Tải bản đầy đủ (.pdf) (223 trang)

TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ - HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 223 trang )

TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ
PGS. TS Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS Đặng Thị Oanh
Khoa hóa Đại học Sư phạm Hà Nội

Copyright © Tạp chí dạy và học Hóa học, Journal of teaching and learning chemistry



KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC
Bài số 1
(Thời gian làm bài : 45 x 1,8 phút/ 1câu = 80 phút)
Hà Nội, Ngày 05 tháng 01 năm 2009
VẤN ĐỀ 1
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- BẢNG TUẦN HỒN – LK HỐ HỌC
(2)
1. Electron được tìm ra vào năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom - xơn (J.J. Thomson). Đặc
điểm nào sau đây khơng phải của electron?
1
A. Mỗi electron có khối lượng bằng khoảng
khối lượng của nguyên tử nhẹ
nhất là H.
1840
B. Mỗi electron có điện tích bằng -1,6 .10-19 C, nghĩa là bằng 1- điện tích ngun
tố.
C. Dịng electron bị lệch hướng về phía cực âm trong điện trường.
D. Các electron chỉ thốt ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt (áp suất khí
rất thấp,
điện thế rất cao giữa các cực của nguồn điện).
2. Các đồng vị được phân biệt bởi yếu tố nào sau đây?
A. Số nơtron
B. Số electron hoá trị. C. Số proton


D. Số lớp electron.
3. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai?
A. 2s, 4f
B. 1p, 2d
C. 2p, 3d
D. 1s, 2p
4. ở phân lớp 3d số electron tối đa là:
A. 6
B. 18
C. 10
D. 14
5. Ion, có 18 electron và 16 proton, mang số điện tích nguyên tố là:
A. 18+
B. 2 C. 18D. 2+
+
_
6. Các ion và nguyên tử: Ne, Na , F có điểm chung là:
A. Số khối
B. Số electron
C. Số proton
D. Số notron
7. Cấu hình electron của các ion nào sau đây giống như của khí hiếm ?
A. Te2+
B. Fe2+
C. Cu+
D. Cr3+
52
8. Có bao nhiêu electron trong một ion 24 Cr3+?
A. 21
B. 27

C. 24
D. 52
9. Tiểu phân nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron?
A. Nguyên tử Na.
B. Ion clorua Cl-.
C. Nguyên tử S.
D. Ion kali K+.
10. Nguyên tử của ngun tố có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron hố trị là:
A.
13
B. 5
C. 3
D. 4
11. Ngun tử của ngun tố hố học có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 là:
A. Ca
B. K
C. Ba
D. Na
12. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào sai ?
A.1s22s22p2x2py2pz
B.1s22s22p2x2p2y2p2z3s
C.1s22s22p2x 2py
D.1s22s22px2py2pz
13. Các electron thuộc các lớp K, M, N, L trong nguyên tử khác nhau về:
A. Khoảng cách từ electron đến hạt nhân
B. Độ bên liên kết với hạt nhân
C. Năng lượng của electron
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
14. Trong ngun tử, các electron quyết dịnh tính chất hố học là :
A. Các electron hoá trị.

B. Các electron lớp ngoài cùng.
C. Các electron lớp ngoài cùng đối với các nguyên tố s,p và cả lớp sát ngoài cùng với các
nguyên tố họ d, f.
D. Tất cả A, B, C đều sai.
15.Một ngun tố hố học có nhiều loại ngun tử có khối lượng khác nhau vì lí do nào sau đây ?
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số proton. nhưng khác nhau về số nơtron
C. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron
D. Phương án khác


16. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại
đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong 32g Cu là:
A. 6,023. 1023 B. 3,000.1023 C. 2,181.1023
D. 1,500.1023
17. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên
tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố:
A. Al và Br
B. Al và Cl C. Mg và Cl
D. Si và Br
18. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và khơng mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện
gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Ngun tố R và vị trí của nó trong bảng HTTH là:
A. Na ở ơ 11, chu kỳ III, nhóm IA B. Mg ở ơ 12, chu kỳ III, nhóm IIA
B. F ở ơ 9, chu kỳ II, nhóm VIIA
D.Ne ở ơ 10, chu kỳ II, nhóm VIIIA
19. Cation X3+ và anionY2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p6. Kí hiệu của các
ngun tố X,Y và vị trí của chúng trong bảng HTTH là:
A. Al ở ơ 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và O ở ơ 8, chu kỳ II, nhóm VIA.
B. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA.
C. Al ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và F ở ơ 9, chu kỳ II, nhóm VIIA.

D. Mg ở ơ 12, chu kỳ III, nhóm IIA và F ở ơ 9, chu kỳ II, nhóm VIIA.
20. Những đặc trưng nào sau đây của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hồn:
A. Điện tích hạt nhân ngun tử.
B. Tỉ khối.
C. Số lớp electron.
D. Số electron lớp ngoài cùng.
21. Nguyên tử của nguyên tố nào luôn cho 1e trong các phản ứng hoá học?
A. Na Số thứ tự 11.
B. Mg
Số thứ tự 12.
C. Al Số thứ tự 13.
D. Si Số thứ tự 14.
22.. Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng HTTH có số nào chung ?
A. Số nơtron.
B. Số electron hố trị.
C. Số lớp electron
D. Số electron lớp ngoài cùng.
23. Các đơn chất của các nguyên tố nào sau đây có tính chất hố học tương tự nhau?
A. as, Se, Cl, Fe.
B. F, Cl, Br, I.
C. Br, P, H, Sb .
D. O, Se, Br, Te.
24. Dãy ngun tố hố học có những số hiệu ngun tử nào sau đây có tính chất hoá học tương tự kim
loại natri?
A. 12, 14, 22, 42
B. 3, 19, 37, 55.
C. 4, 20, 38, 56
D. 5, 21, 39, 57.
25. Ngun tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự canxi?
A. C

B. K
C. Na
D. Sr
26.. Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất?
A. Nitơ
B. Photpho
C. asen
D. Bitmut
27.. Dãy nguyên tử nào sau đậy được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng?
A. i, Br, Cl, P B. C, N, O, F
C. Na, Mg, Al, Si D. O, S, Se, Te.
28.. Sự biến đổi tính chất kim loại của các nguyên tố trong dãy Mg - Ca - Sr - Ba là:
A. tăng.
B. giảm. C. không thay đổi.
D. vừa giảm vừa tăng.
29.. Sự biến đổi tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As -Sb -Bi là:
A. tăng.
B. giảm. C. không thay đổi.
D. vừa giảm vừa tăng.
30.. Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hố học giống nhau nhất:
A. Ca, Si
B. P, as
C. Ag, Ni
D. N, P
31. Mức oxi hoá đặc trưng nhất của các nguyên tố họ Lantanit là:
A. +2
B. +3
C. +1
D. +4
32. Các nguyên tố hoá học ở nhóm IA của bảng HTTH có thuộc tính nào sau đây ?

A. được gọi là kim loại kiềm.
B. Dễ dàng cho electron.
C. Cho 1e để đạt cấu hình bền vững. D. Tất cả đều đúng.
33. Tính chất bazơ của hiđroxit của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là:
A. tăng
B. giảm
C. không thay đổi
D. vừa giảm vừa tăng
34. Nhiệt độ sôi của các đơn chất của các nguyên tố nhóm VIIA theo chiều tăng số thứ tự là:
A. tăng.
B. giảm.
C. không thay đổi.
D. vừa giảm vừa tăng.
35.. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hồn cho biết:
A. Số electron hố trị
B. Số proton trong hạt nhân.
C. Số electron trong nguyên tử.
D. B, C đúng.


36.. Trong 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng hệ thống tuần hồn, số ngun tố có ngun tử với hai
electron độc thân ở trạng thái cơ bản là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
37. Độ âm điện của dãy nguyên tố F, Cl, Br, I biến đổi như sau:
A. tăng.
B. giảm.
C. không thay đổi.

D. vừa giảm vừa tăng.
38.. Độ âm điện của dãy nguyên tố Na, Al, P, Cl, biến đổi như sau:
A. tăng.
B. giảm.
C. không thay đổi.
D. vừa giảm vừa tăng.
39.Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi như sau :
A. tăng.
B. giảm.
C. không thay đổi.
D. vừa giảm vừa tăng.
40. Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi như sau :
A. tăng.
B. giảm.
C. không thay đổi.
D. vừa giảm vừa tăng.
41. Nguyên tố Cs được sử dụng để chế tạo tế bào quang điện vì:
A. Giá thành rẻ, dễ kiếm.
B. Có năng lượng ion hố thấp nhất.
C. Có bán kính ngun tử lớn nhất. D. Có tính kim loại mạnh nhất.
42. Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 28.
Cấu hình electron của nguyên tố đó là:
A. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p5
C. 1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p6
43. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân
nguyên tử là 25. A và B thuộc chu kỳ và các nhóm:
A. Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA.
B. Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA.

C. Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA.
D. Chu kỳ 2 và các nhóm IVA và VA.
44.. Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch
HCl dư thu được 4,48 l khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là:
A. Be và Mg
B. Mg và Ca C. Ca và Sr
D. Sr và Ba
45. Cho các phân tử BeH2 và C2H2, nhận định nào sau đây về hai phân tử trên là đúng?
A. Các nguyên tử Be và C đều ở trạng thái lai hoá sp3.
B. Các nguyên tử Be và C đều ở trạng thái lai hoá sp2.
C. Các nguyên tử Be và C đều ở trạng thái lai hoá sp
D. Các nguyên tử Be và C đều ở trạng thái lai hoá sp3d2.

Đáp án
1C
2A
3B
4C
5B
6B
7C
8A
9D
10C

11B
12O
13D
14A
15B

16C
17B
18A
19A
20D

21A
22D
23B
24B
25D
26D
27D
28A
29B
30D

31B
32D
33A
34A
35D
36D
37B
38A
39B
40A

41B
42B

43C
44B
45C


KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC
Năm học 2008-2009
Bài số 2
(Thời gian làm bài : 65 x 1,8 phút/ 1câu = 120 phút)
Hà Nội, Ngày 05 tháng 02 năm 2009
VẤN ĐỀ 2
PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ . TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HỐ HỌC
(2)
1. Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat,
những biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
A. Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO2).
B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi.
D. Dùng kali clorat và mangan đioxit khan.
Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
A. A, C, D.
B. A, B, D.
C. B, C, D.
D. A, B, C.
0
2. Khi nhiệt độ tăng lên 10 C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc
độ phản ứng hố học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
B.Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
C.Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

D.Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
3. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 500C
thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần.
A. 2,0
B. 2,5
C. 3,0
D. 4,0
4. Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong
trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngơ, khoai, sắn) để ủ rượu?
A. Nhiệt độ.
B. Xúc tác.
C. Nồng độ.
D. áp suất.
5.
Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
A. Fe + ddHCl 0,1M.
B. Fe + ddHCl 0,2M.
C. Fe + ddHCl 0,3M
D. Fe + ddHCl 20%, (d = 1,2g/ml)
6. Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hoá học vào nồng độ được xác định bởi định luật tác dụng khối
lượng: tốc độ phản ứng hố học tỷ lệ thuận với tích số nồng độ của các chất phản ứng với luỹ thừa
bằng hệ số tỷ lượng trong phưong trình hố họC. Ví dụ đối với phản ứng:
N2 + 3H2
2NH3
Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k. [N2].[H2]3. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ tăng bao
nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần? Tốc độ phản ứng sẽ tăng:
A. 4 lần
B. 8 lần.
C. 12 lần
D.16 lần.

7.Cho phương trình hố học
tia lua dien
N2 (k) + O2(k)
2NO (k); ∆ H > 0
Hãy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ.
B.áp suất và nồng độ.
B. Nồng độ và chất xúc tác.
D .Chất xúc tác và nhiệt độ.
8.Từ thế kỷ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lị cao (lị luyện gang) vẫn cịn khí
cacbon monoxit. Ngun nhân nào sau đây là đúng?
A. Lò xây chưa đủ độ cao.
B .Thời gian tiếp xúc của CO và Fe2O3 chưa đủ.
C.Nhiệt độ chưa đủ cao.
D .Phản ứng hoá học thuận nghịch.
9.Sự tương tác giữa hiđro và iot có đặc tính thuận nghịch:
H 2 + I2
2HI


Sau một thời gian phản ứng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch: vt = vn hay kt
.[H2].[I2] = kn .[HI]2
Sau khi biến đổi chúng ta xây dựng được biểu thức hằng số cân bằng của hệ (Kcb).
kt
[HI]2
=
Kcb =
[H2].[I2]
kn
Hỏi, nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 là 0,02mol/l, nồng độ cân bằng của HI là 0,03mol/l thì

nồng độ cân bằng của H2 và hằng số cân bằng là bao nhiêu?
A. 0,005 mol và 18.
B. 0,005 mol và 36.
C. 0,05 mol và 18.
D. 0,05 mol và 36.
10.Cho phương trình hố học:
p, xt
2N2(k) + 3H2(k)
2NH3(k)
Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,30mol/l, của N2 là 0,05mol/l và của H2 là 0,10mol/l.
Hằng số cân bằng của hệ là giá trị nào sau đây?
A. 36.
B.360.
C.3600.
D.36000.
11. Trong cơng nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ.
Phản ứng hoá học xảy ra như sau
C (r) + H2O (k)
CO(k) + H2(k)
∆ H = 131kJ
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đỏi.
B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
D. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
12. Clo tác dụng với nước theo phương trình hố học sau:
Cl2(k) + H2O(l)
HOCl + HCl
Hai sản phẩm tạo ra đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch. Ngoài ra một lượng đáng kể
khí clo tan trong nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước clo. Hãy chọn lí do sai:

Nước clo dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu vì:
A. clo là chất khí dễ bay ra khỏi dung dịch.
B. axit hipoclorơ (HOCl) là hợp chất không bền.
C. hidroclorua (HCl) là chất khí dễ bay hơi.
D. phản ứng hố học trên là thuận nghịch.
13. Sản xuất vôi trong công nghiệp và đời sống đều dựa trên phản ứng hoá học:
to
CaCO3(r)
CaO(r) + CO2(k), ∆ H = 178kJ
Hãy chọn phương án đúng. Cân bằng hoá học sẽ chuyển sang chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ.
B. đập nhỏ đá vôi làm tăng diện tích tiếp xúc.
C. thổi khơng khí nén vào lị để làm giảm nồng độ khí cacbonic.
D. cả ba phương án A, B, C đều đúng.
14. Một phản ứng hoá học có dạng:
2A(k) + B(k)
2C(k),
∆ H>o
Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận?
A. Tăng áp suất chung của hệ.
B. Giảm nhiệt độ.
C. Dùng chất xúc tác thích hợp.
D. A, B đều đúng.
15.Cho các phản ứng hoá học
C (r) + H2O (k)
CO(k) + H2(k);
∆ H = 131kJ
V2O5

2SO2(k) + O2(k)

2SO3(k);
∆ H = -192kJ
Tìm phương án sai trong số các khẳng định sau đây ?
Các đặc điểm giống nhau của hai phản ứng hoá học trên là:
A. Toả nhiệt.
B. Thuận nghịch.
C. Đều tạo thành các chất khí.
D. Đều là các phản ứng oxi hoá-khử.
16. Cho phản ứng tổng hợp amoniac:
p, xt
2N2(k) + 3H2(k)
2NH3(k)


Tốc độ phản ứng hoá học tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ hiđro lên 2 lần?
A. 2 lần.
B. 4 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
Trong tất cả các trường hợp trên, nhiệt độ của phản ứng được giữ nguyên.
17. Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, Biện pháp kĩ thuật nào sau
đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A.Đập nhỏ đá vơi với kích thước khoảng 10cm.
B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C.
C. Tăng nồng độ khí cacbonic.
D. Thổi khơng khí nén vào lị nung vơi.
18. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học?
v
A.


v

v

B.
C.
t(thời gian)
19. Trong những khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một hệ hoá học ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã kết thúc.
B. Phản ứng nghịch đã kết thúc.
C.Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
D. Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng như nhau.
20. Cho phương trình hoá học
CO(k) + Cl2(k)
COCl2(k)
Biết rằng nồng độ cân bằng của CO là 0,20mol/l và của Cl 2 là 0,30mol/l và hằng số cân bằng lầ 4.
Nồng độ cân bằng của chất tạo thành ở một nhiệt độ nào đó cuả phản ứng là giá trị nào sau đây?
A. 0,24 mol/l
B. 0,024 mol/l
C. 2,4 mol/l
D. 0,0024 mol/l
21. Làm thế nào để điều khiển các phản ứng hố học theo hướng có lợi nhất cho con người? Biện
pháp nào sau đây được sử dụng?
A. Tăng nhiệt độ và áp suất.
B. Chọn các điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ sao cho cân bằng hố học chuyển dịch hồn
tồn sang chiều thuận.
C. Chọn các điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ, xúc tác sao cho vừa có lợi về tốc độ và
chuyển dịch cân bằng hoá học của phản ứng.
D. Chọn các điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ, xúc tác sao cho tốc độ phản ứng thuận là lớn
nhất.

22. Phản ứng tự oxi hoá- khử là phản ứng trong đó:
A. Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hố các ngun tử của cùng một ngun tố.
B. Có sự nhường và nhận electron ở các nguyên tử của cùng một nguyên tố.
C. Chất oxi hoá và chất khử nằm cùng một phân tử.
D. Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử của cùng một ngun tố có cùng số oxi
hố ban đầu.
23. Phản ứng tự oxi hoá, tự khử là:
A. NH4NO3 → N2O + 2H2O
B. 2Al(NO3)3 →Al2O3 + 6NO2 + 3/2O2↑
C. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO
D. 2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2↑
E. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
24. Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:
3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI
(1)
HgO →2Hg + O2↑
(2)
4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S
(3)
NH4NO3 → N2O + 2H2O
(4)
2KClO3 → 2KCl + 3O2↑
(5)
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO↑
(6)
4HClO4 → 2Cl2↑ + 7O2↑ + 2H2O
(7)


2H2O2 →2H2O

+ O2
(8)
Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
25. Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:
3K2MnO4 + 2H2O → MnO2 + 2KMnO4+ 4KOH
(1)
4HCl+MnO2 →MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
(2)
4KClO3 →KCl + 3KClO4
(3)
3HNO2 → HNO3 + 2NO↑ + H2O
(4)
4K2SO3 →2K2SO4 + 2K2S
(5)
2AgNO3 →2Ag↓ + 2NO2 + O2 ↑
(6)
2S + 6KOH →2K2S + K2SO3 + 3H2O
(7)
2KMnO4 +16 HCl → 5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O
(8)
Trong các phản ứng oxi hoá- khử trên số phản ứng tự oxi hoá, tự khử là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
26. Các chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3?

A. Mg, Fe, Cu.
B. Al, Fe, Ag.
C. Ni, Zn, Fe
D. Cả A và C đều đúng.
27. Trong phản ứng:
3NO2 + H2O →2HNO3 + NO
Khí NO2 đóng vai trị nào sau đây?
A. Chất oxi hoá.
B. Chất khử.
C. Là chất oxi hố nhưng đồng thời cũng là chất khử.
D. Khơng là chất oxi hố cũng khơng là chất khử.
28. Cho các phản ứng sau:
Cl2 + H2O
→ HCl +HClO
Cl2 + 2NaOH → NaClO + H2O + NaCl
3Cl2+ 6NaOH → 5NaCl +NaClO3 + 3H2O
2Cl2 + H2O +HgO → HgCl2+2HClO
2Cl2 + HgO
→ HgCl2 + Cl2O
Trong các phản ứng trên clo đóng vai trị là chất gì?
A. Là chất oxi hố.
B. Là chất khử.
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. A, B, C đều đúng
29. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trị là chất oxi hố?
A. 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O
B. 4HCl +2Cu + O2 →2CuCl2 + 2H2O
C. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
D. 16HCl + 2 KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl
30. Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2 khi phản ứng kết thúc

cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng khí B, hỗn hợp khí B đó là:
A. H2, NO2 .
B. H2, NH3. C. N2, N2O. D. NO, NO2
31. Phản ứng oxi hoá khử xảy ra khi tạo thành
A. Chất ít tan tạo kết tủa.
B. Chất ít điện li.
C. Chất oxi hoá và chất khử yếu hơn.
D. Chất dễ bay hơi.
32. Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B.
Cho khí A hấp thụ hồn tồn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cơ cạn dung
dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là:
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Tất cả đều sai
33. Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 1,51g MnSO4 theo
phương trình phản ứng sau:
10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 6K2SO4 + 5I2 + 2MnSO4 + 8 H2O
Số mol iot tạo thành và KI tham gia phản ứng trên là:
A. 0,00025 và 0,0005
B. 0,025 và 0,05. C.0,25 và 0,50. D.0,0025 và 0,005
34. Hãy chọn phương án đúng. Phản ứng oxi hố - khử xảy ra hay khơng trong các trường hợp sau
đây? Đồng có thể tác dụng với
A. dung dịch muối sắt II tạo thành muối đồng II và giải phóng sắt.


B. dung dịch muối sắt III tạo thành muối đồng II và giải phóng sắt.
C. dung dịch muối sắt III tạo thành muối đồng II và muối sắt II.
D. không thể tác dụng với dung dịch muối sắt III.
35. Để m gam phoi bào sắt (A) ngồi khơng khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối

lượng 12 gam gồm sắt và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3
thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).Khối lượng tính theo gam của m là:
A. 11,8.
B. 10,08
C. 9,8
D. 8,8
36. Cho các chất sau: NH3, HCl, SO3, N2. Chúng có kiểu liên kết hố học nào sau đây?
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết cộng hố trị khơng phân cực.
C. Liên kết cộng hố trị.
D. Liên kết phối trí
37. Nhúng 1 thanh nhơm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh
nhôm ra cân nặng 51,38g. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?
A. 0,64g
B. 1,28g
C. 1,92g
D. 2,56.
38. Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với
hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được ở đktc là:
A. 2,24 lít và 6,72 lít.
B. 2,016 lít và 0,672 lít.
C. 0,672 lít và 2,016 lít.
D. 1,972 lít và 0,448 lít.
39. Phản ứng tự oxi hố - tự khử là phản ứng hố học trong đó
A. Có sự tăng, giảm đồng thời số oxi hố các nguyên tử của cùng một nguyên tố
B. Có sự nhường và nhận electron ở các nguyên tử của cùng một nguyên tố.
C. Chất oxi hoá và chất khử nằm cùng một phân tử.
D. Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số oxi
hố ban đầu.
40. Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ . Từ trái sang phải tính oxi hố tăng dần
theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+, tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đây là

đúng?
A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.
B. Đồng có khả năng tan trong các dung dịch FeCl3 và FeCl2.
C. Fe không tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.
D. Đồng có khả năng tan trong các dung dịch FeCl2.
41. Hoà tan hoàn tồn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 lỗng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem
oxi hố thành NO2 rồi sục vào nước cùng dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích
khí oxi (đktc) đã tham gia quá trình trên là 3,36 lit. Khối lượng m của Fe3O4 là giá trị nào sau đây?
A. 139,2 gam.
B. 13,92 gam. C. 1,392 gam D. 1392 gam.
42. Vai trò của kim loại và ion kim loại trong các phản ứng oxi hoá - khử mà chúng tham gia là:
A. Chất khử.
B. Chất oxi hoá.
C. Vừa là chất khử vừa có thể là chất oxi hố.
D. Kim loại chỉ là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hay chất oxi hố.
43. Hồ tan hồn tồn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được hỗn hợp khí A
gồm hai khí X, Y có tỷ khối so với hiđro bằng 22,805. Cơng thức hoá học của X và Y theo thứ tự là:
A. H2S và CO2.
B. SO2 và CO2.
C. NO2 và CO2
D. NO2 và SO2
44. A là dung dịch chứa 2 chất tan là HCl và CuSO 4 có pH = 1. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào
100ml dung dịch A đến khi lượng kết tủa sinh ra bắt đầu khơng đổi thì dùng hết 250 ml. Nồng độ M
của các chất tan trong A lần lượt là:
A. 0,01M và 0,24M.
B. 0,1M và 0,24M.
C. 0,01M và 2,4M.
D. 0,1M và 1,2M.
45. Hoà tan hoàn toàn oxit FexOy (A) trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch A1 và khí
B1. Mặt khác lại cho dung dịch A1 tác dụng với NaOH dư lọc tách kết tủa rồi nung đến khối lượng

khơng đổi đươc chất rắn A2. Cơng thức hố học của A1, A2 và khí B1 lần lượt như sau:
A. Fe2(SO4)3, FeO và SO2. B. Fe2(SO4)3, Fe3O4 và SO2.
C. Fe2(SO4)3, Fe2O3 và SO2. D. FeSO4, Fe2O3 và SO2.
46. Hòa tan hoàn toàn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO 3lỗng, tất cả khí NO thu được đem oxi
hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dịng oxi để chuyển hết thành HNO 3. Thể tích khí oxi ở đktc đã
tham gia vào quá trình trên là:
A . 100,8 lít
B. 10,08lít
C . 50,4 lít
D. 5,04 lít


47. Cho sơ đồ chuyển hoá
0
)
C
X1 + Ca(OH→ Y ↓ ≈ 900→ CO2 ↑ + …
 2

X
4
A + HCl→ B + Na2SO → D ↓ + …



Chất X có thể là một trong các chất nào sau đây?
A. CaCO3
B. BaSO3
C. BaCO3
D. MgCO3

48.. Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch
axit tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là:
A. 2,7g và 1,2g
B. 5,4g và 2,4g
C. 5,8g và 3,6g D. 1,2g và 2,4g
49. Cho các phương trình hố học sau đây:
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2+
C. C2H2 + H2O Hg→ CH3CHO


D. C2H5Cl + H2O OH → C2H5OH + HCl


E. NaH + H2O → NaOH + H2
F. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Có bao nhiêu phản ứng hoá học trong số các phản ứng trên, trong đó H2O đóng vai trị chất oxi hóa
hay chất khử?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
50. Kim loại nào sau đây có thể điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy oxit:
A. Fe
B. Cu
C. Al
D. Ag
51. Nhúng một thanh Mg có khối lượng m vào một dung dịch chứa 2 muối FeCl 3 và FeCl2. Sau một
thời gian lấy thanh Mg ra cân lại thấy có khối lượng m’ < m. Vậy trong dung dịch cịn lại có chứa các

cation nào sau đây?
A. Mg2+
B. Mg2+ và Fe2+
C. Mg2+, Fe2+ và Fe3+ D. Cả B và C đều đúng
52. Dung dịch FeCl3 có pH là:
A. < 7
B. = 7
C. > 7
D. ≥ 7
53. Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO4?
A. Mg, Al, Ag B. Fe, Mg, Na C. Ba, Zn, Hg D. Na, Hg, Ni
54. Thổi V lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thì thu được 2,5g
kết tủA. Giá trị của V là:
A. 0,56 lít.
B. 8,4 lít. C. 1,12 lít.
D. Cả A và B đều đúng.
55. Có khí CO2 lẫn tạp chất là SO2. Để loại bỏ tạp chất thì có thể sục hỗn hợp khí vào trong dung dịch
nào sau đây?
A. Dung dịch nước brom dư. B. Dung dịch Ba(OH)2 dư.
C. Dung dịch Ca(OH)2 dư. D. Dung dịch NaOH dư.
56. Các chất nào trong dãy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng với dung
dịch axit mạnh?
A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl.
B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4.
C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO.
D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH.
57. Khi lấy 14,25g muối clorua của một kim loại M chỉ có hoá trị II và một lượng muối nitrat của M
với số mol như nhau, thì thấy khối lượng khác nhau là 7,95g. Công thức của 2 muối là:
A. CuCl2, Cu(NO3)2 B. FeCl2, Fe(NO3)2 C. MgCl2, Mg(NO3)2 D. CaCl2, Ca(NO3)2
58. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn

hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là:
A. 1,368 lít.
B. 2,737 lít.
C. 2,224 lít.
D. 3,3737 lít.
59. Trộn 0,54 g bột nhơm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp
A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol
tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là:
A. 0,224 lít và 0,672 lít.
B. 0,672 lít và 0,224 lít.
C. 2,24 lít và 6,72 lít.
D. 6,72 lít và 2,24 lít.
60. Hồ tan hồn tồn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 lỗng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015
mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hoà tan là:


A. 0,56g
B. 0,84g
C. 2,8g
D. 1,4g
61. Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch
HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:
A. 0,12 mol.
B. 0,24 mol. C. 0,21 mol.
D. 0,36 mol.
62. Có các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, thì có thể dùng
thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch BaCl2.

D. Dung dịch quỳ tím.
63. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng nhận thấy màu xanh của dung dịch khơng đổi.
Chọn một trong các lí do sau:
A. Sự điện phân không xảy ra. B. Thực chất là điện phân nước.
C. Đồng vừa tạo ra ở catot lại tan ngay.
D. Lượng đồng bám vào catot bằng lượng tan ra ở anot nhờ điện phân.
64. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol FeSO4 và 0,06mol HCl với dịng điện 1,34 A trong 2 giờ (điện
cực trơ, có màng ngăn). Bỏ qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100%.
Khối lượng kim loại thốt ra ở katot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) lần lượt là:
A. 1,12 gam Fe và 0,896 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.
B. 1,12 gam Fe và 1,12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.
C. 11,2 gam Fe và 1,12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.
D. 1,12 gam Fe và 8,96 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.
65. Cho các anion: Cl-, Br-, S2-, I-, OH- Thứ tự oxi hoá của các anion ở anot trơ nào sau đây là đúng?
A. Cl-, Br-, S2-, I-, OH- .
B. S2-, Cl-, I-, Br,- OH- .
C. S2-, I-, Br-, Cl-, OH- .
D. S2-, I-, Br- , OH-, Cl- .

C. HUỚNG DẪN TRẢ LỜI, ĐÁP SỐ
1. B
7. A
12 D
18. C
24. B
30. B
36. C
42. D
48. B
54. D

60. C

2. C
8. D
13. D
19. C
25. D
31. C
37. C
43. C
49. C
55. A
61. A

3. D
14. D
20. A
26. D
32. B
38. B
44. D
50. C
56. B
62. A

4. B
9. B
15. A
21. C
27. C

33. B
39. D
45. C
51. D
57. C
63. D

5. D
10. D
16 C
22. D
28. C
34 C
40 A
46. D
52. A
58. A
64, A

6. D
11. A
17. C
23. C
29. C
35. B
41. A
47. C
53. B
59 A
65. C


KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC
Năm học 2008-2009
Bài số 3
(Thời gian làm bài : 68 x 1,8 phút/ 1câu =120 phút)


Hà Nội, Ngày 25 tháng 02 năm 2009
VẤN ĐỀ 3
SỰ ĐIỆN LI - PHẢN ỨNG GIỮA CÁC ION TRONG DUNG DỊCH – PH
1. Theo Ahreniut thỡ kết luận nào sau đây là đúng?
A. Bazơ là chất nhận proton.
B. Axit là chất nhường proton.
C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ .
D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH.
2. Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau:
A. Zn(OH)2.
B. Sn(OH)2.
C. Fe(OH)3.
D. Cả A, B
3. Chỉ ra cõu trả lời sai về pH:
A. pH = - lg[H+]
B. [H+] = 10a thỡ pH = a
C. pH + pOH = 14 D.
[H+].[OH-] = 10-14
4. Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit:
A. Dung dịch muối có pH < 7.
B. Muối có khả năng phản ứng với bazơ.
C. Muối vẫn cũn hiđro trong phân tử.
D. Muối vẫn cũn hiđro có khả năng phân li tạo proton

trong nước.
5. Chọn câu trả lời đúng về muối trung hoà:
A. Muối có pH = 7.
B. Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh .
C. Muối khụng cũn cú hiđro trong phân tử .D. Muối khơng cũn hiđro có khả năng phân li tạo
proton trong nước.
6. Hóy chọn cõu trả lời đúng: Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi
có ít nhất một trong các điều kiện sau:
A. tạo thành chất kết tủa.
B. tạo thành chất khớ .
C. tạo thành chất điện li yếu.
D. hoặc A, hoặc B, hoặc C.
7. Trong cỏc chất sau chất nào là chất ít điện li?
A. H2O
B. HCl
C. NaOH
D. NaCl
8. Nước đóng vai trũ gỡ trong quỏ trỡnh điện li các chất trong nước?
A. Môi trường điện li.
B. Dung mụi khụng phõn cực.
C. Dung mụi phõn cực.
D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
9. Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:
a. NaCl
b. Ba(OH)2
c. HNO3
d. AgCl
e. Cu(OH)2
f. HCl
A. a, b, c, f.

B. a, d, e, f.
C. b, c, d, e.
D. a, b, c.
10. Hóy chọn cõu trả lời đúng trong số các câu sau:
A. axit mà một phõn tử phõn li nhiều H+ là axit nhiều nấc.
B. axit mà phõn tử cú bao nhiờu nguyờn tử H thỡ phõn li ra bấy nhiờu H+.
C. H3PO4 là axit ba nấc .
D. A và C đúng.
11. Chọn cõu trả lời đúng nhất, khi xột về Zn(OH)2 là:
A. chất lưỡng tính.
B. hiđroxit lưỡng tớnh.
C. bazơ lưỡng tính.
D. hiđroxit trung hũa.
12. Dóy cỏc chất nào sau đây vừa tỏc dụng với dung dịch HCl vừa tỏc dụng với dung dịch NaOH?
A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3
B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3
C. Na2SO4, HNO3, Al2O3
D. NaCl, ZnO, Zn(OH)2
13. Cho phương trỡnh ion thu gọn: H+ + OH- → H2O. Phương trỡnh ion thu gọn đó cho biểu diễn bản
chất của các phản ứng hoá học nào sau đây?
A. HCl + NaOH → H2O + NaCl
B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3
C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4
D. A và B đúng.
14. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện ly?
A. Sự điện ly là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện ly là sự phân ly một chất dưới tác dụng của dũng điện.
C. Sự điện ly là sự phân ly một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay
ở trạng thỏi núng chảy.
D. Sụ điện ly thực chất là quá trỡnh oxi hoỏ khử.



15. Cho 10,6g Na2CO3 vào 12g dung dịch H2SO4 98%, sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô
cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 18,2g và 14,2g
B. 18,2g và 16,16g C. 22,6g và 16,16g D. 7,1g và 9,1g
16. Trong dung dịch Al2(SO4)3 loóng cú chứa 0,6 mol SO42-, thỡ trong dung dịch đó có chứa:
A. 0,2 mol Al2(SO4)3.
B. 0,4 mol Al3+ .C. 1,8 mol Al2(SO4)3.
D. Cả A và B đều đúng.
17. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl3 và Na2CO3.
B. HNO3 và NaHCO3.
C. NaAlO2 và KOH. D. NaCl và AgNO3.
18. Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhón là: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Nếu chỉ được phép
dùng một chất làm thuốc thử thỡ cú thể chọn chất nào trong cỏc chất sau?
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch AgNO3
19. Cỏc chất nào trong dóy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng với dung
dịch axit mạnh?
A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl.
B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4.
C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO.
D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH.
20. Cho cỏc chất rắn sau: Al2O3 ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, Pb(OH)2, K2O, CaO, Be, Ba. Dóy chất rắn
cú thể tan hết trong dung dịch KOH dư là:
A. Al, Zn, Be.
B. Al2O3, ZnO.
C. ZnO, Pb(OH)2, Al2O3.
D. Al, Zn, Be, Al2O3, ZnO.
21. Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8g kết tủa keo. Nồng độ

mol của dung dịch KOH là:
A. 1,5 mol/l.
B. 3,5 mol/l.
C. 1,5 mol/l và 3,5 mol/l.
D. 2 mol/l và 3 mol/l.
22. Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M vơi 50 ml dung dịch H 3PO4 1M thỡ nồng độ mol của muối
trong dung dịch thu được là:
A. 0,33M.
B. 0,66M.
C. 0,44M.
D. 1,1M.
23. Lượng SO3 cần thờm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100g dung dịch H2SO4 20% là:
A. 2,5g
B. 8,88g
C. 6,66g
D. 24,5g
24. Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy cho tỏc dụng với 47g K2O để thu được dung dịch KOH
21% là:
A. 354,85g
B. 250 g
C. 320g
D. 400g
25. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để
trung hồ dung dịch axit đó cho là:
A. 10ml.
B. 15ml.
C. 20ml.
D. 25ml.
26. Cho H2SO4 đặc tác dụng đủ với 58,5g NaCl và dẫn hết khí sinh ra vào 146g H2O. Nồng độ % của
axit thu được là:

A. 30
B. 20
C. 50
D. 25
27. Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn khụng làm co
gión thể tớch thỡ dung dịch mới cú nồng độ mol là:
A. 1,5M
B. 1,2M
C. 1,6M
D. 0,15M
28. Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha
trộn bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thỡ pH của dung dịch thu được là:
A1
B. 2
C. 3
D. 1,5
29. Có 10ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch
axit có pH = 4?
A. 90ml
B. 100ml C. 10ml
D. 40ml
30. Thể tớch dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,1M là:
A. 100ml.
B. 150ml
C. 200ml
D. 250ml
31.Chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A.NaCl rắn khan
B.NaOH núng chảy

C. KCl nóng chảy
D.HBr trong dung mơi nước
32.Chất nào sau đây không phân li ra iôn khi hũa tan vào nước?
A.ZnSO4
B.C2H5OH
C.HClO4
D.KOH
33.Dung dịch chất nào sau đây dẫn được điện?
A.C2H5OH trong nước
B.Glixerol trong nước
C.C6H12O6 trong nước
D.CH3COONa trong nước
2
3+
2+
34.Một dung dịch cú chứa a mol Al , b mol Zn , c mol Cl − , d mol SO4 − .Hệ thức liên hệ giữa
a,b,c,d được xác định là:


A.3a + 2b = c + 2d
B.a + b =c+ d
C.3a + c = 2b + 2d
D.3a + 2d =2b + c
2
3+
2+
35.Một dung dịch cú chứa 0,2 mol Fe , 0,1 mol Zn , x mol Cl − , y mol SO4 − .Biết rằng khi cụ cạn
dung dịch thu 48,6 g chất rắn khan ,hỏi giỏ trị của x,y bằng bao nhiờu?
A.0,1 và 0,6
B.0,6 và 0,1

C.0,2 và 0,1
D.0,1 và 0,2
2−
3+
36.Nồng độ mol của Al và SO4 trong dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M lần lượt là:
A.0,1 M và 0,1 M
B.0,2 M và 0,3M
C.0,3M và 0,2M
D.Kết quả khỏc
+
37.Cõn bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH
H + CH 3 COO
Độ điện li α của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào dung dịch trên vài giọt HCl?
A. Tăng dần
B..Giảm dần
C.Khơng thay đổi
D.Lúc đầu tăng sau đó giảm
38.Nồng độ mol của CH3COOH và H + trong dung dịch CH3COOH 0,1 M là bao nhiêu ? Biết độ điện
li α của CH3COOH bằng 1,32%
A.9,868 .10-2 M và 0,132.10-2M
B.0,132 .10-2M và 9,868 .10-2M
C.0,1 M và 1,32 .10-3M
D.Kết quả khỏc
39.Trong dung dịch CH3COOH 0,01 M cú [ H + ]= 4,11 .10-4M. Độ điện li α của CH3COOH ở nồng
độ đó bằng bao nhiêu?
A.2%
B.4,11 .10-4 %
C.4,11 %
D.1,32%
α là 2%.pH của dung dịch đó bằng bao nhiêu?

40.Dung dịch CH3COOH 0,043 M có độ điện li
A.8,6 .10-4
B.2
C.4
D.3,066
41.Theo Bronstờt thỡ kết luận nào sau đây đúng ?
A.Axít hoặc bazơ chỉ có thể là phõn tử ,khụng phải là ion
B.Trong thành phần của axớt cú thể khơng có Hiđro
C.Trong thành phần của bazơ phải có nhóm (OH)
D.Axít là chất nhường proton, bazơ là chầt nhận proton.
42.Nồng độ mol của ion OH − trong dung dịch NH3 0,1 M (Kb = 1,8 .10-5) là bao nhiờu?
A. 0,1 M
B.1,33 .10-3 M
C.1,8 .10-5
D.0,01 M
+
43.Nồng độ mol của ion H trong dung dịch CH3COOH 0,1 M (Ka = 1,75 .10-5) là bao nhiờu?
A. 0,1 M
B.1,75 .10-5 M
C.1,31 .10-3 M
D.0,02 M

44.Trong cỏc phõn tử và ion sau chất nào là chất lưỡng tính theo Bronstêt : HI , CH 3 COO , H 2 PO4 ,
3
PO4 − , NH 3 , S 2− , HPO42− .

3
A. HI , CH 3 COO , H 2 PO4
B. PO4 − , NH 3
C. S 2− , HPO42−



D. H 2 PO4 , HPO42− .

45.Một dung dịch chứa x mol Na + ,y mol Ca 2+ ,z mol HCO3 ,t mol Cl − .Hệ thức liên hệ giữa x,y,z,t
được xác định là:
A.x +2y =z + t
B.x + 2y = z + 2t
C.x + 2z = y + 2t
D. z+ 2x = y +t
46.Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH của dung dịch.
A.Na2CO3
B.NH4Cl
C.HCl
D.KCl
47.Nhỏ vài giọt phenolphthalein vào dung dịch Na2CO3.Cho biết dung dịch cú màu gỡ?
A.Màu xanh
B.Màu hồng
C.Khụng màu
D.Màu trắng
48.Dung dịch của các muối nào sau đây có pH < 7?
A. NaCl , K 2 SO4 , Na 2 CO3
B. ZnCl 2 , NH 4 Cl
C. Na 2 CO3 , ZnCl 2
D. ZnCl 2 , NH 4 Cl , CH 3 COONa
49.Trộn lẫn 25 ml dung dịch HCl 0,1M và 10 ml dung dịch NaOH 0,15 M được dung dịch A.pH của
dung dịch này bằng bao nhiêu ?
A.3
B. 2,39
C.2,48

D.1,54
50.Thể tích dung dịch KOH 0,1M để pha 1,5 lít dung dịch Na2CO3.Dung dịch thu được có màu gỡ?
A.1,5 ml
B.2 ml
C.10 ml
D.15 ml
-3
-8
51.Cho cỏc axớt sau (1) H3PO4 ( Ka=7,6 .10 ) , (2) HOCl ( Ka =5.10 ) , (3) CH3COOH ( Ka=1,8 .10-5) ,
(4) H2SO4 ( Ka=10-2).Sắp xếp độ mạnh của các axít theo thứ tự tăng dần.
A.1 < 2 < 3 < 4
B.4<3<2<1
C.2<3<1<4
D.3<2<1<4
52.Phản ứng giữa những cặp chất nào sau đây khơng phải là phản ứng axít – bazơ theo quan điểm của
Bronstêt?
A.HCl và NaOH
B.H2SO4 và BaO


C.HNO3 và Fe(OH)3
D.H2SO4 và BaCl2
53.Hũa tan hoàn toàn 0,24g Mg trong 100ml dung dịch HCl 0,3 M.Giá trị pH của dung dịch thu được
là bao nhiêu?
A.1
B.2
C.3
D.4
54.Trộn 40ml dung dịch HCl 0,5 M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M .Dung dịch thu được có pH
bằng bao nhiêu?

A.1
B.2
C.12
D. 13
55.Cú V1 lớt một dung dịch cú pH = 4.Thờm V2 nước cất vào dung dịch trên ta thu được dung dịch
pH=5. V2 gấp bao nhiờu lần V1?
A.10
B.9
C.8
D.7
56.Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100ml dung dịch KOH 0,5M ta được dung dịch A.Biết
khi trộn thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể.Nồng độ mol của ion OH − trong dung dịch A là bao
nhiờu?
A.0,75M
B.0,55M
C.0,65M
D.0,5M
57.Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hũa 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,1M là:
A.100ml
B.150ml
C.200ml
D.250ml
+
58.Nồng độ mol H trong dung dịch CH3COONa 0,1M là bao nhiờu? Biết Kb của CH 3 COO là
5,71.10-10.
A.7,56 .10-6
B.5,71.10-10
C.3,16.10-8
D.1,32.10-9

59.Cho 34,2g Al2(SO4)3 tỏc dụng với 250ml dung dịch NaOH a M .Sau phản ứng thu được 7,8g kết
tủa .Vậy nồng độ mol a của NaOH có thể là:
A.1,2M
B.2,8M
C. A hoặc B đều đúng
D. A và B đều sai
60.Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH .Dung dịch thu được có pH là:
A. pH=7
B.pH < 7
C.pH >7
D.Phụ thuộc vào a.
61.Cần bao nhiêu gam NaOH rắn để pha chế được 500ml dung dịch NaOH có pH = 12?
A.0,4 g
B.0,1g
C.0,2g
D.2g
62.Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200ml dung dịch NaCl 0,2M với 300ml dung dịch Na2SO4 0,2M
có nồng độ mol của iơn Na + là:
A.0,16M
B.0,23M
C.0,61M
D.0,32M
63.Hũa tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào một lượng nước vừa đủ để tạo thành 200ml dung dịch .Vậy nồng
độ mol của CuSO4 trong dung dịch thu được là:
A.0,25M
B.0,5M
C.0,4M
D.0,75M
64.Hũa tan m (g) hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hóa trị khơng đổi ) trong dung dịch HCl .Sau
khi hai kim loại đó tan hết thu 8,96 lớt khớ ở đktc và dung dịch B.Cô cạn dung dịch B thu được 39,6 g

muối khan .Giá trị của m là:
A.11,2g
B.1,11g
C.11,0g
D.0,11g
65.Cho 115g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3 và R2CO3 tỏc dụng hết với dung dịch HCl thấy thoỏt ra 22,4
lớt khớ CO2 (ở đktc).Vậy khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là:
A.162g
B.126g
C.132g
D.123g
66.Dung dịch CH3COONa cú pH là :
A. pH =7
B. pH >7
C.pH< 7
D.Không xác định được
2−
67.Theo phương trỡnh iụn thu gọn thỡ ion CO3 không thể phản ứng được với các iôn nào sau đây:
+
A. NH 4 , Na + , K +
B. Ca 2+ , Mg 2+ , H +
C. Ba 2+ , Sr 2+ , Zn 2+
D. Cả A,B, C đều đúng

2
2+
68. Một dung dịch A gồm 0,03 mol Ca ; 0,06 mol Al 3+ ; 0,06 mol NO3 ;0,09 mol SO4 − . Muốn cú
dung dịch A cần phải hũa tan hai muối nào sau đây:
A. CaSO4 và Al(NO3)3
B. Ca(NO3)2 và Al2(SO4)3

C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai


KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC
Năm học 2008-2009
Bài số 4
(Thời gian làm bài : 165 x 1,8 phút/ 1câu = 300 phút)
Hà Nội, Ngày 05 tháng 12 năm 2008
VẤN ĐỀ 4 -PHI KIM
( 2)


Kì thi thử đại học
Năm học 2008-2009
Bài số 1
(Thời gian làm bài :
x 1,8 phút/ 1câu =

phút)

Hà Nội, Ngày 05 tháng 12 năm 2008
Vấn đề 5
(2 câu)

ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

1.

Nhận định nào khơng đúng về vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn:

A. Trừ Hidro (nhóm IA), bo (nhóm IIIA), tất cả các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA đều
là kim loại.
B. Tất cả các nguyên tố nhóm B (từ IB đến VIIIB).
C. Tất cả cỏc nguyờn tố họ Lantan và Actini.
D. Một phần cỏc nguyờn tố ở phớa trờn của cỏc nhúm IVA, VA và VIA.

2.

Trong 110 nguyên tố đó biết, cú tới gần 90 nguyờn tố là kim loại. Cỏc nguyờn tố kim
loại cú cấu hỡnh electron lớp ngồi cựng là
A. bóo hồ.
B. gần bóo hồ.
C. ớt electron.
D. nhiều electron.

3.

Kim loại cú những tớnh chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng.
B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, có ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Có ánh kim, tính dẫn điện, có khối lượng riêng nhỏ.

4.

Cho cỏc kim loại sau: Au, Al, Cu, Ag, Fe. Dóy gồm cỏc kim loại được sắp xếp theo
chiều tăng dần tính dẫn điện của các kim loại trên là
A. Fe, Cu, Al, Ag, Au.
B. Cu, Fe, Al, Au, Ag.
C. Fe, Al, Au, Cu, Ag.

D. Au, Fe, Cu, Al, Ag.

5.

Trước đây, người ta thường dùng những tấm gương soi bằng Cu vỡ Cu là kim loại
A. cú tớnh dẻo.
B. cú tớnh dẫn nhiệt tốt.
C. có khả năng phản xạ tốt ánh sáng.
D. kém hoạt động, có tính khử yếu.

6.

Cho cỏc kim loại: Al, Au, Ag, Cu. Kim loại dẻo nhất (dễ dỏt mỏng, kộo dài nhất) là
A. Al.
B. Cu.
C. Au.
D. Ag.

7.

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất dùng làm dây tóc bóng đèn là


A. Au.
C. Cr.

B. Pt.
D. W.

8.


Dóy so sỏnh tớnh chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng:
A. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W.
B. Tính dẫn điện và nhiệt: Fe < Al < Au < Cu < Ag.
C. Tớnh cứng: Cs < Fe < W < Cr.
D. Tớnh dẻo: Al < Au < Ag.

9.

Tớnh chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do trong
kim loại gây ra?
A. Tớnh cứng.
B. Tớnh dẻo.
C. Tính dẫn điện và nhiệt.
D. Ánh kim.

10 Tớnh chất vật lý nào sau đây của kim loại do electron tự do trong kim loại gây ra?
.
A. Nhiệt độ nóng chảy.
B. Khối lượng riêng.
C. Tớnh dẻo.
D. Tớnh cứng.
11 Liên kết kim loại là liên kết được hỡnh thành do
.
A. các đụi electron dựng chung giữa 2 nguyờn tử.
B. sự nhường cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử này cho nguyên
tử kia để tạo thành liên kết giữa 2 nguyên tử.
C. lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm.
D. lực hút tĩnh điện giữa các eletron tự do và ion dương, kết dính các ion dương
kim loại với nhau.

12 Cho các kiểu mạng tinh thể sau: (1) lập phương tâm khối; (2) lập phương tâm diện;
.
(3) tứ diện đều; (4) lục phương.
Đa số các kim loại có cấu tạo theo 3 kiểu mạng tinh thể là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
13 Kết luận nào sau đây không đúng về hợp kim?
.
A. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần của các đơn chất tham gia
hợp kim và cấu tạo mạng tinh thể của hợp kim.
B. Hợp kim là vật liệu kim loại cú chứa thờm 1 hay nhiều nguyờn tố (kim loại hoặc
phi kim).
C. Thộp là hợp kim của Fe và C.
D. Nhỡn chung hợp kim cú những tớnh chất húa học khỏc tớnh chất của cỏc chất
tham gia tạo thành hợp kim.
14 Nhận định nào sau đây không đúng về hợp kim?
.
A. Trong tinh thể hợp kim có liên kết kim loại do đó hợp kim có những tính chất của
kim loại như: dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
B. Hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém hơn kim loại nguyên chất do những nguyên
tử kim loại thành phần có bỏn kớnh khỏc nhau làm biến dạng mạng tinh thể, cản
trở sự di chuyển tự do của cỏc electron.
C. Độ cứng của hợp kim lớn hơn kim loại thành phần.
D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim cao hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại
thành phần.
15 Tớnh chất húa học đặc trưng của kim loại là
.
A. bị oxi húa.

B. tớnh oxi húa.
C. bị khử.


D. vừa thể hiện tớnh oxi hoỏ vừa thể hiện tớnh khử.
16 Nguyên tử kim loại có xu hướng nào sau đây?
.
A. Nhường eletron tạo thành ion âm.
B. Nhường electron tạo thành ion dương.
C .Nhận electron tạo thành ion õm.
D. Nhận electron tạo thành ion dương.
17 Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hố thành ion dương) vỡ
.
A. nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng.
B. nguyên tử kim loại có năng lượng ion hố nhỏ.
C. kim loại có xu hướng thu thêm electron để đạt cấu hỡnh của khớ hiếm.
D. nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.
18 Cho phản ứng húa học: Mg +CuSO4  MgSO4 + Cu

.
Quỏ trỡnh nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa của phản ứng trên:

A . Mg2+ +2e  Mg


B . Mg  Mg2+ +2e

C. Cu2+ +2e  Cu



D. Cu  Cu2+ +2e


19 Ngâm một lá Zn nhỏ trong một dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại có điện tích +2
.
(M2+). Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy khối lượng lá Zn tăng thờm 0,94 gam. M là
A .Fe.
B .Pb.
C .Cd.
D. Mg.
20 Cho a gam hỗn hợp bột cỏc kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO 3 dư, khuấy kĩ cho
.
đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khỏc cũng cho a gam hỗn
hợp bột kim loại trờn vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết
thúc thu được (a + 0,5) gam kim loại. Giỏ trị của a là
A .5,9.
B .15,5.
C .32,4.
D. 9,6.
21 Người ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48 gam bằng cách
.
ngâm vật đó trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian lấy vật đó ra khỏi dung dịch,
rửa nhẹ, làm khô cân được 10 gam. Khối lượng Ag đó phủ trờn bề mặt của vật là
A .1,52 gam.
B .2,16 gam.
C. 1,08 gam.
D. 3,2 gam.
22 Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và
.
H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng

đổi). Dung dịch Y cú pH là
A. 1.
B. 2.
C. 6.
D. 7.
23 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl
.
20% thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng
độ % của MgCl2 trong dung dịch Y là
A. 24,24%.
B. 11,79%.
C. 28,21%.
D. 15,76%.
24 Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc
.
các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo
khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là
A. 90,27%.
B. 85,30%.
C. 82,20%.
D. 12,67%.
25 Ngõm thanh Fe vào dung dịch chứa 0,03 mol Cu(NO 3)2 một thời gian, lấy thanh kim
.
loại ra thấy trong dung dịch chỉ cũn chứa 0,01 mol Cu(NO 3)2. Giả sử kim loại sinh ra


bám hết vào thanh Fe. Hỏi khối lượng thanh Fe tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 0,08 gam.
B. Tăng 0,16 gam.
C. Giảm 0,08 gam.

D. Giảm 0,16 gam
26 Ngâm 1 vật bằng Cu có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO 3 4%. Khi
.
lấy vật ra khỏi dung dịch thỡ khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối
lượng của vật sau phản ứng là
A. 27 gam.
B. 10,76 gam.
C. 11,08 gam.
D. 17 gam.
27 Có 2 lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng, có khả năng tạo ra hợp chất có số oxi hố +2.
.
Một lá được ngâm trong dung dich Pb(NO3)2 và lá kia được ngâm trong dung dịch
Cu(NO3)2. Sau 1 thời gian người ta lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô.
Nhận thấy khối lượng lá kim loại ngâm trong muối chỡ tăng 19%, cũn lỏ kim loại kia giảm
9,6%. Biết rằng, trong 2 phản ứng trên, khối lượng các kim loại bị hồ tan như nhau. Lá
kim loại đó dựng là
A. Mg.
B. Zn.
C. Cd.
D. Fe.
28 Hoà tan 25 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch. Cho dần mạt
.
sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Khối lượng chất
rắn thu được sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 0,8 gam.
B. Tăng 0,08 gam.
C. Giảm 0,08 gam.
D. Giảm 0,8 gam.
29 Trong cầu muối của pin điện hoá Zn – Cu có sự di chuyển của:
.

A. cỏc ion.
B. cỏc electron.
C. cỏc nguyờn tử Cu.
D. cỏc nguyờn tử Zn.
30 Phản ứng trong pin điện hoá Zn – Cu của nửa pin nào sau đây là sự khử?
.
A. Cu  Cu2+ + 2e.
B. Cu2+ + 2e  Cu .


C. Zn2+ + 2e  Zn .

31 Trong pin điện hóa, sự oxi hóa xảy ra:
.
A. chỉ ở anot.
C. ở cả anot và catot.


D. Zn  Zn2+ +2e .
B. chỉ ở catot.
D. khụng ở anot, khụng ở catot.

32 Khi pin điện hóa Cr – Cu phóng điện, xảy ra phản ứng:
.
2Cr +3Cu2+  2Cr3+ + 3Cu

0
0
0
Biết ECr3+ Cr = − 0,74 V; ECu2 + Cu = +0,34 V, suất điện động của pin điện hóa ( E pin ) là


A. 1,40 V.
C. 1,25 V.

B. 1,08 V.
D. 2,5 V.

33 Nhận định nào sau đây không đúng?
.
A. Chất oxi húa và chất khử của cựng một nguyờn tố kim loại tạo nờn cặp oxi húa khử.
B. Khi pin điện hóa (Zn – Cu) hoạt động xảy ra phản ứng giữa cặp oxi húa - khử
2
+
Z 2+
n
vCu
µ
làm cho nồng độ Cu2+ trong dung dịch giảm dần, nồng độ
Z
n
Cu
Zn2+ tăng dần.
C. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa phụ thuộc vào: bản chất cặp oxi hóa khử; nồng độ các dung dịch muối và nhiệt độ.
D. Trong pin điện hóa phản ứng oxi hóa - khử xảy ra nhờ dũng điện 1 chiều.
34 Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử
.

Mg 2+

Mg


;

Zn2+

2+
; Cu
;
Zn
Cu


Ag+

E 0 = +2,71 V là suất điện động
Ag lần lượt là -2,37 V; -0,76 V; +0,34 V; +0,8 V. pin
chuẩn của pin điện hoá nào trong số các pin sau:
A. Mg – Cu.
B. Zn – Ag.
C. Mg – Zn.
D. Zn – Cu.
35 Phản ứng hoỏ học xảy ra trong pin điện hoá Zn – Cu:
.
Cu2+ + Zn  Zn2+ + Cu .

Trong pin đó:
A. Cu2+ bị oxi hoỏ.
B. Cu là cực õm.
C. Zn là cực dương.
D. Zn là cực õm.

2+
2+
2+
36
Biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử Mg Mg ; Zn Zn; Sn Sn;
.
Fe2+ ; Cu2+
lần lượt là -2,37 V; -0,76 V; -0,14 V; -0,44 V; +0,34 V.
Fe
Cu
Quỏ trỡnh: Sn  Sn2+ + 2e xảy ra khi ghép điện cực Sn với điện cực nào sau đây:

A. Mg.
B. Zn.
C. Fe.
D. Cu.

37 Cho biết phản ứng hoá học của pin điện hoá Zn – Ag:
.
Zn + 2Ag+  Zn2+ +2Ag

Sau một thời gian phản ứng:
A. khối lượng của điện cực Zn tăng.
B. khối lượng của điện cực Ag giảm.
C. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng.
D. nồng độ ion Ag+ trong dung dịch tăng.
38 Khi pin điện hố Zn – Pb phóng điện, ion Pb2+ di chuyển về:
.
A. cực dương và bị oxi hóa.
B. cực dương và bị khử.

C. cực õm và bị khử.
D. cực õm và bị oxi húa.
+
2+
2+
39
Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử 2H H ; Zn Zn; Cu Cu;
.
2
+
Ag
lần lượt là 0,00V; -0,76V; +0,34V; +0,8V.
Ag

Suất điện động của pin điện hoá nào sau đây lớn nhất:
+
+

A. 2Ag + 2H  2Ag + H2 .
+
→ 2+
B. Zn + 2H  Zn + H2 .

C. Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu .


D. Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag .
40 Nhận định nào sau đây khơng đúng?
.
A. Dóy điện hóa chuẩn của kim loại là dóy cỏc cặp oxi húa - khử của kim loại được

0
sắp xếp theo chiều thế E M n+ tăng dần.
M


0
B. E M n+ M càng lớn thỡ tớnh oxi húa của cation Mn+ càng mạnh và tính khử của kim

loại M càng yếu và ngược lại.
C. Chiều phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa - khử là cation kim loại trong cặp oxi hóa khử có thế điện cực lớn hơn có thể oxi hố được kim loại trong cặp có thế điện
cực nhỏ hơn.
0
0
0
0
D. E pin ® n hoá = E cực â Ecực dư ơng và E pin ln là số dương.

m

41 Cho biết thế điện cực chuẩn:
.
E0

Cu2+

Cu

= +
0,34 V; E0 2
Zn+


Zn

= -0,76 V .

Kết luận nào sau đây khơng đúng?
A. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.
B. Cu có tính khử yếu hơn Zn.
C. Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+.
D. Phản ứng xảy ra khi pin hoạt động là
Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu .

42 Phản ứng: Cu + 2FeCl 3  2FeCl 2 + CuCl 2 chứng tỏ:

.
A. ion Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe3+.
B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
C. ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+.
D. ion Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Cu2+.
43 Thứ tự một số cặp oxi húa - khử trong dóy điện hóa như sau: Fe2+ ; Cu2+ ;
Fe
Cu
.
Fe3+ 2+ cặp chất khụng phản ứng với nhau là
Fe
A. Fe và dung dịch CuCl2.
B. Fe và dung dịch FeCl3.
C. Cu và dung dịch FeCl2.
D. Cu và dung dịch FeCl3.
44 Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại

.
nào sau đây?
A. Mg.
B. Cu.
C. Ba.
D. Ag..
45 Cho cỏc ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tớnh oxi húa giảm dần là
.
A. Pb2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Zn2+.
B. Sn2+, Ni2+, Zn2+, Pb2+, Fe2+.
C. Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+.
D. Pb2+, Sn2+, Fe2+, Ni2+, Zn2+.
46 Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào sau đây?
.
A. Fe.
B. Na.
C. Ba.
D. Ag.
47 Mệnh đề nào sau đây khơng đúng?
.
A. Fe2+ oxi hóa được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
48 Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
.
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag ↓

(2)


Mn

+ 2HCl

 MnCl 2


+ H2 ↑

Dóy cỏc ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là


A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+.

B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

49 Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loóng. Sau khi phản ứng hoàn
.
toàn, thu được dung dịch chỉ chứa 1 chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2.
B. HNO3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
50 Dóy cỏc ion xếp theo chiều giảm dần tớnh oxi húa là (biết trong dóy điện hóa cặp
+
.
Fe3+ 2+ đứng trước cặp Ag
Ag ).

Fe
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.

B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.

51 Nhận định nào sau đây là đúng?
.
A. Phản ứng giữa kim loại và cation kim loại trong dung dịch cú sự chuyển electron
vào dung dịch.
+
2+
B. Phản ứng giữa cặp oxi húa - khử Cu Cu ví i Ag Ag là do ion Cu2+ có tính oxi
hóa mạnh hơn ion Ag+.
2+

+2

v
C. Phản ứng giữa cặp oxi húa - khử Zn Zn í i FeFe là do ion Fe2+ có khả năng
2+
oxi hóa Zn thành ion Zn .
D. Trong phản ứng oxi húa - khử chất oxi húa bị oxi húa.

52 Khi pin điện hóa Zn – Cu hoạt động, kết luận nào sau đây không đúng?
.
A. Quỏ trỡnh oxi húa và khử xảy ra trờn bề mặt cỏc điện cực như sau:
Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu .


B. Ở điện cực dương xảy ra quá trỡnh Cu2+ + 2e  Cu.

2+
C. Nồng độ của ion Zn trong dung dịch tăng lờn.
+
D. Trong cầu muối, cỏc cation NH4 di chuyển sang cốc đựng dung dịch ZnSO4;

cỏc anion NO3 di chuyển sang cốc đựng dung dịch CuSO4.

53 Cho hỗn hợp bột Mg và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau phản ứng
.
được dung dịch A gồm hai muối và hai kim loại. Hai muối trong dung dịch A là
A. Zn(NO3)2 và AgNO3.
B. Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2.
C. Mg(NO3)2 và Zn(NO3)2.
D. Mg(NO3)2 và AgNO3.
54 Cho một ớt bột Fe vào dung dịch AgNO 3 dư sau khi kết thúc thí nghiệm thu được
.
dung dịch X gồm:
A. Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)2 và AgNO3.
C. Fe(NO3)3 và AgNO3 dư.
D. Fe(NO3)3.
55 Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+?
.
A. Fe.
B. Al3+.
C. Ag+.
D. Mg2+.
56 Nhỳng một lỏ Mg vào dung dịch chứa 2 muối FeCl3 và FeCl2. Sau một thời gian lấy lá

.
Mg ra làm khô rồi cân lại thấy khối lượng lá Mg giảm so với ban đầu. Dung dịch sau
thí nghiệm có cation nào sau đây?
A. Mg2+.
B. Mg2+ và Fe2+.
C. Mg2+, Fe2+ và Fe3+.
D. B hoặc C.
57 Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào
.
tác dụng được với cả 4 dung dịch muối trờn?
A. Al.
B. Fe.


C. Cu.

D. Khụng cú kim loại nào.

58 Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung
.
dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa:
A. Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
59 Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Ag, Cu. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan,
.
khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thỳc thấy Fe và Cu tan hết và cũn lại Ag khụng tan
đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X. Chất tan trong dung dịch Y là
A. AgNO3.

B. Cu(NO3)2.
C. Fe2(SO4)3.
D. FeSO4.
60 Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 được dung dịch X và
.
chất rắn Y gồm 3 kim loại. Vậy chất rắn Y gồm:
A. Al, Fe, Cu.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Cu, Ag.
D. Al, Fe, Ag.
61 Phản ứng oxi húa - khử xảy ra khi:
.
A. sản phẩm cú chất kết tủa.
B. sản phẩm có chất dễ bay hơi hoặc chất điện li yếu.
C. sản phẩm tạo thành chất oxi hóa và chất khử yếu hơn chất phản ứng.
D. A và B.
62 Cho hỗn hợp bột kim loại gồm: Fe, Ag, Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Số phản ứng
.
xảy ra là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
63 Dung dịch FeSO4 cú lẫn tạp chất là CuSO4, để loại CuSO4 ra khỏi dung dịch cú thể
.
dựng:
A. Fe.
B. Cu.
C. Al.
D. A hoặc C.

64 Cho hỗn hợp gồm Cu dư, Fe vào dung dịch HNO 3 loóng. Sau khi phản ứng kết thỳc
.
thu được dung dịch X. Chất tan trong dung dịch X là
A. Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
65 Hỗn hợp bột kim loại X gồm: Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp X trong dung dịch Y chỉ
.
chứa một chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, nhận thấy chỉ có Fe và
Cu trong hỗn hợp tan hết và thu được khối lượng Ag lớn hơn khối lượng Ag vốn có
trong hỗn hợp X. Chất tan trong dung dịch Y là
A. AgNO3.
B. Fe(NO3)3.
C. Cu(NO2)2.
D. A hoặc B
66 Ngõm một thanh Cu trong dung dịch cú chứa 0,04 mol AgNO3, sau một thời gian lấy
.
thanh kim loại ra thấy khối lượng tăng hơn so với lúc đầu là 2,28 gam. Coi toàn bộ
kim loại sinh ra đều bám hết vào thanh Cu. Số mol AgNO3 cũn lại trong dung dịch là
A. 0,01.
B. 0,005.
C. 0,02.
D. 0,015.
67 Hoà tan 3,23 gam hỗn hợp gồm CuCl 2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch X.
.
Nhúng thanh kim loại Mg vào dung dịch X đến khi dung dịch mất màu xanh rồi lấy
thanh Mg ra, cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch

A. 1,15 gam.

B. 1,43 gam.
C. 2,43 gam.
D. 4,13 gam.


68 Nhỳng thanh Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO4 và 6,24 gam CdSO4.
.
Hỏi sau khi Cu2+ và Cd2+ bị khử hoàn toàn thỡ khối lượng thanh Zn tăng hay giảm?
A. Tăng 1,39 gam.
B. Giảm 1,39 gam.
C. Tăng 4 gam.
D. Giảm 4 gam.
69 Trong quỏ trỡnh điện phân, các anion di chuyển về:
.
A. catot, ở đây chúng bị oxi hóa.
B. anot, ở đây chúng bị khử.
C. anot, ở đây chúng bị oxi hóa.
D. catot, ở đây chúng bị khử.
70 Trong quỏ trỡnh điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển
.
về
A. cực dương và bị oxi hóa.
B. cực dương và bị khử.
C. cực õm và bị oxi húa.
D. cực õm và bị khử.
71 Trong quỏ trỡnh điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ:
.
A. ion Cu2+ nhường electron ở anot.
B. ion Cu2+ nhận electron ở catot.
C. ion Cl- nhận electron ở anot.

D. ion Cl- nhường electron ở catot.
72 Điện phân NaCl nóng chảy bằng điện cực trơ ở catot thu được
.
A. Cl2.
B. Na.
C. NaOH.
D. H2.
73 Trong quỏ trỡnh điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ graphit, phản ứng
.
nào sau đây xảy ra ở anot?
A. Ion Cu2+ bị khử.
B. Ion Cu2+ bị oxi húa.
C. Phõn tử H2O bị oxi húa.
D. Phõn tử H2O bị khử.
74 Trong quỏ trỡnh điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ có màng ngăn:
.
A. cation Na+ bị khử ở catot.
B. phõn tử H2O bị khử ở catot.
C. ion Cl- bị khử ở anot.
D. phõn tử H2O bị oxi húa ở anot.
75 Trong quỏ trỡnh điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng Cu, nhận thấy:
.
A. nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch tăng dần.
B. nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch giảm dần.
C. nồng độ Cu2+ trong dung dịch không thay đổi.
2−
D. chỉ có nồng độ ion SO4 là thay đổi.

76 Trong quỏ trỡnh điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng graphit, nhận
.

thấy
A. nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch tăng dần.
B. nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch giảm dần.
C. nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch không thay đổi.
2−
D. chỉ có nồng độ ion SO4 là thay đổi.

77 Cho cỏc ion sau: Ca2+, K+, Cu2+, SO2− , NO- , Br-. Trong dung dịch những ion nào
4
3
.
không bị điện phân?
2−
A. Ca2+, SO4 , Cu2+.
2−
C. Ca2+, K+, SO4 , NO3 .

2−
B. K+, SO4 , Cu2+.
2−
D. Ca2+, K+, Br-, SO4 .


×