Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giao an sinh hoc 8 bai 43 gioi thieu chung he than kinh moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.07 KB, 3 trang )

CHƯƠNG IX:
Tiết 45 - Bài 43:
Ngày soạn:

THẦN KINH - GIÁC QUAN
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THẦN KINH

/0 /2020

Ngày dạy

Tiết

Lớp

/0 /2020

1

8

Ghi chú
HS Vắng:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Về kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron
- Xác định được nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.
- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh, chức năng của hệ TK
b) Về kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.
c) Về thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể, bảo vệ hệ thần kinh.
2. Định hướng phát triển năng lực:
Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế.
3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
a) Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
b) Kỹ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
II. Chuẩn bị của Gv và HS:
1. Chuẩn bị của Gv: Đèn chiếu, phim trong H43.1 - 2
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: (1 phút)
Hệ thần kinh luôn tiếp nhận và trả lời các kích thích của mơi trường bằng sự điều
khiển, điều hoà phối hợp hoạt động cá hệ cơ quan giúp cơ thể ln thích nghi với
mơi trường. Vậy hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào?


2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Cần rèn luyện và bảo vệ da như thế nào? Cơ sở khoa học của các biện pháp
bảo vệ da là gì?
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

* Hoạt động 1: (15 phút)
I. Nơron - Đơn vị cấu tạo của HTK
GV yêu cầu HS quan sát H.43.1, nhớ lại
kiến thức cũ, trả lời câu hỏi:

? Mô tả cấu tạo và chức năng của nơron?
HS độc lập làm việc, trả lời câu hỏi. Lớp - Cấu tạo của nơron:
trao đổi, bổ sung, GV kết luận:
+ Thân: Chứa nhân và các bào quan
+ Các sợi nhánh (Tua ngắn)
+ Các sợi trục (Tua dài): thường có bao
mielin, tận cùng có các cúc xináp.
? Để phù hợp với cấu tạo, nơron có chức - Chức năng:
năng gì?
+Thân và sợi nhánh tạo nên chất xám
có chức năng cảm ứng.
+ Sợi trục cấu tạo nên dây thần kinh,
chất trắng có chức năng dẫn truyền.
* Hoạt động 2: (18 phút)
II. Các bộ phận của hệ thần kinh
GV cho HS quan sát H.43.2, làm bài tập 1. Cấu tạo
điền từ trang 137 SGK.
Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập,
GV tổng hợp ý kiến của các nhóm.
GV thơng báo đáp án đúng.
1. Não
2. Tuỷ sống
3. Bó sợi cảm giác
4. Bó sợi vận động -> Dây thần kinh
- Hệ thần kinh:
HS tự rút ra kết luận:
+ Bộ phận TK: Não, tuỷ sống


+ Bộ phận ngoại biên: Dây TK, Hạch

Yêu cầu HS NC thông tin SGK cho biết TK
? Dựa vào chức năng, HTK phân chia 2. Chức năng:
làm mấy loại? (HSKT)
? Phân biệt chức năng hệ thần kinh vận
động và hệ thần kinh sinh dưỡng?
- Hệ thần kinh vận động. Hệ thần kinh
HS tiến hành phân chia và làm bài tập sinh dưỡng
phân biệt. HS tự rút ra kết luận:
+ Hệ thần kinh vận động: Điều khiển sự
hoạt động của cơ vân, là hoạt động có ý
thức.
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều khiển
sự hoạt động của các cơ quan sinh
dưỡng và cơ quan sinh sản, là hoạt động
khơng có ý thức.
Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung
* Kết luận chung: SGK
3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: (5 phút)
Hoàn thành sơ đồ câm cấu tạo hệ thần kinh?
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng: (1 phút)
? Tại sao nói nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.
- Học bài theo câu hỏi SGK. Đọc mục “Em có biết?”
- Đọc bài 44, chuẩn bị theo nhóm: ếch (cóc): 1 con, bơng, khăn lau.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................




×