C2
C1
C3
ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÝ 11
ĐỀ: 1
Câu 1: Chọn câu không đúng. Vật dẫn cân bằng điện trong điện trường có:
A. cường độ điện trường bên trong vật bằng không. B. điện thế tại mỗi điểm trên bề mặt bằng nhau.
C. điện tích tập trung nhiều ở chỗ lồi, nhọn trên vật. D. cường độ điện trường bên ngoài vật bằng không.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng.
A. Electron và nơtron có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu B. Electron và proton có cùng khối lượng
C. Electron và proton có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu D. Proton và nơtron có cùng điện tích
Câu 3: Điện dung của tụ điện phẳng:
A. Tăng hai lần khi phần điện tích đối diện giữa hai bản tụ điện tăng hai lần.
B. Giảm bốn lần khi phần diện tích đối diện giữa hai bản tụ điện giảm hai lần.
C. Tăng hai lần khi khoảng cách giữa hai bản tụ điện tăng hai lần.
D. Giảm bốn lần khi khoảng cách giữa hai bản tụ điện tăng hai lần.
Câu 4: Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm?
A. Điện tích B. Điện trường C. Cường độ điện trường D. Đường sức điện
Câu 5. Cho bộ tụ C
1
= 10µF; C
2
= 6µF; C
3
= 4µF mắc như hình vẽ.
Mắc hai đầu bộ tụ vào hiệu điện thế U = 24V. Điện tích của các tụ là
A. Q
1
= 16.10
-5
C; Q
2
= 10.10
-5
C; Q
3
= 6.10
-5
C B. Q
1
= 24.10
-5
C; Q
2
= 16.10
-5
C Q
3
= 8.10
-5
C
C. Q
1
= 15.10
-5
C; Q
2
= 10.10
-5
; Q
3
= 5.10
-5
C D. Q
1
= 12.10
-5
C; Q
2
= 7,2.10
-5
C; Q
3
= 4,8.10
-5
C
Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng
10N. Các điện tích đó bằng:
A. ± 2μC B. ± 3μC C. ± 4μC D. ± 5μC
Câu 7: Hai điện tích điểm q
1
= - q
2
= 3μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 20cm. Điện trường tổng hợp tại
trung điểm O của AB có:
A. độ lớn bằng không B. Hướng từ O đến B, E = 2,7.10
6
V/m
C. Hướng từ O đến A, E = 5,4.10
6
V/m D. Hướng từ O đến B, E = 5,4.10
6
V/m
1
R
R
E, r
E, r
R3
R2
R1
Câu 8: Một tụ điện có điện dung C = 6 (
µ
F) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ điện khỏi
nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lượng toả ra trong lớp
điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là:
A. 0,3 (mJ). B. 30 (kJ). C. 30 (mJ). D. 3.10
4
(J).
Câu 9: Cho mạch điện (hình vẽ). Bốn pin giống nhau, mỗi pin có ξ=2 V; r = 1 Ω, các điện trở
R
1
=2 Ω, R
2
=10 Ω. Hiệu điện thế giữa hai điểm M , N là :
A. 4 V. B. –4 V. C. 2 V. D. -2 V.
Câu 10. Hiệu điện thế hóa có độ lớn phụ thuộc
A. Bản chất kim loại B. Bản chất kim loại và nồng độ dung dịch điện phân.
C. Nồng độ dung dịch điện phân. D. Thành phần hóa học của dung dịch điện phân.
Câu 11. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị:
A.
r
I
3
E
=
B.
r
I
3
2E
=
C.
r
I
2
3E
=
D.
r
I
2
E
=
* Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện các đoạn dây nối. Biết R
1
=3Ω, R
2
=6Ω, R
3
=1Ω, E= 12V;
r=1Ω.
Dùng dữ kiện này trả lời các câu 12,13,14,15.
Câu 12. Cường độ dòng điện qua mạch chính là
A. 0,5A B. 1A C. 3A D. 2V
Câu 13. Hiệu điện thế hai đầu nguồn điện là
A. 5,5V B. 5V C. 9V D. 4V
Câu 14. Nhiệt lượng tỏa ra trên R
2
trong 1 phút 20 giây:
A. 340J B.480J C. 960J D. 1200J
Câu 15. Hiệu suất của nguồn là: A. 70% B. 75% C. 80% D. 90%
Câu 16. Nguồn có suất điện động E = 1,2V và điện trở trong r = 1Ω. Nếu công suất mạch ngoài là P = 0,32W
thì điện trở mạch ngoài có giá trị là:
A. R = 0,5Ω B. R = 2
Ω
hoặc R = 0,5
Ω
C. R = 2Ω D. R = 0,2Ω hoặc R = 5Ω
2
Cõu 17: Chn mt ỏp ỏn ỳng:
A. in tr dõy dn bng kim loi gim khi nhit tng
B. Dũng in trong kim loi l dũng chuyn ri ca cỏc electron
C. Dũng in trong kim loi l dũng chuyn di cú hng ca cỏc ion
D. Kim loi dn in tt vỡ mt electron trong kim loi ln
Cõu 18: Mt búng ốn 27
0
C cú in tr 45, 2123
0
C cú in tr 360. Tớnh h s nhit in tr ca dõy
túc búng ốn:
A. 0,0037K
-1
B. 0,00185 K
-1
C. 0,016 K
-1
D. 0,012 K
-1
Cõu 19: Mun m ng mt tm st cú din tớch tng cng 200cm
2
ngi ta dựng tm st lm catot ca bỡnh
in phõn ng dung dch CuSO
4
v anot l mt thanh ng nguyờn cht, cho dũng in 10A chy qua bỡnh
trong 2 gi 40 phỳt 50 giõy. Tỡm chiu dy ca lp ng bỏm trờn mt tm st. Bit A
Cu
= 64, n = 2, D =
8,9g/cm
3
: A. 1,6.10
-2
cm B. 1,8.10
-2
cm C. 2.10
-2
cm D. 2,2.10
-2
cm
Cõu 20: Mt b ngun gm 30 pin mc hn hp thnh 3 nhúm ni tip, mi nhúm cú 10 pin mc song song,
mi pin cú sut in ng 0,9V v in tr trong 0,6. Mt bỡnh in phõn dung dch ng cú anot bng ng
cú in tr 205 ni vi hai cc b ngun trờn thnh mch kớn. Tớnh khi lng ng bỏm vo catot trong
thi gian 1gi30 phỳt, bit A = 64, n = 2:
A. 0,01g B. 0, 23g C. 0,023g D. 0,018g
Cõu 21: Khi núi v s ph thuc ca cng dũng in vo hiu in th trong quỏ trỡnh dn in khụng t
lc ca cht khớ ỏp ỏn no sau õy l sai:
A. Khi U nh, I tng theo U B. Khi U ln, I t giỏ tr bóo hũa
C. U quỏ ln, thỡ I tng nhanh theo U D. Vi mi giỏ tr ca U, thỡ I tng t l thun vi U theo nh lut ễm
Cõu 22:iu no sau õy l sai khi núi v s nhim t ca st v thộp?
A. Lừi st, lừi thộp khi t trong t trng thỡ chỳng u b nhim t.
B. Trong cựng iu kin nh nhau , st nhim t mnh hn thộp.
C. Trong cựng iu kin nh nhau, st nhim t yu hn thộp.
D. St b kh t nhanh hn thộp.
Câu 23: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đợc mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3
acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (). Suất điện động
và điện trở trong của bộ nguồn lần lợt là:
A. E
b
= 12 (V); r
b
= 6 (). C. E
b
= 6 (V); r
b
= 3 ().
B. E
b
= 6 (V); r
b
= 1,5 (). D. E
b
= 12 (V); r
b
= 3 ().
Câu 24: Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
3
C. tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 25: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R. Để
công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 ().
Câu 26: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cờng độ dòng điện
trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cờng độ dòng điện
trong mạch là:
A. I = 3I. B. I = 2I. C. I = 2,5I. D. I = 1,5I.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đờng sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện tờng ta có thể vẽ đợc một đờng sức đi qua.
B. Các đờng sức là các đờng cong không kín.
C. Các đờng sức không bao giờ cắt nhau.
D. Các đờng sức điện luôn xuất phát từ điện tích dơng và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hớng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn d-
ơng đi về catốt.
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hớng của các electron đi về anốt và các iôn dơng đi
về catốt.
C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hớng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dơng đi
về catốt.
D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hớng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi
catốt bị nung nóng.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dơng là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dơng là vật đã nhận thêm các ion dơng.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 30: Một ấm điện có hai dây dẫn R
1
và R
2
để đun nớc. Nếu dùng dây R
1
thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời
gian t
1
= 10 (phút). Còn nếu dùng dây R
2
thì nớc sẽ sôi sau thời gian t
2
= 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc
nối tiếp thì nớc sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 8 (phút). B. t = 25 (phút). C. t = 30 (phút). D. t = 50 (phút).
Câu 31: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C
1
= 20 ( F), C
2
= 30 ( F) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực
của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
A. U
1
= 60 (V) và U
2
= 60 (V). B. U
1
= 15 (V) và U
2
= 45 (V).
C. U
1
= 45 (V) và U
2
= 15 (V). D. U
1
= 30 (V) và U
2
= 30 (V).
Câu 31: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C
1
= 3 ( F) tích điện đến hiệu điện thế U
1
= 300 (V), tụ điện 2
có điện dung C
2
= 2 ( F) tích điện đến hiệu điện thế U
2
= 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai
tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:
A. U = 200 (V). B. U = 260 (V). C. U = 300 (V). D. U = 500 (V).
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điện cực là
vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.
B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều
là vật cách điện.
4
C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều
là hai vật dẫn điện cùng chất.
D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều
là hai vật dẫn điện khác chất.
Câu 33: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () đợc mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:
A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V).
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.
B. Cờng độ dòng điện là đại lợng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và đợc đo bằng điện l-
ợng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện đợc quy ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích dơng.
D. Chiều của dòng điện đợc quy ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Câu35: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C đợc ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung
của bộ tụ điện đó là:
A. C
b
= 4C. B. C
b
= C/4. C. C
b
= 2C. D. C
b
= C/2.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào trong nớc, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các iôn.
B. Số cặp iôn đợc tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ.
C. Bất kỳ bình điện phân nào cũng có suất phản điện.
D. Khi có hiện tợng cực dơng tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một vật dẫn nhiễm điện dơng thì điện tích luôn luôn đợc phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.
B. Một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì vectơ cờng độ điện trờng tại điểm bất kì bên trong quả cầu
có hớng về tâm quả cầu.
C. Vectơ cờng độ điện trờng tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện luôn có phơng vuông góc với mặt vật
đó.
D. Điện tích ở mặt ngoài của một quả cầu kim loại nhiễm điện đợc phân bố nh nhau ở mọi điểm.
Câu 38: Hai điện tích q
1
= q
2
= 5.10
-16
(C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm)
trong không khí. Cờng độ điện trờng tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 1,2178.10
-3
(V/m).
B. E = 0,6089.10
-3
(V/m).
C. E = 0,3515.10
-3
(V/m).
D. E = 0,7031.10
-3
(V/m).
Câu 39: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C
1
= 10 ( F), C
2
= 30 ( F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của
nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là:
A. Q
b
= 3.10
-3
(C).
B. Q
b
= 1,2.10
-3
(C).
C. Q
b
= 1,8.10
-3
(C).
D. Q
b
= 7,2.10
-4
(C).
Câu 40: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10
-9
(cm), coi rằng prôton và êlectron là các
điện tích điểm. Lực tơng tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10
-12
(N).
B. lực đẩy với F = 9,216.10
-12
(N).
C. lực hút với F = 9,216.10
-8
(N).
D. lực đẩy với F = 9,216.10
-8
(N).
5
6