Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Trac nghiem noi nang va su bien doi noi nang co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.23 KB, 7 trang )

NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
Câu 1.
Câu nào sau đây nói về nguyên nhân của sự thay đổi nhiệt độ của một vật là đúng ?
Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
A. ngừng chuyển động.
B. nhận thêm động năng.
C. chuyển động chậm đi.
D. va chạm vào nhau.
Câu 2.
Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Khối lượng của vật.
B. Vận tốc của các phân tứ cấu tạo nên vật.
C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật.
D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 3.
Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng ?
A. Nội năng là nhiệt lượng.
B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.
C. Nội năng của vật chì thay đổi trong q trình truyền nhiệt, khơng thay đổi trong q trình thực hiện
công.
D. Nội năng là một dạng năng lượng.
Câu 4.
Nội năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của vật.
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 5.
Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện cơng là khơng đúng ?
A. Thực hiện cơng là q trình có thể làm thay đổi nội năng của vật.
B. Trong thực hiện cơng có sự chuyển hố từ nội năng thành cơ năng V ngược lại.


C. Trong truyền nhiệt có sự truyền động nâng từ phân tử này sang phân tử khác.
D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hố từ cơ năng sang nội năng và ngược lại.
Câu 6.
Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng?
A. Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật và
thế năng tương tác giữa chúng.
B. Đơn vị của nội năng là Jun (J).
C. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
D. Nội năng khơng thể biến đổi được.
Câu 7.
Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. Đơn vị nhiệt lượng cũng là đơn vị nội năng.
D. Nhiệt lượng khơng phải là nội năng.
Câu 8.
Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng.
B. Nội năng có thể chuyển hóa thành năng lượng khác.
C. Nội năng là nhiệt lượng.
D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi.

Dạng 1. Nhiệt lượng tỏa thu.
100g chì được truyền nhiệt lượng 260J, thì tăng nhiệt độ từ 150C đến 350C. Tính nhiệt dung riêng

Câu 9.
của chì.
A. 130J/kg.K.
B. 26J/kg.K
C. 130kJ/kg.K

D. 260kJ/kg.K
0
Câu 10. Một bình nhơm khối lượng 0,5kg ở nhiệt độ 20
C. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nó tăng
lên 500
C. Biết nhiệt nhung của nhôm là 0,92.103J/kg. K
A. 13,8.103J.
B. 9,2.103J
C. 32,2.103J.
D. 23,0.103J.
Trang 1


Câu 11. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 5 kg nước từ nhiệt độ 20 0C lên 100 0C. Biết nhiệt
dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K.
A. 1672.103 J.
B. 1267.103 J.
C. 3344.103 J.
D. 836.103 J.
Câu 12. Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/(kg.K). Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở
200C sôi là
A. 8.104 J.
B. 10. 104 J.
C. 33,44. 104 J.
D. 32.103 J.
Câu 13. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 1 miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 500 0C hạ xuống còn 40
0
C. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg.K.
A. 219880 J.
B. 439760 J.

C. 879520 J.
D. 109940 J.
0
Câu 14. Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0.21 kg được nung nóng đến 200 C vào cốc đựng nước
ở 300C. Sau một thời gian, nhiệt độ của nước và quả cầu đều bằng 50 0C. Tính khối lượng nước trong cốc.
Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
A.3,30kg.
B. 7,50kg.
C. 0,21kg.
D. 0,33kg.
Câu 15. Thả một miếng đồng khối lượng 600 g nhiệt dung riêng 400 J/kgđộ ở nhiệt độ 120 0 C vào 500 g
nước nhiệt dung riêng 4,2 kJ/(kgK) ở nhiệt độ 200C. Nhiệt độ cân bằng là
A. 1200C.
B. 30,260C.
C. 700C.
D. 38,0650C.
Câu 16. Một bình nhơm khối lượng 0,5kg chứa 118 g nước ở nhiệt độ 20 0C. Người ta thả vào bình một
miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới nhiệt độ 75 0C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra mơi trường
ngồi. Nhiệt dung riêng của nhôm, nước và sắt lần lượt là 896 J/(kg.K), 4180 (J/kg.K), (460 J/kg.K). Nhiệt
độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là
A. 270C.
B. 300C.
C. 330C.
D.250C.
0
Câu 17. Một cốc nhơm có khối lượng 100g chứa 300 g nước ở nhiệt độ 20 C. Người ta thả vào cốc nước
một chiếc thìa bằng đồng có khối lượng 75 g vừa được vớt ra từ một nồi nước sơi ở 100 0C. Bỏ qua các hao
phí nhiệt ra ngồi. Nhiệt dung riêng của nhơm là 880 J/kg.độ, của đồng là 380 J/kg.độ và của nước là
4,19.103 J/kg.độ. Nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt là
A. 21,70C.

B. 23,60C.
C. 20,50C.
D. 25,40C.
Câu 18. (TS 10 chuyên QH Huế 2010 - 2011). Một quả cầu bằng sắt có khối lượng m được nung nóng
đến nhiệt độ t0 0C. Nếu thả quả cầu đó vào một bình cách nhiệt thứ nhất chứa 5 kg nước ở nhiệt độ 0 0C thì
nhiệt độ cân bằng của hệ là 4,2 0C. Nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt thứ hai chứa 4 kg nước ở nhiệt
độ 25 0C thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 28,9 0C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Biết
nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460 J/kg.K và 4200 J/kg.K. Khối lượng m và nhiệt độ t 0 ban đầu
của quả cầu lần lượt là
A.0,55kg và 3500C.
B. 2,00kg và 1000C.
C. 0,55kg và 1000C.
D. 2,00kg và 3500C.
Câu 19. Một bình nhiệt lượng kế bằng thép khối lượng 0,1 kg chứa 0,5 kg nước ở nhiệt độ 15°C. Người
ta thả một miếng chì và một miếng nhơm có tổng khối lượng 0,15 kg và nhiệt độ 100°C vào nhiệt lượng kế.
Kết quả là nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế tăng lên đến 17°C. Cho biết nhiệt dung riêng của chì là
127,7 J/(kg.K), của nhơm là 836 J/(kg.K), của thép là 460 J/(kg.K), của nước là 4180 J/(kg.K). Bỏ qua sự
mất mát nhiệt ra bên ngồi. Khối lượng của miếng chì và miếng nhơm lần lượt là
A.46g và 104g.
B. 64g và 140g.
C.104g và 46g.
D. 140g và 64g.
Câu 20. (TS 10 chuyên QH Huế 2007- 2008).Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng
50g ở nhiệt độ 1360C vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14 0C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mơi
trường bên ngồi. Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18 0C và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng
thêm lên 10C thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và
210J/(kg.K). Khối lượng chì và kẽm có trong miếng hợp kim lần lượt là
A. 42g và 8g.
B. 15g và 35g.
C. 8g và 42g.

D. 35g và 15g.

Trang 2


Dạng 2. Biến đổi nội năng bằng cách thực hiện công.
Câu 21. Một viên đạn bằng đồng bay với vận tốc 500 m/s tới xuyên qua một tấm gỗ. Khi vừa ra khỏi tấm
gỗ, vận tốc của viên đạn là 300 m/s. Hỏi nhiệt độ của viên đạn tăng lên bao nhiêu khi nó bay ra khỏi tấm gỗ.
Biết nhiệt dung riêng của đồng là 386 J/(kg.K). Nếu coi viên đạn khơng trao đổi nhiệt với bên ngồi thì
nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng thêm là
A.520C.
B. 2070C.
C. 1000C.
D. 4800C.
Câu 22. Một viên đạn bằng bạc đang bay với vận tốc 200 m/s thì va chạm vào một bức tường gỗ và nằm
yên trong bức tường. Nhiệt dung riêng của bạc là 234 J/(kg.K). Nếu coi viên đạn không trao đổi nhiệt với
bên ngồi thì nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng thêm bao nhiêu độ ?
A.580C.
B. 1710C.
C. 850C.
D. 2500C.
Câu 23.
Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Độ biến
thiên nội năng của quả bóng trong quá trình trên bằng
A.2,94J.
B. 3,00J.
C. 294J.
D. 6,86J.
CÁC NGUN LÍ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Câu 24. Công thức nào sau đây mô tả đúng nguyên lí I của NĐLH ?

A. ΔU = A - Q. U = A - Q.
B. ΔU = A - Q. U = Q-A.
C. A = ΔU = A - Q. U - Q.
D. ΔU = A - Q. U = A + Q.
Câu 25. Quy ước về dấu nào sau đây phù hợp với công thức AU = A + Q của nguyên lí I NĐLH ?
A. Vật nhận công: A < 0 ; vật nhận nhiệt: Q < 0.
B. Vật nhận công: A > 0 ; vật nhận nhiệt: Q > 0.
C. Vật thực hiện công: A < 0 ; vật truyền nhiệt: Q > 0. D. Vật thực hiện công: A > 0 ; vật truyền nhiệt:
Q < 0.
Câu 26. Với quy ước dấu đúng trong câu trên thì cơng thức nào sau đây mơ tả khơng đúng q trình
truyền nhiệt giữa các vật trong hệ cô lập ?
A. Qthu = Qtoả .
B. Qthu + Qtoả = 0.
C. Qthu = - Qtoả .
D. |Qthu | = |Qtoả|.
Câu 27. Nếu thực hiện công 676 J để nén đẳng nhiệt một lượng khí thì độ biến thiên nội năng của khí và
nhiệt lượng khí toả ra trong quá trình này là
A. ΔU = A - Q. U = 676 J ; Q’ = 0.
B. ΔU = A - Q. U = 0 ; Q' = 676 J. C. ΔU = A - Q. U = 0 ; Q’ = -676 J. D. ΔU = A - Q. U = -676 J ; Q' =
0.
Câu 28. Ta có ΔU = A - Q. U = Q - A, với ΔU = A - Q. U là độ tăng nội năng, Q là nhiệt lượng hệ nhận được, -A là công hệ
thực hiện được. Hỏi khi hệ thực hiện một quá trì đẳng áp thì điều nào sau đây là đúng ?
A. Q phải bằng 0.
B. A phải bằng 0.
C. ΔU = A - Q. U phải bằng 0.
D. Cả Q, A và ΔU = A - Q. U đều phải khác 0.
Câu 29. Biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng. Hỏi trong quá trình này Q, A và ΔU = A - Q. U
phải có giá trị như thế nào ?( THIẾU HÌNH)
A. ΔU = A - Q. U > 0 ; Q = 0 ; A > 0.
B. ΔU = A - Q. U = 0 ; Q > 0 ; A < 0.

C. ΔU = A - Q. U = 0 ; Q < 0 ; A > 0.
D. ΔU = A - Q. U < 0 ; Q > 0 ; A < 0.
Câu 30. Hệ thức nào sau đây phù hợp với q trình nén khí đẳng nhiệt ?
A. Q + A = 0 với A < 0.
B. ΔU = A - Q. U = Q + A với ΔU = A - Q. U > 0 ; Q < 0 ; A > 0.
C. Q + A = 0 với A > 0.
D. ΔU = A - Q. U = A + Q với A > 0 ; Q < 0.
Câu 31. Hệ thức nào sau đây phù hợp với q trình làm lạnh khí đẳng tích ?
A. ΔU = A - Q. U = Q với Q > 0.
B. ΔU = A - Q. U = A với A > 0.
C. ΔU = A - Q. U = A với A < 0.
D. ΔU = A - Q. U = Q với Q < 0.
Câu 32. Trong q trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì công thức ΔU = A - Q. U = A + Q phải thỏa mãn
A. Q < 0 và A > 0.
B. Q > 0 và A > 0.
C. Q < 0 và A < 0.
D. Q > 0 và A < 0.
Câu 33. Trong quá trình nén đẳng áp một lượng khí lý tưởng, nội năng của khí giảm. Hệ thức phù hợp
với quá trình trên là
A. ∆U = Q với Q < 0.
B. ∆U = Q + A với A < 0, Q > 0.
C. Q + A = 0 với A > 0, Q < 0
D. ∆U = Q + A với A > 0, Q < 0.
Câu 34. Hệ thức ΔU = A - Q. U = Q là hệ thức của nguyên lí I NĐLH áp dụng cho q trình nào sau đây của khí lí
tưởng ?
Trang 3


A. Quá trình đẳng nhiệt.
B. Quá trình đẳng áp.

C. Quá trình đẳng tích. D. Cả ba q trình
trên.
Câu 35. Khí thực hiện cơng trong q trình nào sau đây ?
A. Nhiệt lượng mà khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí.
B. Nhiệt lượng mà khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí.
C. Nhiệt lượng mà khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí.
Câu 36. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng:
A. nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt
B. một vật lúc nào cũng có nội năng do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng
C. đơn vị của nhiệt lượng là đơn vị của nội năng
D. nhiệt lượng không phải là nội năng
Câu 37. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng?
A. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
B. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn
C. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ
Câu 38. Hệ thức U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học
A. áp dụng cho quá trình đẳng áp.
B. áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt.
C. áp dụng cho q trình đẳng tích.
D. áp dụng cho cả ba q trình trên.
Câu 39. Nhiệt độ của vật khơng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Khối lượng của vật.
B. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật.
D. Khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 40. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là khơng đúng?
A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B. Nhiệt khơng thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.

D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ.
Câu 41. Khí thực hiện cơng trong q trình nào sau đây?
A. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí.
B. Nhiệt lượng khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí.
C. Nhiệt lượng khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí.
D. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn hoặc bằng độ tăng nội năng của khí.
Câu 42. Làm biến đổi một lượng khí từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, biết rằng ở trạng thái 2 cả áp suất và
thể tích của lượng khí đều lớn hơn của trạng thái 1. Trong những cách biến đổi sau đây, cách nào lượng khí
sinh cơng nhiều nhất?
A. Đun nóng đẳng tích rồi đun nóng đẳng áp.
B. Đun nóng đẳng áp rồi đun nóng đẳng tích
C. Đun nóng khí sao cho cả thể tích và áp suất của khí đều tăng đồng thời và liên tục từ trạng thái 1 tới
trạng thái 2
D. Tương tự như C nhưng theo một dãy biến đổi trạng thái khác.
Câu 43. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công?
A. Nung nước bằng bếp.
B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm.
C. Cọ xát hai vật vào nhau. D. Nén khí trong xi lanh.
Câu 44. Nội năng của một vật phụ thuộc vào
A. Nhiệt độ, áp suất và khối lượng.
B. Nhiệt độ và áp suất.
C. Nhiệt độ và thể tích.
D. Nhiệt độ, áp suất và thể tích.
Câu 45. Biểu thức của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học trong trườnh hợp nung nóng khí trong
bình kín (bỏ qua sự giãn nở của bình) là
Trang 4


A. U =A.


B. U = Q –A.
C. U = Q.
D. U = Q +A.
Câu 46. trong các động cơ đốt trong, nguồn lạnh là
A. bình ngưng hơi.
B. hỗn hợp nhiên liệu và khơng khí cháy trong buồng đốt
C. khơng khí bên ngồi.
D. hỗn hợp nhiên liệu và khơng khí cháy trong xi lanh
Câu 47. Hiệu suất của động cơ nhiệt H được xác định bằng

Q 1 −Q 2
Q1
A.
.

T 1 −T 2
T1
B.
.

Q 2 −Q 1
Q1
C.
.

Câu 48. Để nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt ta phải
A. tăng T2 và giảm T1
B. tăng T1 và giảm T2
C. tăng T1 và T2


T 2 −T 1
T1
D.
.
D. giảm T1 và T2.

Dạng 1. Vận dụng nguyên lí 1 NĐLH
Câu 49. Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông
lên. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. 20J.
B. 30J.
C. 40J.
D. 50J.
Câu 50. Người ta truyền cho khí trong xy lanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra sinh cơng 70 J đẩy pittong
lên. Tính biến thiên nội năng của khí.
A. ΔU = A - Q. U = 30 J.
B. ΔU = A - Q. U = 170 J.
C. ΔU = A - Q. U = 100 J.
D. ΔU = A - Q. U = -30 J.
Câu 51. (VD). Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng
của khí, biết khí truyền ra mơi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.
A. 120 J.
B. 100 J.
C. 80 J.
D. 60 J.
Câu 52. (VD). Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện cơng
140 J đẩy pit-tơng lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.
A. 340 J.
B. 200 J.
C. 170 J.

D. 60 J.
Câu 53.
(VD). Người ta thực hiện cơng 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí,
biết khí truyền ra mơi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J?
A. U = -600 J.
B. U = 1400 J.
C. U = - 1400 J.
D. U = 600 J.
Câu 54. Người ta thực hiện một công 60 kJ để nén đẳng nhiệt một lượng khí. Độ biến thiên nội năng và
nhiệt lượng do khí tỏa ra là
A. ΔU = A - Q. U = -60 kJ và Q = 0.
B. ΔU = A - Q. U = 60 kJ và Q = 0.
C. ΔU = A - Q. U = 0 và Q = 60 kJ.
D. ΔU = A - Q. U = 0 và Q = -60 kJ.
Câu 55. Một khối khí lí tưởng chứa trong một xilanh có pit-tơng chuyển động được. Lúc đầu khối khí có
thể tích 20 dm3, áp suất 2.105 Pa. Khối khí được làm lạnh đẳng áp cho đến khi thể tích cịn 16 dm 3. Tính
cơng mà khối khí thực hiện được.
A. 400 J.
B. 600 J.
C. 800 J.
D. 1000 J.
0
Câu 56. Một bình chứa 14 g khí nitơ ở nhiệt độ 27 C và áp suất 1 atm. Sau khi hơ nóng, áp suất trong
bình chứa khí tăng lên tới 5atm. Biết nhiệt dung riêng của nitơ trong quá trình nung nóng đẳng tích c V = 742
J/(kg.K). Coi sự nở vì nhiệt của bình là khơng đáng kể. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khí nitơ và độ tăng
nội năng của khí là
A. U Q 1121,9 J .
B. U Q 12465,6 J .
C. U 12465,6 J ; Q 1121,9 J .
D. U 1121,9 J ; Q 12465,6 J .

Câu 57. Một lượng khơng khí nóng được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit-tơng có
thể dịch chuyển được. Khơng khí nóng dãn nở đẩy pit-tơng dịch chuyển. Nếu khơng khí nóng thực hiện một
cơng có độ lớn là 4000 J, thì nội năng của nó biến thiên một lượng bằng
A.-4000J.
B. 4000J.
C. 0J.
D. 2000J.

Trang 5


Trang 6

2

O

p
p

Câu 68. Hình bên biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí
tưởng. Hỏi trong quá trình này Q, A và ΔU = A - Q. U phải có giá trị như thế nào ?
A. ΔU = A - Q. U > 0 ; Q = 0 ; A > 0.
B. ΔU = A - Q. U = 0 ; Q > 0 ; A < 0.
C. ΔU = A - Q. U = 0 ; Q < 0 ; A > 0.
D. ΔU = A - Q. U < 0 ; Q > 0 ; A < 0.

1

2


V

Câu 58. Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí
nở ra đẩy pittơng di chuyển đều một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Tính
độ biến thiên nội năng của khí
A. U = 0,5 J.
B. U = 2,5 J.
C. U = - 0,5 J.
D. U = -2,5 J.
Câu 59. Khi cung cấp nhiệt lượng 2J cho khí trong xilanh đặt nằm ngang, khí nở ra đẩy pittơng di chuyển
đều đi được 5cm. Cho lực ma sát giữa pittông và xilanh là 10N. Độ biến thiên nội năng của khí là?
A. -0,5J.
C. -1,5J.
C. 1,5J.
D. 0,5J.
Câu 60. (Thầy Hồng Sư Điểu ST). Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong
một xilanh có khối lượng m = 600g đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông từ trạng thái nghỉ di chuyển 5cm
với gia tốc 5m/s2. Biết lực ma sát giữa pittơng và xilanh có độ lớn 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí
A. U = -0,35J.
B. U = 1,15J.
C. 0,35 J.
D. U = -0,5 J.
Câu 61. Người ta truyền một nhiệt lượng 100J cho một lượng khí có thể tích 6 lít trong một xilanh hình
trụ thì khí dãn nở đẩy pit-tơng đi lên, thể tích khí lúc sau là 8 lít. Xem q trình là đẳng áp với án suất
2.104Pa. Độ biến thiên nội năng của khí bằng
A. 140J.
B. 20 J.
C. 100J.
D. 60J.

Câu 62. Một lượng khí trong một xilanh hình trụ bị nung nóng, khí nở ra đẩy pit-tơng lên làm thể tích
tăng thêm 0,02m3 và nội năng biến thiên 1280J. Xem quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.10 5Pa. Nhiệt lượng đã
truyền cho khí là
A. 2720J.
B. 1280J.
C. 5280J.
D. 4000J.
Câu 63. Trong một xilanh đặt nằm ngang có một lượng khơng khí thể tích 2,73 dm3 ở điều kiện chuẩn.
Người ta hơ nóng xilanh sao cho nhiệt độ tăng thêm 40 0C và pit-tông dịch chuyển đều trong khi áp suất của
khơng khí trong xilanh coi như không đổi. Bỏ qua ma sát giữa pit-tông và xilanh. Tính cơng do lượng khí
sinh ra khi dãn nở ?Cơng này có phụ thuộc diện tích của mặt pit-tơng khơng ?
A.40,52J có phụ thuộc thuộc diện tích của mặt pit-tơng.
B. 40,52J khơng phụ thuộc diện tích của mặt pit-tơng.
C. 318J khơng phụ thuộc diện tích của mặt pit-tơng.
D. 318J có phụ thuộc diện tích của mặt pit-tơng.
Câu 64. Trong một xilanh chứa một lượng khí có áp suất p = 100N/m 2 thể tích V1 = 4m3, nhiệt độ t1=
570C được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t2 = 870C. Khí dãn nở đẩy pit-tơng dịch chuyển đều. Cơng do khí
thực hiện được có độ lớn bằng
A.60J.
B. 21.5J.
C. 36,4J.
D. 40J.
2
Câu 65. Trong một xilanh chứa một lượng khí có áp suất p = 100N/m thể tích V1 = 4m3, nhiệt độ t1=
570C được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ
t2 = 870C. Khí dãn nở đẩy pit-tơng dịch chuyển đều. Biết nội năng của khối khí tăng thêm 100J. Nhiệt lượng
đã truyền cho khối khí bằng cách nung nóng là
A.63,6J.
B. 36,4J.
C. 136,4J.

D. 100J.
5
0
Câu 66. Một khối khí có thể tích V1= 4 lít, p = 2.10 Pa, t1= 57 C nhận công và bị nén đẳng áp. Biết nội
năng khối khí tăng 20J và nhiệt lượng khối khí tỏa ra là 20J. Nhiệt độ sau khi nén bằng
A.73,50.
B. 570C.
Câu 67. Cho khối khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như đồ thị
hình
bên. Khi đó hệ thức nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học có dạng
A. ΔU = A - Q. U = Q +A. B. A = – Q.
C. ΔU = A - Q. U =A. D. ΔU = A - Q. U = Q.

1
V
O


Câu 69. Hệ thức của ngun lí I NĐLH có dạng ΔU = A - Q. U = Q ứng với quá
nào vẽ ở hình VI. 1 ?
A. Quá trình 1 → 2.
B. Quá trình 2 → 3.
C. Ọuá trình 3 → 4.
D. Quá trình 4 → 1.
Câu 70. Cung cấp cho lượng khí xác định trong xi lanh một nhiệt
600J để thực hiện quá trình đẳng áp đưa lượng khí này từ trạng thái 1 có
p1 1,5MPa ; V1 500cm

nội năng của khí bằng
A.375J.


3

trình

p

1
4

2
3

T

O

3

sang trạng thái 2 có V2 750cm . Độ biến
B. 925J.

B. - 600J.

lượng
thiên

D. -225J.

Dạng 2. Vận dụng nguyên lí II NĐLH

Câu 71. Một động cơ nhiệt làm việc sau một thời gian thì tác nhân đã nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng Q 1
= 2,5.106 J, truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q2 = 1,75.106 J. Hãy tính hiệu suất thực của động cơ nhiệt
A. 25%.
B. 35%.
C. 20%.
D. 30%.
Câu 72. Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 4,32.10 4J đồng thời nhường cho
nguồn lạnh 3,84.104 J. Hiệu suất của động cơ bằng
A. 10 %.
B. 11 %
C. 13%.
D. 15%.
Câu 73. Một động cơ nhiệt làm việc sau một thời gian thì tác nhân từ nguồn nóng nhiệt lượng
Q1 1,5.106 J , truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q2 1, 2.106 J . Hiệu suất thực của động cơ nhiệt này và so

sánh nó với hiệu suất cực đại, nếu nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạng lần lượt là 2500C và 300C.
A.20% và nhỏ hơn 4,4 lần. B. 20% và nhỏ hơn 2,1 lần.
C. 25% và nhỏ hơn 3,5 lần. D. 35% và nhỏ hơn 2,5 lần.
Câu 74. Một động cơ nhiệt có hiệu suất cực đại là 80%. Biết nhiệt độ nguồn lạnh là 30 0C. Nhiệt độ của
nguồn nóng là
A.15150C.
B. 12420C.
C. 1242K.
D. 1325K.
Câu 75. Để giữ nhiệt độ trong phòng là 20 0C, người ta dùng một máy lạnh mỗi giờ tiêu thụ một công là
5.106J. Biết hiệu năng của máy là  4 thì nhiệt lượng lấy đi từ khơng khí trong phịng mỗi giờ là
A.15.105J.
B. 17.106J.
C. 20.106J.
D. 23.107J.


Trang 7



×