Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Khái quát về nhóm halogen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.78 KB, 35 trang )

Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

Tuần : 16 Ngày soạn: ……………
Tiết : 47
Bài : Khái quát về nhóm halogen
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
Hiểu được:
-Vị trí của halogen trong bảng HTTH .
-Sự biến đổi độ âm điện ,bán kính nguyên tử ,năng lượng ion hóa thứ nhất và một số tính chất vật lí của các
nguyên tố trong nhóm .
-Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của những nguyên tố trong nhóm halogen. Tính chất hóa học
cơ bản của các nguyên tố halogen.
2. Kĩ năng
-Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ô lượng tử của các nguyên tố F,Cl,Br,I ở trạng thái cơ bản và
trạng thái kích thích.
-Dự đoán tính chất hóa học co bản của đơn chất halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình electron lớp
ngoài cùng và một số tính chất khác .
-Viết được phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hóa mạnh của các nguyên tố halogen ,qui luật
biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm .
-Giải được bài tập :Tính thành phần trăm thể tích hoặc khối lượng của halogen hoặc hợp chất của chúng
trong hỗn hợp
3. Thái độ
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, bảng vẽ ttheo bảng 5.1 SGK.
- Học sinh:
+ Ôn lại các kiến thức cũ về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá.
+ Kỹ năng viết cấu hình electron.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học
2. Kiểm Tra Bài Cũ
3. Vào Bài Mới :
Chúng ta đã tìm hiểu những kiến thức cơ bản nhất nhất về cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học. Hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đó vào việc tìm hiểu một nhóm nguyên tố trong
bảng tuần hoàn đó là nhóm VIIA hay còn gọi là nhóm các halogen.
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: .(5 phút)
- Gv cho học sinh biết các
nguyên tố halogen là các
nguyên tố nhóm VIIA.
- Cho học sinh quan sát BTH .
Sau đó cho biết vị trí của
chúng trong BTH .
- GV cho học sinh đọc tên và
kí hiệu các nguyên tố halogen
- Trong số các halogen thì
atatin là nguyên tố phóng xạ
nhân tạo nên không nghiên cứu
Hoạt động 2: (20 phút)
- Cho học sinh căn cứ vào số
hiệu nguyên tử của các
- Các nguyên tố halogen
đứng ở cuối các chu kì ngay
trước các khí hiếm .
- Halogen co nghĩa là sinh
ra muối.
- flo, clo, brôm, iôt và atatin.
- 2s
2

2p
5
- 3s
2
3p
5
- 4s
2
4p
5
- 5s
2
5p
5
I. NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG
TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ:
- Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn gồm các
nguyên tố Flo (F), clo (Cl), brôm (Br), iôt (I)
và atatin (At).
- Các nguyên tố halogen đứng cuối chu kỳ
ngay trước khí hiếm.
II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM HALOGEN:
- Lớp ngoài cùng của các halogen có 7e. Cấu
hình lớp ngoài cùng là ns
2
np
5
(n số thứ tự chu

kỳ).

Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

halogen để viết cấu hình e của
các nguyên tố flo, clo, brôm,
iot?
- Gv gọi học sinh nhận xét về
cấu tạo nguyên tử của các
halogen :
+ Có bao nhiêu electron lớp
ngoài cùng ? Trong đó có bao
nhiêu electron độc thân ?
+ Nguyên tố nào không có
phân lớp d ?
+ Số lớp electron như thế nào
khi đi từ F đến I ?
Hoạt động 3 : ( )
- Gv cho học sinh phân bố
electron vào các ô lượng tử và
xác định số e độc thân ?
- Gv diễn giảng cho học sinh
biết các nguyên tố Cl , Br , I
do có phân lớp d nên có thể
kích thích electron lên .
- Gv cho học sinh rút ra nhận
xét về số electron độc thân cos
khả năng tham gia liên kết của
các halogen ở trạng thái không

kích thích và kích thích .
Hoạt động 4 ( )
- Gv cho học sinh viết CT
electron , CTCT của phân tử
X
2
từ đó cho biết liên kết trong
phân tử X
2
là liên kết gì ?
- Gv cho học sinh dựa vào giá
trị NL liên kết X-X rút ra nhận
xét khả năng tách ra dễ hay
khó ?
Hoạt động 5: Khái quát về
tính chất vật lí của các
halogen ( 4 phút )
GV treo hình vẽ 5.1 trang
118 SGK.
- Gv yêu cầu học sinh nhận
xét các qui luật biến đổi tính
chất khi đi từ F đến I :
( Trạng thái , màu , nhiệt độ
nóng chảy và nhiệt độ sôi )
- Yêu cầu học sinh về nhà vẽ
bảng 5.1 vào tập.
- GV bổ sung :
Về độ tan của các halogen như
thế nào?
- flo không tan trong nước vì

- Lớp ngoài cùng có 7e.
Trong đó có 1 electron .
- Nguyên tố F
- Tăng dần
- học sinh phân bố electron
vào ô lượng tử và xác định
số e độc thân
- Không kích thích : 1
electron độc thân tham gia
liên kết .
- Kích thích : 1,3,5,7
electron độc thân tham gia
liên kết ( trừ F chỉ có 1 )
- học sinh viết và cho biết
liên kết là liên kết cộng hóa
trị không cực .
- không lớn nên phân tử X
2
dễ tách thành 2 nguyên tử .
- Từ 151 đến 243kj/mol.
- Học sinh quan sát bản vẽ.
- Biến đổi có quy luật theo
chiều tăng dần từ flo đến iot
+ Trạng thái tập hợp : Khí –
lỏng –rắn
+ Màu sắc : Đậm dần
+ Nhiệt độ sôi và nhiệt độ
nóng chảy tăng dần
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑
- Ở trạng thái cơ bản các halogen đều có 1 e

độc thân.
- Flo có hai lớp e nên không có phân lớp d,
các halogen khác có phân lớp d còn trống, khi
bị kích thích 1, 2, 3 sẽ chuyển lên phân lớp d
này:
↑↓ ↓↑ ↑ ↑ ↑
↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
- Như vậy, ở trạng thái kích thích nguyên tử
clo, brôm, hoặc iot có thể có 1, 3, 5, 7 e độc
thân.
- Ở dạng đơn chất xác halogen X kết hợp với
nhau bằng liên kết cộng hoá trị tạo thành phân
tử X
2
.
- Năng lượng trong liên kết X
2
kém bền nên
các halogen dễ tách thành hai nguyên tử.
III. KHÁI QUÁT VỀ TÍNH CHẤT CỦA
CÁC HALOGEN:
1. Tính chất vật lý:
- Trong nhóm halogen, các tinh chất vật lý
như: trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ sôi,
nhiệt nóng chảy…biến đổi có quy luật.:
+ Trạng thái tập hợp : Khí –lỏng –rắn
+ Màu sắc : Đậm dần
+ Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy tăng dần
- Bảng 5.1 trang 118 sách giáo khoa.

- Flo không tan trong nước, các halogen khác
tan một phần trong nước và tan tương đối
nhiều trong các dung môi hữu cơ.
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

nó phân hủy nước rất mạnh,
các halogen khác tan ít trong
nước và tan nhiều trong các
dung môi hữu cơ.
Hoạt động 6: Khái quát về
tính chất hóa học của các
halogen (6 phút)
- Yếu tố nào quyết định tính
chất hoá học của một nguyên
tố?
- Các halogen có số e lớp
ngoài cùng tương tự nhau vậy
tính chất hoá học của chúng
như thế nào?
- Dựa vào bán kính nguyên tử
và độ âm điện ( Bảng 5.1
SGK ) Hãy cho biết tính oxi
hoá của các halogen như thế
nào khi đi từ flo đến iôt.
Hoạt động 7 : ( )
- Cho biết độ âm điện của flo?
Sau đó , tìm trong bảng tuần
hoàn có nguyên tố nào có độ
âm điện lớn hơn F không ?

- Dựa vào số e độc thân ở trạng
thái cơ bản và khích thích .
Hãy cho biết :
+ SOH của F trong hợp chất ?
+ SOH của các halogen khác
trong hợp chất ?
Hoạt động 8: Củng cố (5’)
- Cho học sinh làm các câu hỏi
trắc nghiệm.
- Giáo viên đưa câu hỏi trắc
nghiệm cho học sinh thảo luận.
- Giáo viên gọi học sinh lên
bảng sửa và giải thích các đáp
án của mình.
- Giáo viên nhận xét và đánh
giá hoạt động của các nhóm
- Các e lớp ngoài cùng.
- Tính chất hoá học của các
halogen giống nhau nhiều
điểm.
- Nhận thêm 1e thể hiện tính
oxi hoá
- Tính oxi hoá của các
halogen giảm dần từ flo đến
iôt.
- 3.98 , không
- Học sinh làm việc theo
nhóm để thảo luận các câu
hỏi
- Đó là giá trị độ âm điện

lớn nhất nên trong các hợp
chất flo luôn có số oxi hoá –
1 còn các halogen khác có
thể có các số oxi hoá: +1,
+3, +5, +7.
- Học sinh thảo luận nhóm
- Câu 1 chọn B vì flo chỉ có
1 số oxi hoá là –1.
- Câu 2 chọn đáp án B vì
các halogen là những
nguyên tố có độ âm điện
lớn.
2. Tính chất hoá học:.
- Do cấu hình lớp ngoài cùng tương tự nhau
nên chúng có nhiều điểm giống nhau về tính
chất hoá học của các đơn chất cũng như thành
phần và tính chất của hợp chất.
- Nguyên tử halogen có 7 e lớp ngoài cùng dể
nhận thêm 1e.
⇒ Halogen là những phi kim điển hình,
chúng là các chất oxi hoá mạnh. Khả năng
oxi hoá giảm dần tử F đến I.
- Do flo có độ âm điện lớn nhất nên số oxi hoá
của nó luôn là –1 còn các halogen khác có thể
có các số oxi hoá: +1, +3, +5, +7.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1 : Trong những câu sau đây, câu nào KHÔNG chính xác?
A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là chất oxi hoá mạnh.
B.Trong hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá –1, +1, +3, +5, +7.
C. Khả năng oxi hoá của halgen giảm dần từ flo đến iôt.

D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hoá học.
Câu 2 : Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Halgen là phi kim mạnh vì:
A. Phân tử có 1 liên kết cộng hoá trị.
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

B. Có độ âm điện lớn.
C. Năng lượng liên kết trong phân tử không lớn.
D. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kỳ
Câu 3 :Tính chất hoá học cơ bản của các Halogen là tính:
A. Oxi hoá mạnh B. Khử mạnh
C. Vừa oxi hoá vừa khử D. Dễ tác dụng với các nguyên tố khác
Câu 4:Số oxi hoá có thể có của các halogen là :
A. Từ -1 đến +7. B. -1 ngoại trừ Clo có các số oxi hoá +1, +3, +5,+7.
C. -1,+1,+3,+5,+7. D. -1,+1,+3,+5,+7 trừ Flo chỉ có số oxi hoá -1.
Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6 SGK
Dặn dò : Về nhà làm các bài tập và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài của bài clo.
Tuần : 16 Ngày soạn: …………………………
Tiết: 48
Bài 30: CLO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
Hiểu được:Tính chhát hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh(tác dụng với :kim loại ,hidro,muối của
các halogen khác ,hợp chất có tính khử):Clo còn có tính khử.
Biết được:Tính chất vật lí,trạng thái tự nhiên,ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí
nghiệm và trong trong công nghiệp.
2. Kĩ năng
-Dự đoán kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo.
-Quan sát thí nghiệm và hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất ,điều chế clo.

-Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học và điều chế clo.
-Giải được bài tập :Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế thể tích clo ổ đktc cần dùng; Bài tập
khác có liên quan.
3. Thái độ
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: phim về tính chất hoá học của clo, khí clo đã được điều chế sẳn.
- Học sinh:
• Các kiến thức về nhóm halogen.
• Phản ứng ôxi hoá – khử.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học:(1’
2. Kiểm Tra Bài Cũ (4’) Kể tên các nguyên tố thuộc nhóm halogen và cho biết tính chất hoá học cơ bản
của chúng. Tính chất này biến đổi như thế nào trong cùng nhóm halogen.
3. Vào Bài Mới : Đúng vậy tính chất hoá học cơ bản của halogen là tính oxi hoá mạnh. Clo cũng là nguyên
tố thuộc nhóm halogen. Vậy tính chất của clo có gì khác hơn các halogen khác không?
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tính chất
vật lí của clo (5’)
GV đưa ra bình chứa khí
clo đẻ cho học sinh rút ra
tính chất vật lí của clo ?
( + Trạng thái , màu , mùi
+ tính tỉ khối so với
- Ở điều kiện thường clo là chất khí
màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn
không khí 2,5 lần.
- Khí clo tan vừa phải trong nước tạo
thành nước clo có màu vàng nhạt.

I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CLO::
- Ở điều kiện thường clo là chất khí màu
vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí
2,5 lần.
- Khí clo tan vừa phải trong nước tạo
thành nước clo có màu vàng nhạt. Clo tan
nhiều trong các dung môi hữu cơ, nhất là
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

không khí , nhiệt độ hóa
lỏng , hóa rắn )
- Độ tan của clo trong
nước như thế nào?
Clo tan nhiều trong các dung môi
hữu cơ, nhất là hexan và
cacbontetraclorua.
hexan và cacbontetraclorua.
- Khí clo rất độc, nó phá hoại niêm mạc
đường hô hấp.
Hoạt động 2: Tính chất
hoá học của clo (30
phút)
- Gv yêu cầu học sinh
cho biết : cấu hình
electron , độ âm điện của
nguyên tử clo và CT
electron , CTCT của phân
tử clo .
- Gv phân tích về cấu tạo

nguyên tử , phân tử của
clo và giá trị ĐAĐ:
+ Có 7 electron lớp ngoài
cùng .
+ Độ âm điện 3,16 . Độ
âm điện của clo chỉ đứng
sau flo và oxi do đó khi
tạo thành hợp chất số oxi
hó của clo sẽ dương hay
âm?
+ Phân tử dẽ tách thành 2
nguyên tử
- Dựa trên cơ sở phân tích
về cấu tạo nguyên tử , cấu
tạo phân tử của clo và giá
trị độ âm điện . Hãy cho
biết tính chất hóa học của
clo ?
- GV bổ sung : Clo là một
phi kim hoạt động khá
mạnh, là chất oxi hoá
mạnh. Trong một số phản
ứng clo cũng thể hiện tính
khử.
- Để hiểu rỏ hơn về tính
chất hoá học của clo
chúng ta sẽ xét một số
phản ứng minh hoạ. Trước
tiên là phản ứng của clo
với kim loại.

- Clo tác dụng được với
hầu hết các kim loại trừ
vàng, bạc, bạch kim. Tạo
thành sản phẩm thuộc loại
gì?
-Và đặc biệt lưu ý trong
muối kim loại sẽ có số oxi
hoá cao nhất.
- 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
- 3.16
- Cl
2

- Nhận thêm một e để đạt cơ
cấu bền giống agon
- Clo có tính oxi hóa mạnh .
.
3
3
1
2

20
110
2
0
232
22
+

−+
→+
→+
ClFeClFe
ClNaClNa
- clo đóng vai trò là chất oxi
hoá.
-
0 0 1 1
2
2
( ) ( ) ( ) ; 184.6

H k Cl k H Cl k H kJ
 
      
- Trong phản ứng trên clo thể
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
NX:
- Nguyên tử clo có 7 electron lớp ngoài cùng
nên rất dể nhận 1 e để trở thành anion Cl
-

có
cấu hình giống agon.
- Clo có độ âm điện 3,16 chỉ sau flo và oxi, vì
vật trong hợp chất với các nguyên tố này clo có
số oxi hoá dương (+1,+3,+5,+7)còn trong hợp
chất với các nguyên tố khác clo có số oxi hoá
âm (-1).
=> Do vậy, clo là một phi kim hoạt động khá
mạnh, là chất oxi hoá mạnh. Trong một số
phản ứng clo cũng thể hiện tính khử.
* Một số phản ứng minh hoạ thể hiện tính
khử và tính oxi hóa mạnh của clo .
1. Tác dụng với kim loại: Clo oxi hóa với hầu
hết các kim loại (trừ Au, Ag, Pt) tạo ra muối
clorua trong đó kim loại có số oxi hoá cao nhất.
3
3
1
2
20
110
2
0
232
22
+

−+
→+
→+

ClFeClFe
ClNaClNa
⇒ Trong các phản ứng trên clo thể hiện tính
oxi hoá (số oxi hoá giảm)
2. Tác dụng với hidrô:
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

- Ví dụ viết phương trình
phản ứng của clo với Na
và Fe.
- Vai trò của clo trong các
phản ứng trên?
- Chúng ta sẽ tiếp tục tìm
hiểu phản ứng của clo với
hidro. Viết phương trình
phản ứng, xác định chất
oxi hoá, chất khử?
- Khi hoà tan clo vào nước
thì một phần clo sẽ tác
dụng với nước theo phản
ứng thận nghịch.
- Xác định số oxi hoá của
các nguyên tử trong phản
ứng trên?
- Xác định chất oxi hoá,
chất khử trong phản ứng
trên?
-Clo tác dụng dễ dàng tạo
ra hỗn hợp muối của HCl

và HClO. Viết PTPU?
- Xác định chất oxi hoá và
chất khử trong phản ứng
trên?
- Ngoài ra, clo là một
halogen có tính oxi hoá
mạnh nên nó có thể tác
dụng được với muối của
các halogen yếu hơn. Vd?
- Hơn nữa clo là chất oxi
hoá mạnh nên nó có thể
tác dụng được với các
chất khử khác như SO
2
,
FeCl
2
. Viết ptpu?
hiện tính oxi hoá.
OHOClHClHOHCl
2
11
2
0
2
++↔+
+−
- Clo vừa là chất oxi hoá vừa là
chất khử. Đây là phản ứng tự
oxi hoá khử.

OHOClNaClNaNaOHCl
2
110
2
2 ++↔+
+−
- Clo vừa là chất oxi hoá vừa là
chất khử.
- Ví dụ muối của brôm và iôt.
1
4
6
22
4
2
2
0
22
−++
+→++ ClHOSHOSOHCl
3
3
2
2
2
0
22 ClFeClFeCl
++
→+
kJHkClHkClkH


6.184;)()()(
11
2
2
2
0
−=∆→+
−+
⇒ Trong phản ứng trên clo thể hiện tính oxi
hoá.
- Nếu ở nhiệt độ thường và bóng tối , clo oxi
hóa chậm hidro .
- Nếu được chiếu sáng hoặc hơ nóng , phản
ứng xảy ra nhanh
- Nếu tỉ lệ mol H
2
: Cl
2
= 1:1 thì hỗn hợp nổ
mạnh .
3. Tác dụng với nước và dung dịch kiềm:
a. Tác dụng với nước:Khi tan vào nước một
phần clo tác dụng chậm với nước theo phản
ứng thuận nghịch.
0 1 1
2 2
Cl H O H Cl H Cl O
− +
+ +

axit clohidric axit hipoclorơ
Axit hipoclorơ có tính oxi hóa rất mạnh , nó
phá hủy các chất màu , vì thế clo ẩm có tính tẩy
màu
b. Tác dụng với dung dịch kiềm : tác dụng dễ
dàng tạo ra hỗn hợp muối của HCl và HClO.
0 1 1
2 2
2Cl NaOH NaCl NaCl O H O
− +
+ → + +
Nước Javen
0 1 1
2 3 2
2
o
t
Cl NaOH NaCl NaCl O H O
 
     
⇒ Trong phản ứng trên clo thể hiện tính oxi
hoávừa thể hiện tính khử.
4. Tác dụng với muối của halogen khác:
0
2
Cl Na F   
2
011
2
0

22 rBClNaBrNaCl 
−−

2
011
2
0
22 IClNaINaCl +→+
−−

Phản ứng nàu chứng minh clo có tinh oxi hoá
mạnh hơn brôm và iôt.
5. Tác dụng với chất khử khác: clo oxi hoá
được nhiều chất khử.
Vd:
1
4
6
22
4
2
2
0
22
−++
+→++ ClHOSHOSOHCl

3
3
2

2
2
0
22 ClFeClFeCl
++
→+


Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

Hoạt động3: Củng cố về
tính chất hoá học của clo
(5 phút)
- Cho học sinh làm các
câu hỏi trắc nghiệm.
- Chon câu B.
- Chọn câu A.
- Bài tập 1 trang 125 SGK.
- Một trong những đơn chất nào sau đây không
tác dụng với clo?
A. Cacbon B. Đồng C. Sắt D. Hidrô
- Nêu phản ứng chứng minh rằng clo có tính
oxi hoá mạnh? Tính khử?
Bài tập trắc nghiệm:
Câu1:Đốt cháy nhôm trong bình đựng khí Clo thu được 26,7 gam nhôm clorua .Thể tích khí clo cần dùng ở
đkc là:
A. 6,76 lít B. 4,48 lít C. 4,48 ml D. 6,72 ml
Câu2:Phản ứng nào sau đây viết sai :
A. H

2
+ Cl
2

→
0t
2HCl B. Fe + Cl
2
→
0t

FeCl
2
C. Al + Cl
2
→
0t

AlCl
3
D. Cl
2
+ H
2
O HCl + HClO
Câu3:Cho 1,12 lít khí Clo (đkc) vào dung dịch NaOH 1M . Sau khi phản ứng kết thúc , thể tích dung dịch
NaOH cần dùng là :
A. 0,1lít B. 0,15lít C. 0,12lít D. 0,3lít
Câu 4: Cho 1,95g Zn tác dụng hết với một phi kim ở nhóm VII
A

, thu được 4,08g muối. Phi kim đó là:
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
Bài tập về nhà: trang
Dặn dò: Làm các bài tập, chuẩn bị cho tiết sau:
- Tại sao trong tự nhiên clo chỉ tồn tạo ở dạng hợp chất?
- Các phương pháp điều chế clo trong PTN và trong công nghiệp?
Tuần : 17 Ngày soạn: ……………………
Tiết: 49
Bài 30: CLO ( tt) – LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: tính chất vật lý, ứng dụng, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp. Clo là chất khí độc hại.
- Học sinh hiểu: tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh: oxi hoá kim loại, phi kim
và một số hợp chất. Clo có tính oxi hoá mạnh là do có độ âm điện lớn.
- Trong một số phản ứng, clo còn thể hiện tính khử.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng viết các phương trình minh hoạ cho tính chất hoá học của clo, phương trình điều chế
clo trong phòng thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: phim về tính chất hoá học của clo, khí clo đã được điều chế sẳn, bình điện phân, hình
vẽ bình điện phân, bảng câu hỏi trắc nghiệm.
- Học sinh:
• Các kiến thức về nhóm halogen.
• Phản ứng ôxi hoá – khử.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.

IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học:(1’)
2. Kiểm Tra Bài Cũ (4’) Trình bày tính chất hoá học đặc trưng của clo? Viết phương trình phản ứng minh
hoạ?
3. Vào Bài Mới : Khí clo có những ứng dụng nào trong cuộc sống và nó được điều chế như thế nào?
HOẠT ĐỘNG
THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
III. ỨNG DỤNG:
Hoạt động 1: Tìm
hiểu về ứng dụng
và trạng tháitự
nhiên của clo (5’)
- Cho biết clo có
những ứng dụng
nào trong cuộc
sống và công
nghiệp
- Học sinh dựa vào sách
giáo khoa trả lời
- Clo dùng để sác trùng nước trong sinh hoạt, xử lí nước
thải.
- Clo là nguyên liệu sản xuất nhiều hợpchất vô cơ và hữu
cơ.
- Clo được xếp vào những sản phẩm quan trọng nhất do
công nghiệp hoá chất sản xuất.
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
- Về trử lượng thì
clo đứng hàng thứ
mấy ?

- thứ 11 về trử lượng. - Clo đứng thứ 11 về trữ lượng trong vỏ trái đất.và đứng
nhất trong các halogen
- Clo có mấy đồng
vị trong tự nhiên?
- gồm có hai đồng vị. - Clo tồn tại gồm 2 đồng vị bền
- Tính chất hoá học
của clo tươgn đối
mạnh, nên nó sẽ
tồn tại ở dạng nào?
- Clo chỉ tồn tại ở dạng
hợp chất chủ yếu là muối
clorua
- Clo chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất , chủ yếu là
muối clorua.
Hoạt động 2: Các phương pháp điều chế clo trong công nghệp và trong PTN.(15’)
V. ĐIỀU CHẾ:
- Clo tồn tại trong
tự nhiên dước dạng
nào?
- Dưới dạng các hợp
chất muối clorua Cl
-
.
Nguyên tắc điêu chế là oxi hoá ion Cl
-
thành Cl
2
.
- Vậy muốn điều
chế clo ta phải làm

như thế nào?
- Oxi hoá ion Cl
-
thành
Cl
2
1. Trong phòng thí nghiệm:
HCl đặc + chất oxi hóa
2
X→
- Để điều chế được
clo ta dùng HCl
cho tác dụng với
các chất oxi hoá
mạnh như: MnO
2
,
KMnO
4
, KClO
3

Clo được điêu chế từ axit HCl đặc, để oxi hoá Cl
-
cần chất
oxi hoá mạnh như MnO
2
, KMnO
4
, KclO

3
, K
2
Cr
2
O
7
,…
- Theo các phương
trình phản ứng sau.
OHMnClClHClMnO
t
2222
24
0
++↑→+
- Xác định vai trò
các chất trong pu
trên?
- MnO
2
, KMnO
4
,
KClO
3
… là chất oxi hoá,
HCl là chất khử.

+++→+

2
224
5822162 ClOHMnClKClHClKMnO
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trng THPT Phm Hựng Giỏo ỏn : Húa 10 Nõng Cao

KClO
3
+ 6HCl KCl + 3H
2
O + 3Cl
2

2. Trong cụng nghiờp:
- Trong cụng
nghiờp clo c
iờu chờ t phng
phap khac la iờn
phõn dd NaCl trong
binh iờn phõn co
mang ngn.
- Clo c san xuõt bng phng phap iờn phõn dung dich
NaCl co mang ngn.
2 2 2
2 2 2NaCl H O H NaOH Cl+ + +
ủieọn phaõn co ựmaứng ngaờn
cc õm cc dng
(catod) (anod)
- Clo c san xuõt nh san phõm phu cua cụng nghiờp san
xuõt xut bng binh iờn phõn co mang ngn.

Hoat ụng 3: Bai tõp cung cụ vờ tinh chõt va iờu chờ khi clo (20)
- Cho hoc sinh lam - Chon ap an C - Cõu 1: Bai tõp 1 trang 125 sach giao khoa.
viờc theo nhom ờ
tra li cac cõu hoi
- Chon D. - Cõu 2: Dõn khi clo i vao dung dich FeCl
2
, nhõn thõy dd
t mau luc nhat chuyờn sang mau nõu. Phan ng nay thuục:
- Do xay ra s oxi hoa A. Phan ng thờ.
va s kh B. Phan ng phõn huy.
C. Phan ng trung hoa.
- Goi nhom khac D. Phan ng oxi hoa kh.
Nhõn xet cõu tra li
cua nhom ban.
- Cho cõu C. -Cõu 3: Cõu nao diờn ta ung ban chõt cua phan ng iờu
chờ clo bng phng phap iờn phõn dd NaCl?
A. cc dng xay ra s kh iụn Cl
-
thanh khi clo, cc
õm xay ra s oxi hoa cac phõn t nc sinh ra khi H
2
B. cc õm xay ra s oxi hoa iụn Cl
-
thanh khi clo, cc
dng xay ra s oxi hoa cac phõn t nc sinh ra khi H
2
- Goi nhom khac
Nhõn xet cõu tra li
cua nhom ban.
C. cc õm xay ra s kh oxi hoa ion Cl

-
thanh khi clo,
cc dng xay ra s kh cac phõn t nc sinh ra khi H
2
D. cc dng xay ra s oxi hoa iụn Cl
-
thanh khi clo,
cc dng xay ra s kh cac phõn t nc thanh
- Chon X la HCl.
- Cho Y la KMnO
4
- Cõu 4: iờu chờ khi clo trong phong thinghiờm bng cach
cho dung dich X tac dung vi chõt oxi hoa Y nhiờt ụ
phong thi nghiờm. X va Y la nhng chõt nao trong nhom
cac chõt sau:
- Giai thich? - do phan ng xay ra X Y
nhiờt ụ PTN tc la A. NaCl E. MnO
2
nhiờt ụ thng B. HNO
3
F. Br
2
C. HCl G. KMnO
4
D. AgNO
3
H. H
2
S
- Cõu 5: iờn vao ụ trụng trong bang nhng chõt thich hp

cua hai thinghiờm iờn phõn:
- iờu chờ oxi va hidrụ:
C, A, B
iờu chờ Chõt bi iờn
phõn
San phõm
cc dng
San phõm
cc õm
- iờu chờ clo va oxi: Oxi va hidrụ
D, E, B Clo va hidrụ
A. Oxi E. Clo
B. Hidrụ
C. Nc (pha thờm dd H
2
SO
4
).
- Goi hoc sinh lờn D. Dung dich NaCl trong nc.
sa bai tõp 6 - Tinh chõt chung ta biờt
cac nguyờn tụ trờn
- Cõu 6: A, B, C, D la nhng nguyờn tụ hoa hoc (khụng sp
xờp theo trõt t nhõt inh), chung co tinh chõt:
Chng 5 : Nhúm Halogen Giỏo Viờn : Nguyn Hu Tin
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

là nhóm halogen Chung: có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns
2
np
5

.
Riêng:
- Có đợ âm điện thấp
nhất là I
A có đợ âm điện và năng lượng ion hoá I
1
thấp nhất, bán
kính ngun tử lớn nhất.
- Có đợ âm điện cao nhất
là F
B có đợ âm điện và năng lượng ion hoá I
1
cao nhất, bán
kính ngun tử nhỏ nhất.
- ́u hơn F mạnh hơn I C có tính oxi hoá mạnh hơn A, nhưng ́u hơn B.
có thể là Cl hoặc Br D có tính oxi hoá mạnh hơn A, nhưng ́u hơn C.
- D ́u hơn C nên D Vây A, B, C, D lần lượt là:
phải là Br và C là Cl A. F, Cl, Br, I
B. Cl, F, Br, I
C. I, F, Cl, Br
D. F, I, Cl, Br
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm , Khí Clo được điều chế bằng cách oxi hố hợp chất nào sau đây :
A. NaCl B. HCl C. KClO
3
D. KMnO
4

Câu 2:Một dung dịch chứa : KI, KBr, và KF Cho tác dụng với Clo .Sản phẩm tạo thành có:
A. Flo B. Brơm C. Brơm và Iốt D. Flo và Iốt

Câu 3:Cho một lượng dư KMnO
4
vào 25ml dung dịch HCl 8M . Thể tích khí Clo sinh ra là:
A. 1,34 lít B. 1,45 lít C. 1,44 lít D. 1,4 lít
Câu 4:Để tạo thành khí Clo thì phải trộn : ( Chọn câu đúng )
a) KCl với H
2
O và H
2
SO
4
đặc b) CaCl
2
với H
2
O và H
2
SO
4
đặc
c) KCl hoặc CaCl
2
với MnO
2
vàH
2
SO
4
đặc d) CaCl
2

với MnO
2
v H
2
O
Bài tập về nhà: trang
Dặn dò: Làm các bài tập trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài của bài 31.
T̀n : 17 Ngày soạn: ……………………

tiết: 50
Bài 31: Hidroclorua Và Axit Clohidric
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: tính chất vật lý, tính chất hoá học cơ bản của axit clohidric.
- Tính chất của ḿi clorua và cách nhận biết iơn clorua.
- Trong phân tử HCl clo có sớ oxi hoá –1 là sớ oxi hoá thấp nhất, vì vậy HCl thể hiện tính khử.
- Ngun tắc điều chế hidroclorua trong PTN và trong cơng nghiệp.
2. Kỹ năng:
- Viết các phương trình minh hoạ cho tính axit và tính khử của axit clohidric.
- Nhận biết hợp chất chứa iơn clorua.
II. CH̉N BỊ:
- Giáo viên: thí nghiệm điều chế HCl, bảng tính tan, sơ đờ điều chế axit clohidric trong cơng
nghiệp. Các hoá chất HCl, HNO
3
, KCl, KNO
3.,
AgNO
3
, quỳ tím.
- Học sinh:

• Các kiến thức về nhóm halogen.
• Phản ứng ơxi hoá – khử.
• Tính chất hoá học của axit.
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học:(1’)
2. Kiểm Tra Bài Cũ (4’) Trình bày tính chất hoá học đặc trưng của clo? Viết phương trình phản ứng minh
hoạ? Phương trình điều chế clo trong phòng thí nghiệm?
3. Vào Bài Mới : Chúng ta đã tìm hiểu về tính chất hoá học của clo hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu
về tính chất của hợp chất có vai trò quan trọng nhất của clo trong đời sống và công nghiệp đó là hidroclorua
và axit clohidric.
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của HCl và axit clohidric (5’)
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
- Cho biết tính chất vật lý
của hidrôclorua?
- Hidroclorua là chất khí không màu,
mùi xốc, nặng hơn không khí
- Hidroclorua là chất khí không
màu, mùi xốc, nặng hơn không khí
- Hidrôclorua tan nhiều trong nước
tạo thành dung dịch axit clohidric.
- Độ tan của HCl trong nước
như thế nào?
- HCl tan tốt trong nước thành dung
dịch axit clohidric

- Thí nghiệm về tính tan của HCl
trong nước:
- Để thấy rõ hơn tính tan của
HCl ta quan sát thí nghiệm
sau:
Lấy một bình thuỷ tinh trong suốt
nạp đầy khí HCl, đậy bằng nút cao
su, có một ống thuỷ tinh vuốt nhọn
- Giáo viên làm thí nghiệm
về tính tan của HCl trong
nước.
- Gọi học sinh nêu hiện
tượng thấy được.
- Học sinh quan sát giáo viên làm thí
nghiệm.
- Một lát sau, nước trong cốc theo
ống phun vào bình thành những tia
nước màu đỏ.
xuyên qua. Nhúng một đầu ống thuỷ
tinh vào cốc nước có pha vài giọt
quỳ tím. Một lát sau, nước trong cốc
theo ống phun vào bình thành
những tia nước màu đỏ.
- Tại sao nước lại phun
thành tia vào bình nước?
- Tại sao nước lại bị chuyển
sang màu đỏ?
- Do sự giảm áp xuất trong bình.
- Do dung dịch có tính axit làm quỳ
tím hoá đỏ.

- Giải thích: đó là do HCl tan trong
nước làm giảm áp suất trong bình
và nước bị hút vào bình. Quỳ tím
hoá đỏ chứng tỏ dung dịch có tính
axit.
- Cho biết tính chất vật lý
của dd HCl?
- Dung dịch HCl đặc là một chất
lỏng, không màu, mùi xốc, “bốc
khói” trông không khí ẩm.
- Dung dịch HCl đặc là một chất
lỏng, không màu, mùi xốc, “bốc
khói” trông không khí ẩm.
Hoạt động 2: Tính chất của HCl và axit clohidric (10’)
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
- Khí hidrôclorua không có
đầy đủ tính chất hoá học của
một axit mạnh.
1. Khí hidrô clorua khô: không
làm đổi màu quỳ tím, không tác
dụng được với CaCO
3
, tác dụng khó
khăn với kim loại.
2. Dung dịch axit clohidric:
- Tính chất hoá học đầu tiên
của HCl là gì?
-HCl là một axit mạnh. a. HCl là một axit mạnh:
- Thể hiện tính axit qua các
phản ứng nào?

- Với chất chỉ thị màu - Làm quỳ tím hoá đỏ.
- Tác dụng với bazơ →muối+ nước - Tác dụng với bazơ → muối+ nước
- Cho ví dụ minh hoạ?
- Vd: NaOH + HCl → NaCl + H
2
O Vd: NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
- Tác dụng với oxit bazơ → muối +
nước
- Tác dụng với oxit bazơ → muối +
nước
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

-Vd: CaO + 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O Vd: CaO + 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O
- Tác dụng với kim loại đứng trước
hidrô trong dãy hoạt động hoá học →
muối và giải phóng khí hidrô
- Tác dụng với kim loại đứng trước
hidrô trong dãy hoạt động hoá học
→ muối và giải phóng khí hidrô

-
2
0
2
210
2 HClFeClHFe +→+
++
2
0
2
210
2 HClFeClHFe +→+
++
- Cho biết chất nào đóng vai
trò là chất oxi hoá?
- H
+
trong HCl
⇒ HCl đóng vai trò là chất oxi hoá
- Tác dụng với muối → muối mới +
axit mới (đk: có kết tủa, bay hơi
hoặc chất điện ly yếu)
- Cho biết điều kiện của
phản ứng giữa muối và axit?
- Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa
hoặc bay hơi hoặc axit yếu hơn
Vd:
CaCO
3
+2HCl→CaCl

2
+ H
2
O + CO
2
- Như vậy tính chất đầu tiên
của HCl là một axit mạnh.
b. Tính khử
- Xác định số oxi hoá của
clo trong HCl?
- -1 Trong phân tử HCl, Clo thể hiện số
oxi hoá thấp nhất là –1.
- Khi tham gia phản ứng oxi
hoá khử, clo có thể thay đổi
số oxi hoá theo chiều hướng
nào? Tăng lên hay giảm
xuống?
- Giảm xuống thể hiện tính khử
mạnh.
Do đó khi tác dụng với chất oxi hoá
mạnh, HCl sẽ thể hiện tính khử
- Chúng ta sẽ xét một số
phản ứng. Xác định chất oxi
hoá và chất khử?-
- Chất oxi hoá là K
2
Cr
2
O
7

.
- Chất khử là HCl.
OHClCr
KClClClHOCrK
23
3
2
01
7
6
2
72
2314
++
+→+
+
−+
- Chất oxi hoá MnO
2
, chất khử HCl.
OHMnClClHClMnO
t
2222
24
0
++↑→+
Hoạt động 3: Điều chế HCl trong PTN và trong công nghiệp (10’)
III. ĐIỀU CHẾ:
1. Trong phòng thí nghiệm:
- Trong phòng thí nghiệm

muốn điều chế HCl ta dùng
những chất nào?
- HCl và NaCl rắn Người ta điều chế HCl tử NaCl rắn
và H
2
SO
4
đặc:
- Nếu nhiệt độ nhỏ hơn
250
o
C thì ta thu được
NaHSO
4
.
- Học sinh lên bảng viết phương
trình phản ứng.
NaCl+H
2
SO
4

 →
< Ct
o 0
250
NaHSO
4
+HCl
- Nếu nhiệt độ cao hơn

400
o
C ta thu được Na
2
SO
4
NaCl+H
2
SO
4

 →
> Ct
o 0
400
Na
2
SO
4
+HCl
- Hướng dẫn học sinh quan
sát thí nghiệm.
2. Trong công nghiệp:
- Trong công nghiệp cũng có
thể sử dụng phương pháp
trên gọi là phương pháp
sulfat.
a. Phương pháp sulfat: điều chế
HCl từ NaCl và H
2

SO
4
.
- Ngoài ra, còn tcó thể sản
xuất theo phương pháp tổng
hợp. Nguyên liệu là những
chất nào?
- Từ khí hidrô và khí clo b. Phương pháp tổng hợp: Từ hidrô
và clo.
Hình 5.6 trang 128 Sách giáo khoa.
- Giáo viên hướng dẫn học - Học sinh quan sát hình vẽ. c. Một lượng lớn HCl thu được từ
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

sinh quan sát bảng vẽ hình
5.6
quá trình clo hoá các chất hữu cơ.
Hoạt động 4: Muối clorua và cách nhận biết gốc clorua. (10’)
IV. MUỐI CỦA AXIT
CLOHIDRIC. NHẬN BIẾT GỐC
CLORUA:
1. Muối của axit clohidric:
- Muối của axit clohidric có
tên gọi là gì?
- Muối clorua - Muối clorua là muối của axit
clohidric.
- Cho biết tính chất của một
số muối clorua? Dựa vào
bảng tính tan.
- Đa số các muối clorua dễ tan trong

nước, một vài muối hầu như không
tan: AgCl, PbCl
2
,…
- Đa số các muối clorua dễ tan trong
nước, một vài muối hầu như không
tan: AgCl, PbCl
2
,…
- Ứng dụng của muối
clorua?
- Trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa. - Muối clorua có nhiều ứng dụng
quan trọng như: làm muối ăn,
nguyên liệu sản xuất clo, NaOH,…
- Kể tan muối clorua không
tan trong nước?
- Bạc clorua kết tủa màu trắng. 2. Nhận biết gốc clorua
- Do đó muốn nhận biết
muối clorua ta sẽ dựa vào
hiện tượng này.
Dùng thuốc thử là bạc nitrat để
nhận biết gốc clorua.
- Muốn nhận biết gốc clorua
ta dùng thuốc thử nào?
- Bạc nitrat, hiện tượng xuất hiện kết
tủa màu trắng.
PTPU:
- Giáo viên làm thí nghiệm.
- Học sinh quan sát và viết
phương trình phản ứng minh

hoạ.
AgNO
3
+ HCl → AgCl↓ + HNO
3
AgNO
3
+ NaCl → AgCl↓ +NaNO
3
AgNO
3
+ HCl → AgCl↓ + HNO
3
AgNO
3
+ NaCl → AgCl↓ +NaNO
3
- Cho học sinh làm việc theo
nhóm để nhận biết các lọ
hoá chất mất nhãn sau: HCl,
HNO
3
, KCl và KNO
3.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Giáo viên gọi các nhóm lên
bảng trình bày.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận
xét.
Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Chất nào sau đây được dùng để làm khô khí hidroclorua?
A. CaO B. MgO C. P
2
O
5
D. NaOH rắn.
Câu 2: Hãy ghép các số 1,2,… ở cột I với các chữ cái A, B, … ở cột II để có nội dung thích hợp.
I Phương trình phản ứng II Chất tạo thành
1 Phản ứng của sắt kim loại với dung dịch
HCl loãng
A Clo là xhất oxi hoá mạnh
2 Phản ứng của sắt kim loại với clo B Sắt (II) clorua
3 Phản ứng của dung dịch HCl với K
2
Cr
2
O
7
,
phân tử HCl thể hiệ tính khử vì
C Clo có độ âm điện lớn
4 Clo tác dụng với hầu hết các kim loại vì D Clo có số oxi hoá –1
E Sắt (III) clorua
Câu3:Tính axit của dãy nào sau đây đúng :
A. HF <HCl< HBr< HI B. HF> HCl> HBr> HI .
C. HCl> HBr> HI> HF D. HCl= HBr> HI> HF.
Câu4:Dãy chất nào sau đây tác dụng được với axit clohidric :
A. Zn , CuO , CaCO
3
, BaSO

4
B. KOH, Fe , CaCO
3
, MgO
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

C. Ag, BaSO
4
,MgO , KOH D. Zn, CaCO
3
, Ag, CuO
Bài tập về nhà: trang
Dặn dò: Làm các bài tập và soạn trước bài tiếp theo.
Tuần : 17 Ngày soạn: ……………………
Tiết: 51
Bài 32: Hợp Chất Có Oxi Của C lo
I. MỤC TIÊU:
3. Kiến thức:
- Công thức, tên gọi một số oxit và axit có oxi của clo.
- Quy luật biến đổi tính oxi hoá và độ bền của các hợp chất có oxi của clo.
- Tính chất chung của các hợp chất có oxi của clo là tính oxi hoá mạnh.
- Phản ứng điều chế, ứng dụng của nước Javel, muối clorat, clorua vôi.
- Trong hợp chất có oxi của clo, clo có số oxi hoá dương.
- Hợp chất có oxi của clo có tính oxi hoá mạnh
4. Kỹ năng:
- Giải thích được tính tẩy trắng, sát trùng của nước Javel, clorua vôi, muối clorat.
- Viết được một số phản ứng điều chế nước Javel, clorua vôi, muối clorat.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chai đựng nước Javel có bán trên thị trường, mẫu clorua vôi, giấy màu, ống

nghiệm…
- Học sinh:
• Các kiến thức về nhóm halogen.
• Phản ứng ôxi hoá – khử.
• Tính chất hoá học của axit.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:(1’)
* Kiểm tra bài cũ (4’) Cho biết tính chất hoá học của HCl. Viết PTPU chứng minh cho
những tính chất này?
2. Vào bài: HCl là hợp chất mà trong đó clo có số oxi hoá thấp nhất nên nó thể hiện tính khử,
trong hợp chất mà clo có số oxi hoá dương thì nó sẽ thể hiẹn tính chất gì? Đó là những hợp
chất có oxi của clo.
3. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các oxi và axit có oxi của clo (10’)
I. SƠ LƯỢC VỀ CÁC OXIT VÀ AXIT
CÓ OXI CỦA CLO:
- Clo có tác dụng trực tiếp
đước với oxi không?
- Clo không tác dụng trực tiếp
được với oxi.
-Oxi tạo được các oxit với clo bằng con
đường gián tiếp
- Gọi tên các oxi sau của
clo: Cl
2
O, Cl
2
O
3

, Cl
2
O
7
?
- clodioxit, diclotrioxit,
dicloheptaoxit
Vd: Cl
2
O : clodioxit
Cl
2
O
3
: diclotrioxit
Cl
2
O
7
: dicloheptaoxit
- Xác định số oxi hoá của
clo trong các hợp chất trên?
- +1, +3, +7. - Clo cũng tạo được các axit có oxi.
- Clo cũng tạo được các axit
có oxi của clo như
Vd: HClO : axit hipoclorơ
HClO
2
: axit clorơ
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến

Trng THPT Phm Hựng Giỏo ỏn : Húa 10 Nõng Cao

HClO : axit hipoclor
HClO
2
: axit clor
HClO
3
: axit cloric
HClO
4
: axit pecloric
- Xac inh sụ oxi hoa cua
clo trong cac axit trờn?
- +1, +3, +5, +7.
HClO
3
: axit cloric
HClO
4
: axit pecloric
- S biờn ụi tinh chõt cua
cac axit c biờu diờn theo
s ụ. Cho biờt axit manh
nhõt, axit co tinh oxi hoa
manh nhõt?
- Axit manh nhõt: HClO
4
.
- Axit co tinh oxi hoa manh nhõt

HClO.
- S biờn ụi tinh chõt trong day axit
co oxi cua clo c biờu diờn bng s
ụ sau:
- Cac axit trờn kem bờn, nờn
trong cuục sụng chu yờu s
dung cac muụi cua chung.
Cach goi tờn muụi: axi tõn
cung bng thay bng
it, tõn cung bng ic thay
bng at. Goi tờn cac muụi
natri tng ng cua cac axit
trờn?
- Natri hipoclorit.
- Natri clorit.
- Natri clorat.
- Natri peclorat.


++++
taờng hoaựoxi naờng Khaỷ
taờngaxit tớnh vaứ benTớnh
4
7
3
5
2
31
OClHOClHOClHOClH
Hoat ụng 2: iờu chờ va ng dung cua nc javel (10)

II. NC JAVEL, CLORUA VễI,
MUễI CLORAT:
1. Nc Javel:
a. iờu chờ:
- Nc javel c iờu chờ
bng cach nao?
- Viờt PTPU?
- Clo clo tac dung vi NaOH
loang nguụi.
- PTPU:
OHOClNaClNaNaOHCl
2
110
2
2
+++
+
Nc Javen
- Clo clo tac dung vi NaOH loang
nguụi:
OHOClNaClNaNaOHCl
2
110
2
2
+++
+
Nc Javen
- Ngoai ra nờu chung ta iờn
phõn dung dich NaCl trong

binh iờn phõn khụng
- iờn phõn dung dich NaCl loang trong
binh iờn phõn khụng co mang ngn:
NaCl + H
2
O H
2
+ NaClO
co vach ngn cung se thu b. ng dung:
c nc javel. NaClO la
mụt muụi cua axit yờu, nờn
dờ tac dung vi CO
2
khụng
NaClO la mụt muụi cua axit yờu, nờn dờ
tac dung vi CO
2
khụng khi tao ra
HClO
khi tao ra HClO.
NaClO+CO
2
+H
2
ONaHCO
3
+ HClO
- ng dung cua nc javel? - dung ờ tõy trng, sat trung, tõy
uờ
Do o nc javel co tinh oxi hoa manh

dung ờ tõy trng, sat trung, tõy uờ
Hoat ụng 3: iờu chờ va ng dung cua clorua vụi (10)
2. Clorua vụi:
- Clorua vụi c iờu chờ
bng cach cho sa vụi tac
dung vi khi clo.
- CTCT cua clorua vụi: Cl
-1
Ca
O Cl
+1
- T cụng thc cõu tao cua
Clorua vụi cho biờt no tao
thanh t bao nhiờu gục axit?
- T 2 gục axit la clorua va
hipoclorit.
Nh võy. Clorua vụi la muụi cua canxi
vi hai loai gục axit la clorua va
hipoclorit goi la muụi hụn tap.
- Nờn no c goi la muụi - iờu chờ: cho khi clo tac dung vi vụi
Chng 5 : Nhúm Halogen Giỏo Viờn : Nguyn Hu Tin
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

hỗn tạp.
- Xác định số oxi hoá của
clo trong clorua vôi?
- 0
tôi hoặc sữa vôi ở 30
o
C.

Ca(OH)
2
+ Cl
2
→ CaOCl
2
+ H
2
O
Clorua vôi
- Đó là số oxi hoá trung bình
của clo. Muốn xác định
chính xác ta phải viết công
thức cấu tạo của nó.
- Trong đó số oxi hoá của clo +1
nên nó thể hiện tính oxi hoá mạnh.
- Tính chất: clorua vôi là chất bột màu
trắng, có mùi xốc của khí clo. Clorua
vôi có tính oxi hoá mạnh.
- Ví dụ nó oxi hoá được clo
-1 trong HCl thành Clo 0.
- Viết PTPU, xác định số oxi
hoá các nguyên tố?
-CaOCl
2
+ 2 HCl→CaCl
2
+ Cl
2
+

H
2
O
+ Tác dụng với HCl giải phóng khí Clo
CaOCl
2
+ 2 HCl→CaCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
- Trong không khí ẩm thì nó
tác dụng với CO
2
tạo ra
HClO kém bền có tính tẩy
trắng.
+ Trong không khí ẩm tác dụng với
CO
2
.
2CaOCl
2
+CO
2
+H
2
O→CaCO

3
+CaCl
2
+ 2HClO
- Ứng dụng của clorua vôi? - dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy,
tẩy uế,…
- Ứng dụng: dùng để tẩy trắng sợi, vải,
giấy, tẩy uế,…
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách điều chế, tính chất và ứng dụng của muối clorat (10’)
3. Muối clorat:
- Clorat là muối của axit
nào?
- Muối của axit cloric Là muối của axit cloric (HClO
3
). Trong
đó quan trọng hơn cả là KClO
3
- Khi chúng ta cho clo tác
dụng với kiềm nóng sẽ thu
được sản phẩm nào?
- Muối clorua và muối clorat. a. Điều chế: Cho clo tác dụng với dung
dịch kiềm nóng.
- Viết PTPU?
- Trong công nghiệp
kaliclorat còn được điều chế
bằng cách điện phân dung
dịch KCl ở nhiệt độ cao.
OHOClKClKKOHCl
t
23

51
2
0
3563
0
++→+
+−
OHOClKClKKOHCl
t
23
51
2
0
3563
0
++→+
+−
Trong công nghiệp kaliclorat còn được
điều chế bằng cách điện phân dung dịch
KCl ở nhiệt độ cao.
b. Tính chất:
- KClO
3
dể kết tinh trong
nước lạnh nên để sản xuất ta
cho Clo tác dụng với vôi
đun nóng, lấy dung dịch thu
được trộn với KCl lạnh.
- Là chất rắn kết tinh, tan nhiều trong
nước nóng nhưng ít tan trong nước

lạnh. Khi làm lạnh dd bão hoà KClO
3
kết tinh tách khỏi dung dịch.
KClO
3
kết tinh tách khỏi
dung dịch.
- Khi đun nóng nó sẽ bị
phân huỷ. Ud của pu này?
- Dùng để điều chế oxi trong
phòng thí nghiệm.
- Khi đun nóng thì KClO
3
bị phân huỷ
2
011
322
0
OClKClK
t
+→
−+
Nếu có xúc tác là MnO
2
thì phản ứng
xãy ra ở nhiệt độ thấp hơn.
- Xúc tác của phản ứng này
là gì?
- MnO
2

- Ở trạng thái rắn thì KClO
3
là chất oxi
hoá mạnh.
c. Ứng dụng:
- Ứng dụng của KClO
3
để
làm gì?
- Dùng để chế tạo thuốc nổ, sản
xuất pháo hoa, ngòi nổ và những
hỗn hợp dễ cháy,…
Dùng để chế tạo thuốc nổ, sản xuất
pháo hoa, ngòi nổ và những hỗn hợp dễ
cháy, dùng trong công nghiệp diêm.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Bài tập 1 trang 108 SGK
Câu 2: Nước Javen, Clorua vôi, nước Clo đều chung tính chất là:
A. tính ôxi hoá mạnh.
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

B. có khả năng tẩy trắng vải, giấy.
C. đều được điều chế từ clo.
D. tất cả đều đúng.
Câu 3: Giữa nước Javen và Kali Clorat là hai hợp chất điều chế từ Clo nhưng khác nhau ở chổ:
A. nước Javen thì cho Clo tác dụng với NaOH còn Kali Clorat thì cho Clo tác dụng với KOH
B. Nước Javen được điều chế ở nhiệt độ thường còn Kali Clorat được điều chế ở
t
0

= 100
0
C
C. nước Javen có tính tẩy trắng cò Kali Clorat thì không có tính tẩy trắng
D. b và c đều đúng.
Câu 4: Axit mạnh nhất là:
A. HClO
2
B. HClO C. HClO
4
D. HClO
3
Câu 5: Axit có tính oxi hoá mạnh nhất là:
A. HClO
2
B. HClO C. HClO
4
D. HClO
3
Câu 6: Trong phân tử clorua vôi CaOCl
2
, thì số oxi hoá của Cl trong liên kết với Ca có số oxi hoá là: A. +1
B. –1 C. 0 D. –1 và +1
Bài tập về nhà: trang
Dặn dò: Làm các bài tập và soạn trước bài tiếp theo.
Tuần : 18 Ngày soạn: ………………
tiết: 52
Bài 33: Luyện Tập Về Hợp Chất Có Oxi Của C lo
I. MỤC TIÊU:
5. Củng cố kiến thức:

- Cấu nguyên tử, cấu tạo phân tử, tính chất và ứng dụng của clo.
- Hợp chất của clo:
• Hợp chất có oxi của clo có tính oxi hoá.
• Axit HCl có tính axit mạnh và cso tính khử của gốc clorua.
- Điều chế clo và hợp chất của clo
6. Rèn kỹ năng:
- Giải thích tính oxi hoá mạnh của clo và hợp chất có ôxi của clo bằng kiến thức đã học.
- Viết PTPU giải thích tính chất của clo và hợp chất có oxi của clo.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chọn các bài tập để giao cho các nhóm HS.
- Học sinh: xem lại bài clo và hợp chất của clo.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học:(1’)
2. Kiểm Tra Bài Cũ (4’) Tiến hành trong lúc ôn tập.
3. Vào Bài Mới : Chúng đã tìm hiểu về clo và các hợp chất của nó hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập lại
những kiến thức này.
Hoạt động 1: Hệ thống lại các kiến thức về clo và hợp chất của nó (5’)
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh.
- Học sinh là việc theo nhóm trên phiếu học tập.
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
(3)
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

Phiếu học tập
- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Học sinh các nhóm khác nghe và nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm.
- Dựa vào những kiến thức vừa nhắc lại đó. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 2.

Hoạt động 2: Bài tập về chuỗi biến hoá (15’)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Bài 2 (trang 136 SGK)
- Gọi học sinh lên làm bài tập 2
trang 136 Sách giáo khoa.
- Học sinh lên bảng làm Cl
2
(1) (4) (5)
(2)
HCl NaCl
(4)
- Giáo viên gọi học sinh nhận - Học sinh nhận xét.
(1): Cl
2
+ H
2

→
as
2HCl
xét.
(2): 4HCl+MnO
2
→
0
t
MnCl
2
+Cl
2

+2H
2
O
(3): HCl + NaOH→ NaCl + H
2
O
- Giáo viên đánh giá bài làm
(4): NaCl + H
2
SO
4
→ NaHSO
4
+ HCl
của học sinh.
(5): NaCl+H
2
O
 →
mn coù ñp
NaOH+H
2
+Cl
2
(6) Cl
2
+ 2Na→ 2NaCl
Bài 4 (trang 136 SGK)
- Gọi học sinh lên làm bài tập 2
trang 136 Sách giáo khoa.

- Học sinh lên bảng làm
NaClO
(2) (1)
(3) (5)
CaOCl
2
Cl
2
KClO
3
(4) (6)
- Giáo viên gọi học sinh nhận - Học sinh nhận xét.
(1) Cl
2
+ NaOH → NaCl + NaClO+H
2
O
xét.
(2) NaClO +2 HCl → NaCl + Cl
2
+ H
2
O
(3) Cl
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCl
2
+ CaOCl

2
- Giáo viên đánh giá bài làm
(4) CaOCl
2
+ 2HCl → CaCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
của học sinh.
(5) KClO
3
+6HCl→ KCl+ 3H
2
O + 3Cl
2
(6) 3Cl
2
+ 6KOH→5KCl + KClO
3
+ 3H
2
O
Hoạt động 3: Tinh chế hoá chất (10’)
- Gọi học sinh đọc đề bài 6 trang 136 Sách giáo khoa
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao


- Muốn loại bỏ tạp chất, ta phải hoà tan các chất thành dung dịch rồi, rồi dùng các chất khác để
tách tạp chất ra khỏi dung dịch, cuối cùng cô cạn dung dịch thu được ta sẽ thu được chất rắn
tinh khiết.
- Đối với bài tập này, chúng ta sẽ tiến hành theo sơ đồ sau:
Na
2
SO
4
, MgCl
2
, CaCl
2
và CaSO
4

Dd BaCl
2
(dư)
Kết tủa Dung dịch còn lại
BaSO
4

PTPU: Na
2
SO
4
+BaCl
2
→BaSO
4

+2NaCl MgCl
2
, CaCl
2
, NaCl và BaCl
2

CaSO
4
+BaCl
2
→BaSO
4
+ CaCl
2
(dd Na
2
CO
3
dư)
Kết tủa dd còn lại
MgCl
2
+ BaCl
2
→ MgCO
3
↓ + 2NaCl NaCl và Na
2
CO

3
(dư)
CaCl
2
+ BaCl
2
→ CaCO
3
↓ + 2NaCl
BaCl
2
+ BaCl
2
→ BaCO
3
↓ + 2NaCl (HCl dư)
Khí dd còn lại
Na
2
CO
3
+HCl→ CO
2
↑ + NaCl NaCl
,
HCl dư
t
o
Hơi HCl, H
2

O NaCl tinh khiết
Hoạt động 4: Bài tập áp dụng hệ quả định luật bảo toàn điện tích (10’)
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
- Gọi học sinh đọc đề bài
toán.
- Học sinh đọc đề.
- Giáo viên tóm tắt bài
toán.



 →



oxit
clorua muoái
Al 8.1g vaø Mg 4.8g goàm hh
hhg
O
Cl
5.37
2
2
- Từ đề ta có hh khí +
4.8g Mg và 8.1g Al tạo ra
37.5 g hh oxit và muối
vậy kl hh khí bằng bao
nhiêu?

- m
hh khí
=m
hh oxit + muối
-m
hh kl
Áp dụng định luật bảo tuần khối lượng ta có
m
hh khí
+ m
hh kl
= m
hh muối + oxit
⇒ m
hh khí
= m
hh kl
- m
hh muối + oxit
= 37.05-(4.8+8.1)
= 24.15 g
- Từ đề ta tính được số
mol của chất nào?
- Số mol Al và Mg. N
Mg
=4.8/24=0.2 mol
n
Al
=8.1/27= 0.3 mol
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến

Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

- Khi tham gia phản ứng
nhôm và magie sẽ
nhường bao nhiêu e?
- nhôm nhường 3e, Mg
nhường 2e.
- Tính tổng số e mà nhôm
và magie nhận được?
- Nhôm nhường 0.9 mol e,
magie nhường 0.4 mol e
Al → Al
3+
+ 3e
0.3mol → 0.9 mol e
Mg → Mg
2+
+ 2e
0.2mol → 0.4 mol e
- Tính tổng số mol e mà
các kim loại nhường ?
- 1.3 mol e. Tổng số mol e nhường là 1.3 mol
- Đề bài yêu cầu tính khối
lượng mà muốn tính được
khối lượng ta phải tìm
được đại lượng nào?
- Số mol. Gọi x là số mol của oxi, y là số mol của clo.
O
2
+ 4e → 2O

2-
xmol→4xmol
- Viết PT nhận e của Oxi
và Clo. Tính số e mà
nguyên tử nhận?
Cl
2
+ 2e→ 2Cl
-
ymol →2ymol
- Tổng số e nhận là bao
nhiêu?
- Tổng số e nhận là 4x+2y Theo hệ quả định luật bảo toàn điện tích, ta có:
Số e nhường = số e nhận
1.3 = 4x + 2y (1)
- Đề cho biết khối lượng
của hỗn hợp khí là bao
nhiêu?
- khối lượng hỗn hợp là
24.15g
m
oxi
+ m
clo
= 24.15
32x + 71y =24.15 (2)
- Giải hệ pt (1) và (2)? - x=0.2; y=0.25.
- Ta có phần trăm thể tích
bằng phần trăm về số
mol.

%V
oxi
=0.2x100/0.45=44.44%
%V
clo
= 100 - 44.44 =55.56%
- Tính % khối lượng của
oxi và clo?
- % khối lượng oxi
0.2x32x100/24.15=26.5%
- % khối lượng của clo
100-26.5=73.5%
- % khối lượng oxi: 0.2x32x100/24.15=26.5%
- % khối lượng của clo: 100-26.5=73.5%
4. Củng cố: Cách vận dụng hệ quả định luật bảo toàn điện tích
1. Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành số 4: đọc sách giáo khoa, làm bài toán nhận biết trước.
Tuần : 19 Ngày soạn: ……………………
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

tiết: 55
Bài 39: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA HALOGEN
I. MỤC TIÊU:
1. kiến thức:
- Biết được mục đích, cách tiến hành, kỹ thuật thực hiện của các thínghiệm:
- Tính axit của HCl
- Tính tẩy màu của nước javel.
- Bài tập thực nghiệm nhận biết các hoá chất: NaBr, HCl, NaI và NaCl
2. Kỹ năng:

- Sử dụng dụng cụ hoá chất và cách tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: chuẩn bị dụng cụ hoá chất co mỗi nhóm như sau:
Dụng cụ thí nghiệm:
- Ống nghiệm: 5 - Ống nhỏ giọt:5
- Cặp ống nghiệm:1 - Thìa xúc hoá chất:1
- Giá để ống nghiệm:1 - Lọ thuỷ tinh nhỏ có nút: 4
Hoá chất:
- Đồng oxit
- Đồng phôi bào
- Dd HCl, NaBr, HCl, NaI, NaCl, NaNO
3
, giấy quỳ tím.
- Đồng II oxit, CaCO
3
, nước javel, kẽm,
- Học sinh: xem lại bài clo và hợp chất của clo.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học:(1’): sắp xếp học sinh ngồi theo nhóm.
2. Kiểm Tra Bài Cũ
3. Vào Bài Mới : Chúng đã tìm hiểu về clo và các hợp chất của nó hôm nay chúng ta sẽ tiến hành các thí
nghiệm để 1 lần nữa hệ thống, kiểm chứng lại các kiến thức của phần này
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
- Học sinh làm việc theo nhóm. 1. Thí nghiệm 1: Tính axit của
axit clohidric.
- Axit clohidric là một chất rất

nguy hiểm nên phải làm thật cẩn
thận và lấy với lượng nhỏ.
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào
mỗi ống một trong các chất sau đây:
Cu(OH)
2
, CuO, CaCO
3
, một viên
kẽm.
vào mỗi ống một ít dd HCl lắc nhẹ.
- Axit tác dụng với bazơ.
- Axit tác dụng với muối.
- Axit tác dụng với kim loại.
- Axit tác dụng với oxi bazơ.
- Quan sát hiện tượng xãy ra và
ghi nhận vào bảng báo cáo.
- Dùng ống nhỏ giọt lần lượt cho
- Học sinh quan sát và ghi nhận.
2. Thí nghiệm 2: Tính tẩy nàu
của nước javel.
- Có thể cho miếng vải vào trước
rót từ từ nước javel vào ống
nghiệm theo thành ống. Quan sát.
- Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml
nước javel. Bỏ tiếp vào ống nghiệm
một miếng vải hoặc giấy màu. Để
Nước javel làm mất màu của
miếng vải hoặc giấy màu.
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến

Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

yên một thời gian.
3. Bài tập thực nghiệm nhận
biết dung dịch:
- Giáo viên giao cho mỗi nhóm 4
lọ hoá chất chứa các dung dịch:
NaBr, HCl, NaI, NaCl.
- Dùng quỳ tím để nhận biết axit, sau
đó dùng nước brôm để nhận biết iôt.
- Tính oxi hoá của các halogen
giảm dần từ flo đến iot.
- Dựa vào màu của các halogen
để nhân biết chúng.
Học sinh làm báo cáo theo mẫu:
BÀI THỰC HÀNH SỐ :
Tính Chất Các Hợp Chất Của Halogen
1. Lớp: Nhóm:
2. Học tên học sinh:
3. Dụng cụ:
4. Hoá chất:
STT TÊN THÍ NGHIỆM CÁCH TIẾN HÀNH TN HIIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH VÀ VIẾT PT
5. Đánh giá của giáo viên:
4. Củng cố: tính chất của các halogen biến đổi theo chiều giảm dần từ flo đến iôt.
2. Dặn dò: Chuẩn bị bài flo.
Tuần : 19 tiết: 56
Ngày soạn: …………………………
Bài 34: FLO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Trạng thái tự nhên của flo. Phương pháp duy nhất để điều chế flo là phương pháp điện phân.
- Flo là phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất. Trong các hợp chất, flo chỉ thể hiện số oxi hoá –1.
- Tính chất và cách điều chế hidroflorua và axit flohidric, oxit florua
2. Kỹ năng:
- Viết được phản minh hoạ cho tính phi kim của flo.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Câu hỏi trắc nghiệm, bài tập.
- Học sinh:
• Các kiến thức về nhóm halogen.
• Phản ứng ôxi hoá – khử.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học:(1’)
2. Kiểm Tra Bài Cũ (4’) Không kiểm tra bài cũ do tiết trước là tiết thực hành.
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

3. Vào Bài Mới : Chúng ta đã tìm hiểu về clo và các hợp chất của nó. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về flo
nguyên tố đầu tiên của nhóm VIIA.
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên và điều chế flo (10’)
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN ĐIỀU
CHẾ:
1. Trạng thái tự nhiên:
- Trong tự nhiên flo tồn tại ở
dạng nào? Tại sao?
- Flo tồn tại ở dạng hợp chất. Do
flo có tính oxi hoá mạnh.
- Flo tồn tại ở dạng hợp chất. Tập trung

ở 2 khoáng vật là florit (CaF
2
) và Criolit
(Na
3
AlF
6
).
- Flo có trong thành phần
nào của người và động vật?
- Có trong men răng. - Flo có trong men răng của người và
động vật, lá một số loại cây.
2. Điều chế:
Do flo có tính oxi hoá mạnh
nên phương pháp duy nhất
để điều chế flo là điện phân
hỗn hợp dung dịch KF +
2HF. Khí Hidro thoát ra ở
cực âmflo thoát ra ở cực
dương.
- Học sinh ghi bài vào tập
Do flo có tính oxi hoá mạnh nên
phương pháp duy nhất để điều chế flo là
điện phân hỗn hợp dung dịch KF +
2HF. Khí Hidro thoát ra ở cực âmflo
thoát ra ở cực dương.
Hoạt động 2: Tính chất và ứng dụng của flo (15’)
II. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG:
1. Tính chất:
a. Tính chất vật lý:

- Cho biết tính chất vật lý
của flo?
- Flo là chất khí, màu lục nhạt, rất
độc.
- Flo là chất khí, màu lục nhạt, rất độc.
b. Tính chất hoá học:
- Tính oxi hoá của flo như
thế nào?
- Mạnh nhất do flo là nguyên tố có
độ âm điện lớn nhất.
Flo là phi kim có tính oxi hoá mạnh
nhất.
- Với các kim loại thì nó
phản ứng như thế nào?
- Với hầu hết các kim loại kể cả
vàng và bạch kim.
- Flo oxi hoá được các kim loại kể cả
vàng và bạch kim.
Vd: 2Au + 3F
2
→ 2ÀuF
3
- Còn đối với các phi kim thì
như thế nào?
- Phản ứng với hầu hết các phi kim
trừ oxi và nitơ.
- Tác dụng với hầu hết các phi kim trừ
oxi và nitơ
- Ở nhiệt độ rất thấp, hidro
nổ mạnh khi tác dụng với

flo. Viết PTPU?
- H
2
+ H
2
→ 2HF
Vd: phản ứng của flo và Hidro nổ mạnh
ở nhiệt độ rất thấp.
H
2
+ H
2
→ 2HF
- Ngoài ra flo còn tác dụng
mạnh với nhiều hợp chất.
Khi đun nóng nước sẽ bốc
cháy trong flo, giải phóng
khí oxi. Viết PTPU?
- 2F
2
+ 2H
2
O → 4HF + O
2
- Flo tác dụng được với nhiều hợp chất,
nước khi đun nóng sẽ bốc cháy trong
flo, giải phóng oxi.
- 2F
2
+ 2H

2
O → 4HF + O
2
⇒ Flo oxi hoá được oxi từ –2 thành 0.
2. Ứng dụng:
- Cho biết một số ứng dụng
của flo?
- Làm nhiên liệu cho tên lữa, sản
xuất chất dẽo.
- Flo dùng làm nhiên liệu hoá lỏng cho
tên lữa.
- Dùng làm chất sinh hàn. - Dùng sản xuất các chất dẻo, bền với
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

axit, bazơ và các hoá chất khác.
- Ngày nay hạn chế sử dụng
freon do nó phá huỷ tầng
ozôn gây hiệu ứng nhà kính.
- Freon được dùng trong tủ lạnh, máy
lạnh.
- Trong y học flo được dùng
làm gì?
- Dùng làm thuốc chống sâu răng. - Dung dịch NaF loãng được dùng làm
thuốc chống sâu răng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của một số hợp chất của flo (10’)
III. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA FLO:
1. Hidro florua và axit flohidric:
- Phản ứng của flo với hidrô
như thế nào?

- Do đó không dùng phản
ứng này để đ/c HF.
- Mãnh liệt. - Hidrôflorua được điều chế bằng cách
cho canxi florua tác dụng với axit
sulfuric đặc ở 250
o
C
CaF
2
+ H
2
SO
4
→ CaSO
4

- Độ tan của hidroflorua
trong nước như thế nào?
- Hidro florua tan vô hạn trong
nước
- Hidro florua tan vô hạn trong nước tạo
ra dung dịch axit flohidric.
- dung dịch axit flohidric có
tính axit yếu nhưng có khả
năng ăn mòn thuỷ tinh do nó
phản ứng được với SiO
2
thành phần chính của thủy
tinh. Ứng dụng của phản
ứng này dùng để làm gì?

- Dùng để khắc chữ lên thủy tinh.
- Tính chất: dung dịch axit flohidric có
tính axit yếu nhưng có khả năng ăn mòn
thuỷ tinh
SiO
2
+ 4HF → SiF
4
+ 2H
2
O
Silic tetraflorrua
⇒ Ứng dụng để khắc chử lên thuỷ tinh.
- Cho biết độ tan của các
muối florua?
- Các muối florua đều dể tan trong
nước.
- Muối florua dễ tan trong nước, và đều
độc.
2. Hợp chất của flo với oxi: OF
2
- Oxi florua được điều chế bằng cách
cho flo đi qua dung dịch NaOH loãng
lạnh
2F
2
+ 2NaOH → 2NaF + H
2
O + OF
2

- Tính chất của oxi florua? - Chất khí không màu, có mùi đặc
biệt, rất độc
- Tính chất vật lý: Chất khí không màu,
có mùi đặc biệt, rất độc.
- Tính chất hoá học? - Có tính oxi hoá rất mạnh. - Tính chất hoá học: tính oxi hoá mạnh
tác dụng với kim loại tạo thành florua
và oxit
Vd: Cu + OF
2
→ CuO + CuF
2
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho các chất sau đây: Cl
2
, O
2
, F
2
. chất nào có khả năng oxi hoá vàng và bạch kim.
A. Cl
2
B. F
2
C. O
2
D. cả ba chất trên.
Câu 2: Vì sao không được dùng bình thuỷ để chứa dd HF .
A. Do HF tác dụng SiO
2
(thành phần cuả thuỷ tinh )

B. Do thuỷ tinh dễ vỡ .
C. Do HF tác dụng SiF4 có trong thành phần có trong của thuỷ tinh .
D. Cả 3 điều trên .
Câu 3: Tại sao có thể điều chế được nước Clo ,nhưng không điều chế được nước Flo ?
A. Do Clo phản ứng được với nước, Flo thì không .
B. Do Clo có tính oxi hoá mạnh .
C. Do khi cho Flo vào nước thì nước bốc cháy và giải phóng Oxi .
D. Tất cả đều đúng .
Câu 4: Bài tập 1 trang 139 SGK.
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án : Hóa 10 Nâng Cao

Bài tập về nhà: trang
Dặn dò: Làm các bài tập và soạn trước bài tiếp theo.
Tuần : 20 Ngày soạn: ……………………
Tiết: 57
Bài 35: Brôm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trạng thái tự nhên, phương pháp điều chế và tính chất hoá học của brôm.
- Phương pháp điều chế và tính chất hoá học của một số hợp chất của brôm.
- Brôm là phi kim có tính oxi hoá mạnh nhưng kém hơn flo và clo, khi gặp chất oxi hoá mạnh thì
brôm thể hiện tính khử.
- Tính chất giống và khác nhau giữa hợp chất với hidrô, hợp chất với oxi của clo và brôm.
2. Kỹ năng:
- Viết ptpu minh hoạ cho tính chất của brôm và hợp chất của nó.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
• Nước brôm, dd KI, ống nghiệm, pipet.
• Câu hỏi trắc nghiệm, bài tập.

- Học sinh:
• Các kiến thức về nhóm halogen.
• Phản ứng ôxi hoá – khử.
• So sánh tính chất của brôm với flo và clo.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học:(1’)
2. Kiểm Tra Bài Cũ (4’) Cho biết tính chất hóa học của flo? Axit flohidric viết PTPU chứng minh?
3. Vào Bài Mới : Chúng ta đã tìm hiểu về clo, flo và các hợp chất của chúng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu về brôm.
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên và điều chế brôm (10’)
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN ĐIỀU
CHẾ:
Câu hỏi thảo luận số 1 1. Trạng thái tự nhiên:
a. Cho biết dạng tồn tại chủ
yếu của brôm trong tự
nhiên?
- Brôm tồn tại ở dạng hợp chất - Brôm tồn tại ở dạng hợp chất. Chủ
yếu là muối của Kali, natri và magie.
Chương 5 : Nhóm Halogen Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến

×