Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Xã hội học đại cƣơng Tên tiếng Anh: General Sociology

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.99 KB, 9 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Trình độ đào tạo:
Đại học
Ngành/Chuyên ngành:
Tâm lý học

1. Mã học phần:

Mã số: 7310401

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Xã hội học đại cƣơng
Tên tiếng Anh: General Sociology
31731993

2. Ký hiệu học phần:

…..

3. Số tín chỉ:

02 TC (*)

4. Phân bố thời gian:


- Lý thuyết:
- Bài tập/Thảo luận:
- Thực hành/Thí nghiệm:
- Tự học:
5. Các GV phụ trách học phần:

30 tiết
0
0
90 tiết

- Giảng viên phụ trách chính:
- Danh sách GV cùng giảng dạy:
- Bộ môn phụ trách giảng dạy:
6. Điều kiện tham gia học phần:

TS. Hà Văn Hoàng
TS. Nguyễn Thanh Trường

- Học phần tiên quyết:
- Học phần học trước:
- Học phần song hành:
7. Loại học phần:
8. Thuộc khối kiến thức

Bắt buộc  Tự chọn bắt buộc
 Tự chọn tự do
 Kiến thức chung  Kiến thức Cơ
sở ngành
 Kiến thức Chuyên ngành


9. Mơ tả tóm tắt học phần:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Xã hội học và vận dụng những
phạm trù cơ bản, một số lĩnh vực xã hội học chuyên ngành vào việc giải thích các hiện
tượng tâm lý, hỗ trợ tâm lý cá nhân và nhóm. Học phần tập trung vào các nhóm vấn đề


chính: (1) Những vấn đề chung của Xã hội học; (2) Các phạm trù cơ bản của Xã hội
học; (3) Một số lĩnh vực Xã hội học chuyên ngành.
10.

Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, người học có được:
1. Kiến thức chung về Xã hội học: đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, lịch sử hình
thành, phát triển của Xã hội học; mối quan hệ giữa Xã hội học và Tâm lý học
2. Vận dụng các phạm trù cơ bản của Xã hội học vào việc lý giải các hiện tượng
tâm lý.
3. Kiến thức về một số lĩnh vực Xã hội học chuyên ngành
4. Thái độ tích cực trong việc xây dựng đời sống cá nhân, cộng đồng và xã hội.
11.

Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi kết thúc học phần sinh viên có khả năng:
Chuẩn đầu ra học phần (CLO)

STT
1
2

3
4
5
6

Trình bày được đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, lịch sử hình thành,
phát triển của Xã hội học
Phân tích được mối quan hệ giữa Xã hội học và Tâm lý học
Lý giải được một số vấn đề của tâm lý học trên cơ sở vận dụng các
phạm trù cơ bản của Xã hội học
Vận dụng được những kiến thức của một số lĩnh vực xã hội học
chuyên ngành để hỗ trợ tâm lý cá nhân và nhóm
Có tư duy phản biện các hiện tượng, các vấn đề xã hội trong đời sống
xã hội
Tích cực xây dựng đời sống cá nhân, cộng đồng và xã hội

12. Mối liên hệ của CĐR học phần (CLOs) đến CĐR Chƣơng trình đào tạo (PLOs):
PLO

PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PL08

Mức độ
tƣơng quan

H

CLO 1

x


CLO 2

x

CLO 3

x

CLO 4

x

CLO 5

M

M

L

x
x
x
x

L

L



CLO 6

x

x

13. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Tham gia ít nhất 80% số tiết học của lớp học phần;
- Tham gia các hoạt động làm việc nhóm theo qui định của lớp học phần;
- Tự tìm hiểu các vấn đề do giảng viên giao để thực hiện ngoài giờ học trên lớp;
- Hoàn thành tất cả bài đánh giá của học phần.
14. Đánh giá học phần:
Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá bằng các thành phần: đánh giá quá trình,
đánh giá giữa kỳ, đánh giá cuối kỳ, các hoạt động đánh giá khác ... (11).
Thành
Bài đánh giá
Phương pháp
Tiêu chí Trọng số Trọng
CĐR
phần
đánh giá
Rubric
bài đánh
số
học
đánh giá
giá (%)
thành
phần

phần
(%)
A1. Đánh A1.1 Bài tập
P1.1. Trình bày R1.1
W1.1
20
CLO 1
giá quá
tại
lớp
thảo luận trên
trình
lớp
A1.2 Báo cáo
P1.2. Bài báo
R1.2
W1.2
CLO 1,
cáo

trình
bày
2, 4
bài tập nhóm 1
tại lớp
A1.3 Báo cáo
P1.3. Bài báo
R1.3
W1.3
CLO 2,

bài tập nhóm 2 cáo và trình bày
3
tại lớp
A2. Đánh A2.1 Kiểm tra
P2.1 Tự luận
R2.1
W2.1
30
CLO 3,
giá giữa
giữa kỳ
4
kỳ
A3. Đánh A3.1 Kiểm tra
P3.1 Tự luận
R3.1
W3.1
50
CLO 3,
giá cuối
cuối kỳ
4,5,6
kỳ
15. Kế hoạch giảng dạy và học
Tuần/
Buổi
(2 tiết)
2

Hoạt động dạy và học

Nội dung chi tiết
Chƣơng 1. NHỮNG
VẤN ĐỀ CHUNG
CỦA XÃ HỘI HỌC
1.1. Khái niệm “Xã hội

Phƣơng
Phƣơng
pháp giảng
pháp học
dạy
tập
Thuyết trình Vấn đáp
Vấn đáp

Bài
giá

đánh

CĐR
học
phần
CLO 1,
2


học”
1.2. Đối tượng nghiên
cứu của Xã hội học

1.3. Chức năng, nhiệm
vụ của Xã hội học
2

2

2

2

2

2

2

Chƣơng 1. NHỮNG
VẤN ĐỀ CHUNG
CỦA XÃ HỘI HỌC
1.4. Lịch sử hình thành,
phát triển của Xã hội
học
1.5. Mối quan hệ giữa
Xã hội học và Tâm lý
học, các khoa học khác
Chƣơng 2. CÁC
PHẠM TRÙ CƠ BẢN
CỦA XÃ HỘI HỌC
2.1. Cơ cấu xã hội, bất
bình đẳng xã hội và

phân tầng xã hội
Chƣơng 2. CÁC
PHẠM TRÙ CƠ BẢN
CỦA XÃ HỘI HỌC
2.2 . Tổ chức xã hội,
thiết chế xã hội
Chƣơng 2. CÁC
PHẠM TRÙ CƠ BẢN
CỦA XÃ HỘI HỌC
2.3. Quan hệ xã hội,
mạng lưới xã hội
Chƣơng 2. CÁC
PHẠM TRÙ CƠ BẢN
CỦA XÃ HỘI HỌC
2.4. Hành động xã hội,
tương tác xã hội
Chƣơng 2. CÁC
PHẠM TRÙ CƠ BẢN
CỦA XÃ HỘI HỌC
2.5. Vị trí xã hội, vị thế
xã hội và vai trò xã hội
Chƣơng 2. CÁC
PHẠM TRÙ CƠ BẢN

Vấn đáp
Thảo
luận
Thảo
luận (nhóm)
(nhóm)


CLO 1,
2

Thuyết trình

CLO 3,
5, 6

Thảo
nhóm

luận Thảo
nhóm

luận

Thuyết trình
Thảo
nhóm

luận Thảo
nhóm

CLO 3,
5, 6
luận

Thuyết trình
Thảo

nhóm

luận Thảo
nhóm

CLO 3,
5, 6
luận

Thuyết trình
Thảo
nhóm

luận Thảo
nhóm

CLO 3,
5, 6
luận

Thuyết trình
Thảo
nhóm

luận Thảo
nhóm

Thuyết trình

CLO 3,

5, 6
luận

CLO 3,
5, 6


CỦA XÃ HỘI HỌC
2.6. Biến đổi xã hội,
dịch chuyển xã hội
Chƣơng 2. CÁC
PHẠM TRÙ CƠ BẢN
CỦA XÃ HỘI HỌC
2.7. Xã hội hóa, văn
hóa
2.8. Đời sống xã hội
KIỂM TRA GIỮ KỲ

Thảo
nhóm

Chƣơng 3. MỘT SỐ
LĨNH VỰC XÃ HỘI
HỌC CHUYÊN
NGÀNH
3.1. Xã hội học gia
đình
Chƣơng 3. MỘT SỐ
LĨNH VỰC XÃ HỘI
HỌC CHUYÊN

NGÀNH
3.2.Xã hội học nông
thôn
Chƣơng 3. MỘT SỐ
LĨNH VỰC XÃ HỘI
HỌC CHUYÊN
NGÀNH
3.3. Xã hội học đô thị

2

Chƣơng 3. MỘT SỐ
LĨNH VỰC XÃ HỘI
HỌC CHUYÊN
NGÀNH
3.5. Xã hội học giáo
dục

2

THI KẾT THÚC
HỌC PHẦN

2

2
2

2


2

luận Thảo
nhóm

luận

Thuyết trình
Thảo
nhóm

CLO 3,
5, 6

luận Thảo
nhóm

luận

Tự luận

A2.1.

Thuyết trình
Vấn đáp
Thảo luận

Vấn đáp
Thảo luận


A1.1, A1.2

Thuyết trình
Vấn đáp
Thảo luận

Vấn đáp
Thảo luận

A1.1, A1.2

CLO 4,
5,6

Thuyết trình
Vấn đáp
Thảo luận

Vấn đáp
Thảo luận

A1.1, A1.2

CLO 4,
5,6

Thuyết trình
Vấn đáp
Thảo luận


Vấn đáp
Thảo luận

A1.1, A1.2

CLO 4,
5,6

Tự luận

A3.1.

CLO 3,
4, 5, 6

16. Tài liệu học tập:
16.1 Sách, bài giảng, giáo trình chính:

CLO 3,
4
CLO 4,
5,6


1. Huỳnh Công Bá (2012), Xã hội học, NXB Thuận Hóa.
2. Phạm Tất Dong & Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2008), Xã hội học, NXBĐHQG
Hà Nội.
3. Nguyễn Sinh Huy (2008), Xã hội học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội
16.2 Sách, tài liệu tham khảo:
[1] [Nguyễn Minh Hòa (1993), Xã hội học đại cương, NXB TP. Hồ Chí Minh.

[2] Vũ Quang Hà (Chủ biên, 2003), Xã hội học đại cương, NXBĐHQG Hà Nội.
[3] Đặng cảnh Khanh, Đặng thị Lan Anh (Chủ biên, 2014), Giáo trình Xã hội học chuyên
biệt, NXB Lao động - Xã hội.
17.

Ngày phê duyệt: Tháng 6/2019

18. Cấp phê duyệt:
Trƣởng khoa

Tổ trƣởng Bộ môn

Giảng viên biên soạn

RUBRIC ĐÁNH GIÁ
A1. Đánh giá q trình
R1.1. Bài tập thảo luận nhóm và trình bày tại lớp
Bài tập

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

10 – 9 điểm

7-8.5 điểm


6.5 - 5 điểm

<5 điểm


1. R
1
.
2
,
R
1
.
3Nhóm
.
B
á
o
c
á
o
b
à
i
t

p
n
h

óCá nhân
m
1

- Có tổ chức

- Có tổ chức làm

- Có tổ chức

- Có tổ chức

làm việc nhóm

việc nhóm (phân

nhóm, chưa

nhóm, chưa thu

(phân vai nhóm

vai nhóm viên),

thu hút được

hút được sự tham

viên) và thu hút


cơ bản có sự tham sự tham gia

gia của các nhóm

sự tham gia của

gia đầy đủ của

của các nhóm

viên;

nhóm viên

nhóm viên

viên;

(20%);

- Nội dung bài

- nội dung bài

trình bày cơ bản

- Nội dung bài

trình bày chưa


trình bày đầy

đầy đủ, phù hợp,

trình bày chưa

đầy đủ, khơng

đủ, khoa học,

dễ hiểu, chưa

đầy đủ, phù

phù hợp, chưa

phù hợp, có

khoa học

hợp, chưa

logic và khoa

logic và khoa

học

- Nội dung bài


logic, dễ hiểu
(50%)

- Biết lắng nghe

- Biết lắng nghe

và đưa ra được

và có thể đưa ra

các biện luận

học
- Thiếu sự lắng
- Biết lắng

nghe, chưa đưa

các biện luận

nghe, chưa

ra các biện luận

xác đáng (30%)

đưa ra được
các biện luận


- Nội dung bài

Nội dung trả lời

Nội dung trả

Khơng rõ ràng,

trả lời chính

chính xác, rõ

lời chính xác

chính xác, chưa

xác, rõ ràng,

ràng, chưa khoa

một phần, rõ

có tính vận dụng

khoa học, có

học, có thể vận

ràng, chưa


thực tiễn

tính vận dụng

dụng được vào

khoa học, ít

thực tiễn cao

thực tiễn

vận dụng thực
tiễn

Tiêu

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

chí

10 – 9 điểm

7-8.5 điểm


6.5 - 5 điểm

<5 điểm

và 2


1. Nội
dung
50%

- Phân tích đầy đủ, chi

- Tổng hợp được

-Nội dung tập

- Nội dung tập

tiết các nội dung yêu

đầy đủ nội dung

hợp đơn giản

hợp không rõ

cầu, biết tổng hợp


từ nhiều nguồn tài từ một số

nguồn, không

nhiều nguồn tài liệu và liệu, chưa liên hệ

nguồn tài liệu,

đầy đủ các yêu

liên hệ, vận dụng giữa

được nội dung tài

chưa liên hệ

cầu

lý thuyết với thực tế

liệu với quan

được nội dung

điểm cá nhân và

tài liệu với

thực tiễn


quan điểm cá
nhân và thực
tiễn

2. Hình
thức
trình
bày

- Rõ ràng, đẹp, có

Rõ ràng, đẹp,

Rõ ràng, chưa

Khơng rõ ràng,

logic, có trích dẫn,

đảm bảo theo yêu

logic, khoa

luộm thuộm,

đảm bảo form theo

cầu, nhưng chưa

học, đảm bảo


không đảm

yêu cầu

đảm bảo logic,

một phần theo

bảo theo yêu

khoa học.

yêu cầu.

cầu

- Hoàn thành sớm thời

- Hoàn thành

- Hoàn thành

- Hồn thành

hạn; đảm bảo tính cá

đúng thời hạn, có

đúng thời hạn,


trễ hạn, khơng

nhân trong bài; đặt

tính cá nhân; có

có chút nét

có nét riêng

được các câu hỏi bản

thể đặt được câu

riêng trong

trong bài, chưa

chất và đưa ra các

hỏi, các chính

bài, đặt câu

đặt được câu

chính kiến biện luận

kiến biện luận


hỏi chưa trọng

hỏi và chưa có

xác đáng, có căn cứ.

chưa có căn cứ.

tâm và chưa có biện luận.

(30%)

3. Tính
độc lập,
tự chủ
và tư
duy
phản
biện
(20%)

A2. Đánh giá giữa kỳ: Tự luận
Mức độ đánh giá
Hiểu

biện luận rõ
ràng

Chương 1 Chương 2

1


(0.3 điểm)
Phân tích, tổng hợp, đánh giá
(0.7 điểm)
Tổng số câu

1
02

A3. Đánh giá cuối kỳ
Mức độ đánh giá
Câu 1
(0.4)

Câu 2
(0.4)

Biết
(0.2 điểm)
Hiểu
(0.3 điểm)
Vận dụng
(0.5 điểm)

Trình bày được; Mơ tả được
chính xác
So sánh được, phân tích
được

Liên hệ được thực tiễn, lấy
ví dụ minh họa

Trình bày được; Mơ tả
được chính xác
So sánh được, phân tích
được
Liên hệ được thực tiễn, lấy
ví dụ minh họa



×