Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.46 KB, 23 trang )

Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
Tuần : 14 Ngày soạn: ……………………
Tiết: 40 CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 25: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức
Học sinh hiểu :
- Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố.
- Chất oxi hoá là chất nhận e, chất khử là chất nhường e.
- Sự oxi hoá là sự nhường e, sự khử là sự nhận e.
2. Kĩ năng
- Lập phương trình phản ứng oxi hoá khử
3. Thái độ
II. Chuẩn Bị
- Giáo viên: Phiếu học tập.
- Học sinh:
• Ôn lại các kiến thức cũ về phản ứng oxi hoá – khử ở THCS.
• Các kiến thức về liên kết iôn, quy tắc xác định số ôxi hoá.
• Soạn bài và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
III. Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Giảng Bài Mới
1. Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ: (5’)
1. Nhắc lại các quy tắc xác định số oxi hoá
2. Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các chất sau: S, H
2
S, H
2
SO
4


, Na
2
NO
3
, KMnO
4
, K
2
Cr
2
O
7
.
2. Vào bài: phản ứng oxi hóa khử đã được đề cặp đến trong chương trình THCS . Vậy phản ứng oxi hóa khử
là gì ? Để trả lời cho vấn đề này chúng ta đị vào xét một số phản ứng sau
3. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Xét một số phản
ứng để học sinh hiểu về các định
nghĩa.
- Cho học sinh trả lời câu hỏi số
1 trong phiếu học tập (15 phút):
Câu1:
a. Nhắc lại định nghĩa về sự oxi
hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử
đã được học ở bậc THCS?
b. Viết phương trình phản ứng.
Xác định chất oxi hoá, chất khử
trong phản ứng của natri với oxi?
c. Hãy tìm trong phản ứng trên

chất nào nhường e, chất nào nhận
e. Số oxi hoá của chúng thay đổi
như thế nào?
d. Chất khử là chất…………e. Số
- Học sinh làm việc theo nhóm để
trả lời câu hỏi.
- Sự tác dụng của một chất với
oxi gọi là sự oxi hoá, chất cho oxi
cho chất khác gọi là chất oxi hoá.
Sự nhường oxi cho một chất khác
gọi là sự khử, chất nhận oxi là chất
khử.
- 4Na + O
2
→ 2 Na
2
O.
Chất oxi hoá là O
2
, chất khử là Na.
- Na nhường e cho oxi, oxi nhận e.
số oxi hoá của oxi tăng từ 0 lên
+1. Oxi giảm từ 0 xuống –2.
- Chất khử là chất nhường e. Số
oxi hoá của nó tăng.
- Chất oxi hoá là chất nhận e. Số
oxi hoá giảm.
I. PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ:
1. Phản ứng của natri với oxi:
Sự oxi hoá

4Na + O
2
→ 2 Na
2
O
Sự khử
Là một phản ứng oxi hoá khử.
Trong đó chất khử là Na, chất oxi
hoá Oxi.
Na → Na
+
+ 1e
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
1s
2
2s
2
2p
6
Natri nhừng e (số oxi hoá tăng) là
chất khử. Sự nhường e của Natri
gọi là sự oxi hoá.
O + 2e → O

2-
.
1s
2
2s
2
2p
4
1s
2
2s
2
2p
6
Oxi nhận e (số oxi hoá giảm) là
chất oxi hoá. Sự nhận e của oxi
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
oxi hoá của nó…………Chất oxi
hoá là chất……………e. Số oxi
hoá của chúng……………………

- Giáo viên gọi các nhóm lên trình
bày sản phẩm của nhóm mình
- Giáo viên nhận xét, kết luận
chung và đánh giá hoạt động các
nhóm.
Hoạt động 2 : Gv sử dụng phiếu
học tập : Cho học sinh làm câu
hỏi số 2 trong phiếu học tập. (10

phút)
Câu 2:
a. Viết phương trình phản ứng khi
cho Fe tác dụng với dung dịch
muối đồng sunfat?
b. Có thể dựa vào khái niệm về
chất oxi hoá, chất khử trước đã
học ở THCS để xác định chất oxi
hoá chất khử được không?
c. Xác định số oxi hoá của các
chất trong phản ứng và nhận xét
sự thay đổi của chúng? Dựa vào
sự thay đổi số oxi hoá, xác định
chất oxi hoá, chất khử, sự khử, sự
oxi hoá trong phản ứng trên?
d. Phản ứng trên có phải là phản
ứng oxi hoá khử không? Vì sao?
- Giáo viên gọi các nhóm lên trình
bày sản phẩm của nhóm mình
- Giáo viên nhận xét, kết luận
chung và đánh giá hoạt động các
nhóm.
Hoạt động 3 : Cho học sinh tiến
hành tương tự như hoạt động 2
- Viết phương trình phản ứng khi
cho clo tác dụng với hidro?
- Xác định số oxi hoá của các
nguyên tố trên?
- Chất khử, chất oxi hoá ? Viết quá
trình khử và quá trình oxi hóa ?

- Phản ứng trên có phải là phản
ứng oxi hoá – khử không?
- Học sinh cử đại diện nhóm lên
bảng trình bày, các nhóm khác
lắng nghe và nhận xét bài làm của
nhóm bạn.
- Học sinh làm việc theo nhóm.

-
4
20
4
20
SOFeCuSOCuFe
++
+→+
- Không thể được.
- Cu
2+
+ 2e → Cu (Sự khử)
Cu
2+
là chất oxi hoá
- Fe → Fe
2+
+ 2e (Sự oxi hoá)
Fe là chất khử.
- Phản ứng trên là phản ứng oxi
hoá khử vì có sự thay đổi số oxi
hoá của các nguyên tố.

- Học sinh cử đại diện nhóm lên
bảng trình bày, các nhóm khác
lắng nghe và nhận xét bài làm của
nhóm bạn.
-
110
2
0
2
−+
→+ ClHClH
- Chất oxi hoá clo.
- Chất khử hidro.

- Phản ứng trên là phản ứng oxi
hoá khử.
gọi là sự khử.
Vậy: Trong phản ứng oxi hoá –
khử có sự cho và nhận e hay có sự
thay đổi số oxi hoá của một số
nguyên tố.
2. Phản ứng của sắt với dung
dịch muối đồng sunfat:
4
20
4
20
SOFeCuSOCuFe
++
+→+

- Cu
2+
+ 2e → Cu (Sự khử)
Cu
2+
là chất oxi hoá
- Fe → Fe
2+
+ 2e (Sự oxi hoá)
Fe là chất khử.
⇒ Phản ứng trên là phản ứng oxi
hoá khử vì có sự thay đổi số oxi
hoá của các nguyên tố.
3. Phản ứng của hidro với clo:
110
2
0
2
−+
→+ ClHClH
- Chất oxi hoá clo , SOH giảm từ 0
xuống -1 => Sự làm giảm SOH
của clo là sự khử
- Chất khử hidro , SOH tăng từ 0
lên +1 => Sự làm tăng SOH của
hidro là sự oxi hóa .
⇒ Phản ứng của hidro với clo xảy
ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử .
Đó củng là phản ứng oxi hoá khử
Hoạt động 4: Học sinh nêu lại

các định nghĩa (10 phút)
- Từ những ví dụ trên, hãy cho biết Học sinh nêu khái niệm ở SGK
4. Định nghĩa:
- Chất khử là chất nhường e hay
là chất có số oxi hoá tăng sau phản
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
khái niệm về chất khử và chất oxi
hóa ?
- Chất khử là chất cho hay nhận e,
số oxi hoá thay đổi như thế nào?
- Chất oxi hoá là chất cho hay
nhận e, số oxi hoá thay đổi như thế
nào?
- Thế nào là sự khử , sự oxi hóa ?
- Thế nào là phản ứng oxi hoá –
khử ?
- Chất khử là chất nhường e hay là
chất có số oxi hoá tăng sau phản
ứng và còn được gọi là chất bị oxi
hoá.
- Chất oxi hoá là chất nhận e hay
là chất có số oxi hoá giảm sau
phản ứng và còn được gọi là chất
bị khử.
Phản ứng oxi hoá – khử là phản
ứng hoá học trong đó có sự thay
đổi số oxi hoá của một số nguyên
tố.
ứng và còn được gọi là chất bị oxi

hoá.
- Chất oxi hoá là chất nhận e hay
là chất có số oxi hoá giảm sau
phản ứng và còn được gọi là chất
bị khử.
- Sự oxi hoá (quá trình oxi hoá)
một chất là làm cho chất đó
nhường e hay làm tăng hay làm
tăng số oxi hoá của chất đó.
- Sự khử (quá trình khử) một chất
là làm cho chất đó nhận e hay làm
tăng hay làm giảm số oxi hoá của
chất đó.
- Phản ứng oxi hoá – khử là phản
ứng hoá học trong đó có sự chuyển
e giữa các chất phản ứng; hay
phản ứng mà trong đó có sự thay
đổi số oxi hoá của một số nguyên
tố.
Bài tập trắc nghiệm : Củng cố lại các khái niệm trong phản ứng oxi hoá – khử.Chọn đáp án đúng
trong các câu sau đây: (4’)
1. Một nguyên tử S chuyển thành iôn S
2-
bằng cách:
A.Nhận thêm 1 e. B.Nhường đi 1 e. C.Nhận thêm 2e. D,Nhường đi 2 e.
2. Trong phản ứng: Cl
2
+ 2KBr → Br
2
+ KCl, nguyên tố clo:

A.chỉ bị oxi hoá. B.bị khử. C,Không bị oxi hoá cũng không bị khử. D.Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
3. Trong phản ứng 2Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
+ 3H
2
O, nguyên tố Fe:
A.chỉ bị oxi hoá. B.bị khử. C.Không bị oxi hoá cũng không bị khử. D.Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
4. Ghi chữ Đ vào các câu đúng, chữ S vào các câu sai trong các câu dưới đây:
Kiến thức Đ– S
Sự đốt cháy Na trong khí clo là một phản ứng oxi hoá –
khử.
Na
2
O gồm các iôn: Na
2+
và O
2
Khi tác dụng với CuO, CO là một chất khử.
Sự oxi hoá ứng với sự giảm số ôxi hoá của một nguyên tố.
Sự khử ứng với sự tăng số oxi hoá của một nguyên tố.
Bài tập về nhà : 1-5 trang 103 SGK
Dặn dò: (1’)Về nhà học bài và làm các bài tập, chuẩn bị cho tiết còn lại của bài với nội dung sau :
- Làm thế nào để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử ?
- Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử ?
- Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử ?
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến

Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
Tuần : 14 Ngày soạn: …………………
Tiết: 41
Bài 25: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ (tt)
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức
Học sinh hiểu :
- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá khử.
- Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá khử.
2. Kĩ năng
- Cân bằng phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron.
3. Thái độ
II. Chuẩn Bị
- Giáo viên: Phiếu học tập.
- Học sinh:
• Ôn lại các định nghĩa đã học ở tiết trước.
• Các kiến thức về liên kết iôn, quy tắc xác định số ôxi hoá.
III. Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Giảng Bài Mới
1. Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ: (5-7’)
Định nghĩa chất oxi, hoá chất khử, sự oxi hoá, sự khử, phản ứng oxi hoá – khử .
2. Vào bài: Để đi đến lập một PTHH phản ứng oxi hóa khử đòi hỏi chúng ta cần biết nnững điều gì ?
3. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Lập phương
trình phản ứng oxi hoá –
khử (30 phút)
Để lập phương trình phản ứng

oxi hoá – khử ta cần biết công
thức hoá học các chất tham
gia phản ứng và sản phẩm tạo
thành, còn việc lựa chọn hệ số
thích hợp đặt trước công thức
các chất trong phương trình
phản ứng có thể được thực
hiện bằng nhiều phương pháp
khác nhau. Chúng ta sẽ làm
quen với 1 trong các phương
pháp là phương pháp thăng
bằng electron.
- Cơ sở của phương pháp
thăng bằng e là gì?
- Để lập được phương trình
hoá học của phản ứng oxi hoá
khử, ta thực hiện các bước
sau:
* Bước 1: Xác định số oxi
hoá của những nguyên tố có
- Tổng số electron do chất khử
nhường phải đúng bằng tổng số
electron mà chất oxi hoá nhận.
-
2
404
3
2
3
OCFeOCOFe

+++
+→+
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ
HỌC PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
:
Để lập PTHH của phản ứng oxi hóa
khử , ta cần biết :
- Biết công thức hóa học của các chất
tham gia , tạo thành
- Lựa hệ số thích hợp để cân bằng
PTHH .
* Phương pháp thăng bằng electron
dựa trên
+ Nguyên tắc: Tổng số electron do
chất khử nhường phải đúng bằng
tổng số electron mà chất oxi hoá
nhận.
+ Các bước cân bằng phương trình
phản ứng oxi hoá – khử theo phương
pháp thăng bằng electron là :
VD : Xét phản ứng sau :
2
3 2
Fe O C O Fe C O+ → +
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
số ôxi hoá thay đổi. Tính số
oxi hoá của các nguyên tó
trong phản ứng sau:
Fe

2
O
3
+CO → Fe +CO
2
- Ta tiếp tục thực hiện bước
thứ hai:Viết quá trình oxi hoá
và quá trình khử, cân bằng
mỗi quá trình.
- Tiếp theo là bước thứ 3: Tìm
hệ số thích hợp sao cho tổng
số e do chất khử nhường
bằng tổng so e mà chất oxi
hoá nhận.
- Và cuối cùng chúng ta đặt hệ
số của chất oxi hoá và chất
khử vào sơ đồ phản ứng.
Hoàn thành phương trình hoá
học.
- Tương tự, trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập : Lập
phương trình phản ứng oxi
hoá khử sau:
MnO
2
+HCl→ MnCl
2
+Cl
2
+

H
2
O
- Giáo viên gọi các nhóm lên
trình bày sản phẩm của nhóm
mình
- Giáo viên nhận xét, kết luận
chung và đánh giá hoạt động
các nhóm.
-
eCC 2
42
+→
++
(quá trình oxi hoá)
03
2322 FeexFe →+
+
(quátrình khử)
-
03
42
2322
2
FeexFe
eCC
→+
+→
+
++

- Fe
2
O
3
+ CO → 2 Fe + 3CO
2
- Học sinh làm việc theo nhóm.
* Bước 1:
OHClClMnClHOMn
2
2
0
2
21
2
4
++→+
+−+
* Bước 2:
exClCl 122
2
01
+→

(quá trình oxi hoá)
24
2
++
→+ MneMn
(quá trình khử)

* Bước 3:
24
0
2
0
2
12
++
→+
+→
MneMn
exClCl
* Bước 4:
MnO
2
+4HCl→ MnCl
2
+Cl
2
+ 2H
2
O
- Học sinh cử đại diện nhóm lên
bảng trình bày, các nhóm khác lắng
nghe và nhận xét bài làm của nhóm
bạn.
* Bước 1: Xác định số oxi hoá của
những nguyên tố có số oxi hoá thay
đổi.
2

404
3
2
3
OCFeOCOFe
+++
+→+
* Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và
quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
eCC 2
42
+→
++
(quá trình oxi hoá)
03
2322 FeexFe →+
+
(quá trình khử)
* Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho
tổng số e do chất khử nhường bằng
tổng so e mà chất oxi hoá nhận.

03
42
2322
2
FeexFe
eCC
→+
+→

+
++
* Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá
và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn
thành phương trình hoá học.
Fe
2
O
3
+ CO → 2 Fe + 3CO
2
VD 2: Lập phương trình phản ứng oxi
hoá khử sau:
MnO
2
+HCl→ MnCl
2
+Cl
2
+ H
2
O
* Bước 1:
OHClClMnClHOMn
2
2
0
2
21
2

4
++→+
+−+
* Bước 2:
exClCl 122
2
01
+→

(quá trình oxi hoá)
24
2
++
→+ MneMn
(quá trình khử)
* Bước 3:
24
0
2
0
2
12
++
→+
+→
MneMn
exClCl
* Bước 4:
MnO
2

+4HCl→ MnCl
2
+Cl
2
+ 2H
2
O
Trong phản ứng này, một số phân tử
HCl là chất khử, một số phân tử HCl
là chất tạo môi trường.
Hoạt động 4 : Ý nghĩa của
phản ứng oxi hoá khử (5
phút)
- Phản ứng oxi hoá – khử có
vai trò quan trọng trong các
- Các quá trình hô hấp, tra đổi chất.
- Phản ứng cháy của các động cơ,
III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG
OXI HOÁ – KHỬ :
- Phản ứng oxi hoá khử là một trong
những quá trình quan trọng
+ Của thiên nhiên như: hô hấp, sự
trao đổi chất và các quá trình sinh học
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
2 x
1 x
2 x
1 x
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
quá trình trao đổi chất của các

sinh vật với môi trường như?
- Ngoài ra cuộc sống phản
ứng oxi hoá – khử cũng có rất
nhiều ứng dụng. Ví dụ?
các phản ứng trong aquy và pin khác.
+ Trong cuộc sống như : Sự đốt cháy
nhiên liệu trong các động cơ, các quá
trình điện phân, các phản ứng xãy ra
trong pin và acquy …
Hoạt động 4: Củng cố (10
phút)- Cho học sinh làm các
câu hỏi trắc nghiệm
- Học sinh trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm trong phiếu học tập.
Bài tập trắc nghiệm
1. Trong phản ứng hoá học
Cu+HNO
3
→Cu(NO
3
)
2
+2H
2
O+ 2NO
2
số oxi hoá của ngyên tố oxi:
A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. vừa tăng vừa giảm.
2. Trong một phản ứng oxi hoá – khử, chất bị oxi hoá là:
A. Chất nhận e. B. chất nhường e C. Chất nhận proton D. Chất nhường proton.

3. Sự biến đổi nào sau đây là sự khử?
A.
eSS 2
02
+→

B.
eAlAl 3
30
+→
+
C.
47
3
++
→+ MneMn
D.
eMnMn 3
47
+→
++
4. Câu diễn tả đúng tính chất các chất trong phản ứng
Cu + Cl
2
→ CuCl
2
là:
A. Cu
0
bị khử, clo bị oxi hoá. B. Cu oxi hoá, clo bị khử.

C. Cu
2+
bị khử, Cl
-
bị oxi hoá. D. Cu
2+
bị oxi hoá, Cl
-
bị khử.
5. Sự biến đổi nào sao đây phù hợp với sự bảo toàn điện tích?
A. Fe → Fe
2+
+ e B. Fe + 2e → Fe
2+
C. Fe → Fe
2+
+ 2e D. Fe + 2e → Fe
3+
Dặn dò: Về nhà học bài và làm các bài tập, chuẩn bị bài 26 : PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC
VÔ CƠ và trả lời các câu hỏi trong phần chuẩn bị của bài
Tuần : 14 Ngày soạn: ……………….
tiết: 42
Bài 26: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức
Học sinh hiểu :
- Phân loại phản ứng hoá học dựa vào những kiến thức đã có sẵn và dựa vào số oxi hoá.
2. Kĩ năng
- Dựa vào quy tắc xác định số oxi hoá và dựa vào số oxi hoá để phân loại phản ứng hoá học.
3. Thái độ

II. Chuẩn Bị
- Giáo viên: Phiếu học tập.
- Học sinh:
• Các kiến thức về liên kết ion, quy tắc xác định số ôxi hoá.
• Định nghĩa phản ứng oxi hoá khử?
III. Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Giảng Bài Mới
1. Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ̉: Lập phương trình hoá học của phản ứng dưới đây và cho biết chúng có phải là
phản ứng oxi hoá khử không?
Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ NO
2
+ H
2
O
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
2. Vào bài: Đúng vậy, phản ứng trên là phản ứng oxi hoá khử và nó là phản ứng của kim loại với
axit. Vậy những phản ứng khác có là phản ứng oxi hoá khử không ? Những loại phản ứng nào
thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử ?
3. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1

- Yêu cầu HS nhắc lại định
nghĩa phản ứng hóa hợp.
- GV lấy hai thí dụ về phản
ứng hóa hợp trong đó có
một phản ứng có sự thay đổi
số oxi hóa và phản ứng thứ
hai không có sự thay đổi số
oxi hóa.
- Yêu cầu HS xác định số
oxi hóa của các nguyên tố
trước và sau phản ứng.
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS nhắc lại
định nghĩa phản ứng phân
hủy.
- GV lấy hai thí dụ phản
ứng phân hủy trong đó có
một phản ứng có sự thay đổi
số oxi hóa và phản ứng thứ
hai không có sự thay đổi số
oxi hóa.
- HS xác định số oxi hóa
của các nguyên tố trước và
sau phản ứng.
Hoạt động 3
- GV lấy hai thí dụ phản
ứng thế.
- HS xác định số oxi hóa
của các nguyên tố trước và
sau phản ứng.

-HS nhắc lại khái niệm : Phản ứng
oxi hóa khử là gì ? (ở lớp 8 PT)
-HS làm việc theo nhóm : tìm ra
các khái niệm dựa vào các phản
ứng GV đã cho. Sau đó trình bày
trước lớp ý kiến của nhóm mình.
-Rút ra kết luận : Trong phản ứng
hóa hợp, số oxi hóa của các
nguyên tố có thể thay đổi hoặc
không thay đổi.
-HS tự rút ra kết luận: Trong phản
ứng phân hủy, số oxi hóacủa các
nguyên tố có thể thay đổi hoặc
không thay đổi.
-HS tự rút ra kết luận: Trong hóa
học vô cơ, phản ứng thế bao giờ
cũng có sự thay đổi số oxi hóa.
-HS tự rút ra kết luận: Trong phản
ứng trao đổi, soos oxi hóa của các
nguyên tố không thay đổi.
-HS có thể trả lời theo gợi ý của
GV: Cơ sở phân loại ở đây là dựa
vào số lượng chất tham gia và tạo
thành sau phản ứng. Đó là một
cách phân loại.
-HS tự trả lời được là hai loại: Có
sự thay đổi số oxi hoa và không có
sự thay đổi số oxi hóa.
I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và
phản ứng không có sự thay đổi số oxi

hóa
1. Phản ứng hóa hợp
a. thí dụ
0 0 1 2
2 2 2 2
2 H + O 2 H O
 

SOH của hidro tăng từ 0 lên +1
SOH của oxi giảm từ 0 xuống -2
=> phản ứng này là phản ứng oxi hóa khử
CaO + CO
2
+2 -2
CaCO
3
+2 +4 -2
+4 -2
SOH của tất cả các nguyên tố không thay
đổi
b. Nhận xét
Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của
các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không
thay đổi . Như vậy . phản ứng hóa hợp có
thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không
phải là phản ứng oxi hóa - khử
2. Phản ứng phân hủy
a. Thí dụ
2KClO
3

2KCl
3O
2
+5 -2 -1
0
SOH của oxi tăng từ -2 lên 0
SOH của clo giảm từ +5 xuống -1
=> Đây là phản ứng oxi hóa khử .
Thí dụ 2
Cu(OH)
2
CuO
H
2
O
+2 -2 +1
+2

-2
+1

-2
SOH của tất cả các nguyên tố không thay
đổi .
=> Đây không là phản ứng oxi hóa khử
b. Nhận xét
Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của
các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không
thay đổi . Như vậy , phản ứng phân hủy có
thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không

phải là phản ứng oxi hóa khử .
3. Phản ứng thế
a. Thí dụ
Thí dụ 1 :
Cu
2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
2Ag
0
+1 +2
0
SOH của đồng tăng từ 0 lên +2
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
Hoạt động 4
- GV lấy hai thí dụ phản
ứng trao đổi.
- HS xác định số oxi hóa
của các nguyên tố trước và
sau phản ứng.
Hoạt động 5
- GV nêu: Việc chia các loại
phản ứng như phản ứng hóa
hợp, phản ứng phân hủy,
phản ứng thế, phản ứng trao
đổi là dựa vào cơ sở nào?

- Nếu lấy cơ sở số oxi hóa
thì có thể chia các phản ứng
hóa học thành mấy loại?
- GV bổ sung: Dựa trên cơ
sở sự thay đổi số oxi hóa thì
việc phân loại sẽ thực chất
hơn so với việc phân loại
dựa trên số lượng các chất
trước và sau phản ứng.
- GV đưa ra sơ đồ phân loại
-Có thể nói thêm với cách
phân loại dựa theo bản chất
sự thay đổi soh thì ngoài
-HS cân bằng phương trình phản
ứng theo nhóm và trình bày trước
lớp.
Sau đó theo dõi các bước cân bằng
mà GV giới thiệu.
SOH của bạc giảm từ +1 xuống 0
=> Đây là phản ứng oxi hóa khử .
Thí dụ 2
Zn
2HCl
ZnCl
2
H
2
0
+1
+2

0
SOH của kẽm tăng từ 0 lên +2
SOH của hidro giảm từ +1 xuống 0
=> Đây là phản ứng oxi hóa khử .
b. Nhận xét
Trong phản ứng thế , bao giờ cũng có sự
thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.Các
phản ứng thế là những phản ứng oxi hóa –
khử .
4. Phản ứng trao đổi
a, Thí dụ
Thí dụ 1
AgNO
3
NaCl
AgCl
NaNO
3
+1 +5 -2
+1 -1
+1 -1
+1 +5 -2
SOH của tất cả các nguyên tố không thay
đổi .
=> Đây không là phản ứng oxi hóa khử
Thí dụ 2
2NaOH
CuCl
2
Cu(OH)

2
2NaCl
+1 -2 +1
+2 -1
+2 -2 +1
+1 -1
SOH của tất cả các nguyên tố không thay
đổi .
=> Đây không là phản ứng oxi hóa khử
b. Nhận xét
Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của
các nguyên tố không thay đổi. Các phản
ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi
hóa khử .
5. Kết luận
Dựa vào sự thay đổi SOH , có thể chia
phản ứng hóa học thành 2 loại :
- Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi
hóa là phản ứng oxi hóa-khử gồm : phản
ứng thế , 1 số phản ứng hóa hợp , 1 số
phản ứng phân hủy
- Phản ứng hóa học không có sự thay đổi
số oxi hóa, không phải là phản ứng oxi hóa
khử gồm : phản ứng trao đổi , 1 số phản
ứng hóa hợp , 1 số phản ứng phân hủy .
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
phản ứng oxy hóa-khử còn
có phản ứng không phải là
phản ứng oxy hóa-khử như

phản ứng trao đổi, phản ứng
hạt nhân.
Hoạt động 6: Củng cố bài
Cho HS làm phiếu học tập
số 1
Bài tập trắc nghiệm
Dặn dò: Về nhà học bài và làm các bài tập, chuẩn bị bài 26 : PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC
VÔ CƠ và trả lời các câu hỏi trong phần chuẩn bị của bài
- Xem lại các định nghĩa ở bài phản ứng oxi hoá khử.
- Cách phân loại các phản ứng hoá học vô cơ.
- Chuẩn bị cho tiết sau: thế nào là nhiệt phản ứng, phản ứng thu nhiệt, toả nhiệt.
Bài tập về nhà Cho học sinh làm các bài tập 1, 2 và 3 trang 110/ SGK.
Tuần : 15 Ngày soạn: ………………….
tiết: 43
Bài 26: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ (tt)
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức
Học sinh hiểu :
- Nhiệt của phản ứng.
- Phản ứng thu nhiệt, phản ứng toả nhiệt.
2. Kĩ năng
- Biểu diễn phương trình nhiệt hoá học.
3. Thái độ
II. Chuẩn Bị
- Giáo viên: Hình 4.1 và 4.2 trang 109/SGK.
- Học sinh: Soạn bài và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
III. Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Giảng Bài Mới
1. Ổn định lớp:

* Kiểm tra bài cũ̉: Lập phương trình hoá học của phản ứng dưới đây và cho biết nó thuộc loại
phản ứng nào:
Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ NO
2
+ H
2
O
2. Vào bài: Ngoài cách phân loại phản ứng dựa vào sự thay đổi số oxi hoá, ta còn có thể phân loại
phản ứng dựa vào sự toả ra hay hấp thu năng lượng của các phản ứng.
3. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phản
ứng thu nhiệt và toả nhiệt.(20
phút)- Cho học sinh trả lời câu
hỏi số 1 trong phiếu học tập (15
- Học sinh làm việc theo nhóm để
trả lời câu hỏi.
- Sự tác dụng của một chất với
oxi gọi là sự oxi hoá, chất cho oxi
II. PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT VÀ
PHẢN ỨNG THU NHIỆT:
1. Định nghĩa:
- Phản ứng toả nhiệt là phản ứng
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến

Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
phút):
Câu1: a. Nhắc lại định nghĩa về
sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá,
chất khử đã được học ở bậc
THCS?
b. Viết phương trình phản ứng.
Xác định chất oxi hoá, chất khử
trong phản ứng của natri với oxi?
c. Hãy tìm trong phản ứng trên
chất nào nhường e, chất nào nhận
e. Số oxi hoá của chúng thay đổi
như thế nào?
d. Chất khử là chất…………e. Số
oxi hoá của nó…………Chất oxi
hoá là chất……………e. Số oxi
hoá của chúng……………………

- Giáo viên gọi các nhóm lên trình
bày sản phẩm của nhóm mình
- Giáo viên nhận xét, kết luận
chung và đánh giá hoạt động các
nhóm.
Hoạt động3: Củng cố lại các khái
niệm trong phản ứng oxi hoá –
khử , phản ứng tỏa nhiệt và thu
nhiệt .
cho chất khác gọi là chất oxi hoá.
Sự nhường oxi cho một chất khác
gọi là sự khử, chất nhận oxi là chất

khử.
- 4Na + O
2
→ 2 Na
2
O.
Chất oxi hoá là O
2
, chất khử là Na.
- Na nhường e cho oxi, oxi nhận e.
số oxi hoá của oxi tăng từ 0 lên
+1. Oxi giảm từ 0 xuống –2.
- Chất khử là chất nhường e. Số
oxi hoá của nó tăng.
- Chất oxi hoá là chất nhận e. Số
oxi hoá giảm.
- Học sinh cử đại diện nhóm lên
bảng trình bày, các nhóm khác
lắng nghe và nhận xét bài làm của
nhóm bạn.
hoá học giải phóng năng lượng
dưới dạng nhiệt.
VD: phản ứng đốt cháy xăng dầu,
cung cấp năng lượng để vận hành
xeư cộ, máy móc…
- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng
hoá học hấp thụ năng lượng dưới
dạng nhiệt.
VD: Khi sản xuất vôi, người ta
phải liên tục cung cấp năng lượng

dưới dạng nhiệt để thực hiện phản
ứng phân huỷ đá vôi.
2. Phương trình nhiệt hoá học:
Là phương trình hóa học có ghi
thêm giá trị ∆H.và trạng thái của
các chất của các chất
Thí dụ :
(r) 2 (k) (r)
2 Na +Cl 2 NaCl
;

H =
-822,2kJ
*

H là Nhiệt của phản ứng hoá
học .
-

H < 0 => phản ứng tỏa nhiệt .
-

H > 0 => phản ứng thu nhiệt .
Câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1 : Các phản ứng hóa hợp
A. đều là phản ứng oxi hóa – khử
B. đều không phải là phản ứng oxi hóa - khử .
C. có thể là phản ứng oxi hóa – khử , có thể không là phản ứng oxi hóa – khử
Câu 2 : Các phản ứng phân hủy
A. đều là phản ứng oxi hóa – khử

B. đều không phải là phản ứng oxi hóa - khử .
C. có thể là phản ứng oxi hóa – khử , có thể không là phản ứng oxi hóa – khử
Câu 3 : Các phản ứng thế
A. đều là phản ứng oxi hóa – khử
B. đều không phải là phản ứng oxi hóa - khử .
C. có thể là phản ứng oxi hóa – khử , có thể không là phản ứng oxi hóa – khử
Câu 4 : Các phản ứng trao đổi
A. đều là phản ứng oxi hóa – khử
B. đều không phải là phản ứng oxi hóa - khử .
C. có thể là phản ứng oxi hóa – khử , có thể không là phản ứng oxi hóa – khử
Bài tập về nhà : Bt 8 / 110 SGK
Dặn dò : Về nhà học bài và giải các bài tập SGK , SBT và chuẩn bị bài LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4
- Trình bày khái niệm : phản ứng oxi hóa khử , sự khử , sự oxi hóa , chất khử , chất oxi hóa ?
- Các bướ cân bằng phản ứng oxi hóa khử
- Giải trước các bài tập phần luyện tập
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
Tuần : 15 Ngày soạn: …………………
tiết: 44
Bài 27: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức
Học sinh hiểu :
- Phân loại phản ứng hoá học.
- Nhiệt của phản ứng hoá học, phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt.
- Phản ứng oxi hoá- khử, chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử.
2. Kĩ năng
- Lập phương trình phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng e.
3. Thái độ
II. Chuẩn Bị

- Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong sách giáo khoa.
- Học sinh:
• Ôn lại các kiến thức cũ về phản ứng oxi hoá – khử.
• Các kiến thức về liên kết iôn, quy tắc xác định số ôxi hoá.
• Làm các bài tập giáo viên giao.
III. Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Giảng Bài Mới
1. Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ̉: Tiến hành trong lúc ôn tập
2. Vào bài: Chúng ta đã cùng tìm hiểu về phản ứng oxi hoá – khử, các bước cân bằng hôm nay
chúng ta sẽ tiếp hành luyện tập các kỹ năng này thông qua một số bài tập.
3. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Học sinh trả lời các câu hỏi củng cố kiến thức về phản ứng oxi hóa khử và phân loại
phản ứng .(15 phút)

- Giáo viên gọi học sinh kiểm
tra các khái niệm: thế nào là
phản ứng oxi hoá – khử?
Chất oxi hoá? Chất khử? Sự
oxi hoá? Sự khử? Các bước
tiến hành lập phương trình
hoá học của phản ứgn oxi hoá
khử?
- Học sinh trả lời các câu hỏi?
- Chất khử là chất nhường e hay là
chất có số oxi hoá tăng sau phản
ứng và còn được gọi là chất bị oxi
hoá.

- Sự khử (quá trình khử) một chất là
làm cho chất đó nhận thêm e hay
làm giảm số oxi hoá của chất đó.
- Chất oxi hoá là chất nhận e hay là
chất có số oxi hoá giảm sau phản
ứng và còn được gọi là chất bị khử.
- Sự oxi hoá (quá trình oxi hoá) một
chất là làm cho chất đó nhường e
hay làm tăng số oxi hoá của chất
đó.
- Phản ứng oxi hoá – khử là phản
A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NẮM
VỮNG:
1. Phản ứng oxi hóa – khử:
- Chất khử là chất nhường e hay là
chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng
và còn được gọi là chất bị oxi hoá.
- Sự khử (quá trình khử) một chất là
làm cho chất đó nhận thêm e hay làm
giảm số oxi hoá của chất đó.
- Chất oxi hoá là chất nhận e hay là
chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng
và còn được gọi là chất bị khử.
- Sự oxi hoá (quá trình oxi hoá) một
chất là làm cho chất đó nhường e hay
làm tăng số oxi hoá của chất đó.
- Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng
hoá học trong đó có sự chuyển e giữa
các chất phản ứng; hay phản ứng mà
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến

Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
- Có thể phân chia phản ứng
hóa học làm mấy loại ? cho ví
dụ . Nhận xét về sự thay đổi
SOH của các nguyên tố trong
mỗi phản ứng đó .
- Dựa vào đâu để phân loại
các phản ứng trong hoá học
vô cơ?
- Phản ứng có thay đổi số oxi
hoá gồm những phản ứng
nào?
- Phản ứng không có thay đổi
số oxi hoá gồm những phản
ứng nào?
- Thế nào là phản ứng thu
nhiệt?
- Thế nào là phản ứng toả
nhiệt?
- Nhiệt hoá học là gì?
- Phương trình nhiệt hóa
học ?
ứng hoá học trong đó có sự chuyển
e giữa các chất phản ứng; hay phản
ứng mà trong đó có sự thay đổi số
oxi hoá của một số nguyên tố.
- chia làm 2 loại : có sự thay đổi
SOH và không có sự thay đổi SOH
- Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá ta
chia phản ứng trong hóa học vô cơ

thành hai loại: phản ứng có sự thay
đổi và không có sự thay đổi số oxi
hoá các nguyên tố.
- Phản ứng thế, một số phản ứng
hoá hợp và một số phản ứng phân
huỷ.
- Phản ứng trao đổi, một số phản
ứng hoá hợp và một số phản ứng
phân huỷ.
- Phản ứng hoá học giải phóng năng
lượng dưới dạng nhiệt gọi là phản
ứng toả nhiệt.
- Phản ứng hấp thụ năng lượng dưới
dạng nhiệt gọi là phản ứng thu
nhiệt.
- Lượng nhiệt kèm theo phản ứng
hoá học gọi là nhiệt phản ứng.
Là phương trình hóa học có ghi
thêm giá trị ∆H.và trạng thái của
các chất của các chất
trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của
một số nguyên tố.
2. Phân loại phản ứng trong hoá học
vô cơ:
Có thể chia phản ứng vô cơ thành hai
loại:
- Phản ứng hóa học có sự thay đổi số
oxi hoá (phản ứng oxi hoá – khử)
gồm: phản ứng thế, một số phản ứng
hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ.

- Phản ứng không có sự thay đổi số
oxi hoá (phản ứng không phải là phản
ứng oxi hoá – khử ) gồm: phản ứng
trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và
một số phản ứng phân huỷ.
3. Phản ứng thu nhiệt và phản ứng
toả nhiệt:
- Phản ứng hoá học giải phóng năng
lượng dưới dạng nhiệt gọi là phản ứng
toả nhiệt.
- Phản ứng hấp thụ năng lượng dưới
dạng nhiệt gọi là phản ứng thu nhiệt.
- Lượng nhiệt kèm theo phản ứng hoá
học gọi là nhiệt phản ứng. Ký hiệu ∆
H. Nếu ∆H< 0 phản ứng toả nhiệt, nếu
∆H>0 phản ứng thu nhiệt
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập SGK (10 phút)
- Cho học sinh làm các bài
tập 1, 2, 3 ở trang 112 Sách
giáo khoa.
- Cho học sinh thảo luận theo
nhóm để làm các bài tập 6 và
7 trang 113 vào sách giáo
khoa.
- Bài 1: chọn câu C vì số oxi hóa
của clo vừa tăng vừa giảm.
- Bài 2: chọn câu C vì Mn vừa là
chất oxi hoá vừa là chất khử nên nó
vừa bị oxi hoá vừa bị khử.
- Học sinh làm việc theo nhóm.

-a. Phản ứng tạo ra muối từ hai đơn
chất: Fe + S → FeS
2Na + Cl
2
→ 2NaCl
b. Phản ứng tạo ra muối từ hai hợp
chất:
HCl + NaOH → NaCl + H
2
O
CaO + CO
2
→ CaCO
3
c. Phản ứng tạo ra muối từ đơn chất
- Bài tập 1, 2: trang 112 Sách giáo
khoa.
- Bài tập 6: trang 113 Sách giáo khoa.
a. Phản ứng tạo ra muối từ hai đơn
chất: Fe + S → FeS
2Na + Cl
2
→ 2NaCl
b. Phản ứng tạo ra muối từ hai hợp
chất:
HCl + NaOH → NaCl + H
2
O
CaO + CO
2

→ CaCO
3
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
- Gọi học sinh lên bảng trình
bày sản phẩm củanhóm mình.
- Giáo viên nhận xét chung
và đưa ra đánh giá hoạt động
của các nhóm.
- Tương tự cho học sinh làm
việc trên cơ sở bài 7 trang
113 sách giáo khoa.
và hợp chất:
Cu+HNO
3
→Cu(NO
3
)
2
+NO
2
+2H
2
O
Cl
2
+2NaOH→ NaCl + NaClO+H
2
O
Các phản ứng a và c là các phản

ứng oxi hoá khử.
- Học sinh các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
c. Phản ứng tạo ra muối từ đơn chất và
hợp chất:
Cu+HNO
3
→Cu(NO
3
)
2
+NO
2
+2H
2
O
Cl
2
+2NaOH→ NaCl + NaClO+H
2
O
Các phản ứng a và c là các phản ứng
oxi hoá khử.
Bài 7: trang 113 Sách giáo khoa.
a. Phản ứng hoá hợp:
Na
2
O + H
2
O → 2NaOH

b. Phản ứng thế:
2Na + H
2
O → 2NaOH + H
2
c. Phản ứng trao đổi:
Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
→ 2NaOH+CaCO
3
Các phản ứng a và c không phải là các
phản ứng oxi hoá – khử.
Hoạt động3: Củng cố
- Cơ sở để phân loại các phản
ứng trong hoá học vô cơ là
gì?
- Số oxi hoá. Dựa và số oxi hoá ta chia phản ứng trong hoávô cơ thàn hai
loại: oxi hoá khử và không phải phả ứng oxi hoá – khử.
4. Dặn dò: Làm các bài tập 8 , 9, 10, 11 chuẩn bị cho tiết còn lại của bài.
Tuần : 15 Ngày soạn: ………………….
tiết: 45
Bài 27: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 (tt)
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức
Học sinh hiểu :
- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá khử.

2. Kĩ năng
- Cân bằng phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron.
- Áp dụng cơ sở số e nhường = số e nhận để giải nhanh các bài tập có liên quan đến phản ứng oxi hóa
khử.
3. Thái độ
II. Chuẩn Bị
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong sách giáo khoa, các câu hỏi trắc nghiệm.
- Học sinh:
• Ôn lại các định nghĩa đã học ở tiết trước.
• Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng e.
III. Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Giảng Bài Mới
1. Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ̉: Tiến hành trong lúc ôn tập.
2. Vào bài: Phương pháp thăng bằng e là một trong những phương pháp cân bằng phản ứng oxi
hoá- khử nhanh nhất. Do đó hôm nay chúng ta sẽ vận dụng quy tắc này để lập phương trình hóa
học của các phản ứng oxi hoá – khử.
3. Nội dung bài giảng:
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nhắc lại
kiến thức về phản ứng oxi
hoá khử (5 phút)
- các nguyên tắc xác định
số oxi hóa .
- Các bước cân bằng phản
ứng oxi hóa khử .
Học sinh nêu BT 8 :

+1 , -2 , +4 , +3 , 0 , +5 , -1 , +5 , +5 , +2 ,
+3 , -3 , -2 , -3 , +4
Hoạt động 2: Gv hướng
dẫn học sinh lập phương
trình hoá học của phản
ứng oxi hoá khử (15 phút)
- Cho học sinh làm việc
theo nhóm để cân bằng
phản ứng oxi hoá khử
trên.
- Học sinh làm việc
theo nhóm để cân
bằng.
- Cân bằng phản ứng
oxi hoá khử trên theo
4 bước.
BT 9
a. NaCl + KI + H
2
SO
4
→ I
2
+ NaCl + K
2
SO
4
+ H
2
O

* Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có
số ôxi hoá thay đổi.
OHSOKClNaISOHIKNaClO
242
10
242
1
+++→++
−−
Chất oxi hoá (số oxi hoá giảm): Cl
+1
.
Chất khử (số oxi hoá tăng): I
-
.
* Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân
bằng mỗi quá trình.
11
11
−+
→+ CelC
(quá trình khử)
exII 122
0
2
1
+→

(quá trình oxi hoá)
* Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số e do

chất khử nhường bằng tổng so e mà chất oxi hoá nhận.
1x
11
12
−+
→+ CelC

1x
exII 122
0
2
1
+→

* Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào
sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học.
NaCl + 2KI + H
2
SO
4
→ I
2
+ NaCl + K
2
SO
4
+ H
2
O
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến

Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
Hoạt động3:
Học sinh cân
bằng phản
ứng oxi hoá
khử nhiều
chất oxi hoá
hoặc chất
khử (15
phút)
- Xác định số
oxi hoá của
các nguyên tố
trong phản
ứng trên.
- Nhận xét gì
về số chất có
sự thay đổi số
oxi hoá?
- Phản ứng
trên có bao
nhiêu chất oxi
hoá? Bao
nhiêu chất
khử?
- Số oxi hoá của Fe là
+2 thành +3, S là –1
thành +4. Oxi là 0
thành -2.
- Có nhiều chất có sự

thay đổi số oxi hoá.
- Phản ứng có 2 chất
khử và 1 chất oxi hoá
nằm trong phân tử
FeS
2
d. FeS
2
+ O
2
→ SO
2
+ Fe
2
O
3

* Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số ôxi hoá
thay đổi.
3
2
3
2
24
2
0
2
12
OFeOSOSFe
+−+−+

+→+
Chất oxi hoá (số oxi hoá giảm): O
2
.
Chất khử (số oxi hoá tăng): Fe
+2
và S
-
trong FeS
2

* Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi
quá trình.
20
2
222

→+ OexO
(quá trình khử)
eFeFe 1
32
+→
++
(quá trình oxi hoá)
FeS
2
→Fe
+3
+ 2S
-

+ 11e
eSS 102
41
+→
+−
(quá trình oxi hoá)
* Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số e do chất khử
nhường bằng tổng so e mà chất oxi hoá nhận.
11 x
20
2
222

→+ OexO

eFeFe 1
32
+→
++

4 x
eSS 102
41
+→
+−

* Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản
ứng. Hoàn thành phương trình hoá học.
4FeS
2

+ 11O
2
→ 8SO
2
+ 2Fe
2
O
3

Hoạt động 4:
Áp dụng
nguyên tắc số
e nhường = số
e nhận để làm
bài tập nhanh
(8phút)
- Đối với dạng
bài toán này ta
giải như thế
nào?
- Đúng vậy, tuy
nhiên đối với
các phản ứng
oxi hoá –khử
ngoài ra ta còn
cách khác nữa
là dựa vào quy
tắc số e
nhường = số e
nhận như sau:

- Từ phương trình
phản ứng tìm số mol
các chất rồi từ đó
tính số mol các chất
cần tìm.
Bài tập 11 trang 113 sách giáo khoa.
Từ đề bài ta có số mol của MnSO
4
là 0.008 mol.
27
5
++
→+ MneMn
0.04mol e ← 0.008 mol
Gọi x là số mol của Iot được tạo thành.
eII 22
0
2
+→

2xmol ← x mol → 2xmol
Ta có, số e nhường = số e nhận nên ta có pt:
2x = 004 ⇒ x = 0.02 mol
Vậy số mol của I
2
là 0.02 mol
⇒ Khối lượng iot là 0.02x254=5.08 g
số mol của KI là 2x do đó số mol KI là 0.04 mol nên khối lượng
KI cần dùng là 0.04x166= 6.64 g
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến

Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
- Cho học sinh làm các câu hỏi trắc nghiệm
- Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học tập.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Sự oxi hoá là:
A. Sự kết hợp của một chất với hidrô. B. Sự làm giảm số oxi hoá của một chất.
C. Sự làm tăng số oxi hoá của một chất. D. Sự nhận e của một chất.
Câu 2: Sự khử là:
A. Sự kết hợp của một chất với oxi. B. Sự nhận e của một chất.
C. Sự tách H của một chất. D. Sự làm tăng số oxi hoá của một chất.
Câu 3: Trong phản ứng oxi hoá khử, chất bị oxi hoá là:
A. Chất nhận e. B. Chất nhường e. C. Chất nhận proton. D. Chất nhường proton.
Câu 4: Phản ứng oxi hoá khử xảy ra là do sự di chuyển của:
A.ion. B.Nơtron. C.Prôton. D.Electron.
Câu 5: Trong phản ứng oxi hoá khử, số oxi hoá của chất oxi hoá:
A. tăng. B. Giảm. C. có thể tăng và có thể giảm. D. Không thay đổi
Câu 6. Trong phản ứng hoá học
Cu+HNO
3
→Cu(NO
3
)
2
+2H
2
O+ 2NO
2
số oxi hoá của ngyên tố oxi:
A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. vừa tăng vừa giảm.
Câu 7. Trong một phản ứng oxi hoá – khử, chất bị oxi hoá là:

A. Chất nhận e. B. chất nhường e C. Chất nhận proton D. Chất nhường proton.
Câu 8. Sự biến đổi nào sau đây là sự khử?
A.
eSS 2
02
+→

B.
eAlAl 3
30
+→
+
C.
47
3
++
→+ MneMn
D.
eMnMn 3
47
+→
++
Câu 9. Câu diễn tả đúng tính chất các chất trong phản ứng
Cu + Cl
2
→ CuCl
2
là:
A. Cu
0

bị khử, clo bị oxi hoá. B. Cu oxi hoá, clo bị khử. C. Cu
2+
bị khử, Cl
-
bị oxi hoá. D. Cu
2+
bị oxi
hoá, Cl
-
bị khử.
Câu 10 . Sự biến đổi nào sao đây phù hợp với sự bảo toàn điện tích?
A. Fe → Fe
2+
+ e B. Fe + 2e → Fe
2+
C. Fe → Fe
2+
+ 2e D. Fe + 2e → Fe
3+
1. Dặn dò: học sinh học bài và làm bài tập và chuẩn bị bài thực hành số 2
+ cách tiến hành
+ hiện tượng
+ giải thích
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
Tuần : 16 Ngày soạn: 17/12/2007
Tiết : 46
Bài 28 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ .
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức

Học sinh hiểu :
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Chuẩn Bị
Gv : 1. Dụng cụ
- Ống nghiệm
- Ống hút nhỏ giọt
- Kẹp lấy hóa chất.
2. Hóa chất
- Dung dịch H
2
SO
4
loãng
- Dung dịch FeSO
4
- Dung dịch KMnO
4
loãng
- Dung dịch CuSO
4
3. Kiến thức cần ôn tập:
- Nắm vững các kiến thức: Sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa – khử và
phân loại phản ứng.
- HS cần nghiên cứu trước để nắm được dụng cụ, hóa chất, cách làm từng thí nghiệm.
4. Tổ chức
Chia HS thành nhóm thực hành phù hợp với số HS từng lớp và điều kiện cơ sở vật chất của phòng thí
nghiệm. Phân công trưởng nhóm và nên có những yêu cầu để HS có ý thức thực hiện theo nhóm thực hành
ổn định trong năm học
Hs :

III. Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Giảng Bài Mới
1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học
2. Kiểm Tra Bài Cũ
3. Vào Bài Mới :
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS GHI BẢNG
Hoạt động 1:
- GV nêu những thí nghiệm
thực hiện trong bài thực hành,
những điều cần chú ý khi thực
hiện thí nghiệm 3. Biểu diễn
cho HS xem động tác
- GV nhắc những yêu cầu thực
hiện trong buổi thực hành
Hoạt động 2:
- Phản ứng giữa kim loại và
dung dịch axit
- Nêu cách thực hiện thí
nghiệm 1 trong SGK
- Yêu cầu HS quan sát và giải
thích
Hoạt động 3: Phản ứng giữa
-Quan sát GV làm mẫu, sau
đó làm theo
-Chú ý cẩn thận khi làm
việc với hóa chất
-Quan sát kỹ diễn biến, hiện
tượng và giải thích
-Nếu kết quả phản ứng mình

thực hiện không giống như
GV biểu diễn thì phải xem
xét lại để tìm nguyên nhân,
hỏi GV nếu cần thiết.
TN 1 : phản ứng giữa Zn và dung dịch H
2
SO
4
loãng
Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch H
2
SO
4
loãng , rồi bỏ tiếp vào ống một viên kẽm nhỏ
TN 2 : phản ứng giữa kim loại và dung dịch
muối
Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch CuSO
4
,
Thả vào cây đinh sắt đã đánh sạch bề mặt .
TN 3 : Phản ứng oxi hóa khử giữa Mg và CO
2
- Điều chế CO
2
: Cho vào bình cầu Na
2
CO
3

bình chiết hình quả lê dung dịch H

2
SO
4
loãng
. Sau đó cho axit xuống khi đó khí được thu ở
bình tam giác có 1 ít nước .
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
kim loại và dung dịch muối
- Hướng dẫn thực hành thí
nghiệm 2 trong SGK
- Yêu cầu HS quan sát và giải
thích
Hoạt động 4:
- Phản ứng oxi hóa – khử trong
môi trường axit.
- Hướng dẫn thực hành thí
nghiệm 3 trong SGK
- Yêu cầu HS quan sát và giải
thích
- Lấy miếng Mg cho vào vôi đồng và đốt trên
ngọn lửa đèn cồn trong không khí rồi đưa vào
bình có chứa khí CO
2
.
TN 4 : phản ứng oxi hóa khử trong môi
trường axit
Rót vào ống nghiệm 2ml dung dịch FeSO
4
,

thêm vào đó 1ml H
2
SO
4
. Nhỏ vào ống
nghiệm từng giọt dung dịch KMnO
4
, lắc nhẹ
ống nghiệm sau mỗi lần thêm .
Củng cố : + Nhận xét, đánh giá kết quả giờ thực hành + Yêu cầu HS viết tường trình
4. Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm các bài tập đã cho .
- Soạn trước các bài tập trong đề cương
Tuần : 16 Ngày soạn: 21/12/2007
Tiết : 47
Bài : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức
Học sinh hiểu :
-Khối lượng nguyên tử trung bình , phần trăm số nguyên tử , số khối của động thứ hai
2. Kĩ năng:
-Vận dụng giải bài tập tìm : Khối lượng nguyên tử trung bình , phần trăm số nguyên tử , số khối của động
thứ hai.
- Giải được bài tập tìm tên kim loại .
3. Thái độ
II. Chuẩn Bị
III. Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Giảng Bài Mới
1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học

2. Kiểm Tra Bài Cũ
3. Vào Bài Mới :
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS GHI BẢNG
Hoạt đông 1:
Gv gọi 1 hs đọc đề . Sau đó gv
gọi học sinh nhắc lại công thức
tính M
tb
.Sau đó dựa vào công
thức tính khối lượng nguyên tử
trung bình của :a , b , c , d.
Gv gọi 2 học sinh lên bảng giải
bài tập.
hoạt động 2: Gv gọi hs đọc đề
gv hướng dẫn hs giải bài tập
1 hs làm a
Hs : đọc đề.
M
tb
=
A.x +B.y
100
.
Hai hs lên bảng giải bài tập.
Hs : đọc đề .
Hai hs lên bảng giải bài tập.
5
a.
10
5

B( 18,89%) và
11
5
B( 81,11%)
b.
39
19
K(93,08%) ;
40
19
K( 0,012%) ;
41
19
K
( 6,9%)
Giải
a. M
tb
=
10.18,89 + 11.81,11
100
= 10,81.
b. M
tb
=
39.93,08 + 40.0,012+41.6,9
100
=
39,135.
6. Tính số khối của đồng vị thứ hai

BT3
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
1 hs làm b
Hoat đông 3: Gv phát phiếu
học tập cho các nhóm thảo
luận và trình bài bài giải của
nhóm lên bảng .Các nhóm
khác nhận xét ,sau đó gv nhận
xét.
Gọi x , y lần lượt là phần trăm
số nguyên tử của
63
29
Cu ,
65
29
Cu
M
Li
=
= 63,54
x + y =
=> hệ pt : 63x + 65y =
x + y =

=> x= , y =
Gv gọi học sinh lên giải bài tập
.
Hoat đông 3: Gv gọi 1 hs đọc

đề . Sau đó gv hướng dẫn hs
giải bài tập và gọi hs giải bài
tập:
Hoat đông 3: Gv gọi 1 hs đọc
đề . Sau đó gv hướng dẫn hs
giải bài tập và gọi hs giải bài
tập:
Bt 16: Cho 1,95 g một kim
loại thuộc nhóm IA tác dụng
vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
thì thu được 0,56 dm
3
khí H
2
thoát ra (đktc). Cho biết tên
kim loại đó .
Hs thảo luận nhóm và trình
bài lên bảng . Các nhóm
khác nhận xét.
Hs thảo luận nhóm và trình
bài lên bảng . Các nhóm
khác nhận xét.
Học sinh lên bảng giải bài
tập .
Hs : đọc đề .
Hai hs lên bảng giải bài tập.
Hs thảo luận nhóm và trình

bài lên bảng . Các nhóm
khác nhận xét.
Học sinh lên bảng giải bài
tập .
Hs : đọc đề .
Hai hs lên bảng giải bài tập.
Hs thảo luận nhóm và trình
bài lên bảng . Các nhóm
khác nhận xét.
. M
Br
=
79.54,5 + A.(100-54,5)
100
= 79,91
=> A = 81.
7. Tìm phần trăm số nguyên tử của mỗi
đồng vị
25
M
Cu
=
63.x + 65.y
100
= 63,54
x + y = 100
=> hệ pt : 63x + 65y =6354
x + y = 100
=> x= 73 , y =27
BT4

R
2
O
5
=> RH
3
R
M
100-17,65
=
H
3.M
17,65
=> M
R
= 14 => Nitơ
BT5
RH
2
=> RO
3
R
M
100-60
=
O
3.M
60
=> M
R

= 32 => Lưu huỳnh
BT 17.
A + xHCl -> Acl
x
+
x
2
H
2


n
2
H
=
0,448
22,4
= 0,02 mol
M
A
=
0,48
0,04
x
= 12x
X 1 2 3 4
A 12 24 36 48
loại nhận loại loại
=> A là Magie.
2R + H

2
SO
4
-> R
2
SO
4
+ H
2


n
2
H
=
0,56
22,4
= 0,025 mol
M
R
=
1,95
0,05
= 39 => Kali
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1 : Bo có 2 đồng vị :
10
5

B (18,89%) và
11
5
B(81,11%). Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là:
A.10 B.10,5 C.11 D.10,81
Câu 2 : Biết khối lượng nguyên tử của clo là 35,5 và clo có 2 đồng vị là
35
17
Cl và
37
17
Cl. Phần trăm về số nguyên
tử của 2 đồng vị là:
A.75 và 25 B.25 và 75 C. 73 và 27 D.27 và 73.
Câu 3 : Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị bền :
12
6
C chiếm 98,89% và
13
6
C chiếm 1,11% .Nguyên tử khối trung
bình của nguyên tố cacbon là :
A. 12,500 B. 12,022 C. 12,055 D. 12,011
Bài tập về nhà: Bài tập trong đề cương : 8 , 9 , 28 , 32 , 12
Dặn dò : Về nhà giải trước bài tập trong đề cương
4. Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm các bài tập đã cho .
- Giải các bài tập
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao

Tuần : 16 Ngày soạn: 21/12/2007
Tiết : 48
Bài : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức
Học sinh hiểu :
2. Kĩ năng
- Viết được cấu hình của nguyên tử, ion . Xác định các dữ kiện liên quan : tính kim loại , phi kim ,kh , số
lớp e.
- Xác định các loại hạt .
3. Thái độ
II. Chuẩn Bị
III. Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Giảng Bài Mới
1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học
2. Kiểm Tra Bài Cũ
3. Vào Bài Mới :
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS GHI BẢNG
Hoạt đông 1:
Gv gọi hs viết cấu hình
electron
hoạt động 2: Gv gọi hs
xác định vị trí trên bảng
tuần hoàn : stt, chu kì ,
nhóm
gv hướng dẫn hs giải
bài tập
-stt = số electron
-chu kì = số lớp e

-nhóm :
+NhómA = số e lớp
ngoài cùng.
+Nhóm B = tổng số e 2
phân lớp ngoài cùng .
Hs : đọc đề.
Hai hs lên bảng viết
cấu hình electron .
Hs thảo luận nhóm và
trình bài lên bảng .
Các nhóm khác nhận
xét.
BT7. Viết cấu hình electron :
a.
-Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn .
+C : stt : 6 ; chu kì :2 ; nhóm : IVA
+F : stt : 9 ; chu kì :2 ; nhóm : VIIA
+Ar : stt : 18 ; chu kì :3 ; nhóm : VIIIA
+Ca : stt : 20 ; chu kì :4; nhóm : IIA
+K : stt : 19 ; chu kì :4 ; nhóm : IA
b.
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
Nguyên
tố
Viết cấu hình
electron
Lớp
e
ngoài
cùng

là:
Số e
lớp
ngoài
cùng
Nguyên
tố là KL
hay PK
, KH
C 1s
2
2s
2
2p
2
2 4 Pk vàkl
F 1s
2
2s
2
2p
5
2 7 Pk
Ar 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3 8 Kh
Ca 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4 2 Kl
K 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
4 1 Kl

N 1s
2
2s
2
2p
3
2 5 pk
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
Hoạt động 1: gv đưa
bài tập và tổ chức cho
các nhóm thảo luận .
Gv gọi các nhóm nhận
xét:về cách giải ,cách
trình bày….
Sau đó gv nhận xét
Hoat đông 3: Gv phát
phiếu học tập cho các
nhóm thảo luận và trình
bài bài giải của nhóm
lên bảng .Các nhóm
khác nhận xét ,sau đó
gv nhận xét.
Các nhóm thảo luận
và trình bày vào bảng
phụ và treo lên bảng .
Các nhóm nhận xét.
Hs thảo luận nhóm và
trình bài lên bảng .
Các nhóm khác nhận
xét.

Viết cấu hình e Các
ion
Viết cấu hình e
27
13
Al
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Al
3+
1s
2
2s
2
2p
6
7
3
Li
1s
2
2s

1
Li
+
1s
2
14
7
N
1s
2
2s
2
2p
3
N
3-
1s
2
2s
2
2p
6
19
9
F
1s
2
2s
2
2p

5
F
-
1s
2
2s
2
2p
6
56
26
Fe
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
Fe
3+
1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
35
17
Cl
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
Cl
-
1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
BT 1 : Xác định số p, n, e, số đơn vị ĐTHN , A
BT 12. Từ
vị trí suy ra cấu hình electron , tính chất hóa học cơ bản .
a. Chu kì 3 , nhóm VIIA.
-Chu kì 3 => có 3 lớp electron .
-Nhóm VIIA => có 7 electron ở lớp ngoài cùng .
-Cấu hình e lớp ngoài cùng : 3s
2
3p
5
- Cấu hình e đầy đủ :1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5

b. Chu kì 3 , nhóm IIIA.
-Chu kì 3 => có 3 lớp electron .
-Nhóm IIIA => có 3 electron ở lớp ngoài cùng .
-Cấu hình e lớp ngoài cùng : 3s

2
3p
1
- Cấu hình e đầy đủ :1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1

Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1 : Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. electron và proton B. proton và nơtron
C. nơtron và electron D.electron ,proton và nơtron
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
. Hãy chọn câu phát biểu đúng.
a. Số electron lớp ngoài cùng của X là

A. 3 B. 2 C. 6 D. 5
b. nguyên tố X thuộc chu kì
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
c. nguyên tố X thuộc nhóm
A. IA B. VA C. IIIA D. IVA
Câu 3 : Một nguyên tố X thuộc chu kì 3 , nhóm VI A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học . Số
electron ở lớp ngoài cùng là :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 8
Bài tập về nhà: Giải lại các bài tập trong đề cương .
4. Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm các bài tập đã cho .
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến
p n e ĐTHN A
27
13
Al
13 14 13 13 27
7
3
Li
3 4 3 3 7
14
7
N
3-
7 7 10 7 14
39
19
K
+

19 20 18 19 39
Trường THPT Phạm Hùng Giáo án hóa học 10 nâng cao
Tuần : 17 Ngày soạn: 26/12/2007
Tiết : 49
Bài : THI HKI
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức
Học sinh hiểu :
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Chuẩn Bị
III. Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu
IV. NỘI DUNG ĐỀ (của SGD)
Chương 4 : Phản ứng hóa học Giáo viên : Nguyễn Hữu Tiến

×