải trí, các hoạt động phúc lợi xà hội. Biện pháp khả quan nhất,
vẫn là giảm chi phí lao động, vì chi phí cho lao động chiếm một tỷ lệ không nhá
trong chi phÝ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp. Do khả năng tiêu thụ của
doanh nghiệp bị giảm xút, tất yếu dẫn đến nhiều lao động không có việc làm, trớc mắt doanh nghiệp cha có giải pháp thị trờng cho loại sản phẩm này, đồng
thời khả năng của lao động không đáp ứng đợc yêu cầu của các công việc khác,
tạo nên một lực lợng lao động d thừa cho doanh nghiệp, buộc các nhà quản trị
phải có giải pháp để giải quyết vấn đề này để giảm chi phí cho doanh nghiệp
mình.
Ngoài việc giảm chi, doanh nghiệp có chiến lợc sản phẩm, chiến lợc tiêu
thụ đề phục hồi lại khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình, trong chiến lợc sản
phẩm mới, đặc biệt ngày nay các sản phẩm đợc cải tiến sản xuất trên công nghệ
cao, với lực lợng lao động d thừa cũ khó có thể đáp ứng đợc yêu cầu của sản
xuất. Nên khi áp dụng chiến lợc sản phẩm mới, nếu doanh nghiệp vẫn dùng lực
lợng lao động cũ thì hiệu quả sử dụng máy móc không cao, sản phẩm sai hỏng
nhiều, để lại những hậu quả mà doanh nghiệp không thể thống kê hết đợc. Do
đó, tất yếu doanh nghiệp cần có một lực lợng lao động phù hợp, có trình độ để
đáp ứng yêu cầu công việc mới, đặt doanh nghiệp vào tình trạng thiếu lao động,
nhng lại thừa lực lợng lao động cũ do không đáp ứng đợc yêu cầu công việc.

2.2. Vấn đề thay đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh.
Quá trình phát triển của mỗi doanh nghiệp là quá trình thay đổi trong
môi trờng kinh doanh ngày càng biến động. Sự biến động của môi trờng tác

Dơng Dũng Thµnh

Líp: QTKDTH - 41B



Luận văn tốt nghiệp

động trực tiếp đến doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp hoặc phải thay đổi để
thích ứng hoặc bị loại ra khỏi môi trờng kinh doanh. Để thích nghi với thị trờng
biến động, doanh nghiệp thờng tổ chức hệ thống sản xuất một cách linh hoạt.
Nghiên cứu, dự đoán sự biến động của thị trờng các doanh nghiệp luôn có chiến
lợc và kế hoạch thay đổi cơ cấu sao cho phù hợp nhất. Vấn đề thay đổi cơ cấu
làm cho số lợng lao động ở các phòng ban, bị thay đổi tuỳ thuộc theo chiến lợc
kinh doanh của doanh nghiƯp. DÉn ®Õn vÊn ®Ị, thõa thiÕu lao ®éng ở các phòng
ban ở các phân xởng.
Việc chuyển lao động giữa các phòng ban, phân xởng thờng khó thực
hiện do trình độ chuyên môn của các phòng ban là khác nhau.
Xu hớng cần những lao động có trình độ cao mới đáp ứng đợc khoa học
ngày càng tiến bộ. Do đó, khi chuyển dịch cơ cấu sẽ gây ra tình trạng thừa lao
động có trình độ thấp, mà lại thiếu lao động có trình độ cao.
2.3. Doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất.
Với những doanh nghiệp đang phát triển, các nhà quản trị luôn luôn xây
dựng cho mình một chiến lợc mở rộng quy mô của doanh nghiệp nhằm tăng vị
thế của doanh nghiệp và mục đích cuối cùng là tăng lợi nhuận. Để thực hiện
chiến lợc này buộc doanh nghiệp có kế hoạch chuẩn bị về mọi mặt, chuẩn bị đủ
các yếu tố cho sản xuất: lao động, vốn, máy móc.Khi thực hiện chiến l ợc mở
rộng quy mô sản xuất thì số lao động ở các phòng ban tăng lên, xuất hiện những
phòng ban phân xởng mới, với nguồn lao động cũ buộc doanh nghiệp phải
tuyển thêm lao động mới thì mới đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất.
2.4. Vấn đề đổi mới công nghệ
Khoa học - kỹ thuật phát triển làm cho kỹ thuật công nghệ thay đổi thờng
xuyên và nhanh chóng. Nền kinh tế mở, hội nhập dẫn đến việc tiếp thu nhanh
chóng các thành tựu khoa học công nghệ ở nhiều nớc trên thế giơí. Điều này

càng đẩy mạnh tiến trình thay đổi kỹ tht c«ng nghƯ ë mäi doanh nghiƯp. Kü
tht c«ng nghƯ thay đổi đòi hỏi thay đổi về yêu cầu nghề nghiƯp cịng nh kÕt
cÊu vỊ nghỊ nghiƯp, néi dung tỉ chức doanh nghiệp, đặc biệt có những biến

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

động lớn trong nguồn nhân lực để sử dụng máy móc công nghệ một cách hiệu
quả nhất. Theo xu hớng phát triển khoa học công nghệ chung, các doanh nghiệp
phải tiến hành đầu t mua sắm thiết bị công nghệ mới nhằmsản xuất ra sản phẩm
có sức cạnh tranh. Đồng thời là những thay đổi của nguồn nhân lực.Khi đổi mới
công nghệ xuất hiện tình trạng nhiều lao động không đủ trình độ đáp ứng yêu
cầu sản xt, ®a doanh nghiƯp tíi vÊn ®Ị thiÕu lao ®éng có trình độ đáp ứng
công việc. Với việc nâng cao kỹ thuật công nghệ, dẫn tới trình độ tự động hoá
sản xuất ngày càng cao, sản xuất dây chuyền đợc hình thành làm giảm số lợng
lao động, tạo ra một lợng lao động d thừa trong doanh nghiệp.
2.5. Những thay đổi trong cơ chế quản lý.
Cơ chế quản lý là phơng pháp, hành động đợc vận dụng trong các hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể, là hành động thói quen
trong c sử của ngời lao động và phong cách lÃnh đạo của nhà quản trị. Trong cơ
chế thị trờng cạnh tranh khốc liệt, để giành chiến thắng trong cạnh tranh buộc
các doanh nghiệp phải giành đợc những lợi thế trong cạnh tranh: về giá cả, chất
lợng sản phẩm, tốc độ cung ứng. Để giành đợc lợi thế cạnh tranh ngoài việc có
công nghệ máy móc hiện đại thì vấn đề con ngời laị đóng vai trò quan trọng.
Nắm đợc điều đó, các nhà quản trị ngày nay luôn muốn nắm bắt những biến đổi
trên thị trờng và thay đổi trong hệ thống pháp luật để mà có những chính sách

kịp thời điều chỉnh cơ chế hoạt ®éng cđa doanh nghiƯp m×nh. Nãi chung, ®Ịu híng tíi mục đích giảm chi phí một cách tối đa qua việc tận dụng tối đa sức lao
động và giảm chi phí nhờ việc xa thải những lao động dôi d, hay những lao
động đáp ứng không tốt khối lợng công việc.Làm thay đổi cơ cấu sản xuất sử
dụng ngời có tài có năng lực, đặt doanh nghiệp trớc tình trạng thừa lao động
thiếu trình độ và khao khát muốn có đợc những lao động có trình độ để phát
huy hiệu quả sản xuất một cách cao nhất.
2.6. Đào tạo lao động không theo kịp với sự thay đổi của doanh
nghiệp.

Dơng Dịng Thµnh

Líp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

Khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển buộc mỗi doanh
nghiệp đều phải vận dụng là một tất yếu khách quan. Đặt trớc doanh nghiệp
những vấn đề về nguồn nhân lực. Nếu doanh nghiệp có những kế hoạch đào tạo
lại lao động một cách thờng xuyên và có mối quan hệ tốt trong thiết lập và xây
dựng các trờng đào tạo thì việc đào tạo lại lao động là tiến hành dễ dàng và tiết
kiệm chi phí công nhân có thể đáp ứng yêu cầu kü tht míi mét c¸ch nhanh
chãng. NÕu doanh nghiƯp cha có kế hoạch đào tạo tốt thì các nhà quản trị phải
cân nhắc rất kỹ tới vấn đề giữa việc tuyển thêm lao động mới có đầy đủ trình độ
hay chi phí để đào tạo lại lao động cũ. Đây là một bớc quyết định không đơn
giản và phụ thuộc rất lớn vào tình hình đào tạo lao động đang diễn ra. Mỗi một
bớc quyết định đều ảnh hởng tới tình hình lao động trong doanh nghiệp. Với sự
phát triển khoa học kỹ thuật hiện nay, lực lợng lao động tại các doanh nghiệp
luôn rơi vào tình trạng thiếu trình độ và cần có sự đào tạo thì mới có khả năng
đáp ứng công việc. Nguyên nhân là do, nền khoa häc kü tht cđa níc ta cßn

thÊp so víi nỊn khoa häc kü tht cđa thÕ giíi, nªn víi tốc độ phát triển không
ngừng của khoa học, thì khi Việt Nam đuổi kịp nền khoa học công nghệ cũ thì
nền khoa học của thế giới đà tiến lên một bậc mới. Do đó, trong một thời gian
nữa nền khoa häc kü tht cđa ViƯt Nam míi b»ng thÕ giíi, lúc đó khả năng
đào tạo lao động có định hớng trớc mới thực hiện đợc, lao động mới có thể
nhanh trãng tiÕp thu khoa häc kü tht míi, doanh nghiƯp cũng có giải pháp kế
hoạch đơn giản hơn để đào tạo lao động khi áp dụng công nghệ kỹ thuật mới.
Trong thời gian hiện tại, doanh nghiệp luôn bị động trớc khoa học kỹ thuật mới,
là không thể kịp thời đào tạo lao động đáp ứng ngay cho quá trình sản xuất, để
khắc phục tình trạng này doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo lao động một
cách thờng xuyên liên tục, thì mới cải thiện đợc những vấn đề lao động phát
sinh.
2.7. Vấn đề sắp xếp lại và cổ phần hóacác doanh nghiệp nhà nớc.
Quá trình sắp xếp lại và cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc ta trong
thời gian qua đà có những tác động rất lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

của doanh nghiệp cũng nh tác động lớn đến các lực lợng lao động. Sau những
chính sách mới trong đổi mới cơ chế, các doanh nghiệp có sự hoạt động độc lập
hơn, không còn điều khiển hoàn toàn của nhà nớc, các doanh nghiệp phải thực
sự tự lực cánh sinh. Nên tình hình hệ thống lao động cồng kềnh nh trớc kia cần
phải giải quyết, thì doanh nghiệp mới có thể nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh
doanh của mình. Do đó, vấn đề thừa lao động đặt trớc doanh nghiệp vấn đề cấp
bách cần giải quyết.

Vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là nhằm mục đích, rút dần sự
quản lý vi mô của nhà nớc tới các doanh nghiệp, tăng khả năng tự chủ, cũng nh
tăng lợng vốn của doanh nghiệp. Sau khi cổ phần hoá, hàng loạt các yếu tố
trong doanh nghiệp sẽ bị thay đổi, đặc biệt là vấn đề lao động, nguồn nhân lực
trong doanh nghiệp có sự biến động rất lớn. Mục tiêu của doanh nghiệp xác
định một cách rõ ràng, đó là lợi nhuận. Mô hình bộ máy quản trị cũng có sự
thay đổi, chỉ có những nhà quản trị có đủ tài thì mới đợc chấp nhận. Nguồn lao
động trong doanh nghiệp sẽ đợc sắp xếp lại:
Thứ nhất, theo nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp giảm chi
phí một cách tối đa, những lao động trớc kia không đáp ứng đợc nhu cầu sản
xuất sẽ bị thuyên chuyển, điều phối một cách hợp lý nhất, nếu không sắp xếp đợc thì lực lợng lao động này là một gánh nặng mà doanh nghiệp cần giải quyết.
Và tất yếu khi thay đổi mô hình còn nhiều vị trÝ trong doanh nghiƯp, bc
doanh nghiƯp cã chÝnh s¸ch, kÕ hoạch tiến hành tuyển chọn một cách hợp lý
nhất.
Thứ hai, khi tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp sẽ có vốn để đầu t mở
rộng sản xuất, mua sắm công nghệ mới. Nh vậy, để đáp ứng cho quy mô sản
xuất mới buộc doanh nghiệp phải tiếp tục tiến hành tuyển thêm lao động. Khi
thay đổi công nghệ nhiều lao động sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu công việc, để
đạt hiệu quả cao nhất, doanh nghiệp tiến hành giải quyết lực lợng lao động
không đáp ứng đợc nhu cầu công việc nh: Sa thải lao động, đào tạo lại, điều
phối một cách hợp lý hơn. Các vị trí còn thiếu, doanh nghiệp có chính sách tiếp

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

tục tuyển chọn lao động sao cho phù hợp với yêu cầu công việc, để lao động

hoạt động một cách hiệu quả nhất.
Vấn đề thừa thiếu lao động là một tất yếu khách quan, là một vấn đề
quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và cần có
những chính sách khắc phục ngay, vì các vấn đề sau:
2.8. Chi phí lao động chiếm tû träng lín trong chi phÝ s¶n xt kinh doanh
cđa doanh nghiƯp.
Chi phÝ cho lao ®éng bao gåm mäi chÝ phí kinh doanh liên quan trực tiếp
và gián tiếp đến sử dụng lao động. Đó là chi phí kinh doanh gắn với công việc
tuyển dụng lao động ; đào tạo, bồi dỡng nghề nghiệp ; trả lơng ;trả thởng cho
ngời lao động ;trả bảo hiểm các loại theo luật định; chi phí kinh doanh cho nhà
ăn, nhà trẻ, cho các hoạt động văn hoá, thể thao, quà tặng trong các dịp lễ hội,
chi phí kinh doanh sử dụng lao động Trong cạch tranh giá cả luôn là một
trong những phơng pháp các doanh nghiệp thờng áp dụng. Mà chi phí cho sản
phẩm gồm hai nhân tố chính là: C: các yếu tố thuộc về đất đai, vốn, máy
móc. Yếu tố thứ hai là: V: lao động. Tuỳ theo loại hàng sản xuất mà lao động
chiếm tỷ trọng lớn hay nhá trong chi phÝ. Cã thĨ nãi r»ng dï s¶n xuất sản phẩm
gì, thì lao động là một khoản chi phí không nhỏ trong doanh nghiệp, đợc chi trả
một cách thêng xuyªn. Trong xu híng héi nhËp, viƯc øng dơng khoa học kỹ
thuật đợc thực hiện dễ dàng hơn. Do ®ã, ë cïng ®iỊu kiƯn khoa häc kü tht c¸c
doanh nghiệp hớng tới giảm tối đa chi phí sử dụng lao động. Điều này không có
nghĩa là giảm biên chế một cách tối đa mà phải sử dụng lao động có hiệu quả
cao nhất. Chỉ sử dụng những lao động đáp ứng tốt nhất yêu cầu công việc. Đối
với những lao động không đáp ứng đợc yêu cầu công việc, không những doanh
nghiệp phải trả chi phí cho họ, mà còn chựu những tổn thất nh: sản phẩm sai
hỏng, không đủ chất lợng, sản phẩm tồn không bán đợc do chất lợng kém. Đó là
những chi phí mà doanh nghiệp cần tính toán và buộc phải có biện pháp với số
lao động dôi d thiếu trình độ này. Để đáp ứng công việc một cách tốt nhất thì
doanh nghiệp không thĨ chØ sư dơng mét sè Ýt ngêi lao ®éng thực hiện một công

Dơng Dũng Thành


Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

việc quá tải, nó chỉ là những giải pháp ngắn hạn nh để đáp ứng cho hợp đồng
cấp bách ngời lao động có thể làm tăng thêm ca. Nhng trong dài hạn doanh
nghiệp vẫn cần có giải pháp tốt nhất giải quyết hài hoà giữa vấn đề thừa và thiếu
lao động.
2.9. Năng lực của ngời lao động quyết định sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.
Lao ®éng ®ãng mét vai trß rÊt quan träng trong doanh nghiệp, nó có mặt
tại mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đóng vai trò là lực lợng thực
hiện và sáng tạo. Do đó, ở bất cứ vị trí công việc nào ngời quản trị cần có những
bớc phân tích công việc để lựa chọn và quyết định số lao động, cũng nh trình độ
lao động sao cho phù hợp. Với lực lợng lao động có trình độ và đợc phân công
đúng vị trí sẽ là một cơ sở để họ phát huy hết năng lực của mình. Tại một công
việc nếu ngời lao động có năng lực trình độ thì công việc sẽ đợc thực hiện tốt,
nó có mối liên hệ tốt với những bớc công việc khác làm cho khối lợng công việc
của doanh nghiệp đợc gắn kết thành một thể vừa có tính độc lập, lại có tÝnh
thèng nhÊt ®ång bé, gióp doanh nghiƯp cã thĨ tån tại và phát triển. Việc phân
công lựa chọn từng lao độnh vào từng bớc công việc là rất quan trọng. Nếu
không có sự đồng bộ vị trí năng lực của lao động không tốt sẽ dẫn đến không
những ảnh hởng tới bớc công việc đó mà nó còn kéo theo một loạt các phản ứng
dây truyền dẫn doanh nghiệp tới bờ phá sản. Nh vậy, việc phân công, lựa chọn
lao động đóng vai trò quan trọng quyết định đến sự thành bại của công việc.
Các nhà quản trị cần cân nhắc kỹ không đợc chủ quan với quá trình phân công
lựa chọn này. Do đó, đối với mỗi doanh nghiệp không thể bỏ qua vấn đề d thừa
lao động thiếu trình độ, nhắm mắt tiếp tục cho họ làm là một sai lầm, làm tổn

thất rất lớn đến kết quả c«ng viƯc cịng nh uy tÝn cđa doanh nghiƯp. Cịng không
thể sử dụng lao động làm khối lợng công việc của họ trong dài hạn, tất yếu sẽ
dẫn đến những sai hỏng công việc mà phải sử dụng lao động một cách thích hợp
với khả năng qua bớc phân tích và yêu cầu công việc. Có chế độ, chính sách

Dơng Dịng Thµnh

Líp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

tuyển dụng lao động mới hay đào tạo lao động cũ để phân công hợp lý vào các
bớc công việc, sao cho hiệu quả công việc là cao nhất.
iii. Kinh nghiệm giải quyết lao động thừa, thiếu mà một số
doanh nghiệp trong và nớc ngoài đà áp dơng.

VÊn ®Ị thõa thiÕu lao ®éng ®· mang tÝnh phỉ biến, nhiều doanh nghiệp
gặp phải và đà có giải pháp giải quyết, có doanh nghiệp đà rất thành công và
ngợc lại cũng có những doanh nghiệp nhận đợc những thất bại. Một số doanh
nghiệp nhà nớc của Việt Nam đà có những biện pháp giải quyết vấn đề này một
cách hiệu quả.
3.1. Kinh nghiệm giải quyết tình hình thừa thiếu lao động của một số
doanh nghiệ p trong nớc
Trớc tình hình vấn đề thừa thiếu lao động trong doanh nghiệp ngày trở
nên phổ biến và gây tác hại lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh. Nhà nớc ta
đà có chính sách để doanh nghiệp và nhà nớc cùng giải quyết vấn đề thừa lao
động.
- Chính sách khuyến khích những ngời lao động thừa tình nguyện xin
thôi việc, bao gồm các quy định cụ thể: trả tiền thôi việc cho trờng hợp ngừng

việc, mất việc ;trả tiền thôi việc cho trờng hợp về hu sớm ; hạ độ tuổi về hu cho
một số ngành cùng với trả tiền thôi việc.
- Chính sách đào tạo lại lao động khi điều chỉnh cơ cấu công việc nhằm
giúp họ tìm việc làm mới.
- Quy định về việc tuyển dụng lao động sau khi có sáp nhập, chia tách cổ
phần hoá hoặc đa dạng hoá các hình thức sở hữu DNNN.
- Cung cấp các kho¶n vay víi l·i xt thÊp nh»m gióp ngêi lao động
không có việc làm tìm việc làm mới hoặc tự tạo công việc cho mình. Những
chính sách trên đà góp phần tích cực vào việc giải quyết lao động d thõa.
- Trong thêi gian qua mét sè doanh nghiƯp nhµ nớc của Việt Nam đà có
những biện pháp đạt hiệu quả trong giải quyết tình hình thừa thiếu lao động.
Nh:: Tổng Công ty xây dựng bạch đằng trong những năm gần

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

đây gặp rất nhiều khó khăn, các dự án đầu t trong nớc và ngoài nớc có chiều hớng chững lại, do đó Công ty quyết định đadạng hoá sản phẩm để giải quyết
việc làm cho ngời lao động. Tính đến tháng 6/2000 tổng Công ty có 131 nghìn
lao động thuộc các sở xây dựng địa phơng và d thừa 19,6 nghìn ngời. Để giải
quyết tình hình này, Công ty có giải pháp sau:
+ Ngoài các địa bàn quen thuộc ở miền Bắc, doanh nghiệp đà đẩy mạnh
mở rộng thị trờng ra miền Trung, và miền Nam nh: Thừa Thiên -Huế, Thành
phố Hồ Chí minh, Đồng nai, Bến Tre
+ Đa dạng lĩnh vực hoạt động, không chỉ xây dựng công trình dân dụng
và công nghiệp mà còn tích cực tìm kiếm và đấu thầu các công trình hạ tầng,
nh cầu đờng giao thông. Xây dựng thành công khu biệt thự văn hoá Việt Nam ở

Okinawa, Nhật bản và đa 60 lao động có tay nghề cao đi làm việc, có khả năng
mở rộng hớng sản xuất ra nớc ngoài. Đầu t 100 tỷ đồng vào lĩnh vực sản xuất
vật liệu xây dựng.
+ Để hạn chế số lợng d thừa, đà củng cố tổ chức, biên chế các đội, giao
trách nhiệm tìm công ăn việc làm cho lao ®éng.
KÕt qu¶ nhê nhê tÝch cùc më réng s¶n xuÊt và đầu t đúng hớng, Tổng
Công ty Xây Dựng Bạch Đằng đà trụ vững trong cơ chế thị trờng, và phát triển
với tốc độ bình quân năm từ 10-20%. Do sản xuất phát triển, việc làm cho lao
động trong doanh nghiệp đà đợc đảm bảo, doanh nghiệp đà thu hút thêm hàng
nghìn lao động, đa số lao động từ 2450 ngời năm 1996 đến 3620 nghìn ngời vào
năm 1999.
Tuy vậy, Tổng Công ty vẫn còn thừa 938 lao động, và hình thức Tổng
Công ty đà áp dụng là: đối với 550 lao động ở nhà máy xi măng Hoàng Thạch
có chính sách trợ cấp kinh phí để trả cho lao động thôi việc.
Nh vậy, biện pháp mà Tổng Công ty Xây Dựng Bạch Đằng đà áp dụng là
đa dạng hoá sản phẩm, đà giành đợc những thành tựu lớn, đây là biện pháp mà
các doanh nghiệp của Việt Nam thờng áp dụng và đà giành đợc những thành
tựu, tuy cha giải quyết hoàn toàn vần đề thừa thiếu lao động trong doanh

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

nghiệp. Một số mà các doanh nghiệp đà áp dụng nh: Đào tạo nguồn nhân lực,
thay đổi cơ cấu, tiến hành sa thải lao động.
Đối với các doanh nghiệp nớc ngoài, đặc biệt các nớc trong khu vực cũng
lâm vào tình trạng thừa thiếu lao động.

3.2. Kinh nghiệm giải quyết tình hình thừa thiếu lao động của các doanh
nghiệp của nớc ngoài.
Trong thời đại công nghệ thông tin nhiều quốc gia đà có chiến lợc phát
triển theo hớng xây dựng một nền kinh tế tri thức, đà giành đợc những thành tựu
đáng kể, để thực hiện đợc chiến lợc này, họ cũng vấp phải những vấn đề về lao
động, thừa nhiều lao động có trình độ yếu không đáp ứng đợc yêu cầu công
việc, thiếu trầm trọng lao động có trình độ. Vấn đề này mang tính phổ biến và
đà trở thành vấn đề mang tính vĩ mô, không những các doanh nghiệp tập trung
giải quyết các vấn đề này mà các quốc gia cũng có những chính sách tập trung
giải quyết vấn đề lao động phát sinh. C¸c quèc gia nh Mü, NhËt, EU cã chÝnh
s¸ch ®Ĩ thu hót lao ®éng, l«i kÐo lao ®éng tõ nớc ngoài, có chính sách u đÃi với
các nhà khoa học. Các quốc gia châu á nh: Đài Loan, Hàn Quốc, Singapo, có
chính sách thu hút và tăng cờng đào tạo nguồn nhân lực, từ đó họ đà đào tạo đợc nguồn nhân lực có trình độ có khả năng ®¸p øng nhanh víi sù thay ®ỉi cđa
khoa häc - công nghệ.
Đặc biệt là Trung Quốc một đất nớc rộng lín, nhng cịng cã thêi kú ph¸t
triĨn nh ViƯt Nam, và điều kiện, cơ chế xuất phát tơng đối giống Việt Nam, đÃ
và đang gặp phải tình trạng thừa thiếu lao động, họ cũng có những giải pháp rất
thành công để giải quyết vấn đề này. Trớc hết, trên tầm vĩ mô, nhà nớc Trung
Quốc đà tạo ra một môi trờng thông thoáng, các doanh nghiêp có thể độc lập
hoạt động. Trung Quốc cũng có những chính sách tập trung nâng cao chất lợng
đào tạo nhằm nâng cao dân trí. Tiêu biểu năm 2000 Trung Quốc đà xây dựng
xong các yếu tố cơ bản của nền kinh tế tri thức, tiêu biểu là ngành bu chính viễn
thông, có 17 triệu ngêi dïng internet chiÕm 1,5% nÒn kinh tÕ tri thøc và chiếm
10% GDP. Tập trung đầu t xây dựng cơ cấu hạ tầng, nâng cao khoa học công

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B



Luận văn tốt nghiệp

nghệ. Tổng chi cho nghiên cứu và phát triển trong GDP tăng từ 0,6% năm 1995
đến 0,69% năm 1998 và 1,5% GDP trong các năm tiếp theo. Trong cơ chế mở
của đất nớc, các doanh nghiệp Trung Quốc hoạt động rất sôi động, theo đúng cơ
chế thị trờng. Nên khi đối mặt với vấn đề thừa thiếu lao động trong doanh
nghiệp, các doanh nghiệp Trung Quốc đà có một số biện pháp giải quyết nh
sau:
+ Do hoạt động đúng cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp luôn ý thức
giành hiệu quả cao nhất, tức là giảm tối thiểu chi phí, tăng tối đa năng xuất lao
động. Khi doanh nghiƯp cã sù thay ®ỉi, nhiỊu lao ®éng ®· không đáp ứng đợc
yêu cầu việc, đà bị sử lý chuyển xuống vị trí phù hợp hơn, hoặc bị sa thải.
+ Có doanh nghiệp cử lao động đi học ở các trờng, các doanh nghiệp có
mối liên hệ trực tiếp với các trờng đào tạo, để có thể đào tạo lại lao động và
nhận lao động là sinh viên ra trờng của các trờng này.
+ Biện pháp hiệu quả nhất của các doanh nghiệp Trung Quốc là luôn có
những sản phẩm mới rẻ tiền, thu hút đợc nhu cầu của khách hàng, tạo đợc việc
làm cho ngời lao động. Sản phẩm của Trung Quốc đơn giản, việc học và bắt tay
vào sản xuất của công nhân đợc thực hiện nhanh tróng, khả năng tiêu thụ của
sản phẩm tốt đảm bảo việc làm cho ngời lao động.
+ Doanh ngiệp áp dụng cơ chế dân chủ trong doang nghiệp, lao động
thực sự có cơ hội thể hiện hết khả năng của mình, đồng thời là động lực để lao
động tự đào tạo mình, từ đó sau mỗi sự thay đổi doanh nghiệp sẽ hạn chế đợc
vấn đề thừa thiếu lao động trong doanh nghiệp.

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B



Luận văn tốt nghiệp

Chơng ii

Thực trạng thừa thiếu lao động
tại Công ty Xe đạp VIHA
I. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty Xe đạp VIHA.

1.1. Giới thiệu chung về Công ty.
Tên Công ty: viha bicycle company
Tên giao dịch: vihabico
Tên giám đốc: Nguyễn Hữu Sơn
Địa điểm: Số 82 đờng Nguyễn Tuân _ Quận Thanh Xuân _ Hà Nội
Điện thoại: 5580425-5580229
Tài khoản: 710A00105- Vietcombank - Số10 Tràng Thi - Hoàn Kiếm Hà
Nội
Công ty Xe đạp VIHA có hai địa điểm đóng tại: Số 10B Tràng Thi Hoàn Kiếm - Hà Nội, và Số 82 đờng Nguyễn Tuân _ Quận Thanh Xuân _ Hà
Nội
Tổng số vốn khi mới thành lập là: 4.293.580.000 VNĐ
Trong đó:
Vốn cố định là: 2.449.000.000 VNĐ
Vốn lu động là: 1.562.000.000 VNĐ
Vốn khác: 282.000.000 VNĐ
Vốn lấy từ hai nguồn:
Vốn nhà nớc: 70_ 80%
Còn lại là vốn vay với lÃi xuất: 1_1,2%/ tháng.
Tổng diện tích mặt bằng: 22.964 m2 gồm xởng và văn phòng làm việc.
Là Công ty nhà níc, cã nhiƯm vơ:
S¶n xt kinh doanh, nhËp khÈu xe đạp, các loại phụ tùng xe đạp và các
sản phẩm cơ khí.


Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

Công ty liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để
đầu t và mở rộng sản xuất kinh doanh. Công ty mở các đại lý, chi nhánh và các
cửa hàng để giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm. Công ty đợc phép thuê văn phòng
đại diện, nhà khách, khách sạn và du lịch.
1.2. Hệ thống sản xuất của Công ty.
1.2.1. Mô hình bộ máy quản trị
Doanh nghiệp có bộ máy quản trị đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến nh
sau:

Giám Đốc

PGĐ.KD

PGĐ.KT

P.SXKD

PX.
Gia
Công
áp
Lực


PKTCL

PX.
Phụ
Tùng

PX.
Khung

PGĐ.TKCơ Bản

P. Kinh Tế

PX.
Sơn

P. Tổng Hợp

PX.
Hoàn
Chỉnh

PX. Cơ
Dụng
Chế
Thử

Với mô hình quản trị kiểu trực tuyến, Công ty thực hiện cơ chế quản trị
từ trên xuống dới. Một cấp quản trị nào đó chỉ nhận mệnh lệnh từ cấp trên, các

phòng ban liên hệ thông qua cấp cao hơn trực tiếp. Đây là mô hình quản trị
cũng nh quản lý phổ biến đối với các doanh nghiệp nhà nớc. Mặc dù, có nhiều u
điểm trong đảm bảo tính thống nhất trong hoạt động quản trị, xoá bỏ một cấp
không phải chựu mệnh lệnh của nhiều cấp. Tuy nhiên, kéo dài thời gian đờng ra
quyết định và không sử dụng đợc chuyên gia. Nắm bắt đợc tình hình đó, ban

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

giám đốc đà có nhiều chính sách nhằm hạn chế khuyết tật của mô hình. Nh:
thuê chuyên gia trong các hoạt động t vấn, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân
viên có điều kiện thờng xuyên tiếp xúc, trao đổi với cấp lÃnh đạo. Tạo ra môi trờng hoà đồng, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động.
1.2.2. Bộ máy quản trị
+ Giám Đốc: Chựu trách nhiệm mọi mặt về hoạt động của Công ty, chựu
trách nhiệm trớc nhà nớc, cũng nh trớc công nhân trong Công ty.
+ PGĐ.Kinh Doanh: Chựu trách nhiệm đảm bảo hoạt động liên quan tới
quá trình kinh doanh của Công ty, nh: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây
dựng chến lợc kinh doanh, đảm bảo tiêu thụ sản phẩm,các hoạt động quan hệ
giao dịch với khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
+ PGĐ.Kỹ Thuật: Chựu trách nhiệm trớc giám đốc về kỹ thuật, đảm bảo
dây chuyền sản xuất đợc diễn ra một cách liên tục, đồng thời tổ chức xây dựng
kế hoạch nâng cấp cải tiến trang thiết bị, đa những công nghệ dây chuyển mới
vào trong sản xuất.
+ PGĐ Thiết Kế Cơ Bản: Chựu trách nhiệm trớc giám đốc về các kế
hoạch đầu t, xây dựng và phát triển Công ty. Đây là một chức vị rất quan trọng,
quyết định tới nền móng cho sự phát triển Công ty, tới quá trình đổi mới sản

phẩm cạnh tranh trên thị trờng của Công ty. trong thời gian qua Công ty đà và
đang thực hiện rất tốt những vấn đề này, là cơ sở để tồn tại và có vị thế cạnh
tranh trên thi trờng.
1.2.3. Hệ thống các phòng ban.
Trong quá trình phát triển, Công ty luôn có sự thay đổi, đặc biệt trong
tinh giản số lợng các phòng quản trị, số nhân viên hành chính. Từ đó, Công ty
đà tăng hiệu quả trong lao động hành chính, giảm đợc chi phí kinh doanh, tạo
không khí làm việc nhiệt tình của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Vào
thởi điểm mới thành lập Công ty có bảy phòng ban, đến năm 1998 Công ty đÃ
xáp nhập các phòng ban thành bốn phòng ban chính, với số lợng nhân viên phù
hợp hơn.

Dơng Dũng Thành

Lớp: QTKDTH - 41B


Luận văn tốt nghiệp

+ Phòng hành chính tổng hợp.
Phòng hành chính tổng hợp có chức năng rất quan trọng, giúp giám đốc
quản lý và điều động nguồn nhân lực trong Công ty. Phòng này, lên các kế
hoạch điều động và phân bổ lao động theo kế hoạch sản xuát của Công ty, tổ
chức tổng hợp công điểm của lao động, để thực hiện trả lơng và khen thởng cho
công nhân. Thờng xuyên đôn đốc công nhân trong lao động, sản xuất, cũng nh
thực hiện các chế độ, chính sách của nhà nớc. Đồng thời đảm bảo đời sống cho
công nhân nh: tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí, các cuộc thi tay nghề giỏi,
cung cấp bữa ăn tra cho công nhân viên, tạo điều kiện cho mọi thành viên trong
doanh có cơ hội nâng cao tay nghề và trình độ của mình qua: tự đào tạo và đợc
doanh nghiệp cử đi đào tạo. Chựu trách nhiệm tuyển chọn và đào tạo lao động

hàng năm theo kế hoạch của Công ty. Ngoài ra, phòng còn giúp giám đốc thực
hiện các công việc hành chính nh: quản trị văn th lu trữ, soạn thảo các văn bản
pháp quy, các công văn đối nội, đối ngoại, tổ chức các buổi hội nghị, các cuộc
gặp gỡ về những vấn đề chung của Công ty.
+ Phòng sản xuất kinh doanh.
Phòng sản xuất kinh doanh thực hiện điều tra nghiên cứu thị trờng, về
tình hình tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu của ngời tiêu dùng, các sản phẩm cũng nh
chiến dịch quảng cáo, khuyến mại của đối thủ cạnh tranh, khả năng cung cáp,
giá cả của nguyên vât liệu. Từ đó, đề ra các kế hoạch sản xuất nh: số lợng sản
phẩm dự kiến, nguyên vật liệu cần mua sắm, tới số lợng sản phẩm sản xuất
trong từng đơn vị thời gian (năm, tháng, tuần, ngày ), cuối cùng là tiến hành
hoạt động tiêu thụ sản phẩm, nh lên các chiến dịch tiếp thị, quảng cáo, nhằm
tiêu thụ số lợng sản phẩm lớn nhất đà sản xuất. Đồng thời tổ chức nghiên cứu đa ra các sản phẩm mới cho phù hợp với xu hớng tiêu thụ trên thị trờng. Với sự
kết hợp sáp nhập giữa phòng tiêu thụ và phòng sản xuất đà taọ điều kiện thuận
lợi cho việc kết hợp giữa tiêu thụ và sản xuất. Giúp doanh nghiệp nhanh tróng
đa ra đợc những sản phẩm mới đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng. Hiện nay, doanh
nghiệp đà tung ra thị trờng những chiếc xe đạp máy đầu tiên mang nhÃn hiệu

Dơng Dịng Thµnh

Líp: QTKDTH - 41B


×