Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giao an cong nghe 6 bai 25 kiem tra thuc hanh tron dau giam moi nhat cv5512 4l8xv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.52 KB, 7 trang )

BÀI 25: KIỂM TRA THỰC HÀNH: TRỘN DẦU GIẤM

I. MỤC TIÊU
Kiến thức :
- Củng cố kiến thức về món trộn dầu giấm
Kĩ năng:Làm việc theo quy trình, khoa học, chính xác
Thái độ:
- Có ý thức làm bài nghiêm túc, đảm bảo an toàn
- Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh liên quan đến món ăn, bảng phụ
Dụng cụ và vật liệu: Rau muống, hành, dấm rau thơm và các loại gia vị cần
thiết. Một số dụng cụ cần thiết: đĩa, bao tay, bát to...
Học sinh: Vở ghi, SGK. Chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu như Giáo viên
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp: 6A1
Sĩ số:

Lớp: 6A2
Sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài mới
1.Ma trận đề
Vận dụng

Cấp độ
Nhận biết

Thơng hiểu



Chủ đề

Biết ngun
1.Thực
liệu của món
hành chế
biến món ăn

Biết sơ chế
nguyên liệu

Cộng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Thực hiện món
nộm rau muống

Trang trí món
ăn đẹp mắt


nộm rau
muống

món nộm rau
muống


đúng quy trình,
đảm bảo vê sinh

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1/4
2,0
20%

1/4
2,0
20%

1/4
5,0
50%

1/4
1,0
10%

1
10
100%

Tổng số câu
Tổng số
điểm

Tỉ lệ %

1/4
2,0
20%

1/4
2,0
20%

1/4
5,0
50%

1/4
1,0
10%

1
10
100%

2. Đề bài
Em hãy thực hành chế biến món nộm rau muống
3. Biểu điểm – đáp án
Nội dung

Câu/
Điểm
tổng


1
10,0

Điểm
cụ thể

Chuẩn bị đủ nguyện liệu
-Rau muống
-Thịt luộc, tôm
- Rau thơm
-Vừng, lạc
-Gia vị pha chế

0,4
0,4
0,4
0,4
0,4

Sơ chế nguyên liệu
-Rau muống: Chẻ nhỏ ngâm nước muối.
-Thịt luộc, tôm: Luộc chín thịt,tơm(hoặc rang với tơm nhỏ)
- Rau thơm: Nhặt, rửa sạch bớt để ráo

0,4
0,4
0,4



-Vừng, lạc: Rang chín (giã nhỏ với lạc)
-Gia vị pha chế: Pha sắn nước trộn

0,4
0,4

-Thực hiện món ăn đảm bảo vệ sinh

5,0

Trang trí món ăn:
Tùy sáng tạo của hoc sinh

1,0

IV. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
......


Ngày soạn:19/03/2017
Ngày giảng:
BÀI 26 : TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý.
- Cách phân chia số bữa ăn trong ngày
- Làm thế nào để việc ăn uống đáp ứng đủ nhu cầu của các thành viên trong
gia đình?

2. Kĩ năng:
-Biết cách tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và làm việc có quy trình.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
C. PHƯƠNG PHÁP
Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học:
+ PPDH gợi mở - vấn đáp
+ PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề
+ PPDH luyện tập, thực hành
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số lớp: 6A1: ………………………………………………..………
6A2:…………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp trong bài mới
3. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ1.Tìm hiểu thế nào là bữa ăn hợp
lý.
GV: yêu cầu HS n/c thảo luận nhóm
theo 3 câu hỏi sgk/105.
? Thế nào là bữa ăn hợp lý.
HS: Trả lời
? Cho ví dụ về cấu tạo một bữa ăn
thường ngày của gia đình.

GV tóm tắt, hồn thiện kiến thức.

NỘI DUNG
1.Thế nào là bữa ăn hợp lý?

- Chọn đủ thực phẩm thuộc các nhóm
dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa
ăn hồn chỉnh ( nhóm giàu chất đạm,
giàu chất đường bột, giàu chất béo,
giàu khoáng chất và vitamin).
- Ví dụ:
Món ăn
Chất dinh
- Đậu sốt cà
dưỡng
chua
- Đường, bột,
- Tơm rang
béo
- Bắp cải luộc - Đạm, khoáng
- Cà muối
- Vitamin, sơ
- Khống, sơ

2- Phân chia số bữa ăn trong ngày.
HĐ2:Tìm hiểu cách phân chia số bữa
ăn trong ngày.
GV Nêu vấn đề: ngoài việc cấu tạo
thực đơn của bữa ăn, việc phân chia số - Bữa sáng
bữa ăn trong ngày có đến việc tổ chức - Bữa chưa

ăn uống hợp lý?
- Bữa tối
HS: Trả lời


GV: Thông thường mỗi ngày chúng ta
ăn bao nhiêu bữa? bữa nào là bữa
chính ?
HS: Trả lời.
GV: ở mỗi vùng để phù hợp với sinh
hoạt họ bố trí thời gian và bữa ăn trong
ngày có thể khơng giống nhau, điều
kiện kinh tế cũng ảnh hưởng đến vấn
đề này. Các em có thể phân biệt được
bữa nào là bữa chính, bữa phụ trong
ngày.
HS: Thế nào là bữa ăn hợp lý?

- Bữa ăn hợp lý sẽ đảm bảo cung cấp
đầy đủ cho cơ thể năng lượng và các
chất dinh dưỡng.
- Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng
mức, đủ năng lượng, đủ chất dinh
HS: Phân chia số bữa ăn trong ngày có dưỡng, để đảm bảo sức khoẻ và góp
tác dụng gì?
phần tăng tuổi thọ.

HĐ3.Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức
bữa ăn trong gia đình.


GV: Em hãy nêu ví dụ về một bữa ăn
hợp lý trong gia đình.

III Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong
gia đình.
1.Nhu cầu của các thành viên trong
gia đình.
- Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính thể
trạng và cơng việc của mỗi người có
những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.
VD: Trẻ em đang lớn cần nhiều loại
thực phẩm để phát triển cơ thể.
- Người lớn đang làm việc, phụ nữ có
thai
2. Điều kiện tài chính.
- Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua
thực phẩm.
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng


- Chọn mua thực phẩm hợp lý.
- Chọn đủ thực phẩm của 4 món ăn.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
3.24 ( SGK ).
GV: Em hãy nhắc lại giá trị dinh
dưỡng của 4 nhóm thức ăn?
HS: Nhắc lại kiến thức.

4 Thay đổi món ăn.
- Thay đổi món ăn trong ngày.

- Thay đổi phương pháp chế biến.
- Thay đổi hình thức trình bày.

4.Củng cố
Yêu cầu 1 - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. Củng cố nội dung bài học
5.Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị nội dung bài mới
E. RÚT KINH NGHIỆM



×