Tuần 42 - Tiết 63:
Ngày soạn: 09/04/2012
Bài 51: NẤM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- trình bày được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng.
- Phân biệt được các phần của một nấm rơm.
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (Cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản).
- Biết được 1 vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm.
- Nêu được 1 số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người.
2. Kỹ năng: Quan sát, khái quát hóa, vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng
thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- VK có vai trị gì trong thiên nhiên và trong đời sống con người?
- Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ thức ăn không bị ơi thiu thì phải làm như thế
nào?
- Trình bày sơ lược về virut.
2. Giới thiệu:
3. Các hoạt động dạy học:
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mốc trắng
Điều khiển của giáo viên
1/Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng.
Giáo án Sinh 6
Hoạt động của học sinh
-GV cho HS nghiên cứu thông tin và quan sát - HS nghiên cứu thơng tin, quan sát tranh.
hình 51.1 SGK.
- Nhận xét về hình dạng và cấu tạo của mốc Hình dạng: Dạng sợi phân nhánh.
Màu sắc: Khơng màu, khơng diệp lục.
trắng?
Cấu tạo: Sợi mốc có chất tế bào, nhiều
nhân khơng có vách ngăn giữa các tế bào.
- Mốc trắng dinh dưỡng ra sao?
Dinh dưỡng: Hoại sinh.
- Sinh sản của mốc trắng như thế nào?
Sinh sản vơ tính bằng bào tử.
2/Một vài loại mốc khác.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin kết
hợp quan sát H51.2 trả lời câu hỏi.
- Phân biệt các loại mốc này với mốc trắng?
+ Mốc tương: Màu vàng, để làm tương.
+ Mốc rượu: Màu trắng, để làm rượu.
+ Mốc xanh: Màu xanh để chiết lấy chất
kháng sinh pênixilin.
Kết luận:
1/Hình dạng cấu tạo mốc trắng:
- Mốc trắng cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân,
nhưng khơng có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, khơng màu khơng có chất
diệp lục.
- Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh.
- Mốc trắng sinh sản vơ tính bằng bào tử.
2/Một vài loại mốc trắng: Mốc tương, mốc rượu, mốc xanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nấm rơm
Giáo án Sinh 6
Điều khiển của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin, - HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình
quan sát H51.3 trả lời câu hỏi.
51.3
- Phân biệt các phần của nấm?
Nấm rơm gồm có:
+ Mũ nấm, cuống nấm và chân nấm.
- Nhìn ở mặt dưới mũ nấm thấy gì?
+ Các phiến mỏng dưới mũ nấm.
- Nêu cấu tạo của mũ nấm và sợi nấm?
Mặt dưới mũ nấm có phiến mỏng.
Cấu tạo nấm rơm có 2 phần:
+ Sợi nấm: Là CQSD gồm nhiều tế bào
phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào
đều có 2 nhân, khơng có diệp lục.
+ Mũ nấm: Là CQSS, dưới mũ nấm có các
phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử.
Kết luận: Cấu tạo nấm rơm (hay các nấm mũ khác) có 2 phần:
- Sợi nấm: Là CQSD gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2
nhân, khơng có diệp lục.
- Mũ nấm: Là CQSS, dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử.
B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh học của nấm
Điều khiển của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Điều kiện phát triển của nấm:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- HS thảo luận nhóm, thống nhất đáp án.
- Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ cần để cơm Vì bào tử nấm mốc phát triển nơi giàu
ở nhiệt đọ trong phòng và vảy thêm chút nước? chất hữu cơ, nhiệt độ ấm và ẩm.
Giáo án Sinh 6
- Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày khơng Vì có đủ độ ẩm và nhiệt độ ấm để nấm
phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị mốc?
mốc phát triển.
- Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển Vì nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn,
được?
khơng có chất diệp lục nên khơng cần ánh
2/Cách dinh dưỡng:
sáng.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu
hỏi.
- HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi.
- Nấm khơng có diệp lục, vậy nấm dinh dưỡng Hình thức dinh dưỡng hoại sinh, kí sinh,
bằng cách nào?
cộng sinh.
- Cho VD nấm sống hoại sinh?
Nấm hoại sinh: Nấm phân hủy xác động
vật và thực vật, gỗ mục, thức ăn.
- Cho VD nấm sống kí sinh?
Nấm kí sinh : Nấm da, nấm móng ở
người.
Kết luận:
1/Điều kiện phát triển của nấm: Nấm khơng có chất diệp lục, nấm sử dụng chất hữu cơ có
sẵn và chỉ cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển.
2/Cách dinh dưỡng: Nấm dinh dưỡng bằng hình thức: Hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.
Hoạt động 3: Tầm quan trọng của nấm
Điều khiển của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Nấm có ích:
-GV u cầu HS đọc bảng công dụng của nấm. - HS nghiên cứu bảng và ghi nhớ thơng tin.
- GV giải thích bảng bằng cách nêu từng cơng
dụng của nấm và cho ví dụ minh họa.
2/Nấm có hại:
Giáo án Sinh 6
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu Nấm von kí sinh ở cây lúa gây bệnh lúa
hỏi.
von; Nấm than ngơ kí sinh ở cây ngơ; Mốc
- Nấm kí sinh ở thực vật đã gây ra những bệnh bơng chè, cao su, cà phê, khoai tây, cam,
gì?
qt.
Bệnh hắc lào, lang ben, chứng nước ăn
chân, nấm tóc…
- Nấm kí sinh trên người gây những bệnh nào? Bằng cách: Vệ sinh thân thể sạch sẽ để
tránh được bệnh ngồi da.
- Muốn đề phịng bệnh do nấm gây ra phải làm Thường xuyên giặt gũi quần áo và rửa
thế nào?
sạch đồ đạc, phơi nắng trước khi cất giữ.
- Muốn đồ đạc khơng bị nấm mốc phải làm gì?
Kết luận: 1/Nấm có ích:
- Phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
- Lên men: Sản xuất rượu bia, chế biến một số thực phẩm, men nở bột mì.
- Làm thức ăn: Men bia các nấm mũ như nấm hương, nấm rơm, nấm sò…
- Làm thuốc: Mốc xanh, nấm linh chi.
2/Nấm có hại:
- Nấm kí sinh:
+ Thực vật: Nấm von, nấm than, nấm mốc ...
+ Người: Bệnh hắc lào, chứng nước ăn chân, nấm móng ...
- Nấm hoại sinh: Làm hỏng thức ăn, đồ dùng.
- Một số nấm độc ăn phải bị ngộ độc làm tê liệt tế bào thần kinh, thậm chí chết người.
4. Kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đọc phần khung kết luận.
- Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?
- Nấm có đặc điểm gì giống VK? Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?
Giáo án Sinh 6
- Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào?
- Kể một số nấm có ích và có hại cho con người?
5. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi sgk.
- Đọc mục em có biết.
- Tìm hiểu quy trình trồng nấm.
* Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.......................................
Giáo án Sinh 6