Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB BÀI GIẢNG BẢO DƯỠNG SỮA CHỮA ĐƯỜNG Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.73 KB, 17 trang )

CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 HỆ THỐNG TỔ CHỨC
 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ

1


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 HỆ THỐNG TỔ CHỨC

BỘ GTVT
Quản lý hệ thống QL

TỔNG CỤC ĐB

Khu quản lý ĐB II, IV, V, VII

Quản lý hệ thống
đường địa phương

Sở GTVT các tỉnh

2


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 HỆ THỐNG TỔ CHỨC

 Quản lý hệ thống quốc lộ:
• Nhiệm vụ quản lý hệ thống quốc lộ được giao cho các khu quản lý


đường bộ. Các khu quản lý đường bộ thực hiện việc quản lý thông qua
Các cơng ty cơng ích sửa chữa và quản lý đường bộ (gồm có Hạt
QLĐB; Đội XDCB; Thanh tra giao thơng và Đội xe máy thiết bị).
• Khu quản lý đường bộ
 Khu quản lý đường bộ II: các tỉnh phía Bắc kéo dài đến hết
Ninh Bình.
 Khu quản lý đường bộ IV: các tỉnh từ Thanh Hóa đến đến hết
địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế.
 Khu quản lý đường bộ V: các tỉnh từ Đà Nẵng đến hết địa phận
tỉnh Khánh Hòa và các tỉnh Tây Nguyên.
 Khu quản lý đường bộ VII: các tỉnh từ Ninh Thuận trở vào và
3
tồn bộ các tỉnh phía Nam.


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 HỆ THỐNG TỔ CHỨC

 Quản lý hệ thống đường địa phương và các đoạn tuyến QL được
trung ương ủy thác:
• Đây là nhiệm vụ của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương. UBND thông qua Sở GTVT để thực hiện nhiệm vụ này.
• Sở GTVT: là cơ quan chun mơn của UBND tỉnh, có trách nhiệm
giúp UBND tỉnh quản lý Nhà nước về lĩnh vực GTVT trong phạm vi
toàn tỉnh, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của UBND tỉnh, đồng
thời chịu sự chỉ đạo về chun mơn nghiệp vụ của Bộ GTVT.
• Sở GTVT thơng qua các Công ty quản lý và xây dựng đường bộ
(Đoạn QLĐB) để thực hiện nhiệm vụ quản lý các tuyến đường tỉnh,
đường đô thị, các tuyến đường QL được trung ương ủy thác.


4


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ

 Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng Cục đường bộ.
 Nhiệm vụ, quyền hạn của các Khu quản lý đường bộ.
 Nhiệm vụ, quyền hạn của các Sở GTVT

5


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ

 Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng Cục đường bộ.
 Nhiệm vụ, quyền hạn của các Khu quản lý đường bộ.
 Nhiệm vụ, quyền hạn của các Sở GTVT

6


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG Ô TÔ

 Quản lý hồ sơ tài liệu:
• Quản lý hồ sơ cơng hồn cơng các cơng trình đường bộ;
• Quản lý các tài liệu liên quan đến cơng trình giao thơng đường
bộ: hồ sơ đăng ký cầu; các văn bản chỉ thị liên quan đến cơng

trình; các biên bản kiểm tra định kỳ và đột xuất…
• Quản lý cơ sở dữ liệu kết cấu hạ tầng đường bộ bằng các phần
mền tin học.

7


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG Ô TÔ

 Quản lý hành lang bảo vệ cơng trình giao thơng:
• Sơ đồ về cọc mốc lộ giới, kèm theo các biên bản bàn giao với
địa phương.
• Sơ đồ mơ tả hiện trạng các cơng trình hiện có vi phạm hành lang
giao thông, kèm theo bản thống kê.

8


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG Ô TÔ

 Kiểm tra, theo dõi tình trạng kỹ thuật của cơng trình:
• Kiểm tra thường xuyên
• Kiểm tra định kỳ (hàng tháng, hàng q)
 Kiểm tra định kỳ hàng tháng:
Do Cơng ty (Đoạn) tiến hành cùng với Hạt quản lý
đường bộ để đánh giá được tình trạng cầu đường, làm
cơ sở cho việc nghiệm thu thanh quyết toán và lập kế
hoạch sửa chữa kịp thời.

 Phần công tác nội nghiệp: kiểm tra các sổ theo dõi lưu
lượng xe, sổ theo dõi tai nạn giao thông, nhật ký tuần
đường, các sổ sách kế tốn…
 Phần kiểm tra hiện trường: kiểm tra tồn bộ các km
đường, cầu và cầu trình trên đường (nền đường, mặt
đường, cống, rãnh thoát nước, cầu, kè, ngầm, tràn…) 9


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG Ô TÔ

 Kiểm tra, theo dõi tình trạng kỹ thuật của cơng trình:
• Kiểm tra định kỳ (hàng tháng, hàng quí)
Do Khu quản lý đường bộ tiến hành cùng với Công ty (Đoạn
QLĐB) để đánh giá, nghiệm thu công tác DTBD thường
xuyên quý, nắm được tình hình cầu đường để làm căn cứ
duyệt dự tốn và giao khốn mục tiêu cơng tác QL và BDTX
cho quý sau, và lập kế hoạch BDTX cho năm sau.
 Kiểm tra định kỳ hàng quí: do Khu quản lý đường bộ
 Phần công tác nội nghiệp: kiểm tra các sổ theo dõi lưu
lượng xe, sổ theo dõi tai nạn giao thông, nhật ký tuần
đường, các sổ sách kế toán…
 Phần kiểm tra hiện trường: kiểm tra tổng thể tồn bộ,
kiểm tra chi tiết ít nhất 25% số cầu và 15% số km đường
với nội dung tương tự như trên.
10


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG Ô TÔ


 Kiểm tra, theo dõi tình trạng kỹ thuật của cơng trình:
• Kiểm tra đột xuất
Được tiến hành sau mỗi lần có sự cố như bão lớn, lũ lụt, động
đất…
• Kiểm tra đặc biệt

Được tiến hành khi nghi ngờ tình trạng kỹ thuật của một cây
cầu hoặc một đoạn đường không đảm bảo yêu cầu.

11


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG Ô TÔ

 Phân loại, đánh giá:
• Phân loại đánh giá tình trạng kỹ thuật của cầu, đường để lập kế
hoạch sửa chữa.
• Xếp loại đường để tính cước vận tải.

12


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG Ô TÔ

 Đếm xe và theo dõi lưu lượng xe:
• Mục đích: biết được tình hình thực tế xe chạy trên mỗi đoạn
đường và sự thay đổi của lưu lượng xe.

• Đếm xe: có 2 loại trạm đếm là trạm chính và trạm phụ
 Trạm chính: là trạm cố định, khơng thay đổi trong thời
gian dài hàng trục năm, dùng để nghiên cứu sự thay đổi
những đặc trưng về lưu lượng, thành phần và tải trọng xe trên
một đoạn đường dài, một khu vực rộng.
 Trạm phụ: là trạm dùng để xác định lưu lượng xe cục bộ
trên một đoạn đường ngắn, khu vực hẹp để phục vụ cho công
tác thiết kế sửa chữa hoặc nâng cấp đường tại thời điểm đó.
• Phương pháp đếm xe: đếm bằng thủ công hoặc bằng máy.
13


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG Ô TÔ

 Thống kê, theo dõi phân tích ngun nhân các vụ TNGT:
• Công ty (Đoạn) thống kê các vụ TNGT, báo cáo định kỳ.
• Việc thống kê, theo dõi và phân tích nguyên nhân các vụ TNGT
giúp cho cơ quan quản lý đường biết được vị trí hay đoạn đường
hay xảy ra TNGT (các điểm đen), biết được nguyên nhân xảy ra
tai nạn nếu do đường để có kế hoạch sửa chữa, bổ sung kịp thời
nhằm đảm bảo ATGT.

14


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG Ô TÔ

 Đăng ký đường

• Mục đích: khi một đoạn đường hay cầu được đưa vào khai thác,
cơ quan quản lý cần tiến hành “đăng ký” để xác định được tình
trạng kỹ thuật vốn có ban đầu và sự thay đổi các yếu tố kỹ thuật
trong quá trình khai thác.

15


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG Ô TÔ

 Trực đảm bảo giao thơng
• Vào những ngày có mưa lũ, bão lụt, các đơn vị quản lý đường
đều phải bố trí người trực đảm bảo giao thơng 24/24h để xử lý
nhanh nhất các tình huống xảy ra do ảnh hưởng của mưa lũ.

16


CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ QUẢN LÝ GTĐB
 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG Ô TÔ

 Gác cầu
• Ở những vị trí cầu yếu, phải bố trí lực lượng gác cầu đảm bảo
không cho những xe vượt quá tải trọng cho phép đi qua cầu.

17




×